1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dau tu truc tiep nuoc ngoai vao nganh det may 162304

134 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu T Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Ngành Dệt May Việt Nam - Thực Trạng Và Định Hướng
Tác giả Nguyễn Thị Huyền Chi
Người hướng dẫn GVC. Phạm Thị Thêu
Trường học ĐH KTQD
Chuyên ngành Kinh tế Đầu T
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 158,46 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và ngành dệt may (4)
    • I. Tổng quan chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài (4)
      • 2. Đặc điểm của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài (6)
      • 3. Các loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) (9)
        • 3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh (HĐHTKD) (9)
        • 3.2 Doanh nghiệp liên doanh (DNLD) (10)
        • 3.3. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài (DN 100% VNN) (10)
        • 4.1 Tác động tích cực (11)
          • 4.1.1 Bổ sung nguồn vốn để bù đắp cho sự thiếu hụt vốn (11)
          • 4.1.2 Góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn (12)
          • 4.1.3 Chuyển giao công nghệ, nâng cao trình độ lao động (14)
          • 4.1.4 Tăng kim ngạch xuất nhập khẩu (14)
          • 4.1.5 Các tác động tích cực khác (0)
        • 4.2 Tác động tiêu cực (16)
          • 4.2.2 Có nhiều hoạt động đầu t không phù hợp dẫn đến một số ngành công nghiệp hoạt động không có hiệu quả (17)
          • 4.2.3 Một số dự án chuyển giao công nghệ lạc hậu vào nớc ta (17)
          • 4.2.4 Gây ô nhiễm môi trờng sinh thái (0)
      • 5. Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng thu hút và sử dụng FDI (18)
      • 6. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về đầu t trực tiếp n- ớc ngoài đối với nền kinh tế Việt Nam (22)
    • II. Tổng quan chung về Ngành Dệt May (24)
      • 1. Giới thiệu Ngành dệt may (24)
      • 2. Đặc điểm của Ngành công nghiệp dệt may (25)
        • 2.1 Đặc điểm về vốn đầu t công nghệ kỹ thuật (25)
        • 2.2. Đặc điểm về lao động (26)
        • 2.3. Đặc điểm về tiêu thụ (26)
        • 2.4. Các đặc điểm khác (27)
      • 3. Vai trò, vị trí của Ngành dệt may và sự cần thiết phải đầu t trực tiếp nớc ngoài (27)
        • 3.2 Đối với Việt Nam (28)
        • 3.3 Sự cần thiết phải đầu t và đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Ngành Dệt may (29)
      • 4. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả của Ngành Dệt may (30)
  • Chơng II Thực trạng FDI vào ngành dệt may Việt Nam (104)
    • I. Thực trạng ngành dệt may (32)
      • 2. Thực trạng thị trờng (33)
        • 2.1. Thị trờng trong nớc (33)
        • 2.2. Thị trờng xuất khẩu (34)
      • 3. Thực trạng tình hình nguyên liệu dệt Việt Nam (37)
    • II. Thực trạng FDI vào ngành dệt may Việt Nam (42)
      • 1. Tổng quan về FDI từ năm 1988 đến nay (42)
      • 2. Thực trạng FDI vào Ngành dệt may giai đoạn từ 1988- 2001 (47)
        • 2.1. FDI vào Ngành dệt (48)
        • 2.2. FDI vào ngành May và phụ liệu may (65)
      • 3. Việc chuyển đổi hình thức đầu t trong các dự án dệt may (91)
        • 4.1 Thành tựu (97)
        • 4.2. Hạn chế (100)
  • Chơng III Định hớng phát triển và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa của hoạt động FDI vào ngành Dệt - May Việt Nam (0)
    • I. Triển vọng fdi vào ngành Dệt - May (104)
      • 1. Mục tiêu chiến lợc (104)
      • 2. Dự báo nhu cầu vốn cho ngành Dệt - May giai đoạn 2001-2010 (108)
    • II. Định hớng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến n¨m 2010 (112)
      • 1. Định hớng phát triển theo vùng (0)
      • 2. Định hớng phát triển nguyên liệu dệt (113)
      • 3. Định hớng phát triển thị trờng và mặt hàng (114)
    • III. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động FDI vào ngành dệt may Việt Nam (0)
      • 1. Những thuận lợi và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam hiện nay (115)
        • 1.1 Thuận lợi (115)
        • 1.2 Thách thức (117)
      • 2. Kiến nghị và giải pháp (0)
  • Tài liệu tham khảo (130)

Nội dung

Những vấn đề lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài và ngành dệt may

Tổng quan chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài

1.Khái niệm về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn nguồn lực đã bỏ ra để thu đợc kết quả đó

Nguồn lực ở đây có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ Kết quả thu đợc có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.

Các kết quả của hoạt động đầu t có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối với ngời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Những kết quả này không chỉ ngời đầu t mà cả nền sản xuất xã hội đợc hởng thụ.

Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớn hơn so với những hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t Đối với từng cá nhân, đơn vị đầu t là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại và tiếp tục phát triển mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ Đối với nền kinh tế, đầu t là yếu tố quyết định sự ra đời và phát triển của nền sản xuất xã hội, là chìa khoá của sự tăng trởng.

Từ cuối thế kỷ 19, cùng với sự phát triển hoạt động đầu t quốc tế của các công ty đa quốc gia, trên thế giới đã xuất hiện các hình thức tổ chức kinh doanh dựa trên cơ sở kết hợp các yếu tố kinh tế về vốn, lao động, máy móc, thị trờng của các công ty khác nhau Những thực thể kinh

Nguyễn Thị Huyền Chi doanh này là những hình thức sơ khai của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, môi trờng kinh tế chính trị thế giới ổn định, các hoạt động thơng mại và đầu t quốc tế gia tăng, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã phát triển nhanh chóng cả về số lợng và chủng loại Đồng thời do quá trình cạnh tranh quốc tế diễn ra ngày càng gay gắt và mạnh mẽ, nên các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc thành lập để thu hút lợi ích từ bên ngoài và là phơng tiện để đảm bảo sự sống còn của mỗi công ty Từ những năm 90, xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế thế giới đợc mở rộng, đã tạo ra nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Các công ty đa quốc gia với chiến lợc kinh doanh đa dạng đã thành lập các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở nhiều nớc thuộc các châu lục khác nhau nhằm giảm bớt rủi ro khi kinh doanh ở thị trờng mới Đồng thời các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đợc coi là phơng tiện để vợt qua hàng rào thuế quan và phi thuế quan, sự khác nhau về văn hoá, luật pháp và các chính sách của các nớc để tạo ra lợi thế kinh tế nhờ mở rộng quy mô, thực hiện chuyển giao công nghệ nhờ kéo dài chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất hiện ở hầu hết mọi lĩnh vực kinh tế, từ sản xuất, chế tạo, lắp ráp, khai thác tài nguyên thiên nhiên, dịch vụ bảo hiểm, tài chính, ngân hàng, vận tải, t vấn cho đến các lĩnh vực nghiên cứu triển khai Quy mô các dự án cũng rất đa dạng từ hàng trăm ngàn USD đến hàng tỷ USD.

Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam chỉ thực sự bắt đầu từ năm 1988, sau khi Quốc Hội thông quaLuật đầu t nớc ngoài ngày 31 tháng 12 năm 1987 và đến nay đã đợc sửa đổi, bổ sung nhiều lần Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng Hoà Xã Hội

Chủ Nghĩa Việt Nam khoá IX kỳ họp thứ mời thông qua ngày 12.11.1996 đợc bổ sung hai lần năm 1990 và 1992 ghi:

"Đầu t trực tiếp nớc ngoài là việc các cá nhân tổ chức nớc ngoài trực tiếp đa vốn vào Việt Nam bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, thành lập xí nghiệp liên doanh hay xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo quy định của luật này."

Nh vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc hiểu là hình thức đầu t mà chủ đầu t là ngời bỏ vốn đầu t đồng thời là ng- ời trực tiếp quản lý hoặc tham gia vào quản lý quá trình sản suất kinh doanh, quá trình sử dụng vốn và thu hồi số vốn đã bỏ ra Do đó, việc tiếp nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài sẽ không tạo ra gánh nặng trả nợ cho nớc nhận đầu t, quyền lợi của chủ đầu t sẽ gắn liền với kết quả của hoạt động đầu t và buộc họ phải quan tâm đến hiệu quả của dự án từ đó lựa chọn công nghệ phù hợp và nâng cao tay nghề cho công nhân.

2 Đặc điểm của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài:

Từ khái niệm về FDI ta có thể thấy đợc đặc điểm của hình thức đầu t này:

Thứ nhất, dòng vốn đầu t nớc ngoài thế giới ngày một gia tăng và chịu sự chi phối chủ yếu của các nớc công nghiệp phát triển.

Trong những năm đầu thập kỷ 90, quy mô vốn đầu t nớc ngoài trên thế giới bình quân hàng năm là 190 tỷ USD, đến năm 1995 đạt 317 tỷ USD, năm 1996 là 349 tỷ, đến năm 2001 con số này lên tới hơn 1000 tỷ Các nớc công nghiệp phát triển đóng vai trò chủ yếu trong dòng vận động của đầu t nớc ngoài, chiếm tới 93% tổng vốn ĐTNN

Nguyễn Thị Huyền Chi cung cấp cho thế giới trớc những năm 90 và hiện nay cũng cung cấp khoảng 85% tổng vốn ĐTNN của thế giới Đồng thời các nớc công nghiệp phát triển cũng thu hút tới 3/4 tổng vốn ĐTNN của cả thế giới Riêng năm 1995, các nớc công nghiệp phát triển đầu t ra nớc ngoài 270 tỷ USD và còng thu hót tíi 230 tû USD.

Thứ hai, ĐTNN dới hình thức hợp nhất và mua lại các chi nhánh công ty nớc ngoài đã bùng nổ mạnh trong những năm gần đây và trở thành chiến lợc phát triển hợp tác chính của các công ty xuyên quốc gia (TNCs). Đây là xu hớng bảo vệ, củng cố và phát huy thế mạnh của các TNCs trớc quá trình cạnh tranh quốc tế đang gia tăng mạnh mẽ, giúp các TNCs sử dụng có hiệu quả mạng lới cung ứng, dịch vụ sẵn có để phục vụ tốt hơn khách hàng, mở rộng thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng nguồn thu lợi nhuận Giá trị giao dịch, hợp tác mua bán cổ phần hợp vốn của các công ty nớc ngoài năm 1995 đạt 229 tỷ USD, bằng hai lần năm 1988 và đang diễn ra nhộn nhịp nhất trong các Ngành viễn thông, dợc phẩm, năng lợng, dịch vụ, tài chính

Thứ ba, đầu t trực tiếp nớc ngoài có sự thay đổi sâu sắc trong các lĩnh vực đầu t.

Mục tiêu của hoạt động đầu t là tìm kiếm lợi nhuận.

Do đó động cơ truyền thống của đầu t nớc ngoài những năm đầu thập kỷ 60 là chạy theo lao động rẻ, săn lùng tài nguyên không còn, mà thay vào đó các luồng vốn đầu t nớc ngoài hiện nay tập trung chủ yếu vào các ngành nghề truyền thống thu hút nhiều lao động nh: khai thác mỏ, chế biến nông sản, công nghiệp chế tạo Hiện nay, xu hớng đầu t cũng thay đổi cùng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thế giới, nghiêng về xu thế phát triển mạnh kinh tế dịch vụ Từ đầu thập kỷ 80 đến nay, đầu t vào lĩnh vực dịch

Nguyễn Thị Huyền Chi vụ chiếm tới 50% lợng vốn đầu t vào các nớc công nghiệp phát triển và 30% lợng vốn đầu t vào các nớc đang phát triển Tuy hiện nay đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất ở các nớc đang phát triển chiếm gần 70% nhng tỷ trọng đang giảm dần.

Trong những năm gần đây, do các nớc đang phát triển cam kết không quốc hữu hoá, có chính sách khuyến khích u đãi đặc biệt nên nguồn vốn ĐTNN vào lĩnh vực cơ sở hạ tầng tăng khá nhanh, hiện chiếm tới 8%-10% tổng vèn §TNN thÕ giíi.

Thứ t, các nớc Mỹ, Anh, Pháp, Nhật là các quốc gia chi phối vận động ĐTNN trên thế giới.

Tổng quan chung về Ngành Dệt May

1 Giới thiệu Ngành dệt may

Công nghiệp Dệt may đã có ở Việt Nam khoảng 1 thế kỷ nay, còn những hoạt động thủ công truyền thống nh thêu thùa thì đã tồn tại từ rất lâu Theo số liệu ghi chép thì sự phát triển chính thức của Ngành công nghiệp dệt may Nam Định đợc thành lập vào năm 1889 Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Ngành công nghiệp này phát triển nhanh hơn, đặc biệt là ở miền Nam, tại đây các hàng Dệt may với máy móc hiện đại của Châu Âu đã đợc thành lập Trong thời kỳ này, tại miền Bắc các doanh nghiệp Nhà nớc sử dụng thiết bị của Trung Quốc, Liên Xô và Đông Âu cũng đã đợc thành lập Mặc dù từ những năm 70 Ngành đã bắt đầu xuất khẩu nhng phải đến đầu những năm 1990, xuất khẩu của Ngành mới đạt đợc những thành tựu đáng kÓ.

Tại các nớc Châu á Thái Bình Dơng, công nghiệp Dệt may là ngành đóng vai trò chủ đạo trong quá trình CNH-HĐH đất nớc nhờ sử dụng công nghệ tơng đối đơn giản và cần ít vốn hơn so với một số ngành công nghiệp khác Việc sản xuất trong lĩnh vực Dệt may rất phong phú, phối hợp từ

Nguyễn Thị Huyền Chi công nghệ đơn giản nhất đến kỹ thuật tiên tiến hay kỹ thuật thông tin phối hợp sản xuất ở nhiều nơi trên thế giới. Điều này cho thấy sự phối hợp của nhiều trình độ công nghệ dẫn đến hiện tợng phổ biến là các nớc phát triển nắm những khâu kỹ thuật cao, thu nhiều lợi nhuận nhất và khoán lại cho các nớc đang phát triển những khâu kỹ thuật thấp, đa số là gia công hàng may mặc với mẫu mã và phụ liệu đợc cung cấp sẵn Các nớc đang phát triển cũng tham gia vào hệ thống sản xuất hàng Dệt may quốc tế nh- ng chủ yếu dới dạng gia công với giá trị đóng góp rất thấp vào nền kinh tế quốc gia.

Ngày nay, sự phối hợp Dệt may toàn cầu đang trải qua những biến đổi về cơ cấu Trớc đây, sau chiến tranh thế giới thứ 2, các nớc tiên tiến ở Châu Âu, Châu Mỹ làm bá chủ và điều khiển toàn bộ hệ thống sản xuất công nghiệp Các nớc kém phát triển thờng có khuynh hớng sản xuất và xuất khẩu phụ liệu Nhng từ cuối thập niên 50 và trong thập niên

80, sản xuất công nghiệp đã vợt ra khỏi địa phận Âu, Mỹ lan sang Nhật rồi đến các nớc công nghiệp mới (NICs) nh Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore Những nớc mới phát triển này không chỉ sản xuất cho thị trờng nội địa theo mô hình thay thế nhập khẩu mà còn theo đuổi chiến lợc phát triển đặt trên căn bản là xuất khẩu Trong khi đó, những nớc phát triển đang trải qua giai đoạn hậu phát triển với các khâu sản xuất bị chuyển sang các nớc kém phát triển (cung cấp nhân công rẻ) Những hàng công nghiệp nội địa phải cạnh tranh với hàng giá rẻ nhập ồ ạt từ nớc ngoài vào.

2 Đặc điểm của Ngành công nghiệp dệt may

2.1 Đặc điểm về vốn đầu t công nghệ kỹ thuật

So với các ngành công nghiệp khác, vốn đầu t vào sản xuất hàng Dệt may thờng thấp hơn, nhà xởng sản xuất không yêu cầu kỹ thuật cao và máy móc thiết bị cũng không đòi hỏi chi phí quá lớn Đặc biệt là ngành may, suất đầu t chỉ khoảng 0,6-0,65 triệu USD/triệu sản phẩm Vốn đầu t vào ngành Dệt may lại có thể quay vòng tơng đối

Nguyễn Thị Huyền Chi nhanh do chu kỳ sản xuất ngắn (đạt 4-5 vòng/năm) Nếu chỉ thuần tuý gia công hàng Dệt may thì vốn đầu t còn thấp hơn nữa và vốn quay vòng cũng nhanh hơn.Nh vậy, để thành lập một cơ sở may mặc cỡ vừa và nhỏ với năng lực sản xuất trên dới 1 triệu sản phẩm 1 năm thì chỉ cần đầu t trên dới 0,6 triệu USD- là một lợng vốn không quá cao.

2.2 Đặc điểm về lao động

Ngành Dệt may là ngành sử dụng nhiều lao động và trình độ kỹ thuật không yêu cầu quá cao, đặc biệt là trong ngành may Và không giống các Ngành công nghiệp khác nh điện tử, luyện kim… yêu cầu ngời công nhân phải một trình độ kỹ thuật nhất định, Ngành Dệt may chủ yếu cần sự thạo việc, lành nghề Từ đặc điểm này có thể thấy rằng Dệt may chính là ngành cho phép các nớc tận dụng đợc lợi thế so sánh về nguồn lực dồi dào, giá rẻ, chăm chỉ đặc biệt là ở các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam Theo tính toán của các nhà kinh tế, để sản xuất

1 triệu sản phẩm may mặc trong 1 năm cần 700-800 lao động trực tiếp và một bộ phận không nhỏ lực lợng lao động gián tiếp.

2.3 Đặc điểm về tiêu thụ

Sản phẩm cuối cùng của ngành Dệt may là hàng may mặc – sản phẩm tiêu dùng thiết yếu, cơ bản sau nhu cầu về ăn ở của dân c Ngày nay khi đời sống của con ngời càng đợc nâng cao thì nhu cầu về sản phẩm của ngành theo đó mà cũng tăng lên Khác trớc kia, khi mà ngời ta chỉ nghĩ tới "ăn no, mặc bền" thì bây giờ "ăn ngon, mặc đẹp" mới là điều đợc quan tâm trớc nhất Tuy nhiên ngời tiêu dùng khác nhau về phong tục văn hoá, tập quán, tôn giáo, giới tính, tuổi tác… thì sẽ có nhu cầu khác nhau về trang phục Tuỳ theo đối tợng tiêu dùng mà ngời ta sản xuất ra các sản phẩm Dệt may khác nhau Do đó sản phẩm Dệt may thờng mang tính chất "mốt", màu sắc, mẫu mã, chất liệu phải liên tục đợc thay đổi để vừa đáp ứng đợc tâm lý thích độc đáo ấn tợng của ngời mua, vừa phù hợp với tập quán, thói quen của ngời tiêu dùng Ngoài ra, việc một sản phẩm dệt may ra đời có tiêu thụ đợc hay không và tiêu thụ

Nguyễn Thị Huyền Chi đợc ở mức độ nhiều hay ít còn phụ thuộc rất lớn vào yếu tố thời vụ, vào nhãn hiệu của sản phẩm

Ngành có mối liên kết dọc chặt chẽ và liên hoàn từ th- ợng nguồn đến hạ nguồn, bắt đầu từ khâu nguyên liệu đến khâu kéo sợi, dệt vải, in nhuộm hoàn tất và cuối cùng là may Những khâu đầu nh nguyên liệu, kéo sợi thờng đòi hỏi quy mô tơng đối lớn Những khâu sau có thể sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ Các khâu không nhất thiết phải phát triển theo hớng hoàn toàn khép kín, điều này có thể làm chi phí giảm đi đáng kể Ngành Dệt may đợc tổ chức sản xuất theo quy mô vừa và nhỏ sẽ tạo ra một màng l- ới gia công theo các hợp đồng phụ giúp tận dụng đợc u thế nguồn nhân lực tại chỗ Ngoài ra Ngành cũng có tác động phát triển các ngành sản xuất phụ trợ cho sản xuất chính nh phụ tùng, vật liệu, phụ liệu may … Vì vậy, thuận lợi cho vấn đề giải quyết việc làm và huy động vốn trong dân c địa phơng, phát huy lợi thế so sánh của vùng.

Ngoài ra tiến bộ khoa học công nghệ cũng có những tác động mạnh tới không chỉ sản xuất mà cả tiêu dùng các sản phẩm của ngành Ngày nay, trong xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, nhu cầu đổi mới công nghệ ở bất kỳ ngành nào cũng là cấp thiết Đối với dệt may, khi mà công nghệ của ngành còn lạc hậu, manh mún, ảnh hởng của khoa học kỹ thuật ngày càng rõ nét, không chỉ đến sản xuất mà còn đến tiêu dùng hàng dệt may Ngày nay, cùng với sự phát triển vợt bậc thông tin đợc cập nhật từng ngày, từng giờ vì vậy nhu cầu cũng thờng thay đổi ảnh hởng lan truyền trên quy mô toàn cầu khi có một chủng loại sản phẩm mới ra đời diễn ra hết sức nhanh chóng…

Tất cả những đặc điểm trên đã và đang tạo ra cho Ngành Dệt may một vị thế quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là với nền kinh tế đang phát triển nh Việt Nam.

3 Vai trò, vị trí của Ngành dệt may và sự cần thiết phải đầu t trực tiếp nớc ngoài

Ngành công nghiệp Dệt may gắn liền với nhu cầu không thể thiếu đợc của mỗi con ngời Vì vậy, từ rất lâu, trên thế giới Ngành công nghiệp này đã đợc hình thành và đi lên cùng sự phát triển ban đầu của chủ nghĩa t bản Bên cạnh đó, công nghiệp Dệt may là Ngành thu hút nhiều lao động với kỹ năng không cao và có điều kiện mở rộng th- ơng mại quốc tế; vốn đầu t cho một cơ sở sản xuất không lớn nh các Ngành công nghiệp khác… Do vậy trong quá trình CNH t bản, từ rất sớm các nớc Anh Pháp, ý… cho đến các nớc NICs, Ngành Dệt may đều có vị trí quan trọng trong quá trình CNH của họ Vào năm 1990, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt may thế giới đạt 250 tỷ USD. Theo dự đoán của GATT (nay là tổ chức thợng mại thế giới- WTO) trong 10 năm tới kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng 60% đối với hàng may mặc và 34% đối với hàng dệt, trong đó Châu á chiếm khoảng 40% giá trị xuất khẩu mặt hàng này Ngành Dệt may đã và đang đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của nhiều nớc, đặc biệt là các nớc đang phát triển Hiện nay, tiền công lao động của công nhân Dệt may ở các nớc phát triển và các nớc công nghiệp mới cao hơn rất nhiều so với các nớc đang phát triển, ngoài ra họ đã và đang thiếu lao động Do vậy, hiệu quả sản xuất Dệt may tại các nớc này đã giảm nhiều, nên họ đã và đang chuyển ngành công nghiệp Dệt may sang các nớc đang phát triển dới hình thức thuê gia công hoặc hợp đồng phụ. Đây là xu thế chuyển dịch chung của các ngành kinh tế từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển.

Ngành Dệt may là Ngành kinh tế chiếm vị trí quan trọng trong toàn ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung Liên tục từ năm 1992 đến nay,kim ngạch xuất khẩu của Ngành liên tục tăng với tốc độ cao(40%) và luôn là một trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta Đặc biệt kể từ năm 1994 đến nay kim ngạch

Nguyễn Thị Huyền Chi xuất khẩu của ngành luôn đứng thứ 2 về giá trị, chỉ sau dầu thô Trong thời gian qua, ngành Dệt may đã đạt đợc những thành công đáng kể, tăng trởng xuất khẩu ở mức thấp đã tăng nhanh từ 140,4 triệu USD năm 1989 lên 2018 triệu USD năm 2001 Hiện nay tạo ra khoảng 13% tổng kim ngạch xuất khẩu, chiếm 41% kim ngạch xuất khẩu của công nghiệp chế tác Ngành Dệt may đã thu hút đợc trên 50 vạn công nhân (chiếm khoảng 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc, trong đó 80% là lao động nữ) tăng thu nhập cho ngời lao động, tạo ra lợi nhuận để tích luỹ, làm tiền đề phát triển các Ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định kinh tế, chính trị, xã hội do vậy Ngành rất đợc Đảng và Nhà nớc ta quan tâm.

Thực trạng FDI vào ngành dệt may Việt Nam

Thực trạng ngành dệt may

Từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, cùng với sự tăng trởng và phát triển kinh tế, nhu cầu về may mặc của ngời dân cũng gia tăng đáng kể.Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích, động viên nhằm huy động vốn đầu t từ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc để tham gia vào hoạt động sản xuất, trong đó có lĩnh vực dệt may

Kể từ năm 1988, sau khi Luật đầu t nớc ngoài ra đời và có hiệu lực lĩnh vực dệt may đã thu hút đợc sự quan tâm chú ý của các nhà đầu t nớc ngoài bởi những lợi thế về lao động, về tài nguyên Số lợng các doanh nghiệp khu vực FDI hoạt động trong lĩnh vực này đã tăng lên nhanh chóng Theo thống kê cuả Bộ Công nghiệp, tính đến hết 31/12/2001 cả nớc có:

-Ngành dệt: 374 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó: doanh nghiệp quốc doanh trung ơng là 26 đơn vị (chiếm 7%), doanh nghiệp quốc doanh địa phơng là 42 đơn vị (chiếm 11,2%), doanh nghiệp khu vực FDI có 98 đơn vị (chiếm 26,2%) Ngoài ra công ty trách nhiệm hữu hạn, hợp tác xã và hộ t nhân là 87448 đơn vị.

-Ngành may: 706 cơ sở sản xuất công nghiệp, trong đó doanh nghiệp quốc doanh có 92 đơn vị (chiếm 13%) công ty trách nhiệm hữu hạn có 176 đơn vị (chiếm 25%), công ty t nhân có 69 đơn vị (chiếm 9,8%), công ty cổ phần có 4 đơn vị (chiếm 0,57%), doanh nghiệp khu vực FDI có 192 đơn vị (chiếm 27,2%).

Nếu chỉ tính riêng khu vực FDI, cho đến 31/12/2001 - sau hơn 13 năm thực hiện Luật ĐTNN, ngành dệt may có khoảng 290 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký là2107,47 triệu USD và vốn thực hiện đạt 871,48 triệu

USDkể cả 25 dự án sản xuất phụ liệu may với vốn đăng ký là 83,87 triệu USD, ngoài ra đã trừ các dự án có công nghệ may nh sản xuất ô, dù, ba lô, găng tay và trừ 52 dự án giải thể trớc thời hạn có vốn đầu t là 237,19 triệu USD Trong số các dự án đang hoạt động, đã có 204 dự án đem 985,64 triệu USD vào thực hiện (chiếm 42% tổng vốn cam kết), có tổng doanh thu đạt 2295,73 triệu USD, xuất khẩu đạt 1512,57 triệu USD - chiếm 65% tổng doanh thu và tạo việc làm cho khoảng 53,372 nghìn lao động trực tiếp, không kể hàng ngàn lao động gián tiếp khác Các dự án đi vào sản xuất đã thực hiện nghĩa vụ tài chính kể từ khi hoạt động tới nay đạt trên 185,5 triệu USD Ngày nay, ngành dệt may Việt Nam vẫn tiếp tục khẳng định vai trò và vị trí quan trọng của mình đối với nền kinh tế quốc dân và trên con đờng hội nhập quốc tế.

Việt Nam với số dân gần 80 triệu ngời, là một thị trờng đầy tiềm năng cho tiêu thụ các loại hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng Trong tơng lai khi đời sống của tầng lớp dân c ngày càng đợc cải thiện, thì nhu cầu sử dụng hàng dệt may sẽ ngày càng tăng cao Tuy vậy theo thống kê cha đầy đủ, năm 2000 sản xuất của ngành mới đạt 315 triệu m2 vải lụa thành phẩm (tức là bình quân tiêu dùng mỗi ngời chỉ đạt khoảng 5 m2/năm Hiện nay nhu cầu hàng may mặc của nhân dân hàng năm khoảng trên

200 triệu sản phẩm, ngoài ra còn nhu cầu hàng dệt cho Công nghiệp và các ngành khác (vải mành, vải bạt, vải làm giầy vải ), nhiều công ty, xí nghiệp may rất quan tâm đến thị trờng nội địa nên hàng may sẵn trên thị trờng ngày càng phong phú, về cơ bản chúng ta cũng đã đáp ứng phần nào yêu cầu vải, hàng may mặc cho dân kể cả về kiểu mốt, cỡ số thích hợp với ngời Việt Nam Tuy vậy

Nguyễn Thị Huyền Chi công suất hàng năm mới đạt khoảng 50-60% công suất thiết kế Ngoài ra, tệ nạn hàng dệt, hàng may nhập lậu trốn thuế, hàng qua sử dụng, “hàng thùng” bán rẻ hơn hàng dệtvà may sản xuất trong nớc, nạn làm hàng giả, hàng kém phẩm chất vừa làm mất uy tín, vừa gây khó khăn cho các cơ sở sản xuất, làm thất thu thuế của Nhà nớc.

Hàng năm, kim ngạch buôn bán hàng dệt may trên thị trờng thế giới lên tới 300-350 tỷ USD (chiếm > 6% tổng kim ngạch mậu dịch toàn thế giới) và có mức tăng trởng khá cao (> 6%/ năm) Trên thế giới, thị trờng buôn bán sản phẩm dệt may tập trung ở 3 trung tâm lớn là Châu á, Tây Âu và Bắc Mỹ Hàng dệt may Việt Nam hiện nay đợc xuất khẩu vào cả khu vực thị trờng có hạn ngạch và không có hạn ngạch.

-Thị trờng Liên minh Châu Âu (EU) - là thị trờng có hạn ngạch Với GDP đạt 10000 tỷ USD và mức tăng trởng GDP bình quân trên dới 2%/ năm, thu nhập bình quân đầu ngời đạt khoảng 25000 USD, EU là thị trờng có hạn ngạch nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam Trong thời gian qua, Việt Nam đã đợc hởng u đãi khá nhiều trong việc cấp hạn ngạch cho hàng dệt may.

Vào ngày 15/12/1992 Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam- EU đợc ký kết, hàng năm Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang EU 21938 tấn với 106 nhóm hàng quy định trong hạn ngạch, trị giá khoảng 450 triệu USD. Tháng 7/1995, Hiệp định khung Việt Nam- EU về dệt may đợc ký: bổ sung kim ngạch hàng năm thêm 100 triệu USD và rút bớt hạn ngạch khống chế xuống còn 54 nhóm hàng.

Tháng 11/1997, Hiệp định Việt Nam- EU cho năm1998-2000 đã nâng kim ngạch hàng năm khoảng 750 triệu

USD và rút hạn ngạch khống chế xuống còn 29 nhóm hàng. Ngoài ra, EU còn u đãi thuế quan phổ cập cho hàng dệt may Việt Nam Hiện nay, xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này chiếm tới 34-38% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam Năm 2000, thị trờng EU nhập khẩu của Việt Nam lợng hàng dệt may trị giá 1,35 tỷ USD Tuy nhiên so với các nớc ASEAN và Trung Quốc, khả năng cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam vẫn thua kém Số lợng hạn ngạch EU u đãi cho Việt Nam chỉ bằng 20% của các nớc ASEAN, 5% của Trung Quốc Số mặt hàng dệt may bị hạn chế xuất vào thị trờng EU của Thái Lan là 20 nhóm, Singapore là 8 nhóm và Việt Nam là 28 nhóm Sản phẩm dệt may của ta xuất khẩu vào EU chỉ tập trung ở một số sản phẩm truyền thống dễ làm nh áo sơ mi, quần âu, áo jacket… Những sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao thì còn ít doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đợc Vì vậy, mặc dầu số lợng hạn ngạch bị hạn chế nhng vẫn còn nhiều mã hàng bị bỏ trống vì không có doanh nghiệp tham gia.

-Thị trờng Nhật Bản: là thị trờng không khống chế hạn ngạch và cũng là thị trờng tiêu thụ hàng dệt may lớn, hàng năm tiêu dùng nội địa gần 50 tỷ USD, phải nhập khẩu gần

20 tỷ USD hàng dệt may Hiện nay, Việt Nam đang có sự tín nhiệm của thị trờng này, trong những năm vừa qua kim ngạch xuất khẩu vào Nhật Bản có xu hớng tăng nhanh. Năm 1990 Việt Nam xuất sang Nhật Bản 12 triệu USD hàng dệt may, năm 1996 là 485,7 triệu USD, năm 1999 là 1725 triệu USD (chiếm 25,2% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam), năm 2000 là 620 triệu USD Những con số này cho thấy hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản không chỉ tăng nhanh về kim ngạch mà còn đa dạng về chủng loại và tăng mạnh về khối lợng Những mặt hàng dệt may chủ yếu xuất khẩu sang Nhật Bản bao gồm các loại áo gió nam, áo sơ mi, quần áo cho ngời lái xe tải Gần

Thực trạng FDI vào ngành dệt may Việt Nam

1 Tổng quan về FDI từ năm 1988 đến nay.

Trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu t nớc ngoài ở Việt Nam những năm vừa qua đã diễn ra rất sôi động và đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ Đầu t nớc ngoài đã thể hiện vai trò quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc nói chung và kinh tế đối ngoại

Nguyễn Thị Huyền Chi nói riêng, đã thực sự bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần đổi mới công nghệ, mở mang thị trờng, tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, giải quyết việc làm cho ngời lao động, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tạo tiền đề thực hiện chủ trơng phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế Từ khi ban hành Luật đầu t nớc ngoài tính đến hết 31/ 12/2001 Bộ Kế hoạch và đầu t đã cấp giấy phép đầu t cho khoảng 3300 dự án trong đó có

3046 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đầu t đăng ký là 37,86 tỷ USD, vốn đầu t thực hiện xấp xỉ 18,69 tỷ USD chiếm khoảng 1/4 tổng vốn đầu t toàn xã hội hàng năm.

Về nhịp độ FDI: giai đoạn từ 1988 - 2001 FDI vào

Việt Nam đã có những bớc tăng trởng nhất định tuy nhiên tốc độ tăng trởng này lại không đều và không ổn định.

Từ 1991-1996 FDI có xu hớng tăng nhanh cả về số lợng dự án và quy mô vốn đầu t đỉnh cao về thu hút vốn là năm

1996 với 367 dự án và khối lợng vốn đăng ký kỷ lục: 8640 triệu USD nhng sau đó lợng vốn đầu t ngày càng giảm đến mãi năm 2000 mới có tăng lên đôi chút Chúng ta có thể thấy qua bảng sau:

Bảng 7: Nhịp độ đầu t FDI giai đoạn 1988 - 2001

1,Sè dù án đầu t Dự án 219 149 197 277 367 408 367 336 260 274 314 470

5,Quy mô vốn dự án Triệu

Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài- Bộ KHĐT

Nh vậy, so với năm trớc vốn đăng ký năm 1997 giảm46,2%, năm 1998 giảm 16,2%, năm 1999 giảm 60%, năm

2000 tăng 25,8%, năm 2001 tăng 24,9% Về quy mô vốn bình quân 1 dự án thì không có xu hớng tăng giảm rõ rệt. Năm 1996 là năm có quy mô vốn bình quân lớn nhất (23,54 triệu USD) Năm 2001, tuy số lợng các dự án FDI đợc cấp giấy phép cũng nh số vốn đăng ký đã có tăng lên đôi chút so với năm 2000 (tăng 49,7% về số dự án và 24,9% về số vốn đăng ký) nhng quy mô vốn bình quân 1 dự án chỉ đạt 5,24 triệu USD Đây là mức vốn đầu t bình quân thấp nhất trong thời kỳ 1988-2001 và cũng thấp hơn so với mức quy mô vốn bình quân 11,28 triệu USD/ 1 dự án của cả thời kỳ Vì vậy, trong thời gian tới hy vọng nhịp độ FDI sẽ tiếp tục tăng lên cùng với sự cố gắng của Chính Phủ Việt Nam trong việc tạo ra một môi trờng đầu t nớc ngoài thông thoáng hơn cởi mở hơn, bình đẳng hơn và an toàn cho các nhà đầu t.

Về đối tác đầu t: Mặc dù đã có 60 nớc và lãnh thổ đầu t vào Việt Nam nhng chủ yếu vẫn là các nớc Châu á (Bắc và Đông Nam á chiếm tới 75%) Đài Loan là nớc đứng đầu về số dự án FDI vào Việt Nam thời gian qua (từ 1988 đến 2001) với 758 dự án vào hầu hết các lĩnh vực, tổng vốn đầu t lên tới 5146 triệu USD Tiếp đó là Singapore

(244 dự án), Nhật Bản (322 dự án), Hồng Kông (220 dự án), Hàn Quốc (332 dự án) Quốc gia có số lợng vốn đầu t thực hiện lớn nhất là Nhật Bản: 3038,4 triệu USD Pháp là nớc đứng đầu trong số các nớc khối EU đầu t vào Việt Nam về cả số lợng dự án cũng nh quy mô vốn với 115 dự án và 2047 triệu USD vốn đầu t Các nớc Châu âu đầu t khoảng 320 dự án của 26 nớc với tổng số vốn 6436 triệu USD chiếm17% tổng giá trị vốn đăng ký Tuy nhiên, trong thời gian qua một phần do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực khi mà khoảng 75% vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam là xuất phát từ các nhà đầu t Châu á,một phần do sự yếu kém về cơ sở hạ tầng cũng nh vớng mắc từ bên trong của chúng ta về một số vấn đề nh là

Nguyễn Thị Huyền Chi một số chính sách u đãi còn cha thực sự hấp dẫn: có sự phân biệt đối xử giữa chủ đầu t trong nớc và nớc ngoài về giá dịch vụ giao thông, liên lạc, vận tải, điện nớc, trình độ tay nghề của ngời lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu của nhà đầu t đã là những nhân tố làm giảm khả năng thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam.

Từ năm 1988 đến nay số dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực công nghiệp là 1985 dự án với tổng số vốn đăng ký ớc đạt 20878,5 triệu USD (chiếm 65,2% tổng số dự án và 55,1% tổng số vốn đăng ký của cả nớc), lĩnh vực nông lâm nghiệp và thuỷ sản có 382 dự án (chiếm 12,5%) với tổng số vốn đăng ký là 2144,8 triệu USD (5,7%) lĩnh vực dịch vụ có 679 dự án (22,3%) với vốn đăng ký 14838 triệu USD (39,2%) Trớc đây đầu t nớc ngoài chủ yếu tập trung vào lĩnh vực khai thác Dầu khí, xây dựng khách sạn, căn hộ cho thuê nhng từ năm 1994 đến nay, 2/3 tổng vốn đầu t toàn xã hội lại tập trung chủ yếu vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở công nghiệp cho Dầu khí, sắt thép, chế biến thuỷ sản Hiện nay lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vẫn dẫn đầu trong thực hiện vốn đầu t.Năm 2001 Bộ KHĐT đã cấp giấy phép cho 363 dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp và xây dựng trong tổng số 470 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam (chiếm 77,2%) với tổng vốn đầu t thực hiện đạt 109,79 triệu USD (chiếm 90,2% so với tổng số vốn đầu t thực hiện của khu vực FDI), lĩnh vực nông - lâm nghiệp, thuỷ sản chỉ có 27 dự án (5,7%) với vốn đầu t thực hiện 2,84 triệu USD (2,3%), dịch vụ có 80 dự án Có thể thấy cơ cấu đầu t nớc ngoài ở nớc ta thời gian qua đã và đang ngày càng thay đổi phù hợp hơn với yêu cầu khách quan của sự chuyển dịch kinh tế theo hớng

Nguyễn Thị Huyền Chi tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu GDP.

Về địa bàn đầu t: hiện nay, 59 tỉnh (thành phố) có dự án đầu t nớc ngoài, nhng số dự án này tập trung chủ yếu tại những vùng, khu vực có lao động có tay nghề, gần đầu mối giao thông, thị trờng tiêu thụ, cơ sở hạ tầng tốt Có tới hơn 80% dự án đầu t nớc ngoài ở khu vực thành thị, nông thôn chỉ khoảng nhỏ hơn 20% trong khi dân số nớc ta 80% sống ở nông thôn, 20% ở thành thị Điều ngợc lại này khiến khoảng cách về thu nhập giữa thành thị và nông thôn ở Việt Nam ngày càng tăng Riêng ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1988 đến 2001 đã có 1039 dự án với vốn đầu t 10212,9 triệu USD chiếm 43% tổng số dự án và 27% tổng vốn đầu t của cả nớc), Hà Nội có 398 dự án (13,1%) và 7800,5 triệu USD (20,6%) trong khi cùng khoảng thời gian đó Quảng Trị chỉ có 1 dự án với vốn đầu t 3,952 triệu USD hay thấp nhất nh là Vinh có 1 dự án với vốn đầu t là 0,11 triệu USD Qua những con số thống kê trên chúng ta có thể thấy rằng cơ cấu đầu t nớc ngoài theo địa phơng ở Việt Nam thời gian qua còn nhiều bất hợp lý.

Về hình thức đầu t từ 1988 - 2001 có 1858 dự án

100% vốn nớc ngoài (chiếm 61% trong tổng số 3046 dự án đầu t nớc ngoài, với vốn đầu t 12413,9 triệu USD (chiếm 32,8%), liên doanh có 1043 dự án (chiếm 34,2%) với vốn đầu t đạt 20166,95 triệu USD (53,3%), hợp đồng hợp tác kinh doanh có 139 dự án (4,6%) vốn đầu t là 4052,4 triệuUSD (10,7%)và theo hình thức BOT có 6 dự án với số vốn là1227,98 triệu USD Trớc đây, hầu hết các dự án đầu t nớc ngoài đều dới hình thức doanh nghiệp liên doanh chiếm tới61% số dự án và trên70% vốn đầu t Nhng gần đây, hình thức đợc các nhà đầu t nớc ngoài a chuộng hơn cả lại là hình thức doanh nghiệp 100%vốn nớc ngoài (chiếm gần

30% số dự án và trên 20% vốn đầu t), nếu xét chung cho cả giai đoạn từ 1988 đến nay thì số dự án đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài vẫn nhiều hơn cả, số dự án theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chỉ chiếm xấp xỉ 9% số dự án và 10% số vốn đầu t Tuy vậy, doanh nghiệp liên doanh vẫn đứng đầu về quy mô vốn đầu t, chiếm tới 53,3% tổng vốn FDI của cả nớc.

Nhìn chung, sau hơn 13 năm thực hiện luật đầu t nớc ngoài, những đóng góp của hoạt động đầu t nớc ngoài đối với tăng trởng và phát triển kinh tế ở nớc ta là không thể phủ nhận Hàng năm khu vực FDI đóng góp gần 13% trong GDP chỉ tính riêng năm 2001, khu vực FDI đã đóng góp

373 triệu USD vào Ngân sách nhà nớc thu hút gần 400 nghìn lao động trực tiếp FDI đã và đang tạo dựng nên những tiền đề quan trọng cho sự nghiệp CNH - HĐH của Việt Nam.

2 Thực trạng FDI vào Ngành dệt may giai đoạn từ 1988-2001

Công nghiệp dệt may là Ngành có ý nghĩa trọng tâm trong giai đoạn chuyển đổi của Việt Nam từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng Dệt may là một phần cấu thành quan trọng trong chính sách định hớng xuất khẩu của đất nớc và nói một cách chung hơn là một trong những nỗ lực của Việt Nam để hoà nhập vào nền kinh tế quốc tế Công nghiệp dệt may tất yếu là

Định hớng phát triển và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qủa của hoạt động FDI vào ngành Dệt - May Việt Nam

Triển vọng fdi vào ngành Dệt - May

Từ nay đến năm 2010 mục tiêu chiến lợc của ngành Dệt - May là hớng mạnh vào xuất khẩu nhằm tăng thu ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở của ngành, thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc về số lợng, chất lợng, chủng loại và giá cả, đảm bảo đến năm 2010, toàn ngành sẽ đạt đợc trình độ công nghệ tơng đơng với các NICs Châu á nh Hồng Kông, TháiLan hiện nay, tạo việc làm cho khoảng 2.76 triệu lao động(bao gồm lao động dệt, may, sản xuất bông vải và dâu tơ tằm), với mức thu nhập bình quân trên 100USD/ngời/tháng.

Từng bớc đa ngành Dệt - May trở thành ngành sản xuất mũi nhọn, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế chung của cả nớc Để đạt đợc mục tiêu này, từ nay đến năm 2005, ngành Dệt - May phải đạt mức tăng trởng bình quân 13%/năm và trong giai đoạn 2005-2010, tốc độ tăng trởng sẽ phải là 14%/năm Tiếp tục khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào những ngành, lĩnh vực mà nhà đầu t trong nớc không có khả năng sản xuất hoặc không muốn tham gia.

Trên cơ sở những mục tiêu chung trên đây, ngành Dệt

- May đã đề ra những chỉ tiêu cụ thể để phấn đấu đến năm 2010 trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu Cụ thể:

Bảng 34: Một số chỉ tiêu trong chiến lợc tăng tốc phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010

Xơ sợi tổng hợp 1000 tấn 60 120

Vải lụa thành phẩm Triệu m2 800 1400

2 Kim ngạch xuất khẩu Triệu

3 Sử dụng lao động Triệu ng- êi 2,5-3,0 4,0-4,5

Tỷ lệ giá trị sử dụng nội địa trên sản phẩm may mặc xuất khÈu

Nguồn: QĐ số 55/01/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính Phủ

Trong thời gian qua, dới áp lực cạnh tranh gay gắt của hàng dệt may một số nớc nh Trung Quốc, Thái Lan…sản phẩm của chúng ta ít nhiều bị giảm sút uy tín và dần dần mất chỗ đứng trên một số thị trờng truyền thống và ngay cả trong thị trờng nội địa Vì vậy, trong giai đoạn 2001-

2010, Ngành đã xác định mục tiêu về sản phẩm và thị tr- ờng nhằm chú trọng xuất khẩu, dần khôi phục lại uy tín và chỗ đứng của mình ở cả thị trờng trong nớc và nớc ngoài.

Bảng 35: Mục tiêu sản phẩm-thị trờng đến năm

(đơn vị: triệu sản phẩm)

2 Dự báo nhu cầu vốn cho ngành Dệt - May giai đoạn 2001-2010

Theo những mục tiêu chiến lợc trên, dự kiến tổng nhu cầu vốn cho các loại hình đầu t là 3973.3 triệu USD Trong đó, phải thu hút khoảng 2344.2 triệu USD vốn đầu t nớc ngoài, chiếm  59% tổng nhu cầu vốn cho Ngành giai đoạn 2001-2010 Đây là một khối lợng vốn đầu t không nhỏ, do đó càng khẳng định việc thu hút vốn FDI vào ngành Dệt - May là hết sức quan trọng và cần thiết.

Bảng 36: Nhu cầu vốn cho ngành Dệt - May giai đoạn 2001-2010

(đơn vị: triệu sản phẩm)

Loại hình đầu t Tổng vốn (triệu

(%) §T chiÒu s©u 473,3 11,9 ĐT mở rộng 283,6 7,1 §T míi 3216,4 81

Vốn huy động trong nớc 1629,1 41

Vốn huy động nớc ngoài 2344,2 59

Nguồn: Tổng công ty Dệt - May Việt Nam

Với nhu cầu vốn lớn nh vậy, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để có thể thu hút đợc vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài với số lợng và chất lợng cao hơn, góp phần thực hiện mục tiêu toàn ngành Điều này một phần là phụ thuộc vào môi trờng đầu t chung nh đã đề ra trong Luật đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam, một phần phụ thuộc vào công tác quản lý đầu t nói chung (lập dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức triển khai dự án…) của cán bộ ngành Bên cạnh đó, ngành Dệt - May cũng cần xây dựng cho mình một chiến lợc đầu t để đáp ứng nhu cầu vốn cho giai đoạn 2001-2010 Có thể thông qua hoạt động đầu t chiều sâu để bổ sung, cân đối lại dây chuyền cho đồng bộ, bổ sung thiết bị lẻ hoặc loại trừ những máy móc cũ trong dây chuyền đã quá lạc hậu, cải tạo, nâng cấp một số trang thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm: tăng sản lợng, tăng năng suất thiết bị và năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, tăng chất lợng sản phẩm, mở rộng mặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi trờng Cụ thể:

Bảng 37: Nhu cầu về vốn đầu t chiều sâu, mở rộng (đơn vị: Triệu USD)

A ĐT chiều sâu ngành Dệt

1 Kéo sợi CO, Pe/Co, PAN… 55,0 38,958 93,9585

3 In nhuộm + hoàn tất dệt thoi và xử lý môi trờng 37,0 23,926 60,926

4 Khăn bông: dệt + nhuộm + may 6,0 1,35 7,35

5 Dệt kim: dệt + nhuộm + may 19,0 0 19,0

6 Dệt tuyn, rèm: dệt + nhuộm + may 1,0 1,0 2,0

7 Dệt bít tất: dệt + nhuộm + hoàn tÊt 2,5 0,608 3,108

B ĐT chiều sâu ngành Dệt ngoài QD 9,0 6,145 15,145

C ĐT mở rộng QDTW + ĐP 123,0 100,0 223,0

D ĐT chiều sâu và mở rộng ngành May 17,1 15,0 32,1

Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài- Bộ Kế hoạch ®Çu t Đối với hoạt động đầu t mới, dự tính 41% tổng số vốn là huy động trong nớc còn 59% huy động từ nớc ngoài và đợc dành cho những công trình lớn, cần vốn đầu t nhiều và thời gian thu hồi vốn lâu Cụ thể:

Bảng 38: Vốn đầu t các công trình mới ngành dệt

STT Nội dung đầu t Đơn vị Số l-ợng

1 Kéo sợi 1000 cọc USD sợi 1500 825,0 67 524,7

2 Dệt thoi (vải mộc) Tr m2 870 722,0 67 483,7

3 In nhuộm vải dệt thoi Tấn 870 522,0 66 344,6

4 Khăn bông (dệt, nhuém, may) TÊn 1544

5 Dệt kim (dệt, nhuộm, may) TÊn 1625

7 Dệt bít tất (dệt, nhuộm, hoàn tất) Tấn 1205 8,1 20 73,6

8 Vải không dệt (dệt, nhuộm, hoàn tất) Tấn 1000

9 Các sản phẩm dệt khác Tấn 1000

Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài- Bộ Kế hoạch và ®Çu t

Bảng 39: Vốn đầu t các công trình mới ngành may

STT Néi dung ®Çu t Dù tÝnh nhà máysố míi

Vèn §T thiết bị (triệu USD)

6 Quần áo nội địa các loại 87 45,41 0,5 0,21

Bảng 40: Vốn đầu t thiết bị các công trình mới ngành Dệt - May

Tổng vốn đầu t toàn ngành 2306,2 210,2 2516,4

Trong đó: ĐT phía Việt

Nam 859,4 177,4 1036,8 đạt tỷ lệ (%) 37,2 84,2 41 ĐT nớc ngoài 1446,8 32,8 1479,6 đạt tỷ lệ (%) 62,8 15,8 59

Nguồn: Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và ®Çu t

Định hớng phát triển ngành Dệt - May Việt Nam đến n¨m 2010

Quá trình hội nhập và tự do hoá toàn cầu đã tạo ra cho chúng ta những cơ hội để mở rộng thị trờng và phát triển kinh tế Tuy nhiên, đi lên từ xuất phát điểm thấp, nớc ta còn gặp nhiều khó khăn và thách thức trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay Trong khi năng lực, thiết bị công nghệ của ngành còn lạc hậu (tuổi thọ đa phần hơn

20 năm) không đủ điều kiện sản xuất sản phẩm phù hợp với yêu cầu mới của thị trờng, thị trờng nội địa đang gặp khó khăn do sức mua giảm, ở thị trờng nớc ngoài, lại phải cạnh tranh với các đối thủ có mức độ sản xuất cũng nh kinh nghiệm tiếp cận thị trờng cao hơn…thì đây quả là những thách thức to lớn. Để có thể phát triển và hội nhập vào thị trờng thế giới, từ nay đến 2010 ngành đã đề ra một số định hớng phát triÓn sau:

1 Định hớng phát triển ngành dệt theo vùng, lãnh thổ.

Dựa vào đặc điểm địa lý, kinh tế và xã hội của nớc ta, kết hợp với khả năng khai thác các lợi thế so sánh tại các địa phơng về khí hậu, đất đai, lao động, điều kiện cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện nớc… Ngoài ra, căn cứ vào tình hình đầu t của nớc ngoài thờng tập trung vào phía Nam, nên Ngành đã có kế hoạch phân bổ vùng phát triển ngành Dệt nh sau:

- Vùng 1: bao gồm thành phố Hồ Chí Minh và một số tỉnh: Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Sông Bé…thuộc Đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ, dự kiến chiếm 50-60% sản lợng dệt toàn ngành.

- Vùng 2: gồm thành phố Hà Nội và một số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Hồng, Vĩnh Phú, Nghệ An, Hà Tĩnh, dự kiến chiếm 30-40% sản lợng dệt toàn ngành.

- Vùng 3: gồm thành phố Đà Nẵng và một số tỉnh Quảng Nam, Thừa Thiên Huế, Khánh Hoà dự kiến chiếm 10% sản lợng dệt toàn ngành.

2 Định hớng phát triển nguyên liệu dệt

Căn cứ vào mục tiêu sản xuất các sản phẩm may mặc, bông chiếm 68%, xơ sợi tổng hợp chiếm 35%, xơ sợi khác chiếm 5% thì đến năm 2005 nhu cầu nguyên liệu chính cho ngành dệt bao gồm: bông là 164 nghìn tấn, xơ sợi tổng hợp là 107 nghìn tấn Năm 2010, bông là 236 nghìn tấn, xơ sợi tổng hợp là 163 nghìn tấn.

Trên cơ sở điều kiện khí hậu, đất đai, tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, phòng trừ sâu bệnh, tập quán canh tác, lao động…bông xơ Việt Nam đợc phát triển chủ yếu ở

5 vùng: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Tây Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh phía Bắc Với diện tích và sản lợng dự kiến nh sau:

Chỉ tiêu Phơng án 1 Phơng án 2

Năng suất bông (tấn/ha) 1,4 1,8 1,5 2,4 Sản lợng bông hạt (1000 tÊn) 54 182 112 287

Sản lợng bông xơ (1000 tÊn) 18 60 37 96

Trong biểu trên, phơng án 1 là phơng án khả thi hơn

Hiện nay, Việt Nam có hơn 30 tỉnh và thành phố có nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa và là nghề truyền thống lâu đời của nông dân Việt Nam Ngoài những kinh nghiệm, kỹ năng, ngời thợ thủ công ngày nay với những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới từ việc phát triển lai tạo các giống dâu, tằm mới cho năng suất cao, chất lợng tốt, thích hợp với từng vùng khí hậu, sinh thái thì công nghệ - ơm tơ, dệt lụa, xử lý hoàn tất cao cấp đã đa các mặt hàng tơ tằm lên vị trí không nguyên liệu, mặt hàng nào sánh kịp Việt Nam là nớc đông dân, lao động d thừa nhiều, lại có nhiều vùng đất phù hợp cho trồng dâu nuôi tằm Do đó, việc phát triển dâu tằm tơ là thuận lợi và hiệu quả Dự kiến quy hoạch vùng trồng dâu nh sau:

Vùng Phơng án 1 Phơng án 2

Các tỉnh phía Bắc 10000 12000 10300 16590 Các tỉnh Tây

Dự kiến sản lợng tơ tằm sẽ đạt: năm 2005 là 2000 tấn tơ các loại, năm 2010 là 4000 tấn tơ các loại

3 Định hớng phát triển thị trờng và mặt hàng a) Thị trờng trong nớc

Với dân số sẽ lên tới 100 triệu vào năm 2010, Việt Nam là một thị trờng nhiều tiềm năng cho việc tiêu thụ các sản phẩm dệt may Đây lại là “sân” của chúng ta, đã quen phong tục tập quán, thị hiếu tiêu dùng Do vậy, trong những năm tới, Ngành đề ra mục tiêu phải bằng mọi cách chiếm lĩnh đợc thị trờng tiêu dùng may mặc nội địa, không để bị lấn át bởi các sản phẩm dệt may nhập ngoại. b) Thị trờng xuất khẩu

Với phơng châm của toàn Ngành là: hớng ra xuất khẩu, Ngành xác định các thị trờng cần chiếm lĩnh:

- Thị trờng đã và đang xâm nhập: EU, Nhật Bản.

- Thị trờng truyền thống (đã mất, cần xâm nhập lại): Đông Âu, SNG

- Thị trờng cần xâm nhập: Mỹ, Bắc Mỹ, Châu á

- Thăm dò thị trờng mới: Châu Phi, Trung Đông

Mặc dù đứng trớc những khó khăn và sức ép về cạnh tranh, ngành Dệt - May vẫn đề quyết tâm đến năm 2005 sẽ đạt kim ngạch xuất khẩu 4 4,5 tỷ USD, trong đó thị tr- ờng Mỹ đạt 1 1,5 tỷ USD, thị trờng châu Âu đạt 1 1,2 tû USD.

Ngoài ra, Ngành cũng xác định mỗi thị trờng cần những loại mặt hàng khác nhau, việc sản xuất ra các mặt

Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động FDI vào ngành dệt may Việt Nam

+ Mặt hàng bông 100%: cho thị trờng EU, Nhật Bản,

Mỹ, nội địa nh sơ mi, T- shirt, Polo shirt, Jean…

+ Mặt hàng tổng hợp cho nội địa, Đông Âu, hoặc jacket cho thị trờng khác.

+ Hàng len và giả len: cho nội địa, EU, Mỹ, Đông Âu

+ Mặt hàng truyền thống T/C: cho nội địa, xuất khẩu nãi chung.

III Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động FDI vào ngành dệt may Việt Nam

1 Những thuận lợi và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam hiện nay

Trong những năm gần đây thế giới đã hình thành xu thế chuyển dịch dần ngành dệt may từ các nớc khu vực Đông á (Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông) là những nớc có nguy cơ thiếu lao động vào cuối thập kỷ 80 đầu thập kỷ

90 sang một số nớc Châu á trong đó có Việt Nam- là những thị trờng có tiềm năng về nguồn lao động dồi dào, giá rẻ tơng đối so với kỹ năng Xu hớng này đã mang lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi to lớn.

- Thời gian qua, một số nớc và khu vực trên thế giới bất ổn định do tình hình chính trị, bạo loạn, khủng bố xảy ra đặc biệt là sự kiện ngày 11/9/2001 ở Mỹ đã làm ảnh h- ởng không ít đến các hoạt động đầu t cũng nh thơng mại. Đối với các nhà đầu t nớc ngoài thì mục tiêu cao nhất là tối đa hoá lợi nhuận nhng phải tìm kiếm lợi nhuận bằng phơng pháp nào đảm bảo an toàn và ít rủi ro hơn cả và hiện nay theo đánh giá của các nhà đầu t trên thế giới: Việt Nam đang đợc coi là địa điểm an toàn về đầu t cũng nh đã có một môi trờng pháp lý về đầu t tơng đối hoàn chỉnh lao động đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất khẳng định – sẽ là một trong những điểm đến có nhiều triển vọng.

- Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ bắt đầu có hiệu lực vào năm 2001 đã tạo cho Việt Nam những cơ hội lớn để thâm nhập vào thị trờng Mỹ và Bắc Mỹ là những thị tr- ờng có sức tiêu thụ hàng hoá lớn và đầy hứa hẹn, đặc biệt là đối với các sản phẩm dệt may.

- Việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới WTO sẽ tạo điều kiện cho hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc nhiều hơn

Khi luật sửa đổi bổ sung luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành năm 2000 thì ngành dệt may đã có sẵn một số điều kiện cơ bản để thu hút vốn FDI.

- Nguồn nhân lực: lực lợng lao động dồi dào với trình độ kỹ thuật kỹ năng tay nghề khá, đáp ứng đợc yêu cầu trình độ kỹ thuật của ngành và đối tác nớc ngoài Đội ngũ cán bộ quản lý sản xuất kinh doanh có kinh nghiệm tiếp cận, đàm phán, hợp tác với nớc ngoài So với một số nớc khác trong khu vực, giá nhân công của Việt Nam lại tơng đối rẻ hơn, đặc biệt là trong ngành may thấp hơn từ 1,5 đến 2,7 lần các nớc trong khu vực Cụ thể tiền công bình quân cho một công nhân Việt Nam là 0,18 USD/ giờ, còn ở Indonesia là 0,23 USD/giờ, Thái Lan là 0,87 USD/giờ, Malayxia là 0,95 USD/ giờ, Trung Quốc là 0,34 USD/ giờ, Đài Loan 5 USD/ giê.

- Cơ sở vật chất: có sẵn có thể đáp ứng đợc yêu cầu chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế Việt Nam có tiềm năng phát triển ngành dệt may xuất khẩu sang thị tr- ờng Tây Âu, Bắc Mỹ sau khi ký hiệp định thơng mại với các nớc này Hiện nay, việc hình thành các khu vực công nghiệp và khu chế xuất với quy mô lớn cũng tạo điều kiện để nâng cấp cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông liên lạc nhằm thu hút vốn FDI.

- Trong thời gian qua, cùng với sự phục hồi của các nớc trong khu vực sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, đầu t nớc ngoài đã có dấu hiệu khởi sắc thể hiện bằng sự gia tăng về số lợng dự án cũng nh vốn đầu t trong năm

2000, 20001 Năm 2001 tăng 49,7% so với năm 2000 về sản lợng dự án và tăng 25% về vốn đầu t nớc ngoài.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi kể trên trong xu thế hội nhập thế giới và khu vực, để phát triển ngành dệt may thì Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức lín.

Theo hiệp định về hàng dệt may (ATC- agreement on Textile and Clothing ) trong khung khổ các hiệp định của

Tổ chức thơng mại thế giới (WTO- World Trade organization ) gọi tắt là ATC/ WTO, từ 1/1/2005 các nớc phát triển sẽ bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu cho các nớc xuất khẩu hàng dệt may là thành viên của WTO Đến thời điểm đó các cờng quốc xuất khẩu hàng dệt may nh ấn Độ, Indonexia, Hồng Kông, Pakixtan, Đài Loan, Hàn Quốc… và kể cả Trung Quốc – dự kiến đợc gia nhập WTO trong năm 2001/2002 sẽ có lợi thế xuất khẩu rất lớn so với Việt Nam. Theo hiệp định AFTA, từ 1/1/2006 thuế xuất nhập khẩu hàng dệt may từ các nớc ASEAN vào Việt Nam sẽ giảm từ 40 đến 50 % nh hiện nay xuống tối đa 5% Tại thị trờng nội địa hàng dệt may Việt Nam không

Còn đợc bảo hộ trớc hàng nhập từ các cờng quốc trong khu vực Riêng đối với thị trờng Mỹ với hoạt động thơng mại đã đợc thông qua thì hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ có lợi thế phi hạn ngạch tuy nhiên thời gian hởng lợi thế này theo nhận địnhcủa nhiều nhà chuyên môn sẽ rất ngắn trong khi hầu hết các nhà sản xuất dệt may Việt Nam còn thiếu kinh nghiệm, thiếu bạn hàng, chỉ quen sản xuất dới hình thức gia công và cha quen với phơng thức kinh doanh FOB (sản xuất và bán sản phẩm trực tiếp hay còn gọi là mua đứt bán đoạn) của thị trờng Mỹ thì đây quả là một thác thức to lớn.

Năm 2001 vừa qua kinh tế thế giới có dấu hiệu tăng tr- ởng chậm lại, nên giá xuất khẩu hàng dệt may trên thị tr- ờng quốc tế giảm từ 20 đến 30% Mặt khác, chúng ta đang mất dần lợi thế và thị phần do giá hàng dệt may th- ờng cao hơn các nớc trong khu vực khoảng 10 đến 15%,cao hơn giá hàng của Trung Quốc xấp xỉ 20% Năng suất lao động trong ngành may chỉ bằng khoảng 50 đến 70% so với các nớc trong khu vực Dòng chảy đầu t trên thế giới lại có xu hớng thay đổi Đầu t vào dệt may của Hàn Quốc lại h- ớng mạnh đến Bắc Triều Tiên; Đài Loan, Hồng Kông lại hớng về Trung Quốc lục địa Khách hàng EU thì có xu hớng chuyển đơn đặt hàng từ Việt Nam sang các nớc Đông Âu, Campuchia, Bănglađet và Srilanca, Bắc Phi vì những nớc này đang đợc miễn thuế và không có hạn ngạch Nhiều khách hàng của Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ cũng chuyển đơn đặt hàng từ Việt Nam sang Trung Quốc để đón đầu nớc này ra nhập WTO.

Bối cảnh cạnh tranh xuất khẩu mới với nhiều thay đổi trên đây đã buộc Việt Nam phải nhanh chóng đa ra những chiến lợc và giải pháp để thu hút mạnh mẽ hơn nữa vốn FDI vào ngành dệt may để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành và giải quyết những khó khăn trên thị tr- êng xuÊt khÈu.

Trên cơ sở những triển vọng và định hớng FDI vào ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010 với mục tiêu

“Phát triển ngành Dệt - May trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nớc, tạo nhiều việc làm cho xã hội, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới” (Trích Quyết định của Thủ tớng Chính phủ số 55/2001 QĐ-TTg ngày 21/4/2001 về phê duyệt chiến lợc phát triển và một số cơ chế chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lợc ngành Dệt - May Việt Nam đến năm 2010), em xin đa ra một số kiến nghị giải pháp nhằm tăng cờng thu hút và sử dụng vốn FDI vào ngành dệt may một cách hiệu quả nh sau:

Ngày đăng: 12/07/2023, 07:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các văn bản pháp quy liên quan đếnđầu t nớc ngoài và lĩnh vực dệt may Khác
2. Các báo cáo tổng kết về đầu t nớc ngoài và lĩnh vực dệt may của Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu t Khác
3. Giáo trình kinh tế đầu t- Chủ biên: PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai. NXB Giáo dục 1998 Khác
4. Tạp chí công nghiệp các số năm 2000, 2001 Khác
5. Tạp chí những vấn đề kinh tế thế giới số 3, số 12/2000 Khác
6. Tạp chí kinh tế và phát triển số 41, số 22 năm 2000, sè 14, sè 17, sè 21/ 2001 Khác
7. Tạp chí ngoại thơng số 27, số 35, số 43/ 2000 Khác
8. Tạp chí dệt may các số năm 2001 Khác
9. Tạp chí ngiên cứu kinh tế số 264/2000, 270/2000 Khác
10. Tạp chí thơng mại số 4/2000, số 22/2000, sè23/2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w