1 | T r ầ n C ô n g H ậ n D u l ị c h K 0 7 LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Câu 1 Các phương pháp nghiên cứu LSVMTG? Văn minh là trạng thái tiến bộ về cả hai mặt vật chất và tinh thần của xã hội loài người,[.]
LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Câu 1: Các phương pháp nghiên cứu LSVMTG? Văn minh trạng thái tiến hai mặt vật chất tinh thần xã hội loài người, tức trạng thái phát triển cao văn hóa Trái với văn minh dã man Ví dụ: văn minh Phương Đơng, văn minh Hy Lạp LSVM sử dụng phương pháp khoa học lịch sử, hệ tư tưởng quan điểm khoa học lịch sử, nghiên cứu trình phát sinh, phát triển tượng văn minh, văn minh thời đại văn minh Dựa tảng chủ nghĩa Mác-Lenin, vận dụng phương pháp luận trường phái sử học Maxsis-Leninist lý thuyết kết hợp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng nhận thức đời sống xã hội toàn lịch sử nhân loại Một số phương pháp cụ thể như: lịch sử - logic, đồng đại – lịch đại, phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch, thực nghiệm, liên ngành… o Phương pháp lịch sử: Phương pháp lịch sử phương pháp xem xét trình bày trình phát triển vật, tượng lịch sử theo trình tự liên tục nhiều mặt, có lớp lang sau trước, mối liên hệ với vật, tượng khác Yêu cầu phương pháp lịch sử đảm bảo tính liên tục thời gian kiện; làm rõ điều kiện đặc điểm phát sinh, phát triển biểu chúng, làm sáng tỏ mối liên hệ đa dạng chúng với vật xung quanh o Phương pháp lơgích: Phương pháp lơgích phương pháp xem xét, nghiên cứu kiện lịch sử dạng tổng quát, nhằm vạch chất, khuynh hướng tất yếu, quy luật vận động lịch sử Có nghĩa là, phương pháp lơgích trình bày kiện cách khái quát mối quan hệ quy luật, loại bỏ chi tiết không o Phương pháp đồng đại: Thực chất xác định tượng, trình khác xảy thời điểm (có liên quan đến nhau) Phương pháp giúp bao quát toàn vẹn đầy đủ trình lịch sử ; so sánh xảy thời gian, nước khác nhau, so sánh q trình có tính chất khác xảy lãnh thổ (Ví dụ phong trào cơng nhân, phong trào nơng dân, phong trào trí thức, phong trào quân đội, v.v ) o Phương pháp lịch đại: Phương pháp cho phép nghiên cứu khứ lần theo giai đoạn phát triển trước Dựa vào quan niệm chủ nghĩa Mác-Lênin 1|Trần Công Hận Du lịch K07 thống khứ, tương lai, dựa vào quan niệm biện chứng cho trình phát triển giai đoạn tiếp sau mang đặc điểm yếu tố giai đoạn trước o Phương pháp liên ngành: Do LSVM đề cập đến lĩnh vực nhiều ngành khoa học khác (ngôn ngữ học, triết học, tôn giáo, ), phải nắm vững vận dụng đắn, sáng tạo tri thức khoa học liên ngành để nghiên cứu LSVM Ngồi cịn cần sử dụng nhiều phương pháp khác phương pháp khảo sát, nghiên cứu thực địa, phương pháp phân kỳ, phương pháp phân tích so sánh,… Cách tiếp cận lịch sử văn minh giới: Phương pháp tiếp cận văn minh gồm yếu tố sở hình thành yếu tố thành tựu văn minh yếu tố sở hình thành văn minh bao gồm: (cho ví dụ có thời gian) Điều kiện tự nhiên : Vị trí địa lý – Khí hậu Xem điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho văn minh đời phát triển, tác động đến chất, thành tựu văn minh… Cư dân: xem cư dân, dân tộc người sáng lập chủ nhân văn minh đó, q trình chuyển tiếp, tiếp biến với văn minh dân tộc khác nào… Lịch sử hình thành phát triển: làm rõ trình hình thành, phát triển, suy vong, phục văn minh tiến trình lịch sử cụ thể… Trình độ tổ chức sản xuất (kinh tế): trình độ sử dụng tư liệu sản xuất tổ chức quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, cách phân chia kết lao động thành phần dân cư,… Trình độ quản lý xã hội: xem kết cấu hạ tầng xã hội nào, mối quan hệ, mâu thuẫn giai tầng xã hội, cách tổ chức kiến trúc thượng tầng xã hội… yếu tố thành tựu văn minh bao gồm: Chữ viết: trình hình thành, phát triển, cải tạo, ứng dụng… chữ viết, tác động chữ viết đến văn minh, Văn học: sang tác văn học thể niềm tin, ý chí, tình cảm phận dân cư sang văn minh Sử học: trình hình thành sử học nhận xét, nhận định kiện tiến trình lịch sử Nghệ thuật: tổng thể mặt hội họa, âm nhạc, điêu khắc,kiến trúc,… Khoa học tự nhiên: phát minh tốn học, vật lý, hóa học, sinh học, xuất phát từ nhu cầu sống Triết học: hệ thống tư tưởng quan điểm phận dân cư sống, người, xã hội… Tơn giáo: niềm tin tín ngưỡng Luật pháp: hệ thống quy tắc tổ chức, quản lý xã hội Câu 2: Thành tựu văn minh Ai cập? CHỮ VIẾT Chữ viết Khoảng 3500 nămTCN, người Ai Cập cổ đại sáng tạo chữ tượng hình Muốn vật họ vẽ nét tiêu biểu vật Ví dụ muốn thể tay họ vẽ cánh tay, vẽ hình dáng vật để thể tượng trưng cho vật đó, sơ khai 2|Trần Cơng Hận Du lịch K07 sang tạo vĩ đại người Ai cập buổi đầu thời đại văn minh So với chữ viết Trung Quốc, loại chữ tượng hình chữ viết người Ai Cập đời sớm Trung Quốc ( đời Thương, tk XVI-XVII TCN) Ai Cập có hình thành hình thức mượn ý sau đời từ âm tiết Để diễn tả khái niệm trừu tượng họ mượn ý Thí dụ để diễn tả trạng thái khát họ vẽ ba sóng nước đầu bị cúi xuống; để nói lên cơng họ vẽ lơng chim đà điểu (vì lông đà điểu dài nhau), thỉnh cầu họ vẽ người quỳ gối giơ bàn tay… Tuy nhiên hai phương pháp chưa đủ biểu thị khái niệm xuất hình vẽ biểu thị âm tiết (chỉ âm), ví dụ mắt tiếng Ai Cập ar hình tượng mắt biểu thị âm tiết ar, núi đọc Ka nên biểu thị âm tiết K Từ chữ tượng hình này, sau người Ai Cập cổ đại hình thành hệ thống 24 chữ ghi lại âm, có khoảng 1000 chữ Những chữ tượng hình người Ai Cập khắc đá, viết da, nhiều viết vỏ sậy papyrus Người Ai Cập biểu thị khái niệm trọn vẹn viết câu ngắn Trong trình sử dụng, người Ai Cập cải tiến chữ tượng hình theo hướng đơn giản hóa, lấy phần điển hình vật biến hóa thành loại chữ Với khối lượng từ này, Ai Cập biên soạn sách lơn sách văn học Ai Cập, sách y học (thuốc) sách toán Ai Cập Các chữ viết lưu lại nhiều văn tôn giáo Được khắc phiến đá, lăng mộ vua, ghi chép nghi lễ, cách thức sinh hoạt Pharaong vị thần Nhưng cuối TK SCN, buộc phải chuyển sang chữ Latin, chữ tượng hình biến Ở kỷ thứ Horapollo tiến hành giải mã khơng xác tới 200 chữ khắc Phần lớn thông tin sai, tác phẩm khiến việc giải mã chữ tượng hình Ai Cập gặp khó khăn Những nỗ lực biết đến việc giải nghĩa chữ tượng hình Ai Cập nhà sử học Hồi giáo thực thời Trung cổ Ai Cập kỷ thứ kỷ thứ 10 Nhiều học giả đại tìm cách giải nghĩa chữ tượng hình nhiều kỷ, đáng ý Becanus kỷ 16 Kircher kỷ 17, tất chúng không thành công Đột phá thực việc giải nghĩa chữ tượng hình bắt đầu với phát Phiến đá Rosetta quân đội Napoleon năm 1798 (trong thời Napoleon xâm lược Ai Cập) Đầu thập niên 1800 học Silvestre de Sacy, Johan David Åkerblad Thomas Young nghiên cứu chữ hịn đá, có c mt s tin trin Cui cựng, Jean-Franỗois Champollion gii nghĩa hồn tồn chữ tượng hình Ai Cập thập niên 1820: “ Đây hệ thống phức tạp, viết biểu trưng, biểu tượng, ngữ âm lúc, văn bản, câu, nói từ” Từ ngành Ai Cập học đời, giới mở từ phiến đá nhỏ, phiến đá lưu giữ bảo tàng Anh Khoa học tự nhiên : 3|Trần Công Hận Du lịch K07 Điều kiện đời thành tựu khoa học tự nhiên: Chế độ thủy văn sông Nile tác động lên đời sống sản xuất, xã hội cư dân Ai Cập Quan sát bầu trời sa mạc nên có điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu mây, trẻo, có điểm cao phù hợp Điều kiện xã hội như: chế độ thuế khóa, sách thu thuế…, nhân tố tín ngưỡng tơn giáo, nhân tố người (tang lữ, thầy tế…) Thành tựu Về thiên văn, lịch pháp: Do nhu cầu phải nhận biết lên xuống mực nước sông Nin, người Ai Cập cổ đại tập trung nghiên cứu yếu tố tự nhiên có liên hệ ảnh hưởng đến lên xuống Do từ sớm người Ai Cập cổ đại có nhiều tri thức thiên văn học người Ai Cập cổ vẽ đồ sao, họ xác định 12 cung hoàng đạo Thuỷ,Kim, Hoả, Mộc, Thổ Người Ai Cập cổ làm lịch dựa vào quan sát Lang (Sirius) Một năm họ có 365 ngày, khoảng cách hai lần họ thấy Lang xuất đường chân trời Họ chia năm làm mùa (mùa lũ, mùa gieo trồng, mùa thu hoạch tương ứng với lên xuống mực nước sơng Nin), mùa có tháng, tháng có 30 ngày Năm ngày cịn lại xếp vào cuối năm làm ngày lễ Người Ai cập biết theo cách chia năm có năm nhuận Để chia thời gian ngày, họ chế đồng hồ mặt trời đồng hồ nước Về toán học: Về số học, yêu cầu làm thuỷ lợi xây dựng nên kiến thức toán học người Ai Cập cổ sớm ý phát triển Họ dùng hệ đếm số 10 Họ thành thạo phép tính cộng trừ, cịn cần nhân chia thực cách cộng trừ nhiều lần Về hình học, họ biết cơng thức tính chu vi, diện tích hình bản, thể tích hình cầu, hộp hình thập có hình vng, biết tam giác vng bình phương cạnh huyền tổng bình phương hai cạnh góc vng Pi họ tính = 3,14 Đại số: thời cổ đại, người Ai Cập biết giải tốn phương trình bậc Về Y học: Do tục ướp xác thịnh hành, từ sớm, người Ai Cập hiểu biết tương đối cấu tạo thể người Tình hình tạo điều kiện cho y học phát triển sớm Nhiều thành tựu y học Ai Cập cổ đại ghi giấy papyrus truyền đạt lại đến ngày Các liệu đề cập đến vấn đề nguyên nhân bệnh tật, mơ tả óc, quan hệ tim mạch máu, loại bệnh, cách khám bệnh, khả chữa trị… Về nguyên nhân chủ yếu bệnh tật, người Ai Cập lúc nhận thức khơng phải ma quỷ mụ phù thủy gây nên mà khơng bình thường mạch máu Hơn nữa, từ thời Trung vương quốc, người Ai Cập biết tầm quan trọng óc tim sức khỏe người, óc bị tổn hại toàn thân bị bệnh Tuy người Ai Cập chưa biết nhiều tuần hoàn máu họ nhận biết liên quan tim mạch máu Các thầy thuốc Ai Cập biết đến nhiệt độ người có liên quan đến nhịp đập tim dù chưa biết chế tuần hoàn máu thể Các tài liệu để lại cịn mơ tả nhiều loại bệnh bệnh đường ruột dày, bệnh đường hơ hấp, bệnh ngồi da… 4|Trần Cơng Hận Du lịch K07 Các tài liệu ghi lại nhiều thuốc phương pháp chữa trị Ví dụ, để chữa bệnh đường ruột, người ta dùng phương pháp rửa ruột hay cho nôn mửa Các thầy thuốc Ai Cập biết dùng phẫu thuật để chữa số bệnh Họ biết giải phẫu chữa bệnh thảo mộc Ngoài ra, lĩnh vực khác khoa học tự nhiên vật lý học, hóa học… có hiểu biết đáng kể Khơng thể tưởng tượng việc thiết kế xây dựng Kim Tự Tháp mà vững bền lại thiếu kiến thức vật lý học lực học Tóm lại, văn minh Ai Cập cổ lại cho nhân loại nhiều thành tựu khoa học tự nhiên tuyệt vời có nhiều đóng góp trực tiếp phát triển nhiều lĩnh vực văn hóa giới Câu 3: Những thành tựu văn minh Ấn Độ thời cổ trung đại: Chữ viết, văn học Các loại chữ viết hình thành Ấn Độ: Chữ Indus – Harappan Chữ Khavosthi: tạo tiền đề cho đời chữ viết Ấn Độ sau Chữ Brami Chữ Devanagari Chữ Phạn – Sanskrit (Bắc Phạn) Chữ Pali (Nam Phạn) Chữ Indus – Harappan Nhà khảo cổ học Alexander khám phá thung lũng song Ấn (2600-2000BC) tìm 4000 biểu tượng, đồ vật, dấu viết loại chữ viết này, chủ yếu vật liệu đồng Tuy nhiên loại chữ viết chưa giải mã đầy đủ mà chủ yếu theo đoán học giả Sauk hi văn minh song Ấn suy tàn, thời gian dài cư dân địa người Aryan chữ viết Khoảng 800 năm TCN số nơi miền Tây Bắc Ấn Độ bắt đầu xuát loại chữ viết có tên Khavosthi, chữ viết có nguồn gốc Tây Á Chữ Brami Xuất vào khoảng 800 năm TCN, chữ viết cổ xưa thuộc hệ ngôn ngữ Brahmic xuất Đông Bắc Ấn Độ, chữ viết có nguồn gốc từ Tây Á nhà khảo cổ học, văn học người Anh tên Sames Prinsep giải mã Ngôn ngữ dung nhiều để khắc cột đá Asoka khoảng tk III TCN Khoảng kỷ VII TCN, từ chữ viết có, người Ấn Độ sang tạo them loại chữ viết để thuận tiện cho việc ghi chép chữ Phạn có nghĩa tiếng nói hồn hảo Chữ Phạn – Sanskrit (Bắc Phạn) Chữ Phạn – Sanskrit (Bắc Phạn) nghiên cứu tỉ mỉ, ngôn ngữ cổ cao cấp thuộc dòng ngữ hệ Ấn Âu, đặc biệt dung tế lễ Phật Giáo, Ấn Độ giáo, , dung để nghiên cứu khoa học đối lập với chữ viết bình dân Kết hợp với nhiều chữ viết khác nhau: Brahmi, Khavosthi, Deranagaoi, chữ Sarada Chữ Kanada…từ kỷ XIX, chữ Sanskrit ký âm chữ La tin 5|Trần Công Hận Du lịch K07 Chữ Pali (Nam Phạn) Khi đạo Phật đời miền Bắc Ấn Độ, Phật tu sĩ sang tạo hệ thống chữ viết chữ Pali, ngôn ngữ tầng lớp bình dân để truyền bá giáo lý đạo Phật So với Sanskrit, chữ Pali đơn giản âm tiết, cú pháp lẫn cách viết Tuy nhiên cuối bị tiếng Sanskrit thay vai trị ngơn ngữ văn chương tơn giáo sau học giả Pānini Ấn Độ hình thức hóa tiếng Phạn cổ điển Ở Sri Lanka, Pāli cho vào giai đoạn thoái trào vào khoảng kỉ thứ (khi tiếng Sanskrit đạt đến đỉnh cao), cuối tồn Ngày Pāli nghiên cứu chủ yếu để tìm hiểu kinh Phật giáo Tiểu Thừa, thường sử dụng để tụng niệm nghi thức tế lễ Các văn thư thông thướng liên quan đến tôn giáo tiếng Pāli sử ký, y thư, văn bia, có giá trị lịch sử quan trọng Từ kỷ VI, Sanskrit coi ngôn ngữ thức Ấn Độ coi ngôn ngữ cầu nối ngôn ngữ dân tộc Ấn Độ Kết luận: Chữ viết đời sớm Ấn Độ gắn liền với văn minh song Ấn song Hằng Chữ viết Ấn Độ có nguồn gốc cổ xưa, bên cạnh số từ ngữ đa phần cịn tồn ghi chép Văn học Vê đa: Vê đa có nghiã hiểu biết, có tập là: Rích vê đa, Xama Vê đa, Yagiua Vê đa, Atacva Vê đa Các tập Vê đa phản ánh cầu nguyện phản ánh tình hình xã hội Ấn độ cổ, trình đấu tranh với thiên nhiên, chế độ đẳng cấp, tình yêu… Sử thi: Hai tác phẩm sử thi bật thời cổ đại Mahabharata Ramayana Mahabharata trường ca gồm 220 000 câu thơ Bản trường ca nói chiến tranh cháu Bharata Bản trường ca coi “bách khoa toàn thư” phản ánh mặt đời sống xã hội Ấn Độ thời Ramayana sử thi dài 48 000 câu thơ, mơ tả tình chàng hồng tử Rama công chúa Sita.Thời cổ đại Ấn Độ cịn có tâp ngụ ngơn “Năm phương pháp” chứa đựng nhiều tư tưởng gặp lại ngụ ngôn số dân tộc Á - Âu Khoa học tự nhiên Thiên văn Người Ấn Độ cổ đại làm lịch, họ chia năm làm 12 tháng, tháng có 30 ngày (Như năm bình thường có 360 ngày) Cứ sau năm họ lại thêm vào tháng nhuận Toán học Người Ấn Độ thời cổ đại chủ nhân hệ thống chữ số mà ngày ta quen gọi số Arập Đóng góp lớn họ đặt số khơng, nhờ biến đổi tốn học trở thành đơn giản, ngắn gọn hẳn lên (Người Tây Âu mà từ bỏ số La Mã mà sử dụng số Arập tốn học) Họ tính bậc bậc 3; có hiểu biết cấp số, biết quan hệ cạnh tam giác, Pi = 3,1416 6|Trần Cơng Hận Du lịch K07 Vật lí Người Ấn Độ cổ đại có thuyết nguyên tử Thế kỉ V TCN, có nhà thơng thái Ấn Độ viết “Trái đất trọng lực thân hút tất vật phía nó” Y học Y học phát triển Người Ấn Độ cổ đại mô tả dây gân, cách chắp ghép xương sọ, cắt màng mắt, theo dõi trình phát triển thai nhi Họ để lại hai sách “Y học toát yếu” “Luận khảo trị liệu” Đạo Phật Đạo Phật đời vào khoảng thiên niên kỉ I TCN thái tử Xitđacta Gơtama, hiệu Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng Các tín đồ Phật giáo lấy năm 544 TCN năm thứ theo Lịch Phật, họ cho là năm Đức Phật nhập niết bàn Điều kiện khách quan hình thành Phật Giáo: Tiền đề kinh tế xã hội: Cuối kỷ thứ VI TCN, miền Bắc AD, phía Nam dãy Himalaya, vùng biên giới AD với Nepal Sự phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp khiến cho LLSX phát triển dẫn đến phát triển vượt bậc kinh tế AD so với trước Điều đặt yêu cầu cần thiết phải có thay đổi tổ chức sản xuất xã hội (hình thức sở hữu, phân công lao động, phân công sản phẩm…) mở đường cho kinh tế phát triển Dựa tảng kinh tế phát triển q trình phân hóa xã hội AD diễn sâu sắc đẩy phận lớn dân cư vào chỗ khốn Nó đặt yêu cầu cần có cấu xã hội bình đẳng đáp ứng nguyện vọng giai cấp thấp xã hội Tiền đề tư tưởng - trị Đạo Bà La Mơn xác lập vai trò vững xã hội AD, tầng lớp tang lữ Bà La Mơn có đặc quyền to lớn tu tưởng trị chi phối tồn đời sống tư tưởng trị đẳng cấp khác xã hội AD Người sáng lập: thái tử Xitđacta Gơtama, hiệu Sakya Muni (Thích Ca Mâu Ni) khởi xướng, tiếng Phạn gọi Phật Bouddha, tiếng Hán gọi Phật Đà nghĩa Đấng Giác Ngộ Giác Ngộ cho người khác, tự giác giác tha, giác hạnh viên mãn Sự phát triển: Với giáo lý đề cao lòng từ bi người với đồng loại Chóng lại thành kiến chế độ đẳng cấp với tinh thần bác ái, đạo Phật nhanh chóng chinh phục đươc đơng đảo tàng lớp nhân dân Ấn Độ từ vua chúa đến nhân dân lao động nên sau đời đạo Phật nhanh chóng truyền bá miến Bắc Ấn Độ Sau Phật qua đời (560 TCN- theo Phật giáo) giáo lý nhà Phật sưu tập, sang dịch, chỉnh lý ghi chép thành kinh Phật thông qua kỳ hội nghị kết tập: 1) Hội nghị kết tập lần 1: diễn vào kỉ thứ V TCN, vương quốc cổ Mayadha, ngày sau Phật qua đời Tham gia hội nghị có 500 đai biểu tăng ni, họp tháng Kết thúc hội nghị hình thành Kinh tạng Luật tạng 2) Hội nghị kết hợp tập lần 2: diễn kỉ thứ IV TCN, tăng sĩ lại có quan điểm bất đồng giới luật Tăng chúng chia làm hai nhóm: 7|Trần Cơng Hận Du lịch K07 +Họp Vaisaly có 12000 tăng sĩ -> phái nguyên thủy +Họp Vajji hình thành phái tiến thủ 3) Hội nghị kết tập lần 3: Diễn từ kỉ thứ III TCN (253 TCN) thời kì vua Ashoka Hội nghị thảo luận hình thành phần Luận tạng Trong thời kì đạo Phật phát triển mạnh Vua Ashaka tôn vinh đạo Phật trở thành quốc giáo Ấn Độ, khuyến khích nhà sư Ấn Độ truyền bá đạo Phật bên Đây thời kỳ cực thịnh Phật Giáo, thống Tam Tạng Kinh (Kinh Tạng, Luận Tạng, Luật Tạng) 4) Hội nghị kết tập lần 4: Diễn vào đầu kỉ thứ sau Thiên Chúa giáng sinh: bảo trợ vua Canisha Hội nghị chỉnh lý lại tất văn Tam tạng kinh điển ( 300.000 văn bản) cho khắc vào bảng đồng lưu giữ bảo Tháp Đạo Phật bắt đầu truyền sang Trung Á, Trung Quốc ( Bồ đề Đạt ma) Từ hội nghị lần thứ Phật giáo xuất giáo lý cải cách ( Đại Thừa) Đầu Công Nguyên đạo Phật vượt biên giới Ấn Độ, truyền bá sang quốc gia phương Đông (Trung Quốc, Việt Nam, Lào ) q trình đạo Phật phân hóa thành tơng phái là: Phật giáo Tiểu thừa (Nam tơng), Phật giáo Đại thừa (Bắc tông) Điểm giống Phật giáo Đại thừa Tiểu thừa là: mục đích tơn Khác nhau: - Tiểu thừ trung thành với quan điểm ban đầu đạo Phật, chủ trương tu luyện giải theo quy mơ nhỏ mang tính cá nhân tự giác - Đại thừa: mở rộng giáo lý Phật giáo nhiều kinh khác nhau, chủ trương giải phóng đơng đảo cho nhiều người Phát triển tồn kinh thánh đồ sộ, tơn vinh Phật Thích Ca thành giáo chủ Phật giáo Sau kỉ thịnh đạt khoảng 1000 năm, từ triều đại GUPTA (TK sau TC) đạo Phật có biểu suy thoái Một nguyên nhân giáo lý Phật giáo ngày uyên thâm, khó hiểu, vượt qua hiểu biết quần chúng, ngày xa cách quần chúng Đạo Hindu, đạo Hồi Ấn Độ dần lấn áp lực Đạo Phật Nội dung tư tưởng Phật Giáo Nội dung 1: đường cực đoạn ( đam mê khổ hạnh) đường trung đạo Con đường làm cho thân trí sáng suốt, giác ngộ, buông bỏ dục vọng đạt cảnh giới Niết Bàn Nội dung 2: Tứ Diệu Đế - Giáo lí đạo Phật Tứ diệu đế (bốn điền suy xét kì diệu): Khổ đế Suy xét khổ cực, luân hồi, nghiệp báo chúng sinh Nhân đế -Tập đế Nguyên nhân khổ dục tức lòng ham muốn, nguyên nhân nỗi khổ từ nỗi khổ vật chất khổ tinh thần, luận đề mang tính chất lý luận, chứa đựng hầu hết luận thuyết Đức Phật Nỗi khổ người 10 nguyên nhân: tham, sân, si, mạn, nghi, kiến… Diệt đế Con đường tiết dục, diệt dục để trừ nghiệp báo, cách diệt trừ tận gốc nỗ khổ người, loại bỏ vô minh, đạt tới hiểu biết, sáng suốt, nhận chân lý tới giác ngộ Chế ngự 8|Trần Công Hận Du lịch K07 người, từ bỏ 10 nguyên nhân nỗi khổ, Quy y Phật, Quy y Pháp, Quy y Tăng, tránh vòng luân hồi, tránh nghiệp nhân Đạo đế Con đường, cách thức để giải thoát khỏi luân hồi, nghiệp báo, đường trung đạo, Quy y Phật, Pháp, Tăng Đức Phật cịn đề tám đường trực để tu hành - Bát chánh đạo: Chánh kiến: nhìn thấy đắn chất tất vật tượng hữu Chánh tư duy: Sự nhìn thấy đắn từ chánh kiến đưa người Phật tử đến suy nghĩ đúng, từ nhìn thấy suy nghĩ dẫn đến hiểu biết đúng, từ hiểu biết giúp cho người Phật tử có sống Theo lời Phật dạy, để có đời sống đắn tốt đẹp cho mình, cộng đồng xã hội, người Phật tử cần phải có: Chánh ngữ: tức lời nói chân thật thương u, có lợi cho tất người, không gây chia rẽ đau khổ cho Chánh nghiệp: Là nghề nghiệp, việc làm người phải lương thiện, lẽ phải, không phạm pháp, khơng làm việc trái với đạo đức, trái với lương tâm Chánh mạng: lịng từ bi vô hạn nên người Phật tử phải quý sinh mạng chúng sanh sinh mạng mình, nên khơng sát sanh hại vật, lấy máu thịt loài động vật cấp thấp để nuôi sống huyễn thân làm tạo thêm ác nghiệp, nghiệp ác theo lưu chuyển khơng ngừng, làm cho ốn thù ngày chồng chất khơng xóa bỏ Chánh tinh tấn: muốn thực hành theo lời Phật dạy cách có hiệu quả, người Phật tử phải nỗ lực tinh không ngừng mong đạt kết tốt đẹp Chánh Niệm: nhớ nghĩ đến điều hay lẽ phải xem đắn cố gắng sống cho phù hợp với nghĩ Chánh Định: tập trung tư tưởng để tư duy, quán chiếu thật sâu sắc vấn đề mà thân chưa thật hiểu biết rõ ràng, nhằm có cách nhìn tổng thể, ý nghĩ chân thực, quan điểm khách quan phù hợp với chân lý Về mặt giới quan, nội dung đạo Phật thuyết duyên khởi Do quan niệm duyên khởi sinh vạn vật nên đạo Phật chủ trương Vô tạo giả, Vô ngã, Vô thường: Vô tạo giả Quan niệm giới không đấng tối cao tạo ra, tự nhiên mà có vơ vô tận Như đạo Phật không dựa vào đấng tối cao để giải thích xuất giới tôn giáo khác Vơ ngã Khơng có thực thể vật chất tồn cách cố định Con người tập hợp Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) thực thể tồn lâu dài Vô thường Vạn vật giới biến đổi khơng ngừng, khơng có vĩnh cửu Qua giáo lí ban đầu đạo Phật vậy, ta thấy lúc đầu đạo Phật triết lí nhân sinh quan Đạo Phật sơ khai lúc đầu không thời vị thần thánh Ngay Phật tổ Thích Ca Mâu Ni khơng tự coi thần thánh Tuy Phật tổ Thích Ca Mâu Ni có tổ chức tăng đồn Tỳ Kheo (đoàn thể tăng lữ khất thực) để truyền bá đạo Phật khắp nơi khơng phải tổ chức tơn giáo có hệ thống chùa tháp ngày 9|Trần Công Hận Du lịch K07 Trong hoàn cảnh xã hội đầy rẫy bất cơng chế độ đẳng cấp gây ra, đạo Phật lại chủ trương không phân biệt đẳng cấp, kêu gọi lòng thương người (từ bi hỉ xả), tránh điều ác, làm điều thiện Những lời kêu gọi công bằng, lịng nhân đức đơng đảo người dân hưởng ứng Ngày Phật giáo giữ vai trò quan trọng việc giữ gìn hịa bình, giữ gìn nếp sống tốt đẹp, nhân ái, thương yêu nhân loại, tổng số tín đồ Phật Giáo giới ước tính 487.540.000 người chiếm 7,1% dân số giới Tại Việt Nam ước tính có 14 triệu tín đồ Phật Giáo chiếm 16,4 % dân số… Mở rộng vai trò Phật Giáo Câu 4: Những thành tựu văn minh Hy Lạp cổ đại? Những thành tựu văn minh Hy Lạp * Chữ viết: Về chữ viết, người Hy Lạp cổ đại dựa hệ thống chữ viết người Phênixi (Phoenicia) cải tiến, bổ xung thành hệ thống chữ gồm 24 chữ Từ chữ Hy Lạp cổ sau hình thành nên chữ Latinh chữ Slavơ Đó sở chữ viết mà nhiều dân tộc giới ngày sử dụng * Văn học: Từ có bút tích văn học đến Hi Lạp trở thành chư hầu, nhập vào địa phận La Mã, văn học Hi Lạp chia thời kì lớn 1.Thời kì thứ (thời thượng cổ), có bút tích văn học đến kỷ V trước công nguyên 2.Thời kỳ cổ điển (còn gọi Atich) từ chiến tranh Ba Tư - Hi Lạp đến kỷ II tr CN 3.Thời kỳ chủ nghĩa Helen (hoặc Alexandre) từ kỷ III đến kỷ I tr.CN Trước có văn học viết, đất nước «con cháu vị thần » có văn chương thần thoại phong phú vào bậc giới Từ chất liệu thần thoại đẹp đẽ giàu giá trị nhân văn, triết lý này, ca sĩ dân gian sáng tác ca vị thần, anh hùng thành bang Những ca lạI Homer kế thừa để sáng tạo nên hai thiên anh hùng ca (sử thi) vĩ đại Illiade Odyssee Sau Homer, nhiều nhà thơ sáng tác truyền thuyết thành Troie thành Thebes, thơ giáo huấn Hesiode… có giá trị Đặc biệt, Hesiode dùng thơ ca ngợi người lao động, công việc đồng bình dị, nhọc nhằn ý nghĩa cao q trì sống người Tác phẩm Cơng việc tháng ngày tập giáo huấn người tình u lao động, tơn trọng cơng lý truyền đạt kinh nghiệm làm ruộng chăn nuôi, biển Thơ trữ tình phát triển vớI tên tuổi Tiecte, Minermer, Ximonite, Pindare, Sapho … Đó sáng tác thơ sơ tình u người Văn học Hy Lạp cổ đại chia làm ba phận chủ yếu có liên quan với nhau, thần thoại, kịch, thơ - Người Hy Lạp có hệ thống thần thoại phong phú để mô tả giới tự nhiên, nói lên kinh nghiệm sống tâm tư sâu kín người Hầu sống thời có việc có thần bảo trợ, lo cơng việc Kho tàng thần thoại Hy Lạp tới ngày nhiều môn nghệ thuật nước giới khai thác Đây dân tộc có kho 10 | T r ầ n C ô n g H ậ n D u l ị c h K tàng thần thoại mà nhiều dân tộc lớn giới phải ghen tị Về sau, có chữ viết, kho tàng thần thoại Hêdiốt ( nhà thơ Hy Lạp sống vào kỉ VIII TCN ) hệ thống lại tác phẩm Gia phả thần - Thơ ca thể loại văn học phát triển, đặc biệt mạnh chưa có chữ viết Tiêu biểu phải kể đến tác phẩm Iliat Ôđixê Homer ( kỉ IX TCN ) Tới kỉ VII-VI TCN xuất nhiều nhà thơ cơng chúng ưa thích Acsilơcút, Xơlơng, Xaphơ, Anacrêông - Hy Lạp quê hương kịch nói phương Tây Ở có bi kịch lẫn hài kịch Những nhà viết kịch tiếng thời Etsin, Sơphơclơ, Ơripit Văn hóa Hy Lạp cổ đại đạt đến đỉnh cao từ kỷ XVIII đến kỷ thứ III TCN ngành: Văn học, Sử học, Thiên văn học, Ðịa lý, Số học, Vật lý, Y, Dược, Sinh vật học, Triết học Homère người đặt tảng cho thể loại anh hùng ca với Iliade Odyssée Tiếp theo thơ trữ tình phát triển với trỗi dậy ý thức cá nhân, tiêu biểu hai nhà thơ Pindare Sapho - Pindare: Tác phẩm có bốn tập gồm thơ ca ngợi người anh hùng chiến thắng đại hội điền kinh toàn Hy lạp (Olympe, Delphe, Isme, Mémée…).Là nhà thơ có tâm hồn lớn, khêu gợi lịng tự hào ý chí thống dân tộc - Sapho: Khác với Pindare, thơ ca bà không lấy đề tài thời bên ngồi mà nói lên khát vọng say sưa thuộc giới nội tâm Thi hứng bà có dằn vật người đàn bà khao khát tình yêu, người đương thời gọi thơ bà vần thơ say đắm Vào kỷ IV sách khuyến khích văn nghệ Périclès, văn học nghệ thuật Hy Lạp đạt tới đỉnh cao Athène khơng trung tâm trị mà lại cịn thủ văn hóa tồn cỏi Hy Lạp Thời kỳ nhiều thể loại đời: Bi kịch, Hài kịch, văn chương hùng biện, Văn chương triết học Những nguyên nhân thành tựu: 2.1 Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp phát triển hồn hão Nó mở phân công xã hội tạo cách biệt lao động trí óc lao động chân tay Nơ lệ đảm đương tất việc Trí thức, quý tộc, chủ nơ ly lao động, có điều kiện để nghiên cứu triết học, khoa học, sáng tác văn học nghệ thuật 2.2 Trước có văn học viết nhân dân Hy Lạp có thần thoại phong phú, để giải thích tượng tự nhiên, xã hội, người, để nói lên khát vọng người Cổ đại, hay để ca ngợi thành lao động người anh hùng… 2.3 Cùng với phát triển chế độ tư hữu thời kỳ chế độ nô lệ hình thành vai trị cá nhân xã hội đề cao, thơ ca trữ tình xuất Loại thơ ca nhằm biểu tình cảm túy bên cá nhân, nói lên cảm nghĩ nhà thơ đối tượng 2.4 Người Hy Lạp hàng năm có tục tế thần Dyonisos vào mùa xuân Quần chúng tham gia đơng đảo, hóa trang nhảy múa đủ kiểu, phát triển thành loại hình ca kịch 2.5 Truyền thống hùng biện có từ lâu người Hy Lạp, phát triển thành loại hình văn xi hùng biện 2.6 Vai trị thần quyền Hy Lạp khơng quan trọng Ðiều góp phần giải phóng chừng mực phát triển văn học, khoa học triết học khỏi ràng buộc tôn giáo tư tưởng tâm thần bí 11 | T r ầ n C n g H ậ n D u l ị c h K 2.7 Cần ý văn học Cổ đại Hy Lạp chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh lâu đời quốc gia phương đông Cổ đại Người Hy Lạp biết học tập tiếp thu tinh hoa người trước biết phát huy nhũng tinh hoa thành văn học phong phú đầy tính sáng tạo Ðặc điểm chủ yếu văn học Cổ đại Hy Lạp: 3.1 Văn học Hy Lạp Cổ đại lấy đối tượng chủ yếu người, thể người với tất thói xấu tốt nó, người đầy đủ với ham muốn ước mơ người chiều, chung chung 3.2 Văn học Hy Lạp Cổ đại đề cập đến vấn đề có tính chất xã hội vấn đề tự công lý, tinh thần chiến đấu chống lại số mệnh, tư tưởng anh hùng Nhờ văn học dựng nên hình tượng thể đầy đủ chất nhân loại buổi ấu thơ 3.3 Vì lấy người làm đối tượng miêu tả nên văn học Hy Lạp cịn giàu tính thực Những anh hùng ca Hy Lạp dù mang nặng tính chất hoang đường tranh trung thực sống Cịn thơ ca trữ tình mn màu mn vẻ tâm tư tình cảm người cổ đại khát khao hướng tới hạnh phúc sống thần tiên 3.4 Nền văn học nghệ thuật Hy Lạp mẫu mực việc gắn bó chặt chẽ giửa văn học bác học văn học dân gian Tất loại hình phát triển từ văn học dân gian lên anh hùng ca hình thành từ sở hát ca sỹ dân gian, bi hài kịch đời từ vui chơi có tính cách tơn giáo Mác nói: Thần thoại Hy Lạp khơng kho vũ khí nghệ thuật Hy Lạp mà cịn mảnh đất ni dưỡng 3.5 Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật Hy Lạp thể chất chân thật loài người thời thơ ấu Khi tiếp xúc với văn học đó, ta thấy lại tuổi thơ riêng nhận thấy lớn lên từ bước dài lịch sử nhân loại Khoa học tự nhiên (mở rộng giá trị ngày nay) Thế giới Hy Lạp cổ đại cống hiến cho nhân loại nhiều nhà bác học mà đóng góp họ tới giá trị như: Ơclit (Euclide), Pitago (Pythagoras), Talét (Thales), Acsimet (Archimede), … Toán học, Vật lý, Thiên văn học: Talet: Phát minh quan trọng Ông tỷ lệ thức nhờ sáng tạo tỷ lệ thức mà ông đo chiều cao Kim Tự Tháp thơng qua đo bóng chúng, Ơng cịn nhà thiên văn học vĩ đại tính ngày xảy nhật thực vào năm 585 TCN Pytago: tiếp thu thành tựu tốn học phương Đơng ơng sáng tạo định lý mang tên mối quan hệ cạnh góc vng cạnh huyền tam giác vng Ơng cịn phân biệt loại số chẳn, lẻ, số không chia hết Về thiên văn học Ơng nhận định trái đất hình cầu chuyển động theo quỹ đạo định Ơ clit: Tổng kết thành tựu nhà toán học trước ơng tổng hợp thành sách Tốn học sơ đẳng sở mơn hình học có tiên đề Ơclit tiếng Acsimet: Ơng tính số Pi xác lịch sử phương Tây (nằm ) Ơng tính diện tích tồn phần thể tích nhiều hình khối Trong lĩnh vực vật lý ơng có phát minh quan trọng ngun lý địn bẩy lực đẩy Acsimet Với nguyên lý đòn bẩy người ta dùng lực nhỏ để nâng vật nặng thơng qua hệ thống địn bẩy, điều tạo điều kiện cho phát triển xây dựng cơng trình lớn, giảm hao 12 | T r ầ n C ô n g H ậ n D u l ị c h K phí lao động…nguyên lý cịn đóng vai trị quan trọng nghệ thuật quân sự, ông chế tạo máy ném đá Để đánh quân La Mã, máy phóng gỗ để bắn thuyền quân địch, gương mặt để đốt thuyền… Lực đẩy Acsimet: vật nước chịu lực trọng lượng nó, từ ông phát minh máy hút nước khỏi thuyền thuyền bị thủng… Arixtac: Ông người nêu thuyết hệ thống mặt trời, ơng tính tốn xác thể tích mặt trời, mặt trăng đất, tính tốn khoảng cách chúng…Ơng cho trái đất quay quanh mặt trời Ptolome: nhà Thiên văn học, tốn học, địa lý thiên tài, ơng đúc kết kiến thức thiên văn học soạn sách Tổng hợp kết cấu toán học, ơng cho trái đất hình cầu mặt trời quay xung quanh trái đất Ơng cịn soạn sách Địa lý học gồm chương vùng giới, đồ xem xác thời Y học: Hipocrat người cho bệnh tật phải dùng thuốc mổ xẻ để chữa bệnh, mở đường cho y học phát triển, giải phóng y học khỏi mê tín dị đoan Nhà giải phẫu học Hecropin chứng minh não khí quan tư duy, cảm giác hệ thần kinh truyền đạt, xem mạch để chuẩn đón bệnh…Nhà phẫu thuật Heerraclit biết dùng thuốc mê phẫu thuật bệnh nhân Câu : Quá trình truyền bá phát triển Đạo Ki tô La Mã cổ đại? ( bạn tự xem thời gian khơng cịn) Khóa học hè 2017, ngày 23 tháng 08 năm 2017 TRẦN CÔNG HẬN 13 | T r ầ n C ô n g H ậ n D u l ị c h K