1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông cầu đoạn chảy qua tỉnh bắc ninh giai đoạn 2017 2020

140 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 Hà Nội - 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG CẦU ĐOẠN CHẢY QUA TỈNH BẮC NINH GIAI ĐOẠN 2017 – 2020 Người thực : BÙI THỊ HUYỀN Mã sinh viên : 621884 Lớp : K62KHMTA Khóa : 2017-2021 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC Địa điểm thực tập : Viện Tài nguyên, Mơi trường An tồn hố chất Hà Nội - 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Ngày 25 tháng năm 2021 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Bộ môn: Quản Lý Môi Trường Tên là: Bùi Thị Huyền Mã SV: 621884 Sinh viên ngành: Khoa học mơi trường Lớp: K62KHMTA Khóa: 2017 – 2021 Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban ngày 22 tháng năm 2021 Tên đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2020” Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Ngọc Tiểu ban chấm luận tốt nghiệp yêu cầu chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung giải trình (*) Tại trang Chuẩn hoá lại phương pháp Bổ sung phương pháp lấy mẫu Trang 29 nghiên cứu Format khoá luận thống Chỉnh sửa format khoá luận Toàn theo quy định theo quy định báo cáo Ghi chú: Sinh viên cần nêu rõ nội dung bảo lưu nội dung chỉnh sửa cột tích dấu (*) Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu Tiểu ban Vậy tơi kính mong thầy/cơ hướng dẫn xác nhận cho tơi để tơi có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TS Nguyễn Thị Hồng Ngọc Bùi Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp này, ngồi nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình từ thầy cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường cán Viện Tài nguyên, Môi trường An tồn hố chất Lời đầu tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Quản lý Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Tài nguyên Môi trường, Bộ môn Quản lý môi trường; cảm ơn thầy giáo, cô giáo truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập nghiên cứu giảng đường đại học vừa qua Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hồng Ngọc ThS Lê Hồng Chiến – Viện Tài ngun, Mơi trường An tồn hóa chất dành nhiều thời gian, tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tơi tận tình phương pháp nghiên cứu cách thức thực nội dung đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Mơi trường nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thực tập, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình thực hồn thiện đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng năm 2021 Sinh viên thực ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU ix TÓM TẮT xi CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan quản lý môi trường nước giới 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới 2.1.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước giới 10 2.2 Tình hình chất lượng quản lý môi trường nước Việt Nam 11 2.2.1 Tổng quan hệ thống sơng ngịi Việt Nam 11 2.2.2 Hiện trạng chất lượng nước số lưu vực sông Việt Nam 15 2.2.2 Hiện trạng quản lý môi trường nước LVS Việt Nam 22 CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.2 Phạm vi nghiên cứu 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 28 3.4.2 Phương pháp ước tính nguồn thải 29 3.4.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt 32 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 iii 4.1 Giới thiệu chung địa điểm nghiên cứu 37 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Ninh 37 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 41 4.1.3 Giới thiệu khái quát sông Cầu 44 4.2 Các nguồn thải tác động lên chất lượng nước sơng Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh 47 4.2.1 Nguồn thải sinh hoạt 47 4.2.2 Nguồn thải công nghiệp 50 4.2.3 Nguồn thải nông nghiệp 53 4.2.4 Nguồn thải làng nghề 56 4.3 Diễn biến chất lượng nước LVS Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 60 4.3.1 Sông Cầu 63 4.3.2 Sông Ngũ huyện Khê 68 4.3.3 Nhận xét diễn biến tỷ lệ thông số vượt QCVN08/2015 – cột B1 LVS Cầu đoạn chảy qua Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 76 4.4 Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu năm 2020 77 4.5 Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu tỉnh Bắc Ninh năm 2020 theo số WQI 88 4.6 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm LVS Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh thời gian tới 91 4.6.1 Một số văn pháp luật hành tài nguyên nước áp dụng LVS Cầu 91 4.6.2 Các giải pháp chung 92 4.6.3 Các giải pháp cụ thể 95 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 99 5.1 Kết luận 99 5.2 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Điểm số WQI sông Cần Thơ giai đoạn 2010 đến 2015 18 Bảng 2.2: Tỷ lệ % số giá trị vượt QCVN 08 – MT:2015/BTNMT (A2) số thông số LVS Nhuệ - Đáy giai đoạn 2014-2018 (%) 20 Bảng 3.1: Tải lượng nhiễm trung bình đầu người theo WHO 31 Bảng 3.2: Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO 32 Bảng 3.3: Quy định giá trị qi, BPi cho thơng số nhóm IV V 33 Bảng 3.4: Quy định giá trị qi, BPi cho thông số kim loại nặng (nhóm III) 34 Bảng 3.5: Quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 35 Bảng 3.6: Quy định giá trị BPi qi thông số pH 35 Bảng 4.1: Một số liệu khí tượng tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 39 Bảng 4.2: Mực nước lưu lượng nước số sơng 40 Bảng 4.3: Dân số tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 41 Bảng 4.4: Tỷ trọng ngành địa bàn tỉnh Bắc Ninh năm 2015-2019 42 Bảng 4.5: Ước tính lượng NTSH LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 48 Bảng 4.6: Ước tính tải lượng thải sinh hoạt phát sinh LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 49 Bảng 4.7: Các KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh 51 Bảng 4.8: Các KCN địa bàn tỉnh Bắc Ninh(m3/ngày đêm) 52 Bảng 4.9: Thải lượng BOD, COD nước thải công nghiệp năm 20152018 (Kg/ngày) 53 Bảng 4.10: Diện tích trồng lúa ước tính lượng nước hồi quy tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 54 Bảng 4.11: Ước tính tải lượng nhiễm từ hoạt động trồng lúa tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 53 v Bảng 4.12: Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước mặt LVS Cầu – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2020 59 Bảng 4.13: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu – Bắc Ninh năm 2017 60 Bảng 4.14: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu – Bắc Ninh năm 2018 62 Bảng 4.15: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu – Bắc Ninh năm 2019 63 Bảng 4.16: Hàm lượng TSS sông Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 72 Bảng 4.17: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng năm 2020 78 Bảng 18: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng năm 2020 79 Bảng 4.19: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng năm 2020 80 Bảng 4.20: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng năm 2020 81 Bảng 4.21: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng năm 2020 82 Bảng 4.22: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng năm 2020 83 Bảng 4.23: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng 11 năm 2020 84 Bảng 4.24: Kết quan trắc chất lượng nước LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh đợt tháng 12 năm 2020 85 Bảng 4.25: Điểm số WQI LVS Cầu năm 2020 88 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơng Dương Tử bị nhiễm 6  Hình 2: Rác thải dày đặc sông Citarum, Indonesia 7  Hình 3: Ơ nhiễm Sông Yamuna Ấn Độ 8  Hình 4: Tỷ lệ % diện tích lưu vực lưu vực sơng 12  Hình 5: Tỷ lệ phân bố tài nguyên nước theo lưu vực sông 13  Hình 6: Diễn biến lưu lượng nước số lưu vực sơng 14  Hình 7: Bản đồ lưu vực sông Việt Nam 15  Hình 8: Tỷ lệ giá trị WQI điểm quan trắc thuộc lưu vực sơng 16  Hình 9: Tỷ lệ % số giá trị vượt QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (A2) số thông số LVS Hồng - Thái Bình giai đoạn 2014-2018 18  Hình 10: Tỷ lệ số giá trị vượt QCVN 08-MT: 2015/BTNMT (A2) số thông số LVS Vu Gia - Thu Bồn giai đoạn 2014 – 2018 21 Hình 1: Vị trí địa lý đơn vị hành tỉnh Bắc Ninh 37  Hình 2: Bản đồ LVS Cầu 45  Hình 3: Tải lượng nhiễm trung bình (tấn/năm) thông số NTSH LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 49  Hình 4: Tải lượng nhiễm từ diện tích trồng lúa 55  Hình 5: Sơ đồ vị trí quan trắc LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh 60  Hình 6: Diễn biến DO LVS Cầu – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 63  Hình 7: Diễn biến BOD5 LVS Cầu – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 64  Hình 8: Diễn biến COD LVS Cầu – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 201965  Hình 9: Diễn biến TSS LVS Cầu – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 66  Hình 10: Diễn biến NH4+ LVS Cầu – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 67  Hình 11: Diễn biến Fe LVS Cầu – Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2019 67  Hình 12: Diễn biến DO sông Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh 69  Hình 13: Diễn biến BOD5 sông Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh 70  Hình 14: Diễn biến COD sông Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh 71  vii Hình 15: Nước nhiễm đóng váng sơng Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh 73  Hình 16: Diễn biến NH4+ sông Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh 73  Hình 17: Diễn biến NO3- sông Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh 74  Hình 18: Diễn biến Fe sơng Ngũ Huyện Khê – Bắc Ninh 74  Hình 19: Tỷ lệ vượt chuẩn so với QCVN08/2015 – cột B1 LVS Cầu 76  Hình 20: Diễn biến tỷ lệ thông số vượt QCVN08/Cột A2 LVS Cầu năm 2020 86  Hình 21: Diễn biến tỷ lệ thông số vượt QCVN08/Cột B1 LVS Cầu năm 2020 87  Hình 22: Diễn biễn điểm số WQI LVS Cầu năm 2020 trung bình mùa mưa mùa khơ 90  viii   CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có hệ thống sơng ngịi dày đặc với tổng lượng dòng chảy nước mặt lên đến 830 – 840 tỷ m3/năm Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia có lượng nguồn tài nguyên nước mức trung bình giới, có 63% lượng nước có nguồn gốc từ nước ngồi chảy vào Chúng ta khơng quốc gia bị phụ thuộc tài nguyên nước từ nước mà diễn biến lưu lượng chất lượng nước lưu vực sơng (LVS) có biến động theo mùa, theo vùng miền (khoảng 80% lượng nước tập trung mùa mưa từ tháng sáu đến tháng năm sau giảm mạnh, chí khơ kiệt vào mùa hè) Tốc độ phát triển nhanh ngành kinh tế vừa động lực phát triển kinh tế, nhu cầu sử dụng nước ngày nhiều đẫn đến lượng chất thải phát sinh ngày tăng, vừa nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước LVS (Báo cáo trạng môi trường quốc gia,2018) Điều gây áp lực tiêu cực đến chất lượng nước gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sinh hoạt sản xuất người dân Hệ thống sơng Thái Bình chín hệ thống sơng lớn Việt Nam Sơng Cầu hay cịn gọi sơng Như Nguyệt sơng quan trọng hệ thống sơng Thái Bình này, sơng Cầu có chiều dài khoảng 290 km, chiếm 47% diện tích tồn lưu vực với khoảng 6.030 km² Sông Cầu sử dụng chủ yếu cho mục đích cấp nước cho sinh hoạt, cơng nghiệp, nông nghiệp nuôi trồng thủy sản tỉnh nằm ven quanh lưu vực sông Lưu vực sông Cầu năm cung cấp hàng trăm triệu mét khối nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất, đời sống sinh hoạt nhân dân có chức giữ cân hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên toàn khu vực… Sông Cầu sông huyết mạch giao thơng đường thủy gắn kết kinh tế văn hố địa phương Bên cạnh vai trò cung cấp nước, sơng Cầu cịn nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động người khu       110   vực mà chảy qua Ở vùng thượng lưu sơng Cầu có số lượng dân cư thưa thớt, ngành công nghiệp chưa phát triển mạnh nên chất lượng nước sơng Cầu cịn tương đối tốt đến vùng trung lưu, hạ lưu chất lượng nước sơng Cầu dần suy thối số lượng dân số đông xu hướng ngành công nghiệp, nông nghiệp phát triển mạnh Cụ thể khu vực thượng nguồn sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Kạn khu vực sơng Cơng có số chất lượng nước (WQI) cao, đa số khoảng từ 76 đến 100, nước sử dụng cho sinh hoạt Tuy nhiên, số khu vực từ đập Thác Huống đến khu vực cầu Mây, cầu Trà Vườn bị ô nhiễm chất hữu tiếp nhận nước thải sinh hoạt từ khu dân cư; số thời điểm cầu Trà Vườn bị nhiễm Fe, Pb (có thể ảnh hưởng từ nhà máy luyện kim); ô nhiễm chất rắn lơ lửng khu vực Tân Phú (sông Cầu) (Báo cáo trạng môi trường quốc gia, 2018) Theo số liệu quan trắc chất lượng nước mặt gần cho thấy, chất lượng nguồn nước LVS Cầu có diễn biến phức tạp, khu vực hạ lưu, đồng thời chất lượng nước LVS ngày có chiều hướng ô nhiễm theo năm Nước LVS Cầu phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân hay không? Những nhà quản lý mơi trường phải đưa giải pháp để quản lý chất lượng LVS Cầu cách hiệu quả? Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2020” nhằm tạo bước đệm cho việc xem xét giải vấn đề môi trường đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước cho sông đáp ứng nhu cầu cấp nước sông Cầu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung: Tạo bước đệm cho việc xem xét giải vấn đề môi trường đề xuất số giải pháp cải thiện chất lượng nước cho sông đáp ứng nhu       111   cầu cấp nước sông Cầu  Mục tiêu cụ thể: Xác định rõ nguồn thải tác động trực tiếp đến chất lượng nước sông Cầu; Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu cách: - So sánh kết quan trắc với QCVN08MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt - Sử dụng số đánh giá chất lượng nước WQI để tính tốn điểm số chất lượng nước Đề xuất, kiến nghị số giải pháp bảo vệ cải thiện chất lượng nước sông Cầu       112   CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan quản lý môi trường nước giới 2.1.1 Hiện trạng tài nguyên nước giới 2.1.2 Hiện trạng quản lý tài nguyên nước giới 2.2 Tình hình chất lượng quản lý môi trường nước Việt Nam 2.2.1 Tổng quan hệ thống sơng ngịi Việt Nam 2.2.2 Hiện trạng quản lý môi trường nước LVS Việt Nam 2.2.2.1 Hệ thống sách, văn quy phạm pháp luật tổ chức quản lý nhà nước môi trường lưu vực sông 2.2.2.2 Thực công tác đánh giá tác động môi trường, cấp phép khai thác, sử dụng nước, xả thải điều tra LVS 2.2.2.3 Áp dụng công cụ kinh tế quản lý môi trường nước 2.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra quan trắc môi trường nước 2.2.2.5 Truyền thông tham gia cộng đồng       113   CHƯƠNG 3: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chất lượng nước mặt sông Cầu, giai đoạn 2017 - 2020 3.2 Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh  Phạm vi thời gian: 20/1/2021 đến 23/7/2021 3.3 Nội dung nghiên cứu  Điều tra, thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Ninh  Thu thập, đánh giá nguồn thải tác động trực tiếp đến chất lượng nước sông Cầu địa bàn tỉnh Bắc Ninh  Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2017 – 2020 theo QCVN08MT:2015/BTNMT số chất lượng nước tổng hợp WQI năm 2020  Nghiên cứu đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước lưu vực sông Cầu đoạn chảy qua tỉnh Bắc Ninh 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu, tài liệu về: điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh vị trí địa lý, đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu, khí tượng thủy văn, tài nguyên nước LVS Cầu từ nguồn đáng tin cậy báo cáo trạng môi trường quốc gia năm 2018, Báo cáo trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh giai đoạn năm năm (2015 – 2019), Cổng thông tin điện tử tỉnh Bắc Ninh, báo, tạp chí, cơng trình nghiên cứu công bố liên quan đến lĩnh vực đề tài Các số liệu quan trắc diễn biến chất lượng nước sông Cầu giai đoạn 2017 – 2020 thu thập kế thừa từ liệu quan trắc định kỳ LVS       114   Tổng Cục mơi trường 3.4.2 Phương pháp ước tính nguồn thải Sử dụng hệ số phát thải WHO để tính tốn lưu lượng tải lượng chất ô nhiễm nguồn thải như: sinh hoạt, nơng nghiệp, cơng nghiệp, y tế, … 3.4.2.1 Nguồn thải sinh hoạt  Nước thải Dựa theo số dân hệ số phát thải WHO tính lượng NTSH phát sinh theo công thức sau: Q = p x T (lít/ngày) Trong đó: T định mức phát sinh trung bình đầu người (lít/người/ngày) Theo WHO, người phát sinh 80 lít nước thải ngày p số dân (người) Tải lượng ô nhiễm từ hoạt động sinh hoạt ước tính thơng qua số dân định mức tải lượng nhiễm trung bình cho người/ ngày WHO qua công thức sau: Ej = p x DMTj (kg/ngày) Trong DMTj định mức tải lượng ô nhiễm thông số j (kg/người/ngày) p số dân (người)       115   Bảng 3.3: Tải lượng nhiễm trung bình đầu người theo WHO TT Thông Định mức tải lượng ô Định mức tải lượng nhiễm số nhiễm (g/người/ngày) trung bình (g/người/ngày) BOD 45 – 54 50 COD 85 – 102 94 TSS 70 – 145 107 Tổng N – 12 Tổng P 0,8 – 2,4 (WHO - Đánh giá nguồn gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí tập I, Generva, 1993) 3.4.2.2 Nguồn thải nông nghiệp  Trồng trọt Theo WHO hệ số định mức lượng nước hồi quy 2,28 m3/ha/ngày; từ ta ước tính lượng nước hồi quy từ quy từ trồng lúa LVS Cầu tỉnh Bắc Ninh theo công thức sau: Q = HSQ × S (m3/ngày) Trong đó: - HSQ = 2,28 (m3/ha/ngày) - S: diện tích đất trồng (ha) Tải lượng nhiễm từ trồng trọt ước tính dựa tổng diện tích trồng trọt định mức nhiễm từ lượng phân bón rửa trơi WHO (Bảng 4.2) nghiên cứu nước phát triển tính theo cơng thức: Ej = F × DMTj (kg/ngày) Trong đó: DTMj: định mức tải lượng nhiễm thơng số j (kg/ha/ngày); F: diện tích trồng trọt (ha)       116   Bảng 3.4: Định mức tải lượng ô nhiễm trồng trọt theo WHO TT Chất ô nhiễm Định mức tải lượng thải (kg/ha/ngày) Tổng N 0,12 Tổng P 0,02 COD 7,95 BOD5 4,19 (WHO - Đánh giá nguồn gây ô nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí – tập I, Generva, 1993) 3.4.3 Phương pháp đánh giá chất lượng nước mặt So sánh kết quan trắc diễn biến chất lượng nước sông Cầu giai đoạn 2017 – 2020 với: QCVN08MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt – Cột A2 cột B1: Các kết phân tích chất lượng nước mặt so sánh với QCVN08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt – Cột A2: Chất lượng nước dùng cho cấp nước sinh hoạt phải có công nghệ xử lý phù hợp cột B1: Chất lượng nước dùng cho tưới tiêu thủy lợi Trong đó: Cột A1 - Chất lượng nước dùng để cấp nước sinh hoạt dùng cho mục đích mức A2, B1 B2 Cột A2 - Chất lượng nước dùng cho cấp nước sinh hoạt phải có công nghệ xử lý phù hợp; bảo đảm đời sống thủy sinh; dùng cho mục đích mức B1 B2 Cột B1 - Chất lượng nước dùng cho tưới tiêu thủy lợi dùng cho mục đích mức B2 Cột B2 - Chất lượng nước dùng cho giao thơng thủy mục đích khác u cầu chất lượng nước thấp       117   Tính tốn Chỉ số chất lượng nước - WQI: Quy trình tính tốn số WQI tn thủ theo hướng dẫn Tổng cục Môi trường (Quyết định số 1460/QĐ-TCMT) theo công thức sau:  Đối với thông số As, Cd, Pb, Cr, Cu, Zn, Hg, BOD5, COD, TOC, N-NH4, N-NO2, N-NO3, P-PO4, Coliform, E.coli,tính tốn theo cơng thức sau: Trong đó: BPi: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định Bảng 3.5 tương ứng với mức i BPi+1: Nồng độ giới hạn giá trị thông số quan trắc quy định Bảng 3.6 tương ứng với mức i+1 qi: Giá trị WQI mức i cho bảng tương ứng với giá trị BPi qi+1: Giá trị WQI mức i+1 cho bảng tương ứng với giá trị BPi+1 Cp: Giá trị thông số quan trắc đưa vào tính tốn Bảng 3.5: Quy định giá trị qi, BPi cho thông số nhóm IV V Giá trị BPi quy định thông số N- Ni qi BOD5 COD TOC N-NH4 P-PO4 Coliform E.coli NO3 NO2 mg/L MPN/100 mL 100 ≤4 ≤10 ≤4 10.000 >200   118   Bảng 3.6: Quy định giá trị qi, BPi cho thơng số kim loại nặng (nhóm III) Giá trị BPi quy định thông số i qi As Cd Pb Cr6+ Cu Zn Hg mg/L 100 ≤0,01 9, WQIpH = 10 8,5 100 50 >9 10 Nếu 5,5 < pH < 6, WQIpH tính theo công thức sử dụng Bảng 3.8 Nếu ≤ pH ≤ 8,5, WQIpH 100 Nếu 8,5 < pH < 9, WQIpH tính theo cơng thức sử dụng Bảng 3.8 Trong đó: WQII: Kết tính tốn thơng số nhóm I WQIIII: Kết tính tốn thơng số nhóm III WQIIV: Kết tính tốn thơng số nhóm IV Điểm số WQI dao động từ – 100 (điểm cao chất lượng       120   nước tốt) phân thành mức là: WQI từ 91 – 100 (xanh biển – mức tốt): sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt; WQI từ 76 – 90 ( xanh – mức tốt): sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần có biện pháp xử lý; WQI từ 51 – 75 (vàng – mức trung bình): sử dụng cho tưới tiêu nơng nghiệp; WQI từ 26 – 50 (da cam – mức xấu): sử dụng cho giao thông thủy; WQI từ 10 – 25 (đỏ - mức kém): nước ô nhiễm nặng WQI

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w