“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật ;những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. a. Khái niệm văn hóa của Hồ Chí Minh Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá”. Quan điểm về vị trí vai trò của văn hóa Sau CM T8, Bác coi văn hóa là đời sống tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng Tạo thành 4 vấn đề chủ yếu ngang hàng
Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HĨA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI Nghĩa rộng Văn hóa Nghĩa hẹp VH Vật chất VH Tinh thần VH Vật thể VH Phi vật thể a Khái niệm văn hóa Hồ Chí Minh “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật ;những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố” - Quan điểm vị trí vai trị văn hóa - Sau CM T8, Bác coi văn hóa đời sống tinh thần XH, thuộc kiến trúc thượng tầng - Tạo thành vấn đề chủ yếu ngang hàng VĂN HĨA KINH TẾ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI - Quan điểm vị trí vai trị văn hóa Văn hóa khơng thể đứng ngồi, mà phải kinh tế trị Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế ASEAN APEC WTO Về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại Xây Dựng Nền Văn Hóa Đậm Đà Bản Sắc Dân Tộc? Là giá trị đặc trưng tiêu biểu phản ánh diện mạo, cốt cách, phẩm chất lĩnh riêng văn hoá, dấu hiệu để phân biệt văn hoá dân tộc với dân tộc khác Tóm lại, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại • Chắt lọc văn hóa truyền thống • Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa từ văn hóa khác >>> Khơng chấp nhận triệt để văn hóa truyền thống dân tộc mà phủ nhận hồn tồn văn hóa tiên tiến phương tây, mà khơng chấp nhận hồn tồn văn hóa phương tây mà phủ nhận văn hóa truyền thống, mà chọn lựa văn hóa đẹp chấp nhận cách hài hịa văn hóa cũ văn hóa Con người cụ thể, lịch sử Hồ Chí Minh hiểu người cụ thể, lịch sử nào? Vai trò người - Con người vốn quý – nhân tố định thắng lợi cách mạng “Chữ người, nghĩa hẹp gia đình, anh em, họ hàng, bầu bạn Nhận thức Nghĩa rộng đồng bào nước người Rộng loài người” - Thương yêu, quý trọng người Yêu thương đồng bào, đồng chí, khơng phân biệt già trẻ, gái trai, vùng miền… Yêu thương người nô lệ nước, khổ khắp năm châu Quý trọng sinh mạng người, kể lính xâm lược Hết sức bảo vệ người bảo vệ sinh mệnh cách mạng - Tin vào sức mạnh, phẩm giá tính sáng tạo người Niềm tin vào sức mạnh nhân dân Niềm tin vào sức mạnh GCVS tinh thần yêu nước người giai cấp khác Niềm tin vào cá nhân người, giống năm ngón tay bàn tay, nòi giống Lạc Hồng - Lòng khoan dung rộng lớn Đoàn kết rộng rãi, lâu dài lực lượng thể lịng bao dung cao Vì nghiệp giải phóng dân tộc, tiến XH, Bác đưa chủ trương có lý, có tình kiều dân nước ngồi VN Có sách khoan hồng, nhân đạo với tù binh; cổ vũ người hướng tới chân, thiện, mỹ; trân trọng ý kiến khác Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Mục tiêu Cách mạng Động lực cách mạng Giải phóng người, đem lại tự do, hạnh phúc cho người Nhưng nghiệp giải phóng lại thân người thực Chính áp đế quốc, thực dân thúc đẩy buộc nhân dân nước thuộc địa nhân dân Việt Nam dậy giành quyền sống Muốn đạt mục tiêu Muốn phát huy động lực Mọi chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Xuất phát từ quyền lợi dân, phục vụ dân Phải tin vào sức mạnh dân: Dễ trăm lần khơng dân chịu, khó vạn lần dân liệu xong Phải biết tổ chức, động viên dân để tạo sức mạnh: “đem tài dân, sức dân, dân làm lợi cho dân” Có tư tưởng XHCN: có ý thức làm chủ, tinh thần tập thể XHCN, “mình người”, dám nghĩ… Tiêu chuẩn người XHCN Có đạo đức lối sống XHCN: trung với nước, hiếu với dân… Có tác phong XHCN: lao động có kế hoạch, kỷ luật, kỹ thuật, suất cao Có lực để làm chủ thân, gia đình, cơng việc đảm nhận “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” “Trồng người” trình lâu dài, suốt tiến trình lên CNXH phải đạt kết cụ thể chặng đường “Trồng người” phải đặt suốt đời người Đây vừa quyền lợi, vừa nghĩa vụ người nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có người XHCN CNXH tạo người XHCN – chủ thể nghiệp xây dựng CNXH Việc xây dựng người XHCN phải đặt từ đầu, không chờ kinh tế, văn hóa phát triển xây dựng người XHCN, xây dựng xong người XHCN xây dựng CNXH Muốn xây dựng CNXH định phải có học thức Lênin: “Khơng học khơng trở thành người cộng sản được” Bác Hồ: “Dốt nát kẻ địch” “Nay giành quyền độc lập Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí” Vì, “nước nhà cần phải kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài” CNXH gắn liền với phát triển KH&KT, bảo đảm cho CNXH thắng lợi Bác nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” Mục tiêu Người nâng dân tộc ta lên ngang tầm thời đại Trên thực tế, Bác quy tụ trí thức giỏi tham gia kháng chiến, kiến quốc Đưa đào tạo đội ngũ cán lĩnh vực cho tương lai đất nước, trường học sinh Miền Nam, lưu học sinh… Học tập vận dụng TT HCM đạo đức, lối sống Thế giới quan, phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nêu cao tinh thần yêu nước, yêu CNXH, có ý chí vươn lên LĐ, học tập, bảo vệ TQ Biết giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm, danh dự Có nếp sống giản dị, lòng tham muốn vật chất Học tập vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh Bồi dưỡng tinh thần nhân ái, khoan dung Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Có thói quen tự học, vươn lên chiếm lĩnh thành tựu đại giới văn hóa, khoa học, cơng nghệ… Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc trình giao lưu, hội nhập với giới