1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6

32 24 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 434,87 KB

Nội dung

Thiết kế và tổ chức được một số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM trong môn khoa học tự nhiên 6 hợp lí thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học, giúp người học chủ động khám phá, tiếp nhận và hình thành kiến thức một cách hệ thống, đồng thời phát triển năng lực người học.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ tên HVCH: NGUYỄN PHAN KHÁNH DUY Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm – Giảng dạy Sinh học thực nghiệm Cán hướng dẫn: TS Phạm Đình Văn Tp HCM, tháng năm 2021 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Họ tên HVCH: NGUYỄN PHAN KHÁNH DUY ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm – Giảng dạy sinh học thực nghiệm Mã số chuyên ngành: 842011403 Xác nhận cán hướng dẫn (Ký tên ghi rõ họ tên) Phạm Đình Văn Tp HCM, tháng năm 2021 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ii Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra 6.2.2 Phương pháp chuyên gia 6.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.2.5 Phương pháp thống kê toán học Phạm vi nghiên cứu Những điểm đề tài nghiên cứu 8.1 Về mặt lí luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc đề tài Phần 2: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam i 1.2 Cơ sở lí luận 10 1.2.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 10 1.2.2 Dạy học tích hợp 13 1.2.3 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM 13 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.3.1 Mục đích điều tra 17 1.3.2 Đối tượng điều tra 17 1.3.3 Phương pháp điều tra 17 1.3.4 Kết khảo sát thực trạng 17 1.3.5 Nhận xét chung 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG 17 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 19 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình mơn khoa học tự nhiên 19 2.1.1 Phân tích cấu trúc chương trình mơn khoa học tự nhiên 19 2.1.2 Phân tích mục tiêu, yêu cầu cần đạt, mạch nội dung chương trình môn khoa học tự nhiên 19 2.1.3 Xác định nội dung dạy học theo định hướng giáo dục STEM 19 2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 19 2.2.1 Quy trình thiết kế số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 19 2.2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 19 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 19 2.4 Các biện pháp tổ chức dạy học số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 19 TIỂU KẾT CHƯƠNG 19 i Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 20 3.1 Mục tiêu thực nghiệm 20 3.2 Nội dung thực nghiệm 20 3.3 Phương pháp thực nghiệm 20 3.3.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng 20 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 20 3.4 Kết thực nghiệm 21 3.4.1 Kết định lượng 21 3.4.2 Kết định tính 21 TIỂU KẾT CHƯƠNG 21 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 22 Kết luận 22 Kiến nghị 22 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ 01 GV Giáo viên 02 HS Học sinh 03 PPDH Phương pháp dạy học 04 THCS Trung học sở 05 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 06 KHTN Khoa học tự nhiên 07 NL Năng lực 08 THPT Trung học phổ thông 09 Bộ GD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện nay, giới Việt Nam chứng kiến thay đổi vượt bậc thời đại công nghệ số cách mạng công nghiệp lần thứ tư Trong thời đại công nghệ 4.0 với phát triển vũ bão khoa học, công nghệ bùng nổ thơng tin, q trình dạy học cần tạo người có đầy đủ kiến thức, kĩ năng, lực đáp ứng nhu cầu kỷ XXI Đi liền với đổi giáo dục thiếu đổi PPDH Theo nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ số nhiệm vụ giải pháp: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc.” (Ban chấp hành Trung ương, 2013) Nhận thấy tiềm STEM xu phát triển chung giới, tháng năm 2017, thủ tướng phủ kí thị số 16/CT-TTg nêu rõ: “Thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp giáo dục dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu cơng nghệ sản xuất mới, cần tập trung vào thúc đẩy đào tạo khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM), ngoại ngữ, tin học chương trình giáo dục phổ thơng” Nhiệm vụ đặt ngành giáo dục là: “Thúc đẩy triển khai giáo dục khoa học, công nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng” (Thủ tướng Chính phủ, 2017) Ngày 19/1/2018, Bộ Giáo dục Đào tạo công bố dự thảo chương trình giáo dục Một đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng môn Khoa học tự nhiên cấp THCS tích hợp từ mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học Khoa học Trái đất Để thực tốt nhiệm vụ dạy học theo hướng đổi GV cần tích cực nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học phát triển lực, dạy học tích hợp, dạy học giải vấn đề, đặc biệt vận dụng giáo dục STEM vào dạy học STEM mơ hình dạy học khuyến khích thực giai đoạn giáo dục giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Giáo dục STEM bên cạnh việc trang bị kiến thức cho HS thơng qua thực hành ứng dụng, đề cao hình thành phát triển lực cốt lõi cho HS, kích thích khả tư sáng tạo sở định hướng nghề nghiệp tương lai Học sinh nắm vững kiến thức học vận dụng vào thực tiễn; có thái độ học tập đắn, tích cực, chủ động, sáng tạo Thông qua hoạt động STEM, HS hình thành, phát triển kĩ quan sát, thu thập, phân tích xử lí thơng tin, Tuy nhiên đến tại, chương trình giáo dục phổ thông 2018 triển khai năm học 2021-2022, việc tiếp cận vận dụng giáo dục STEM dạy học giáo viên THCS nhiều hạn chế Phần lớn GV đào tạo đơn mơn, gặp khó khăn triển khai dạy học theo hướng liên ngành giáo dục STEM Bên cạnh đó, GV gặp khó khăn việc tổ chức nội dung, chủ đề cho vừa đảm bảo yêu cầu khung chương, vừa phát huy sức sáng tạo HS (Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính Phan Thị Bích Lợi, 2018) Từ lí trên, tiến hành đề tài: “Thiết kế tổ chức số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Khoa học tự nhiên 6” để tiến hành nghiên cứu nhằm đề xuất số biện pháp giúp GV thiết kế tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM, giúp người học phát triển lực, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo Mục tiêu nghiên cứu Thiết kế tổ chức số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Khoa học tự nhiên Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Q trình dạy học mơn Khoa học tự nhiên theo định hướng giáo dục STEM 3.2 Khách thể nghiên cứu HS lớp thuộc 2-3 trường THCS địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên hợp lí góp phần nâng cao hiệu dạy học, giúp người học chủ động khám phá, tiếp nhận hình thành kiến thức cách hệ thống, đồng thời phát triển lực người học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thiết kế tổ chức số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn Khoa học tự nhiên 6, cần thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Thu thập, nghiên cứu tài liệu sở lí luận thực tiễn dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Khảo sát đánh giá thực trạng dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường THCS địa bàn TP.HCM Thiết kế phiếu điều tra, tổ chức điều tra đánh giá thực trạng tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường THCS - Nghiên cứu chương trình khoa học tự nhiên 6, phân tích mục tiêu, yêu cầu cần đạt, mạch nội dung chương trình mơn Khoa học tự nhiên để tìm nội dung thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM - Thiết kế số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM (3-5 chủ đề) môn Khoa học tự nhiên - Xây dựng quy trình, đề xuất biện pháp tổ chức dạy học số chủ đề theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên - Xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm hoạt động, phẩm chất lực HS - Thực nghiệm sư phạm, chọn tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM chủ đề chủ đề thiết kế để đánh giá tính hiệu khả thi đề tài - trường THCS địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Xử lí đánh giá kết thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Mục đích: Phân tích tổng hợp tài liệu để làm rõ vấn đề sở lí luận đề tài Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu văn nghị Đảng nhà nước, Bộ GD-ĐT đổi PPDH; - Nghiên cứu sở lí luận STEM; - Nghiên cứu tài liệu tham khảo, báo cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM; - Nghiên cứu lí luận phương pháp giảng dạy; - Nghiên cứu chương trình khoa học tự nhiên Cách thực hiện: sưu tầm, phân loại nghiên cứu tài liệu, văn bản, báo khoa học, cơng trình nghiên cứu đề thu thập, tổng hợp thơng tin nhằm tìm chọn khái nhiệm, tư tưởng sở lí luận đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp điều tra Mục đích: khảo sát đánh giá thực trạng vấn đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM trường THCS địa bàn TP.HCM Nội dung điều tra: sử dụng phiếu điều tra để khảo sát nhận thức GV STEM, thực trạng lực thiết kế kế hoạch, tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng giáo dục STEM, đánh giá HS, đồng thời tìm hiểu khó khăn, thuận lợi đề xuất GV giáo dục STEM Cách thực hiện: lập phiếu khảo sát, xác định đối tượng, phạm vi khảo sát đề tiến hành khảo sát phiếu khảo sát giấy, sau xử lí, phân tích kết để đánh giá thực trạng tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM 6.2.2 Phương pháp chuyên gia 12 1.2.1.3 Dặc điểm Những tổng quát chung dạy học định hướng phát triển lực là: - Hình thành phát triển lực tự học, HS tích cực, tự giác, chủ động sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Lựa chọn linh hoạt phương pháp dạy học đảm bảo nguyên tắc “HS tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” - Việc sử dụng PPDH gắn chặt với hình thức tổ chức dạy học - Sử dụng đủ hiệu đồ dùng, thiết bị dạy học, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động dạy học 1.2.1.4 Nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển lực - Bám sát yêu cầu cần đạt phẩm chất lực chung quy định Chương trình GDPT tổng thể đồng thời dựa vào yêu cầu cần đạt lực riêng quy định Chương trình mơn học (Phạm Đình Văn et al., 2019) - Phù hợp với thực tiễn, gắn liền với đời sống nhằm giúp học sinh cảm thấy điều học có ý nghĩa, có ích đối giải đề thực tiễn - Tổ chức hoạt động dạy học phong phú, đa dạng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực - Dạy học phát triển lực khơng giới hạn phịng học cố định, mà cịn mở rộng phạm vi nhà trường, sân trường, vườn trường, - Chú trọng đánh giá trình học tập 1.2.1.4 Vai trò Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố HS hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kĩ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải 13 vấn đề phức hợp (Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng Nguyễn Thị Diễm My, 2018) 1.2.2 Dạy học tích hợp 1.2.2.1 Khái niệm Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018, dạy học tích hợp định nghĩa “định hướng dạy học giúp học sinh phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kĩ năng.” (Bộ GD&ĐT, 2018)3 Môn Khoa học tự nhiên xây dựng dựa quan điểm dạy học tích hợp Khoa học tự nhiên lĩnh vực thống đối tượng, phương pháp nhận thức, khái niệm nguyên lí chung nên việc dạy học khoa học tự nhiên cần tạo cho HS nhận thức thống (Bộ GD&ĐT, 2018)4 1.2.2.3 Nguyên tắc - Tích hợp khơng làm thay đổi đặc trưng môn học, không biến học môn thành học có nội dung nội dung tích hợp - Khai thác nội dung cần tích hợp cách có chọn lọc, có tính tập trung vào chương/bài/mục định, không tràn lan, tuỳ tiện - Phát huy cao độ vốn hiểu biết, kinh nghiệm HS có thúc đẩy tính tích cực nhận thức em, tận dụng tối đa khả để HS tiếp xúc, tiếp cận với vấn đề liên quan đến nội dung cần tích hợp (Lê Thị Thanh Hà, 2019) - Các tình dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn sống, gần gũi hấp dẫn với HS HS cần phải giải thích, phân tích, lập luận tiến hành thí nghiệm, xây dựng mơ hình để giải vấn đề 1.2.2.4 Vai trị Dạy học tích hợp giúp phát huy lực học sinh việc lĩnh hội kiến thức vận dụng kiến thức vào sống hàng ngày 1.2.3 Dạy học theo định hướng giáo dục STEM 14 1.2.3.1 Khái niệm STEM STEM thuật ngữ dùng để ngành học Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Một số khái niệm liên quan: + STEM mở: Bao gồm nhiều lĩnh vực (Tốn, Cơng nghệ, Kĩ thuật Khoa học) Nghệ thuật, Nhân văn, Robot… + STEM đóng: Bao gồm lĩnh vực (Tốn, Cơng nghệ, Kĩ thuật Khoa học) + STEM khuyết: Bao gồm lĩnh vực (Tốn, Cơng nghệ, Kĩ thuật Khoa học) + STEAM: hướng tiếp cận giáo dục sử dụng mơ hình STEM kết hợp với nghệ thuật, nhân văn (Art) + STEM sáng tạo KHKT: STEM sở giúp học sinh phát triển thành dự án sáng tạo KHKT + Mơn học STEM: Là mơn học có nội hàm kiến thức thuộc mơ hình giáo dục STEM [14] 1.2.3.2 Giáo dục STEM Trong chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, giáo dục STEM phát biểu: “Giáo dục STEM mơ hình giáo dục dựa cách tiếp cận liên môn, giúp HS áp dụng kiến thức khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học vào giải số vấn đề thực tiễn bối cảnh cụ thể.” (Bộ GD&ĐT, 2018)3 Giáo dục STEM áp dụng trường phổ thông Việt Nam nhiều mức độ khác nhau, chủ yếu là: trải nghiệm STEM, dạy học môn học theo định hướng giáo dục STEM, dạy học chủ đề STEM liên môn, nghiên cứu khoa học kĩ thuật (Nguyễn Thanh Nga et al., 2020) Theo GV3089/BGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục Đào tạo ban hảnh năm 2020, có hình thức tổ chức giáo dục STEM: - Dạy học môn khoa học theo học STEM; - Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM; 15 - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật 1.2.3.3 Ý nghĩa giáo dục STEM Giáo dục STEM mặt thực đầy đủ mục tiêu giáo dục nêu chương trình giáo dục phổ thơng, mặt khác giáo dục STEM giúp hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù môn học thuộc lĩnh vực STEM cho HS, giúp HS giải vấn đề sáng tạo Giáo dục STEM đảm bảo giáo dục toàn diện, nâng cao hứng thú học tập môn học STEM HS thông qua dự án, hoạt động trải nghiệm Nội dung chủ đề STEM gắn kết với vấn đề thực tiễn đời sống xã hội, khoa học, công nghệ HS giải vấn đề tương đối trọn vẹn, đó, HS tổ chức tham gia hoạt động học cách tự giác, tích cực, chủ động biết vận dụng giải vấn đề đặt ra, thơng qua giúp HS chiếm lĩnh kiến thức, hính thành, phát triển lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu cần đạt Giáo dục STEM giúp định hướng nghề nghiệp cho HS Tổ chức tốt giáo dục STEM trường phổ thông, học sinh trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Giáo dục STEM phương thức thúc đẩy nguồn nhân lực chất lượng cao lĩnh vực STEM Giáo dục STEM góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn thuộc STEM qua góp phần đổi giáo dục phổ thơng (Lê Huy Hồng, 2017) 1.2.3.4 Thiết kế chủ đề STEM a Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM 14 (Nguyễn Thị Phước Lai et al., 2019) Chủ đề học STEM tập trung vào vấn đề thực tiễn Cấu trúc học STEM kết hợp tiến trình khoa học quy trình thiết kế kĩ thuật Phương pháp dạy học học STEM đưa học sinh vào hoạt động tìm tịi khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm tạo sản phẩm 16 Hình thức tổ chức học STEM lơi học sinh vào hoạt động nhóm kiến tạo Nội dung học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung khoa học toán mà HS học Tiến trình học STEM tính đến có nhiều đáp án coi thất bại phần cần thiết học tậphọc sinh học b Quy trình xây dựng chủ đề STEM [23] Theo GV3089/BGDĐT-GDTrH Bộ giáo dục Đào tạo, quy trình xây dựng chủ đề STEM thực theo bước: - Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học; - Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết; - Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm/giải pháp giải vấn đề; - Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học (Bộ GD&ĐT, (2018)2 c Thiết kế tiến trình dạy học Tiến trình dạy học theo định hướng giáo dục STEM tuân theo quy trình kĩ thuật, bước quy trình khơng cần thực cách mà thực song song, tương hỗ lẫn Trong đó, bước vừa mục tiêu vừa điều kiện để thực bước Mỗi chủ đề STEM tổ chức theo hoạt động: - Hoạt động 1: Xác định vấn đề/ tiêu chí sản phẩm; - Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức đề xuất giải pháp; - Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp; - Hoạt động 4: Chế tạo thử nghiệm sản phẩm; - Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm, chia sẽ, thảo luận đánh giá Đã có nhiều mơ hình áp dụng để dạy học theo định hướng giáo dục STEM, ví dụ như: mơ hình 5E, mơ hình thiết kế kĩ thuật, mơ hình nghiên cứu khoa học d Nguyên tắc đánh giá kết học tập 17 Đánh giá phải hướng tới phát triển phẩm chất lực học sinh,bám sát mục tiêu phát triển lực Đánh giá trình kết hợp với đánh giá kết Đánh giá q trình thơng qua quan sát trực tiếp, thơng qua sản phẩm q trình Đánh giá kết thông qua sản phẩm cuối cùng, thông qua kiểm tra Kết hợp đánh giá giáo viên với tự đánh giá đánh giá lẫn HS Đánh giá lực tập trung vào mục tiêu đành giá tiến người học so với họ mục tiêu đánh giá xếp hạng người học với 1.2.3.5 Tiêu chí đánh giá chủ đề STEM Các tiêu chí đánh giá chủ đề STEM tuân thủ tiêu chí phân tích, rút kinh nghiệm học theo Cơng văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 (Bộ GD&ĐT, (2018)2 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Mục đích điều tra Để có sở rõ ràng cho việc thực đề tài Tìm hiểu đánh giá thực trạng GV dạy học môn theo định hướng giáo dục STEM trường THCS, đặc biệt việc sử dụng giáo dục STEM để phát triển lực cho HS, tìm ngun nhân để từ đề xuất giải pháp phù hợp cho tình hình Đồng thời tìm hiểu nhu cầu, hứng thú HS giáo dục STEM q trình học tập mơn khoa học tự nhiên 1.3.2 Đối tượng điều tra GV dạy mơn Vật lí, Hố học, Sinh học số trường phổ thông địa bàn TP HCM HS số trường phổ thông địa bàn TP HCM 1.3.3 Phương pháp điều tra Tiến hành phát phiếu điều tra ý kiến cho GV HS trường THCS địa bàn TP HCM, sau dùng phần mềm Excel SPSS để xử lí kết 18 1.3.4 Kết khảo sát thực trạng 1.3.5 Nhận xét chung TIỂU KẾT CHƯƠNG 19 Chương THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC STEM TRONG MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình mơn khoa học tự nhiên 2.1.1 Phân tích cấu trúc chương trình mơn khoa học tự nhiên 2.1.2 Phân tích mục tiêu, yêu cầu cần đạt, mạch nội dung chương trình mơn khoa học tự nhiên 2.1.3 Xác định nội dung dạy học theo định hướng giáo dục STEM Trên sở nghiên cứu, phân tích cấu trúc, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, mạch nội dung chương trình KHTN đề xuất số nội dung dạy học theo định hướng giáo dục STEM: STT Mạch nội dung môn KHTN Tên chủ đề 2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 2.2.1 Quy trình thiết kế số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 2.2.2 Thiết kế số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 2.3 Tổ chức hoạt động dạy học số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên 2.4 Các biện pháp tổ chức dạy học số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên TIỂU KẾT CHƯƠNG 20 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm Nhằm kiểm tra tính đắn, khả thi hiệu cách thức, quy trình, biện pháp tổ chức chủ đề STEM môn khoa học tự nhiên 3.2 Nội dung thực nghiệm Dựa sở lí luận nghiên cứu đề tài để thiết kế tổ chức dạy học số chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên Tiến hành thực nghiệm chủ đề chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên thiết kế 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng - Thời gian: tháng - 11/2021 - Địa điểm: - trường khu vực TP.HCM, trường chọn lớp để tiến hành thực nghiệm - Đối tượng: HS lớp 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm - Tiến hành thiết kế - chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên - Xây dựng đánh giá HS trước sau thực nghiệm (sử dụng tiêu chí), bảng kiểm quan sát, bảng đánh giá - Chọn trường - trường THCS địa bàn TP Hồ Chí Minh, trường chọn lớp để tiến hành thực nghiệm để tiến hành thực nghiệm - Gặp gỡ trao đổi với GV thực nghiệm để thống kiểm tra đánh giá tiến hành thực nghiệm lựa chọn lớp thực nghiệm, mục tiêu, nội dung, PPDH, tiến trình tổ chức chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM Cụ thể: + Trao đổi với GV sở vật chất, đồ dùng, thiết bị dạy học cần chuẩn bị; + Trao đổi với GV nhiệm vụ mà HS cần chuẩn bị trước nhà; 21 + Hướng dẫn GV sử dụng bảng kiểm quan sát, bảng đánh giá; + Tổ chức dạy thực nghiệm, đánh giá tiết dạy đánh giá lực HS thông qua bảng quan sát bảng đánh giá; + Tiến hành khảo sát chất lượng đầu vào đầu thông qua kiểm tra - Đánh giá đầu vào, khảo sát HS kiểm tra - Tiến hành tổ chức hoạt động dạy học chủ đề STEM - Đánh giá trình kết quả, khảo sát đầu sau tổ chức dạy học - Tiến hành xử lí, phân tích kết trước sau tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM để rút kết luận 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Kết định lượng 3.4.2 Kết định tính TIỂU KẾT CHƯƠNG 22 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 23 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NỘI DUNG STT Nghiên cứu sở lí luận THỜI GIAN 3/2021-4/2021 SẢN PHẨM Phần tổng quan Cơ sở lí luận Thiết kế phiếu điều tra 4/2021-5/2021 Phiếu điều tra Tiến hành điều tra, khảo sát thực 4/5/2021-5/2021 Kêt phiếu trạng điều tra (đã có câu trả lời) Xử lí kết điều tra khảo sát 5/2021 Kết quả, thực trạng Phân tích cấu trúc chương trình 4/2021-5/2021 Xác định nội dung mơn khoa học tự nhiên kiến thức dạy học theo hướng giáo định dục STEM Thiết kế số chủ đề dạy học 5/2021-7/2021 Các chủ đề STEM theo định hướng giáo dục STEM môn khoa học tự nhiên Tham khảo ý kiến chuyên gia 7/2021 Phiếu xin ý kiến Sửa đổi, hoàn chỉnh chủ đề 7/2021-8/2021 Chủ đề STEM hoàn chỉnh STEM Tiến hành thực nghiệm sư phạm 9/2021-11/2021 Bảng kiểm quan sát, bảng đánh giá, hình ảnh tổ chức dạy học chủ đề 10 Thu nhận, xử lí kết thực 11/2021 Kết nghiệm 11 Viết luận văn 11/2021 Luận văn 12 Trình luận văn 11/2021 Luận văn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ương (2013) Nghị hội nghị Trung ương khóa XI Nghị số 29-NQ/TW, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) CV 3089/BGDĐT-GDTrH việc triển khai thực giáo dục STEM giáo dục trung học Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/van-ban/vbdh/Pages/chi-tiet-van-ban.aspx?ItemID=2784, truy cập ngày 18/03/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể, cổng thơng tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-bo.aspx?ItemID=5755, truy cập ngày 18/03/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình khoa học tự nhiên, cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục Đào tạo, https://moet.gov.vn/tintuc/Pages/tin-hoat-dong-cua-bo.aspx?ItemID=5755, truy cập ngày 18/03/2021 Howard Gardner (1999) Intelligence Reflamed: Multiple Intelligences for the 21st Century, Basic Books, New York Hồ Thị Thu Hương (2019) Giới thiệu nét mơ hình giáo dục STEM số quốc gia giới, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, 325-328 Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Kim Hồng Nguyễn Thị Diễm My (2018) Phương pháp dạy học phát triển lực cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM Josh Brown (2012), The current status of STEM education research, Journal of STEM Education: Innovations and Research, 13(5), 7-11 Lê Hải Mỹ Ngân Nguyễn Thị Minh Thảo (2020) Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM hệ thống cấp nước tự động đơn giản theo quy trình dạy học 6E 25 chương trình THCS, tạp chí khoa học Trường đại học sư phạm TP.HCM, 2, 254269 10 Lê Huy Hoàng (2017) Nghiên cứu mơ hình giáo dục STEM giáo dục phổ thơng Việt Nam đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo tinh thần nghị 29 – NQ/TW, Chương trình khoa học công nghệ cấp quốc gia, https://chuongtrinhkhgd.moet.gov.vn/detai-duan/Pages/dang-trienkhai.aspx?ItemID=100, truy cập ngày 24/3 11 Lê Thị Thanh Hà (2019) Dạy học môn học tự nhiên xã hội tiểu học theo hướng tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực học sinh, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 10/2019, 235-239 12 Nguyễn Hiếu (2018) Giáo dục STEM: Sức hấp dẫn đổi sáng tạo, Báo giáo dục thời đại, http://giaoducthoidai.vn/trao-doi/suc-hap-dan-chinh-odoi-moi-sang-tao-3932385-b.html, truy cập ngày 21/03/2021 13 Nguyễn Sỹ Nam, Đào Ngọc Chính Phan Thị Bích Lợi (2018) Một số vấn đề giáo dục STEM nhà trường phổ thơng Đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng mới, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 9/2018, 25-29 14 Nguyễn Thanh Nga cộng (2018) Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề STEM cho HS THCS THPT, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 15 Nguyễn Thanh Nga cộng (2021) Giáo dục STEM hướng dẫn thực kế hoạch dạy đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh trung học, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, TP.HCM 16 Nguyễn Thị Phước Lai cộng (2019) Tập huấn cán quản lí giáo viên xây dựng chủ đề giáo dục STEM giáo dục trung học, Bộ Giáo dục đào tạo 17 Phạm Đình Văn cộng (2019) Chuyên đề dạy học môn học tiểu học theo định hướng phát triển lực, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 18 Phạm Thị Hồng Tú (2019), Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề “sinh trưởng vi sinh vật - nhân giống nấm men” (Sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh hệ giáo dục thường xuyên, Tạp chí Giáo dục, 450, 48-56 26 19 Tưởng Duy Hải Nguyễn Văn Hòa (2018) Xây dựng loại động nhiệt dạy học vật lí theo định hướng hoạt động trải nghiệm sáng tạo giáo dục STEM trường phổ thơng, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 170 kỳ 1, 4-6 20 Thủ tướng Chính phủ (2017) Chỉ thị số 16/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ: tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cổng thông tin điện tử Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, http://vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =2&mode=detail&document_id=189610, truy cập ngày 18/3/2021 21 Trần Thị Gái, Nguyễn Thị Phương Nguyễn Thị Hoài Thanh (2018) Thiết kế chủ đề giáo dục STEM dạy học phần “chuyển hóa vật chất lượng thực vật”, Sinh học 11 - trung học phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, 443, 59-64 22 Trần Thị Thanh Thủy đồng tác giả (2018) Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh (quyển 2), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 23 Yuan-Chung Yu, Shu-Hsuan Chang, Li-Chih Yu (2016) An Academic Trend in STEM Education from Bibliometric and Co-Citation Method, International Journal of Information and Education Technology, 6(2), 113-116

Ngày đăng: 10/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w