Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
3,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ MÃ NGUỒN MỞ BIỂU DIỄN TRỰC QUAN MƠ HÌNH 3D THÀNH PHỐ TRÊN NỀN WEB LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ĐỖ QUANG NGỌC NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ CÔNG CỤ MÃ NGUỒN MỞ BIỂU DIỄN TRỰC QUAN MƠ HÌNH 3D THÀNH PHỐ TRÊN NỀN WEB Ngành: Kỹ thuật trắc địa - đồ Mã số: 8520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Lã Phú Hiến Hà Nội – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn TS Lã Phú Hiến Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người cam đoan Đỗ Quang Ngọc ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC BẢNG viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài: Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MƠ HÌNH HĨA THÀNH PHỐ 3D 1.1 Giới thiệu chung biểu diễn trực quan thành phố 3D 1.1.1 Các khái niệm bản: 1.1.1.1 Mơ hình số độ cao (DEM) 1.1.1.2 Mơ hình số địa hình (DTM): 1.1.1.3 Mơ hình số bề mặt (DSM) 1.1.1.4 Bình đồ ảnh số: 1.1.1.5 Cấp độ chi tiết (level of Detail – LoD) 10 1.1.2 Một số ứng dụng 10 1.2 Biểu diễn trực quan thành phố 3D web 11 1.2.1 Một số nghiên cứu giới: 11 1.2.2 Một số nghiên cứu nước 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN DỮ LIỆU 3D 14 iii 2.1 Giới thiệu chung liệu 3D 14 2.2 Chuẩn liệu CityGML 15 2.2.1 Thông tin chung CityGML 15 2.2.2 Các lớp chuyên đề 16 2.2.3 Cấu trúc hình học quan hệ hình học đối tượng 16 2.2.4 Mơ hình đa tỷ lệ cấp độ chi tiết đối tượng CityGML 17 2.2.5 Mơ hình hiển thị bề mặt đối tượng 18 2.2.6 Mở rộng ngôn ngữ CityGML 18 2.3.7 Cấu trúc tệp ngôn ngữ CityGML 19 2.3.8 Độ xác mơ hình 3D theo LoD 24 2.3 Chuẩn liệu IFC 25 2.3.1 Giới thiệu chuẩn liệu IFC 25 2.3.2 Cấu trúc IFC 26 2.3.3 Các phiên IFC 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA THÀNH PHỐ 3D TRÊN NỀN WEB BẰNG CÔNG CỤ MÃ NGUỒN MỞ 31 3.1 Giới thiệu số thư viện mã nguồn mở biểu diễn liệu 3D web 31 3.1.1 CesiumJS 31 3.1.2 Three.js 31 3.1.3 Eegeo.js 32 3.2 Mơ hình hóa 3D công cụ mã nguồn mở 3DcityDB (so sánh với vizicities) thư viện CesiumJS 32 3.2.1 Chuyển mơ hình 3D sang định dạng CityGML 33 3.2.2 Chuyển mơ hình 3D từ chuẩn liệu CityGML sang định dạng KML/COLLADA, JSON, GlTF 34 3.2.3 Trực quan hóa mơ hình 3D Web 35 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM 37 4.1 Giới thiệu khu vực thực nghiệm, liệu công cụ sử dụng 37 iv 4.2 Quy trình thực nghiệm 39 4.2.1 Xử lý ảnh UAV 39 4.2.2 Dựng mơ hình 3D từ liệu ảnh UAV phần mềm Google Sketchup (GG-SU) 40 4.2.3 Chuyển mơ hình 3D sang định dạng CityGML 40 4.2.4 Chuyển mơ hình 3D CityGML sang định dạng KML, JSON, GlTF biểu diễn trực quan mơ hình 3D 40 4.3 Kết thực nghiệm 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ 3D Three Dimension 2D Two Dimension CSDL Cơ sở liệu DEM Digital Elevation Model DTM Digital Terrain Model DSM Digital Surface Model GG-SU Google Sketchup GIS Geographical Information System GML Geographic MarkUp Language LoD Level of Detail GML Geographic MarkUp Language XML eXtensible MarkUp Languague OGC OpenGIS Consortium IFC Industry Foundation Classes HUMG Đại học Mỏ - Địa chất vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấp độ chi tiết LoD đối tượng nhà 10 Hình 2.1 Hai đối tượng hình khối nhà S1 gara S2 có chung bề mặt tiếp xúc Su1 lược đồ UML mô tả hai đối tượng nhà quan hệ hai đối tượng 17 Hình 2.2 Các cấp độ chi tiết từ LoD0, LoD1, LoD2, LoD3, LoD3, LoD4 đối tượng nhà 18 Hình 2.3 Mở rộng ngôn ngữ CityGMI 19 Hình 2.4 Một mơ hình 3D tịa nhà theo định dạng IFC 26 Hình 2.5 Cấu trúc mơ hình liệu IFC (IAI, 1999b; IAI, 2000) 27 Hình 2.6 Một phần liệu mơ hình IFC lưu trữ định dạng STEP (AC11-Institute-Var-2-IFC model courtesy of the Open IFC Model Repository 2012) 28 Hình 2.7 Mơ hình tịa nhà theo chuẩn liệu IFC (Solibri Model Viewer, AC11-Institute-Var-2-IFC model courtesy of the Open IFC Model Repository 2012) 29 Hình 3.1 Hình ảnh địa cầu biểu diễn thư viện CesiumJS 31 Hình 3.2 Ví dụ biểu diễn trực quan mơ hình 3D eegeo.js 32 Hình 3.3 Giải pháp trực quan hóa liệu 3D 3DCityDB Cesium 33 Hình 3.4 Giao diện cơng cụ 3DCityDB Importer-Exporter 35 Hình 3.5 Cấu trúc hệ thống 3D Web Client 3DCityDB 36 Hình 4.1 Khu vực thực nghiệm (hình chữ nhật màu vàng) tịa nhà khn viên (tên tịa nhà hình chữ nhật màu đỏ) 37 Hình 4.2 Vị trí tâm chụp ảnh 38 Hình 4.3 Quy trình thực nghiệm 39 Hình 4.4 Ảnh trực giao (trái) DEM (phải) thu sau xử lý ảnh UAV 41 Hình 4.5 Mơ hình 3D nhà A-Khu A-HUMG LoD (trên) LoD (dưới) 42 Hình 4.6 Mơ hình 3D Khn viên Khu A trường Mỏ định dạng CityGML 42 Hình 4.7 Dữ liệu mơ hình 3D-HUMG CSDL PostGIS 43 vii Hình 4.8 Xuất liệu định dạng KML/COLLADA/GlTF 43 Hình 4.9 Trang web chế độ hiển thị LoD2 (trên) LoD1 (dưới) 45 Hình 4.10 Bóng đổ thời điểm 14h30 ngày 12/10/2018 46 Hình 4.11 Ẩn nhà C mơ hình 3D 47 Hình 4.12 Chụp hình (trên) xắp xếp để in (dưới) 48 Hình 4.13 Giao diện trang web điện thoại SamSung Galaxy S5 49 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Độ xác mơ hình CityGML theo mức LoD…………25 Bảng 4.1 Độ xác mơ hình CityGML theo mức LOD 38 40 and J Berg-Jürgens, 2015) Hơn nữa, việc mơ hình hóa 3D nghiên cứu có mục đích chủ yếu biểu diễn trực quan, chưa thử nghiệm phép phân tích khơng gian, mơ hình 3D khơng cần thiết phải có độ xác cao Do đó, phần thực nghiệm này, ảnh UAV xử lý phần mềm Pix4Dmapper dùng thử, chế độ hồn tồn tự động khơng sử dụng điểm KCANN, kết thu ảnh trực giao DEM sử dụng để dựng mơ hình 3D bước sau 4.2.2 Dựng mơ hình 3D từ liệu ảnh UAV phần mềm Google Sketchup (GG-SU) Ảnh trực giao thu sau xử lý ảnh UAV nhập vào phần mềm GG-SU, sau cơng cụ đồ họa sử dụng để vector hóa đường biên tịa nhà khn viên Sau cơng cụ Push/Pull sử dụng để dựng đường biên thành mơ hình 3D dựa vào chiều cao tịa nhà trích xuất từ DEM Mơ hình 3D thu giai đoạn có độ chi tiết LoD1 Để tạo mơ hình 3D với LoD2, ảnh chụp góc 45 độ sử dụng để gán texture cho bề mặt nhìn thấy Việc gán texture thực thơng qua cơng cụ Match Photo có sẵn GG-SU 4.2.3 Chuyển mơ hình 3D sang định dạng CityGML Mơ hình 3D sau xây dựng GG-SU chuyển sang định dạng CityGML phần mềm Safe Software FME 4.2.4 Chuyển mơ hình 3D CityGML sang định dạng KML, JSON, GlTF biểu diễn trực quan mơ hình 3D Để thực bước chuyển đổi này, trước tiên cần thiết đặt CSDL PostGIS Module PGAdmin, Schema CSDL tạo tự động cách chạy CREAT_DB.BAT có sẵn gói 3DCityDB Sau liệu CityGML nhập vào CSDL công cụ 3DCityDB-Importer Exporter Tiếp theo công cụ sử dụng để chuyển liệu từ CSDL sang 41 định dạng KML, JSON, GlTF Dữ liệu thuộc tính bao gồm: Tên tòa nhà; Chức năng; Địa chỉ; Năm xây dựng; Số tầng, xuất tệp excel công cụ Ở bước cuối cùng, 3D web Client gói 3DCityDB sử dụng để biểu diễn liệu 3D web Các tệp HTML, JavaScript, CSS có sẵn chỉnh sửa để phù hợp với mục đích đề tài 4.3 Kết thực nghiệm Kết thu sau xử lý ảnh UAV ảnh trực giao DEM có độ phân giải 5cm minh họa Hình 4.4 Dữ liệu sử dụng để dựng mơ hình 3D GG-SU Kết mơ hình 3D khu AHUMG LoD1 LoD2 minh họa Hình 4.6 Tuy nhiên, với mơ hình LoD2 có nhà A (xem Hình 4.5), C, KTX Lào đủ texture mặt, HT300 bị thiếu mặt, tòa nhà khác có ảnh texture nhà Nguyên nhân số mặt không chụp ảnh bị tòa nhà khác che đường bay chụp khơng phủ mặt Hình 4.4 Ảnh trực giao (trái) DEM (phải) thu sau xử lý ảnh UAV 42 Hình 4.5 Mơ hình 3D nhà A-Khu A-HUMG LoD (trên) LoD (dưới) Mô hình 3D chuyển sang dạng CityGML phần mềm Safe Software FME minh họa hình Hệ tọa độ mơ hình tính chuyển sang hệ tọa độ UTM-WGS84 múi 48N a LoD1 b LoD2 Hình 4.6 Mơ hình 3D Khn viên Khu A trường Mỏ định dạng CityGML 43 Mơ hình 3D CityGML sau nhập vào CSDL PostGIS Hình 4.7 Dữ liệu 3D sau chuyển sang định dạng KML, JSON, GlTF công cụ 3DCityDB-Importer Exporter Giao diện công cụ Hình 4.8 Hình 4.7 Dữ liệu mơ hình 3D-HUMG CSDL PostGIS Hình 4.8 Xuất liệu định dạng KML/COLLADA/GlTF Trang web mơ hình hóa 3D khuôn viên Khu A-HUMG xây dựng sau tùy chỉnh 3D Web Client có sẵn gói 3DCityDB có giao diện 44 Hình 4.9 (truy cập trực tiếp localhost), gồm: Khu vực hiển thị liệu không gian; Hộp công cụ; Hộp quản lý đồ nền; Bảng thuộc tính; Phần lại hiển thị số chức thước tỷ lệ, cơng cụ tìm kiếm theo địa danh, v.v Các tính trang web bao gồm: Biểu diễn trực quan khuôn viên Khu A-HUMG chế độ 2D 3D loại đồ khác nhau; Truy vấn thơng tin thuộc tính cơng trình; Quản lý lớp liệu; Một số tính phụ khác Trang web cho phép hiển thị mơ hình 3D LoD1 LoD2 loại đồ Bing aerial image with Label, Bing aerial image, Open Street Map Có thể tùy chọn lớp đồ hiển thị công cụ Ngoài trang web cho phép hiển thị chế độ 2D, tìm kiếm theo địa danh tương tự Google map Hình minh họa mơ hình 3D Khu A-HUMG LoD1 LoD2 đồ ảnh Bing aerial image with Label Có thể thấy rằng, khuôn viên Khu A-HUMG chế độ 3D thể trực quan rõ ràng 45 (4) (2) (1) (3) Hình 4.9 Trang web chế độ hiển thị LoD2 (trên) LoD1 (dưới) Khi click chuột trái vào mơ hình bảng thơng tin thuộc tính mơ hình bên phải mơ Hình 4.9 (ảnh trên) Các thơng 46 tin thuộc tính chỉnh sửa bảng thuộc tính tải lên dịch vụ google fusion table (https://fusiontables.google.com/) Trang web cho phép hiển thị bóng đổ đối tượng theo thời gian ngày, bóng đổ tạo chế độ: bóng đổ địa vật, bóng đổ địa hình (xem Hình 4.10) Tính cho phép nhà quy hoạch đánh giá tác động gây giảm ánh sáng tự nhiên tịa nhà tới tịa nhà xung quanh Hình 4.10 Bóng đổ thời điểm 14h30 ngày 12/10/2018 Ngoài ra, trang web cho phép ẩn mơ hình đối tượng (nút lệnh Ẩn đối tượng) lại đối tượng bị ẩn (nút lệnh Hiện đối tượng ẩn) Hình 4.11 minh họa hình ảnh khn viên Khu A-HUMG khơng có nhà C (đã bị ẩn) Tính hỗ trợ cho công tác quy 47 hoạch thiết kế cảnh quan, giúp nhà thiết kế đánh giá thay đổi cảnh quan có thêm phá bỏ cơng trình Hình 4.11 Ẩn nhà C mơ hình 3D Ngồi tính trên, trang web cịn cung cấp thêm tính “Chụp ảnh hình” “In hình” Người dùng lưu lại ảnh chụp vào máy tính in ln giấy Người dùng lấy link khung nhìn thời để chia sẻ với người dùng khác mà khơng cần thời gian tìm lại tịa nhà cần xem Những tính giúp tăng tiện lợi cho người dùng muốn lưu trữ cảnh hình để làm báo cáo chia sẻ Hình 4.12 minh họa cảnh chụp xếp để in tính có sẵn trang web 48 Hình 4.12 Chụp hình (trên) xếp để in (dưới) Để thử nghiệm thực tế, nội dung trang web tải lên host miễn phí Tuy nhiên, host miễn phí nên dung lượng tải lên bị giới 49 hạn tốc độ truy cập thấp, có mơ hình 3D LoD thể hiên trang web Địa truy cập trang web: https://3dcityhumg.000webhostapp.com/ Trang web truy cập từ thiết bị thơng minh Hình 4.13 minh họa giao diện trang web với mơ hình 3D LoD2 truy cập từ điện thoại SamSung Galaxy S5 Tuy nhiên, có số mơ hình khơng thể ảnh texture, ngun nhân tốc độ host free thấp, khả biểu diễn hình ảnh thư viện điện thoại chưa tốt Hình 4.13 Giao diện trang web điện thoại SamSung Galaxy S5 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn thử nghiệm thành cơng quy trình biểu diễn trực quan mơ hình 3D đô thị web công cụ mã nguồn mở 3DCityDB thư viện CesiumJS Kết thực nghiệm cho thấy mơ hình 3D mức độ chi tiết khác biểu diễn trực quan web, nhiên số ảnh texture bị lỗi hiển thị, nguyên nhân chất lượng ảnh texture thấp khả biểu diễn hình ảnh thư viện chưa tốt Mặc dù vậy, tính khác trang web truy vấn thơng tin thuộc tính, quản lý lớp liệu, đồ nền, ẩn đối tượng chọn, hay hiệu ứng bóng đổ hoạt động tốt Trang web truy cập từ máy tính cá nhân thiết bị di động thơng minh Từ thấy công cụ mã nguồn mở 3DCityDB thư viện CesiumJS sử dụng hiệu cơng tác mơ hình hóa thành phố 3D web Mơ hình 3D web nâng cao hiệu công tác quản lý, quy hoạch đô thị xa xây dựng thành phố thông minh Tuy nhiên, quy mô thử nghiệm khuôn viên Khu A-HUMG tương đối nhỏ chưa thể đánh giá hết khả công cụ mã nguồn mở 3DCityDB thư viện CesiumJS, cần nghiên cứu thử nghiệm quy mô lớn nhằm đánh giá khả ứng dụng công cụ xây dựng thành phố thơng minh Hơn nữa, tính trang web thực nghiệm nhiều hạn chế, cần nghiên cứu bổ sung thêm tính khác như: phân quyền quản lý truy cập thông tin trang web, tải trực tiếp liệu người dùng lên trang web, hay tính phân tích khơng gian mơ hình ảnh khác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh Đức Lê Văn Hưng (2016), Thiết kế website, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Giải pháp trực quan hóa liệu đô thị 3D theo chuẩn CityGML web, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội-Trường Đại học Công nghệ Lê Văn Hưng, Hồ Thị Thảo Trang (2016), Lập trình cho thiết bị di động tảng Android, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hoàng Khánh Linh, Đinh Phước Quang Huy, Nguyễn Thanh Hiếu Trung, (2017), “Ứng dụng GIS xây dựng mô hình khơng gian 3D phục vụ quản lý đất thị phường Lộc Thọ, thành phố Nha Trang”, HUJOS - Khoa học Trái đất Môi trường, 126(4A), tr 49-60 Nguyễn Văn Lộc cộng (2012), GIS 3D City giải pháp cho quản lý hạ tầng đô thị, Công ty TNHH Kỹ thuật Môi trường Việt An Nguyễn Bích Ngọc Đào Đức Hưởng (2013), ứng dụng GIS xây dựng mơ hình 3D phục vụ cho quy hoạch không gian đô thị quận Hải châu, thành phố Đà Nẵng, Khoa Tài nguyên đất Môi trường Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Huế, Xí nghiệp Đo vẽ ảnh số Địa tin học, Công ty Tài nguyên Môi trường miền Nam Bùi Ngọc Quý, Phạm Văn Hiệp (2017), “Nghiên cứu xây dựng mơ hình 3D từ liệu ảnh máy bay khơng người lái (UAV)”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ - Địa chất, 58(4), tr 201-211 Phạm Thanh Thạo, Nguyễn Quang Minh, Nguyễn Thị Thu Hương, Lê Ngọc Giang (2013), “Thử nghiệm xây dựng mơ hình thị 3D ngôn ngữ tiêu chuẩn CityGML phần mềm mã nguồn mở”, Tạp chí KHKT Mỏ - Địa chất, 44(10), tr 49-56 Nguyễn Văn Tuấn (2011), Ứng dụng GIS quản lí quy hoạch xây dựng, Luận văn cao học, Trường ĐHCN-ĐHQGHN 52 10 Nguyễn Ngọc Vũ (2010), Mơ hình hóa đồ ba chiều, Luận văn cao học, Trường ĐHCN-ĐHQGHN 11 Nguyễn Trường Xuân (2002), Giáo trình Hệ Thơng tin Địa lý, Trường ĐH Mỏ-Địa Chất 12 Nguyễn Trường Xn (2010), Giáo trình Cơng nghệ WebGIS, Trường ĐH Mỏ-Địa Chất 13 Julin A., Jaalama K., Virtanen J.P., Pouke M., Ylipulli J., Vaaja M., Hyyppa J., Hyyppa H (2018), “Characterizing 3D City Modeling Projects: Towards a Harmonized Interoperable System”, ISPRS International Journal of Geo-Information, (2), 55, pp.1-18 14 Yang D., Eastman C M (2007), A rule-based subset generation method for product data models, Computer-Aided Civil and Infrastructure Engineering, 22 (2), pp 133–148 15 Prandi F., Devigili F., Soave M., Di Staso U., De Amicis R (2015), “3D web visualization of huge CityGML models”, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, XL-3/W3 16 Gröger G., Thomas H Kolbe, and Angela Czerwinski (2007), Candidate OpenGIS CityGML Implementation Specification, Open Geospatial Consortium Inc, 07-062 17 Rodrigues J I., Figueiredo M., Da Costa C (2013), “Web3DGIS for City Models with CityGML and X3D”, 17th International Conference on Information Visualisation, pp 384-388 18 Thomas H Kolbe (2009), “Representing and Exchanging 3D City Models with CityGML”, in Proceedings of the 3rd International Workshop on 3D GeoInformation, Seoul, Korea 53 19 Ross L (2010), Virtual 3D City Models in Urban Land Management— Technologies and Applications, Ph.D Thesis, Technische Universität Berlin, Berlin, Germany 20 Liba N and Berg-Jürgens J (2015), “Accuracy of Orthomosaic Generated by Different Methods in Example of UAV Platform MUST Q”, IOP Conference Series: Materials Science and Engineering 96 21 Pham Thanh-Thao, Nguyen Quang-Minh, Nguyen Thi-Thu-Huong (2015), “Programming for 3d citygml data establishment from surveying data”, Viet-Pol 2015: sencond international conference on scientific research cooperation between Viet Nam and Poland in earth sciences, pp 193 – 200 22 Yao Z., Chaturvedi K., Kolbe T H (2016), Working with Semantic 3D City Models - Tools based on CityGML and 3DCityDB, TUM Department of Civil, Geo and Environmental Engineering, Technical University of Munich 23 BuildingSMART (2014), “IFC Open BIM”, Available online: http://www.buildingsmarttech.org (accessed on 27 September 2014) 24 CL3VER (2018), Smart society and collborative cities, make citizens participate, Available online: https://www.cl3ver.com/blog/smart- society-and-collaborative-cities-make-citizen-participate/ (accessed on 10 February 2018) 25 ESRI (2018), What is ArcGIS Enterprise, Available online: http://enterprise.arcgis.com/en/get-started/latest/windows/whatis-arcgis-enterprise-.htm (accessed on 10 February 2018) 26 IAI (1999a), Specification Development Guide, Ed Wix J and See R International Alliance Of Interoperability (IAI), Specification Task Force 54 27 IAI (1999b), IFC Object Model Architechture Guide, Ed Liebich T and See R, International Alliance Of Interoperability (IAI), Specification Task Force 28 Open Geospatial Consortium Inc (2018), “OpenGIS City Geography Markup Language (CityGML) Encoding Standard”, Available online: https://goo.gl/YqJ8tr (accessed on July 2018) 29 ISO.org (2010), “Building information modelling Information delivery manual Part 1: Methodology and format”, Available online: http://www.iso.org/iso/iso_catalogue/catalogue_ics/catalogue_detail_ics htm?ics1=91&ics2=010&ics3=01&csnumber=45501 (accessed on July 2018) 30 IAI (2000), IFC Technical Guide - Enabling Interoperability in the AEC/FM Industry, Ed Liebich T and Wix J Modeling Support Group International Alliance Of Interoperability (IAI) 31 SuperGeo Products (2018), SuperGIS Server, Available online: https://www.supergeotek.com/index.php/products_supergis_serv er/ (accessed on 10 February 2018)