Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - PHẠM MINH DUY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA TRONG SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH MINH, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Hà Nội – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “THỰC TRẠNG PHÁT SINH VÀ QUẢN LÝ RÁC THẢI NHỰA TRONG SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ BÌNH MINH, HUYỆN THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Người thực Mã sinh viên Lớp : Phạm Minh Duy : 611911 : K61KHMTB Khóa : 61 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thu Thùy Địa điểm thực tập : Xã Bình Minh, Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội Hà Nội - 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Ngày 25 tháng 09 năm 2021 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Bộ môn: Sinh thái Nông nghiệp Tên là: Phạm Minh Duy Mã SV: 611911 Sinh viên ngành: Khoa học mơi trường Lớp: K61KHMTB Khóa: 61 Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban, Ngày 21 tháng 09 năm 2021 Tên đề tài: “Thực trạng phát sinh quản lý rác thải nhựa sinh hoạt địa bàn xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thu Thùy Tiểu ban chấm luận tốt nghiệp yêu cầu tơi chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung giải trình (*) Tại trang Rà sốt lại tồn lỗi tả Sửa lại lỗi tả 8, 46, 49, lỗi đánh máy toàn báo cáo đánh máy 55,73 Chuẩn hóa lại phương pháp nghiên Chuẩn hóa phương pháp cứu, làm rõ phương pháp ước ước tính lượng phát sinh, tính lượng phát sinh đưa vào, làm làm rõ tiêu chí phân loại 42, 43 rõ tiêu chí phân loại nhựa nhựa mục phương phương pháp nghiên cứu pháp nghiên cứu Xem xét lại cách thể thông tin Sửa lại kiểu biểu đồ 3.4.1, biểu đồ 3.4.1 (tổng vượt đổi đơn vị bảng 3.2.2 100%); bảng 3.2.2 nên quy đổi đơn vị 71, 58 đơn vị kg/người/ngày để so kg/người/ngày sánh đối chiếu Ghi chú: Sinh viên cần nêu rõ nội dung bảo lưu nội dung chỉnh sửa cột tích dấu (*) Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo u cầu Tiểu ban Vậy tơi kính mong thầy/cô hướng dẫn xác nhận cho để có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ, hỗ trợ thầy cơ, tập thể ngồi Học Viện Lời tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới thầy cô giáo Khoa Môi trường- Học viện Nơng Nghiệp Việt Nam nói chung mơn Sinh thái nơng nghiệp nói riêng, giúp tơi có kiến thức, tài liệu để hồn thành tốt khóa luận Đặc biệt xin cảm ơn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thu Thùy, người trực tiếp hướng dẫn tận tình, bảo suốt thời gian làm báo cáo Tôi xin trân trọng cảm ơn UBND xã Bình Minh, cán Địa chính- Mơi trường anh Nguyễn Dỗn Dương bà nhân dân xã ủng hộ, nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực tập địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên để tơi hồn thành đề tài khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Sinh viên Phạm Minh Duy i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận hồn tồn trung thực, thực dựa sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức chuyên ngành, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thu Thùy Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực Khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn chuyên đề ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày… tháng… năm 2021 Sinh viên Phạm Minh Duy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nhựa 1.1.1 Các khái niệm nhựa 1.1.2 Lợi ích xã hội nhựa 1.1.3 Rác thải nhựa, nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa 1.2 Thực trạng sản xuất phát sinh chất thải nhựa 1.2.1 Sản xuất tiêu thụ nhựa giới 1.2.2 Thực trạng rác thải nhựa giới 11 1.2.3 Thực trạng chất thải nhựa Việt Nam 20 1.2.4 Tác động đại dịch COVID-19 sản xuất sử dụng nhựa toàn cầu 25 1.3 Ảnh hưởng rác thải nhựa đến môi trường người 27 1.3.1 Vi nhựa- chất gây ô nhiễm 27 1.3.2 Ô nhiễm đất 28 1.3.3 Ô nhiễm nguồn nước đại dương 28 1.3.4 Ơ nhiễm khơng khí 29 iii 1.3.5 Ảnh hưởng chất thải nhựa động vật 29 1.3.6 Ảnh hưởng vi nhựa thể người 30 1.3.7 Ảnh hưởng sức khỏe người phụ gia nhựa 32 1.4 Tổng quan quản lý rác thải 34 1.4.1 Chôn lấp 35 1.4.2 Đốt 35 1.4.3 Tái chế học 35 1.4.4 Tái chế nguyên liệu thô 36 1.4.5 Thu hồi lượng 36 1.4.6 Vật liệu thay 37 1.5 Cơ sở pháp lý 38 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 1.6 Đối tượng 39 1.7 Phạm vi 39 1.8 Nội dung 39 1.9 Phương pháp nghiên cứu 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 1.10 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bình Minh 42 1.10.1 Điều kiện tự nhiên 42 1.10.2 Điều kiện kinh tế- xã hội xã Bình Minh 44 1.11 Hiện trạng sử dụng, phát thải nhựa địa bàn xã Bình Minh 49 1.11.1 Một số sản phẩm nhựa thường sử dụng sinh hoạt hộ gia đình 49 1.11.2 Ước tính lượng phát thải nhựa xã Bình Minh 54 1.11.3 Nhận thức người dân rác thải nhựa 56 1.12 Tình hình quản lý xử lý rác thải nhựa xã Bình Minh 60 1.12.1 Tình hình quản lý chất thải rắn xã BÌnh Minh 60 1.12.2 Hiện trạng xử lý rác thải nhựa xã Bình Minh 65 iv 1.12.3 Thực trạng tái sử dụng đồ nhựa người dân xã Bình Minh 65 1.13 Đề xuất số giải pháp giảm sử dụng nhựa nâng cao công tác quản lý rác thải nhựa xã Bình Minh 67 1.13.1 Đề xuất giải pháp giảm sử dụng nhựa 67 1.13.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp giảm sử dụng nhựa 71 1.13.3 Đề xuất giải pháp nâng cao quản lý chất thải nhựa xã Bình Minh 73 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 82 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.3.1 Ảnh hưởng loại nhựa động vật biển 30 Bảng 1.3.2 Các loại phụ gia sử dụng sản xuất nhựa 32 Bảng 3.1.1 Giá trị, cấu kinh tế xã Bình Minh năm 2020 45 Bảng 3.1.2 So sánh giá trị, cấu kinh tế xã Bình Minh sáu tháng đầu năm 2021 46 Bảng 3.2.1 Ước tính lượng sử dụng trung bình số đồ dùng nhựa hộ vòng năm 49 Bảng 3.2.2 So sánh trạng chất thải nhựa xã Bình Minh với Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Quảng Ninh (2019) 55 Bảng 3.3.1 Thời gian làm việc công nhân thu gom rác thải 61 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.2.1 Top 10 quốc gia xả thải rác nhựa nhiều vào đại dương năm 2016 14 Biểu đồ 3.2.1 Số lượng túi nilon sử dụng ngày hai nhóm đối tượng (đơn vị tính: chiếc/người/ngày) 51 Biểu đồ 3.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng nhựa 53 Biểu đồ 3.2.3 Tỷ lệ % số người tiếp cận với kênh thông tin, hoạt động truyền thông rác thải nhựa 56 Biểu đồ 3.2.4 Hiểu biết người dân nhựa rác thải nhựa 57 Biểu đồ 3.2.5 Tỉ lệ hiểu biết quy định pháp lý quản lý rác thải bảo vệ môi trường người dân xã Bình Minh 59 Biểu đồ 3.3.1 Cảm nhận chung người dân trạng xả thải thu gom rác thải rắn địa phương 64 Biểu đồ 3.3.2 Tỉ lệ tái sử dụng nhựa loại sản phẩm thông dụng hộ dân xã Bình Minh 66 Biểu đồ 3.4.1 Khảo sát khả thực người dân xã Bình Minh giải pháp giảm sử dụng nhựa sinh hoạt 68 vii với điều kiện thực tế yêu cầu cấp bách xã Bình Minh- huyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi tiến hành thực đề tài : “Thực trạng phát sinh quản lý rác thải nhựa sinh hoạt địa bàn xã Bình Minh, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom quản lý chất thải nhựa, từ đưa giải pháp nhằm hạn chế tác động rác thải nhựa mơi trường bên ngồi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng phát sinh, thu gom xử lý chất thải nhựa - Đánh giá thực trạng quản lý rác thải nhựa - Đưa giải pháp thiết thực nhằm giảm thiểu sử dụng nâng cao hiệu quản lý chất thải nhựa PHẦN 2: NỘI DUNG THỰC HIỆN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan chất thải nhựa 1.1.1 Cái khái niệm nhựa a Khái niệm nhựa b Phân loại nhựa Nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt rắn 1.1.2 Lợi ích xã hội nhựa 1.1.3 Rác thải nhựa, nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa a Khái niệm rác thải nhựa - Rác thải nhựa cụm từ dùng để chung sản phẩm làm nhựa qua sử dụng thải bỏ ngồi mơi trường - Ơ nhiễm nhựa tích tụ vật thể nhựa mơi trường Trái đất gây ảnh hưởng xấu đến động vật hoang dã người b Nguồn gốc phát sinh rác thải nhựa Nhựa ngày trở thành phần sống từ công nghệ, y tế đến tải,… chúng có mặt khắp nơi có người sinh sống Vì rác thải nhựa có nhiều nguồn phát sinh, kể đến như: - Hoạt động sinh hoạt, tiêu dùng người: ăn uống, vui chơi,… - Các hoạt động kinh tế - xã hội bao gồm: Đóng gói, bao bì đựng thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt gia đình, sản phẩm cơng nghiệp,… - Nơng nghiệp: chất thải nhựa phát sinh từ q trình trồng trọt ni-lơng che phủ đất để bọc hoa quả, bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - tồn dạng chai nhựa, túi nhựa tráng kẽm khó phân hủy xếp vào danh mục chất thải nguy hại - Xây dựng: nhựa sử dụng nhiều làm khung cửa, cửa nhựa, cổng, dàn giáo, bàn ghế, tủ, vải nhựa che phủ cơng trình - Du lịch: rác thải nhựa từ hoạt động khách du lịch, tàu thuyền, sở kinh doanh du lịch - Tái chế nhựa: nhựa thất thoát từ trình tái chế, loại bỏ sản phẩm nhựa khơng thể tái chế lẫn chủng loại nhựa tái chế Ngồi rác thải nhựa cịn có nguồn gốc phát sinh từ tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, khu văn hóa, viện nghiên cứu, quan, trường học,… 1.2 Thực trạng sản xuất phá sinh chất thải nhựa 1.2.1 Sản xuất tiêu thụ nhựa giới 1.2.2 Thực trạng rác thải nhựa giới 1.2.3 Thực trạng chất thải nhựa Việt Nam 1.2.4 Tác động đại dịch COVID-19 sản xuất sử dụng nhựa toàn cầu 1.3 Ảnh hưởng rác thải nhựa đến môi trường người 1.4 Tổng quan quản lý rác thải 1.4.1 Chôn lấp 1.4.2 Đốt 1.4.3 Tái chế học 1.4.4 Tái chế nguyên liệu thô 1.4.5 Thu hồi lượng 1.5 Cơ sở pháp lý CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng - Rác thải nhựa sinh hoạt đại bàn xã Bình Minh- huyện Thanh Oai- TP Hà Nội 2.2 Phạm vi - Về thời gian: Từ tháng đến tháng năm 2021 - Về không gian: xã Bình Minh- huyện Thanh Oai- TP Hà Nội 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế- xã hội xã Bình Minh- huyện Thanh Oai- TP Hà Nội - Hiện trạng sử dụng, phát thải nhựa sinh hoạt địa bàn xã Bình Minh- huyện Thanh Oai- TP Hà Nội - Hiện trạng quản lý rác thải nhựa sinh hoạt địa bàn xã Bình Minhhuyện Thanh Oai- TP Hà Nội - Đề xuất giải pháp giảm thiểu sử dụng nâng cao hiệu quản lý chất thải nhựa xã Bình Minh- huyện Thanh Oai- thành phố Hà Nội 2.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Thu thập tài liệu, số liệu tổng quan điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội từ UBND xã Bình Minh; thơng tin khác liên quan đến nội dung nghiên cứu từ tài liệu khoa học công bố Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: - Phỏng vấn hộ dựa bảng hỏi lập sẵn: Tổng số hộ vấn: 60 hộ gia đình, hộ mẫu lựa chọn theo nghề nghiệp hộ Nơng dân (35 phiếu); Kinh doanh, bn bán (25 phiếu) Phỏng vấn trực tiếp: kết hợp nội dung có phiếu vấn với câu hỏi liên quan khác để làm rõ thông tin có kết khách quan - Nội dung phiếu vấn tập trung vấn đề sau: + Thói quen sử dụng sản phẩm từ nhựa + Hiểu biết liên quan đến vấn đề ô nhiễm môi trường nhựa + Ý kiến cá nhân thực trạng quản lý, thu gom rác thải sinh hoạt rác thải nhựa địa phương + Cách tiếp cận thông tin liên quan đến rác thải nhựa + Cơ hội giải pháp giảm sử dụng nhựa Phương pháp khảo sát thực địa: quan sát số điểm địa bàn xã - Quan sát địa điểm tập kết rác - Nơi tập trung rác nơi công cộng - Khu vực trục đường liên thôn, liên xã Phương pháp thu thập mẫu: - Xác định thành phần chất thải rắn sinh hoạt: phân làm hai loại: chất thải nhựa: túi nilon, vỏ chai, bao bì loại, cốc, bát, thìa, dĩa, ống hút giày, dép, ống nước… loại chất thải khác Phản ánh thành phần có chất thải sinh hoạt - Cân khối lượng: tiến hành cân khối lượng chất thải sinh hoạt chất thải nhựa thông qua 20 mẫu/10 thôn khảo sát lấy phiếu, mẫu hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu: Tất số liệu thu thập trình điều tra, vấn tổng hợp xử lý phần mềm Excel Các phương pháp xử lý số liệu sử dụng chủ yếu: + Phân tích so sánh: Là phương pháp thể khác biệt liên quan đến chất thải nhựa nhóm hộ nơng dân nhóm hộ kinh doanh + Phương pháp ước tính lượng phát thải: Phương pháp khối lượng thực nhằm mục đích thu số liệu sơ cấp khối lượng chất thải nhựa phát sinh thực tế hộ gia đình Hộ gia đình lựa chọn ngẫu nhiên 10 thôn để lấy 30 mẫu Xác định hệ số phát thải chất thải nhựa tiến hành: + Toàn lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh vòng ngày thu gom phân loại thành chất thải nhựa chất thải khác + Tiến hành cân khối lượng chất thải rắn sinh hoạt chất thải nhựa + Tính hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt công thức: Hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (kg/người/ngày) = khối lượng chất thải rắn sinh hoạt cân (kg)/ số hộ (người) + Tính lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt tồn xã cơng thức: Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt toàn xã (kg/ngày) = hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (kg/người/ngày) x dân số xã (người) + Tính hệ số phát sinh chất thải nhựa công thức: Hệ số phát sinh chất thải nhựa (kg/người/ngày) = khối lượng chất thải nhựa cân (kg)/ số hộ (người) + Tính lượng phát sinh chất thải nhựa tồn xã cơng thức: Khối lượng chất thải nhựa tồn xã (kg/ngày) = hệ số phát sinh chất thải nhựa (kg/người/ngày) x dân số xã (người) + Tính tỷ lệ chất thải nhựa có chất thải rắn sinh hoạt công thức: Tỷ lệ (%)= Khối lượng chất thải nhựa (kg)/ Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt(kg) CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Bình Minh 3.1.1 Điều kiện tự nhiên a Vị trí địa lý b Địa hình c Khí hậu- thủy văn 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 3.2 Hiện trạng sử dụng, phát thải nhựa địa bàn xã Bình Minh 3.2.1 Một số sản phẩm nhựa thường sử dụng sinh hoạt hộ gia đình 3.2.2 Ước tính lượng phát thải nhựa xã Bình Minh 3.2.3 Nhận thức người dân rác thải nhựa 3.3 Tình hình quản lý xà xử lý rác thải nhựa xã Bình Minh 3.3.1 Tình hình quản lý chất thải rắn xã Bình Minh 3.3.2 Hiện trạng xử lý chất thải rắn xã Bình Minh 3.3.3 Thực trạng tái sử dụng đồ nhựa người dân xã BÌnh Minh 3.4 Đề xuất số giải pháp giảm sử dụng nhựa nâng cao công tác quản lý rác thải nhựa xã Bình Minh 3.4.1 Đề xuất giải pháp giảm sử dụng nhựa 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp giảm sử dụng nhựa 3.4.3 Đề xuất giải pháp nâng cao quản lý rác thải nhựa xã Bình Minh PHẦN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TT Nội dung công việc Tháng Chuẩn bị đề cương Thu thập số liệu thứ cấp Khảo sát, tổng hợp số liệu viết tổng quan Điều tra, vấn thực địa Xử lý số liệu, viết luận văn sơ thông qua giáo viên hướng dẫn Hồn thiện khóa luận Tháng Tháng Tháng Tháng X X X X X X X X Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Tháng X Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) BỘ MƠN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng mơn (Ký ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SỬ DỤNG, PHÁT SINH CHẤT THẢI NHỰA TẠI CÁC HỘ GIA ĐÌNH (Chú ý; đánh dấu “X” vào ô ☐ mà ông bà cho Tùy câu trả lời, ơng/bà lựa chọn hay nhiều phương án đưa ý kiến riêng vào dịng “…”) Họ tên chủ hộ:………………… ………….Nam/Nữ………….Tuổi…… Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Nghề nghiệp chính: ………………………………………………………… Số nhân khẩu………………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ:………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày vấn:……………………………………………………………… Câu Gia đình ơng/bà sử dụng thường xuyên loại sản phẩm nhựa sinh hoạt ước tính khối lượng (hoặc số lượng) chúng tháng gần nhất? ☐ Túi ni lông: chiếc/ngày ☐ Cốc nhựa, ly nhựa: chiếc/ngày ☐ Chai nhựa: chai/ngày ☐ Tã/bỉm: cái/ngày ☐ Sản phẩm khác (nêu cụ thể)………………………………………………… Câu Lý khiến ơng/bà sử dụng sản phẩm nhựa nêu trên? ☐ Thói quen ☐ Giá rẻ ☐ Tiện lợi ☐ Khơng có sản phẩm khác Lý khác (nêu cụ thể):……………………………………………………… Câu Ơng/bà có có hực phân loại rác nhà khơng? ☐ Có ☐ Khơng Câu Gia đình thường làm loại rác thải nhựa? ☐ Vứt chung vào thùng rác với loại khác ☐ Bán phế liệu ☐ Đem cho ☐ Khác (nêu cụ thể):……………………………………… Câu Ơng/bà có biết đến vấn nạn ô nhiễm nhựa nay? ☐ Có ☐ Khơng Câu Ơng/bà có biết thời gian phân hủy nhựa môi trường không ? ☐ Không biết ☐ 20 năm ☐ 50 năm ☐ Trên 50 năm Câu Ơng/bà có cho đồ dùng làm nhựa gây hại cho sức khỏe người hay khơng? ☐ Khơng biết ☐ Có gây hại ☐ Khơng gây hại Câu Ơng/bà có cho rác thải nhựa vấn đề môi trường nghiêm trọng Việt Nam hay không? ☐ Không biết ☐ Đồng ý ☐ Không đồng ý Câu Ông/Bà có biết đến quy định Nhà nước quyền địa phương liên quan đến quản lý chất thải rắn chất thải nhựa không? ☐ Không biết quy định ☐ Biết 01 quy định ☐ Biết 02 quy định ☐ Biết từ 03 quy định trở lên Nếu biết, xin nêu cụ thể: Câu 10 Ơng/bà biết có đến thơng qua đâu? ☐ Truyền hình, ti- vi ☐ Báo mạng ☐ Mạng xã hội Facebook, Zalo ☐ Chính quyền địa phương ☐ Bạn bè, người thân, đồng nghiệp Câu 11 Gia đình ông bà có tái sử dụng đồ nhựa không? ☐ Có ☐ Khơng Nếu có đồ dùng thường ông/bà tái sử dụng? ☐ Túi ni lông ☐ Hộp nhựa ☐ Vỏ chai ☐ Cốc nhựa ☐ Thìa/dĩa nhựa ☐ Sản phẩm khác (nêu cụ thể):…………………………… ………………… Câu 12 Cảm nhận chung ông/bà công tác thu gom/ phí thu gom chất rác thải rắn xã ? ☐ Tốt ☐ Khơng tốt Câu 13 Ơng bà có cảm nhận thấy vấn đề nêu chất thải rắn RTN xã? ☐ Phát sinh nhiều RTN ☐ Rác thải bừa bãi xung quanh ☐ Công tác thu gom chậm trễ ☐ Phương tiện thu gom xuống cấp ☐ Khơng có ý kiến Câu 14 Để giảm thiểu rác thải nhựa địa phương, đưa số giải pháp sau Ông/bà chọn giải pháp mà ông/bà thực ☐ Mang theo làn, túi sử dụng nhiều lần chợ, mua sắm ☐ Sử dụng cốc, chai làm inox, thủy tinh đựng đồ uống ☐ Ưu tiên lựa chọn sử dụng đồ dùng đựng bao giấy, gói giấy ☐ Hạn chế tối đa đồ nhựa dùng lần ☐ Ưu tiên lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường ☐ Mua sắm số lượng lớn nhằm tiết kiệm lượng bao bì Câu 15 Nếu đưa vào sử dụng sản phẩm khác thân thiện với mơi trường, ơng bà có tán thành ? ☐ Khơng tán thành ☐ Tán thành Nếu, tán thành, đâu vấn đề mà ông bà quan tâm? ☐ Giá ☐ Cơng dụng ☐ Lợi ích mơi trường ☐ Chỗ mua/bán Xin chân thành cảm ơn ông/bà! PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Bao tải rác nhựa hộ gia đình RTSH chợ Tư- thôn Chợ Xác định khối lượng RTSH Cơ sở thu mua phế liệu Xác định thành phần RTSH Phỏng vấn hộ nông dân Xe gom gom đẩy tay Xe gom rác đẩy tay