1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi khí hậu đang là một thách thức và hiểm họa lớn đặt ra cho toàn nhân loại trên trái đất

158 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biến Đổi Khí Hậu Đang Là Một Thách Thức Và Hiểm Họa Lớn Đặt Ra Cho Toàn Nhân Loại Trên Trái Đất
Tác giả Trần Thu Hằng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kinh Tế - Quản Lý Môi Trường
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Biến đổi khí hậu thách thức hiểm họa lớn đặt cho toàn nhân loại trái đất Các biểu dễ nhận thấy mà người ta hay nhắc đến nóng lên tồn cầu làm mực nước biển dâng cao, thay đổi thất thường khí hậu thời tiết, suy giảm chất lượng môi trường sống …Mà nguyên nhân phát thải khí nhà kính ngày gia tăng người, đặc biệt việc tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch hoạt động phát triển khác người gây nên biến động nồng độ CO2 khí Theo tính tốn nhà khoa học nồng độ CO khí tăng lên gấp đơi nhiệt độ trái đất tăng lên độ C Dự báo khơng có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất tăng lên 1,5 – 4,5 độ C vào năm 2050 Đứng trước tình hình đó, để ứng phó cới hiểm họa biến đổi khí hậu này, quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng đã, đề hàng loạt hành động Đáng nói đời Nghị định thư Kyoto (12/1997) nhằm mục tiêu giảm lượng khí thải CO chất gây hiệu ứng nhà kính Trong nước Việt Nam tham gia đóng góp phần sức lực nỗ lực giảm phát thải tồn cầu thơng qua chế phát triển – CDM Theo báo cáo World Bank cập nhật tháng 3/2008 Số lượng dự án CDM chứng giảm thải chứng nhận Việt Nam chiếm 1% toàn khu vực Châu Á Một số không lớn, vấn đề nhận quan tâm lớn từ phủ Việt Nam Với góc độ sinh viên khoa kinh tế môi trường, mong muốn áp dụng kiến thức đúc kết bốn năm đại học để dự báo hiệu đóng góp dự án CDM Việt Nam nỗ lực giảm thải toàn ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cầu Vì tơi chọn đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội dự án tái chế lượng theo chế CDM bãi chơn lấp Đơng Thạch, thành phố Hồ Chí Minh” Đối tượng nghiên cứu Dự án tái chế lượng theo chế CDM bãi chôn lấp Đông Thạch, thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu Phạm mặt thời gian: Đề tài tính tốn hiệu dự án dự định tiến hành năm, từ 01/01/2008 đến hết năm 2014 Phạm vi mặt không gian: Bãi chôn lấp Đông Thạch, Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu đề tài Ước lượng tổng khối lượng khí nhà kính giảm phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án Phương pháp nghiên cứu  Thu thập thông tin liệu: Tổng hợp tài liệu sơ cấp thứ cấp từ nguồn thông tin  Phân tích tài phân tích chi phí lợi ích: Dùng để đánh giá hiệu tài dự án phương diện kinh tế, xã hội môi trường  Phương pháp xử lý số liệu phần mền Excel: Dùng để tính tốn chi phí lợi ích, sở tính tốn tiêu kinh tế  Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến vấn trực tiếp thầy, chuyên viên chuyên lĩnh vực CDM Kết cấu đề tài: gồm phần Chương I: Cơ sở lý thuyết thực tiễn phân tích hiệu kinh tế xã hội dự án tái chế lượng CDM Chương II: Tổng quan dự án CDM Chương III: Đánh giá hiệu dự án ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GIẢI THÍCH MỘT SỐ THUẬT NGỮ TRONG DỰ ÁN CDM Khí nhà kính (Green House Gas - GHG): Khí nhà kính tác nhân gây biến đổi khí hậu, đặc biệt nóng lên tồn cầu Khí nhà kính gồm: cacbon (CO2), khí Metan (CH4), oxit nitơ (N2Ox); ngồi nghị định thư cịn nói khí nhà kính gồm Hydrofluocacbon (HFCs), Perfluorocacbon (PFCs) sunfua hexafluorit (SF6) Giảm phát thải chứng nhận (Certified Emission Reductions – CERs): CERs mức cacbon giảm chứng nhận từ dự án CDM Đây loại hàng hoá trao đổi thị trường cacbon quốc tế Quy ước rằng: 1CER = tCO2 tương đương; 1tCH4 = 21 tCO2 tương đương Đơn vị giảm phát thải (Emission Reduction Units – ERUs): Là đơn vị giảm phát thải khí nhà kính sinh dự án JI chứng nhận Người ta quy ước 1ERU = CO2 tương đương, tính cách tiếp cận “tiềm ấm nóng lên tồn cầu” Đường sở (Baseline): Đường sở dự án CDM kịch dùng để xu hướng phát thải GHG (Green House Gas) người gây xảy khơng có hoạt động dự án CDM Về bản, đường sở cho thấy lượng phát thải GHG trường hợp dự án CDM Mỗi dự án CDM phải xây dựng đường sở riêng Khi phương pháp luận đường sở EB (Exicutive Broad) phê duyệt dự án khác áp dụng phương pháp đường sở Các dự án quy mơ nhỏ có hướng dẫn đường sở tiêu chuẩn ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đường biên dự án (Boundary): Đường biên dự án xác định khu vực thực giảm phát thải có bể hấp thụ GHG Phần giảm phát thải xảy địa điểm thực dự án thượng nguồn dự án Tính bổ sung dự án (Addittionality): Phát thải GHG hoạt động dự án CDM phải thấp so với mức phát thải khơng có hoạt động dự án Hoạt động dự án phải chứng minh dự án không thực khơng có CDM Khơng có u cầu tính bổ sung, khơng có đảm bảo dự án CDM tạo phần giảm phát thải GHG tương đương với phần phát thải sinh nước thuộc Phụ lục I khơng có vai trị việc thực mục tiêu ổn định nồng độ GHG khí Rò rỉ (Leakage): Rò rỉ phần biến đổi thực nguồn phát thải GHG người gây xuất bên đường biên dự án, đo đếm có đóng góp vào hoạt động dự án CDM ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN TÁI CHẾ NĂNG LƯỢNG 1.1 Nghị định thư Kyoto chế phát triển 1.1.1 Nghị định thư Kyoto chế nghị định 1.1.1.1 Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu nghị định thư Kyoto Để thích ứng giảm nhẹ nguy biến đổi khí hậu, Liên hợp quốc tổ chức hội thảo thường niên môi trường phát triển, mà biết đến “Cuộc họp thượng đỉnh trái đất” Trong Cơng ước khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) hiệp ước quốc tế môi trường ký kết Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc Môi trường Phát triển Rio de Janeiro tháng năm 1992 Nhằm mục tiêu ổn định mức khí nhà kính (GHGs) mức an tồn UNFCCC chia giới thành hai nhóm nước: Một bên thuộc phụ lục – nước cơng nghiệp hố, tác nhân gây biến đổi khí hậu Hai bên không thuộc phụ lục phần lớn nước phát triển Nghị định thư Kyoto cơng ước khung biến đổi khí hậu Liên Hợp Quốc (UNFCCC) 159 quốc gia kí kết Kyoto, Nhật Bản vào tháng 12 năm 1997 với mục tiêu giảm lượng khí thải cacbon điơxit (CO 2) chất gây hiệu ứng nhà kính (GHGs) làm trái đất nóng lên Nghị định thư quy định, giai đoạn đầu có hiệu lực, từ năm 2008 đến năm 2012, nước công nghiệp phát triển phải cắt giảm lượng khí thải CO2 xuống mức 5,2% năm 1990 việc giảm sử dụng than, dầu khí thiên nhiên, chuyển sang sử dụng lượng lượng mặt trời sức gió Thời kỳ ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sau năm 2012, trách nhiệm nước quy định q trình đàm phán (vịng đàm phán DOHA) bắt đầu vào năm 2005 1.1.1.2 Các chế nghị định thư Kyoto Nghị định thư Kyoto gồm ba chế chính, chế cịn gọi “các chế linh hoạt” thực thơng qua chế thị trường, là: đồng thực (JI), chế phát triển (CDM) thương mại khí thải (ET) Đồng thực - JI cho phép nước thuộc phụ lục thực đầu tư dự án giảm phát thải GHGs đầu tư thu hồi cacbon mua ERUs từ nước không thuộc phụ lục (nếu nước thực dự án giảm thải khí nhà kính) để đạt tiêu giảm thải nước Cơ chế phát triển – CDM: giúp cho nước không thuộc phụ lục có phát triển bền vững, đồng thời giúp cho nước đầu tư thuộc phụ lục có chứng nhận giảm phát thải (CERs) nước thực dự án giảm phát thải GHGs nước không thuộc phụ lục Thương mại khí thải - ET cho phép bên trao đổi với ERUs CERs thơng qua hoạt động thương mại Thương mại khí thải hoạt động chủ yếu diễn thị trường Châu Âu Ba chế giúp nước phát triển đạt mục tiêu giảm phát thải với chi phí thấp Trong đó, đặc biệt chế CDM, chế liên quan tới nước phát triển 1.1.2 Cơ chế phát triển (CDM) Trong phạm vi chuyên đề đề cập tới Cơ chế phát triển ba chế nghị định thư Kyoto, chế khn khổ phát lý mang tính toàn cầu bước khởi đầu nhằm kiềm chế kiểm sốt gia tăng phát thải khí nhà kính đưa mục tiêu giảm phát thải thời gian thực cho nước phát triển, theo nước phát triển thuộc ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phụ lục hỗ trợ, khuyến khích nước phát triển thực dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững 1.1.2.1 Điều kiện để tham gia vào dự án CDM Để tham gia vào dự án CDM, nước phát triển phát triển phải thỏa mãn điều kiện:  Tự nguyện tham gia, thành lập quan quốc gia CDM (Ở Việt Nam, quan Vụ hợp tác quốc tế thuộc Bộ Tài nguyên môi trường.)  Tham gia ký kết nghị định thư Kyoto  Ngoài ra, nước phát triển phải đặt tiêu giảm phát thải, có hệ thống tính tốn GHG, tiến hành kiểm kê hàng năm… Đối tượng tham gia phủ, quan trực thuộc phủ, quyền địa phương, tổ chức tư nhân, tổ chức phi phủ thỏa mãn điều kiện nêu 1.1.2.2 Các bên tham gia dự án CDM Mỗi dự án CDM có đối tượng tham gia vai trò họ khác nhau, xét cách tổng thể dự án CDM có bên tham gia sau:  Nhà xây dựng/thực dự án: Các quan phủ (thường bộ, ban, ngành trực thuộc phủ), cộng đồng, quỹ tài trợ, thể chế tài chính, cơng ty tư nhân, tổ chức phi phủ  Nhà đầu tư dự án CDM/ Bên mua chứng nhận giảm thải CERs: Nhà đầu tư hiểu cách ngắn gọn người mua chứng nhận CERs, thông thường nước thuộc phụ lục hay tổ chức phi phủ, quan phủ hay cơng ty kinh doanh  Chính phủ quốc gia tổ chức thực thiết kế dự án CDM: quan riêng có trách nhiệm vấn đề liên quan (DNA) nhằm phê ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp duyệt dự án CDM phải đảm bảo dự án thích hợp với tiêu phát triển bền vững  Cơ quan thiết kế dự án, quan có trách nhiệm: - Xác nhận tính hợp lệ ban đầu dự án CDM; - Công bố văn kiện thiết kế dự án CDM; - Thu nhận đóng góp ý kiến cộng đồng dạng văn bản; - Tổng hợp ý kiến đóng góp bên tham gia; - Xác định chứng nhận CERs suốt thời gian thực dự án;  Ban điều hành CDM: Cơ quan có trách nhiệm giám sát dự án CDM báo cáo trực tiếp lên UNFCCC hội thảo (COP/MOP) 1.1.2.3 Các loại dự án CDM Lĩnh vực xây dựng, đầu tư thực dự án CDM tồn lĩnh vực kinh tế có mang lại kết giảm phát thải khí nhà kính, bao gồm lĩnh vực sau: a) Nâng cao hiệu sử dụng, bảo tồn tiết kiệm lượng; b) Khai thác, ứng dựng nguồn lượng tái tạo; c) Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu hoá thạch nhằm giảm phát thải khí nhà kính; d) Thu hồi sử dựng khí đốt đồng hành từ mỏ khai thác dầu; đ) Thu hồi khí mê tan (CH4) từ bãi chôn lấp rác thải, từ hầm khai thác than để tiêu huỷ sử dụng cho phát điện, sinh hoạt; e) Trồng rừng tái trồng rừng để tăng khả hấp thụ, giảm phát thải khí nhà kính; ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp f) Giám phát thải khí mê tan (CH4) từ hoạt động trồng trọt chăn nuôi; g) Các lĩnh vực khác mang lại kết giảm phát thải khí nhà kính 1.1.3 1.1.3.1 Bản chất quy trình dự án CDM Bản chất dự án CDM Về chất, CDM dự án đầu tư thực nước phát triển hoạt động theo chế thị trường giống chế thị trường khác hướng tới mục tiêu lợi nhuận Tuy nhiên dự án CDM khác với dự án truyền thống khác, dự án bổ sung cho dự án Tính bổ sung hiểu là, dự án CDM thực lượng phát thải khí nhà kính phải thấp lượng khí phát thải khơng có dự án Ngồi sản phẩm chính, dự án cịn tạo “carbon credit” dạng CERs hay ERUs carbon credit bán thị trường cacbon giới Cụ thể: CDM cho phép doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân nước phát triển thực dự án giảm phát thải nước phát triển đổi lại, doanh nghiệp nhận chứng dạng “giảm phát thải chứng nhận” (CER) tính vào tiêu giảm phát thải nước phát triển Như vậy, thay cố gắng thực giảm phát thải nước biện pháp đầu tư, đổi mới, cải tiến cơng nghệ… với chi phí tốn hiệu thường không cao; nước phát triển tiến hành dự án CDM đầu tư vào nước phát triển chưa bị ô nhiễm mơi trường nặng, trình độ cơng nghệ chưa cao để giảm phát thải với hiệu cao Nhờ thế, nước phát triển thực dự án CDM coi thực cam kết giảm phát thải định lượng theo Nghị định thư Kyoto, góp phần vào mục tiêu chung ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp giảm nồng độ khí nhà kính khí quyển, hạn chế biến đổi khí hậu trái đất theo hướng bất lợi cho loài người Bằng cách này, dự án CDM đem lại lợi ích mơi trường kinh tế cho hai phía - phía nước cơng nghiệp hoá (các nhà đầu tư dự án CDM) phía nước phát triển (các nước tiếp nhận dự án CDM) 1.1.3.2 Quy trình dự án CDM Dự án CDM tiến hành theo bước, hình thành quy trình thống theo sơ đồ sau: ======================================================= Trần Thu Hằng, Kinh tế - Quản lý Môi trường K46

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
22.Dự án “Rừng Vàng”. Hướng dẫn thực hiện các hoạt động của dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch tại Việt Nam. Claudia Doets, Nguyễn Văn Sơn – Lê Viết Tám Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng Vàng
18.PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Bài giảng môn phân tích chi phí - lợi ích. Khoa kinh tế - Quản lý Tài nguyên, Môi trường và Đô thị, trường đại học Kinh tế quốc dân, 2006 Khác
19.PGS.TS Nguyễn Thế Chinh. Giáo trình Kinh tế và Quản lý Môi trường.NXB Thống kê, 2003 Khác
20.PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt. Giáo trình lập và quản lý dự án đầu tư. Nhà xuất bản Thống kê, 2005 Khác
21.Thông tin về Biến đổi khí hậu, số 02/2006. Bộ Tài Nguyên Môi Trường, Ban tư vấn – chỉ đạo về cơ chế phát triển sạch Khác
23.Landfill Gas Capture and Power Generation in Dong Thach, Viet Nam. PDD version 02, 2005 Khác
24.Clean Development Mechanisim Project Design Document Form in Dong Thach, Viet Nam – version 03, 06/2006 Khác
25.CDM Project Dong Thach, Bản báo cáo – phiên bản tiếng Nhật Khác
26.CDM Pineline. The Pipeline was produced by Jứrgen Fenhann, UNEP Risứ Centre 01-04-08, j.fenhann@risoe.dk, Phone (+45)46775105 Khác
27.CDM PDD Guidebook: Navigation the Fifalls, the UNEP Project CD4CDM Khác
28.Outline Paper Vietnam CDM case, Claudia E. M. Doets Khác
30.Equal Exchange: Determining a Fair Frice for Carbon, CD4CDM, UNEP, 2007 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w