1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho điều kiện vỉa dày không ổn định của mỏ đồng vi kẽm, bát xát, lào cai

110 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĂN TỨ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC HỢP LÝ CHO ĐIỀU KIỆN VỈA DÀY KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA MỎ ĐỒNG VI KẼM, BÁT XÁT, LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN VĂN TỨ NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC HỢP LÝ CHO ĐIỀU KIỆN VỈA DÀY KHÔNG ỔN ĐỊNH CỦA MỎ ĐỒNG VI KẼM, BÁT XÁT, LÀO CAI Ngành: Khai thác mỏ Mã số: 60520603 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ TRUNG TIẾN HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, tác giả thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Văn Tứ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT MỎ 1.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.3 Điều kiện hậu cần .6 1.2 Đặc điểm địa chất mỏ 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm địa chất khu mỏ 1.3 Đặc điểm cấu tạo thân quặng đồng 11 1.4 Đặc điểm địa chất thủy văn 13 1.4.1 Nƣớc mƣa .13 1.4.2 Nƣớc mặt 13 1.4.3 Nƣớc dƣới đất 14 1.5 Đặc điểm địa chất cơng trình 15 1.5.1 Đặc điểm phân bố thành phần thạch học 15 1.5.2 Đặc điểm địa tầng tính chất lý đất đá .16 1.6 Trữ lƣợng tài nguyên quặng 19 1.6.1 Tài liệu sử dụng 19 1.6.2 Chỉ tiêu phƣơng pháp tính trữ lƣợng 19 1.6.3 Ranh giới tính trữ lƣợng 20 1.6.4 Kết tính trữ lƣợng 20 1.7 Nhận xét chƣơng 23 CHƢƠNG HỆ THỐNG MỞ VỈA VÀ CHUẨN BỊ KHU KHAI THÁC CỦA MỎ 24 iii 2.1 Tổng quan công tác mở vỉa .24 2.1.1 Chuẩn bị khai trƣờng .24 2.1.2 Trình tự khai thác 28 2.2 Các giếng mỏ, sân ga hầm trạm 30 2.3 Vận tải mỏ 37 2.3.1 Vận tải quặng 37 2.3.2 Vận tải đất đá thải 37 2.3.3 Vận tải thiết bị, vật liệu 38 2.3.4 Vận tải ngƣời 38 2.4 Thơng gió mỏ 38 2.4.1 Đặc điểm chế độ khí mỏ 38 2.4.2 Phƣơng pháp thơng gió 38 2.5 Nhận xét chƣơng 44 CHƢƠNG LỰA CHỌN HỆ THỐNG KHAI THÁC HỢP LÝ CHO THÂN QUẶNG TQ1.1 NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC 46 3.1 Lựa chọn mặt sân công nghiệp .46 3.2 Lựa chọn hệ thống khai thác 48 3.2.1 Đề xuất hệ thống khai thác áp dụng .48 3.2.2 Hệ thống khai thác lƣu quặng 48 3.2.3 Hệ thống khai thác theo lớp nghiêng kết hợp với chèn 52 3.2.4 Hệ thống khai thác theo lóp ngang kết hợp với chèn .55 3.3 Xác định thông số tiêu kỉnh tế-kỹ thuật hệ thống khai thác 58 3.3.1 Hệ thống khai thác lƣu quặng 58 3.4 Hệ thống khai thác theo lớp nghiêng kết họp với chèn 72 3.4.1 Các thông số .72 3.4.2 Các thông số khoan nổ mìn 72 3.4.3 Tổ chức sản xuất .76 3.4.4 Hệ số tổn thất 81 3.4.5 Sản lƣợng lò chợ .81 3.4.6 Giá thành khai thác 82 iv 3.4.7 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống khai thác 83 3.5 Hệ thống khai thác theo lớp ngang kết hợp với chèn 84 3.5.1 Các thông số .84 3.5.2 Các thơng số khoan nổ mìn 84 3.5.3 Tổ chức sản xuất .87 3.5.4 Hệ số tổn thất 92 3.5.5 Sản lƣợng lò chợ .92 3.5.6 Giá thành khai thác 93 3.5.7 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống khai thác 94 3.6 So sánh tiêu kinh tế-kỹ thuật hệ thống khai thác 95 3.6.1 So sánh mặt kỹ thuật 95 3.6.2 So sánh tiêu kinh tế-kỹ thuật hệ thống 97 3.7 Nhận xét chƣơng 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 TÀI LIÊU THAM KHẢO .102 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tọa độ ranh giới khu mỏ vi kẽm Bảng 1.2 Lƣợng mƣa hàng tháng năm 13 trạm Mƣờng Hum, Bát Xát, Lào Cai (mm) 13 Bảng 1.3 Bảng tổng hợp giá trị đặc trƣng lƣu lƣợng nƣớc mặt 14 Bảng 1.4: Bảng tổng hợp kết phân tích thành phần hạt tính chất lý đất 17 Bảng 1.5: Bảng kết trung bình tiêu phân tích 18 Bảng 1.6: Trữ lƣợng thân quặng đồng 20 Bảng 2.1: Khối tích đƣờng lò chuẩn bị đến năm đạt CSTK 29 Bảng 2.2: Khối tích đƣờng lị sân ga hầm trạm mức +30 36 Bảng 3.1: Trữ lƣợng địa chất mỏ phân theo theo chiều dày 47 Bảng 3.2 Lý lịch khoan nổ chu kỳ 63 Bảng 3.3 Số lƣợng công nhân cần thiết để hồn thành cơng việc 64 Bảng 3.4 Thời gian hồn thành cơng việc chu kỳ 67 Bảng 3.5 Chi phi nguyên vật liệu 71 Bảng 3.6 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống khai thác 72 Bảng 3.7 Lý lịch khoan nổ mìn chu kỳ 76 Bảng 3.8 Số lƣợng cơng nhân cần thiết để hồn thành công việc 77 Bảng 3.9 Thời gian hồn thành cơng việc chu kỳ 78 Bảng 3.10 Chi phí nguyên vật liệu 83 Bảng 3.11 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống khai thác 83 Bảng 3.12 Lý lịch khoan nổ mìn ừong chu kỳ 87 Bảng 3.13 Số lƣợng cơng nhân cần thiết để hồn thành cơng việc 88 Bảng 3.14 Thời gian hoàn thành công việc chu kỳ 89 Bảng 3.15 Chi phí nguyên vật liệu 94 Bảng 3.16 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống khai thác 94 Bảng 3.17 Bảng so sánh mặt kỹ thuật 96 Bảng 3.18 Bảng so sánh tiêu kinh tê kỹ thuật hệ thông khai thác 97 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Bản đồ vị trí khu mỏ Hình 2.1 Sơ đồ đƣờng lị chuẩn bị thân quặng xem 27 Hình 2.2: Sơ đồ tổng hợp đƣờng lị XDCB 32 Hình 2.3: Sơ đồ đƣờng lị khai thơng thân quặng mức +30 33 Hình 2.4: Sơ đồ đƣờng lị khai thông thân quặng mức +150 34 Hình 2.5: Sơ đồ thơng gió mỏ mở mức +160 41 Hình 2.6: Sơ đồ mặt cửa lị xun vỉa thơng gió +150 43 Hình 2.7 Sơ đồ thơng gió 44 Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống khai thác lƣu quặng 49 Hình 3.2 Sơ đồ thơng gió 51 Hình 3.3 Hệ thống khai theo lóp nghiêng kết họp với chèn 53 Hình 3.4 Sơ đồ thơng gió 54 Hình 3.5 Hệ thống khai thác theo lớp ngang kết họp với chèn 56 Hình 3.6 Sơ đồ thơng gió 57 Hình 3.7 Kích thƣớc lị tháo quặng + Kích thƣớc tru bảo vê đƣờng lị nối 59 Hình 3.8 Kích thƣớc trụ bảo vệ 59 Hình 3.9 Hộ chiếu khoan nổ mìn 62 Hình 3.10 Biểu đồ tổ chức chu kỳ lò chợ 65 Hình 3.11 Biêu bơ trí nhân lực 66 Hình 3.12 Kích thƣớc trụ bảo vệ 68 Hình 3.13 Kích thƣớc trụ bảo vệ lị thƣợng lị nối 69 Hình 3.14 Hộ chiếu khoan nổ mìn 75 Hình 3.15 Biểu đồ tổ chức chu kỳ lò chợ 79 Hình 3.16 Biêu bơ trí nhân lực 80 Hình 3.17 Hộ chiếu khoan nổ mìn 87 Hình 3.18 Biểu đồ tổ chức chu kỳ lò chợ 90 Hình 3.19 Biêu bơ trí nhân lực Biểu đồ tổ chức chu kỳ lò chợ 91 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trên giới, đồng đƣợc phát sử dụng cách 10.000 năm, tổng sản lƣợng đồng kim loại đƣợc sản xuất tiêu thụ giới năm 2009 18 triệu tấn, nƣớc sản xuất đồng chủ yếu gồm: Chile (2,8 triệu tấn), Trung Quốc (2,6 triệu tấn), Hoa Kỳ (1,2 triệu tấn), Indonesia (0,26 triệu tấn) Philipin (0,17 triệu tấn) Đồng nguyên liệu quan trọng việc xây dựng phát triển kinh tế quốc dân Khoa học kỹ thuật phát triển giá trị sử dụng đồng tăng Trong tiêu thụ, đồng loại kim loại đƣợc tiêu thụ đứng thứ sau thép nhơm Việt Nam có tiềm lớn khai thác chế biến đồng, mỏ điểm quặng đồng đƣợc tìm kiếm phát khu vực dải tụ khoáng bờ tây sông Hồng biên giới Việt Nam Trung Quốc địa bàn tỉnh Lào Cai, vùng tụ khống sơng Đà tụ khống phía Tây đồng Bắc Bộ Tổng trữ lƣợng tài nguyên dự báo khoảng triệu đồng kim loại, thăm dò đánh giá trữ lƣợng đƣợc 1,24 triệu Hiện nay, tổ hợp Khai thác - Tuyển đồng khu vực mỏ đồng Sin Quyền, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai năm sản xuất khoảng 45.000 quặng đồng (hàm lƣợng 23%) Nhu cầu nƣớc kim loại đồng tƣơng đối lớn, ngành bảo vệ thực vật có nhu cầu hàng năm 200 oxyclorua đồng, ngành công nghiệp tàu biển sử dụng khoảng 30 đồng oxyt /năm Hơn nữa, nhu cầu nƣớc khu vực lân cận với Việt Nam nhƣ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ thiếu đồng tinh quặng đồng từ 500.000 đến 700.000 tấn/năm Mỗi năm, Trung Quốc nhập khoảng 375.000 tinh quặng đồng, 1,69 triệu đồng vụn Mức tiêu thụ đồng theo đầu ngƣời hàng năm Trung Quốc 1,1 kg, cịn nƣớc cơng nghiệp tiên tiến nhƣ Mỹ mức tiêu thụ khoảng 10 kg Nhƣ vậy, với tốc độ phát triển kinh tế, nhƣ nhu cầu đồng kim loại giới sản phẩm đồng kim loại mỏ hầm lò Vi Kẽm cần thiết Do vậy: “Nghiên cứu lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho điều kiện vỉa dày không ổn định mỏ đồng Vi Kẽm, Bát Xát, Lào Cai” mang tính cấp thiết, đáp ứng yêu cầu thực tế Tổng cơng ty Khống sản - Vinacomin Mục đích đề tài - Nghiên cứu đánh giá tính khả thi khai thác hầm lò mỏ đồng Vi Kẽm, Lào Cai - Đề xuất hệ thống khai thác áp dụng đƣợc cho mỏ lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho mỏ Đối tƣợng phạn vi nghiên cứu - Đối tƣợng: Nghiên cứu phân tích, so sánh để lựa chọn hệ thống khai thác họp lý cho mỏ đồng Vi Kẽm, Lào Cai - Phạm vi nghiên cứu: Lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho thân quặng TQ1.1 nhằm nâng cao hiệu khai thác Nội dung nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, phân tích đánh giá đặc điểm tự nhiên - xã hội khu mỏ - Nghiên cứu phƣơng án mở vỉa mỏ - Nghiên cứu đề xuất hệ thống khai thác có tính khả thi lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho mỏ 88 Số lƣợng cơng nhân cần thiết để hồn thành cơng việc ca đƣợc tính theo cơng thức sau: (ngƣời/ca) (3.51) Trong đó: Ni - số ngƣời cần thiết để hồn thành cơng việc thứ i; Vi - Khối lƣợng công việc thứ i; Di - Định mức lao động Kết tính tốn nhƣ bảng 3.12 sau đây: Bảng 3.13 Số lượng công nhân cần thiết để hồn thành cơng việc TT Tên cơng việc Đơn vị Vi Di Ni Khoan lỗ mìn m 35,1 20 1,76 Nạp nổ thơng gió lỗ 27 30 0,90 Tải quặng m3 35,1 5,01 Chèn lị m3 35,1 5,85 Trực quạt gió - 1 Chỉ đạo sản xuất - 1 Tơng 15,52 Dựa vào bảng tính tốn số ngƣời cần thiết cho công việc ta lập đội thợ với số công nhân 15 ngƣời - Hệ số vƣợt mức (kvm): (3.52) Trong đó: Ni- Số ngƣời/ca cần thiết để hoàn thành ca, Ni=15,52 ngƣời /ca; Ntt- Số ngƣời/ca đƣợc bố trí thực tế ca, Ntt= 15 ngƣời/ca Vậy số ngƣời bố trí thực tế hợp lý 89 - Thời gian hoàn thành cơng việc: Thời gian hồn thành cơng việc chu kỳ tính theo cơng thức sau: (3.53) Trong đó: Ni- Số ngƣời /ca cần thiết để hồn thành công việc thứ i Tca- Thời gian làm việc ca, Tca= 8h Ntt - Số ngƣời thực tế làm công việc thứ i i - Hệ số tăng suất, i = 0,8 Kết tính tốn thể bảng 3.13 sau: Bảng 3.14 Thời gian hoàn thành công việc chu kỳ TT Tên công việc Ni Tca Ntt Kvm i Ti(h) T ê n lỗc ơmìn ng việc Khoan 1,76 1,03 0,8 2,73 Nạp nổ thơng gió 0,90 1,03 0,8 1,4 Tải quặng 5,01 12 1,03 0,8 2,6 Chèn lò 5,85 13 1,03 0,8 2,8 Trực quạt gió 1,0 1,03 0,8 Chỉ đạo sản xuất 1,0 1,03 0,8 - - - - - - 9,53 Tổng Tông 90 Hình 3.18 Biểu đồ tổ chức chu kỳ lị chợ 91 T T Thài gian thực chu kỳ Số ngƣời Têncông việc Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ca Ga Ca Ca Ca Tổ 10 1 1 16 1 2 2 24 1 1 1 16 1 2 2 24 (15 (15 (15 (15 (15 S (15) 90) ng Giao ca Kiểm tra củng cố ) ) ) ) ) 09 £ £ £ 00 Khoan mìn Nạpnổminthơng giỏ 13 13 13 13 13 13 78 Tháo quặng Tháo mặt lát Chẽn+phá hỏa Trực quạt gió 1 1 1 Chĩ đạo sản xuất 1 1 1 15 15 15 15 15 15 90 Tổng Hình 3.19 Biêu bơ trí nhân lực Biểu đồ tổ chức chu kỳ lị chợ : 24 92 3.5.4 Hệ số tổn thất Hệ số tổn thất (hệ số mát quặng tỷ số số lƣợng quặng bị trữ lƣợng quặng dự định khai thác) (3.54) Trong đó: Tm- số lƣợng quặng bị qúa trình khấu quặng Do hệ thống khai thác để lại trụ bảo vệ phía lò dọc vỉa vận tải 2,5m vậy: Tm= 2,5.48.3,5= 420m3= 1344 (3.55) T- Trữ lƣợng địa chất quặng T= Adc Adc- Trữ lƣợng địa chất block khai thác ,(tấn) Trong đó: (3.56) Lc- Chiều dài lò chợ, Lc= 48m H- Chiều cao theo hƣớng dốc khối khai thác, H= 44m m- Chiều dày thân quặng, m=3,5m - Dung trọng quặng, = 3.2 (tấn/m3) => Adc= 48.44.3,5.3.2 = 23654.4 (tấn) T- Trữ lƣợng dự định khai thác đƣợc, T= Adc= 23654.4 (tấn) Vậy hệ số tổn thất quặng là: 3.5.5 Sản lượng lò chợ - Sản lƣợng lò chợ chu kỳ khấu: Qck= Lc.r.mk.y c (tấn/chu kỳ) Trong đó: Lc- Chiều dài gƣơng khai thác, Lc= 48m; r- Tiến độ chu kỳ khấu, r=l,2m; (3.57) 93 - Trọng lƣợng thể tích quặng đồng, = 3.2 t/m3; c- Hệ số hoàn thành chu kỳ, c=0,86; mk- Chiều cao khấu, mk= 3,5m Vậy: Qck= 48.1,2.3.2.0,86.3,5= 554,8 (tấn/chu kỳ) - Sản lƣợng lò chợ ca: Theo thiết kế tính tốn thỉ sản lƣợng khai thác chu kỳ 554,8 tấn/chu kỳ chu kỳ đƣợc khai thác ca vậy: Qca~ Qck/6 =554,8/6=92,4 (tấn/ca) - Sản lƣợng lò chợ ngày đêm: Qng/đên= 3.Qca= 3.92,4 = 277,2 (tấn/ngày-đêm) - Sản lƣợng lò chợ năm: Qnăm=Qng/đên.300 (tấn/năm) (3.58) Qnăm= 277,2x300 = 83160 (tấn/năm) 3.5.6 Giá thành khai thác Giá thành khai thác đƣợc xác định theo công thức sau: C = Cđn + Cl + Cbh + Ccb + Ck + Cvi (3.59) Trong đó: Cdn- Chi phí điện cho quặng, Cđn=30000 đ/T Cl - Lƣơng công nhân, CL= 80000 đ/T Cbh- Chi phí bảo hiểm xã hội, lấy 20% tiền lƣơng cơng nhân Cbh= 16000 đ/T Ccb- Chi phí đào lò chuẩn bị cho quặng Để khai thác đƣợc quặng ta phải đào 0,016m lò chuẩn bị, đơn giá 1,9.106 đ/m Ccb= 1,9.106.0,016 = 30400 đ/T Ck- Các chi phí khác lấy Ck= 80000 đ/T Cvl- Các chi phí ngun vật liệu, đƣợc tính tốn bảng sau : 94 Bảng 3.15 Chi phí nguyên vật liệu Khối Giá STT Tên chi phí Đơn vị kg/t cái/t m/t 0,32 0,29 5,5 40.000 7.000 6.400 12.800 2.030 35.200 Chi phí thuốc nổ Tiêu hao kíp nổ Chi phí dây điện Chi phí chng khoan kg/t 0,06 223.600 13.416 Chi phí gỗ m3 0,08 1.852.000 148.160 Chi phí vật liệu chèm m3 0,44 120.000 52.800 Chi phí tơn lót m2 0,0085 175.000 1.488 lƣợng Đơn giá thành Tổng Vậy, Giá thành khai thác 1mtấn Á quặng : 265.894 C= 30.000 + 80.000 + 16.000Tông + 30.400 + 80.000 + 265.894= 502.292 đ/T 3.5.7 Chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống khai thác Các tiêu kinh tế - kỹ thuật hệ thống khai thác thể bảng 3.16 sau: Bảng 3.16 Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật hệ thống khai thác TT Tên tiêu Đơn vị Số lƣợng Chiều dày lớp khấu m 3,5 Thể trọng quặng t/m3 3.2 Độ dốc trung bình quặng Độ 65 Chiều dài trung bình khối khai thác m 50 Chiều dài gƣơng khai thác chu kỳ m 48 Tiến độ gƣơng khai thác m 1,2 Sản lƣợng quặng chu kỳ 554,8 Tiến độ gƣơng khai thác tháng m 18 Số ca thực chu kỳ ca Ngƣời 90 10 Số công nhân chu kỳ 95 Tên tiêu Đơn vị Số lƣợng 11 Năng suất lao động trực tiếp t/cn 6,1 12 Chi phí kíp nổ 1000 quặng kíp 297 13 Chi phí thuốc nổ 1000 quặng kg 208 14 Tổn thất quặng % 5,6 15 Giá thành khai thác đ/t 502.292 TT 3.6 So sánh tiêu kinh tế-kỹ thuật hệ thống khai thác 3.6.1 So sánh mặt kỹ thuật Trong hệ thống khai thác mà tác giả áp dụng hệ thống khai thác có ƣu nhƣợc điểm khác Vậy để lựa chọn đƣợc hệ thống khai thác có ƣu cần phải tiến hành so sánh mặt kỹ thuật Những ƣu nhƣợc điểm hệ thống khai thác thể thiện bảng 3.16 sau đây: 96 Bảng 3.17 Bảng so sánh mặt kỹ thuật Chỉ tiêu HTKT lƣu quặng HTKT theo lớp ngang + HTKT theo, lớp chèn nghiêng + chèn - Khối lƣợng công tác chuẩn bị nhỏ - Hiệu suất phá nổ - Khai thác an toàn Chọn lọc đƣợc Khối lƣợng quặng nên làm giàu công tác chuẩn bị - quặng cao, giá thành tải đƣợc quặng quặng nhỏ Ƣu điểm - Năng suất lao động công nhân cao, giá thành khai thác thấp - trình khai thác, - suất lao khai thác đƣợc vỉa động công nhân mỏng Chủ động điều khiển - Có khả kiểm tra đƣợc hàm lƣợng quặng cao, giá thành khai thác thấp - Sản lƣợng khối thƣờng xuyên hạng thái khai thác khai thác lớn đá vách điều kiện - Thời gian chuẩn bị - Sơ đồ thơng gió thơng gió thuận lợi ngắn vận tải đơn giản - Có khả trung - Sơ đồ thơng gió vận - Hệ làmlƣợng nghèoion - Năng suấtgiản lao động bình hóasổhàm tải đơn Nhƣợc nhỏ quặng quặng kim loạilớn quặng tồn tàikhai đá kẹp nguyên - Hiện thấp tƣợng rị gió - Tổdo chức nhỏ, sản khuxuất vực - Điều kiện làm việc công nhân không thuận lợi điểm - Khó phân loại quặng khai thác phức tạp đƣợc chèn - Hệ số làm nghèo đất - Giá thành khai thác kỹ quặng cao gƣơng khai thác cao Tổn thật quặng lớn 97 3.6.2 So sánh tiêu kinh tế-kỹ thuật hệ thống Bảng 3.18 Bảng so sánh tiêu kinh tê kỹ thuật hệ thông khai thác HTKT theo HTKT theo TT Tên chi tiêu Chiều dày thân quặng Chiều cao khấu Góc dốc thân quặng Tỷ trọng Chiều dài gƣơng khai thác Tiến độ kỳ khấu Năng suất công nhân trực tiếp Số gƣơng khai thác hoạt động đồng thời Số ca hoàn thành chu kỳ Số công nhân 10 chu kỳ 11 Năng suất lao động 12 13 Đơn vị HTKT lƣu lớp ngang + lớp nghiêng quặng chèn + chèn m 3,5 3,5 3,5 m 3,5 3,5 3,5 Độ 70 70 70 t/m3 3,2 3,2 3,2 m 44 48 48 m 1,2 1,2 1,2 532 554,8 554,8 1 6 Ngƣời 40 90 84 Ngƣời 13,3 6,1 6,6 16 5,6 5,6 t/chu kỳ Gƣơng ca Hệ số tổn thất % Giá thành khai thác đ/T 390.826 502.292 482.924 quặng Qua so sánh mặt kỹ thuật so sánh tiêu kinh t ế - k ỹ thuật tác giả có nhận xét nhƣ sau: Hệ thống khai thác lƣu quặng có ƣu điểm so với hệ thống lại so sánh mặt: giá thành khai thác, suất lao động, Tuy nhiên, hệ 98 thống khai thác lại có hệ số tổn thất khai thác lớn so với hệ thống khai thác lại Hệ thống khai thác đƣợc lựa chọn sở điều kiện địa chất - kỹ thuật thân quặng lị chợ bố trí, khả chuyển diện sản xuất, quy mơ khai thác trình độ tay nghề cơng nhân Khu vực khai thác thuộc địa hình đồi núi cao, chiều sâu khai thác thân quặng so với mặt địa hình tƣơng đối lớn khơng có cơng trình cần bảo vệ bề mặt địa hình Các hệ thống khai thác với chống chèn khơng gian khai thác có ƣu điểm tỉ lệ tổn thất nhỏ nhƣng hệ thống khai thác có quy trình cơng nghệ phức tạp, công suất khai thác, suất lao động thấp giá thành khai thác cao áp dụng trƣờng hợp cần thiết nhƣ điều kiện đá vây quanh mềm yếu, cần phải bảo vệ cơng trình bề mặt khai thác loại quặng quý có giá trị kinh tế cao Phân tích tính phù hợp hệ thống khai thác cho thấy, khu vực áp dụng có chiều dày thân quặng thuộc phạm vi thân quặng mỏng đến trung bình (1,2 m  m  7,8m), dốc đứng ( =70  800); đất đá vây quanh thân quặng thuộc loại bền vững (f > 7), quặng đất đá bao quanh khơng có tính dính kết Hệ thống khai thác với chống giữ tự nhiên không gian khai thác (hệ thống khai thác lƣu quặng) hệ thống khai thác có sơ đồ chuẩn bị quy trình khai thác đơn giản chi phí giá thành khai thác thấp, tỉ lệ tổn thất làm bẩn quặng không lớn Trên sở phân tích tính phù hợp hệ thống khai thác với đặc điểm điều kiện địa chất thân quặng, đồ án đề xuất hệ thống khai thác áp dụng cho thân TQ1.1 nói riêng mỏ đồng Vi Kẽm nói chung lựa chọn: „‘Hệ thống khai thác buồng lƣu quặng” hợp lý 99 3.7 Nhận xét chƣơng Trong chƣơng này, tác giả chọn thiết kế lựa chọn hệ thống khai thác cho thân quặng TQ1.1 Luận văn đƣa hệ thống khai thác cho thân quặng TQ1.1, từ tác giả trình bày, tính tốn đầy đủ tiêu kinh tế kỹ thuật, ƣu nhƣợc điểm, tính khả thi hệ thống dựa lý thuyết kinh nghiệm thực tế tiến hành só sánh hệ thống khai thác nhằm lựa chọn đƣợc hệ thống khai thác hợp lý Cuối tác giả lựa chọn đƣợc hệ thống khai có tính khả thi vƣợt trội để áp dụng vào khai thác sau “Hệ thống khai thác buồng lƣu quặng” Nhƣ với đề tài luận văn: “ Nghiên cứu lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho điều kiện vỉa dày không ổn định mỏ đồng Vi Kẽm, Bát Xát, Lào Cai” tác giả chọn hệ thống khai thác buồng lƣu quặng hợp lý hệ thống cho phép khai thác đƣợc triệt để khối tài nguyên khoáng sàng đem lại hiệu cao 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài luận văn: “Nghiên cứu lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho điều kiện vỉa dày không ổn định mỏ đồng Vi Kẽm, Bát Xát, Lào Cai”, tác giả chọn thân quặng TQ1.1 để thiết kế, nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt Qua nội dung trình bày chƣơmg luận văn tác giả có kết luận nhƣ sau: Kết luân Mỏ đồng Vi Kẽm mỏ đồng thực dự án khai thác hầm lò tỉnh Lào cai, mỏ có nhiều thân quặng có điều kiện thuận lợi để lựa chọn hệ thống khai thác, công nghệ khai thác nhƣ: thân quặng có chiều dày tƣomg đối dày, góc dốc lớn, đá vách, đá trụ bền vững đảm bảo tính an tồn cao cho cơng nhân làm việc mỏ nằm địa hình đồi núi thuận lợi cho cơng tác mở vỉa, nƣớc thơng gió cho mỏ Với phần mở vỉa cho thân quặng từ mức +30 trở xuống dự án lựa chọn phƣơng pháp mở vỉa lò xuyên vỉa kết hớp với dọc vỉa mức cho thân quặng hợp lý thân quặng nằm khu địa hình đồi núi cao thân quặng nằm cách xa Với phần hệ thống khai thác luận văn trình bày đầy đủ lựa chọn đƣợc hệ thống khai thác hợp lý cho thân quặng TQ1.1 “Hệ thống khai thác buồng lƣu quặng” hợp lý hệ thống khai thác tốn nhân công dễ thi công, giá thành thấp (390.826 đ /t) Hệ thống khai thác với chống giữ tự nhiên không gian khai thác (hệ thống khai thác lƣu quặng) hệ thống khai thác có sơ đồ chuẩn bị quy trình khai thác đơn giản chi phí giá thành khai thác thấp, tỉ lệ tổn thất làm bẩn quặng không lớn Kiến nghị Luận văn nghiên cứu „„Nghiên cứu lựa chọn hệ thống khai thác hợp lý cho điều kiện vỉa dày không ổn định mỏ đồng Vi Kẽm, Bát Xát, Lào Cai” 101 cơng trình nghiên cứu điều kiện cụ thể mỏ đồng Vi Kẽm nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung Kết nghiên cứu luận văn dùng để tham khảo cho mỏ đồng Vi Kẽm cho việc lựa chọn khai thác thân quặng Ngoài thân quặng TQ1.1 ra, hệ thống khai thác buồng lƣu quặng cịn áp dụng với thân quặng TQ1.2, TQ2.1, TQ5.1 thân quặng khác.Việc lựa chọn hệ thống khai thác phù hợp cho thân quặng tạo định hƣớng việc quy hoạch phát triển mỏ đồng Vi Kẽm năm tới Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, tập thể Thầy giáo Bộ mơn Khai thác Hầm lị Thầy giáo hƣớng dẫn, TS Vũ Trung Tiến tạo điều kiện thuận lợi giành nhiều công sức hƣớng dẫn cho học viên hoàn thành luận văn 102 TÀI LIÊU THAM KHẢO Lê Nhƣ Hùng (2008), Thiết kế mỏ hầm lị, Nhà xuất giao thơng vận tải Lê Nhƣ Hùng (2001), Giáo trình Tối ưu hóa mỏ hầm lị, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Lê Nhƣ Hùng (1998), Bài giảng công nghệ khai thác mỏ hầm lò, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Văn Huỳnh, Đặng Văn Cƣơng (1993), Cơng nghệ khai thác hầm lị, Tập I II, III, Giáo trình, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Văn Huỳnh, Đỗ Mạnh Phong (2001), Mở vỉa khai thác hầm lị, Giáo trình, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Trần Văn Huỳnh, Đặng Văn Cƣơng (1993),Công nghệ khai thác hầm lò, Tập I, II, III,Bài giảng, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nhà xuất khoa học kỹ thuật, (2008), Cẩm nang Công nghệ thiết bị mỏ, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất Đỗ Mạnh Phong (2001), Giáo trình khai thác quặng phương pháp hầm lò,Nhà xuất xây dựng Đỗ Mạnh Phong, Vũ Đình Tiến (2007), Ấp lực mỏ hầm lị, NXB giao thơng, Hà Nội 10 Trần Văn Thanh (2001), Công nghệ khai thác mỏ hầm lị, Giáo trình, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 11 Trần Văn Thanh (2011), Công nghệ tiên tiến khai thác mỏ hầm lò, Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất 12 Sử dụng tài liệu địa chất Báo cáo thăm dò bổ sung quặng đồng khoáng sản kèm vùng Vi Kẽm, xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đƣợc Hội đồng đánh giá trữ lƣợng Khoáng sản phê duyệt Quyết định số 837/QĐ-HĐTLKS ngày 04/11/2011

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w