1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐOẠN 1 14 câu đầu bài Tây TIẾN

2 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 23,51 KB
File đính kèm ĐOẠN 1 - 14 CÂU ĐẦU BÀI TÂY TIẾN.rar (21 KB)

Nội dung

TÂY TIẾN ĐOẠN 1 Hai câu đầu khái quát cảm xúc bao trùm của cả bài thơ là nỗi nhớ Những câu thơ mang nỗi bâng khuâng hoài niệm để gợi về những gì thân thuộc đáng nhớ nơi tâm tưởng nhà thơ Nhà thơ cất.

TÂY TIẾN ĐOẠN * Hai câu đầu khái quát cảm xúc bao trùm thơ nỗi nhớ Những câu thơ mang nỗi bâng khuâng hoài niệm để gợi thân thuộc đáng nhớ nơi tâm tưởng nhà thơ Nhà thơ cất lên tiếng gọi Tây Tiến đầy thiết tha, thức dậy bao kỉ niệm: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi - Theo tiếng gọi tất nỗi nhớ da diết đồng đội, nhớ rừng núi, nhớ hình ảnh sơng Mã chạy suốt theo chặng hành trình, chứng kiến buồn vui, mát, hi sinh Tây Tiến thời qua, “xa rồi” không gian lẫn thời gian, lại kỉ niệm Hai câu thơ đưa tác giả người đọc từ thực trở khứ để sống trọn vẹn Tây Tiến - Quang Dũng gọi tên “Sông Mã” từ dịng thơ đầu qng đường hành qn, dịng sơng khơng địa danh đồ địa lí mà dịng sơng giống chứng nhân lịch sử chứng kiến đau thương, gian khó, vui buồn người lính chiến suốt trường chinh Thế nên nỗi nhớ Quang Dũng, trước hết nhớ binh đồn Tây Tiến thân u, sau dịng sơng Mã đầy kỷ niệm - Khơng có vậy, ấn tượng, nỗi nhớ nhà thơ có hình ảnh “rừng núi” gắn với nỗi nhớ “chơi vơi” Bởi với người lính xuất thân từ phố thị hình ảnh rừng núi để lại ấn tượng sâu sắc lòng họ Quang Dũng hai lần nhắc chữ “nhớ”, nhằm nhấn mạnh nỗi nhớ khắc khoải tâm hồn Đặc biệt “nhớ chơi vơi” lại cách diễn tả nỗi nhớ riêng Quang Dũng + Điệp từ “nhớ” từ láy “chơi vơi” hồn thơ Quang Dũng đắm chìm biển nhớ miên man, không bờ bến + Cách hiệp vần “ơi” làm cho câu thơ ngân dài, tạo độ ngân vang nỗi nhớ Đó cảm giác hụt hẫng, chơng chênh nỗi hồi niệm xa xơi, Tây Bắc xa rồi, Tây Bắc đầy sương mù, mây vờn quanh núi chơi vơi, hoang vắng, oai hùng => Như vậy, qua cách thể nỗi nhớ hai câu thơ đầu, Quang Dũng thể tình u, gắn bó thiên nhiên Tây Bắc đồng đội * Nếu hai câu thơ đầu khái quát cảm xúc chủ đạo thơ nỗi nhớ mười hai câu thơ tiếp, nỗi nhớ nhà thơ khắc sâu qua kỷ niệm cụ thể đầy ấn tượng - Đầu tiên nỗi nhớ Sài Khao, Mường Lát hai câu thơ: “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi” + Hai địa danh Sài Khao, Mường Lát gợi nhắc địa bàn hành quân đồn qn Tây Tiến, từ kéo không gian rộng lớn khác xuyên suốt thơ Pha Luông, Mường Hịch, Mai Châu + Những tên đất lạ lẫm: Pha Luông, Mai Châu, Mường Hịch, Châu Mộc gợi vùng đất xa xôi, hoang vu, hẻo lánh, chốn rừng thiêng nước độc + Ấn tượng nỗi nhớ người lính Tây Tiến Sài Khao sương núi mịt mù Theo lời thơ, hành trình gian khổ nhọc nhằn, đầy thử thách với người Thời tiết khắc nghiệt, sương mù che khuất đường đi, lấp dáng người mờ mịt Đoàn quân hành quân sương lạnh núi rừng trùng điệp không tránh khỏi cảm giác mệt mỏi Con người trở nên bé nhỏ biển sương dày đặc mênh mông + Tuy nhiên mịt mù sương lạnh, người lính Tây Tiến thấy đường hành quân thật đẹp nên thơ qua cách nói “hoa đêm hơi”, khiến sương khói trở nên huyền ảo, lãng mạn => Ở hai câu thơ này, thiên nhiên tái nỗi nhớ tác giả hình ảnh thơ đẹp vừa mang yếu tố thực vừa có lãng mạn bay bổng - Nhớ chặng đường hành quân thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ với nhiều đèo dốc hiểm trở “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm + Điệp từ “dốc” gợi lên cảnh dốc nối tiếp nhau, hết dốc lại tới dốc khác, chẳng biết hết + Từ láy tượng hình “khúc khuỷu” miêu tả khơng gian hiểm trở, quanh co, gập ghềnh đường lên Còn từ láy “thăm thẳm” gợi ấn tượng độ sâu, cảm giác đường xuống hút tầm mắt người, không giới hạn cuối Như vậy, từ láy giàu sức tạo hình “khúc khuỷu”, “thăm thẳm” đặt liên tiếp để đặc tả đặc điểm cung đường Cả câu thơ tái không gian hành quân vừa cao lại vừa sâu người lính phải nỗ lực để vượt qua chặng đường đầy gian khó + Khơng miêu tả trực tiếp, tác giả gián tiếp tả độ cao núi qua nghệ thuật nhân hóa kết hợp với từ từ láy câu: “Heo hút cồn mây, súng ngửi trời” Dốc dựng đứng trời, chinh phục được, người lính tưởng chừng bồng bềnh đứng biển mây, độ cao bầu trời tầm mũi súng + Vẫn tiếp tục khắc họa cung đường hành quân, câu thơ “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” mang lại cho người đọc ấn tượng hùng vĩ thiên nhiên Điệp ngữ “ngàn thước” kết hợp với nghệ thuật tương phản hai chiều lên xuống “lên cao - xuống” nhấn mạnh độ cao chót vót đỉnh núi độ sâu thăm thẳm dốc + Cách ngắt nhịp 4/3 câu thơ “Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống” khiến cho câu thơ bị bẻ đôi để tạo hình độ cao dựng đứng hai triền dốc núi dốc chặng đường hành quân Tây Tiến + Bên cạnh đó, ba dịng thơ liên tiếp tác giả sử dụng nhiều trắc góp phần thể vất vả nhọc nhằn người lính Tây Tiến đường hành quân Lời thơ làm bật tính chất hùng vĩ, hiểm trở núi rừng Tây Bắc Nhưng thiên nhiên có hùng vĩ, trùng điệp, khúc khuỷu đến bước chân binh đồn Tây Tiến chinh phục cung đường đầy hiểm trở + Liên hệ: Những câu thơ gợi người đọc nhớ tới “Đèo Cả” viết năm 1946 Hữu Loan: “Đèo Cả!/ Đèo Cả!/ Núi cao ngút!/ Mây trời Ai Lao/ Sầu đại dương/ Dặm heo hút/ Đá Bia mù sương” => Điểm chung câu thơ xuất phát từ cảm hứng cực tả dội thử thách trên đường hành quân mà bao người lính trải qua buổi đầu kháng chiến chống Pháp - Thiên nhiên Tây Bắc khám phá phương diện thời gian với nhiều vẻ bí ẩn, hoang dại, khắc nghiệt Thử thách với người đâu phải núi cao dốc sâu, mà hoang vu, khắc nghiệt rừng thẳm: “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người ” + Cái dội thiên nhiên đẩy cao cực độ âm “ gầm thét” mạnh mẽ thác Quang Dũng thật tài tình đưa địa danh Mường Hịch vào thơ Đây không địa điểm cụ thể nơi đặt sở huy mặt trận Tây Tiến mà nơi nhiều cọp đầy ám ảnh với người lính Tiếng gầm rừng núi tiếng gầm chúa sơn lâm lúc chứng tỏ oai linh tuyệt đối thiên nhiên hoang dại Tất bề cao, bề sâu, bề rộng, kì bí, hoang sơ địa hình Tây Tiến chạm khắc nét vẽ gân guốc, mạnh mẽ, khoẻ khoắn + Liên hệ: Sau này, cảm giác Tây Tiến ta đọc trường ca “Từ đêm mười chín” Khương Hữu Dụng viết kháng chiến chống Mĩ: “Đây cao vịi vọi dốc ơng Mạnh Đây ầm ầm đổ thác khơng tên Có suối chân hùm vừa để dấu Có luồng vút tuyệt đường chim” ⇒ Qua câu thơ trên, người đọc cảm nhận cảnh núi rừng miền Tây Bắc hoang sơ hiểm trở lên với đủ núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm cọp - Nếu câu thơ tái không gian Tây Bắc hùng vĩ, hiểm trở, dội đến đến câu thơ “Nhà Pha Lng mưa xa khơi” mở không gian thơ mộng êm ả mưa giăng đầy thung lũng + Đang từ trắc liên tiếp ba câu nói thiên nhiên hùng vĩ, hiểm trở: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Thì đột ngột xuất câu thơ toàn “Nhà Pha Luông mưa xa khơi” tạo cảm giác nhẹ nhàng, bay bổng, thư thái chưa có vượt dốc đèo thực trải qua + Người lính Tây Tiến dường quên hết mệt mỏi gian khổ, phóng tầm mắt xa Trong mưa phủ kín đất trời vài ngơi nhà nhỏ ẩn thấp thống bồng bềnh Người lính từ đỉnh núi cao thấy cảnh vật mơ hồ khơng sắc nét “mưa xa khơi” trắng xóa => Đó nét đẹp lãng mạn núi rừng Tây Bắc, đồng thời mang đến tâm hồn người lính cảm giác n bình, chốn dừng chân, để tiếp thêm động lực cho chặng đường trước mắt - Hình ảnh người lính Tây Tiến chặng đường hành quân: + Trong hành quân gian nan người lính khơng thể tránh mệt mỏi, thấp thống đoạn thơ cịn có thấy vẻ đẹp tâm hồn họ Dốc dốc, đèo đèo, dốc hun hút, thăm thẳm thử thách ý chí nghị lực người Nhưng chinh phục đỉnh núi người lính lại có phát đặc biệt độ cao “súng ngửi trời” Từ “ngửi” cách nói nhân hóa đầy dí dỏm tinh nghịch lính tráng Nó khơng cho thấy hồn nhiên, u đời lính Tây Tiến mà cịn gợi tư khỏe khoắn người trước thiên nhiên + Và chặng đường hành quân dù với nhìn lãng mạn, tinh nghịch người lính Tây Tiến khơng thể tránh thật có người đồng đội khơng thể trở về: "Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời" Khi nói chiến tranh khốc liệt ấy, tác giả không né tránh thực mát đau thương chiến Hai chữ “dãi dầu” gói ghém khó khăn gian khổ mà người lính Tây Tiến trải qua Trong hành quân gian khổ có người ngã xuống kiệt sức Viết chết, Quang Dũng dùng cách nói giảm, nói tránh"bỏ quên đời" Đó chết vừa xót xa "khơng bước nữa", “gục lên súng mũ” lại vừa ngang tàng, kiêu hãnh "bỏ quên đời" Người lính thản nhiên đón nhận chết, xem chết nhẹ tựa lông hồng, chết hiên ngang, bất khuất Vì vậy, nhớ người đồng đội ngã xuống câu thơ Quang Dũng không không gợi cảm giác bi luỵ - Nhớ kỉ niệm tình quân dân thắm thiết: Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xơi” + "Nhớ ôi" từ cảm thán mang tình cảm dạt dào, tiếng lịng người lính Tây Tiến Câu thơ đậm đà tình quân dân, gắn kết tình nghĩa thủy chung người lính Tây Tiến đồng bào Tây Bắc Họ dừng chân nơi làng sau chặng đường dài vất vả, họ quây quần niềm vui ấm áp, niềm hạnh phúc bên nồi cơm thơm mùi gạo + Nhớ mùi thơm "nếp xôi" nhớ hương vị núi rừng Tây Bắc, tình người thân yêu da diết, đằm thắm, gắn kết tình nghĩa thủy chung, người miền Tây Bắc Tổ quốc với đội kháng chiến + Liên hệ: Cũng nói hương nếp, hương xơi, tình qn dân, sau Chế Lan Viên viết “Tiếng hát tàu”: Đất Tây Bắc tháng ngày khơng có lịch Bữa xơi đầu cịn tỏa nhớ mùi hương Có thể nói, “Nhớ mùi hương”, nhớ “cơm lên khói”, nhớ “thơm nếp xơi” thơ Quang Dũng hay thơ Chế Lan Viên nhớ tình nghĩa, nhớ lịng cao đồng bào Tình cảm mãi khơng thể phai mờ lịng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp => Như vậy, ấn tượng đọng lại cuối kí ức người lính Tây Tiến sau chặng đường hành quân dội, hiểm nguy mà hương vị tình người nồng ấm mảnh đất miền Tây Bắc - Về nghệ thuật: Bài thơ Tây Tiến nói chung đoạn thơ nói riêng kết tinh tài sáng tạo bút Quang Dũng nhiều phương diện nghệ thuật: từ bút pháp, hình ảnh, đến ngơn ngữ, giọng điệu Ngoài ra, QD sử dụng nhuần nhuyễn biện pháp thuật: đối lập, nhân hóa, điệp từ, điệp ngữ, liệt kê Ngôn ngữ đoạn thơ giàu giá trị tạo hình Hình ảnh thơ đa dạng, xuyên suốt khổ thơ, nhà thơ ln hướng tới hình ảnh kỳ vĩ “đèo cao”, “vực sâu” “ dốc thăm thẳm” hay “súng ngửi trời”,…cùng hình ảnh thơ mộng “nhà ai”, “mưa xa khơi”, hình ảnh chân thật gần gũi đầy tình người “cơm lên khói”, “thơm nếp xơi” Câu thơ giàu nhạc điệu qua việc phối – trắc, cách hiệp vần, giọng thơ linh hoạt - Nội dung: Tât hình thức nghệ thuật góp phần thể thành cơng vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc xa xôi, hùng vĩ, dội, khắc nghiệt thơ mộng, trữ tình; Đồng thời tác giả làm bật hình ảnh người lính chặng đường hành quân có gian khổ, hi sinh, mát tâm hồn anh lính trẻ trung lãng mạn Qua đó, người đọc cảm nhận tình cảm gắn bó, lịng u thương Quang Dũng dành cho thiên nhiên Tây Bắc đồng đội ... ôi" từ cảm thán mang tình cảm dạt dào, tiếng lịng người lính Tây Tiến Câu thơ đậm đà tình qn dân, gắn kết tình nghĩa thủy chung người lính Tây Tiến đồng bào Tây Bắc Họ dừng chân nơi làng sau chặng... cuối kí ức người lính Tây Tiến sau chặng đường hành quân dội, hiểm nguy mà hương vị tình người nồng ấm mảnh đất miền Tây Bắc - Về nghệ thuật: Bài thơ Tây Tiến nói chung đoạn thơ nói riêng kết... ⇒ Qua câu thơ trên, người đọc cảm nhận cảnh núi rừng miền Tây Bắc hoang sơ hiểm trở lên với đủ núi cao, vực sâu, dốc thẳm, mưa rừng, sương núi, thác gầm cọp - Nếu câu thơ tái không gian Tây Bắc

Ngày đăng: 07/12/2022, 23:59

w