Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
80,4 KB
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU Trong điều kiện nay, đội ngũ nhân viên nhân tố định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Chắc chắn doanh nghiệp có lợi cạnh tranh đối thủ có đội ngũ lao động có chất lượng cao (có chun mơn kỹ nghề nghiệp cao, thái độ làm việc tốt gắn bó với doanh nghiệp) Với thị trường cạnh tranh gay gắt nay, khơng khó để người lao động tìm cho nơi làm việc ưng ý Vì vậy, doanh nghiệp cần có biện pháp để khơng thu hút người lao động, mà cịn giữ chân họ lại, tạo cho họ niềm cảm hứng làm việc để cống hiến, phục vụ cho phát triển công ty Một giải pháp hàng đầu nhằm thu hút thúc đẩy người lao động hăng say làm việc thực công tác tạo động lực doanh nghiệp Nhận thức tầm quan trọng nguồn nhân lực với hiệu sản xuất kinh doanh, ban lãnh đạo công ty TNHH Đông Đô quan tâm đến vấn đề tạo động lực cho người lao động, coi mục tiêu chiến lược để công ty khơng ngừng phát triển khẳng định vị trí thị trường Vì em xin lựa chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động công ty TNHH Đơng Đơ” cho chun đề tốt nghiệp mình, với mong muốn mang kiến thức học vào thực tiễn, đồng thời đưa ý kiến, giải pháp đóng góp cho phát triển công ty Chuyên đề em gồm phần sau: - Chương I: Cơ sở lý luận tạo động lực cho người lao động - Chương II: Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động công ty TNHH Đông Đô - Chương III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho người lao động công ty TNHH Đông Đô Em xin chân thành cám ơn giúp đỡ, bảo tập thể cán công nhân viên công ty TNHH Đông Đô, đặc biệt anh chị phịng hành nhân sự, hướng dẫn tận tình giáo - Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Minh giúp đỡ em hoàn thành đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Một số khái niệm 1.1 Nhu cầu Nhu cầu trạng thái tâm lý mà người thấy thiếu thốn mong muốn đáp ứng Nhu cầu mang tính khách quan, chịu tác động yếu tố tâm sinh lý Việc thỏa mãn nhu cầu đáp ứng qua nhiều phương thức khác nhau: cộng đồng, tập thể, cá nhân, xã hội, từ hình thành nên lợi ích người 1.2 Động cơ, động lực Động mục đích chủ quan mà người muốn đạt thông qua hành động, lý hành động để thỏa mãn nhu cầu Khác với nhu cầu, động mang tính chủ quan chịu tác động ngoại lực Động lực tự nguyện khao khát người để nâng cao nỗ lực nhằm đạt kết hay mục tiêu Có thể nói, động lực động mạnh thúc đẩy người hành động có sáng tạo, có hiệu chất lượng 1.3 Tạo động lực cho người lao động Tạo động lực cho người lao động hiểu tất biện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cơ, động lực thúc đẩy người lao động Nhà quản lý muốn nhân viên nỗ lực doanh nghiệp họ phải sử dụng tất biện pháp khuyến khích người lao động, đồng thời tạo điều kiện cho người lao động hoàn thành cơng việc cách tốt Khuyến khích vật chất lẫn tinh thần, tạo bầu khơng khí thi đua nhân viên có ý nghĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp Các nhà quản trị nói “sự thành bại công ty thường phụ thuộc vào việc sử dụng hợp lý nhân viên doanh nghiệp nào” Vai trò tạo động lực Mục tiêu nhà quản lý nâng cao suất người lao động Vì họ cần phải biết lực động nhân viên sau định kịp thời để đáp ứng yêu cầu kinh doanh Qua nghiên cứu ta thấy, công tác tạo động lực có vai trị quan trọng: - Đối với người lao động: tạo động lực thúc đẩy người làm việc hăng say, tích cực, nhiều sáng kiến, nâng cao chất lượng công việc, tăng suất lao động, đồng thời lợi ích họ tăng lên, có nghĩa thỏa mãn nhu cầu người lao động - Đối với doanh nghiệp: công tác tạo động lực tốt cho người lao động làm cho suất lao động tăng lên, mục tiêu doanh nghiệp hoàn thành, mang lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp Đồng thời người lao động cảm thấy thỏa mãn nhu cầu họ làm việc doanh nghiệp họ gắn bó với doanh nghiệp, nhờ tổ chức có đội ngũ lao động tốt Từ nâng cao uy tín, mang lại lợi ích dài hạn cho doanh nghiệp Các bên liên quan 3.1 Chủ thể tác động Công tác tạo động lực ngày quan tâm nhiều doanh nghiệp lợi ích to lớn mà mang lại Và chủ thể việc tạo động lực khác nhà quản lý doanh nghiệp Các nhà quản lý phải hiểu động lực lao động thông qua việc nhận biết động cơ, nhu cầu nhân viên, dựa mục tiêu dài hạn cụ thể doanh nghiệp, từ xây dựng phương hướng thực tạo động lực lao động cho nhân viên 3.2 Đối tượng chịu tác động Đối tượng chịu tác động q trình tạo động lực người lao động, người trực tiếp hay gián tiếp chịu quản lý chủ thể tác động Đối với người lao động, công tác tạo động lực vơ cần thiết, giúp họ có thêm động lực, làm tăng sáng tạo, hiệu suất q trình lao động, từ thực mục tiêu họ tập thể, doanh nghiệp Các công cụ tạo động lực 4.1 Công cụ kinh tế 4.1.1 Tiền lương - Tiền lương số tiền người lao động nhận thông qua mối quan hệ thuê mướn họ tổ chức đứng thuê Tiền công lao động biểu rõ ràng lợi ích kinh tế người lao động trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ để kích thích họ Tiền lương trả dựa sở loại công việc cụ thể, mức độ thực cơng việc, trình độ thâm niên người lao động - Ảnh hưởng tiền lương: + Đối với tổ chức: Tiền lương khoản chi doanh nghiệp, mức sống người lao động gắn bó với mình, doanh nghiệp phải có trách nhiệm đảm bảo đời sống họ tiền lương + Đối với người lao động: Tiền lương phần thu nhập, giúp họ đảm bảo sống, phản ánh giá trị đóng góp xã hội ảnh hưởng đến địa vị người lao động gia đình xã hội Tiền lương cao động lực thúc đẩy người lao động học tập nâng cao giá trị thân, thông qua nâng cao trình độ đóng góp tổ chức + Đối với xã hội: Tiền lương đóng góp phần vào thu nhập quốc dân Bên cạnh đó, tiền lương cao gián tiếp tạo sức mua, tăng thịnh vượng cộng đồng ảnh hưởng đến địa vị họ xã hội 4.1.2 Tiền thưởng - Tiền thưởng dạng khuyến khích tài chính, chi trả lần vào cuối tháng cuối năm để thù lao cho thực công việc người lao động Tiền thưởng chi trả đột xuất để ghi nhận thành tích xuất sắc hồn thành cơng việc trước thời hạn Tiền thưởng loại kích thích vật chất có tác dụng tích cực người lao động việc phấn đấu thực công việc hiệu - Các hình thức khen thưởng: + Thưởng suất chất lượng + Thưởng tiết kiệm + Thưởng sáng kiến + Thưởng theo kết hoạt động chung doanh nghiệp + Thưởng đảm bảo ngày công + Thưởng lịng trung thành, tận tâm với cơng việc 4.1.3 Phúc lợi xã hội - Phúc lợi xã hội phần thù lao gián tiếp trả cho người lao động dạng hỗ trợ sống - Các hình thức phúc lợi xã hội + Phúc lợi bắt buộc Nhà nước quy định: Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế chi trả cho trường hợp ốm đau, tai nạn, tai nạn lao động, thai sản, hưu trí, tử tuất + Phúc lợi tự nguyện: Loại phúc lợi có tác dụng khuyến khích người lao động tốt so với loại thể quan tâm tổ chức nhân viên Phúc lợi tự nguyện có hình thức vơ phong phú, tuỳ thuộc vào trình độ nhà quản lý tình hình tài cơng ty 4.2 Cơng cụ hành - tổ chức 4.2.1 Cơ cấu tổ chức - Cơ cấu tổ chức tổng hợp phận có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, chuyên mơn hóa, có nhiệm vụ, quyền hạn dịnh, bố trí theo cấp, khâu khác nhằm thực hoạt động tổ chức tiến tới mục tiêu xác định Bên cạnh đó, cấu tổ chức cịn dùng để xác định vị tập thể, công ty nhằm tạo động lực cho người lao động Việc có cấu tổ chức tinh giản, hợp lý giảm chi phí quản lý khơng cần thiết, nâng cao hiệu hoạt động - Khi xây dựng cấu tổ chức cần ý: + Kết hợp chun mơn hóa tổng hợp hóa cơng việc + Xây dựng cấu tổ chức có cấp quản lý tầm quản lý phù hợp + Trao cho cấp quyền hạn trách nhiệm cụ thể + Xây dựng chế phối hợp cá nhân tổ chức 4.2.2 Các phương pháp hành - Câc phương pháp hành phương pháp tác động dựa vào mối quan hệ tổ chức, kỷ luật hệ thống quản lý Vai trò phương pháp hành quản lý to lớn Nó xác lập trật tự kỷ cương làm việc hệ thống, khâu nối phương pháp quản lý khác giải vấn đề đặt hệ thống nhanh chóng - Các phương pháp hành gồm: + Các hệ thống văn hành chính: Điều lệ, quy tắc, quy trình hoạt động, kỷ luật lao động + Hệ thống kiểm soát: Để giám sát, đo lường, chấn chỉnh việc thực công việc nhân viên, nhằm đảm bảo thực kế hoạch với hiệu cao môi trường biến động 4.3 Công cụ tâm lý giáo dục 4.3.1 Phong cách làm việc cán quản lý - Phong cách làm việc cán quản lý tổng thể biện pháp, thói quen, cách cư xử đặc trưng mà người quản lý dùng trình giải cơng việc ngày để hồn thành mục tiêu đề Chính phong cách làm việc lãnh đạo phần tác động tới trình làm việc, lao động cấp dưới, giúp họ làm việc hiệu suất phong cách lãnh đạo tác động theo chiều hướng tích cực, ngược lại - Các loại phong cách làm việc nhà quản lý + Phong cách cưỡng bức: Là phong cách làm việc nhà quản lý dùng kiến thức, kinh nghiệm, quyền hạn cá nhân để định bắt buộc cấp dưới, nhân viên phải phục vụ theo, không bàn bạc thêm Ưu điểm: Đảm bảo trật tự kỷ cương thống hệ thống Nhược điểm: Phong cách mang tính hành tổ chức, tâm lý người lao động bị đè nén, khả sáng tạo không cao + Phong cách dân chủ: Là phong cách làm việc mà nhà quản lý quan tâm tới ý kiến cấp dưới, tập thể, tham gia thảo luận để định vấn đề dơn vị, thực rộng rãi chế độ ủy quyền Ưu điểm: Phát huy tính sáng tạo đội ngũ nhân lực, tạo bầu khơng khí đồn kết, trí cơng ty Nhược điểm: Có thể làm chậm q trình định, dẫn tới làm thời +Phong cách tự do: Là phong cách mà đó, người quản lý tham gia vào cơng việc tập thể, thường xác định mục tiêu cho đơn vị mà phụ trách, để cấp tự hành động để tới mục tiêu Ưu điểm: Tạo khả chủ động, sáng tạo tối đa cho người lao động Nhược điểm: Tính thống khơng đảm bảo, đưa tập thể tới tình trạng vơ phủ, đổ vỡ 4.3.2 Văn hóa tổ chức - Văn hóa tổ chức hệ thống giá trị tổ chức sáng tạo tích lũy qua q trình hướng tới tốt, đẹp Một tổ chức có văn hóa mạnh làm cho nhân viên gắn bó, cống hiến để giữ chân nhân tài, nâng cao tính hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp - Văn hóa tổ chức gồm: + Các yếu tố tinh thần Quan điểm, nguyên tắc hoạt động: Một công ty xác định mục tiêu, sứ mạng phù hợp với tâm lý với người lao động giữ chân họ Lối sống người tổ chức: Là thái độ, hành vi, cách đối xử với đồng nghiệp, khách hàng, đối tác, cộng đồng dân cư nơi cư trú, với môi trường tự nhiên Triết lý kinh doanh, giá trị mà tổ chức theo đuổi có tác động sâu sắc tới tâm lý, hành vi người lao động, giúp họ nhìn thấy mục đính cốt lõi, tương lai tốt đẹp mà tổ chức hướng tới Khả học hỏi, tiếp thu đào tạo tập thể + Các yếu tố vật chất Vấn đề sở hạ tầng, kĩ thuật, trang thiết bị, sản phẩm dịch vụ,… ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động Với môi trường làm việc tiện nghi, thoải mái, áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến giữ sắc riêng có tác dụng khuyến khích người lao động lớn ngược lại Các tiêu chí đánh giá hiệu công tác tạo động lực Đánh giá hiệu công tác tạo động lực trình đánh giá thực công việc người lao động nhằm xác định điểm mạnh, điểm yếu biện pháp cần thiêt để nâng cao kết thực toàn nhân doanh nghiệp Với mục tiêu nâng cao hiệu quả, suất công việc, bên cạnh đó, gia tăng sáng tạo, thích nghi với công việc quan tâm 5.1 Năng suất, hiệu công việc - Năng lực người lao động trình độ người lao động Trình độ cao kết hợp với ý thức tổ chức kỷ luật tốt dẫn đến tăng NSLĐ Năng lực làm việc phụ thuộc vào yếu tố như: giáo dục, kỹ huấn luyện Cải thiện lực làm việc thường diễn chậm, sau quãng thời gian đủ dài Ngược lại, động lực làm việc cải thiện nhanh chóng Tuy nhiên, động lực lại cần thường xuyên trì Vì vậy, biện pháp hữu hiệu để tăng nhanh NSLĐ làm tăng động lực làm việc người lao động Một người có động lực làm việc người có suất, hiệu thực cơng việc cao Đây mục tiêu quan trọng mà nhà quản lý muốn hướng tới - Những yếu tố làm tăng suất lao động: + Những yếu tố gắn với thân người lao động: Kĩ năng, tay nghề, gắn bó với tổ chức, hội mà họ thăng tiến, thái đọ, kỉ luật,… + Những yếu tố gắn với nhà quản lý: Chính sách tiền lương, đề bạt cơng bằng, bầu khơng khí tập thể lao động… + Điều kiện lao động: Mơi trường làm việc an tồn, thuận tiện, sẽ, … 5.2 Sự thích nghi, sáng tạo cơng việc Nhân viên có khả thích nghi nhanh phát huy tính sáng tạo cơng việc điều cần thiết Cơng việc ln địi hỏi người phải lao động không ngừng, khả nâng cao hiệu làm việc, rút ngắn thời gian hồn thành cơng việc, điều địi hỏi khả sáng tạo người lao động Biểu rõ nét tính sáng tạo phát minh, sáng chế, sáng kiến nhằm nâng cao hiệu làm việc, tăng suất, giảm thời gian hồn thành cơng việc định, nâng cao lực quản lý tổ chức Bên cạnh đó, thích nghi với thay đổi tổ chức người lao động giúp họ chủ động cơng việc, từ tạo nhữn động lực tích cực q trình lao động Các yếu tố tác động tới trình tạo động lực 6.1 Nhóm yếu tố thuộc tổ chức - Mục tiêu chiến lược tổ chức Để tạo động lực tốt cho người lao đông tổ chức, mục tiêu chiến lược tổ chức cần phải rõ ràng, cụ thể, có góp ý kiến nhân viên phù hợp với khả họ - Cơ cấu tổ chức 10