1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xay dung phan mem ke toan cho doanh nghiep nho 162771

75 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Phần Mềm Kế Toán Cho Doanh Nghiệp Nhỏ
Tác giả Nguyễn Thị Điệp
Người hướng dẫn ThS. Lưu Minh Tuấn
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,33 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI (4)
    • I- Khảo sát nơi thực tập (4)
      • 1. Giới thiệu về công ty (4)
      • 2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức (5)
      • 3. Mô tả hoạt động công ty (7)
      • 4. Giới thiệu các phần mềm đã triển khai (9)
    • II- Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán (9)
      • 1. Những ảnh hưởng tích cực của ứng dụng tin học vào doanh nghiệp (9)
      • 2. Các điều kiện thuận lợi cho công tác tin học hóa hệ thống (10)
      • 3. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán (10)
    • III- Phát biểu bài toán (11)
      • 1. Phát biểu bài toán (11)
      • 2. Mục đích của đề tài (12)
  • CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG (14)
    • IV- Khảo sát các hoạt động, nghiệp vụ (14)
      • 1. Sơ lược về nghiệp vụ kế toán (14)
      • 2. Về cơ sở dữ liệu (17)
    • V- Một số mẫu báo cáo thu được (18)
    • VI- Lựa chọn môi trường cài đặt (18)
      • 1. Về Microsoft Access (18)
      • 2. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic (20)
  • CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG (36)
    • I- Biểu đồ phân cấp chức năng (36)
      • 1. Vẽ biểu đồ (36)
      • 2. Mô tả các chức năng (37)
    • II- Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu (37)
      • 1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh (37)
      • 2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (38)
      • 3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh (38)
    • III- Xây dựng sơ đồ thực thể liên kết (42)
      • 1. Xác định các thực thể và các liên kết (42)
      • 2. Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu (43)
  • CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ HỆ THỐNG (45)
    • I- Thiết kế cơ sở dữ liệu (45)
      • 1. Danh sách các bảng (45)
      • 2. Mô tả chi tiết các bảng (46)
    • II- Thiết kế giao diện chương trình (58)
      • 1. Một số mô hình giao diện khi thiết kế chương trình (58)
      • 2. Một số mãu biểu báo cáo (64)
    • III- Một số module chính (67)
      • 1. Các chức năng thêm, xóa, sửa trên mỗi form (67)
      • 2. Để các báo cáo lấy dữ liệu của form làm đầu vào (69)
    • IV- Hướng dẫn cài dặt và sử dụng hệ thống (72)
  • Kết luận (74)
    • 1. Các ưu điểm của chương trình (74)
    • 2. Các điểm chưa giải quyết được (74)
    • 3. Hướng phát triển của đề tài (74)
  • Tài liệu tham khảo (75)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Khảo sát nơi thực tập

1 Giới thiệu về công ty

- Tên tiếng Việt: Công ty phần mềm doanh nghiệp Việt Nam.

- Tên giao dịch: Vietnam enterprise sofware.

- Tên giao dịch viết tắt: VESC.

- Trụ sở chính: 76 Nguyễn Lương Bằng, Hà Nội.

Ngành nghề kinh doanh theo đăng kí:

- Sản xuất, buôn bán phần mềm.

- Nghiên cứu phát triển và sản xuất các sản phẩm thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin, đo lường, điều khiển và tự động hóa.

- Tư vẫn, chuyển giao công nghệ và cung cấp các giải pháp CNTT.

- Đại lý xuất nhập khẩu hàng hóa.

- Buôn bán các loại thiết bị máy móc, vật tư, vật liệu phục vụ ngành xây dựng, giao thông, điện.

- Xuất, nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.

Trong đó, lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của công ty là sản xuất, buôn bán phần mềm và các máy móc thuộc lĩnh vực tự động hóa.

2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hình 1: Bộ máy tổ chức của công ty

Mô hình cơ cấu tổ chức thuộc loại theo chức năng nhiệm vụ

PGĐ KĨ THUẬT PGĐ KINH DOANH

PHÒNG THỊ TRƯỜNG ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN ĐỘI THICÔNG

Văn phòng công ty quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của công ty Các đơn vị cơ sở trực thuộc quản lý của công ty trực tiếp hoạt động kinh doanh với chế độ tài chính là hạch toán báo sổ

Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban:

- Giám đốc: Là người có quyền hành cao nhất trong công ty, phụ trách chung, trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức, hoạch định và quyết định chiến lược sản xuất kinh doanh.

- Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc và các phòng ban chức năng Trong đó, một phó giám đốc kĩ thuật: phụ trách khâu kĩ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm (các phòng ban trực thuộc sự quản lý của phó giám đốc kĩ thuật là phòng kĩ thuật, phòng KCS) và một phó giám đốc kinh doanh: phụ trách khâu thị trường và tiêu thụ của công ty.

- Phòng kĩ thuật: chịu trách nhiệm sản xuất các sản phẩm phầm mềm theo đơn đặt hàng của khách hàng.

- Phòng KCS: kiểm tra chất lượng các sản phẩm phần mềm trước khi bàn giao cho khách hàng.

- Phòng thị trường: Theo dõi, phân tích diễn biến của thị trường thông qua bộ phận nghiên cứu thị trường, tiếp thị, đại lí Soạn thảo và đề ra các chương trình, kế hoạch, chiến lược, tham gia công tác điều hành hoạt động Marketing, tìm các hình thức quảng cáo sản phẩm, tham gia triển lãm, hội chợ Lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo từng tháng, quý, năm cho từng thị trường.

Các phòng ban của công ty được tổ chức chặt chẽ, có quan hệ mật thiết với nhau,tương trợ lẫn nhau thực hiện tốt các nhiệm vụ của công ty.

3 Mô tả hoạt động công ty

Dưới đây là một số quy trình chủ yếu trong hoạt động của công ty a Dự thầu các dự án về xây dựng phần mềm

Giải thích một số bước cơ bản trong sơ đồ:

- Khảo sát dự án: o Xem xét khối lượng công việc sẽ thực hiện. o Ước tính sơ bộ thời gian thực hiện.

- Lập hồ sơ dự thầu: o Giới thiệu năng lực của công ty (trình độ chuyên môn của cán bộ, các phần mềm đã thực hiện). o Lập dự toán, tiến độ thi công. o Gửi hồ sơ dự thầu.

- Lên kế hoạch thực hiện: o Khảo sát chi tiết hệ thống cần thực hiện.

Mua hồ sơ dự thầu

Khảo sát dự án Đưa ra giá dự thầu

Lập hồ sơ dự thầu

Lên kế hoạch thực hiện

Giao việc cho các phòng chức năng

Hình 2: Quy trình dự thầu o Lập dự toán thi công, chi tiết cho từng module: lượng nhân công, thời gian thực hiện, đưa ra giá thành dự toán. b Quy trình bán hàng, cụ thể là bán các loại máy móc nhập khẩu

(1) Phòng kinh doanh tiếp nhận đơn đặt hàng của khách hàng, kiểm nhận lại chủng loại, số lượng, sau đó lập hóa đơn bán hàng.

(2) Hóa đơn bán hàng sẽ được chuyển đến phòng kế toán Trường hợp thanh toán ngay thì hóa đơn sẽ được chuyển đến thủ quỹ làm thủ tục thu tiền, và kế toán thanh toán lập phiếu thu Thu tiền xong, thủ quỹ kí tên đóng dấu “đã thanh toán” ngay trên hóa đơn Trường hợp khách hàng chấp nhận thanh toán nhưng chưa thu tiền ngay thì trên hóa đơn sẽ đóng dấu là “đã ghi nợ”.

(3) Hóa đơn được chuyển đến thủ kho.

(4) Căn cứ vào hóa đơn, thủ kho tiến hành xuất kho Sau đó đưa cho khách hàng kí tên vào các liên, giao cho khách hàng 1 liên làm chứng từ ra cổng.

(5) Hai liên còn lại sẽ được chuyển đến phòng kế toán, kế toán thanh toán giữ 1 liên, kế toán tiêu thụ giữ 1 liên Dựa vào hóa đơn, kế toán tiêu thụ sẽ ghi sổ nhật kí để Đơn đ t hàng ặt hàng h p đ ng ợp đồng ồng

Kho hàng hoá Khách hàng

Hình 3: Quy trình bán hàng theo dõi tình hình tiêu thụ và kế toán thanh toán sẽ theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng.

4 Giới thiệu các phần mềm đã triển khai

- Phần mềm kế toán cho các công ty: cổ phần quảng cáo Thái Minh, cổ phần Sông Bạc,

- Phần mềm quản lý cho một số cửa hàng thuốc trên đường Trần Bình Trọng, Hai

Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán

1 Những ảnh hưởng tích cực của ứng dụng tin học vào doanh nghiệp

Thông tin được đánh giá là có vai trò quan trọng trong quản lý, trong kinh tế, nhận định “Ai nắm được thông tin, người đó sẽ chiến thắng” ngày càng đúng đắn Với sự trợ giúp của computer, các phần mềm trở nên không thể thiếu trong nhiều lĩnh vực xã hội. Những khái niệm mới như “Kỉ nguyên kĩ thuật số”, “nền kinh tế tri thức” trở nên gần gũi hơn trong cuộc sống, và nó gắn liền với một ngành khoa học hiện đại, là công nghệ thông tin.

Tin học hoá trong doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động.

Từ đó, có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trong mộ nền kinh tế thị trường đầy khốc liệt.

Vì việc tin học hoá mang đến cho doanh nghiệp các lợi ích:

- Thông tin nhanh chóng: Thông tin được đem đến một cách nhanh chóng, chính xác cho nhà quản trị, và các bên liên quan.

- Sự thích ứng với môi trường làm việc: Sự lượng hoá các thông tin cho biết khối lượng công việc đã hoàn thành trong từng giai đoạn Điều này trợ giúp nhà quản lý trong việc ra quyết định, từ các quyết định về tài chính đến các quyết định quản lý

- Sự an toàn: Các thông tin bảo mật của doanh nghiệp chỉ được truy xuất với những người có đủ thẩm quyền với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp bảo vệ các bí mật kinh doanh.

2 Các điều kiện thuận lợi cho công tác tin học hóa hệ thống

Hiện nay đa phần các doanh nghiệp ở nước ta, từ các doanh nghiệp có quy mô nhỏ tới các doanh nghiệp có quy mô trung bình, lớn, vai trò của thông tin và quản lý thông tin có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Việc ứng dụng tin học vào doanh nghiệp không chỉ giúp cho các đơn vị tăng hiệu quả chất lượng điều hành, mà từ đó, còn góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp

Chính vì thế, thị trường phần mềm cơ sở dữ liệu đã chuyển mình và trở thành một thị trường quan trọng Bên cạnh đó, còn thêm các điều kiện thuận lợi sau:

- Thứ nhất: Số lượng máy móc trang bị trong các công ty nhiều và đa phần đều được nối mạng để cập nhật, trao đổi thông tin.

- Thứ hai: Với một nền kinh tế thị trường phát triển mạnh mẽ, các doanh nghiệp nước ta phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài, nên hiệu quả sử dụng thông tin càng được chú trọng.

Do đòi hỏi của các điều kiện trên, doanh nghiệp cần thiết phải trang bị hệ thống thông tin quản lý tiên tiến để phân tích tình hình kinh doanh và trợ giúp nhà quản lý, cổ đông trong việc ra quyết định quản lý, quyết định kinh doanh Vì vậy, các phần mềm quản lý đóng vai trò không thể thiếu, đặc biệt là các phần mềm quản trị dữ liệu về hệ thống kế toán cho doanh nghiệp.

3 Vai trò của hệ thống thông tin kế toán

Kế toán: là việc thu thập, xử lí, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật, và thời gian lao động.

Vai trò của kế toán:

- Với doanh nghiệp: kế toán theo dõi thường xuyên tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, như trong khâu sản xuất sản phẩm, khâu tiêu thụ sản phẩm, công tác cung ứng các nguyên liệu, vật liệu đầu vào, quản lí hàng tồn kho để kịp thời sản xuất, đáp ứng các nhu cầu của người tiêu dùng Bên cạnh đó, kế toán còn cung cấp tài liệu cho doanh nghiệp đề làm cơ sở cho công tác hoạch định tài chính, để xác định các nhu cầu như nhu cầu vốn, nhu cầu nguyên vật liệu

- Với nhà quản trị: các nhà quản trị có chức năng hoạch định và kiểm soát mọi hoạt động của đơn vị Để thực hiện những chức năng của mình, để đưa ra các quyết định đúng đắn, nhà quản trị cần rất nhiều thông tin khác nhau Không ít những thông tin cần cho các nhà quản trị ra quyết định có thể tìm thấy trong các báo cáo kế toán.

- Đối với chủ doanh nghiệp: Những thông tin kế toán, đặc biệt là các thông tin trên các báo cáo tài chính sẽ giúp cho chủ doanh nghiệp đánh giá trình độ, cũng như hiệu quả quản lý của những người điều hành doanh nghiệp Bên cạnh đó, họ cần các thồn tin kế toán để đánh giá và ra các quyết định về phân phối thu nhập,

- Với người cấp tín dụng: những người cấp tín dụng rất cần đến những thông tin tài chính của doanh nghiệp để qua đó đánh giá đúng thực trạng, khả năng sinh lợi, khả năng thanh toán để quyết định xem có nên cấp tín dụng cho doanh nghiệp hay không.

- Với các nhà đầu tư tương lai: các nhà đầu tư tương lai sẽ xem xét khả năng sinh lợi, tiềm lực tài chính, của doanh nghiệp thông quá các báo cáo tài chính để quyết định xem có nên đầu tư vào doanh nghiệp hay không.

- Cơ quan quản lý của nhà nước: Cơ quan thuế xem xét tình hình và kết quả hoạt động để tính thuế; Các cơ quan quản lý dùng để thống kê sản lượng, để có chính sách thích hợp.

Phát biểu bài toán

1 Phát biểu bài toán Đề tài: “Xây dựng phần mềm kế toán cho doanh nghiệp nhỏ”.

Phạm vi của đề tài

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu nói chung, và phần mềm kế toán nói riêng Tuy vậy, tùy theo từng doanh nghiệp mà phần mềm phát huy các tác dụng khác nhau, một phần mềm tối ưu với doanh nghiệp này, nhưng có thể không tối ưu với doanh nghiệp khác

Với một doanh nghiệp vừa và nhỏ, một phần mềm kế toán nhỏ gọn, phù hợp lại càng quan trọng, vì phần mềm lớn vừa phải bỏ nhiều chi phí, vừa không sử dụng hết các tính năng Do vậy, phần mềm này hướng tới các doanh nghiệp có quy mô sản xuất, dịch vụ nhỏ, các nghiệp vụ kế toán diễn ra ít.

- Xây dựng các phân hệ kế toán cơ bản như phân hệ tài sản, phân hệ tiền mặt, phân hệ nhập xuất hàng hóa

- Đưa ra các mẫu chứng từ như phiếu thu, phiếu chi tiền mặt.

2 Mục đích của đề tài Đối tượng hướng tới là doanh nghiệp nhỏ, nên mục tiêu của phần mềm này là:

- Thay thế việc ghi chép vào sổ sách bằng cách nhập, xuất và lưu trữ lượng thông tin lớn một cách nhanh chóng, chính xác Đồng thời đảm bảo an toàn dữ liệu, sao cho: o Đáp ứng kịp thời khi người kế toán cần đến. o Tránh sai sót và giảm thiểu về thời gian công việc nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của từng giai đoạn, nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh trong từng giai đoạn, chu kì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Cung cấp giao diện gần gũi với người sử dụng Cụ thể: o Giao diện của chương trình sử dụng font chữ tiếng Việt, thuận tiện cho người sử dụng không thành thạo tiếng Anh. o Người sử dụng có thể tham khảo danh mục tài khoản doanh nghiệp bất cứ khi nào cần đến. o Cho biết các mặt hàng nhập- xuất trong một khoảng thời gian nhất định.

Tuy nhiên, chương trình chỉ đáp ứng một phần nào công việc Còn để đi chuyên sâu về một phần mềm mang tính kế toán thực thụ thì đòi hỏi chương trình phải được cải tiến, bổ sung sao cho chương trình có thể hữu dụng và các doanh nghiệp có thể chấp nhận nó như một phần mềm chính thức cho hầu hết công việc kế toán.

Do vậy, đề tài chỉ mang tính tham khảo và phát triển.

KHẢO SÁT HỆ THỐNG

Khảo sát các hoạt động, nghiệp vụ

1 Sơ lược về nghiệp vụ kế toán Ở nước ta, hạch toán kế toán là một bộ phận quan trọng của hệ thống các công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành,kiểm soát các hoạt động kinh tế.

Lập chứng từ gốc để ghi nhận nghiệp vụ kinh tế đã phát sinh

Phân tích nghiệp vụ kế toán trên cơ sở chứng từ gốc để:

-Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Cập nhật chứng từ vào máy như: chứng từ nhập xuất, chứng từ ủy nhiệm thu, chứng từ ủy nhiệm chi

- In ra các báo cáo: báo cáo nhập xuất trong kì, tổng hợp thu chi trong kì, báo cáo hàng tồn kho

Ghi chép các nghiệp vụ vào sổ nhật kí chung theo hình thức chứng từ ghi sổ hoặc nhật kí chung

Ghi chép các tài khoản đối ứng để bảo đảm cân đối tài khoản trên bảng cân đối phát sinh

Kết chuyển các số liệu tạm thời để: Tính giá thành sản phẩm, xem xét kết quả kinh doanh

Tổng hợp số liệu trên các sổ chi tiết tài khoản và các tài liệu liên quan để đưa ra: - Bảng cân đối kế toán. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.

Chuyển các số liệu từ sổ nhật kí vào sổ cái các tài khoản

Kiểm tra đối chiếu số liệu các tài khoản tổng hợp trên sổ sách kế toán đã lập

Các bước thực hiện cơ bản của kế toán doanh nghiệp

Hiện nay, trên thế giới, xuất phát từ yêu cầu quản lý chung của nhà nước, một số quốc gia đã quy định hệ thống tài khoản kế toán thống nhất Hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp Việt Nam đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với sự phát triển ngày càng đa dạng của các loại hình doanh nghiệp, phù hợp với sự thay đổi cơ chế quản lý kinh tế, chế độ quản lý tài chính Đến nay, hệ thống tài khoản đang được áp dụng rộng rãi cho các doanh nghiệp có danh mục:

- Tài khoản loại 1: Tài sản lưu động.

- Tài khoản loại 2: Tài sản cố định.

- Tài khoản loại 3: Nợ phải trả.

- Tài khoản loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu.

- Tài khoản loại 5: Doanh thu.

- Tài khoản loại 6: Chi phí sản xuất, kinh doanh.

- Tài khoản loại 7: Thu nhập khác.

- Tài khoản loại 8: Chi phí khác.

- Tài khoản loại 9: Xác định kết quả kinh doanh.

- Tài khoản loại 0: Tài khoản ngoại bảng.

Hệ thống tài khoản này có 77 tài khoản cấp I, các tài khoản cấp I có 3 chữ số.

LOẠI 9: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ

Mọi hoạt động kinh tế phát sinh đều liên quan đến một hoặc nhiều mối quan hệ khác nhau Nguyên tắc của việc ghi sổ kép là ghi vào bên nợ của tài khoản này, đồng thời ghi vào bên có của tài khoản khác với cùng một số tiền.

- Đinh khoản: Là việc xác định số tiền ghi nợ, ghi có vào các tài khoản liên quan đến một nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Bút toán: Là việc ghi chéo một định khoản vào tài khoản kế toán hay sổ kế toán.

2 Về cơ sở dữ liệu

Cơ sở dữ liệu của doanh nghiệp thể hiện dưới dạng các chứng từ, hóa đơn của doanh nghiệp Đó có thể là hóa đơn mua hàng, hóa đơn bán hàng, hóa đơn thuế giá trị gia tăng, chứng từ hải quan cho các hàng nhập khẩu, chứng nhận của các cơ quan môi trường, bảo hiểm,

Với một cơ sở dữ liệu nhiều như vậy, sẽ là rất lộn xộn và khó khăn cho doanh nghiệp nếu chúng không được sắp xếp theo một trình tự, quy định

Chính vì thế, phần mềm kế toán của doanh nghiệp cũng tương ứng phải sắp xếp, bố trí phù hợp, thông qua việc tổ chức thành các phân hệ kế toán Mỗi phân hệ sẽ chịu trách nhiệm thực thi một chức năng nhất định.

Một số mẫu báo cáo thu được

Lựa chọn môi trường cài đặt

Chương trình được viết bằng Visual Basic, với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access.

Access là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu ( CSDL ) Cũng giống như các hệ CSDL khác, Access lưu trữ và tìm kiếm dữ liệu, biểu diễn thông tin và tự động làm

Số chứng từ: C20080102 Ngày 14 tháng 3 năm2008

Họ và tên: Nguyễn Hương Quỳnh Địa chỉ: Công ty Huyền Anh, Hà Nội

Lý do: Mua thiết bị văn phòng

Người nhận tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị nhiều nhiệm vụ khác Việc sử dụng Access, chúng ta có thể phát triển cho các ứng dụng một cách nhanh chóng.

Access cũng là một ứng dụng mạnh trong môi trường Windows Ngày từ đầu Access cũng là một sản phẩm của CSDL trong Microsoft Windows BởI vì cả Window và Access đều xuất phát từ Microsoft nên cả hai sản phẩm này làm việc rất tốt cùng nhau, Access chạy trên nền Windows cũng thể hiện được trong Access Bạn có thể cắt, dán dữ liệu từ bất cứ ứng dụng nào trong môi trường Windows nào cho Access và ngược lại Bạn có thể liên kết các đốI tượng nào đó ví dụ như: OLE trong Excel, Paintbrush và Word for Windows vào môi trường Access.

Dù sao Access là một hệ quản trị dữ liệu rất tốt trong cơ sở dữ liệu, đồng thờI nó có thể giúp chúng ta truy nhập tới tất cả các dạng dữ liệu Nó có thể làm việc vớI nhiều hơn một mảng (Table) tại cùng một thời điểm để giảm bớt sự rắc rốI của dữ liệu và làm cho công việc dễ dàng thực hiện hơn Chúng có thể liên kết một bảng trong Paradox và một bảng trong dbase, có thể lấy kết quả của việc liên kết đó và kết nốI dữ liệu này vớI những bảng làm việc trong Excel một cách nhanh chóng và dễ dàng.

1.2 Các công cụ của Access

Access cung cấp những thông tin quản lý CSDL quan hệ thực sự, hoàn thiện vớI những định nghĩa khoá (Primary key) và khoá ngoại (Foreign key), các loại luật quan hệ (một - một, một-nhiều), các mức kiểm tra mức toàn vẹn của dữ liệu cũng như định dạng và những định nghĩa mặc định cho môi trường (Filed) trong một bảng Bằng việc thực hiện sự toàn vẹn dữ liệu ở mức database engine, Access ngăn chặn được sự cập nhật và xoá thông tin không phù hợp.

Access cung cấp tất cả các kiểu dữ liệu cần thiết cho trường, bao gồm văn bản (text), kiểu số (number), kiểu tiền tệ (currency), kiểu ngày/tháng (data/time), kiểu meno, kiểu có/không (yes/no) và các đốI tượng OLE.Nó cũng hỗ trợ cho các giá trị rỗng ( Null) khi các giá trị này bị bỏ qua.

Việc xử lý quan hệ trong Access đáp ứng được những đòi hỏI vớI kiến trúc mềm dẻo của nó Nó có thể sử dụng như một hệ quản lý CSDL độc lập, hoặc theo mô hình

Client/ Server Thông qua ODBC (Open Database Connectivity), chúng ta có thể kết nốI vớI nhiều dạng dữ liệu bên ngoài, ví dụ như: Oracle, Sybase, thậm chí vớI cả những CSDL trên máy tính lớn như DB/2.

VớI Access chúng ta cũng có thể phân quyền cho ngườI sử dụng và cho các nhóm trong việc xem và thay đổI rất nhiều các kiểu đốI tượng dữ liệu.

Tóm lạI: Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương tác vớI ngườI sử dụng chạy trên môi trường Windows, nó tăng thêm sức mạnh trong công tác tổ chức, tìm kiếm và tổ chức thông tin Các quy tắc kiểm tra dữ liệu, giá trị mặc định, khuôn nhập dữ liệu … của Microsoft Access hoàn toàn đáp ứng yêu cầu Khả năng kết nốI và công cụ truy vấn mạnh của nó giúp ta tìm kiếm thông tin một cách nhanh chóng Nó cho phép ta thiết kế được các biểu mẫu và báo cáo phức tạp đáp ứng các yêu cầu đề ra ĐốI vớI những yêu cầu quản lý dữ liệu ở mức độ chuyên môn cao

2 Ngôn ngữ lập trình Visual Basic

Visual Basic là một ngôn ngữ thảo chương hoàn thiện và hoạt động theo kiểu điều khiển bởI sự kiện ( Event – Driven programming language ) nhưng lạI giống ngôn ngữ thảo chương có cấu trúc ( Structured programming language )

Theo Bill Gates đã mô tả Visual Basic như một “ công cụ vừa dễ lại vừa mạnh để phát triển các ứng dụng Windows bằng Basic “.Điều này dường như chưa đủ để minh chứng cho tất cả những phô chương trên, trừ khi bạn hiểu ra rằng hiện đang có hàng chục triệu ngườI dùng Microsoft Windows

Visual Basic đã từng nhanh hơn, mạnh hơn và thậm chí dễ dùng hơn Visual Basic1.0 Visual Basic 3 bổ sung các cách thức đơn giản để điều khiển các cơ sở dữ liệu mạnh nhất sẵn có Visual Basic 4 lại bổ sung thêm phần hỗ trợ phát triển 32 bit và bắt đầu tiến trình chuyển Visual Basic thành một ngôn ngữ lập trình hướng đốI tượng đầy đủ VisualBasic 5 đã bổ sung khả năng tạo các tập tin thi hành thực sự, thậm chí có khẳ năng sáng tạo các điều khiển riêng Và bây giờ, Visual Basic 6.0 bổ sung một số tính năng ngôn ngữ đã được mong đợi từ lâu, tăng cường năng lực Internet, và cả các tính năng cơ sở dữ liệu mạnh hơn Quả thật, Visual Basic đã trở thành mạnh nhất và trôi chảy nhất chưa từng thấy.

Mặt khác, lợi điểm khi dùng Visual Basic chính là ở chỗ tiết kiệm thời gian và công chức so vớI ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng.

Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan ( Visual ), nghĩa là khi thiết kế một chương trình, ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện khi chương trình thực hiện Đây là thuận lợi lớn so vớI các ngôn ngữ lập trình khác, Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kích thước, hình dáng của các đốI tượng trong ứng dụng.

PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Biểu đồ phân cấp chức năng

Quản lý ghi sổ các nghiệp vụ kinh tế

Quản lý lượng tiền mặt

Quản lý hàng hóa kinh doanh

Quản lý tài khoản đối ứng

Quản lý danh mục tài khoản

In các danh mục tài khoản

Quản lý số dư tài khoản

Quản lý số dư đầu kì kế toán

Quản lý các chứng từ thu/chi

Quản lý các danh mục chứng từ

Quản lý các hình thức thanh toán

Quản lý các ngoại tệ sử dụng

Quản lý tồn kho hàng hóa

Quản lý nhập hàng hóa

Quản lý xuất hàng hóa

Quản lý các danh mục liên quan Quản lý tháng, năm đầu kì kế

2 Mô tả các chức năng

- Quản lý tài khoản: quản lý tất cả các tài khoản, từ số dư đầu kì, tới các biến động trong kì Ứng với mỗi tài khoản có trong danh mục, sẽ có các thông tin về thay đổi tên tài khoản, thay đổi số liệu của mỗi tài khoản.

- Quản lý lượng tiền mặt: các chứng từ thu chi, với các hình thức thanh toán khác nhau là đối tượng để quản lý về tiền mặt của doanh nghiệp.

- Quản lý hàng hóa kinh doanh: các hàng hóa được mua về, bán ra hay nhập kho, xuất kho, và lượng tồn trong kho sẽ được thống kê qua các chứng từ nhập hàng, xuất hàng, và ảnh hưởng tới các tài khoản liên quan.

Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu

1 Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh Đây là mô hình tổng quát nhất, xem xét toàn bộ hệ thống kế toán về mặt chức năng Chức năng tổng quát của hệ thống là hoạt động kế toán, đối tác của hệ thống là các nghiệp vụ phát sinh Bổ sung các luồng dữ liệu trao đổi giữa hệ thống và đối tác, ta có biểu bồ luồng dữ liệu mức khung cảnh như hình:

Ghi chép các thay đổi từng tài khoản

Hình 6: BLD mức khung cảnh

2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Ở mức này, chức năng hoạt động kế toán có thể phân thành 3 chức năng con là: Quản lý tài khoản, quản lý lượng tiền mặt, quản lý hàng hóa kinh doanh Căn cứ vào chứng từ, sẽ quyết định tính chất của từng nghiệp vụ Các nghiệp vụ phát sinh, tùy theo tính chất của nghiệp vụ mà một trong ba phân hệ kế toán sẽ được sử dụng. Qua mỗi phân hệ kế toán, các tài khoản Nợ/ Có tương ứng sẽ được ghi

3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh

3.1 BLD mức dưới đỉnh của chức năng quản lý tài khoản

Quản lý tài khoản liên quan tới việc quản lý số dư của tài khoản trong từng kì kế toán Do vậy, các nghiệp vụ phát sinh tương ứng, thông qua quá trình định khoản,

Ghi các thay đổi từng tài khoản

Hình 7: BLD mức đỉnh các số dư tài khoản trong từng kì kế toán sẽ được cập nhật tương ứng Do đó, phân hệ quản lý tài khoản có mối liên hệ mật thiết với các phân hệ khác: Sự thay đổi của bất kì phân hệ nào, có liên quan tới việc thay đổi số liệu của mỗi tài khoản, đều làm thay đổi dữ liệu của phân hệ tài khoản.

3.2 BLD mức dưới đỉnh của chức năng quản lý tiền mặt

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh luôn liên quan tới việc lượng tiền của doanh nghiệp được tăng hay giảm Các hình thức thanh toán có thể là chuyển khoản, có thể là trả bằng tiền mặt, hoặc là các khoản mua chịu, hoặc phải thu Do vậy, căn cứ theo chứng từ, các nghiệp vụ kinh tế sẽ làm tăng hay giảm lượng tiền

Thay đổi số dư của tài khoản liên quan

Thay đổi số dư của kì kế toán

Ghi Nợ/ Có cho các tài khoản liên quan Định khoản các nghiệp vụ Định khoản các nghiệp vụ

Hình 8: BLD mức dưới đỉnh chức năng quản lý tài khoản mặt của doanh nghiệp Các tài khoản đối ứng với tiền sẽ được ghi nhận, tùy theo nghiệp vụ.

Thu nhận chứng từ liên quan

Ghi nhận hình thức thanh toán tương ứng

Ghi Nợ/ Có với các tài khoản liên quan

Cập nhật lượng tiền mặt tương ứng hiện có, phải thu Định khoản các nghiệp vụ

Hình 9: BLD mức dưới đỉnh chức năng quản lý tiền mặt

3.3 BLD mức dưới đỉnh của chức năng quản lý hàng hóa

Với một doanh nghiệp thương mại hoặc sản xuất, hàng hóa, vật tư được nhập vào trong kho, sau đó được đem xuất cho khách hàng, cho các đơn vị khác,… Tùy theo nghiệp vụ nhập hàng hay xuất hàng, sẽ tiến hành ghi nhận vào chứng từ nhập hay chứng từ xuất Qua việc định khoản, các tài khoản Nợ/ Có tương ứng sẽ được ghi.

Ghi nhận nghiệp vụ nhập hàng

Ghi nhận nghiệp vụ xuất hàng

Cập nhật tồn kho hàng hóa

Ghi Nợ/ Có với các tài khoản liên quan

Xuất hàng Định khoản các nghiệp vụ Định khoản các nghiệp vụ

Hình 10: BLD mức dưới đỉnh chức năng quản lý hàng hóa

Nhà cung cấp Hình thức thanh toán

Xây dựng sơ đồ thực thể liên kết

1 Xác định các thực thể và các liên kết

Hình thức thanh toán Số dư tài khoản

2 Mối quan hệ giữa các bảng dữ liệu

2.1 Mối quan hệ giữa các bảng của phân hệ kế toán tiền mặt

2.2 Mối quan hệ giữa các bảng của phân hệ kế toán hàng hóa

THIẾT KẾ HỆ THỐNG

Thiết kế cơ sở dữ liệu

1 Danh sách các bảng a Bảng danh mục tài khoản các cấp: tbl_DMTK b Bảng tổng hợp số dư các tài khoản hàng tháng: Tbl_SoduTK c Tháng và năm đầu kì kế toán: tbl_dauki d Danh mục các loại chứng từ : Tbl_DMCT. e Danh mục thuế: Tbl_DMTHUE f Danh mục tài khoản đối ứng: tbl_DMTKdoi g Danh mục ngoại tệ: tbl_dmnt h Phiếu thu chi trong tháng : tbl_thuchi i Danh mục khách hàng: tbl_DMKH j Danh mục nhà cung cấp: tbl_DMNCC k Danh mục hình thức thanh toán: tbl_DMHTTT l Danh mục kho: tbl_DMKHO m Danh mục nhóm hàng: tbl_DMNHOM n Danh mục hàng hóa: tbl_DMHH o Danh mục nhân viên bán hàng: tbl_DMNV p Danh mục nhập/ xuất: tbl_DMNX q Chứng từ nhập hàng: tbl_HDNHAP r Chi tiết nhập hàng: tbl_HDNHAPCT s Hóa đơn bán hàng: tbl_HDXUAT t Chi tiết hóa đơn bán hàng: tbl_HDXUATCT u Danh mục hàng tồn kho: tbl_NXT

2 Mô tả chi tiết các bảng

Mục đích: Các bảng cho người sử dụng thấy được cái nhìn chi tiết về dữ liệu của đề tài Trong mỗi bảng có khóa chính được sử dụng làm căn cứ để xác định từng bản ghi.

2.1 Phân hệ kế toán tài khoản a Bảng danh mục tài khoản các cấp

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 MSTK Mã số tài khoản Text 10 Not null Khóa chính

2 Diengiai Tên tài khoản Text 40 Null

3 Msql Cấp của tài khoản (1 hay 2)

4 Nodk Dư nợ đầu kì Mumber Double Null

5 Codk Dư có đầu kì Number Double null b Bảng tổng hợp số dư các tài khoản hàng tháng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

Khóa (tài khoản, tháng, năm)

Text 50 Not null Khóa chính

2 Mstk Mã số tài khoản Text 10 Not Null Khóa ngoại

3 Nodky Số dư nợ đầu kì Number Double Null

4 Codky Số dư có đầu kì Number Double Null

5 Psnoky Phát sinh nợ trong kì

6 Pscoky Phát sinh có trong kì

7 Nocky Số dư nợ cuối kì Number Double null

8 Cocky Số dư có cuối kì Number Double null c Tháng và năm đầu kì kế toán

ST Thuộc Diễn giải Kiểu dữ Độ dài Ràng Ghi chú

1 thang Tháng đầu kì kế toán

2 Nam Năm đầu kì kế toán Number Integer Not Null

2.2 Phân hệ kế toán tiền mặt a Danh mục các loại chứng từ : Table T_DMCT

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 MSCT Mã số chứng từ Text 10 Not null Khóa chính

2 Diengiai Tên chứng từ Text 40 Null b Danh mục thuế: T_DMTHUE

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

Mã số thuế Text 10 Not null Khóa chính

2 Mucthue Thuế suất Number Single Null

3 Diengiai Diễn giải Text 50 Null c Danh mục tài khoản đối ứng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 MSCT Mã số các loại chứng từ

Text 10 Not null Khóa chính

2 NoCo Ghi nợ hay ghi có

3 TKDOI Tài khoản đối ứng

Text 10 Null d Danh mục ngoại tệ

ST Thuộc Diễn giải Kiểu dữ Độ dài Ràng Ghi chú

1 MSNT Mã số ngoại tệ Text 15 Not null Khóa chính

2 Diengiai Diễn giải Text 50 Null

3 Tygia Tỷ giá hạch toán Number Single Null e Phiếu thu chi trong tháng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 Msct Loại chứng từ Text 10 Not null Khóa chính

2 SOCT Số chứng từ Text 10 Null

3 Ngay Ngày lập chứng từ

4 Doituon g Đối tượng thanh toán

5 Diachi Địa chỉ Text 50 null

6 Tkno Tài khoản nợ Text 10 Not null

7 Tkco Tài khoản có Text 10 Not null

8 Tien Loại tiền thanh toán

9 Tygia Tỉ giá ngoại tệ thực tế

10 Vnd Quy đổi thành tiền VND

11 Diengiai Diễn giải Text 40 Null

12 Msnt Mã số ngoại tệ Text 15 null

13 Msnh Mã số ngân hàng Text 10 Null

14 Msthue Mã số thuế Text 10 Null

15 Thue Được miễn thuế/ không được miễn thuế

2.3 Phân hệ kế toán hàng hóa a Danh mục khách hàng

ST Thuộc Diễn giải Kiểu dữ Độ dài Ràng Ghi chú

1 Loai Loại khách hàng Text 1 Null

2 Mskh Mã số KH Text 10 Not Null Khóa chính

3 Hokh Họ của khách hàng

4 Tenkh Tên của khách hàng

5 Diachi Địa chỉ Text 50 null

6 Tel_fax Điện thoại, fax của KH

7 Email email Text 30 b Danh mục nhà cung cấp

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 MSNCC Mã số nhà cung cấp

Text 10 Not Null Khóa chính

2 Tenncc Tên nhà cung cấp Text 50 Null

3 Diachi Địa chỉ Text 50 Null

4 Tel Điện thoại Text 20 Null

5 Fax Số fax Text 20 null

6 Email Địa chỉ Email Text 30

7 Email email Text 30 c Danh mục hình thức thanh toán

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài

Mã số hình thức thanh toán

Text 5 Not Null Khóa chính

2 Tenhttt Tên hình thức thanh toán

Text 40 Null d Danh mục kho

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 MSKHO Mã số kho Text 10 Not Null Khóa chính

2 Diengiai Tên kho Text 40 Null

3 Diachi Địa chỉ kho Text 40 Null e Danh mục nhóm hàng

Thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

Text 10 Not Null Khóa chính

2 Tên nhóm Tên nhóm hàng Text 40 Null f Danh mục hàng hóa

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 Msnhom Mã số nhóm hàng

2 Mshh Mã số hàng hóa Text 10 Not Null

3 Tenhang Tên hàng Text 255 Null

4 Dvt1 Đơn vị tính Text 10 Null

5 Mamau Mã số mẫu hàng Text 50 null

7 Dgvnd Đơn giá nhập theo tiền VND

8 Dgusd Đơn giá nhập theo tiền USD

9 Dgbanvn d Đơn giá bán theo tiền VND

10 Dgbanusd Đơn giá bán theo tiền USD

Number Single g Danh mục nhân viên bán hàng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 MSNV Mã số nhân viên Text 10 Not Null Khóa chính

2 Honv Họ nhân viên Text 30 Null

3 Tennv Tên nhân viên Text 10 Null

4 Chucvu Chức vụ Text 40 Null

5 Diachi Địa chỉ Text 40 null

6 Tel Số điện thoại Text 10 h Danh mục nhập/ xuất

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 MSNX Mã số nhập xuất Text 10 Not Null Khóa chính

2 Lydo Lí do của việc Text 50 Null nhập/ xuất i Chứng từ nhập hàng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 SOCT Số chứng từ Text 12 Not Null Khóa chính

2 Soctgoc Số chứng từ gốc Text 20 Not Null

3 Diengiai Diễn giải Text 255 Null

4 Ngay Ngày lập chứng từ

5 Msnv Mã số nhân viên Text 20 null

6 Mskh Mã số nhà cung cấp

7 Mskho Mã số kho nhập Text 10

8 Mskho2 Mã số kho xuất Text 10

9 Tygia Tỷ giá Number Single

10 Msct Mã số chứng từ Text 10

11 Tkno Tài khoản nợ Text 10

12 Tkco Tài khoản có Text 10

13 Msnt Mã số ngoại tệ Text 15

14 Thue Mặt hàng có phải chịu thuế không

15 Mshttt Mã số hình thức thanh toán

Text 5 j Chi tiết nhập hàng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 SOCT Số chứng từ Text 12 Not Null Khóa chính

2 Mshh Mã số hàng hóa Text 10 Not Null

3 Dvt Đơn vị tính Text 10 Null

4 Sl Số lượng nhập Number Single Not Null

5 Tien Số tiền nguyên tệ Number Single Not null

6 Vnd Số tiền quy đổi thành tiền VN

7 Msthue Mã số thuế Text 50 Null

8 Dgvtien Đơn giá vốn tiền nguyên tệ

9 Dgvvnd Đơn giá vốn tiền

Tổng cộng Number Long integer

Not null k Hóa đơn bán hàng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 SOCT Số chứng từ Text 12 Not Null Khóa chính

2 Soctgoc Số chứng từ gốc Text 20 Not Null

3 Diengiai Diễn giải Text 255 Null

4 Ngay Ngày lập chứng từ

5 Msnv Mã số nhân viên Text 20 Not null

6 Mskh Mã số khách hàng

7 Mskho Mã số kho xuất Text 10 Null

8 Tygia Tỷ giá Number Single Null

9 Msct Mã số chứng từ Text 10 Not null

10 Tkno Tài khoản nợ Text 10 Not null

11 Tkco Tài khoản có Text 10 Not null

12 Msnt Mã số ngoại tệ Text 15 Null

13 Thue Mặt hàng có chịu thuế hay không

14 Mshttt Mã số hình thức thanh toán

Text 5 null l Chi tiết hóa đơn bán hàng

Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 SOCT Số chứng từ Text 12 Not Null Khóa chính

2 MSHH Mã số hàng hóa Text 10 Not Null

3 Dvt Đơn vị tính Text 10 Null

4 Sl Số lượng xuất Number Single Not Null

5 Tien Số tiền nguyên tệ

6 Vnd Số tiền quy đổi thành VND

7 Msthue Mã số thuế Text 50 Null

8 Dgvtien Đơn giá vốn tiền nguyên tệ

9 Dgvvnd Đơn giá vốn tiền

10 Tkvno Tài khoản nợ ghi sổ

11 Tkvco Tài khoản có ghi sổ

Tổng cộng Number Long integer

Null m Danh mục hàng tồn kho

Thuộc tính Diễn giải Kiểu dữ liệu Độ dài Ràng buộc

1 RECKEY Khóa xác định tháng năm và mặt hàng tồn kho

Text 30 Not Null Khóa chính

2 Mskho Mã số kho Text 10 Not Null

3 Mshh Mã số hàng hóa Text 30 Null

4 Tenhang Tên hàng Text 50 Not Null

5 Msnhom Mã số nhóm Text 10 Not null

6 Quicach Quy cách Text 40 Not null

7 Solgdauk Số lượng đầu kì Number Single Null

8 GtdaukUS Giá trị nguyên tệ đầu kì Number Single Null

Giá trị VND đầu kì Number Single Not null

10 Solgnhap Số lượng nhập Number Single Not null

11 GtnhapUS Giá trị nhập nguyên tệ Number Single Not null

Giá trị VND nhập Number Single Null

13 Solgxuat Số lượng xuất Number Single Not null

14 GtxuatUS Giá trị nguyên tệ xuất Number Single Null

15 GtxuatVN Giá trị VND xuất Number Single Not null

16 Solgcuoi Số lượng cuối kì Number Single Null

17 GtcuoiUS Giá trị nguyên tệ cuối kì

18 GtcuoiVN Giá trị VND cuối kì Number Single Null

19 Dgbqus Đơn giá bình quân theo nguyên tệ

20 Dgbqvn Đơn giá bình quân

GVHD: ThS Lưu Minh Tuấn 56 SV thực hiện: Nguyễn Thị Điệp

Thiết kế giao diện chương trình

1 Một số mô hình giao diện khi thiết kế chương trình

Mục tiêu của chương trình là đưa vào các thông tin, tiến hành xử lý thông tin và xuất dữ liệu theo yêu cầu, dữ liệu xuất ra phảI chính xác, rõ ràng.

Như vậy chương trình phảI được thiết kế vớI cấu trúc rõ ràng, sáng sủa, tiện cho việc kiểm tra chương trình thành các module, các hàm, thủ tục là điều cần thiết, trong chương trình kế toán doanh nghiệp cũng được chia thành nhiều hàm, thủ tục và modole.

Các phân hệ kế toán:

Cập nhật danh mục tài khoản

In danh mục tài khoản

Báo cáo số dư tài khoản

Cập nhật số dư đầu kì kế toán

Tháng, năm đầu kì kế toán

Form chương trình chính bao gồm các menu dẫn tới các form chức năng Form chương trình chính có dạng:

Giao diện của một số form chính như sau: a Form tình hình thu chi tiền mặt

Danh mục hình thức thanh toán

Danh mục hình thức nhập xuất Tồn kho hàng hóa

Xuất hàng hóa b Form hàng hóa tồn kho đầu kì c Form xuất hàng hóa

2 Một số mãu biểu báo cáo

Báo cáo lấy dữ liệu tương ứng trên form làm đầu vào Tùy theo đấy là phiếu thu,hay phiếu chi tiền mặt, báo cáo sẽ in thành phiếu thu hay phiếu chi tương ứng.

Ngoài ra, còn một số báo cáo mang tính thống kê khác:

Một số module chính

1 Các chức năng thêm, xóa, sửa trên mỗi form Ứng với mỗi chức năng của phân hệ, người sử dụng có thể thêm, xóa, sửa các dữ liệu liên quan. Để thực hiện, các chức năng của mỗi bản ghi sẽ được gọi ra tương ứng Ví dụ, để thêm một bản ghi là số dư của một tài khoản nào đó, ta có:

On Error GoTo err_them_click

Asdtkdk.Recordset.Update unlock_text set_text xthem = True exit_them_click:

Exit Sub err_them_click:

Tương tự như vậy với các chức năng xóa, sửa của các form khác:

On Error GoTo err_sua_click recnum = Asdtkdk.Recordset.Bookmark unlock_text xthem = False exit_sua_click:

Exit Sub err_sua_click:

On Error GoTo err_xoa_click

Dim traloi traloi = MsgBox("ban co muon xoa mau tin " & Chr(10) & Chr(13) & reckey & " cung cac mau tin lien quan)? khong?", 48 + 4, "thong bao")

If Asdtkdk.Recordset.EOF Then

Asdtkdk.Recordset.Requery exit_xoa_click:

Exit Sub err_xoa_click:

MsgBox "khong the xoa mau tin nay"

2 Để các báo cáo lấy dữ liệu của form làm đầu vào

Các báo cáo được lập tương ứng với các điều kiện đầu vào Đầu vào của báo cáo được nhận diện trùng với các dữ liệu đang hiển thị trên form chính Cụ thể, trong form “tình hình thu chi tiền mặt”, người sử dụng sẽ lựa chọn chứng từ, sau đó tương ứng với việc đó là phiếu thu hay phiếu chi, tương ứng với các dữ liệu, báo cáo sẽ hiển thị các thông tin của chứng từ đó Để dữ liệu trên form làm đầu vào cho báo cáo, mã lệnh của chương trình là:

Sự kiện khi người sử dụng nhấn vào nút In trên màn hình

Dim b, ngay, thang, nam, tienchu, tien, T

Dim csdl As Database, tq As Recordset

Dim inctthu As QueryDef, qd2 As Recordset

If F_thuchitienmat.soct "" Then b = F_thuchitienmat.soct ngay = Day(F_thuchitienmat.ngay) thang = Month(F_thuchitienmat.ngay) nam = Year(F_thuchitienmat.ngay) tien = F_thuchitienmat.vnd tien = Format(Val(tien), "###,###,###,###,##0") tienchu = tien_chu.vnd(tien)

If Left(F_thuchitienmat.soct, 1) = "T" Then

End If rpt_inct.Sections.Item("section1").Controls.Item("td").Caption = T rpt_inct.Sections.Item("section1").Controls.Item("thang").Caption = thang rpt_inct.Sections.Item("section1").Controls.Item("nam").Caption = nam rpt_inct.Sections.Item("section1").Controls.Item("ngay").Caption = ngay

If DE1.rsinct.State = 0 Then

If DE1.rsinct.State = 1 Then

DE1.inct b rpt_inct.Show

Kết quả, thu được báo cáo tương ứng là “phiếu chi”, có dạng như mô tả ở phần thiết kế giao diện.

Còn để hiển thị toàn bộ dữ liệu của các bản ghi, sẽ thực hiện theo giải thuật:

Repeat hiển thị dữ liệu

Cụ thể, để hiển thị toàn bộ dữ liệu của form Thu chi tiền mặt:

Dim thang, nam thang = thangnao.Text nam = namnao.Text strsql = "select * from T_sodutonghop where val(Mid(reckey,5,2))='" strsql = strsql & Val(thang) & " ' " strsql = strsql & "and val (Left(reckey, 4)) = '" & Val(nam) & "'"

Asdtkdk.ConnectionString = "Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.3.51;Persist Security Infose;Data Source=D:\Documents and Settings\Administrator\KT\Tai khoan.mdb" Asdtkdk.RecordSource = strsql

If (Asdtkdk.Recordset.EOF = False) And (Asdtkdk.Recordset.BOF = False) Then n1 = Asdtkdk.Recordset.Bookmark

End If curr.Text = n1 endr.Text = n

Hướng dẫn cài dặt và sử dụng hệ thống

Chương trình được thiết kế bộ cài cho phép máy tính không có Visual Basic vẫn có thể chạy chương trình bình thường

Nhưng để xem được toàn bộ nôi dung chương trình, cụ thể các mã lệnh và chạy từng form chương trình, cần lưu trữ trong folder như sau:

Cụ thể: D:\Documents and Settings\Administrator\KT Đồng thời, để tránh báo lỗi kết nối trong chương trình, các thư viện của Visual Basic phải được thêm vào theo thứ tự như trong hình dưới đây:

Ngày đăng: 11/07/2023, 06:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w