1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng suất sinh sản của lợn nái f1 (landrace x yorkshire) và duroc x (landrace x yorkshire) sống sót sau dịch tả châu phi nuôi tại khu 2 trang trại long thủy, huyện trảng bom, tỉnh đồng na

48 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE X YORKSHIRE) VÀ DUROC X (LANDRACE X YORKSHIRE) SỐNG SĨT SAU DỊCH TẢ CHÂU PHI NI TẠI KHU TRANG TRẠI LONG THỦY, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI HÀ NỘI, 2022 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CHĂN NUÔI - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(LANDRACE X YORKSHIRE) VÀ DUROC X (LANDRACE X YORKSHIRE) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ CHÂU PHI NUÔI TẠI KHU TRANG TRẠI LONG THỦY, HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI Người thực : NGUYỄN VĂN TỚI Lớp : K62CNP Khóa : 62 Ngành đào tạo : CHĂN NUÔI Người hướng dẫn : PGS TS ĐỖ ĐỨC LỰC Bộ môn : DI TRUYỀN - GIỐNG VẬT NI HÀ NỘI - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu viết khóa luận hồn tồn trung thực, khách quan Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2022 Sinh viên NGUYỄN VĂN TỚI i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành khóa luận, em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi, Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Đức Lực tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo, cán bộ, công nhân viên khoa Chăn ni tồn thể bạn bè tận tình giúp đỡ, động viên khuyến khích tơi suốt thời gian thực đề tài Cho phép em bày tỏ lời cảm ơn tới anh, chị em làm việc trại Long Thủy, Trảng Bom, Đồng Nai hợp tác giúp đỡ bố trí thí nghiệm, theo dõi tiêu sinh sản, suất, chất lượng thu thập số liệu làm sở cho khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình học tập, nghiên cứu, thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2022 Sinh viên NGUYỄN VĂN TỚI ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii TRÍCH YẾU KHĨA LUẬN viii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 BỆNH DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI 2.1.1 Khái quát bệnh dịch tả lợn Châu Phi khả kháng virus ASF 2.2 CƠ SỞ SINH LÝ, CÁC CHỈ TIÊU SINH SẢN VÀ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN 2.2.1 Tuổi thành thục tính yếu tố ảnh hưởng 2.2.2 Chu kỳ động dục, chế động dục 2.2.3 Khả sinh sản lợn nái Phần III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 12 3.2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐIỀU KIỆN NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu: trại chăn nuôi trang trại Long Thủy, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 12 3.2.2 Thời gian nghiên cứu: tháng năm 2022 đến tháng 07 năm 2022 12 3.2.3 Điều kiện nghiên cứu: 12 3.3 NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 13 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 13 iii 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.4.1 Khả sinh sản 13 3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 14 Phần IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 NĂNG SUẤT SINH SẢN CHUNG CỦA LỢN NÁI F1(L x Y) VÀ DU x (LxY) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI 15 4.2 ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1(L x Y) VÀ DU x (LxY) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI 20 4.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (L x Y) VÀ DU x (LxY) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI QUA CÁC LỨA ĐẺ 25 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32 5.1 KẾT LUẬN 32 5.2 ĐỀ NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 36 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT L Lợn Landrace Y Lợn Yorkshire Du Lợn Duroc F1(L x Y) Lợn lai Landrace Yorkshire KLSS/con Khối lượng sơ sinh/con KLCS/con Khối lượng cai sữa/con KLCS/ổ Khối lượng cai sữa/ổ KLSS/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ SCCS/ổ Số cai sữa/ổ SCĐN/ổ Số để nuôi/ổ SCĐR/ổ Số đẻ ra/ổ v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 15 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 21 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) sống sót sau dịch tả lợn châu Phi qua lứa 27 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang Sơ đồ 2.1 Cơ chế điều hoà chu kỳ tính lợn Biểu đồ 4.1 Số đẻ ra/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ của lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 22 Biểu đồ 4.2 Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 24 Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) 25 Biểu đồ 4.4 Số đẻ ra/ổ, số để nuôi/ổ số cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ 29 Biểu đồ 4.5 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ 31 vii Trích yếu khóa luận Tên tác giả: Nguyễn Văn Tới Mã sinh viên: 620255 Tên đề tài : Năng suất sinh sản đàn Lợn nái F1 (Lanedrace x Yorkshire) Duroc x (Landrace x Yorkshire) nuôi khu trang trại Long Thủy, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Ngành: Chăn nuôi Mã số: 7620106 Tên sở đào tạo: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Đánh giá suất sinh sản đàn Lợn nái F1 (Lanedrace x Yorkshire) Duroc x (Landrace x Yorkshire) nuôi khu trang trại Long Thủy, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu từ sổ theo dõi trại ❖ Theo dõi tiêu suất sinh sản: - Đếm: số sơ sinh, số sơ sinh sống, số để nuôi, số cai sữa, số chết ổ, ghi chép số liệu theo dõi - Cân khối lượng sơ sinh sau lợn lau khô, cắt rốn, chưa bú sữa đầu cân đồng hồ loại kg, quan sát ghi chép số liệu theo dõi - Cân khối lượng lợn vào thời điểm cai sữa, trước cho ăn cân đồng hồ loại 100 kg, quan sát ghi chép số liệu theo dõi ❖ Xử lí số liệu phần mềm Microsoft Excel 2010 Minitab 16 Kết kết luận : * Năng suất sinh sản nái F1 (LxY) Du x (L x Y) nuôi trại - Số đẻ ra/ổ lợn nái là:11,72 con/ổ - Số chọn nuôi/ổ lợn nái :10,3 con/ổ - Khối lượng sơ sinh/con (kg) nái là:1,53 kg/con - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) là:15,37 kg - Tỷ lệ sơ sinh sống (%) : 86,70 % viii sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi 86,63% 86,84% Tỷ lệ lợn sơ sinh sống nái F1(L x Y) khơng có kháng thể với bệnh dịch tả lợn Châu Phi thấp so với lợn nái Du x (LxY) khơng có kháng thể với dịch tả lợn Châu Phi Tuy nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa nái nái F1(L x Y) Du x (LxY) lợn nái sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi 85,00% 95,57% Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa nái F1(LxY) thấp so với lọn nái Du x (L x Y) Sự sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) - Khối lượng sơ sinh/con (kg): Kết bảng 4.1 cho thấy khối lượng sơ sinh/con nái F1(L x Y) Du x (LxY) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi 1,48 kg 1,55 kg Như vậy, lợn nái F1(L x Y) khơng có kháng thể với dịch tả lợn Châu Phi có khối lượng sơ sinh/con thấp so với lợn nái Du x (LxY) có kháng thể chống dịch tả lợn Châu Phi Điều lý giải nguyên nhân chủ yếu lợn nái F1(L x Y) có số đẻ nhiều so với lợn nái Du x (LxY) nên khối lượng lợn sơ sinh/ đẻ thấp so với tiêu lợn nái Du x (LxY).Tuy nhiên sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) - Khối lượng cai sữa/con (kg) Khối lượng cai sữa trung bình/con lợn nái F1(L x Y) 6,11 kg 27,13 ngày tuổi Ở lợn nái Du x (LxY), khối lượng cai sữa trung bình/con 6,20 kg 26,78 ngày tuổi Từ kết theo dõi cho thấy, khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(L x Y) đạt kết thấp lợn nái Du x (LxY), sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết so sánh khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) trình bày biểu đồ 4.2 23 Biểu đồ 4.2 Khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) - Khối lượng sơ sinh/ổ Kết bảng 4.1 cho thấy, khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái F1(L x Y) 16,47 kg Ở lợn nái Du x (LxY) 13,36 kg Như vậy, khối lượng sơ sinh/ổ nái F1(L x Y) cao so với tiêu lợn nái Du x (LxY) Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) - Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/ổ nái F1(L x Y) là 52,48 kg/ổ, lợn nái Du x (LxY) 50,36 kg/ổ Từ kết theo dõi cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ F1(L x Y) cao so với tiêu lợn nái Du x (LxY) Tuy nhiên, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Kết theo dõi khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi trình bày biểu đồ 4.3 24 Biểu đồ 4.3 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) Như vậy, qua kết đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót sau dịch tả lợn Châu Phi Nhóm lợn nái F1(L x Y) khơng có kháng thể với bệnh dịch tả lợn Châu Phi có suất sinh sản cao so với với nhóm lợn nái Du x (LxY) có kháng thể bệnh dịch tả lợn Châu Phi Tuy nhiên, sai khác suất sinh sản nhóm lợn nái F1(L x Y ) Du x (L x Y ) có ý nghĩa thống kê tiêu: số đẻ ra, số để nuôi, khối lượng sơ sinh/ổ, số cai sữa, tỷ lệ cai sữa/ổ 4.3 NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA LỢN NÁI F1 (L x Y) VÀ DU x (LxY) SỐNG SÓT SAU DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI QUA CÁC LỨA ĐẺ Năng suất sinh sản lợn nái khơng phụ thuộc vào giống mà cịn phụ thuộc vào lứa đẻ, lứa đẻ khác cho kết suất sinh sản khác Chúng tiến hành đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) sống sót qua dịch tả lợn Châu Phi, có kháng thể chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ Kết trình bày bảng 4.3 - Thời gian mang thai: Kết theo dõi cho thấy thời gian mang thai lợn nái F1(L x Y) 25 Du x (LxY) sống sót qua ổ dịch tả lợn Châu Phi, có kháng thể chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ 1, 2, 3, 4, 5, sau: lứa 115,26 ngày; lứa 115,17 ngày; lứa 114,77 ngày; lứa 114,64 ngày; lứa 115,87 ngày ; lứa 115,89 ngày Kết cho thấy, thời gian mang thai lợn nái F1(L x Y) Du x (L x Y) sống sót qua ổ dịch tả lợn Châu Phi, có kháng thể chống bệnh dịch tả lợn Châu Phi qua lứa đẻ tương đối ổn định 26 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L x Y) Du x (LxY) sống sót sau dịch tả lợn châu Phi qua lứa Chỉ tiêu Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa (n=40) (n=36) (n=33) (n=30) (n=19) (n=10) Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD Mean SD Số đẻ (con) 8,76c 3,83 11,61b 4,24 12,70a 3,16 15,44a 3,38 11,40ab 4,17 10,30bc 2,87 Số chọn nuôi (con) 7,18c 3,70 9,71b 2,97 10,74a 2,89 12,00a 3,51 10,13ab 2,97 8,56bc 2,79 Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 85,20 24,57 83,74 14,56 85,35 14,49 88,72 12,57 91,21 14,51 85,13 15,09 Khối lượng sơ sinh/con (kg) 1,56 0,25 1,59 0,22 1,43 0,24 1,47 0,23 1,45 0,22 1,43 0,24 Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) 11,34c 5,17 15,39ab 4,75 15,14a 3,65 20,06a 6,27 14,83abc 4,75 12,24bc 4,51 Số cai sữa (con) 5,97c 2,62 8,55b 2,18 9,14a 1,93 11,80a 2,95 8,75b 2,18 7,95bc 2,50 Tỷ lệ cai sữa (%) 85,37 18,47 87,27 38,64 70,36 36,70 87,31 22,77 72,60 35,07 74,79 34,93 Khối lượng cai sữa/con (kg) 6,20 0,65 6,57 0,79 6,65 1,20 5,58 1,031 5,45 0,79 6,65 1,20 Khối lượng cai sữa/ổ (kg) 37,21b 17,00 53,98a 14,62 59,54a 12,91 64,94a 17,89 47,87ab 14,62 51,65a 16,60 Thời gian mang thai (ngày) 115,26 3,07 115,17 1,41 115,89a 1,42 114,64 2,10 115,87 1,41 115,89 1,42 Thời gian cai sữa (ngày) 26,97 3,94 27,10 4,05 27,38 2,27 26,85 2,94 26,67 4,05 27,38 2,27 Ghi chú: Các giá trị trung bình hàng có chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 52%, Tạp chí Khoa học cơng nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397- 398 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trương Hữu Dũng (2001) Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai D×(L×Y) D×(Y×L) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%, Tạp chí khoa học cơng nghệ quản lý KT, số 9, tr.397- 398 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV(2002) Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, trang 482-493 Phạm Thị Phượng (2017) Đánh giá suất sinh sản lợn nái F1(Landrace Yorshire) phối với lợn đực Duroc PiDu trại lợn xã Phú LộcHuyện Hậu Lộc – Thanh Hóa” Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam II TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Gaustad-Aas A H., Hofmo P O and Kardberg K (2004) The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days, Animal Reproduction Science, 81, 289-293 Heyer A, Andersson K, Leufven S, Rydhmer L and Lundstrom K, (2005) The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts in a seasonal outdoor rearing system, Arch Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359-371 Hughes P.E and Jemes T.(1996) Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23-27 Ian Gordon (1997) Controlled reproduction in pigs, CAB International 34 Ian Gordon (2004) Reproductive technologies in farm animal, CAB International Koketsu Y., Dial G D and King V L (1998) Influence of various factors in furrowing rate on farms using early weaning, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1165 Martinez Gamba R G (2000) Main factors affecting the fertility of pig, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269 Merks (1988) Genotypeenvironment interaction in pig breeding programmes.II.Environmental effects and genetic parameters in on – farm test, Livest.Prod.Sci., (18), pp.129-140 Nielsen B.L., A.B Lawrence and C.T.Whittemore (1995) Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders, Livest Prod Sci., (44), pp 73-85 35 PHỤ LỤC 36 37

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w