Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam 3 1.Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu gạo
Về điều kiện đất đai
Đất đai là t liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo vì toàn bộ sản phẩm thóc thu đợc trong quá trình sản xuất đều phải thông qua đất, độ phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh và giá thành sản phÈm
Tổng diện tích tự nhiên cả nớc có trên 31.1 triệu ha, trong đó đất dành để trồng lúa khoảng 4.3 triệu ha, chiếm trên 13%diện tích cả nớc Bình quân đất theo đầu ngời của nớc ta tuy thấp nhng quỹ đất có khả năng trồng lúa lại chiếm tỉ lệ cao trong đất có khả năng nông nghiệp Theo khảo sát của Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đất có khả năng nông nghiệp nớc ta có trên 10 triệu ha, đất có khả năng trồng lúa có trên 8.5 triệu ha.
Tài nguyên đất đai của nớc ta có lợi thế cho hớng thâm canh nhằm tăng nhanh sản lợng lúa.
VÒ khÝ hËu
Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cung cấp nguồn năng lợng và các yếu tố khác nh độ ẩm, gió, ma… Tất cả các yếu tố này thay đổi theo không gian cùng thời gian và là cơ sở khoa học để phân chia các vùng sinh thái nông nghiệp ở nớc ta.
Hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long có điều kiện sinh thái lí tởng đối với cây lúa nớc do có sự kết hợp chặt chẽ các yếu tố khí hậu nh độ ẩm, nhiệt độ,lợng ma cũng nh nắng ,gió…nghiên cứu các yếu tố thuộc điều kiện sinh thái cho thấy rõ thêm, không phải vô cớ mà cây lúa là cây bản địa của Việt Nam với lịch sử nhiều ngàn năm của nghề trồng lúa Đặc biệt ở hai châu thổ lớn,cần có chế độ thâm canh và luân canh tối u để khai thác triệt để những lợi thế lí tởng này.
Nguồn nớc tới tiêu
Cùng với đất ,nớc ảnh hởng sâu sắc đến khả năng khai thác nông nghiệp Nớc quyết định trc tiếp cơ cấu mùa vụ cũng nh năng suất và sản lợng nông nghiệp Nớc còn là đặc trng của hệ sinh thái nông nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Tài nguyên nớc rất dồi dào là một trong những lợi thế nổi bật của nghề trồng lúa ở Việt Nam Số ngày ma lí t- ởng :120-140 ngày trong một năm ở hai đồng bằng lớn không chỉ cung cấp cho lúa nguồn nớc trời quý giá mà còn bồi bổ cho lúa một nguồn phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ Cùng với nớc trời, dòng chảy mạch còn sản sinh trên lãnh thổ nớc ta
8 khoảng 300 tỉ m3 nớc Ngoài ra, hệ thống thuỷ lợi nớc ta, với 10% ngân sách nhà nớc đầu t hàng năm, đã đạt đến những thành quả bớc đầu đáng mừng Với giá trị tài sản khoảng
25800 tỉ đồng, cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống thuỷ lợi đã tạo ra tổng năng lực tới cho 3 triệu ha canh tác và năng lực tiêu 1.4 triệu ha tính đến 1995, diện tích gieo trồng lúa đ- ợc tới là 5.6 triệu ha.
Có thể nói, nớc là nguồn tài sản thiên nhiên vô cùng quý đối với cây lúa nớc ta Cùng với sự quan tâm chú trọng phát triển thuỷ lợi của nhà nớc đã là yếu tố rất cơ bản thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu gạo tăng mạnh qua mấy năm gần đây. có thể nói sự u việt của tài nguyên nớc ta có ý nghĩa quyết định cho việc thâm canh, tăng vụ thắng lợi và giảm đợc giá thành sản phẩm Lợi thế của tài nguyên nớc còn có ý nghĩa đảm bảo cho lợi thế của tài nguyên đất phát huy đợc đầy đủ trong quá trình sản xuất nông nghiệp trồng lúa.
Về nguồn nhân lực
Yếu tố nhân lực không chỉ có u thế lớn về số lợng mà còn có u thế lớn về chất lợng, đặc biệt là sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa Vốn dĩ là nghề cổ xa nhất và phổ cập nhất từ cộng đồng ngời nguyên thuỷ ngời Việt cho đến khi ra đời nớc Văn Lang và cho tới nay lịch sử sản xuất lúa Việt Nam đã trải qua hơn 6000 năm , đã đợc các thế hệ đúc rút và để lại nhiều tri thức và kinh nghiệm Kho tàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thế đặc biệt, khó lợng hoá hết, nó cho phép khai thác triệt để những lợi thế thông thờng của các tài sản thiên nhiên nh tài sản đất, nớc, khí hậu.
Về mặt địa lý và cảng khẩu
Hầu hết khối lợng gạo trong buôn bán quốc tế bấy lâu đợc vận tải bằng đờng biển so với các phơng thức vận tải quốc tế bằng đờng sắt, đờng ống, đờng hàng không, vận tải biển quốc tế thờng đảm bảo tiện lợi thông dụng vì mức cớc phí rẻ hơn.
Trong thực tiễn chuyên chở gạo xuất khẩu bằng đờng biển Việt Nam cũng lại có nhiều lợi thế nổi bật Đờng biển n- ớc ta hình chữ S,trải dài từ Móng cái ở phía Bắc đến tận Hà Tiên ở phía Nam, dài trên 3000 km Suốt từ Bắc,Trung, Nam, bờ biển nớc ta có nhiều cảng quốc tế tiện lợi nh Cửa ông, Hải Phòng, Đà Nẵng ,Sài Gòn,Vũng Tàu,trong đó Sài Gòn là th- ơng cảng gạo quan trọng nhất Nếu nh cảng Hải Phòng chỉ tiếp nhận đợc tàu trọng tải 15000 tấn thì Sài Gòn có thể tiếp nhận tàu trọng tải cỡ 20000 tấn Khả năng bốc xếp gạo xuống tàu tại cảng Sài Gòn có thể đạt 1500 tấn/ ngày hoặc hơn nữa Cảng có hệ thống kho bảo quản gạo xuất khẩu. Việc vận tải gạo xuất khẩu từ các điểm thuộc đồng bằng sông Cửu Long đến cảng thờng bằng đờng sông khá thuận tiện, trung bình là một ngày hành trình, nơi gần hơn có thể chỉ mất 4 h thời gian qua, gạo Việt Nam thờng xuất khẩu theo điều kiện giao hàng FOB cảng Sài Gòn.
Việt Nam có vị trí giao thông đờng biển rất thuận lợi.
Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung đều nằm sát đờng hàng hải và có thể hành trình theo tất cả các tuyến đi ĐôngBắc á, đi Đông Nam á- Thái Bình Dơng Trung Cận Đông,Châu Âu, Châu Phi, C Mỹ….từ cảng Sài Gòn đến đờng
10 hàng hải quốc tế thờng chỉ mất ba giờ hành trình với 40 hải lÝ.
Từ cảng Sài Gòn nếu xuất khẩu gạo đi Singapo thờng mất hai ngày hành trình, Nhật : 6 ngày, Inđônêsia:3 ngày, Hàn quốc : 5 ngày, Hồng Kông : 1 ngày , Pháp: 25 ngày, Hà Lan: 34 ngày, Anh :35 ngày, Mỹ(Los Angeles): 25 ngày, Angiêria:22 ngày…
Cớc phí vận chuyển gạo đờng biển theo phơng thức xếp bao cỡ 50 kg thờng rẻ hơn hẳn so với phơng thức congtennơ Thí dụ: tổng giá cớc theo phơng thức xếp bao từ Sài Gòn đi Nhật : 14 USD/tấn, đi An giêria: 28 USD/tấn, Mỹ 9 Los Angeles): 34 USD/ tÊn, Anh : 42 USD/tÊn…
Nói chung Việt Nam có khá nhiều lợi thế cơ bản trong sản xuất và xuất khẩu gạo
2 Sự cần thiết phải xuất khẩu gạo đối với Việt Nam
Có nhiều lí do dẫn đến sự cần thiết phải xuất khẩu gạo nhng có thể quy tụ vào những lẽ cơ bản sau.
Tích luỹ vốn cho sự nghiệp CNH, HĐH cho đất nớc
Một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp đổi mới hiện nay của Đảng và nhà nớc ta là thực hiện CNH,HĐH đất nớc hoà nhập vào cộng đồng quốc tế, do vậy đẩy mạnh xuất khẩu nói chung là đòi hỏi cấp bách nhằm tăng nhanh lợng ngoại tệ, giải quyết vốn cho CNH Tuy chúng ta rất cần tranh thủ nguồn vốn nớc ngoài nhng nguồn vốn tự tạo vẫn là lâu dài và cơ bản thực tế cho thấy,mặc dù rất nhiều năm chúng ta đã tranh thủ với mọi cố gắng có thể của mình nhng đến tận cuối 1995, nguồn vốn đầu t nớc ngoài đi vào hoạt động mới đạt khoảng 7 tỉ USD so với tổng số vốn đăng kí trên 20 tỉ USD.
Trớc đòi hỏi bức bách về vốn cho CNH đất nớc, lúa gạo nớc ta, đã đột phá vơn lên theo những giàn khoan để giữ vị trí mặt hàng xuất khẩu lớn thứ hai nớc ta sau dầu thô Trong suốt 8 năm qua, riêng kim ngạch xuất khẩu gạo chính ngạch đạt trên 3.5 tỉ USD Nếu tính cả xuất khẩu gạo tiểu ngạch sang Trung Quốc, Lào và Campuchia trong 8 năm đó khoảng 0.5 tỉ, kim ngạch xuất khẩu gạo đã mang lại trên 4 tỉ USD. Cũng trong 8 năm đó tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc đạt trên 23.8 tỉ USD Nh vậy trong giai đoạn này, riêng gạo đã chiếm tỉ trọng TB trên 16% trong kim ngạch xuất khẩu của cả nớc Những số liệu đó nói rõ sự cần thiết của việc xuất khẩu gạo đối với công cuộc đổi mới kinh tế đất nớc.
Góp phần cải thiện đời sống
Đối với mỗi quốc gia,việc phát triển nguồn nhân lực(thể lực và trí lực)là nội dung lớn thuộc chiến lợc con ngời để thực hiện thắng lợi các chiến lợc kinh tế –xã hội của đất nớc Với t duy chiến lợc đó , phát triển sản xuất và xuất khẩu gạo là thực sự cần thiết để nâng cao thu nhập cho 80% dân số nông thôn nớc ta ,nhất là vùng xuất khẩu gạo.Bảng 8 dới đây cho thấy đôi điều về thực trạng giầu nghèo qua thu nhập bình quân đầu ngời một tháng ở nớc ta năm 1993.
Nguồn :Đặc san năm Quốc tế gia đình 1994 Tạp chí
Dân số và gia đình[25]
Từ bảng trên ta có thể đánh giá tổng quát:
Mức thu nhập bình quân đầu ngời một tháng giữa thành thị và nông thôn có sự chênh lệch đáng kể.
Vùng Đồng bằng sông Hồng, vựa lúa thứ hai của nớc ta nhng xuất khẩu gạo chỉ chiếm khoảng 1% của cả nớc,có mức thu nhập cao hơn khu vực nông thôn trên toàn quốc nhng thấp hơn đồng bằng sông Cửu Long.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long, vựa lúa thứ nhất và gần nh xuất khẩu toàn bộ gạo xuất khẩu của cả nớc, có mức thu nhập cao nhất so với các khu vực nông thôn nớc ta, kể cả so với vùng đồng bằng sông Hồng.
Sau năm 1993, xuất khẩu gạo càng tăng mạnh,càng góp phần tích cực vào chủ trơng xoá đói giảm nghèo và làm thay đổi hơn nữa bộ mặt nông thôn Việt Nam Thựctế đó khẳng định sự cần thiết phải phát triển xuất khẩu gạo.
Phát huy đợc lợi thế trong nớc
Nh trên đã trình bày,sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợi thế về đất đai,về khí hậu,nớc tới tiêu, nguồn nhân lực,vị trí địa lý và cảng khẩu Một chiến lợc đúng đắn nhất, phải là chiến lợc khai thác đợc nhiều nhất những lợi thế Chính những lợi thế trong nớc từ điều kiện nhân lực đến điều kiện thiên nhiên đã làm cho sản xuất lúa có năm tăng hơn 10% nh năm 1989,1992 và xuất khẩu năm
1995 cũng đã tăng vọt tới mức 37% Từ việc nhìn nhận đó chúng ta nhận thấy rõ hơn sự cần thiết phải xuất khẩu gạo gạo cũng nh tính đúng đắn của định hớng xuất khẩu gạo.
2.4.Tranh thủ cơ hội thị trờng thế giới
Tranh thủ cơ hội trên thị trờng thế giới
Điều đáng nói ở đây là,những lợi thế trong nớc lại trùng hợp với cơ hội đang diễn ra trên thị trờng gạo thế giới Tất cả những phân tích, đánh giá về hiện tại và tơng lai của thị tr- ờng gạo thế giới cho thấy nhu cầu nhập khẩu đang mở rộng.
Bức tranh khắc hoạ cô đọng là quan hệ cung cầu trớc mắt và lâu dài vẫn trong trạnh thái khẩn trơng,sôi động Giá gạo quốc tếnăm 1994-1996 liên tiếp tăng với những mức ngày một nhanh hơn Giá gạo quốc tế trung bình năm 1995 vơn tới gần 336 USD/tấn,tăng khoảng 25% so với năm 1993 Nếu xét theo thời điểm tháng hay tuần hoặc ngày,giá gạo quốc tế còn tăng vọt với mức lớn hơn nhiều Năm 1996,giá gạo tiếp tục tăng và duy trì ở mức cao :362 USD/tấn Trong tơng lai,quan hệ cung cầu gạo trên thế giới vẫn diễn ra theo chiều hớng có lợi cho các nhà xuất khẩu Do vậy, định hớng xuất khẩu gạo đối với Việt Nam là điều đúng đắn.
Đặc điểm của một số loại gạo
Có rất nhiều cách phân chia gạo trên thị trờng thế giới, có thể phân chia gạo theo kích thớc, có thể theo đọ dẻo,theo mùi thơm, theo màu sắc hạt gạo…để phân chia loại gạo.Hiện nay thế giới phân chia loại gạo theo 6 loại chính sau: gạo ngon hạt dài(giống ấn độ xay sống),gạo chất lợng trung bình hạt dài, gạo hạt ngắn hoặc trung bình, gạo hấp(luộc sơ) có chiều dài hạt bất kỳ, gạo thơm và gạo nếp Mỗi nhóm trên có thể phân chia nhỏ thành 2 hay nhiều loại thích ứng với các thị trờng riêng Gạo ngon,hạt dài đợc bán chủ yếu ở châu Âu và Trung Đông Gạo chất lợng trung bình hạt dài đợc bán ở các nớc thiếu gạo Châu á Gạo hạt ngắn ở những vùng có nhu cầu đặc biệt Gạo hấp(luộc sơ),chất lợng cao đợc bán ở Trung Đông và Châu Phi Trung Đông yêu cầu một phần lớn gạo thơm Gạo nếp đợc bán sang Lào nhng với số lợng ít hơn.
Nh vậy,một loại gạo do một nớc yêu cầu có thể coi nh hoàn toàn khó chấp nhận đợc ở một nứơc khác Do đó, một loại gạo có giá cao ở một thị trờng phải bán hạ ở thị trờng khác Vì vậy,trong kinh doanh lúa gạo, vấn đề xác định thị trờng mục tiêu, thị trờng tiềm năng đóng vai trò quan trọng hàng đầu đối với các nhà hoạt động thị trờng, qua các công cụ nh hệ thống thông tin,nghiên cứu marketing trong quá trình ra những quyết định sống còn về kế hoạch, giá cả và hàng loạt những nhu cầu khác. Để đáp ứng tiêu chuẩn của thị trờng, các nhà xuất khẩu đã có hệ thống phân loại gạo theo chất lợng Mỹ,Australia,Thái Lan có hệ thống phân loại để tách và trộn tấm ở Thái Lan, để đáp ứng đơn đặt hàng các loại gạo đặc biệt, nhà máy xay mua thóc từ nhiều vùng( giá mua thay đổi theo từng loại) ở các nớc có hệ thống phân loại tốt,mua bán dựa trên việc phân loại đợc kiểm nghiệm tại cảng.
Các nớc có sự khác nhau khá xa về thị hiếu tiêu dùng gạo. Thông thờng, mức sống càng cao và lợng gạo tiêu thụ/đầu ng- ời càng nhỏ thì chênh lệch giá giữa các loại gạo càng lớn.
Những nớc đang phát triển,mức sống thấp có lợng gạo tiêu thụ trên đầu ngời cao(100-150kg gạo/ngời/năm) thì chỉ một sự nhỏ về giá cả đã dẫn đến sự thay đổi lớn trong thu nhập hàng năm của gia đình Do vậy ngời tiêu dùng thờng
16 mua loại gạo rẻ nhất,không để ý các điều kiện khác Những nớc nhập khẩu gạo trong nhóm này gồm: Bănglađet,inđônêsia,Srilanka và nhiều nớc châu Phi.
Một số nớc mua gạo tấm 100% để ăn,trong khi loại này thờng chỉ dùng làm bia hoặc thức ăn cho gia súc Vì vậy giá tấm có thể chiếm từ 50%u% giá gạo ngon ở các nớc có thu nhập cao,lợng gạo tiêu thụ /bình quân đầu ngời ít thì thì khách hàng sẽ trả giá cao cho gạo ngon,không mua gạo xấu dù giá rẻ( Mỹ,Canada,Tây âu và Trung Đông),một số loại tiêu thụ ở Singapo,một số thành phố ở Malaysia.
1.Đối với gạo ngon,hạt dài.
Thị trờng này chiếm khoảng 1/4 lợng gạo buôn bán trên thế giới và hơn 1/4giá trị do bán đợc giá cao(gồm Tây âu,Trung Đông,các nớc vùng Caribe,một số nớc châu á,Singapo,thành thị Malaysia) Đây là thị trờng dành cho gạo có chất lợng cao và đòi hỏi về chất lợng Đối với thị trờng nàynớc xuất khẩu chủ yếu gồm :Thái Lan,Mỹ,Uragoay,Achentina…) Trong đó gạo của Mỹ và Thái Lan đợc a chuộng hơn cả vì gạo của Mỹ đợc xay và giữ trong kho một cách nghiêm ngặt Gạo xay rất sạch và đủtiêu chuẩn vệ sinh nên ngời Mỹ và ngời Châu âu thờng không vo gạo trứơc khi đun nấu Gạo của Thái Lan cũng đợc chế biến và phân loại cẩn thận,đợc coi nh tốt gần bằng của Mỹ Tuy nhiên,Mỹ và Thái Lan cũng có sự khác biệt đối với từng loại thị trờng Thông thờng, châu âu gạo có chất lợng cao và sạch hơn so với thị trờng các nớc đang phát triển.
2.Thị trờng đối với gạo trung bình, hạt dài ,xay sống
Gạo trung bình hạt dài có mặt trên thị trờng thế giới nhiều hơn là gạo ngon,trong đó Thái Lan là nhà xuất khẩu chủ yếu,ngoài ra còn có Mianma,Trung Quốc và Pakistan.
Từ 1979-1982,Thái xuất khẩu loại gạo trung bình hạt dài từ 5%-25% tấm loại gạo B,C,tấm loại A Một số nứơc châu âu ,Trung đông, Tây Phi là thị trờng chủ yếu tiêu thụ loại này.
3 Thị trờng thế giới đối với gạo trung bình và ngắn.
Gạo trung bình và ngắn là giống gạo Nhật phù hợp với vùng khí hậu ôn đới Các nớc xuất khẩu chính là Australia,Mỹ, một số vùng ở Trung Quốc,Italy Các nớc vùng khí hậu ôn đới thờng thích loại gạo hạt ngắn,nấu dẻo hơn là gạo hạt dài Hàn Quốc, các đảo ở Thái bình dơng,một số nhóm ngời tiêu thụ ở các thành thị châu á,châu Phi và châu âu Một số nớc châu á trông nhiều giống lúa cho hạt ngắn và tròn, nấu lên trông giống nh gạo hạt dài tách ra Loại này đợc bán với giá cao hơn giá quy định trên thị trờng địa ph- ơng.Băngladet,Srilanka,Trung Quốc là nớc sản xuất giống nói trên Một số lợng nhỏ loại này đợc lu thông trên thị trờng quốc tế và bán với giá cao ở Singapo Từ 1980-1985 nhiều nớc đang cố gắng chuyển sang sản xuất nhiều gạo hạt dài vì nguồn cung cấp gạo hạt ngắn và trung bình lớn hơn rất nhiều so với gạo hạt dài Tuy vậy giống lúa gạo cho hạt ngắn và trung bình vẫn đợc trồng nhiều hơn và tiếp tục đóng vai trò quan trọng hàng đầu ở hầu hết các nớc đang có nhu cầu cao.
Gạo hấp(luộc sơ) có từ rất lâu trong lịch sử Đó là cách nâng cao chất lợng đối với loại thóc quá xấu Hấp thóc trớc khi xay làm cho hạt gạo cứng hơn, do đó khi xay, hạt ít bị vỡ hơn ngời tiêu dùng thích vị riêng biệt của gạo này vì khi nấu lên để đợc lâu mà không cần tủ lạnh Gạo hấp bổ hơn gạo xay sống vì nớc hoà tan vitamin ngấm vào trong lòng hạt gạo và vẫn còn lại sau khi xay Tuy nhiên gạo hấp có một số nhợc điểm: sản phẩm làm ra có màu riêng biệt( vàng nhạt hay thẫm) và thờng có màu đặc biệt Gần đây nhợc điểm này đã đợc khắc phục do có sự cải tiến trong khâu chế biến,sản phẩm đạt đợc gần nh trắng hoàn toàn và không mùi.Gạo hấp có hai loại:Một là, gạo hấp loại phẩm chất thấp,hạt ngắn hay trung bình Ngời ta ngâm thóc 1-2 lần trong nớc,chuyển từ lạnh đến ấm rồi hấp nóng trong ít phút,sau đó phơi khô trớc khi xay Sản phẩm xay xong thờng có màu vàng trung bình thẫm hoặc nâu khi xay tỉ lệ tấm là 15%-25%,so với 40-60%ở gạo không luộc cùng loại còn có thể phân làm 2-3 loại tuyến,tuỳ độ đậm màu tỉ lệ tấm và tạp chất.Giá gạo loại này thờng không đắt hơn tấm tiêu chuẩn xay sống Đây là loại gạo rẻ nhất trên thị trờng thế giới Hai là,gạo hấp loại ngon Thóc tốt đợc ngâm nớc vài giờ Sau đó đem hấp mỗi mẻ 30 phút rồi đợc sấy bằng máy trong điều kiện vệ sinh Gạo này đem xay có màu nhạt hơn gạo xay sống Khi nấu,màu hầu nh hoàn toàn trắng, mịn, không có mùi Đây là sản phẩm hấp dẫn ăn mềm,đợc các nhà hàng và ngành hàng không dùng nhiều vì để đợc lâu sau khi nấu nhiều giờ vẫn mềm Giá gạo này cao hơn giá gạo xay bình thờng 20%- 50%.Khách hàng quen ăn gạo bình thờng không thích loại này,nhng với ngời ít ăn gạo thì chấp nhận đợc Thị trờng tiêu thụ gạo này chủ yếu(chiếm tới 90% số lợng) ở Băngladet,một phần ở ấn độ,Srilanka,một phần ở Pakistan,Nam Phi,Tây Phi,Arapxeut,Nigieria Gần đây thị trờng gạo này đang phát triển ở Mỹ, Châu âu tuy vậy nguồn cung cấp còn hạn chế (cả ở Mỹ,Thái Lan) và là thị trờng cao cấp nhng nhỏ.
5.Thị trờng gạo thơm thế giới.
Gạo thơm có vị trí đặc biệt trên thị trờng thế giới,khá đắt, khó chế biến,dự trữ và bảo quản Loại dẫn đầu thế giới là giống Batmari, trồng ở bang Pungiap, dọc hai bờ sông Indu,chảy qua Pakistan và ấn Độ Pakistan xuất khẩu hàng năm từ 200000 đến 3000000 tấn,chủ yếu sang Trung Đông và một ít sang các thị trờng đặc biệt ở Châu Âu ấn Độ xuất khẩu 30000đến 50000 tấn/năm,chủ yếu sang Liên Xô. Gạo Batmari có mùi thơm đặc biệt khi xay,khi nấu,gạo Batmari nở gấp đôi về chiều dài ( các giống khác chỉ nở gấp rỡi) Song giống lúa này cho năng suất thấp, chi phí sản xuất cao,giá cao nên chỉ dùng trong các dịp đặc biệt Pakistan và ấn độ hầu nh giữ độc quyền trong sản xuất gạo thơm. Pakistan chỉ chỉ xuất khẩu một lợng bằng nhu cầu thị tr- ờng, ở mức độ này gạo Batmari đắt gấp đôi loại gạo ngon hạt dài kho dự trữ của chính phủ ở Karachi có số lợng gạo bằng số xuất khẩu cả năm Ngoài ra, Thái Lan cũng có một số gạo thơm bán trong nớc và một ít sang Trung Quốc, Singapo.
6.Thị trờng thế giới đối với gạo nếp.
Gạo nếp có thành phần tinh bột khác gạo tẻ Gạo xay xong có màu trắng đục( nh màu phấn) Nấu lên gạo nếp tạo thành khối dẻo, các hạt dính vào nhau Gạo nếp là lơng thực chính ở Đông Bắc Thái Lan,một số vùng ở Lào và Campuchia.Thai Lan xuất khẩu khoảng 100000 tấn/năm,phần lớn sangLào Thái Lan có hai loại gạo nếp xuất khẩu: loại hạt dài 10% tấm( chiếm đa số) và loại hạt ngắn 10% tấm.
Chất lợng gạo xuất khẩu
Việt Nam là nớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới chỉ sau Thái Lan, nhng thị trờng xuất khẩu của chúng ta chỉ tập trung vào khu vực châu Phi, còn những thị trờng cao cấp nh châu Âu thì khối lợng gạo nhập khẩu vào thị trờng này của Việt Nam còn rất nhỏ, hầu nh không đáng kể, nời tiêu dùng cũng không biết gì về thơng hiệu gạo Việt Tại sao lại nh vậy? Tất cả là vì chất lợng gạo của chúng ta còn thua kém rất nhiều so với các nớc xuất khẩu khác nh Thái Lan, Mỹ, ấn Độ… Khả năng cung cấp và cạnh tranh của các doanh nghiệp của Việt Nam là rất yếu Do đó nâng cao chất lợng gạo trong xuất khẩu của Việt Nam là điều rất đáng quan tâm
1 Các nhân tố ảnh hởng tới chất lợng gạo
Có rất nhân tố ảnh hởng tới chất lợng gạo: đất, giống, khí hậu, nhiệt độ, sâu bệnh, nồng độ phân bón, thuốc trừ sâu, hệ thống thu hoạch, kỹ thuật xay xát, chế biến và cách bảo quản gạo…
Việt Nam có lợi thế rất lớn trong việc xuất khẩu gạo, từ một nớc phải nhập khẩu lơng thực, năm 1986 lần đầu tiên chúng ta giải quyết đợc nạn thiếu lơng thực và d thừa để xuất khẩu Đất đai, điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc sinh trởng và phát triển cây lúa, chúng ảnh hởng đến hình dạng và kích thớc hạt, ảnh hởng đến độ tấm của gạo… Giống là một nhân tố rất quan trọng ảnh hởng trực tiếp đến chất l- ợng gạo Giống lúa tốt, chống chịu đợc sâu bệnh, cho sản lợng cao, chất lợng gạo tốt phù hợp với xuất khẩu đang là vấn đề u tiên hàng đầu ở Việt Nam, đa số Cỏc doanh nghiệp xuất khẩu lỳa gạo chủ yếu chỉ phân biệt 2 loại lúa gạo hạt dài và hạt tròn khi thu mua mà khụng đũi hỏi phải để riờng từng chủng loại giống Do đó nhiều khi có những đơn đặt hàng mua gạo với khối lợng lớn nhng chúng ta không có gạo để xuất khẩu vì yêu cầu là gạo phải đồng đều Đây là một hạn chế rất lớn đối với chúng ta, vì vậy cần phải quy hoạch giống, tránh tình trạng trên một thửa ruộng mà có 2-3 thứ giống khác nhau Mặt khác khi thu hoạch và khi thu mua các doanh nghiệp nên chú ý tới chủng loại gạo.
Việc sử dụng thuốc trừ sâu cũng ảnh hởng rất lớn đến phẩm chất gạo Sử dụng thuốc đúng liều lợng, đúng loại thuốc, đúng thời điểm thì sẽ không có vấn đề gì, nhng ng- ợc lại sẽ ảnh hởng rất lớn đến thành phần hạt gạo Nếu dùng thuốc trừ sâu không đúng thời điểm không những không trừ đợc sâu bệnh mà hạt gạo cũng sẽ ngấm một số thành phần của thuốc
Việc phơi sấy thóc ở Việt Nam là một vấn đề đáng quan tâm ở đồng bằng sông Cửu Long, có vụ thu hoạch vào
22 mùa lũ nên không đủ nắng, ngời dân đem sấy thóc, làm cho hạt gạo bị vàng, dễ dẫn đến ẩm mốc… Mặt khác không có chỗ để phơi, ngời dân thờng đem phơi thóc trên sân, trên lòng đờng dẫn đến lẫn rất nhiều tạp chất khoáng vật( đất, đá, sỏi, kim loại…) Mặt khác các máy tuất lúa vẫn còn lạc hậu nên tuất không sạch,còn nhiều tạp chất thực vật( rơm, cỏ…).
Về kỹ thuật xay xát đối với hàm lợng sắt trong gạo của các giống lúa trồng phổ biến trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long, viện lúa đồng bằng sông Cửu Long đã nghiên cứu mẫu hạt lúa, hạt gạo lứt, gạo trắng và cơm của 6 giống lúa IR 64, OM1490, Jasmine 85, OMCS 2000, IR 50404, OM 576 thu thËp từ 10 nhà máy xay xát đợc phân tích xác định hàm lợng sắt chứa trong các mẫu này và có kết quả nh sau: Đối với cùng một giống lúa, hàm lợng sắt trong gạo( hạt gạo lứt và gạo trắng) t- ơng tự ở một số nhà máy nhng không tơng tự cho tất cả các nhà máy Điều này có nghĩa, kĩ thuật xay xát của mỗi nhà máy phần nào có ảnh hởng đến hàm lợng sắt trong hạt gạo
Có một xu hớng chung là khi độ xay xát tăng (tăng độ trắng hạt gạo) thờng làm giảm hàm lợng sắt ở gạo trắng Khoảng 2/3 hàm lợng sắt mất đi qua xay xát từ gạo lứt đến gạo trắng.
Về bảo quản, trong khâu dự trữ bảo quản cũng ảnh h- ởng rất lớn đến phẩm chất và màu sắc gạo Nếu bảo quản không tốt để bị ẩm mốc, mọt, kiến, bị hao hụt, màu sắc gạo giảm, mùi vị giảm… Nh vậy cần phải chú ý tới khâu bảo quản trớc khi gạo đợc xuất khẩu.
Nh vậy chất lợng gạo bị ảnh hởng bởi rất nhiều yếu tố, do đó cần phải có chính sách lợp lý, phải có giải pháp thích hợp để nâng cao phẩm chất hạt gạo, nâng cao vị thế cạnh tranh của hạt gạo Việt Nam trên trờng quốc tế.
2 Một số tiêu chuẩn chất lợng gạo
Mâu thuẫn giữa thị hiếu và yêu cầu về dinh dưỡng có khi dẫn đến sự lẫn lộn trong thuật ngữ Khi người bán hàng nói loại gạo "chất lượng cao" tức họ nói đến loại gạo trắng được xay xát kỹ, tỷ lệ hạt gãy thấp; mặc dù giá trị dinh dưỡng của hạt gãy và hạt nguyên không khác nhau Đối với nhà dinh dưỡng học, gạo chất lượng cao là gạo được xay xát ở mức độ vừa phải sao cho giữ được phần lớn hoặc toàn bộ giá trị dinh dưỡng của hạt gạo.
Tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng gạo bao gồm cả các chỉ tiêu lý và hóa tính (Việt nam mới chỉ có chú ý các chỉ tiêu lý tính), bao gồm: chiều dài hạt, tỷ lệ dài/ngang, độ bạc bụng, màu vỏ lụa, hàm lượng amylose, độ trở hồ, đồ bền thể gel, mùi thơm, hàm lượng protein.
Việt Nam đã ban hành một số tiêu chuẩn về gạo nh sau: TCVN 4733-89: gạo yêu cầu vệ sinh; TCVN 1643:1999 gạo- ph- ơng pháp thử;TCVN1645:1999,gạo-phơng pháp xác định mức trắngvà TCVN 5646:1999, gạo- bao gói, ghi nhãn,bảo quản và vËn chuyÓn.
Trong TCVN 5643:1999 có thuật ngữ và định nghĩa về gạo nh:khái niệm chung, kích thớc, mức xát và chỉ tiêu chất l- ợng gạo.Dới đây là bảng tóm tắt tiêu chuẩn chất lợng gạo trắng.
Bảng tiêu chuẩn chất lợng gạo trắng
QUY CÁCH ( ) GẠO TRẮNG HẠT DÀI
7 Hạt đỏ và sọc đỏ (% max)
10 Độ xay xát và đánh bóng
Bình thường / xay xát tốt và đánh bóng Đóng gói Bao PP tịnh 25 kg / 50 kg.
( ) Quy cách chất lượng theo TCVN 5644-1999 Quy cách khác có thể cung cấp theo thỏa thuận
- Dạng hạt: có hạt nguyên,gạo nguyên(hạt mẻ đầu), tấm, tấm lớn,tấm trung bình, tấm nhỏ,tấm mẳn Hạt nguyên là hạt gạo không gãy, vỡ và hạt xó chiều dài bằng hoặc lớn hơn 9/10 chiều dài trung bình của hạt gạo Gạo nguyên bao gồm các hạt gạo có chiều dài lớn hơn 8/10 chiều dài trung bình hạt gạo Tấm là hạt gạo gãy có chiều dài từ 2,5/10 đến 8/10 chiều dài trung bình của hạt gạo nhng không lọt qua sàn đờng kính 1,4mm và tuỳ từng loại gạo sẽ đợc quy định kích cỡ tấm phù hợp Tấm lớn là hạt gạo gãy có chiều dài lớn hơn 5/10 đến 8/10 chiều dài trung bình hạt gạo Tấm trung bình là hạt gạo gãy có chiều dài từ 2,5/10 đến 5/10 chiềudài trung bình hạt gạo Tấm nhỏ là hạt gạo gãy có chiều dài nhỏ hơn 2,5/10 chiều dài của hạt gạo, lọt qua sàng đờng kính 2mm nhng không lọt qua sàng đờng kính 1,4mm Tấm mẳn là những mảnh gãy, vỡ lọt qua sàng đờng kính 1,4mm và không lọt qua sàng đờng kính 1,0mm.
(mm) Cấp Hình dạng Dài/ngang Cấp
Màu sắc hạt gạo có hạt vàng, hạt bạc phấn,hạt xanh non, hạt đỏ, hạt sọc đỏ…Hạt vàng là những hạt gạo có một phần hoặc toàn bộ nội nhũ biến đổi sang màu vàng rõ rệt Hạt bạc phấn là những hạt gạo (trừ gạo nếp) có 3/4 diện tích bề mặt hạt trở lên có màu trắng đục nh phấn Hạt xanh non là hạt gạo từ lúa cha chín hoặc phát triển cha đầy đủ Hạt đỏ là hạt gạo có lớp cám màu đỏ hơn hơn hoặc bằng 1/4 diện
Thực trạng về chất lợng gạo xuất khẩu ở Việt
Hoạt động xuất khẩu gạo
Năm 1989 Việt Nam đã có mức tăng trởng đầy ấn tợng về lợng gạo xuất khẩu Năm đó chúng ta đã xuất khẩu đợc hơn 1,4 triệu tấn gạo, thu về 290 triệu đôla với giá bình quân 254 USD/ Tấn trở thành nớc xuất khẩu gạo lớn thứ 3 trên thế giới sau Thái Lan và Trung Quốc Những năm tiếp theo l- ợng gạo xuất khẩu có xu hớng tăng ở mức tơng đối ổn định và trở thành 1 trong 10 mặt hàng xuất khẩu thu về lợng ngoại tệ lớn nhất cho đất nớc Năm 1999 là năm có lợng gạo xuất khẩu đạt mức cao nhất 4,5 triệu tấn thu về 1025 tỷ USD với
30 giá bình quân 227 USD/ Tấn Về mặt giá trị xuất khẩu, năm 1993 xuất khẩu gạo đạt 362 triệu USD chiếm 12,1% kim ngạch xuất khẩu cả nứơc Năm 1999 xuất khẩu gạo đạt 1025 Triêu USD chiếm 8,9% kim ngạch xuất khẩu Nhng đến 2001 xuất khẩu đạt 619 Triêu USD chỉ chiếm 4,2% kim ngạch xuất khẩu Tính chung trong những năm qua nớc ta tham gia thị trờng xuất khẩu gạo, chúng ta đã cung cấp hơn 45 triệu tấn bình quân 2,8 triệu Tấn/ năm, thu về cho đất nớc hơn 9 Tỷ USD đa Việt Nam trở thành nớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới sau Thái Lan Qua 16 năm xuất khẩu gạo chúng ta có thể đánh giá về tình hình xuất khẩu gạo trên 4 vấn đề chủ yếu sau:
Về tình hình và kết quả lợng gạo xuất khẩu( Bảng 1).
Bảng 1 Lợng, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam từ năm
Nguồn : Tổng hợp số liệu từ niên giám thống kê và thời báo kinh tÕ
Giá trị xuất khÈu ( triệu USD)
Giá bình qu©n xuÊt khÈu ( USD/TÊn)
Năm 1986 thị phần gạo của Việt Nam chỉ chiếm 1% tổng số gạo xuất khẩu của thế giới, nhng chỉ 10 Năm sau tỉ lệ này đã đạt đến mức 17 – 18%.
Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng tơng đối ổn định trong giaiđoạn 1989 – 2004, có thể phân thành 2 thời kì để xem xét: Thời kì 1989 – 1995 Lợng gạo xuất khẩu xấp xỉ đạt 12triệu tấn, bình quân 1,67 triệu tấn/ năm Giai đoạn
1996 – 2004 xuất khẩu trên 33 triệu tấn, bình quân 3,69 triêu tấn/ năm Riêng năm 1999 là năm có lợng gạo xuất khẩu cao nhất 4,5 triệu tấn.
Xét về tốc độ tăng trởng theo thời gian, kì 5 năm một thì thời kỳ 1994 – 1998 lợng gạo xuất khẩu bình quân so với thêi k× 1989 – 1993 t¨ng 2,1 lÇn Thêi k× 1999 – 2003 so víi thêi kú 1994 – 1998 t¨ng 1,32 lÇn
Về tình hình về kim ngạch xuất khẩu và giá gạo.
Bảng 2 : Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1996
Nguồn: Tổng cục thống kê và kế hoạch – bộ thơng mại
Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng thế giới chiếm tới 17 – 18% thị phần, trong đó kim ngạch xuất khẩu chỉ chiếm 5% Điều này cho thấy giá gạo xuất khẩu của Việt Nam là một trong những nhân tố ảnh hởng rất lớn đến kim ngạch xuất khẩu thu đợc, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng chủ yếu do tăng lợng nhiều hơn do tác dụng của tăng giá
Giá gạo xuất khẩu bình quân của Việt Nam ở các thời kì của giai đoạn
Thời kì 1986 – 1993 là 208USD/ Tấn, thời kì 1994 –
1998 là 256 USD/ Tấn và thời kì 1999 – 2003 là 199USD/Tấn Giá bình quân cả thời kì 1989 – 2003 là 221USD/Tấn Tốc độ tăng trởng giá bình quân của thời kì1994- 1998 so với 5 năm trứơc đó là 1,23 lần và thời kì 1999
– 2003 so với 5 năm trớc đó là 0.77 lần Năm 2004l giá bình quân tăng vọt 22,9% so với 2003 làm kim ngạch xuất khẩu cũng tăng ngoạn mục 30,6%
Giá gạo của chúng ta những năm đầu xuất khẩu thờng thấp hơn giá gạo của Thái Lan từ 40 – 50USD/tấn những năm
1989 – 1994 xuống còn 20-25USD/tấn, những năm 1995 –
2000, nhng hiện nay đôi khi giá gạo của chúng ta cao hơn hoặc bằng giá gạo của Thái Lan.
Về thị trờng xuất khẩu gạo
Thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam đã mở rộng đến hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ và tất cả các châu lục Thị trờng xuất khẩu gạo chủ yếu của Việt Nam là châu á nh Indônêxia, Philipin, Malaixia, năm 2003 thị trờng này chiếm tới 59% tiếp đến châu phi 29%, trung đông 9% châu Mỹ 8% và châu âu 4% Tuy vậy gạo chúng ta xuất khẩu sang các nớc châu á giảm đáng kể trong khi đó lợng xuất khẩu sang các khu vực khác lại tăng Năm 1995 thị trờng Châu á chiếm tới 66% lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam thì năm 2002 giảm xuống 48% Gạo Việt Nam đã chiếm lĩnh đợc một số thị tr- ờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ, úc, Nhật Bản
Bảng 3 : Thị trờng xuất khẩu gạo Việt Nam 2002 –
Xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn thiếu một chiến lợc với các thị trờng lớn, 65% lợng gạo xuất khẩu phải qua thị trờng trung gian chúng ta cha thiết lập đợc hệ thống thị trờng và bạn hàng lớn ổn định cũng nh thơng hiệu sản phẩm.
Về Chất Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam.
Mấy năm gần đây, chất lượng gạo xuất khẩu đã được cải thiện dần Do kinh tế tăng trưởng, thị trường ngày càng yêu cầu gạo chất lượng cao, nắm bắt yêu cầu này các nhà kinh doanh lúa gạo đổi mới máy móc, thiết bị xay xát để sản xuất gạo ngày càng có chất lượng cao hơn Từ năm 1999 đến 2002, gạo cấp cao (5-10% tấm) chiếm bình quân 41% lượng gạo xuất khẩu.
Tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam 1999-2002
Chú thích: - Phẩm cấp cao: 5-10% tấm - Phẩm cấp trung bình: 15-20% tấm -Phẩm cấp thấp: >20% tấm
Chất lợng gạo trên thị trờng gạo trên thế giới đợc phân loại theo 5 loại dựa trên 9 chỉ tiêu nh: Tỷ lệ tấm, kích thớc hạt, màu gạo, độ ẩm, mức độ đánh bóng, tỉ lệ amilozơ, tỉ lệ protein, nhiệt hoá, mùi thơm Còn gạo của chúng ta chủ yếu chỉ quan tâm tới 3 chỉ tiêu đầu.
Cùng với sự tăng lên về số lợng, chủng loại, chất lợng gạo của Việt Nam trong những năm gần đây đợc cải thiện đáng kể. Trong những năm đầu xuất khẩu gạo, tỷ lệ gạo chất lợng thấp, và trung bình chiếm tới 80 – 90%, đến năm 1998 chỉ còn 47% và cuối năm 2003 tỉ lệ này là 40% Tỷ lệ gạo chất l- ợng cao (5-10% tấm) đã tăng từ 1% năm 1989 lên 55% năm
2003, tỷ lệ gạo chất lợng thấp (25% tấm) chỉ còn 21% gạo có chất lợng cao (hạt dài ít bạc bụng) , tỉ lệ tấm thấp ( 5- 10%)chiếm tỉ trọng lớn và có xu hớng tăng dần đến 1999 là xấp xỉ 50% Trong khi đó gạo có chất lợng trung bình ( hạt tròn bạc bụng) tỉ lệ tấm cao (trên 10%) chiếm tỉ trọng nhỏ và có xu hớng giảm dần.
Bên cạnh những mặt tích cực xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn còn gặp một số khó khăn Nổi bật là tình trạng thiếu thông tin về thị trờng thế giới kéo dài dẫn đến thua thiệt lớn cho đất nứơc trong xuất khẩu gạo Việt Nam nhiều năm qua cha đợc khắc phục ( hạn chế trong công tác nghiên cứu,phân tích, dự báo cung cầu gạo trên thị trờng xuất khẩu).Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam thờng bị lỗ trong khi giá gạo trên thị trờng thế giới tăng Từ đầu 2002 giá gạo trên thị trờng thế giới liên tục tăng, gạo 15% tấm thời điểm tháng 9 năm 2002 ở mức 184 – 185 USD/Tấn, gạo 25% tấm là
170- 172 USD/tấn Nhng các doanh nghiệp Việt Nam trớc đó đã kí hợp đồng xuất khẩu gạo với giá thấp hơn gạo 15% tấm là 169USD/tấn, gạo 25% tấn là 158USD/tấn, do thiếu thông tin về diễn biến thị trờng gạo dẫn đến kí hợp đồng theo phỏng đoán lại cha có gạo trong tay, đến lúc giao hàng giá lúa lên cao, và lỗ vốn là tất yếu Tính ra, xuất 1 triệu tấn gạo lỗ 2triệu USD, năm 2002 xuất 3triệu tấn lỗ 6 triệu USD. Nguyên nhân một phần do cơ chế bao cấp làm cho các doanh nghiệp nhà nớc ít nhạy cảm với giá thị trờng thế giới do đó thiếu thông tin.
Thái Lan, Mỹ là những nớc xuất khẩu gạo truyền thống từ nhiều thập niên nay Do vậy họ đã thiết lập đợc mối quan hệ lâu dài và ổn định về thị trờng và khách hàng tiêu thụ bằng một hệ thống chính sách cụ thể đối với từng khu vực và từng nớc tiêu thụ gạo của mình Việt Nam chỉ thực sự là nớc xuất khẩu lớn từ 1989 Từ thực tế đó, việc thâm nhập và mở rộng thị trờng của Việt Nam trong những năm đầu đã gặp không ít khó khăn và thờng đụng đến những khu vực thị trờng quen thuộc cùng các nớc xuất khẩu truyền thống đặc biệt là Thái Lan.
Bảng 4: Tỷ trọng các mức tiêu thụ gạo của Thái
Đánh giá thực trạng
Để hỗ trợ cho chương trình lúa xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và PTNT đã đầu tư xây dựng dự án giống lúa xuất khẩu và giao cho Viện lúa ĐBSCL làm chủ dự án Giai đoạn 1 (2000-2002) với tổng kinh phí 15 tỷ đồng, dự án đã sản xuất được 90 tấn giống siêu nguyên chủng và 3000 tấn nguyên chủng. Các đơn vị và cơ sở sản xuất tiếp tục nhân giống xác nhận ước vào khoảng 40.000-50.000 tấn giống/năm cung cấp cho vùng nguyên liệu lúa xuất khẩu theo báo cáo của chủ dự án giống lúa xuất khẩu.Đây là kết quả nổi bật của dự án giống đã góp phần tích cực trong việc cải thiện chất lượng gạo xuất khẩu trong mấy năm gần đây.
Mấy năm gần đây, chất lượng gạo xuất khẩu đã được cải thiện dần Do kinh tế tăng trưởng, thị trường ngày càng yêu cầu gạo chất lượng cao, nắm bắt yêu cầu này các nhà kinh doanh lúa gạo đổi mới máy móc, thiết bị xay xát để sản xuất gạo ngày càng có chất lượng cao hơn Từ năm 1999 đến 2002, gạo cấp cao (5-10% tấm) chiếm bình quân 41% lượng gạo xuất khẩu.
Dự án giống lúa xuất khẩu, qua 2 năm thực hiện đã đạt được kết quả rất khích lệ Tuy vậy vẫn còn những khó khăn tồn tại sau đây:
Cơ cấu giống lúa xuất khẩu mặc dù đã được xác định (5 giống chủ lực
OM1490, MTL250, OM2031, VND95-20, IR64) nhưng chưa hoàn thiện. Trong sản xuất vẫn còn sử dụng quá nhiều giống, sản xuất phân tán không tập trung Chưa hình thành được vùng nguyên liệu tập trung 1-2 giống chủ lực. Một vài giống có giá trị xuất khẩu cao (như IR64 chẳng hạn) tuy được trồng phổ biến nhưng thiếu giống thuần chủng, hạt không đồng nhất nên không đáp ứng được yờu cầu đũi hỏi của thị trường Bên cạnh đó, chúng ta lại chạy theo năng suất nên chất lợng thấp.
Dự án giống chỉ mới đầu tư, trợ giá giống siêu nguyên chủng (6.000đ/kg) và nguyên chủng (1.666đ/kg), chưa có chủ trương chung trợ giá giống xác nhận theo yêu cầu của nông dân Một vài địa phương có trợ giá một phần nhưng giá giống vẫn còn ở mức cao hơn 70-80% giá lúa thường.
Các doanh nghiệp xuất khẩu lúa gạo chủ yếu chỉ phân biệt 2 loại lúa gạo hạt dài và hạt tròn khi thu mua mà không đòi hỏi phải để riêng từng chủng loại giống Giá mua từng loại lúa cũng không mấy khác biệt do đó
46 khụng khuyến khớch người sản xuất sử dụng nhúm giống lỳa xuất khẩu Mặt khác trong quá trình chăm sóc, chúng ta cha áp dụng khoa học kĩ thuật, còn mang tính chất sản xuất truyền thống, sử dụng thuốc trừ sâu không đúng liều lợng, thời gian, đã ảnh hởng đến chất lợng gạo xuất khẩu Do canh tác quá nhiều, không chú ý đến khâu làm đất, độ phì nhiêu đất giảm và cũng ảnh hởng tới chất lợng gạo xuất khẩu, lợng vitamin, khoáng chất, mùi vị Hệ thống sau thu hoạch cha đợc tổ chức hợp lý và đồng bộ do cha đợc quan tâm và đầu t đúng mức trong khi đó công nghệ sau thu hoạch lại đóng vai trò rất quan trọng nhằm khắc phục mức tổn thất báo động đang xảy ra hiện nay Hệ thống sau thu hoạch bao gồm một loạt các khâu nh gặt, tuất, phơi sấy, phân loại, làm sạch, vận chuyển, bảo quản, xay sát, chế biến, bao bì đóng gói, kiểm tra… toàn bộ hệ thống này lại đang rất thiếu nề nếp, với trình độ tổ chức yếu kém mang nặng tính truyền thống giản đơn, thủ công lạc hậu
Theo kết quả điều tra của Viện công nghệ sau thu hoạch, và Tổng cục Thống kê, tỉ lệ tổn thất bình quân sau thu hoạch lúa của Việt Nam diễn ra ở các khâu cụ thể nh sau:
Bảng các loại tổn thất
Khâu Tổn thất(% so với tổng sè)
% tổn thất Cộng dồn các tổn thất
Khâu xay xát chÕ biÕn
Kỹ thuật xay xát cũng ảnh hởng không nhỏ đến chất l- ợng gạo Tác động của kỹ thuật xay xát đến gạo ở độ đánh bóng, hàm lợng chất sắt, màu sắc của hạt gạo.
Dự trữ gạo của chúng ta cũng còn rất nhiều bất cập: còn ít các phơng tiện phòng chống các sinh vật gây hại nh chuột, mọt, mối, nấm mốc…, kỹ thuật bảo quản cha tốt ảnh hởng đến mùi vị, màu sắc, độ bóng và thành phần hoá học trong hạt gạo.
Thị trường xuất khẩu chủ yếu xuất sang các nước đang phát triển, các nước nghốo, nơi chủ yếu yờu cầu gạo chất lượng trung bỡnh Việt Nam cha xây dựng đợc thơng hiệu mạnh cho gạo, ngời tiêu dùng hầu nh cha biết đến thơng hiệu Việt Gạo Việt Nam xuất khẩu sang các nớc khác chủ yếu qua trung gian.
Chất lượng gạo nói chung chưa được tiêu chuẩn hóa hoặc có đặt ra tiêu chuẩn nhưng rất dễ dãi chưa mang tính bắt buộc phải tuân theo Hệ thống tiêu chuẩn này còn thấp xa với tiêu chuẩn quốc tế và ngay cả tiêu chuẩn các nước trong khu vực.
Tóm lại , tồn tại hiện nay là chất lượng gạo chưa đủ sức cạnh tranh với thị trường thế giới Do tăng trưởng kinh tế người tiêu dùng nói chung ngày càng đòi hỏi gạo chất lượng cao Nguyên nhân đầu ra (gạo) chất lượng thấp là do chưa quản lý, kiểm tra chặt đầu vào (giống, kỹ thuật canh tác, thu mua, chế biến, tồn trữ, tiếp thị, phõn phối) Các doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trờng dẫn đến tình trạng tranh mua tranh bán, ép giá và thua lỗ Ngời nông dân thiếu hiểu biết trong sản xuất, thu hoạch,bảo quản nên phẩm chất gạo kém.
PhÇn III Giải pháp nâng cao chất lợng gạo xuất khẩu
Qua thực trạng chất lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam,cần có các giải pháp để nâng cao chất lợng gạo đủ sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới.
I Những giải pháp nâng cao chất lợng gạo trong khâu gieo trồng
1 Giải pháp về giống lúa. Để nâng cao năng suất bình quân của cả nớc,để đến
2010 mỗi ha tăng thêm 1 tấn,hay khoảng 5 tấn/ha(bây giờ là
4 tấn/ha),thông qua nâng cao tiềm năng năng suất lúa lên ngỡng cao hơn so với các giống lúa mới và tăng cờng độ đồng đều với năng suất lúa trong từng vùng Mặt khác để nâng cao phẩm chất lúa gạo theo hớng đáp ứng thị trờng gạo xuất khẩu cần cải thiện phẩm chất gạo cho thị trờng nội địa và gia tăng giá trị gia tăng dinh dỡng gạo bằng kĩ thuật tạo giống mới Biện pháp canh tác tổng hợp với dây chuyền công nghệ khép kín”hạt lúa giống-hạt gạo” tức từ khi chọn hạt giống để gieo trồng,tiếp theo qua các khâu chăm sóc,nuôi dỡng cây trồng,thu hoạch và sau thu hoạch,chế biến đến khi làm ra hạt gạo theo hớng đạt hiệu quả cao và bảo vệ môi trờng sinh thái. Đối với Đồng bằng sông Cửu Long ,nhiều năm tới vẫn là vựa lúa của cả nớc và tiếp tục giữ vị trí trung tâm xuất khẩu gạo với 3-4 triệu tấn gạo mỗi năm Để phát huy tiềm năng này,cần đẩy mạnh chơng trình phát triển 1 triệu ha cùng lúa
50 xuất khẩu ở Đồng bằng sông Cửu Long hiện đang đợc triển khai Công tác chọn giống lúa mới cần đợc sự đầu t của nhà nớc cao hơn nhằm tạo ra các giống lúa có chất lợng cao trong đó có giống lúa đặc sản có khả năng cạnh tranh với giống lúa đặc sản của Thái Lan,các giống này lại phải có năng suất cao và kháng sâu bệnh,đặc biệt là rầy nâu và đạo ôn là hai đối tợng sâu bệnh thờng xuyên đe doạ sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long, một số giống cần có thời gian sinh trởng cực sớm 85-90 ngày cho vụ hè thu ở vùng bị lũ Yêu cầu về giống lúa cho Đồng bằng sông Cửu Long khá khắt khe,giống vừa năng suất cao vừa phẩm chất tốt vừa kháng sâu bệnh( vì nớc ta đất ít ngời đông,nếu lúa cho năng suất thấp sẽ không đảm bảo an ninh lơng thực cha nói đến thừa để xuất khẩu)