1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

20 Câu Đầu Bài Việt Bắc.docx

6 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau đây Mình về mình có nhớ ta Mười lăm năm ấy thiết tha mặn nồng Mình về mình có nhớ không Nhìn cây nhớ núi, nhìn sông nhớ nguồn? Tiếng ai tha thiết bên cồn Bâng k[.]

ĐỀ: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau đây: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn? - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng dạ, bồn chồn bước Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay… (Trích Việt Bắc – Tố Hữu, SGK Ngữ văn 12, tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 109) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu đoạn thơ: Đoạn thơ tái cảnh chia tay đầy luyến lưu, bịn rịn nhân dân Việt Bắc cán cách mạng… - Trích dẫn đoạn thơ: “Mình có nhớ ta ……………………………… Cầm tay biết nói hơm nay” Thân bài: Khái qt thơ - Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc nước ta giải phóng Tháng 10 năm 1954, Trung ương Đảng Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc lại thủ đô Hà Nội Sự kiện thời có tính lịch sử khơi nguồn cảm xúc cho nhà thơ sáng tác "Việt Bắc" Bài thơ phản ánh kháng chiến chống Pháp, người kháng chiến, ca ngợi nghĩa tình cách mạng - Bài thơ viết thể thơ lục bát, dài 150 câu thơ, gồm hai phần, có cấu trúc theo hình thức đối đáp lối hát giao duyên dân ca Tình nghĩa người cán kháng chiến với nhân dân Việt Bắc thể qua cách sử dụng cặp đại từ “mình - ta” đầy sáng tạo, biến hóa linh hoạt Nhà thơ hố thân vào hai nhân vật trữ tình để bộc lộ tâm tư, tình cảm mình, người tham gia kháng chiến lên đường xuôi thực nhiệm vụ - Đoạn thơ gồm tám câu đầu thuộc phần thơ Việt Bắc LĐ1: Bốn câu đầu, người lại lên tiếng trước bộc lộ nỗi băn khoăn lo lắng lời nhắn nhủ * Trước hết, hai câu thơ đầu, người Việt Bắc hỏi người kháng chiến nhằm gợi nhắc kỉ niệm khoảng thời gian gắn bó đầy nghĩa tình: - Mình có nhớ ta Mười lăm năm thiết tha mặn nồng - Trong câu hỏi tu từ thứ nhất, tác giả sử dụng cặp đại từ xưng hơ “mình – ta” đầy sáng tạo Hai từ “mình - ta” câu thơ hiểu“mình” người đi, người kháng chiến còn“ta” người lại, đồng bào Việt Bắc Tố Hữu mượn cách xưng hơ “mình – ta” quen thuộc thường thấy ca dao dân ca để thể tình cảm gắn bó khắng khít hai đối tượng chia tay đầy bịn rịn, nhớ thương + Lời nhắn nhủ “Mình mình có nhớ ta” lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm vừa thể băn khoăn trăn trở lòng người lại Hai tiếng "Mình về" hồn cảnh để người lại bộc lộ nỗi niềm "Về" gợi đến chia li, chia li người người lại Vì lo lắng đổi thay lịng người hồn cảnh nên người lại băn khoăn hỏi người, hỏi bạn + Điệp từ “nhớ” + điệp cấu trúc: "Mình có nhớ " gợi nỗi niềm băn khoăn day dứt; bộc lộ tình cảm nhớ thương đồng bào Việt Bắc - Sau câu hỏi, người lại gợi nhắc, gợi nhớ cho người kỉ niệm thời gian Việt Bắc, khoảng thời gian gắn liền với chiều dài lịch sử kháng chiến chống Pháp: "Mười lăm năm thiết tha mặn nồng." + Cụm từ “mười lăm năm” thời gian từ thời kháng Nhật (khởi nghĩa Bắc Sơn năm 1940) đến người kháng chiến trở Thủ (tháng 10-1954) Đó ngày tháng đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi “ta” với “mình”, mười lăm năm với ân tình Có lẽ nên nhà nghiên cứu Nguyễn Đức Quyền cho rằng: "Mười lăm năm ấy” khơng đo thước đo thời gian mà cịn đo thước đo tình cảm người Đó thứ thuốc thử làm tăng thêm gắn bó keo sơn.” + Trong chia tay này, tâm trạng người lại thể rõ qua từ láy “thiết tha, mặn nồng” Đây từ ngữ dùng để mức độ tình cảm, ân tình gắn bó thiết tha, sâu nặng kẻ người => Qua hai câu thơ đầu, ta thấy ngồi việc bộc lộ lịng mình, người lại nhắn nhủ với người đừng quên Việt Bắc người cách mạng có thời gian gắn bó lâu dài, sâu nặng nghĩa tình * Sang hai câu thơ tiếp theo, người lại tiếp tục gợi nhắc kỉ niệm không gian Việt Bắc: Mình có nhớ khơng Nhìn nhớ núi, nhìn sơng nhớ nguồn ? - Các hình ảnh cây, núi, sông, nguồn không gian đặc trưng vùng rừng núi Việt Bắc Việt Bắc che chở, bảo vệ quan Trung ương Đảng Chính phủ suốt thời kì kháng chiến chống Pháp Việt Bắc góp phần quan trọng làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ, đưa dân tộc Việt Nam lên tầm cao thời đại Vì vậy, kết thúc phần đầu thơ “Việt Bắc”, Tố Hữu thể lòng tri ân: “Mười lăm năm ấy, quên Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hồ” - Tình cảm “nhớ núi”, “nhớ nguồn” đoạn thơ khiến cho lời thơ mang âm hưởng câu ca dao Ý thơ lời nhắn nhủ đạo lí truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” dân tộc, nhắc nhở cán cách mạng truyền thống đạo lí ân nghĩa thuỷ chung, nhớ Việt Bắc cội nguồn, quê hương cách mạng => Qua bốn câu thơ, người lại khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, không gian nguồn cội, nghĩa tình; đồng thời nhắn nhủ, tâm tình người nhớ nghĩa tình cách mạng LĐ2: Bốn câu câu tiếp theo: nỗi lòng cán cách mạng cảnh chia tay đầy lưu luyến * Người không trực tiếp trả lời người lại mà cất lên lời hỏi để bộc lộ nỗi lòng, tâm trạng với người lại: - Tiếng tha thiết bên cồn Bâng khuâng bồn chồn bước - Tố Hữu không người sử dụng đại từ xưng hơ "mình", "ta" mà sử dụng đại từ "ai" để kín đáo bày tỏ tình cảm với người lại.“Ai” đại từ để hỏi ngữ cảnh đoạn thơ “ai” đại từ phiếm dùng để bày tỏ tình cảm người kháng chiến với nhân dân Việt Bắc, gần cách nói ca dao: "Nhớ bổi hổi bồi hồi" - Người lại nói “thiết tha” người nghe “tha thiết” - hai hiểu tâm trạng, tình cảm nhau, chung dịng cảm xúc buổi chia xa Sự hô ứng ngôn từ tạo mạch ngầm tri âm sâu sắc người - kẻ Có thể hiểu hai câu thơ nghe lời nhắn nhủ “tha thiết” người Việt Bắc, người thấy “bâng khuâng” dạ, “bồn chồn” bước - Hai từ láy "bâng khuâng" "bồn chồn" kết hợp với nghệ thuật đảo ngữ, hai vế tiểu đối câu bát góp phần quan trọng việc thể sắc thái cảm xúc người Đó tâm trạng khơng muốn chia lìa, không nỡ cất bước “Bâng khuâng” diễn tả tâm trạng người cán cách mạng cảnh chia tay thực tâm hồn tình cảm lại nhớ tiếc, hướng khứ Còn “bồn chồn” cảm xúc day dứt, nơn nao, khơng n lịng Cảm xúc bâng khuâng khiến cho bước ngập ngừng, lịng lại nên bước chân ngập ngừng không nỡ chia xa * Tiếp theo, cảnh chia tay đầy lưu luyến tác giả tái hai câu thơ cuối đoạn thơ: “Áo chàm đưa buổi phân li Cầm tay biết nói hơm nay…" - Trong tâm thức người cán cách mạng, người lại hình ảnh “áo chàm”- màu áo đặc trưng quen thuộc đồng bào Việt Bắc Áo chàm loại trang phục truyền thống dân tộc Tày, Nùng, Thái nhiều dân tộc khác vùng núi cao phía Bắc Việt Nam Hình ảnh “áo chàm” hốn dụ người dân Việt Bắc Màu áo chàm không phai nhạt biểu tượng cho cho vẻ đẹp giản dị, mộc mạc, cho lòng thủy chung đồng bào dân tộc Việt Bắc Mười lăm năm trước, màu áo chàm đón người cách mạng đến với chiến khu Việt Bắc Mười lăm năm sau, màu áo chàm lại đưa người kháng chiến xi Hình ảnh trở thành ấn tượng khơng thể qn lịng người - Cảm động buổi chia tay hình ảnh “Cầm tay …” kết hợp với dấu chấm lửng đặt cuối câu thơ diễn tả ngập ngừng vấn vương lòng kẻ - người Cả hai lưu luyến, xúc động phải chia tay sau mười lăm năm thiết tha mặn nồng - Họ khơng “biết nói gì” lịng lại chất chứa nhiều điều muốn nói, tình cảm dạt dào, lịng nghẹn ngào, có đơi bàn tay nắm lấy bàn tay trao yêu thương Bao nhiêu ân nghĩa, sắt son chẳng thể dùng ngôn từ để diễn tả, đành phải gửi tâm tình qua nắm tay thật chặt, thật lâu ==> Bằng nghệ thuật hoán dụ, từ ngữ hình ảnh có giá trị biểu cảm cao, tác giả thể cảnh chia tay đầy xúc động, nghĩa tình Chia tay khơng có nước mắt tiễn đưa, khơng có lời lâm li, nỗi buồn, nỗi nhớ thương thấm sâu lịng người - kẻ Đánh giá chung: Nhìn chung, tám dòng thơ đầu chia tay lớn mang tính chất trị diễn đạt qua hình thức chia tay đầy lưu luyến, bịn rịn người gắn bó sâu nặng nghĩa tình Đoạn thơ đậm đà tính dân tộc với thể thơ lục bát truyền thống sử dụng nhuần nhuyễn, kết cấu đối đáp thường thấy ca dao sử dụng sáng tạo, cặp đại từ nhân xưng – ta với biến hoá linh hoạt, biện pháp nghệ thuật sử dụng rộng rãi như: câu hỏi tu từ, hốn dụ, điệp từ… Bên cạnh đó, tác giả cịn tạo dựng hình tượng kẻ người đại diện cho tình cảm cộng đồng Tất yếu tố góp phần làm nên phong cách thơ độc đáo Tố Hữu ĐỀ: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau đây: Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lịng son Mình về, có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh Mình có nhớ Tân Trào Hồng Thái, mái đình đa * Khái quát: - Sau cảnh chia tay đầy lưu luyến tám câu thơ đầu, mười hai dòng thơ tiếp tục lời người lại gợi nhắc kỉ niệm, ân tình cách mạng - Các câu lục đoạn thơ câu hỏi tu từ nối tiếp xuất hiện, nhắc nhở, gợi nhớ gợi thương: “Mình đi, có nhớ ngày” , “Mình về, có nhớ chiến khu” , “Mình về, rừng núi nhớ ai” , “Mình đi, có nhớ nhà” Điệp ngữ “có nhớ" làm cho cảm xúc thơ lắng đọng, giọng thơ trở nên tha thiết bồn chồn, ngào sâu lắng Hai tiếng “mình đi” “mình về” luân phiên chuyến đổi có giá trị gợi lên cảnh tiễn đưa nhiều bâng khuâng, hình ảnh người cán kháng chiến xi lúc xa dần, lịng mang theo nỗi nhớ - Các câu bát đoạn thơ tạo thành hai vế tiểu đối 4/4 cân xứng hài hòa Những kỉ niệm sâu sắc chứa chan ân tình người, kháng chiến thể chân thực qua đoạn thơ, gợi nhiều cảm xúc cho người đọc Người Việt Bắc hỏi người xuôi gợi nhắc ngày đầu kháng chiến đầy khó khăn gian khổ : “ Mình đi, có nhớ ngày Mưa nguồn suối lũ mây mù” Nghệ thuật tiểu hình ảnh thơ “Mưa nguồn suối lũ”, “những mây mù” cảnh mưa trắng nguồn, lũ ngập đầy suối, tả thực thiên nhiên khắc nghiệt nơi núi rừng Việt Bắc Các hình ảnh thơ hình ảnh ẩn dụ, nói đến sống chiến khu cách mạng nhiều gian nan cực khổ Ngoài việc phải đối mặt với khắc nghiệt, khó khăn thiên nhiên, ta cịn phải đối diện với sống thiếu thốn, đầy gian khổ Sự khó khăn cịn tiếp tục nhắc đến hai dịng thơ: “Mình có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai” Hình ảnh “miếng cơm chấm muối” phản ánh cảnh sinh hoạt kham khổ, khó khăn buổi đầu kháng chiến Cịn cách nói “mối thù nặng vai” nhằm cụ thể hóa nhiệm vụ chống thực dân cướp nước, nhiệm vụ đè nặng vai dân tộc ta Mối thù quân xâm lược ln nhắc nhở đồng bào ý chí chiến đấu để giải phóng đất nước Đồng thời người lại đỗi tự hào thời ta sát cánh bên nhau, tiêu diệt kẻ thù chung, giành lại độc lập tự Nghệ thuật tiểu đối khiến cho câu thơ trở nên nhịp nhàng, cân đối, lời thơ thêm tha thiết Ở hai câu thơ tiếp, lời hỏi Việt Bắc ẩn chứa vần thơ lại lời bộc bạch tâm đồng bào Việt Bắc bày tỏ nỗi nhớ với cán cách mạng xi: Mình về, rừng núi nhớ Trám bùi để rụng măng mai để già Rừng núi là hình ảnh hốn dụ, Việt Bắc. Cịn ai là từ phiếm chỉ, đặt văn cảnh, ai  người cán cách mạng Nghệ thuật hoán dụ đại từ “ai” phiếm gợi lên nỗi nhớ man mác bâng khuâng Tố Hữu sử dụng cấu trúc câu “để rụng…để già” gợi lên hình ảnh thiên nhiên núi rừng người buồn bã, hiu quạnh thiếu vắng bóng dáng người cán Đây cách diễn đạt đầy sáng tạo, tác giả mượn thừa để nói thiếu vắng nhằm biểu đạt kín đáo, sâu sắc tình cảm Việt Bắc với cán xuôi,  làm cho nỗi nhớ thắt lịng kẻ lại. Dùng hai hình ảnh trám bùi, măng mai  mang hương vị núi rừng, tác giả khẳng định ân tình sâu nặng đồng bào Việt Bắc nhớ đến người cán xuôi Vẫn tiếp tục câu hỏi tu từ gợi nhớ, hình ảnh người Việt Bắc lên với vẻ đẹp thủy chung, giàu tình nghĩa: Mình đi, có nhớ nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Người lại nhắc nhở người xi thì có nhớ nhà ở Việt Bắc cảnh hắt hiu lau xám nhưng lại đậm đà lòng son Câu thơ tiểu hai hình ảnh tượng trưng tương phản đặc sắc Vế thứ “Hắt hiu lau xám” để nỗi buồn trống vắng, hiu hắt núi rừng; ẩn dụ cho sống nhiều thiếu thốn vất vả Còn vế sau câu thơ “đậm đà lòng son nhấn mạnh phẩm chất người Việt Bắc Đó lịng nhân dân thủy chung hướng cách mạng; hi sinh, nhường cơm, sẻ áo cho đội Qua thủ pháp tương phản, Tố Hữu ca ngợi đồng bào Việt Bắc cịn nghèo khổ, thiếu thốn giàu tình u nước, gắn bó thủy chung với cách mạng kháng chiến Bốn dòng thơ cuối, người Việt Bắc gợi nhắc kiện lịch sử gắn liền với địa danh chiến khu: Mình về, có nhớ núi non Nhớ kháng Nhật, thuở Việt Minh + Câu thơ có liệt kê kiện “khi kháng Nhật, thuở cịn Việt Minh” để nhắc nhở người xi Việt Bắc nơi có mặt trận Việt Minh đánh đuổi Nhật, Pháp + Câu hỏi thứ hai, người Việt Bắc hỏi người cán “Mình có nhớ Tân Trào, Hồng Thái, mái đình, đa Cách hỏi câu lục hiểu từ “mình ” thứ thứ hai người cán xi, từ “mình” thứ ba ta hiểu theo nhiều cách: vừa người Việt Bắc vừa thân người cán xi Vì thế, câu thơ hiểu là: cán xi khơng biết có cịn nhớ đến nhân dân VB, nhớ đến người lại không? Hoặc cán xuôi có cịn nhớ đến q khứ thân, nhớ năm tháng chiến đấu gian khổ hay không? Bên cạnh đó, người dân Việt Bắc cịn kể tên hai địa danh Tân Trào Hồng Thái gắn bó với hai kiện quan trọng trước Cách mạng tháng Tám Địa điểm thứ kiện “cây đa Tân Trào” (12/1944), nơi Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng qn làm lễ xuất qn Cịn địa điểm thứ hai đình “Hồng Thái”, nơi họp Quốc dân Đại hội (8/1945) thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền nước Tố Hữu lồng hai địa danh lịch sử vào câu thơ nhằm khẳng định Việt Bắc nơi cách mạng, cội nguồn cách mạng * Đánh giá nội dung – nghệ thuật: Nổi bật đoạn thơ lời nhắn nhủ ân tình thiết tha, xúc động người Việt Bắc dành cho người cán kháng chiến lúc xuôi. Những nội dung tác giả chuyển tải thông qua hình thức câu hỏi tu từ, tiếng lòng tha thiết cất lên gợi chia tay mà tình cảm gắn bó bên Cảm xúc đoạn thơ sâu lắng nhờ sử dụng thể thơ lục bát với luyến láy, vần điệu nhịp nhàng Kết cấu đối đáp ca dao trữ tình với luân phiên lời người lại người giúp cho việc bộc lộ cảm xúc tự nhiên Những lối nói giàu hình ảnh, biện pháp nghệ thuật hoán dụ, ẩn dụ, đối lập kết hợp với giọng thơ ngào, tâm tình khiến đoạn thơ nói riêng tình ca lòng thủy chung son sắt người cách mạng với người dân Việt Bắc

Ngày đăng: 12/07/2023, 14:47

Xem thêm:

w