Để tăng tính trực quan liệu, liệu địa hiển thị đồ OpenStreeMap (OSM) ảnh vệ tinh miễn phí từ ESRI Trang web hồn thiện có giao diện nhƣ Hình 4.10, bao gồm thành phần: (1) Khung hiển thị liệu đồ; (2) Công cụ quản lý lớp liệu; (3) Nút phóng to, thu nhỏ đồ; (4) Cơng cụ tìm kiếm; (5) Cơng cụ đo kích thƣớc; (6) Minimap; (7) Thƣớc tỷ lệ; (8) Thanh tiêu đề menu phụ; (9) Hộp thoại hiển thị thơng tin thuộc tính 58 (8) (3) (5) (4) (2) (9) (1) (7) (6) Hình 4.10: Giao diện trang web Thơng tin địa Phƣờng Tân Bình Các chức trang web bao gồm: (1) Hiển thị ranh giới đất đồ OSM (xem Hình 4.11) ảnh vệ tinh (xem Hình 4.13); (2) Hiển thị thông tin trạng sử dụng đất (xem Hình 4.12); (3) Hiển thị số thơng tin thuộc tính quan trọng đất ngƣời dùng bấm chuột trái vào đất (xem Hình 4.14(b)); (4) Cho phép ngƣời dùng tìm kiếm đất theo Tên chủ SDĐ (xem Hình 4.14(a)); (5) Ngồi trang web cho phép thực hiên phép đo đạc đơn giản (cơng cụ số Hình 4.10), hiển thị đồ nhỏ (ơ số Hình 4.10) góc dƣới với thƣớc tỷ lệ (ơ số hình 4.10) cho phép ngƣời dùng dễ dàng theo dõi khu vực quan sát 59 Hình 4.11: Giao diện trang web hiển thị thông tin địa Phƣờng Tân Bình với đồ OSM Hình 4.11 hiển thị đồ địa đồ OSM, thấy đồ OSM có số khu vực chƣa khớp với đồ địa chính, nhiên, mục đích đồ OSM để tăng tính trực quan liệu địa chính, khơng cần phải u cầu đồ độ xác cao Để bật tắt lớp liệu cần đánh dấu vào lớp liệu cần hiển thị Ví dụ: Hình 4.12 minh họa Bản đồ Hiện trạng SĐD đƣợc lựa chọn để hiển thị trang web Có thể thấy rõ trạng sử dụng đất khu vực thông qua việc phân loại đất thành lớp: (1) BCS; (2) CCC; (3) DGT; (4) ODT; (5) SKC; lớp đƣợc tơ màu riêng biệt để tăng thêm tính trực quan 60 Hình 4.12: Giao diện trang web hiển thị lớp Hiện trạng sử dụng đất Hình 4.13 minh họa đồ địa ảnh vệ tinh chọn đồ layer ESRI Imagery, nhiên ảnh vệ tinh khu vực bị giới hạn số phóng to, nên xem ảnh vệ tinh để chế độ zoom nhƣ Hình 4.13, zoom lớn ảnh vệ tinh không hiển thị Lý chủ yếu khu vực đƣợc nhà phát triển ứng dụng quan tâm, nhà cung cấp ảnh khơng cập nhật ảnh chế độ phóng to để giảm dung lƣợng ảnh tải lên web 61 Hình 4.13: Giao diện trang web hiển thị lớp ranh giới đất ảnh vệ tinh Bên cạnh chức biểu diễn đồ nhƣ trên, trang web cho phép ngƣời dùng kiểm tra thơng tin thuộc tính đất Ngƣời dùng cần thực thao tác đơn giản click chuột vào đất cần xem thông tin, thơng tin thuộc tính nhƣ Số tờ, Số thửa, Diện tích, Loại đất, Đối tƣợng, Tên chủ SDĐ, Tình trạng pháp lý … hiển thị hộp thông tin nhƣ Hình Các thơng tin thuộc tính muốn hiển thị web đƣợc thiết đặt phần mềm QGIS nhƣ Hình 4.14(b) Ngồi để tiện cho ngƣời dùng truy vấn thông tin, trang web cung cấp thêm chức tìm kiếm đơn giản theo Tên chủ SDĐ nhƣ Hình 4.14(a) Tuy nhiên, tính truy vấn thơng tin tƣơng đối đơn giản, chƣa thể truy vấn theo thông tin khác, hay kết hợp nhiều thơng tin để đƣa kết xác 62 (a) (b) Hình 4.14: Tìm kiếm đất theo tên Chủ SDĐ (a) Hiển thị Thông tin thuộc tính đất (b) Để xác định tọa độ điểm, chiều dài đƣờng bất kỳ, chu vi, diện tích đất bất kỳ, ngƣời dùng sử dụng cơng cụ đo đạc (ơ số Hình 4.10) Hình 4.15 minh họa kết đo vùng (Hình 4.15(a)) kết xác định tọa độ điểm đồ (Hình 4.15(b)) Tuy nhiên, tọa độ điểm đƣợc thể hệ tọa độ địa lý, chƣa có lựa chọn thể tọa độ hệ tọa độ địa phƣơng VN2000 (a) (b) Hình 4.15: Sử dụng cơng cụ đo để (a) xác định chu vi diện tích đất (b) xác định tọa độ điểm 63 Để thử nghiệm khả tƣơng thích với thiết bị di động thơng thƣ viện Leaflet Các tính trang web đƣợc thử nghiệm điện thoại di động SamSung Galaxy S5 nhƣ Hình 4.16, với địa trang web www.csdldctanbinh.cf http://www.gisweb.cf Khi truy cập trang web điện thoại thông minh ngƣời dùng sử dụng đƣợc tất tính trang web nhƣ máy tính (a) (b) Hình 4.16: Truy cập trang web điện thoại thông minh SamSung Galaxy S5: (a) Giao diện; (b) Kiểm tra thơng tin đất Ngồi số tính nhƣ trên, trang web cịn đƣợc thiết kế thêm số thực đơn phụ nhƣ Giới thiệu, Hƣớng dẫn, Câu hỏi thƣờng gặp, Góp ý để ngƣời dùng dễ dàng sử dụng trang web nhƣ gửi câu hỏi góp ý yêu cầu tới nhà quản lý Tuy nhiên, nội dung trọng tâm luận văn nên thực đơn chƣa đƣợc hoàn thiện 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn đƣa quy trình biểu diễn trực quan CSDL địa web công cụ mã nguồn mở QGIS, GeoServer thƣ viện mã nguồn mở Leaflet Quy trình đƣợc thử nghiệm thành cơng CSDL địa phƣờng Tân Bình, thành phố Hải Dƣơng Kết thực nghiệm cho thấy trang web biểu diễn CSDL địa phƣờng Tân Bình dựa thƣ viện Leaflet có tính trực quan cao, cho phép ngƣời dùng truy cập trang web thông qua máy tính cá nhân thiết bị di động thơng minh nhƣ điện thoại di động, máy tính bảng Trang web cung cấp số tiện ích giúp ngƣời dùng dễ dàng quan sát vị trí khu đất, xác định thơng tin thuộc tính quan trọng khu đất, dễ dàng tìm kiếm khu đất theo tên chủ SDĐ Ngƣời dùng đo đạc yếu tố không gian đất bất kỳ, đƣờng bất kỳ, hay điểm Tuy nhiên tọa độ điểm đồ web cho phép hiển thị hệ tọa độ địa lý Do đó, tƣơng lai cần hồn thiện tính phép ngƣời dùng hiển thị tọa độ điểm hệ tọa độ VN2000 Kết thực nghiệm cho thấy, đồ OSM hoàn toàn phù hợp để sử dụng làm đồ để minh họa cho liệu địa web Tuy nhiên, ảnh vệ tinh miễn phí ESRI cung cấp bị giới hạn số phóng to khu vực thực nghiệm, nguồn ảnh phù hợp sử dụng thành phố lớn, khu vực phát triển Kết thực nghiệm cho thấy rằng, số hạn chế việc ứng dụng công nghệ mã nguồn mở quản lý biểu diễn CSDL địa web hồn tồn khả thi Với ƣu điểm hồn tồn miễn phí, cho phép ngƣời phát triển tùy biến tính năng, thƣ viện mã nguồn mở ngày trở nên phổ biến hoàn thiện Do đó, tƣơng lai, tác giả mong muốn đƣợc nghiên cứu sâu hơn, để hồn thiện tính trang web, từ ứng dụng cho quy mô lớn hơn, nhƣ quy mô tỉnh/thành phố, hay rộng quy mơ quốc gia Từ thống CSDL địa nƣớc thành khối, giúp công tác 65 quản lý, chia sẻ liệu tỉnh thành ngành, quan dễ dàng hơn, nâng cao hiệu liệu 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2009), Thông tư số 05/2009/TT-BTNMT ngày 01/6/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn kiểm tra, thẩm định nghiệm thu cơng trình, sản phẩm địa Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2014), Thông tư 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2014 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Hồ sơ địa Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2017), Thông tư số 35/2017/TT-BTNMTcủa Bộ Tài nguyên Môi trường Ban hành Định mức Kinh tế - Kỹ thuật xây dựng sở liệu đất đai Trần Thùy Dƣơng, Nguyễn Thị Kim Yến, Đặng Thị Hồng Nga, Phạm Thị Kim Thoa (2016), Hệ thống thơng tin đất đai 2, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Hoàng Anh Đức Lê Văn Hƣng (2016), Thiết kế website, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Thế Hùng (2015), “Xây dựng hệ thống tra cứu thông tin địa trực tuyến cơng nghệ WebGIS mã nguồn mở khu vực thành phố Long Xuyên, An Giang”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học An Giang, 8(4), trang 98-104 Lê Văn Hƣng, Hồ Thị Thảo Trang (2016), Lập trình cho thiết bị di động tảng Android, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Nam Phong, Đỗ Thành Long, Trần Thái Bình (2014), “Phát triển ứng dụng GIS Web-GIS sử dụng phần mềm mã nguồn mở”, Kỷ yếu hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2014 Nguyễn Cẩm Vân (2011), Bản đồ học đại mơ hình hóa đồ, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất 10 Nguyễn Trƣờng Xn (2002), Giáo trình Hệ thơng tin Địa lý, Trƣờng ĐH MỏĐịa Chất 67 11 Nguyễn Trƣờng Xuân (2010), Giáo trình Cơng nghệ WebGIS, Trƣờng ĐH MỏĐịa Chất 12 Agrawal S., Gupta R.D (2014), “Development and comparison of open source based web gis frameworks on wamp and apache tomcat web servers”, The International Archives of the Photogrammetry, Remote Sensing and Spatial Information Sciences, XL-4, pp.1-5 13 Alesheikh A.A., Helali H., Behroz H.A (2002), “Web GIS: Technologies and Its Applications”, Symposium on Geospatial Theory, Processing and Applications, Ottawa, pp 1-9 14 Golhani K., Rao A.S., Dagar J.C (2015), “Utilization of Open-Source Web GIS to Strengthen Climate Change Informatics for Agriculture”, In: Singh A., Dagar J., Arunachalam A., R.G., Shelat K (eds) Climate Change Modelling, Planning and Policy for Agriculture-Springer, New Delhi, pp 87-91 15 Heda M.R., Chikurde S.V (2016), “A Review: Geo-Information Technology for Web-Mapping Application”, International Journal of Advanced Research in Computer and Communication Engineering, 5(3), pp 582-585 16 Leaflet (2018), Overview, Retrieved July 15, 2018 from http://leafletjs.com/index.html 17 Pehani P., Oštir K., Landre M (2008), “Interactive Map for caENTI Application of the Web Mapping Technology”, In International Conference of Territorial Intelligence, Besanỗon, France, pp.1-10 18 Peterson M (2012), Online Maps with APIs and Web Services, Berlin, Heidelberg: Springer 19 Rinaudo F., Agosto E., Ardissone P (2007), “GIS and Web-GIS, Commercial and Open Source Platforms: General Rules for Cultural Heritage Documentation”, XXI International CIPA Symposium, 01-06 October 2007, Athens, Greece, pp 1-6 68 Sigh H., Gambhir D (2014), “An Open Source Approach to Build a Web GIS Application”, International Journal of Computer Science and Technology, 5(1), pp 50-52 20 Swain N., Latu K., Christensen S., Jones N., Nelson E., Ames D., & Williams G (2015), “A Review of Open Source Software Solutions for Developing Water Resources Web Applications”, Environmental Modelling & Software, 67, pp.108-117 21 Tiwari A., Jain K (2017), Concepts and Applications of Web GIS (Computer Science, Technology and Applications), Nova Science Pub Inc