1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược mỹ trung tại đông nam á đến độc lập dân tộc các nước trong khu vực

157 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

Bước sang thế kỷ XXI, tình hình khu vực và thế giới có những thay đổi to lớn và nhanh chóng. Châu Á Thái Bình Dương (CATBD) trong đó có khu vực Đông Nam Á (ĐNA) đang trở thành trung tâm phát triển năng động của thế giới, là địa bàn cạnh tranh chiến lược của các nước lớn, trong đó có Mỹ và Trung Quốc. Sau gần bốn thập niên tiến hành cải cách, Trung Quốc nổi lên trở thành một cường quốc ở khu vực đe dọa vị trí bá chủ thế giới của Mỹ. Sự kiện 1 192001 cùng với những mâu thuẫn, xung đột tại khu vực và hành động ngang nhiên độc chiếm Biển Đông và biển Hoa Đông của Trung Quốc, Mỹ nhận ra sự lơ là của mình ở CATBD đặc biệt là ở ĐNA. Do đó, Mỹ đã quyết định thực hiện chiến lược “xoay trục” từ châu Âu Đại Tây Dương sang CA TBD nhằm duy trì việc kiểm soát tốt hơn lợi ích của mình trước sự vươn lên mạnh mẽ của Trung Quốc. Những thay đổi lớn này kéo theo các nước lớn, các thực thể khác cũng thay đổi chính sách đối ngoại, can dự nhiều hơn vào ĐNA, điều này tác động không nhỏ đến nhận thức và hành động chiến lược của các nước trong khu vực xây dựng và bảo vệ đất nước.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang kỷ XXI, tình hình khu vực giới có thay đổi to lớn nhanh chóng Châu Á - Thái Bình Dương (CA-TBD) có khu vực Đơng Nam Á (ĐNA) trở thành trung tâm phát triển động giới, địa bàn cạnh tranh chiến lược nước lớn, có Mỹ Trung Quốc Sau gần bốn thập niên tiến hành cải cách, Trung Quốc lên trở thành cường quốc khu vực đe dọa vị trí bá chủ giới Mỹ Sự kiện 11/9/2001 với mâu thuẫn, xung đột khu vực hành động ngang nhiên độc chiếm Biển Đông biển Hoa Đông Trung Quốc, Mỹ nhận lơ CA-TBD đặc biệt ĐNA Do đó, Mỹ định thực chiến lược “xoay trục” từ châu Âu - Đại Tây Dương sang CATBD nhằm trì việc kiểm sốt tốt lợi ích trước vươn lên mạnh mẽ Trung Quốc Những thay đổi lớn kéo theo nước lớn, thực thể khác thay đổi sách đối ngoại, can dự nhiều vào ĐNA, điều tác động không nhỏ đến nhận thức hành động chiến lược nước khu vực xây dựng bảo vệ đất nước ĐNA có vị trí quan trọng chiến lược cường quốc giới Khu vực không nơi có kinh tế động, phát triển với tốc độ cao mà cịn có tuyến hàng hải huyết mạch giới, có nguồn tài nguyên phong phú, quý hiếm, đặc biệt nơi Trung Quốc dễ dàng việc xác lập quyền lực Tây Thái Bình Dương Đây nhân tố hàng đầu thúc đẩy nước lớn, có Mỹ Trung Quốc ngày gia tăng cạnh tranh chiến lược nhằm mở rộng ảnh hưởng ĐNA Trong 15 năm qua, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA phức tạp, tác động đa chiều đến tương quan ảnh hưởng trật tự quyền lực, đến hình thức hợp lực lượng, đến an ninh phát triển nói chung, đến độc lập dân tộc (ĐLDT) quốc gia đồn kết ASEAN Chính vậy, việc nhận diện, đánh giá tác động can dự nước lớn, cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung đến an ninh hợp tác khu vực, nước ASEAN có Việt Nam nhu cầu thực tiễn Từ đó, nghiên cứu góp phần đề xuất đối sách cho Việt Nam xây dựng sách đối ngoại khơn khéo, mềm dẻo nhằm bảo vệ vững chủ quyền quốc gia, ĐLDT trì mơi trường hịa bình để phát triển bền vững Vì lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Nam Á đến độc lập dân tộc nước khu vực từ năm 2001 đến năm 2015” làm luận án Tiến sỹ chuyên ngành Lịch sử Phong trào cộng sản, cơng nhân quốc tế giải phóng dân tộc Mục đíc v n iệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án: Luận án phân tích làm rõ ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA đến ĐLDT nước khu vực từ năm 2001 đến năm 2015, đồng thời đề xuất đối sách nhằm bảo vệ vững ĐLDT chủ quyền quốc gia Việt Nam bối cảnh gia tăng can dự nước lớn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Luận án tập trung giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Thứ nhất, làm rõ khung khái niệm khung lý thuyết làm sở để triển khai phân tích nội dung luận án; làm bật nhân tố ảnh hưởng đến cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA Thứ hai, làm rõ thực trạng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA từ năm 2001 đến năm 2015; phân tích ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung ĐNA đến ĐLDT nước khu vực có Việt Nam Thứ ba, rút nhận xét, đối sách kinh nghiệm việc bảo vệ củng cố ĐLDT nước ĐNA đề xuất đối sách với Việt Nam trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung đến ĐLDT nước ĐNA 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Luận án sâu phân tích ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA số lĩnh vực chủ yếu an ninh, chủ quyền quốc gia, phát triển đất nước khu vực, vị quốc tế tập hợp lực lượng nước ĐNA - Phạm vi không gian: nghiên cứu nước ĐNA, tập trung chủ yếu vào nước khối ASEAN - Phạm vi thời gian: tập trung nghiên cứu diễn biến diễn 15 năm đầu kỷ XXI Xuất phát từ ba lý sau: Một là, vụ khủng bố 11/09/2001 Mỹ gây ảnh hưởng phức tạp tới tình hình trị khu vực giới, nhiên, lại hội giúp Mỹ tập hợp lực lượng, áp dụng lối ứng xử siêu cường ĐNA Mỹ coi “mặt trận thứ hai” chống khủng bố Hai là, giai đoạn này, Trung Quốc trỗi dậy nhanh chóng, Mỹ Trung Quốc thay đổi chiến lược, chiến thuật sách đối ngoại nhằm lôi kéo, tập hợp lực lượng đẩy lùi ảnh hưởng nước khỏi khu vực gây hệ lụy cho ĐLDT nước ĐNA Ba là, đời Cộng đồng ASEAN vào cuối năm 2015 giúp nước thành viên có điều kiện để củng cố độc lập đất nước dân tộc Cơ sở lý luận v p ƣơn p áp n i n cứu luận án Cơ sở lý luận Hệ thống quan điểm phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lý luận quan hệ quốc tế, lý thuyết chủ nghĩa thực để lý giải ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA; quan điểm đường lối, sách đối ngoại, chủ trương sách cương lĩnh, văn kiện, nghị Đảng Nhà nước Việt Nam để đề xuất biện pháp bảo vệ ĐLDT khu vực trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp lịch sử: luận án đặt tiến trình lịch sử cụ thể, khơng gian, thời gian bối cảnh chung quan hệ Mỹ - Trung, tình hình giới, khu vực từ năm 2001 đến năm 2015; theo giai đoạn phát triển định; phù hợp với logic lịch sử - Phương pháp phân tích địa- trị: luận án xem xét trước hết góc độ cạnh tranh địa- trị, cạnh tranh quyền lực không gian địa lý tự nhiên địa lý nhân văn khu vực, từ thấy rõ lợi ích, mục tiêu trị chiến lược Mỹ - Trung tranh giành ảnh hưởng khu vực - Phương pháp lơgic, nghiên cứu tình huống, so sánh hệ thống: Các nghiên cứu phải từ thay đổi sách Mỹ Trung Quốc ĐNA, diễn biến, kiện xảy để phân tích tầm ảnh hưởng cạnh tranh khu vực từ rút kinh nghiệm, đối sách thích hợp cho nước khu vực công xây dựng củng cố ĐLDT - Phương pháp phân tích tổng hợp: sử dụng để thu thập đánh giá nguồn tài liệu liên quan đến đề tài, bao gồm văn kiện Đảng khóa gần đây, khóa XI XII, chủ trương sách Nhà nước, cơng trình nghiên cứu nước chủ đề liên quan đến đề tài Ngồi tác giả luận án cịn sử dụng phương pháp sưu tầm tư liệu, hệ thống, đính chính, phân loại, thống kê, phương pháp liên ngành lịch sử, quan hệ quốc tế, trị quốc tế sử dụng làm phương pháp bổ trợ Đón óp khoa học luận án 5.1 Làm rõ ảnh hưởng gia tăng cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung ĐNA đến khía cạnh ĐLDT 5.2 Làm rõ đối sách nước ĐNA (chủ yếu nước thuộc ASEAN) đến đấu tranh trì bảo vệ ĐLDT trước gia tăng can dự cạnh tranh địa trị Mỹ Trung Quốc 5.3 Từ thực tiễn đấu tranh, rút số kinh nghiệm cho Việt Nam trì độc lập, phát triển hội nhập quốc tế Ý n ĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Về lý luận: Góp phần làm rõ thêm nội dung vấn đề bối cảnh gia tăng cạnh tranh địa trị hội nhập quốc tế Xác định rõ hệ thống hóa khái niệm cạnh tranh chiến lược, ĐLDT khái niệm có liên quan, góp phần xây dựng sở lý luận cho chuyên ngành Lịch sử phong trào cộng sản, công nhân Quốc tế giải phóng dân tộc 6.2 Về thực tiễn: Nhận diện khía cạnh tác động cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung phản ứng nước khu vực, từ góp phần cung cấp liệu khoa học cho hoạch định sách giảng dạy lịch sử phong trào cộng sản, công nhân quốc tế giải phóng dân tộc, lịch sử giới đại quan hệ trị quốc tế Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục chữ viết tắt, tài liệu tham khảo, nội dung luận án kết cấu gồm chương, 13 tiết NỘI DUNG C ƣơn TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA đến ĐLDT nước khu vực từ năm 2001 đến năm 2015 đề tài giới nghiên cứu nước quan tâm Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài khơng có nhiều mà chủ yếu nghiên cứu cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Đông Á, CA-TBD cạnh tranh chiến lược nước lớn ĐNA Vì vậy, nay, đề tài luận án ngồi nước chưa có cơng trình nghiên cứu mang tính hệ thống, chuyên sâu, tổng hợp, phân tích đánh giá cách toàn diện ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA ĐLDT nước khu vực 15 năm đầu kỷ XXI Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án chủ yếu tập trung theo hướng: thứ nhất, ĐNA chiến lược Mỹ Trung Quốc; thứ hai, ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ -Trung ĐNA đến khu vực; thứ ba, đối sách nước ĐNA trước ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung 1.1 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ĐƠNG NAM Á TRONG CHIẾN LƢỢC CỦA MỸ VÀ TRUNG QUỐC 1.1.1 Các nghiên cứu tron nƣớc Trước hết phải kể đến cơng trình nghiên cứu như: sách “Những vấn đề trị, kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỷ XXI” Trần Khánh (2006) [89] tập trung xem xét ĐNA vịng xốy chiến lược tạo nên xu tồn cầu hóa thay đổi địa trị khu vực; chuyển động phức tạp ASEAN nay; hội thách thức khu vực, quốc gia để từ cải cách đẩy mạnh hội nhập sâu rộng tạo cho ĐNA hịa bình ổn định động có tính cạnh tranh cao Những liệu giúp tác giả việc phân tích tình hình trị, kinh tế ĐNA Cuốn sách “Biển Đông: Địa trị, lợi ích, sách hoạt động bên liên quan”, Đặng Đình Quý Nguyễn Minh Ngọc (2013) [155], khẳng định tầm quan trọng địa trị Biển Đơng tính tốn phức tạp nước liên quan ngồi khu vực Theo tác giả mâu thuẫn lợi ích cạnh tranh chiến lược tác động trực tiếp đến diễn biến hàng ngày Biển Đông đặt nhu cầu thiết quản lý xung đột, hướng tới giải tranh chấp hợp tác phát triển thịnh vượng Đây sách để tác giả kế thừa để làm rõ vai trị địa trị Biển Đông Sách “Tri thức Đông Nam Á” Lương Ninh Vũ Dương Ninh (2008) [144] sách chuyên khảo “Địa trị giới” Nguyễn Thị Quế Ngơ Thúy Hiền (2014) [154] trình bày kiến thức đặc điểm địa lý tự nhiên, lịch sử văn hóa q trình vận động địa - trị ĐNA, qua giúp tác giả luận án có sở phân tích, giải thích diễn biến trị yếu tố địa lý, ảnh hưởng tác động qua lại yếu tố địa lý trị phát triển quốc gia, khu vực Trên tạp chí khoa học có hàng loạt nghiên cứu ĐNA lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc như: “Châu Á – Thái Bình Dương chiến lược Mỹ Trung Quốc” Nguyễn Ngọc Ánh (2012) [7], “Châu Á – Thái Bình Dương: Tâm điểm quan hệ nước lớn” Nguyễn Thành Đồng (2014) [40], “Đông Nam Á lợi ích chiến lược Mỹ Trung Quốc” Lê Minh Trang Trần Khánh (2014) [200], “Nhân tố ASEAN Chính sách đối ngoại Trung Quốc đầu kỷ XXI” Lưu Việt Hà (2014) [54] “Vị ASEAN cạnh tranh giành thị trường châu Á Trung Quốc Mỹ” Hồ Văn Chiểu (2015) [25] Các cơng trình nghiên cứu khẳng định: ĐNA có vị trí vơ quan trọng chiến lược nước lớn ĐNA khơng có tuyến hàng hải hàng khơng huyết mạch giới mà cịn có nhiều tài ngun phong phú quý Ngoài ra, khu vực đơng dân cư, có chế độ trị đa dạng, khu vực đa sắc tộc tôn giáo, có kinh tế phát triển với tốc độ cao khơng đồng nhân tố biến ĐNA trở thành tâm điểm “ganh đua” nước lớn Hiện nay, Trung Quốc lên thách thức vị trí bá quyền Mỹ khu vực giới, ĐNA bị rơi vào “vịng xốy” cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung cường quốc khác Các cơng trình khoa học giúp tác giả phân tích rõ nét nhân tố tác động đến ảnh hưởng cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA Đặc biệt có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu Biển Đơng “Lợi ích Mỹ Biển Đông” Phạm Thùy Trang (2009) [201], “An ninh Biển Đơng nhìn từ tranh chấp lợi ích kinh tế nước liên quan” Đỗ Minh Cao (2010) [20], “Lợi ích cường quốc thể chế khu vực vấn đề an ninh Biển Đông” Đỗ Minh Thái (2011) [167] “Vì nước quan tâm đến Biển Đơng?” Nguyễn Nhâm (2015) [140] Các cơng trình nghiên cứu đã đưa đánh giá vai trị Biển Đơng khơng liên quan đến lợi ích nước ASEAN Trung Quốc, mà gắn liền với lợi ích nhiều mặt cường quốc nhiều nước khác khu vực, đặc biệt Mỹ Các tác giả đề cập đến lợi ích chiến lược thay đổi Mỹ Trung Quốc ĐNA để từ góp phần giải thích hai cường quốc ngày gia tăng can dự nhiều vào khu vực, hợp tác cạnh tranh 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc Cơng trình nhà nghiên cứu sâu phân tích biến đổi tình hình an ninh khu vực ĐNA : “Ethnic Conflic in Southeast Asia” (Mâu thuẫn dân tộc Đông Nam Á), Singapore (2005); “The New Global Polictics of the Asia - Pacific” (Chính trị tồn cầu Châu Á – Thái Bình Dương), tác giả Michael K.Connors, Resmy Davison (Australia) Jorn Dosch (Anh) (2004) [251], phân tích tình hình an ninh khu vực, đặc biệt điểm nóng Biển Đơng, Hồi giáo cực đoan nhóm dậy địa phương kinh tế yếu thiếu mạng lưới an ninh khu vực Đây tư liệu hữu ích cung cấp thơng tin bổ ích giúp tác giả trình nghiên cứu nội dung tình hình khu vực ĐNA Bài “Tình hình Việt Nam quan hệ Trung - Việt” (Vietnam Basic Situation and the China – Vietnam Relationship) Cổ Tiểu Tùng (2009) [234], giáo sư Cốc Nguyên Dương có hàng loạt viết như: “Bàn cờ ĐNA nước cờ đột phá Việt Nam” (The Southeart Asia Chessboard and the Ground – breaking Movement of Vietnam), “Trung - Việt chung ý thức hệ quan hệ thương mại sâu sắc hơn” (Chinese – Vietnamese Joint Ideology and Deeper Trade Relation) “Trung - Việt giải 2/3 tranh chấp lãnh thổ” (China – Vietnam have Resolved 2/3 of Territorial Disputes) [235] Các tác giả nhận định ĐNA trọng điểm bố trí chiến lược Trung Quốc nơi nước lớn bên ngồi khu vực quan tâm “chăm sóc” lợi ích họ khiến tình hình nơi thiếu ổn định Tác giả phân tích vai trị địa kinh tế trị Việt Nam từ đề xuất Trung Quốc cần coi trọng ý nghĩa ĐNA địa trị tồn cầu Việt Nam nên trở thành quốc gia trọng điểm coi trọng Trung Quốc hợp tác kinh tế toàn diện với Việt Nam; nên trọng điểm để tăng cường ngoại giao xung quanh với ĐNA Trung Quốc Nhìn chung, cơng trình phân tích tồn diện tồn cảnh tình hình trị, an ninh, kinh tế khu vực vai trị địa - trị ĐNA cường quốc, đặc biệt Mỹ Trung Quốc Đây nghiên cứu quan trọng giúp tác giả khái quát bối cảnh quốc tế, khu vực CA-TBD ĐNA nay, từ phân tích sâu sắc lý khiến Mỹ Trung Quốc điều chỉnh chiến lược ĐNA tạo nên ảnh hưởng đến hịa bình ổn định quốc gia khu vực Tuy nhiên, hướng nghiên cứu khác với luận án nên cơng trình chưa thể cách đầy đủ bối cảnh quốc tế khu vực, vai trò địa chiến lược ĐNA ảnh hưởng đến ĐLDT quốc gia ĐNA 1.2 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN ẢNH HƢỞNG CẠNH TRANH CHIẾN LƢỢC MỸ - TRUNG TẠI ĐÔNG NAM Á TỚI CÁC NƢỚC TRONG KHU VỰC 1.2.1 Các nghiên cứu tron nƣớc Những cơng trình nghiên cứu có tính hệ thống, chuyên sâu mang tầm chiến lược cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA Việt Nam phải kể đến đề tài “Cạnh tranh chiến lược nước lớn khu vực Đông Nam Á hai thập niên đầu kỷ XXI tác động đến Việt Nam” Nguyễn Hoàng Giáp (2010) [46], 10 tập trung phân tích diễn biến chủ yếu cặp quan hệ cạnh tranh chiến lược số nước lớn có vị trí, vai trị quan trọng ĐNA từ làm rõ q trình cạnh tranh chiến lược ảnh hưởng số nước lớn khu vực với khuynh hướng biến đổi q trình hai thập niên đầu kỷ XXI, đồng thời tác động đến an ninh phát triển Việt Nam Cơng trình khoa học thứ hai “Hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ Trung Đông Nam Á ba thập niên đầu sau chiến tranh lạnh” Trần Khánh (2014), Nxb Thế giới Tác giả tập trung nghiên cứu vận động, biến đổi hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ĐNA thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh, từ góp phần việc nâng cao lực nghiên cứu, đào tạo tư vấn sách liên quan đến vấn đề trị quốc tế Đây đề tài nghiên cứu mang tính khoa học thực tiễn cao, chứa đựng nội dung rộng lớn phức tạp, đa diện vấn đề hợp tác cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung cấp độ khu vực toàn cầu thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh Hai cơng trình nghiên cứu quan trọng giúp tác giả luận án phân tích, định hướng đắn, có tài liệu sát thực để nghiên cứu đề tài Đề cập đến mối quan hệ Mỹ Trung Quốc giai đoạn nay, nghiên cứu nước có sách tiêu biểu như: Sách tham khảo “Quan hệ Trung - Mỹ có mới” Nguyễn Văn Lập (2001) [104], sách “Quan hệ Mỹ với nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương” Vũ Dương Huân (2003) [74], đề “Quan hệ Trung - Mỹ giai đoạn 2006 - 2010: Triển vọng tác động” Bộ Ngoại giao (2010) [19], tác giả Nguyễn Thái Yên Hương (2011) với sách “Quan hệ Mỹ - Trung hợp tác cạnh tranh luận giải góc độ cân quyền lực” [85], sách “Quan hệ Mỹ - Trung Quốc: thập nên đầu kỷ XXI” Lê Khương Thùy (2012) [186] Các tác giả nêu rõ quan điểm quan hệ Trung - Mỹ phát triển theo hình sin: quan hệ phụ thuộc, đan xen lẫn hợp tác - kiềm chế, phối hợp - cạnh tranh, bạn bè - đối thủ Các nghiên cứu đề cập tới quan hệ Trung - Mỹ giai đoạn nghiên cứu, lợi ích hai nước ĐNA nhấn mạnh để bảo vệ lợi ích Mỹ Trung Quốc coi trọng việc lôi kéo, tập hợp lực lượng khu vực, tăng cường ảnh hưởng tạo lợi

Ngày đăng: 11/07/2023, 23:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w