1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGHIÊM XUÂN LA NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KẾT CẤU CHỐNG NEO KẾT HỢP VỚI NEO CÁP CHO ĐƯỜNG LỊ DỌC VỈA THƠNG GIĨ 31101 MỨC -20 ÷ +20 MỎ THAN NÚI BÉO Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 8580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS.NGND VÕ TRỌNG HÙNG HÀ NỘI- 2018 ; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGHIÊM XUÂN LA NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG KẾT CẤU CHỐNG NEO KẾT HỢP VỚI NEO CÁP CHO ĐƯỜNG LÒ DỌC VỈA THƠNG GIĨ 31101 MỨC -20 ÷ +20 MỎ THAN NÚI BÉO Ngành: Kỹ thuật xây dựng cơng trình ngầm Mã số: 8580204 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI- 2018 ; i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2018 Tác giả Nghiêm Xuân La ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VIỆC SỬ DỤNG VÌ NEO CHỐNG GIỮ CÁC ĐƯỜNG LÒ ĐÀO TRONG THAN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tổng quan việc sử dụng neo chống giữ đường lị đào than 1.2 Tình hình sử dụng neo chống giữ đường lò đào than giới 1.3 Tình hình sử dụng neo chống giữ đường lị đào than Việt Nam 1.4 Một số vấn đề ý sử dụng neo chống giữ đường lị đào than 11 1.4.1 Công tác thăm dò khảo sát 11 1.4.2 Cơng tác khoan lỗ mìn 12 1.4.3 Thuốc nổ phương tiện nổ 12 1.4.4 Khoảng cách lỗ mìn biên 12 1.4.5 Lưu không mặt lộ sau phá vỡ đất đá 12 1.4.6 Công tác đưa gương vào trạng thái an toàn 13 1.4.7 Công tác xúc bốc vận tải than gương 13 1.4.8 Công tác kiểm tra tiết diện sau đào 13 iii 1.4.9 Công tác đo đạc dịch động sau đào 14 1.5 Nhận xét .14 CHƯƠNG .16 LÝ THUYẾT SỬ DỤNG VÌ NEO CHỐNG GIỮ CÁC ĐƯỜNG LỊ ĐÀO TRONG THAN 16 2.1 Tổng quan lý thuyết sử dụng neo 16 2.1.1 Lý thuyết treo [7] .16 2.1.2 Lý thuyết tổ hợp xà (tạo dầm mang tải)[7] .18 2.1.3 Lý thuyết vòm gia cố [7] 19 2.1.4 Lý thuyết ứng suất ngang lớn [7] 20 2.1.5 Lý thuyết chống giữ vòng phá hủy khối đá xung quanh [7] 22 2.1.6 Lý thuyết tăng cường hóa cường độ khối đá xung quanh [7] 23 2.2 Các loại neo sử dụng để chống giữ đường lò đào than .24 2.2.1 Neo chất dẻo cốt thép 25 2.2.2 Neo bê tông cốt thép 26 2.2.3 Neo thủy tinh (neo nhựa) [16] 27 2.2.4 Neo cáp 29 2.3 Tính tốn neo 30 2.3.1 Các tham số neo .30 2.3.2 Tính tốn tham số neo cáp .33 2.4 Đặc tính khả sử dụng neo chống giữ đường lò đào than 34 2.5 Nhận xét .35 CHƯƠNG .36 ĐIỀU KIỆN ĐỊA KỸ THUẬT XÂY DỰNG CỦA ĐƯỜNG LÒ DỌC VỈA THƠNG GIĨ LỊ CHỢ 31101 36 3.1 Điều kiện kỹ thuật địa chất đường lị dọc vỉa thơng gió lị chợ 31101 [6] 36 3.2 Yêu cầu chống giữ .38 3.3 Đánh giá khả sử dụng neo đường lị dọc vỉa thơng gió 31101 40 3.3.1 Điều kiện địa học khối than xung quanh đường lò dọc vỉa thơng gió 31101 41 iv 3.3.2 Phân loại khối than đá xung quanh đường lò .42 3.4 Nhận xét .53 CHƯƠNG .54 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CHỦNG LOẠI VÀ TÍNH TỐN THAM SỐ VÌ NEO CHỐNG GIỮ ĐƯỜNG LỊ DỌC VỈA THƠNG GIĨ 31101 .54 4.1 Tổng quan nghiên cứu đề xuất sử dụng neo 54 4.2 Nghiên cứu đề xuất chủng loại neo chống giữ đường lị dọc vỉa thơng gió 31101 55 4.3 Lựa chọn vật liệu neo cho đường lị dọc vỉa thơng gió lị 31101 55 4.3.1 Lựa chọn chất dính kết .55 4.3.2 Lựa chọn thân cốt neo 56 4.3.3 Lựa chọn đệm neo 56 4.3.4 Lựa chọn lưới thép 57 4.3.5 Lựa chọn vật liệu neo cáp 57 4.4 Tính tốn tham số chống neo cho đường lị dọc vỉa thơng gió lị chợ 31101 58 4.4.1 Xác định tham số neo 58 4.4.2 Tính toán tham số neo cáp [11] 61 4.5 Tổ chức thi công chống lị neo cho đường lị DVTG 31101 .66 4.5.1 Quy trình kỹ thuật thi cơng chống lị neo cho đường lị dọc vỉa thơng gió 31101 66 4.5.2 Quy trình kỹ thuật thi công khoan, lắp đặt neo cáp 70 4.5.3 Biện pháp kỹ thuật an tồn thi cơng neo chất dẻo cốt thép kết hợp với lưới thép neo cáp 73 4.5.4 Công tác nghiệm thu sau thi công .80 4.5.5 Kết theo dõi đánh giá độ ổn định chất lượng đường lò chống neo 31101 .85 4.6 Nhận xét .87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 v DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa chữ viết tắt CDCT Chất dẻo cốt thép DVTG Dọc vỉa thông gió KHCN Khoa học công nghệ NTLT Nhũ tương lò than vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khối lượng thực cơng tác chống lị neo chất dẻo cốt thép than năm 2016 2017 TKV [9] Bảng 1.2 Bảng tiêu chuẩn kiểm tra tiết diện đường lò 14 Bảng 2.1 Ưu nhược điểm neo chất dẻo cốt thép .25 Bảng 2.2 Ưu nhược điểm neo bê tông cốt thép 26 Bảng 3.1 Bảng chỉ tiêu lý than [4] 41 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp đặc trưng học đá vách, trụ vỉa than [4] 41 Bảng 3.3 Bảng đánh giá chỉ tiêu RQD Terzaghi [5] 43 Bảng 3.4 Bảng phân loại khối đá theo RQD [15] 43 Bảng 3.5 Bảng xác định lượng điểm tiêu chuẩn theo độ bền nén đơn trục .45 đất đá [5] .45 Bảng 3.6 Bảng xác định lượng điểm chuẩn theo RQD [5] 46 Bảng 3.7 Bảng xác định lượng điểm tiêu chuẩn theo khoảng cách 47 khe nứt [5] 47 Bảng 3.8 Bảng đánh giá độ mở khe nứt [5] 47 Bảng 3.9 Bảng đánh giá đặc điểm chất lấp nhét [5] 49 Bảng 3.10 Đặc điểm độ gồ ghề, nhám bề mặt khe nứt [5] 49 Bảng 3.11 Bảng xác định lượng điểm tiêu chuẩn theo đặc điểm nứt nẻ [5] 49 Bảng 3.12 Bảng xác định lượng điểm tiêu chuẩn theo yếu tố ảnh hưởng nước ngầm [5] 50 Bảng 3.13 Bảng xác định lượng điểm tiêu chuẩn theo yếu tố ảnh hưởng phương khe nứt [5] 51 Bảng 3.14 Bảng phân loại chất lượng khối đá theo chỉ tiêu RMR [5] 51 Bảng 3.15 Loại kết cấu chống đề xuất theo chỉ tiêu phân loại khối đá [5] 52 Bảng 4.1 Tham số loại chất dẻo [11] 55 Bảng 4.2 Mối liên hệ đường kính thỏi chất dẻo lỗ khoan neo 56 Bảng 4.3 Bảng xác định thông số hộ chiếu chống neo CDCT 60 Bảng 4.4 Các thông số kỹ thuật neo CDCT lò DVTG 31101 .61 77 xốy đảo trộn lại nhiều lần khơng ảnh hưởng đến phản ứng đông kết thỏi chất dẻo, làm cho hiệu quả;  Kéo neo cáp tạo dự ứng lực phải đạt dự ứng lực neo cáp khoảng 50100 kN;  Sau lắp 48 h kiểm tra lại dự ứng lực neo cáp thấy khơng đạt kéo lại;  Lực neo cáp không nhỏ 200 kN;  Khi kéo thử neo cáp phát neo cáp khơng đạt u cầu phải lắp thêm neo cáp khác cách khoan lỗ cạnh neo không đạt yêu cầu lắp lại neo cáp Nếu neo cáp khơng đạt u cầu kéo cáp ngồi sử dụng máy khoan khoan lại lỗ lắp lại neo h Xác định nguyên nhân dịch động, biến dạng biên lị phát có dịch động Các nguyên nhân chủ yếu tượng do:  Chiều dài neo khơng đảm bảo;  Khoảng cách neo mạng khơng đảm bảo;  Góc cắm, hướng cắm neo khơng phù hợp;  Đất đá bị phân lớp, nứt nẻ sau bị dịch chuyển, ;  Điều kiện địa chất yếu so với thiết kế Sau xác định ngun nhân, phịng Kỹ thuật Cơng ty lập biện pháp điều chỉnh, bổ sung, chống tăng cường cho đoạn lò này, trình Giám đốc ký duyệt i Tổ chức giám sát an toàn chống neo Phải thành lập ban chỉ đạo chống lị neo gồm: Phó giám đốc phụ trách, 01 cán Phòng An tồn, 01 cán Phịng Kỹ thuật cơng ty, 02 cán Phòng TĐ),01 cán phân xưởng Trong ban chỉ đạo có tổ kỹ thuật antồn gồm thành phần làm nhiệm vụ theo chức năng:  Phịng Kỹ thuật Cơng ty (tổ trưởng): Chủ trì lập biện pháp, quy trình thi cơng lập biện pháp điều chỉnh, biện pháp xử lý kịp thời phát biến 78 động đường lò; Chịu trách nhiệm quản lý chỉ đạo trực tiếp vể mặt kỹ thuật cơng nghệ đào chống lị neo;  Phịng An tồn ( tổ viên): chủ trì lập kế hoạch theo dõi an tồn đường lị kiểm tra chất lượng chống neo; Tổng hợp đểlập hồ sơ theo dõi kết kiểm tra loại neo, làm việc loại neo, Bảng, biểu đồ theo dõi dịch động;  Phòng Trắc địa (tổ viên): thực đo đạc, theo dõi dịch động định kỳ theo tháng, quí mốc đo trắc địa, trạm chỉ thị màu để lập hồ sơ theo dõi kết kiểm tra loại neo, làm việc loại neo; lập Bảng, biểu đồ theo dõi dịch động, phát triển vết nứt cấp cho Phòng Kỹ thuật Công ty;  Phân xưởng quản lý đường lò: hàng ngày phải cử cán kiểm tra đoạn lị chống neo, phát đoạn lò than, đá nóc, hơng bị bóc, xuất vết nứt, phải kiểm tra độ bền neo xung quanh xử lý sơ bộ, sau đó tổ phải báo cáo cho Giám đốc để xin chỉ thị xử lý; Khi xảy cố, thành viên Ban chỉ đạo kiến nghị Phòng Kỹ thuật Công ty, Quản đốc Phân xưởng xử lý thay phụ kiện, không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật cưa ngắn đầu neo dài (>150mm) Sửa chữa chi tiết không hộ chiếu k Biện pháp phịng chống cháy, nổ khí Cơng nhân làm việc lò phải trang bị đầy đủ bảo hộ, đèn ắc quy bình tự cứu cá nhân Đơn vị phải tổ chức đội đo khí, thường xuyên đo kiểm tra hàm lượng khí CH4 khí độc khác dụng cụ chuyên dụng, đặc biệt thời điểm trước, sau đợt nổ mìn đầu mõi ca sản xuất, đảm bảo an toàn cho người vào gương làm việc Trong trình sản xuất thấy tượng xuất khí bất thường, phải dừng sản xuất, rút người khái lị báo cáo cấp có thẩm quyền xử lý ngay;  Đơn vị phải thực chế độ thông gió thường xuyên cho gương lò Trong trường hợp gương lò ngừng làm việc, tiếp tục công việc trở lại phải thông gió trước tối thiểu 30 phút, sau đó tiến hành đo kiểm tra hàm lượng khí, hàm lượng khí nằm giới hạn cho phép, cho cơng nhân vào vị trí làm việc 79 Trường hợp trình đào lò, quạt gió gặp cố khơng đảm bảo u cầu thơng gió phải dừng cơng việc, mọi người phải nhanh chóng di chuyển luồng gió Sau khắc phục xong cố, tiến hành thông gió, đồng thời đo kiểm tra hàm lượng khí, hàm lượng khí đạt u cầu cho phép cơng nhân vào vị trí làm việc;  Trong q trình thi cơng sử dụng đường lò, cần đề phòng nguy hiểm cháy ngoại sinh nổ bụi Trên dọc đường lị phải có thùng đựng cát dung tích 1m3, xẻng, bình chữa cháy xách tay phải dọn bụi theo định kỳ chỗ tích tụ theo qui phạm qui định, để tránh xảy cháy, nổ bụi;  Trong q trình thi cơng, phải tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh quy định Nhà nước cấp quản lý an tồn khí bụi nổ l Cơng tác bảo hộ lao động Ngồi quần áo bảo hộ lao động, mũ, ủng, găng tay, trang để che bụi cần có kính che mắt đặc biệt trình khoan gương khoan lỗ neo m Biện pháp xử lý cố thường gặp q trình thi cơng  Đoạn lị có dịch động lị khoảng từ 25 mm đến 50 mm, đoạn lò ổn định, phải chống neo bổ sung Các vòng neo chống xen nằm bước chống neo cũ  Đoạn lị có dịch động nóc lò vượt 50 mm, đoạn lị khơng ổn định, xuất ngày nhiều vết nứt biên lò; tốc độ phát triển trạng thái ổn định đoạn lị chống neo ngày tăng lên phải chống tăng cường thép;  Những đoạn lị yếu, đất đá nóc lò phân lớp mỏng, mềm yếu ổn định, không đủ điều kiện chống neo theo thiết kế, tiến hành chống thép theo hộ chiếu phịng kỹ thuật cơng ty lập 80 4.5.4 Cơng tác nghiệm thu sau thi công Sau chống giữ neo cần tiến hành nghiệm thu theo điều kiện đạt tiêu chuẩn chất lượng yêu cầu thiết kế Khi nghiệm thu cơng trình chống giữ neo cần có tài liệu sau:  Chứng nhận đạt chất lượng suất xưởng vật liệu, báo cáo thử nghiệm vật liệu trường;  Thuyết minh thiết kế, vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi công chống giữ đường lò neo  Yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng thi công neo;  Sổ nhật ký ghi chép thi công neo;  Tài liệu kiểm tra thử nghiệm lực kháng kéo nhổ neo báo cáo thử nghiệm;  Các vẽ mô tả địa chất thi công;  Các ghi chép kiểm tra nghiệm thu cơng trình;  Các báo cáo thay đổi thiết kế;  Các tài liệu xử lý vấn đề lớn cơng trình;  Bản vẽ hồn cơng Dựa vào u cầu thiết kế tiến hành giám sát quan trắc đo đạc cơng trình, nghiệm thu cần cung cấp báo cáo tài liệu liên quan:  Bản vẽ bố trí điểm đo đạc thực tế;  Bảng ghi chép đo đạc từ đầu đến cuối tài liệu báo cáo chỉnh lý, Bảng ghi chép giám sát đo đạc trường;  Bản vẽ đồ thị biến dạng theo thời gian đường lò;  Các ghi chép kết thông tin đo đạc trường qua xử lý 4.5.4.1 Nghiệm thu công tác đào Bảo đảm chất lượng công tác đào: có đầy đủ vẽ Bảng biểu thi cơng Kích thước tiết diện đào đảm bảo theo tiêu chuẩn sau (Bảng 4.7) 81 Bảng 4.7 Tiêu chuẩn kính thước tiết diện sau đào Đạt yêu STT Kích thước Ghi Phương pháp kiểm tra cầu (mm) Sai lệch chiều Dùng thước đo chiều rộng Chỉ rộng 0÷200 đường lị Sai lệch chiều đường lị vị trí trên, giữa, phép thừa tiết lò Dùng thước đo chiều rộng rộng đường lị 0÷200 đường lị vị trí trên, giữa, lị điện sai lệch cho phép khơng phép thiếu diện tích 4.5.4.2 Nghiệm thu rút nhổ thử tải Số lượng thử nghiệm kéo nhổ neo sau: khoảng 30÷50 m đường lị thi cơng neo 300 neo lắp đặt kéo nhổ thử khơng nhỏ nhóm mẫu; số neo lắp đặt lớn 300 thanh, tăng 1÷300 kéo nhổ thử thêm nhóm mẫu Khi thay đổi thiết kế thay đổi vật liệu neo cần kéo nhổ thử nhóm mẫu Số lượng neo nhóm mẫu không nhỏ % tổng số neo Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng thi công neo thể Bảng 4.8 82 Bảng 4.8 Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng thi công Phương STT Đạt Hạng mục Tốt pháp kiểm nghiệm Lắp đặt Lắp đặt chắn, chắn, đệm đệm ốp sát biên Chất lượng lắp ốp sát vào biên đường lò, phân đặt neo đường lị, đệm khơng ốp sát khơng có biên lị phải sử dụng tượng lỏng lẻo Lực rút nhổ thử tải neo thường Lực rút nhổ thử tải neo cáp Khoảng Kiểm tra tất đệm nêm để chêm chốt ≥45 kN ≥50 kN ≥200 kN ≥210 kN Dựa vào quy định để tiến hành rút nhổ thử nghiệm cách Sai lệch cho neo phép vòng,và ±100 mm Thước 0÷+50 mm Thước hàng Chiều sâu lỗ khoan neo Chiều dài thị ngồi biên neo thường Chiều dài thị ngồi biên neo cáp Thò thỏi đệm ≤ 50 mm Thước 83 Góc cắm neo Góc neo hợp với biên đường lị khơng nhỏ 75 độ 4.5.4.3 Đo dịch động đất đá lị a Đo dịch động đo thủ cơng Dùng thước dây đo dịch chuyển neo vòng Sơ đồ nguyên lý sau (thể hình 4.3): Hình 4.3 Sơ đồ bố trí điểm đo biến dạng vỏ chống thước đo b Đo dịch động đặt trạm đo sử dụng máy trắc địa Theo Viện VNIMI, đánh giá dịch chuyển đá nóc đường lò đất đá trầm tích than phân mức sau:  Đường lò ổn định trị số dịch chuyển 500 mm Hiện chủ yếu đo dịch động sử dụng trạm đo chỉ thị mầu sử dụng máy trắc địa Phương pháp đo dịch động sử dụng máy trắc địa thực sau: đo đạc theo phương pháp này, vị trí đặt trạm đo bố trí cách 2050 m dọc theo trục lị Việc bố trí đặt mốc trạm mặt phẳng vng góc với trục đường lò thực sau:  Đặt mốc quan trắc bao gồm điểm mốc nóc lò, điểm mốc hông trái, điểm mốc hông phải mốc đặt lò đối xứng với điểm mốc lị tạo thành trạm đo Các mốc biên lò khoan dạng lỗ neo sâu 30 50cm phần thò khỏi biên lò từ 710 cm  Trên lò đặt mốc đo bê tông ứng với mốc đo lị Dùng dọi để xác định vị trị tương ứng mốc so với Các mốc tương ứng lị phải nằm đường gióng dây dọi Mốc bê tơng có chiều rộng 2020 cm, sâu 30 cm Mặt phía mốc, tâm điểm có rãnh dấu + (thể hình 4.4) Hình 4.4 Sơ đồ bố trí điểm đo biến dạng vỏ chống trắc địa  Dẫn mốc thuỷ chuẩn từ cửa lò vào để lập chiều cao mốc chuẩn sở xác định dịch động  Nếu quan trắc dịch động, tách lớp thấy: neo mốc hơng lị dịch chuyển >2,5 cm; xuất ngày nhiều vết nứt biên lò; tốc độ phát triển trạng thái ổn định đoạn lị chống neo ngày tăng lên phải xác định nguyên nhân chủ yếu tượng như: chiều dài neo khơng đảm 85 bảo; khoảng cách neo mạng khơng đảm bảo; góc cắm, hướng cắm neo khơng phù hợp; đất đá bị phân lớp, nứt nẻ sau bị dịch chuyển, Sau xác định nguyên nhân cần báo cáo Giám đốc Công ty, đồng thời Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ cần có biện pháp điều chỉnh, bổ sung, củng cố, chống tăng cường cho đoạn lò như: khoan chống vòng neo tăng cường; chống khung chống sắt phối hợp với neo chống với tiến độ thông thường cho đường lò đào qua vùng đá kém ổn định, đoạn lị cụ thể c Đo dịch động trạm chỉ thị màu Đây thiết bị đo dịch động nóc đơn giản, dễ thi công lắp đặt sử dụng, giá thành thấp, sử dụng phổ biến giới Theo thiết kế lựa chọn đặt mốc đo dịch động số đường lò chống neo khoảng 710 m, trình đào lò, điều kiện địa chất không biến động, bố trí khoảng 100m cho đặt trạm đo dịch động Tại đường lò dọc vỉa 31101 sử dụng dụng cụ đo dịch động nóc điểm Dụng cụ đo dịch động nóc điểm đo (DW-4) bao gồm dây đo thép không co dãn, dây có đầu liên kết với thước đo, đầu lại liên kết với kết cấu cố định với thành lỗ khoan; nửa thang đo ống nhựa với giá trị đo thấp 1mm, bên ống nhựa có lị xo dịch chuyển, ngồi ống nhựa có vịng dịch chuyển, cấu tạo dụng cụ đo dịch động thể hình 4.5 Hình 4.5 Cấu tạo dụng cụ đo dịch động nóc điểm 4.5.5 Kết theo dõi đánh giá độ ổn định chất lượng đường lò chống neo 31101 4.5.5.1 Kết đo đạc kiểm tra dịch động đường lò 86 Đo đạc kiểm tra dịch động nóc đường lò chống giữ neo cần thiết Nhưng đo đạc kiểm tra thuận tiện, ngun cơng nhiều người kiểm tra nhất, cần phải sử dụng thiết bị trực quan, dễ phát nhận biết, tiên tiến, đại Trên giới, để kiểm tra chuyển vị, biến dạng đường lị chống neo, khơng sử dụng máy trắc đạc Vì sử dụng máy cần có máy người sử dụng cũng điều kiện làm việc cho máy Do đó người ta đưa vào sử dụng trạm chỉ thị màu Trạm chỉ thị màu để cán bộ, công nhân qua thấy mức độ biến dạng, chuyển vị lị Việc phát biến dạng chuyển vị đến mức nguy hiểm mọi người biết nên mức độ an tồn cao Tại đường lị dọc vỉa than thơng gió 31101 mỏ than Núi Béo đặt 17 trạm chỉ thị màu, đó trạm đo có giá trị chuyển vị lớn mm (theo tiêu chuẩn Nhật Bản chuyển vị đến 20 mm phải chống gia cường) Tóm lại, tất đoạn lò chống neo CDCT đến nay, đoạn chống dài gần năm trạng thái an tồn Khơng có tượng lở nóc, lở hơng Đường lị ổn định khơng tụt lở, kích thước đường lị khơng có tượng bịthu hẹp cảm nhận mắt thường 4.5.5.2 Kết kéo rút đo tải trọng neo Kết kéo rút thử tải chống giữ đường lò dọc vỉa than thơng gió 31101 thực Bảng 4.9 Bảng 4.9 Kết kéo rút thử tải neo Tên đường lị (lị vị trí thí Kiểu neo nghiệm) Lị dọc vỉa thơng gió 31101 Neo cáp Vịng Sức chịu tải neo neo cáp (tấn) 16 13 10 18 16 11 Sức chịu tải (tấn) 87 20 10 40 15 4,9 4,6 4,8 4,9 Neo chất 4,7 dẻo cốt 4,8 thép 4,9 4,7 4,9 Từ bảng 4.9 kết thấy sau thi công khả chịu lực neo neo cáp đạt yêu cầu thiết kế 4.6 Nhận xét Trên sở điều kiện địa học đánh giá chương tác giả lựa chọn hình thức chống, vật liệu chống tính tốn tham số chống giữ cho đường lị thơng gió 31101 Đưa trình tự cơng nghệ bước thi cơng biện pháp kỹ thuật an tồn thi cơng sử dụng neo chất dẻo cốt thép kết hợp với lưới thép neo cáp chống giữ cho đường lị thơng gió 31101 Kết tính tốn thiết kế luận văn áp dụng trường cho đường lò đào dọc vỉa than 31101, sau thi công xong đường lò đảm bảo chất lượng ổn định 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kết cấu chống giữ neo đơn vị mỏ than hầm lị trực thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than Khoán sản Việt Nam áp dụng ngày rộng rãi Ngoài chống giữ neo cho lò đá mỏ phát triển mở rộng chống giữ đường lò dọc vỉa than Luận văn khái qt tình hình chống giữ đường lị neo nước, đưa nguyên lý chống giữ đường lò than phương pháp tính tốn tham số neo Dựa vào điều kiện địa kỹ thuật khu vực đường lò dọc vỉa 31101 luận văn đánh giá chi tiết chất lượng khối đá qua chỉ tiêu RQD RMR từ đó lựa chọn hình thức chống giữ phù hợp cho đường lị 31101 neo chất dẻo cốt théo kết hợp lưới thép neo cáp Kết tính tốn lựa chọn thơng số neo thường có chiều dài L = 2,1 m bước chống neo 800 x 800 mm, đường kính neo thường 20mm, đệm cầu có kích thước dài x rộng x dầy 150 x 150 x mm Neo cáp có chiều dài 6300mm, khoảng cách neo cáp 1600 x 1600mm, đường kính neo cáp 17,8mm, đệm neo cáp có kích thước dài x rộng x dầy 300 x 300 x 12 mm Lưới thép có đường kính 6mm kích thước mắt lưới 100x 100 mm Kết tính tốn thực nghiệm đường lị dọc vỉa 31101 cho kết tốt, đường lò thi công đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thiết kế, sau thời gian đưa vào sử dụng đường lị ổn định, khơng có tượng biến dạng Kiến nghị Các cấp quản lý cần nhanh chóng ban hành tiêu chuẩn quy phạm thi cơng chống giữ đường lị neo đặc biệt đường lò dọc vỉa đào than 89 Các đơn vị khai thác than hầm lò cần tiến hành khảo sát điều kiện đường lị dọc vỉa than để có kế hoạch chống giữ đường lị neo nhằm giảm chi phí giá thành, giảm sức lao động công nhân nâng cao tốc độ đào lò 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Cơng, Phạm Minh Đức, Phí Văn Long, Tào Văn Ngân n.n.k (2012), “Kết chống lị dọc vỉa than neo chất dẻo cốt thép mỏ hầm lị”, Thơng tin khoa học công nghệ mỏ, 76 – 80 Nguyễn Văn Đước, Võ Trọng Hùng (1997), Cơng nghệ Xây dựng Cơng trình ngầm Mỏ T1, Nhà xuất GTVT, Hà Nội Nông Việt Hùng (2018), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo neo cáp số phụ kiện neo phục vụ chống lò tại mỏ than hầm lò TKV Mỏ than Núi Béo (2017), Thuyết minh biện pháp thi công vẽ thi công đường lò dọc vỉa 31101 Công ty than núi Núi Béo Vinacomin Nguyễn Quang Phích (2007), Bài giảng học đá khối đá, Tài liệu mơn Xây dựng Cơng trình Ngầm Mỏ Nguyễn Quang Phích n.n.k (2011), Nghiên cứu xây dựng hồn thiện mơ hình tính tốn, thiết kế neo dính kết xây dựng mỏ, Tài liệu giảng dạy trường đại học Mỏ - Địa chất Vũ Đức Quyết (2017), Nghiên cứu đề xuất giải pháp kỹ thuật chống giữ phối hợp neo neo cáp chịu lực lớn phục vụ khai thác hầm lò dọc vỉa, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Tập đồn Cơng nghiệp than Khống sản Việt Nam (2015), Hướng dẫn chống lò sử dụng neo dính kết phối hợp bê tơng phun lưới thép tại mỏ than hầm lị Tập đồn Cơng nghiệp than Khống sản Việt Nam (2017), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng mỏ than hầm lò năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 Hà Nội 10 Đặng Trung Thành (2007), Bài giảng đào chống lị, Bộ mơn xây dựng cơng trình ngầm Trường đại học Mỏ - Địa chất 91 11 Nguyễn Trí Thắng (2018), Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo, neo cáp dự ứng lực kết hợp lưới thép bê tông phun cho sân ga -140 - mỏ than Núi Béo Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất 12 Tổng công ty than Việt Nam (2003), Quy trình đào chống lò neo bê tơng cốt thép phối hợp với bê tơng phun cho mỏ hầm lị 13 Nguyễn Anh Tuấn, Lê Văn Công nnk (2012), Áp dụng thử nghiệm chống lị dọc vỉa than neo chất dẻo cốt thép tại mỏ than hầm lò Quảng Ninh 14 Merritt A.H (1972), Geologic prediction for underground excavations Proc First North American Rapid Excavation and Tunnelling Conference, AIM, New York 15 Deere D.U (1964), Technical description of rock cores for engineering purposes Rock Mechanics and Engineering Geology, Volume 1, Number 1, 1964, p 17-22 16 Tài liệu nguồn internet: http://www.unicomposite.com/news/fiberglass-rock-bolt-troduction.html

Ngày đăng: 11/07/2023, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN