1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nét đặc trưng trong cơ chế tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước ở nhật bản

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - - PHẠM NGỌC MINH TÚ MSSV: 145.380101.4273 NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG CƠ CHẾ TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - - PHẠM NGỌC MINH TÚ MSSV: 145.380101.4273 NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG CƠ CHẾ TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn: ThS PHẠM THỊ PHƯƠNG THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2018 Lời em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy, Cơ khoa Luật Hành – Nhà nước truyền đạt kiến thức khoảng thời gian em học tập trường tạo điều kiện tốt để em thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Phạm Thị Phương Thảo, Cô trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em nhiệt tình để em hồn thành đề tài nghiên cứu Mặc dù cố gắng cơng trình em thực hiện, hạn chế lực nghiên cứu tài liệu tham khảo nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, Cơ Cuối cùng, em kính chúc q Thầy, Cơ ln dồi sức khỏe thành công nghiệp! LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN THEO HIẾN PHÁP NĂM 1946 1.1 Sự hình thành phát triển nhà nước Nhật Bản 1.1.1 Nhà nước phong kiến Nhật Bản 1.1.2 Nhà nước tư sản Nhật Bản 1.2 Tổ chức máy nhà nước Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1946 14 1.2.1 Thiên hoàng 14 1.2.1 Nghị viện 18 1.2.2 Nội 26 1.2.3 Tòa án 30 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 CHƯƠNG NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG TRONG CƠ CHẾ TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN VÀ MỘT SỐ GIÁ TRỊ THAM KHẢO 35 2.1 Những nét đặc thù chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản 35 2.1.1 Đặc trưng Hiến pháp Nhật Bản 35 2.1.2 Đặc trưng Thiên hoàng 37 2.1.3 Đặc trưng Nghị viện 43 2.1.4 Đặc trưng Nội 46 2.1.5 Đặc trưng hệ thống Tòa án 54 2.1.6 Việc tổ chức thực quyền lực nhà nước chịu tác động mạnh mẽ “tam giác quyền lực” 60 2.1.7 Sự ảnh hưởng mạnh mẽ củacác Đảng trị đến tổ chức thực quyền lực nhà nước 62 2.2 Giá trị tham khảo chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản 65 2.2.1 Sự tiếp thu có chọn lọc tổ chức thực quyền lực nhà nước 65 2.2.2 Nguyên thủ quốc gia mang tính biểu tượng cho đồn kết dân tộc 67 2.2.3 Hoạt động quan máy nhà nước ngày tăng cường hiệu 67 2.2.4 Cơ quan nhà nước có tính chịu trách nhiệm cao 71 2.2.5 Hệ thống Tịa án có vai trị quan trọng việc bảo hiến 72 KẾT LUẬN 74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhật Bản cường quốc phát triển hàng đầu giới nhờ vực dậy chuyển đầy ngoạn mục rơi vào khủng hoảng mặt chiều dài lịch sử Để làm điều đó, nước Nhật khơng ngừng học hỏi tiếp thu tư tưởng đại đồng thời bảo lưu giá trị truyền thống tốt đẹp để tiến hành cải cách mang tính định, xây dựng hệ thống trị vững mạnh nhằm cải tổ phát triển đất nước Với sứ mệnh to lớn đó, Nhật Bản thiết lập chế độ qn chủ đại nghị với mơ hình tổ chức máy nhà nước đại, hiệu phù hợp với điều kiện lịch sử, giúp cho đất nước vượt qua khó khăn vươn lên phát triển mạnh mẽ Giống Anh quốc, Thụy Điển, Thái Lan số nước theo thể chế quân chủ khác, Nhật Bản có cách mạng tư sản khơng triệt để sau thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Nhưng phát triển đất nước theo chủ nghĩa tư bản, chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản có nét đặc trưng riêng Chính nét đặc trưng tạo giá trị giúp Nhật Bản có bước phát triển thần kì Là quốc gia có Hiến pháp, Nghị viện Đảng trị châu Á, việc Nhật Bản xây dựng thể chế trị theo mơ hình qn chủ đại nghị phản ánh tiếp thu có chọn lọc việc xây dựng máy nhà nước gọn nhẹ hiệu quả, hút đơng đảo nhân dân hoạt động mục tiêu dân tộc, giúp phát triển đất nước phồn vinh Trong trình xây dựng đất nước, việc tiếp tục học hỏi kinh nghiệm phát triển quyền hợp hiến quốc gia giới có Nhật Bản vô cần thiết Dù Việt Nam Nhật Bản có khác hệ tư tưởng thể chế trị quốc gia ảnh hưởng giá trị phương Đông Nét đặc sắc việc xây dựng máy nhà nước Nhật Bản khơng rập khn mơ hình tổ chức nhà nước đương thời mà kết hợp phát huy truyền thống trị dân tộc Chính điều giúp cho có nhìn tồn diện tổ chức máy nhà nước Nhật Bản rút học kinh nghiệm q báu việc hồn thiện thể chế trị Việt Nam Điều khơng thúc đẩy mối quan hệ ngoại giao Việt – Nhật mà hỗ trợ cho nước ta việc xây dựng Nhà nước pháp quyền “của dân, dân, dân” hoạt động cách hiệu sau cho đời Hiến pháp năm 2013 Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nét đặc trưng chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản” làm đề tài khóa luận 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, cơng trình nghiên cứu hệ thống trị Nhật Bản cịn hạn chế mơ hình qn chủ đại nghị Nhật Bản khơng điển mơ hình nước Anh Một số tác phẩm nghiên cứu khái quát thể chế trị Nhật Bản như: “Thể chế trị giới đương đại” Dương Xuân Ngọc Lưu Văn An chủ biên, “Luật Hiến pháp nước ngoài” tác giả Nguyễn Đăng Dung, “Luật Hành nước ngồi” Nguyễn Cửu Việt chủ biên cung cấp kiến thức tảng tổ chức máy nhà nước Nhật Bản Trong phạm vi nghiên cứu nguyên tắc tổ chức thực quyền lực nhà nước có tác phẩm tiêu biểu “Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản” tác giả Hồ Việt Hạnh Tác phẩm phân tích cụ thể biểu học thuyết phân chia quyền lực máy nhà nước tác động qua lại giữ ba nhánh quyền lực nhà nước Nhật Bản Về lịch sử hình thành phát triển thể qn chủ có khóa luận tốt nghiệp: “Chính thể quân chủ - Lịch sử đại” năm 2003 Thái Thị Huỳnh Mai cơng trình dừng lại việc phân tích khái quát quân chủ chuyên chế Nhật Bản Nghiên cứu khái quát chế định nguyên thủ quốc gia số nước điển hình có Nhật Bản có sách “Chế định nguyên thủ quốc gia Hiến pháp” tác giả Đỗ Minh Khôi chủ biên Một số viết tổ chức máy nhà nước Nhật Bản đăng tạp chí chuyên ngành “Tổ chức máy phủ số nước kinh nghiệm Việt Nam tham khảo” tác giả Trần Thị Thu Hà; “Nghị viện Nhật Bản: Tổ chức phục vụ nghị sĩ” Minh Đức… Các viết chủ yếu phân tích điểm tiến việc tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản, đưa học kinh nghiệm kiến nghị hữu ích cho Việt Nam Về điểm đặc sắc Hiến pháp, viết “Đặc điểm phát triển Hiến pháp Đông Á” Bùi Ngọc Sơn nghiên cứu chức Hiến pháp, nguyên tắc phân chia quyền lực, quyền người chế độ bảo hiến số quyền hợp hiến điển hình Đơng Á có Nhật Bản Như vậy, thấy cơng trình chủ yếu phân tích cách khái qt hệ thống trị, nguyên tắc hay cấu máy nhà nước nói chung cơng trình thường tập trung vào nghiên cứu chế định cụ thể Nhật Bản Hầu tác phẩm không sâu vào nghiên cứu nét đặc trưng máy nhà nước Vì đề tài khóa luận này, tác giả nghiên cứu tồn diện chế tổ chức, thực quyền lực nhà nước Nhật Bản trình bày nét đặc trưng để từ rút giá trị tham khảo 3 Phạm vi mục đích nghiên cứu  Phạm vi đề tài Đề tài chủ yếu nghiên cứu chế tổ chức máy nhà nước Nhật Bản rút nét đặc trưng Đề tài không nghiên cứu cụ thể cấu tổ chức máy nhà nước thời kì lịch sử mà tập trung phân tích tổ chức máy nhà nước trung ương theo Hiến pháp năm 1946 tìm hiểu đặc trưng thực tế rút số học kinh nghiệm Về mặt không gian, đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu tổ chức máy nhà nước Nhật Bản có so sánh với số quốc gia khác để rút nét riêng biệt  Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau: - Tìm hiểu khái quát lịch sử hình thành nhà nước Nhật Bản để lý giải Nhật Bản xây dựng nhà nước theo hình thức thể qn chủ lập hiến phân tích cấu tổ chức máy nhà nước Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1946; - Làm rõ đánh giá đặc trưng chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật giá trị mà nước ta tham khảo Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, cụ thể là: - Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Phương pháp sử dụng Chương nghiên cứu bối cảnh lịch sử, hình thành phát triển nhà nước Nhật Bản lý giải phát triển quân chủ đại nghị qua hai Hiến pháp - Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp: Phương pháp sử dụng chủ yếu Chương Dựa quy định Hiến pháp, tác giả tiến hành phân tích, so sánh với tổ chức máy nhà nước số quốc gia khác tổng hợp để tìm nét đặc trưng cấu tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản Sau làm rõ nêu ý kiến đánh giá nét đặc trưng đó, tác giả đúc kết số giá trị tham khảo cho Việt Nam Ý nghĩa đề tài Đề tài nghiên cứu hệ thống tổng hợp trình hình thành nhà nước Nhật Bản, thay đổi nguyên tắc tổ chức máy nhà nước Nhật qua hai Hiến pháp Đặc biệt, đề tài làm rõ cấu tổ chức máy nhà nước Nhật Bản cung cấp thêm số tư liệu, ví dụ thực tiễn để từ đặc trưng chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản Về mặt thực tiễn, đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên chuyên ngành luật quan tâm vấn đề đồng thời đưa số giá trị tham khảo việc hoàn thiện cấu tổ chức nâng cao hiệu hoạt động máy nhà nước nước ta Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài trình bày hai chương: - Chương 1: Quá trình hình thành nhà nước Nhật Bản tổ chức máy nhà nước Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1946 - Chương 2: Những nét đặc trưng chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản số giá trị tham khảo CHƯƠNG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC NHẬT BẢN VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT BẢN THEO HIẾN PHÁP NĂM 1946 1.1 Sự hình thành phát triển nhà nước Nhật Bản Với vị trí lập tách biệt lục địa châu Á, suốt chiều dài lịch sử phát triển đầy thăng trầm, Nhật Bản khơng bị nước ngồi xâm lược có bất ổn trị nhà nước Nhật Bản tồn phát triển bền vững Nhờ đó, tiền đề để thiết lập hình thức nhà nước Nhật Bản mang nét riêng biệt, góp phần tạo phát triển mặt cường quốc Sự phát triển nhà nước Nhật Bản qua thời kì chiếm hữu nơ lệ, thời kì phong kiến nhà nước tư sản Nhật Bản thiết lập tảng để Nhật Bản xây dựng thể chế quân chủ đại nghị 1.1.1 Nhà nước phong kiến Nhật Bản 1.1.1.1 Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến Nhật Bản Vào kỷ thứ IV, quốc gia Yamato thống đất nước thiết lập nhà nước trung ương tập quyền, Nhật Bản trải qua thời kỳ chiếm hữu nơ lệ Tình hình xã hội thời kì cho thấy quan hệ nơ lệ tồn lịch sử Nhật Bản lại khơng trải qua phát triển đầy đủ xã hội chiếm hữu nơ lệ1 Vì nơ lệ chưa nguồn lao động sản xuất chủ yếu Nhật Bản, nguồn nô lệ từ Triều Tiên suy giảm Triều Tiên lớn mạnh có khả phản kháng lại xâm lược Nhật Bản Hai quốc gia ảnh hướng lớn đến phát triển Nhật Bản Trung Quốc Triều Tiên thời kì phát triển chế độ phong kiến Do đó, chế độ chiếm hữu nơ lệ Nhật Bản dần lâm vào tình trạng suy sụp Sau Nhật Bản trở thành quốc gia thống nhất, triều đình thi hành nhiều biện pháp củng cố quyền trung ương Nổi bật cải cách Taica (từ năm 646 đến năm 649) Thiên hồng Cơtơcư “tạo nên bước chuyển hóa từ xã hội công xã thị tộc sang xã hội phong kiến sơ kỳ”2 Cải cách thiết lập quan hệ sản xuất phong kiến, đặt tảng cho nhà nước phong kiến Nhật Bản hình thành mà khơng cần yếu tố mạnh quân lực chinh phục mở đầu Thời kì đầu nhà nước phong kiến Nhật Bản trải qua “thời đại quý tộc” Nara Heian từ năm 710 đến năm 1185 với nội chiến Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Lịch sử Nhà nước pháp luật giới, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam, tr 262 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (2003), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (Những vấn đề lịch sử đại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 221-222 Vĩnh Sính (2015), Nhật Bản cận đại, Nxb Lao động, tr 39 dòng họ quý tộc khiến cho quyền lực Thiên hoàng bị thu hẹp Đến năm 1192, Minamơtơ ritơmơ thức khai nguyên chế độ Tướng quân (Shogun) Triều đình phong cho Thống lĩnh Tướng quân nắm giữ quyền lực quân phục vụ cho Thiên hồng cịn tổng hành dinh Tướng quân Mạc phủ (nghĩa Chính phủ) Như vậy, từ năm 1185 đến năm 1868, Nhật Bản tồn hai quyền thống trị đất nước: Chính quyền triều đình Thiên hồng Kyoto quyền giai cấp võ sĩ đạo Kamakura coi quyền Mạc Phủ4 Hai quyền thời kỳ Mạc phủ Nhật Bản tương tự quyền Vua Lê Chúa Trịnh Việt Nam (từ năm 1593 đến năm 1786) Chính quyền Mạc phủ Nhật Bản giai đoạn có bất ổn mặt trị Chính quyền Mạc phủ có chỗ dựa tầng lớp võ sĩ phong kiến với quy định khắt khe pháp luật chế độ phong kiến quân Cuộc tranh giành quyền lực triều đình hồng gia quyền Tướng quân gây nên nội chiến kéo dài, nhân dân cực khổ phát triển đất nước bị kìm hãm Đến năm 1603, thời kì phát triển nhà nước phong kiến Nhật Bản thiết lập quyền Mạc phủ Tokugawa Mạc phủ Tokugawa tiếp tục thâu tóm tồn quyền lực mình, kìm hãm quyền lực lãnh chúa phong kiến, triều đình Thiên hồng tồn mà khơng có thực quyền Mạc phủ Tokugawa tiến hành xây dựng quân đội hùng mạnh gồm võ sĩ, cho họ hưởng nhiều ưu đãi, bổng lộc Nhờ thi hành nhiều sách phòng thủ thận trọng, Mạc phủ Tokugawa củng cố vững thống trị, trì hịa bình ổn định 250 năm thời đại 1.1.1.2 Quá trình suy vong nhà nước phong kiến Nhật Bản Chính quyền Mạc phủ Tokugawa trì hịa bình thống ổn định lâu dài Nhưng sách củng cố thống trị làm cho kết cấu xã hội - trị thời Tokugawa khơng cịn đủ linh hoạt để vận hành, khống chế chặt chẽ tầng lớp xã hội quần chúng lao động làm cho mâu thuẫn trở nên gay gắt Phong trào đấu tranh dâng cao sau Mạc phủ phải ký hiệp định thương mại bất bình đẳng với Mỹ vào năm 1858 sau với Hà Lan, Nga, Anh, Pháp5 Những hiệp ước chấm dứt thời kì biệt lập buộc Nhật phải mở cửa giao thương với bên Những nhượng gây nên sóng bất mãn nhân dân vốn mâu thuẫn với chế độ Tướng quân sách nội trị Đối với nhân dân, Tướng quân vừa chiếm đoạt quyền hành Thiên hoàng Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Công an nhân dân, tr 403 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, tr 306 64 Mỹ Tuy nhiên để thực việc tình hình trị Nhật Bản khó dù có uy tín, nhân dân khơng muốn trì q lâu đường lối trị bảo thủ Đảng Tự Dân chủ Đảng Tự Dân chủ đảng trị có sức mạnh lớn Nhật Bản, thâu tóm quyền lực máy nhà nước 2.1.7.2 Các Đảng trị ảnh hưởng đến việc tổ chức thực quyền lực Nội Trong thể chế nhà nước, vị lấn át Nội với Nghị viện hình thành Hạ viện quan quyền lực tối cao với đảng phái đấu tranh liệt để nắm Nội nên Đảng cầm quyền vừa kiểm soát Nghị viện, vừa lãnh đạo Nội Vì vậy, Nội Nhật Bản khơng ly khỏi đảng giống Anh khơng phải đặc trưng văn hóa mà thể chế trị đại nghị mang lại Một nét đặc thù Nhật Bản thời hậu chiến việc Bộ liên quan gửi dự thảo luật khơng cho Nội mà cịn cho Ủy ban vấn đề trị Đảng Đảng Tự Dân chủ cầm quyền Ủy ban thảo luận dự luật với đảng viên Đảng Tự Dân chủ phe phái tri, chí với trị gia đối lập trước Nội xem xét để trình cho Nghị viện Đảng Tự Dân chủ với vai trò đảng cầm quyền Nhật Bản suốt nhiều năm có tác động q trình hoạch định sách “sự ủng hộ đồng tình đảng trị cầm quyền điều kiện thiếu được”107 Các đảng trị đối lập Nghị viện bỏ phiếu phản đối việc thông qua dự luật Cho dù phản đối chiếm thiểu số ảnh hưởng hành động tác động lớn đến dư luận, dư luận có tác động trở lại Nội Trong lịch sử trị Nhật Bản, Đảng Tự Dân chủ suốt trình cầm quyền gặt hái nhiều thành cơng gây dựng uy tín cho đảng lịng người dân Sự thành cơng khơng biểu cho kết hợp có hiệu đảng trị máy hành nhà nước mà thể đặc trưng tất yếu ảnh hưởng hệ thống trị hệ thống hành quốc gia Một trị khơng ổn định, máy hành xảy xáo trộn Điều thể qua việc Đảng Tự Dân chủ vị trí đảng cầm quyền sau 38 năm cầm quyền liên tục, trở thành đảng đối lập đảng trị khác Nhật liên minh lại, thành lập Nội (năm 1993) Vào năm 2010, 2011, 2012 Đảng Dân chủ cầm quyền, Đảng Tự Dân chủ đảng đối lập Năm 2016, Đảng Dân chủ Nhật Bản Đảng Duy tân Nhật Bản – hai đảng đối 107 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, tlđd số 77, tr 64 65 lập lớn Nhất Nhật Bản thời điểm - hợp thành lập Đảng Dân tiến đối lập với liên minh Đảng Tự Dân chủ Đảng Công Minh Sự thay đổi vị trí đảng cầm quyền máy nhà nước dẫn đến thay đổi cấu tổ chức Nội mục tiêu, sách đề đảng trị có có sách riêng Như vậy, tổ chức máy nhà nước Nhật Bản mơ hình quản lý nhà nước đại điển hình giới Tuy nhiên, nét đặc trưng vận hành thực tiễn giúp cho việc thực quyền lực nhà nước phát huy hiệu quả, phù hợp với lịch sử trị Nhật Bản 2.2 Giá trị tham khảo chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản Thực tế vận hành quyền hợp hiến Nhật Bản phản ánh giá trị phương Đông lẫn phương Tây Những nét đặc trưng máy nhà nước Nhật Bản thể việc tiếp nhận giá trị tổ chức thực quyền lực nước cần thiết đạt hiệu bối cảnh hóa mơi trường địa đất nước Dù có khác thể chế trị Nhật Bản Việt Nam quốc gia châu Á có quyền hợp hiến lãnh đạo đảng, với quan lập pháp đại diện cho nhân dân nắm quyền lực nhà nước cao quan nhà nước có phân cơng, phân nhiệm rõ ràng Do đó, giá trị đặc trưng chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản tham khảo vận dụng cách linh hoạt, phù hợp với đặc thù điều kiện trị - xã hội Việt Nam 2.2.1 Sự tiếp thu có chọn lọc tổ chức thực quyền lực nhà nước Ở Nhật Bản, đặc điểm bật việc tiếp thu mơ hình điển hình tổ chức quyền lực nhà nước giới không rập khuôn cách cứng nhắc mà ln có khác biệt để phù hợp với điều kiện riêng đất nước Tùy theo thời kỳ, Nhật Bản tiếp nhận mơ hình nước để vận dụng việc tổ chức nhà nước Nếu nhánh lập pháp hành pháp Nhật học hỏi nhiều từ mơ hình vận hành trị Anh việc tổ chức quan tư pháp độc lập, có quyền bảo hiến lại học hỏi từ Mỹ Những điểm khác biệt mơ hình du nhập vào Nhật Bản thể qua việc Nội Nhật phủ liên minh với thành phần đảng trị liên kết với không Anh Việc bảo hiến Tịa án Nhật có mềm dẻo, linh hoạt chịu tác động quan nhà nước cịn lại khơng triệt để Mỹ Sự khác biệt yếu điểm tồn máy nhà nước Nhật Bản, thể tiếp 66 thu tư tưởng phân chia quyền lực cách phù hợp truyền thống trị quốc gia Do đó, tổ chức máy nhà nước Nhật Bản theo nguyên tắc tập quyền với Nghị viện quan quyền lực nhà nước cao máy nhà nước có kiểm sốt quyền lực nhánh lập pháp, hành pháp, tư pháp Hạ viện có quyền bất tín nhiệm Nội Nội giải tán Hạ viện; Tòa án phải tuân theo pháp luật Nghị viện thơng qua thẩm tra việc vi phạm hiến pháp đạo luật Nghị viện ban hành; Nội định Chánh án Tòa án tối cao bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án cấp Tịa án giám sát nhánh hành pháp thơng qua việc giải vụ kiện hành Đó điều mà nước ta cần học hỏi cơng hồn thiện máy nhà nước Khác với quốc gia tư sản, máy nhà nước Việt Nam tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống lãnh đạo Đảng Trong việc tổ chức quyền lực nhà nước, Quốc hội quan quyền lực cao đại diện cho nhân dân, Chính phủ Tòa án quan phái sinh từ Quốc hội Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quy định “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Điều thể nước ta khơng tổ chức nhà nước theo mơ hình phân chia quyền lực hạt nhân tư tưởng thể việc thực quyền lực nhà nước Trong bối cảnh máy nhà nước cần hoàn thiện phát triển hơn, việc xem xét tiếp thu mơ hình tổ chức nhà nước, cải cách hành giới cần tiếp tục phát huy Nước ta học tập cải cách hành Nhật Bản việc cải tổ Nội (được phát động từ đầu năm 1990) việc: Tăng cường chức lập pháp tách biệt với việc hành pháp; Tăng cường hợp tác phận soạn thảo dự luật; Sắp xếp, hợp Bộ để thu gọn máy nhà nước… Nước ta cần tăng cường gửi cán nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quốc gia phát triển khoảng thời gian đủ dài thay chuyến khảo sát ngắn hạn Phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước chủ yếu thông qua chức giám sát tối cao Quốc hội Quốc hội thành lập Chính phủ nên Chính phủ phải báo cáo chịu trách nhiệm trước Quốc hội Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, thể phối hợp hoạt động kiểm soát quan lập pháp tư pháp Như vậy, nước ta khơng có chế để Chính phủ Tịa án kiểm sốt lẫn kiểm soát quyền lực Quốc hội Việc kiểm soát quyền lực diễn chiều, không phát huy hiệu triệt để Như vậy, việc học hỏi kinh nghiệm Nhật Bản việc kiểm soát quyền lực nhà nước cần 67 thiết Ngoài nước ta, với ảnh hưởng chế tập trung bao cấp khiến cho nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước bao trùm lên phần việc chức nhà nước Chính điều khiến cho động, sáng tạo người dân bị cản trở Để làm điều này, xã hội nhà nước pháp quyền cần phân định thành khu vực riêng biệt khu vực quyền, khu vực xã hội dân khu vực kinh tế 2.2.2 Nguyên thủ quốc gia mang tính biểu tượng cho đồn kết dân tộc Thiên hoàng tổ chức máy nhà nước đại khơng cịn nắm giữ quyền lực mặt trị có ảnh hưởng định đời sống trị nhân dân Nhật Bản Đối với máy nhà nước Nhật Bản, Thiên hồng có chức đại diện cho hoạt động đối nội đối ngoại nhà nước Sự xuất Thiên hồng có ý nghĩa việc tăng cường trang nghiêm vào tạo dấu ấn mạnh mẽ biểu tượng quốc gia Hình ảnh Thiên hồng mang đến tinh thần đồn kết niềm tự hào cho nhân dân Nhật Bản Đối với nước ta, tính biểu tượng nguyên thủ quốc gia Việt Nam Chủ tịch nước - cần phát huy Hiện nay, Điều 88 Hiến pháp năm 2013 quy định quyền mang tính biểu tượng cho Chủ tịch nước Tuy nhiên, nên tăng cường vai trò biểu tượng Chủ tịch nước lĩnh vực cụ thể Đặc biệt tình hình Việt Nam phải đối mặt với vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia, Chủ tịch nước cần phát huy vai trò đại diện cho đất nước, nâng cao tinh thần đoàn kết dân tộc để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Ngoài việc đại diện đất nước hoạt động trị, Chủ tịch nước cần tăng cường việc xây dựng hình ảnh biểu tượng việc kết nối nhân dân nhà nước thông qua hoạt động tôn giáo, văn hóa, xã hội khơng dừng lại hoạt động đại diện mang tính hình thức 2.2.3 Hoạt động quan máy nhà nước ngày tăng cường hiệu 2.2.3.1 Quyền lập pháp quan lập pháp ngày thực hiệu Hoạt động lập pháp Nghị viện ảnh hưởng lớn đảng trị cầm quyền Ủy ban chuyên môn với quy trình lập pháp chặt chẽ Ở Nhật Bản, việc mơ hình hệ thống trị cho phép cạnh tranh, lý thuyết, đồng nghĩa với việc thúc đẩy kiểm sốt quyền lực ủy quyền thơng qua phản biện kiểm sốt có tổ chức (tức Đảng trị khác) Nếu tư pháp muốn tiến hành phiên xét xử lại phải có đơn kháng nghị, kháng cáo Nghị viện phải dạng mặc nhiên, không cần đến dạng đơn từ khiếu nại, hay 68 kháng nghị việc không thông qua dự luật Thượng viện Nhật Bản Ngoài ra, với cấu bao gồm nhiều Ủy ban chun mơn có chức thẩm tra dự án luật cách chi tiết, kỹ đại biểu chuyên gia lĩnh vực cụ thể mà luật điều chỉnh Hoạt động thẩm định nghị sĩ người có chun mơn sâu lĩnh vực dự luật đảm bảo chất lượng kỹ thuật lập pháp - thứ mà nghị sĩ khơng có chun môn không làm Việt Nam có hệ thống trị đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản, nên Quốc hội khối thống Quốc hội quan lập pháp thực chất quan soạn thảo dự thảo luật Điều xuất phát từ việc: số lượng đại biểu chuyên trách hạn chế; trình độ, hiểu biết đại biểu Quốc hội không đồng đều; nhiều đại biểu khơng có kỹ làm luật Sự thảo luận thơng qua dự luật đơi khó khăn nhiều bất cập việc triển khai thực hiện, thiếu việc khảo sát ý kiến từ chuyên gia nhân dân nên luật ban hành chậm, chưa đáp ứng nhu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội Do đó, để hoạt động lập pháp Quốc hội hiệu phải tìm cách khắc phục điểm yếu Nếu quy trình lập pháp Nghị viện Nhật Bản phải thông qua tối thiểu hai lần trước Thượng viện Hạ viện với cạnh tranh đảng trị đối lập nước ta, quy trình làm luật Quốc hội biểu lần Giải pháp đặt việc thảo luận dự luật thông qua dự luật phải chia thành hai lần riêng rẽ hai kỳ họp Hai lần phải cách kỳ họp đại biểu có thời gian cho việc chỉnh sửa khiếm khuyết việc thông qua dự luật kỳ họp trước Phải phân rõ trách nhiệm chủ thể trình dự án với người thẩm tra, thẩm định lại dự án Chính phủ thơng qua hoạt động Ủy ban Quốc hội Cần phát huy vai trò thẩm tra quan Quốc hội dự án luật, đảm bảo có phản biện khoa học từ phía Ủy ban thẩm tra Tăng cường số lượng đại biểu chuyên trách chuyên gia lĩnh vực mà Ủy ban Quốc hội phụ trách Việc phát huy tối đa vai trò Ủy ban làm cho đạo luật thơng qua cách nhanh chóng, tránh việc lãng phí thời gian thảo luận khơng hiệu phiên họp tồn thể Quốc hội Mặt khác, đảm bảo dự án luật thẩm định, xem xét cách kỹ lưỡng mặt sách lập pháp kỹ thuật lập pháp Việc lấy tiếp thu ý kiến, đặc biệt từ chuyên gia cần phát huy cách triệt để, tránh thực việc cách hình thức 69 2.2.3.2 Cơ quan hành pháp tổ chức gọn nhẹ, hoạt động hiệu Hệ thống quan hành pháp Nhật Bản hoạt động hiệu nỗ lực thu gọn đầu mối quản lý Nội Việc Bộ điều hành hoạt động nhiều ngành lĩnh vực giúp hạn chế tình trạng chồng chéo chức nhiệm vụ Bộ thống hoạt động hành nhà nước Hiện nay, nước ta nỗ lực việc cải cách hành giảm xuống cịn 22 Bộ quan ngang Bộ Trong tương lai, cần nỗ lực phân chia phạm vi rõ ràng cho “siêu Bộ” sở sáp nhập ngành lĩnh vực liên quan với Ngoài ra, nên thiết lập mơ hình Ủy ban Chính phủ Ủy ban Nội Nhật Bản để đảm nhận nhiệm vụ thực tiễn quan trọng, đột xuất thời kỳ đất nước Ưu điểm cần học hỏi Ủy ban tính động, cấu đơn giản, dễ thành lập liên quan mật thiết đến vấn đề thiết đất nước Ngồi ra, bổ sung thêm quy định chức danh “Bộ trưởng không Bộ” Các Bộ trưởng đảm nhận xử lý vấn đề đặc biệt cấp bách, trực tiếp tham mưu, tư vấn cho Chính phủ Đây khơng giải pháp vấn đề nhân Chính phủ mà tạo đổi tổ chức máy nhà nước dựa sở xác định rõ cá nhân chịu trách nhiệm cho vấn đề cấp thiết này, đảm bảo tinh gọn cho Chính phủ tạo linh hoạt cấu thành viên Chính phủ Thực tế nay, Quốc hội nước ta cịn nhiều thành viên cơng chức ngành hành pháp Điều đem đến bất lợi cho việc đưa sách có liên quan đến Chính phủ.“Chính sách pháp luật có liên quan mật thiết với nhau”108 nên muốn tăng cường hoạt động Chính phủ hoạt động lập pháp hoạt động hành cần tách bạch Mặc dù sách quan lập pháp định thơng qua việc khởi thảo sách trách nhiệm hành pháp lập pháp Trách nhiệm số hiến pháp quy định cho nhiều Chính phủ (Điều 72 Hiến pháp Nhật Bản) Khoản Điều 96 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định vai trị hoạch định sách Chính phủ “Tuy nhiên, quy định quy trình hoạch định sách Chính phủ cịn mang nặng dấu ấn quy trình lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh”109 Do đó, để có tách bạch rõ ràng, quy trình hoạch định sách phải thực riêng biệt bước, sau đến 108 Nguyễn Đăng Dung, tlđd số 83, tr.432 http://nldvietnam.org/files/uploads/files/2015_06_12_%20Nguyen%20Quynh%20Lien.pdf, truy cập ngày 2/6/2018 109 70 quy trình lập đề nghị chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Đây vấn đề mà Việt Nam cần thay đổi để tăng cường hiệu hoạt động Chính phủ 2.2.3.3 Hệ thống Tòa án độc lập tổ chức hoạt động Ở Nhật Bản, Tòa án quan tư pháp có tính độc lập tổ chức máy nhà nước Hệ thống Tòa án Nhật Bản khơng tổ chức theo đơn vị hành lãnh thổ để tăng cường độc lập với quan hành pháp Việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao phải thông qua trưng cầu dân ý khơng phụ thuộc hồn tồn vào quan nhà nước khác Nhiệm kỳ hoạt động Thẩm phán 10 năm không giới hạn số lần tái bổ nhiệm giúp Thẩm phán an tâm làm nhiệm vụ không bị ảnh hưởng quan khác Mức phụ cấp Thẩm phán ngành tư pháp không giảm (Điều 80 Hiến pháp Nhật Bản) Thẩm phán Nhật có thu nhập cao, chất lượng tốt đặc biệt coi trọng có địa vị xã hội nên họ yên tâm thực nhiệm vụ cách khách quan, công Hiến pháp năm 2013 nước ta quy định rõ vai trò Tòa án máy nhà nước quan thực quyền tư pháp Tuy nhiên, khác với Nhật Bản, Tòa án xem quan tư pháp với Viện Kiểm sát, Cơ quan điều tra, Cơ quan Thi hành án Việc thành lập Tòa án thành viên Tòa án phụ thuộc chặc chẽ vào quan quyền lực nhà nước Cụ thể Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Chủ tịch nước giới thiệu trước Quốc hội Quốc hội bầu làm việc theo nhiệm kỳ Quốc hội Tòa án phân bổ theo địa giới hành chính, chịu giám sát, đạo, quản lý nhiều quan Tòa án cấp trực tiếp, Hội đồng nhân dân cấp đặc biệt tổ chức Đảng địa phương Điều làm cho định Thẩm phán bị ảnh hưởng ý kiến đạo chủ thể Để tăng cường quyền tư pháp, hệ thống Tịa án Việt Nam tiếp thu yếu tố đảm bảo nâng cao độc lập Tòa án Nhật Bản tổ chức hoạt động xét xử Ngoài ra, Điều 74 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định: “Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm” Quy định chưa rõ ràng cần có văn hướng dẫn cụ thể hiểu nhiệm kỳ đầu Thẩm phán nhiệm kỳ bổ nhiệm làm Thẩm phán Hoặc nhiệm kỳ Thẩm phán bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán định (Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao) Nhiệm kỳ Thẩm phán theo quy định hành (5 năm) ngắn chưa phù hợp, tạo tâm lý không yên tâm làm việc Thẩm 71 phán Đây nguyên nhân làm nguyên tắc độc lập Thẩm phán xét xử bị ảnh hưởng Thẩm phán có thời gian cơng tác lâu năm tích lũy nhiều vốn sống, kiến thức pháp luật kinh nghiệm thực tiễn có ích cho cơng tác xét xử Do đó, theo quy định mục 2.4 Nghị số 49-NQ/TW Bộ Chính trị Khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 cần “tăng thời hạn bổ nhiệm chức danh tư pháp thực chế độ bổ nhiệm khơng có kỳ hạn” Như vậy, quy định cần triển khai thực cách nhanh chóng triệt để Ngoài ra, chế độ lương bổng cần nâng cao để đảm bảo cho Thẩm phán không bị chi phối chủ thể khác việc thực thi nhiệm vụ không bị áp lực điều kiện kinh tế 2.2.4 Cơ quan nhà nước có tính chịu trách nhiệm cao Tính chịu trách nhiệm cao quan nhà nước Nhật Bản thể rõ nét qua hoạt động bất tín nhiệm Nội hoạt động từ chức quan chức Việc thường xuyên thay đổi Thủ tướng Bộ trưởng thể mặt hạn chế bất ổn đời sống trị Nhật Bản cho thấy tiến việc đổi đội ngũ lãnh đạo Nội tinh thần chịu trách nhiệm cao quan chức Các nhánh quyền lực Nhật Bản có tác động qua lại lẫn để tránh lạm quyền hoạt động thực quyền lực nhà nước (Nội có quyền giải tán Hạ viện, Hạ viện có quyền bất tín nhiệm Nội lập quan đặc biệt để luận tội Thẩm phán, hệ thống Tịa án có nhiệm vụ bảo hiến) Các đảng trị nhân dân ln có ảnh hưởng định việc thực quyền lực nhà nước, giúp cho việc thực quyền lực nhà nước diễn thận trọng Nhật Bản Việt Nam có đặc điểm chung việc giới hạn quyền lực nhà nước thể qua chịu trách nhiệm Chính phủ trước Quốc hội Thế nhưng, hoạt động nước ta chưa đạt hiệu mạnh mẽ Ngoài hoạt động chất vấn đạt nhiều kết tích cực, vấn đề bất tín nhiệm Chính phủ chưa đặt Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định việc lấy phiếu tín nhiệm bỏ phiếu tín nhiệm Thực tế, hệ việc tín nhiệm Chính phủ dừng lại việc kiểm điểm, nhắc nhở mà chưa dẫn tới từ chức quan chức khiến cho trách nhiệm trị Chính phủ Việt Nam chưa cao, trách nhiệm cá nhân chưa trọng, bị xen lẫn với trách nhiệm tập thể thành viên Chính phủ Tính chịu trách nhiệm đại biểu Quốc hội chưa cao Mặc dù nước ta có nhiều trường hợp đại biểu Quốc hội bị bãi nhiệm, việc bãi nhiệm thể trách nhiệm trị đại biểu cách hình thức Giữa 72 quan máy nhà nước có Quốc hội thực quyền giám sát chiều, hoàn tồn khơng có kiềm chế đối trọng lại Điều dẫn tới hậu Quốc hội lập pháp làm việc thiếu trách nhiệm, chưa hiệu Để tăng cường tính chịu trách nhiệm Chính phủ, phải đảm bảo chế giám sát hoạt động Chính phủ, tăng cường quyền lực Thủ tướng đôi với trách nhiệm người đứng đầu tăng khả chịu trách nhiệm tình trạng phát triển ngành hay lĩnh vực mà Bộ trưởng đảm nhiệm Để tăng cường khả giám sát Chính phủ, cần hạn chế việc đại biểu Quốc hội kiêm nhiệm nhiều chức vụ để tập trung thực nhiệm vụ giám sát Đối với hệ thống Tòa án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm cần có thơng qua Quốc hội, Quốc hội đặt vấn đề tín nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cần tăng cường thêm tính kỷ luật Thẩm phán hoạt động xét xử Cần có chế tài áp dụng riêng dành cho Thẩm phán theo nguyên tắc khoa học, chế độ trách nhiệm rõ ràng, thể rõ nguyên tắc dân chủ bình đẳng, đảm bảo chất lượng hoạt động uy tín hệ thống tư pháp Đối với cán bộ, công chức, dù quy định pháp luật trách nhiệm công vụ đầy đủ (Luật Cán bộ, công chức; Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước; Bộ luật Hình sự) cần triển khai thực quy định cách nghiêm túc triệt để Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức trách nhiệm cán bộ, cơng chức; hồn thiện thể chế quản lý cán bộ, công chức theo hướng quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm vị trí, chức danh; thường xuyên kiểm tra, theo dõi việc hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, công chức, không dừng lại việc xử lý trách nhiệm xảy sai phạm Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân cấp cần tăng cường, tránh hình thức Việc giám sát hoạt động quan nhà nước không cần thực quan nhà nước mà cần mở rộng đến tổ chức, cá nhân xã hội để tăng cường tính chịu trách nhiệm máy nhà nước Điều giúp cho hoạt động giám sát diễn cách toàn diện cụ thể hơn, đảm bảo hiệu hoạt động quan nhà nước Ngồi ra, bên cạnh trách nhiệm trị, cần tăng cường trách nhiệm pháp lý cá nhân, quan nhà nước xảy sai phạm Nhất vấn đề tham nhũng, trường hợp oan, sai tố tụng hình 2.2.5 Hệ thống Tịa án có vai trị quan trọng việc bảo hiến Mơ hình bảo hiến Nhật Bản chưa phải mơ hình điển hình, chưa có hiệu mạnh mẽ học hỏi vị trí quan lập pháp 73 đề cao máy nhà nước Hoạt động kiểm tra tính hợp hiến văn quan hành pháp ban hành Tòa án Nhật Bản đạt số thành định, đảm bảo quyền lợi công dân trường hợp cụ thể Cơ chế giám sát Hiến pháp trao cho quan tư pháp độc lập có ưu điểm tạo khách quan, công hoạt động bảo hiến Nhưng hạn chế mơ hình khó áp dụng nguyên tắc tập quyền việc tổ chức máy nhà nước Việt Nam Vì Quốc hội quan lập pháp với quyền lực nhà nước cao nhất, Tịa án khơng thể phán đạo luật Quốc hội vi hiến hủy bỏ đạo luật Như vậy, Tịa án Việt Nam khơng trao quyền thực việc bảo hiến Về mặt tổ chức, hệ thống Tòa án Việt Nam có phụ thuộc lớn vào quan quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp) Do đó, Tịa án Việt Nam tác động đến nhánh hành pháp thơng qua việc giải tranh chấp hành đặc biệt thể qua quyền tuyên bố hủy bỏ văn trái luật quan hành pháp địa phương Việc kiểm tra tính hợp hiến đạo luật trao cho Quốc hội – quan lập pháp Quy định dễ khiến cho hoạt động lập pháp trở nên tùy tiện, Quốc hội thông qua luật mà không phù hợp tự hủy bỏ Tuy khác thể chế trị Việt Nam lại có tương đồng với Nhật Bản truyền thống trị quy định quan lập pháp quan quyền lực nhà nước tối cao Do đó, nước ta quy định cho Tòa án nhân dân tối cao thẩm quyền kiểm tra tính hợp hiến văn quy phạm pháp luật kiến nghị Quốc hội hủy bỏ văn sai phạm Quy định thể kiểm sốt quyền lực Tịa án nhánh hành pháp, vừa bảo vệ hiệu lực đạo luật Quốc hội ban hành, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Trong trình vận dụng giá trị tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản, cần phải làm rõ độc lập quan nhà nước, vừa tìm cách thức kiểm sốt quyền lực quan mà đảm bảo tính tập trung thống quyền lực Nhật Bản quốc gia có quân chủ lập hiến với hệ thống trị đa nguyên, đa đảng, nên việc học tập kinh nghiệm để vận dụng vào Việt Nam phải phù hợp với Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa lãnh đạo đảng cầm quyền Ngoài ra, chức lãnh đạo Đảng cần phân định rõ giới hạn để tránh việc Đảng can thiệp vào công việc Nhà nước, khiến cho việc thực thi quyền lực nhà nước hiệu 74 KẾT LUẬN So với quốc gia châu Á khác, Nhật Bản có trị đại đời sớm hoạt động vô hiệu quả, góp phần tạo nên sức mạnh kinh tế trị Nhật Bản giới Quá trình thực thi Hiến pháp theo mơ hình phương Tây kết hợp với yếu tố truyền thống dân tộc đem lại nhiều thay đổi tổ chức thực quyền lực nhà nước Nhật Bản Nhờ đó, Nhật Bản có nét đặc trưng riêng tổ chức máy nhà nước, thể kết hợp yếu tố đại lẫn truyền thống thể chế trị Với quân chủ đại nghị đại, Nhật Bản tiếp tục tăng cường hiệu tổ chức hoạt động quan nhà nước thực tế Hoạt động trị thực tiễn phản ánh rõ điểm đặc biệt quan nhà nước Nhật Bản Nhật Bản gương châu Á tìm đường phát triển nhà nước theo cách riêng, ngày tạo sức ảnh hưởng quốc gia giới Mặc dù có khác biệt hệ thống trị, hình thức thể tư tưởng phân chia quyền lực ưu điểm tổ chức máy nhà nước Nhật Bản đáng để Việt Nam học hỏi, tiếp thu, chí rút kinh nghiệm từ mặt hạn chế Từ phát triển chức Hiến pháp, tổ chức phân công quyền lực việc xây dựng chế độ bảo hiến qua kinh nghiệm Nhật Bản, Việt Nam cần xem xét học hỏi thực vấn đề môi trường trị đại riêng Việt Nam 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Hiến pháp Mỹ năm 1787 Hiến pháp Nhật Bản năm 1889 Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 Hiến pháp Tây Ban Nha năm 1978 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Khóa IX chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân Việt Nam năm 2014 Luật Hồng gia Nhật Bản có hiệu lực ngày 03/5/1947 sửa đổi bổ sung vào ngày 31/5/1949 có hiệu lực ngày 01/6/1949 Luật Nghị viện Nhật Bản có hiệu lực ngày 03/5/1947 10 Luật Luận tội Thẩm phán năm 1947 11 Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản năm 1996 sửa đổi bổ sung năm 2011 12 Luật Kiện tụng hành Nhật Bản ban hành ngày 16/5/1962, sửa đổi ngày 19/6/2004 13 Luật Thủ tục hành Nhật Bản năm 1994 (sửa đổi năm 2005) 14 Luật Kiểm toán Nhật Bản năm 1947 (sửa đổi năm 2005) II Danh mục sách tham khảo 15 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật giới, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 16 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân 17 Nguyễn Đăng Dung (2013), Sự hạn chế quyền lực nhà nước, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Hoàng Thị Kim Quế, Nguyễn Đăng Dung (2015), Lịch sử tư tưởng trị, pháp lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Ngọc Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước với việc tổ chức máy nhà nước số nước, Nxb Tư pháp Hà Nội 20 Tô Huy Rứa (2008), Mơ hình tổ chức hoạt động hệ thống trị số nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Thể chế trị đương đại, Nxb Chính trị quốc gia 22 Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 76 23 Nguyễn Cửu Việt (2011), Luật Hành nước ngồi, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 24 Đại học quốc gia Hà Nội - Khoa Luật (2011), Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn (sách chuyên khảo), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Thế Phong (1956), Sinh hoạt trị Nhật Bản, Nxb Thế giới 26 Nguyễn Xuân Tế (2001), Khoa học trị - Thể chế trị nước Asean, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia – Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (1996), Tìm hiểu hành Nhật Bản nay, Nxb Khoa học xã hội 28 Vĩnh Sính (2015), Nhật Bản cận đại, Nxb Lao động 29 R.H.P Mason & J.G.Caiger (2004), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Lao động 30 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (1998), Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 31 Nguyễn Anh Thái (2000), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục 32 C.Mác – Ph.Ăng-ghen Toàn tập (1995), tập 1, Nxb Chính trị quốc gia 33 Montesquieu (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị 34 Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (2003), Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản (Những vấn đề lịch sử đại), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Paula Daventry (1987), Sasakawa: The Warrior for Peace, the Global Philanthropist, Nxb Pergamon Press 36 Ben-Ami Shillony, Anthony Best (2006), Chế độ quân chủ Nhật Bản: Quá khứ tại, Tài liệu thảo luận số IS/06/512, Trường Kinh tế khoa học trị Ln Đơn 37 Bernard Trawicky (2000), Ngày kỷ niệm ngày lễ, Nxb Sheridan Books 38 Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Dự án “Tăng cường tiếp cận công lý bảo vệ quyền Việt Nam” (2011), Nghiên cứu tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp quốc gia bao gồm: Trung Quốc, Inđô-nê-xia, Nhật Bản, Hàn Quốc Nga, Nxb Tư pháp III Danh mục tạp chí tham khảo 39 Minh Đức (2003), “Nghị viện Nhật Bản: Tổ chức phục vụ nghị sĩ”, Nghiên cứu lập pháp, (09) 40 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Bàn lập hiến”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Nxb Văn phòng Quốc hội, (04) 41 Bùi Ngọc Sơn (2011), “Đặc điểm phát triển Hin phỏp ụng ă, Nghiờn cu lp phỏp, (17) 42 Vũ Hồng Anh (2003), “Giám sát hiến pháp”, Nghiên cứu lập pháp, (12) 77 43 Trần Thị Thu Hà (2017), “Tổ chức máy phủ số nước kinh nghiệm Việt Nam tham khảo”, Nghiên cứu lập pháp, (08) 44 Nguyễn Văn Cường (2011), “Cải cách hành số quốc gia kinh nghiệm vận dụng vào Việt Nam”, Nghiên cứu lập pháp, (12) 45 Yuichiro Tsuji (2011), “Sự độc lập Tòa án Thẩm phán Nhật Bản”, Trường Luật Surugadai Tập 24, (03) 46 Bùi Ngọc Sơn (2002), “Quyền tư pháp thể đại”, Nghiên cứu lập pháp, (04) 47 Chu Trung Dũng (2006), “Án lệ Nhật Bản”, Toà án nhân dân, (03) IV Danh mục luận án, luận văn tham khảo 48 Hồ Việt Hạnh (2005), Thể chế tam quyền phân lập Nhật Bản, Luận án Tiến sỹ 49 Mai Hồng Nhung (2011), Nét đặc trưng chế tổ chức thực quyền lực nhà nước Vương quốc Anh, Luận văn cử nhân III Danh mục website tham khảo http://www.shugiin.go.jp/ http://www.courts.go.jp/ http://www.kunaicho.go.jp/ http://www.clb.go.jp/ http://www.dangai.go.jp/ http://www.jpri.org/ http://www.mutantfrog.com http://cjs.inas.gov.vn/ http://classic.austlii.edu.au/ 10 http://m.daibieunhandan.vn/ 11 http://noichinh.vn/ 12 http://moj.gov.vn/tctccl/ 13 http://m.quochoi.org/ 14 http://hoptacquocte.moj.gov.vn/ 15 http://baodongkhoi.vn/ 16 https://tuoitre.vn/ 17 https://www.dav.edu.vn/ 18 https://baomoi.com/ 19 http://cstc.cand.com.vn/ 20 http://www.luatviet.org/ 21 http://nldvietnam.org/ 78

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

Xem thêm:

w