1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

S12 Tap 1 Luyen Thi Hs.docx

124 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Cương Sinh Học 12 Tập 1
Tác giả Thạc Sĩ Lê Thị Thanh Huyền
Trường học Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Tphcm
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại Tài Liệu Ôn Thi
Năm xuất bản 2022 - 2023
Thành phố Tphcm
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,03 MB
File đính kèm S12 TAP 1 LUYEN THI HS.rar (1 MB)

Nội dung

PHẦN 5 DI TRUYỀN HỌC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 TẬP 1 Giáo viên giảng dạy Thạc sĩ Lê Thị Thanh Huyền Năm học 2022 2023 MỤC LỤC BÀI 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 12 TẬP Giáo viên giảng dạy: Thạc sĩ Lê Thị Thanh Huyền Năm học 2022 - 2023 MỤC LỤC BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN BÀI PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ .8 BÀI ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN 16 BÀI ĐỘT BIẾN GEN 20 BÀI NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ 27 BÀI ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ 34 CÔNG THỨC VÀ MỘT SỐ BÀI TỐN VỀ ADN , ARN VÀ PRƠTÊIN 42 BÀI QUY LUẬT MENDEN – QUY LUẬT PHÂN LY 45 BÀI QUY LUẬT MENDEN – QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP 50 BÀI 10 TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN .56 BÀI 11 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 61 BÀI 12 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH 68 VÀ DI TRUYỀN NGOÀI NHÂN .68 BÀI 13 ẢNH HƯỜNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN BIỂU HIỆN CỦA GEN 75 BÀI 16 – 17 CẤU TRÚC DI TRUYỀN QUẦN THỂ 79 BÀI 18 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 86 BÀI 19 TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN 87 VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 87 BÀI 20 TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 92 BÀI 21 DI TRUYỀN Y HỌC 96 BÀI 22 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC 98 Tài liệu ôn thi MÔN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền BÀI GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN I GEN Gen đoạn phân tử ADN mang thơng tin mã hóa cho sản phẩm xác định (1 chuỗi pôlipeptit hay phân tử ARN) II MÃ DI TRUYỀN - Mã di truyền trình tự xếp nuclêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prơtêin Cứ nuclêơtit đứng kề mã hóa axit amin - Có 64 ba (codon mARN) tương ứng với 64 ba (triplet ADN) mã hóa cho 20 loại axit amin phân tử prôtêin, có: + Bộ ba mở đầu: 5’AUG3’ mã hóa cho axit amin mêtiônin sinh vật nhân thực, foocmin mêtiônin sinh vật nhân sơ + Bộ ba kết thúc: 5’UAA3’, 5’UAG3’, 5’UGA3’ khơng mã hóa cho axit amin - Đặc điểm mã di truyền (1) Tính liên tục: mã di truyền đọc từ điểm xác định theo nuclêôtit liên tiếp mà khơng gối lên (2) Tính phổ biến: tất loài dùng chung mã di truyền (3) Tính đặc hiệu: ba mã hóa cho loại axit amin (4) Tính thối hóa: nhiều ba xác định loại axit amin (trừ 5’AUG3’ 5’UGG3’) - Có 64 ba (được gọi cơđon) III Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN (TÁI BẢN ADN) Diễn nhân trước tế bào phân chia, pha S kì trung gian Nguyên tắc: bổ sung, bán bảo tồn Quá trình nhân đơi ADN chia thành bước chính: a.Tháo xoắn phân tử ADN Nhờ enzim tháo xoắn (helicaza), mạch đơn phân tử ADN tách dần tạo nên chạc hình chữ Y để lộ mạch khuôn b.Tổng hợp mạch ADN - Enzim ADN- pôlimeraza sử dụng mạch làm khuôn tổng hợp nên mạch theo chiều 5’ 3’ theo nguyên tắc bổ sung: + A liên kết với T (bằng liên kết hydrô) ngược lại, + G liên kết với X (bằng liên kết hydrô) ngược lại - Trên mạch khuôn 3’ 5’ mạch tổng hợp liên tục - Trên mạch khuôn 5’ 3’ mạch tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn: đoạn Okazaki Sau đọan Okazaki nối lại với nhờ enzim nối ligaza c Hai phân tử ADN tạo thành - Từ phân tử ADN mẹ tạo phân tử ADN hoàn toàn giống giống ADN mẹ - Trong phân tử ADN tạo thành mạch mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu (nguyên tắc bán bảo tồn) Ý nghĩa: đảm bảo tính ổn định vật liệu di truyền hệ tế bào Lưu ý: Số đơn vị nhân đôi ADN + Sinh vật nhân sơ: đơn vị Tài liệu ôn thi MÔN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền + Sinh vật nhân thực: nhiều đơn vị Tài liệu ơn thi MƠN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền Ghi TRẮC NGHIỆM Câu Gen đoạn phân tử ADN A mang thơng tin mã hóa cho loại mARN, tARN, rARN B mang thơng tin mã hóa cho sản phẩm định (chuỗi pôlipeptit hay ARN) C tổng hợp loại ARN tham gia chế điều hịa sinh tổng hợp prơtêin D mang thông tin cho việc tổng hợp loại prôtêin qui định tính trạng Câu Những sản phẩm sau gen mã hóa? Tài liệu ơn thi MÔN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền A ARN prôtêin B ARN pôlipeptit C ADN prôtêin D ADN ARN Câu Mã di truyền A mã một, tức nuclêôtit xác định axit amin B mã hai, tức hai nuclêôtit xác định axit amin C mã ba, tức ba nuclêôtit xác định axit amin D mã bốn, tức bốn nuclêôtit xác định axit amin Câu Một axit amin phân tử prôtêin mã hóa gen dạng A mã B mã hai C mã ba D mã bốn Câu Số mã ba mã hóa cho axit amin A 61 B 42 C 64 D 21 Câu Mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới vì: A phổ biến cho sinh vật - mã 3, đọc chiều liên tục từ 5’ 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động B đọc chiều liên tục từ 5’ 3’ có mã mở đầu, mã kết thúc có tính đặc hiệu C phổ biến cho sinh vật - mã 3, mã có tính đặc hiệu, có tính linh động D có mã mở đầu, mã kết thúc, phổ biến cho sinh vật - mã Câu Bộ mở đầu sinh vật nhân thực A 5’AGG 3’ B 5’UGA 3’ C 5’UAG 3’ D 5’AUG 3’ Câu Đặc tính mã di truyền phản ánh tính thống sinh giới? A Tính liên tục B Tính đặc thù C Tính phổ biến D Tính thối hóa Câu Mã di truyền phản ánh tính đa dạng sinh giới A xếp theo trình tự nghiêm ngặt ba tạo mật mã thông tin di truyền đặc trưng cho loài B xếp theo nhiều cách khác ba tạo nhiều mật mã thông tin di truyền khác C với loại nuclêôtit tạo 64 mã, mã hóa cho 20 loại axit amin D có 61 ba mã hố cho 20 loại axit amin, xếp theo trình tự nghiêm ngặt ba tạo mật mã thơng tin di truyền đặc trưng cho lồi Câu 10 Tính thối hóa mã di truyền thể điểm A ba mã hóa cho loại axit amin B đọc liên tục chiều khơng gối lên C lồi sinh vật dùng chung mã D loại axit amin thường mã hóa nhiều ba Tài liệu ơn thi MƠN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền Câu 11 Tính đặc hiệu mã di truyền thể điểm A ba mã hóa cho loại axit amin B đọc liên tục chiều không gối lên C loài sinh vật dùng chung mã D loại axit amin thường mã hóa nhiều ba Câu 12 Phát biểu sau khơng nói đặc điểm mã di truyền? A Mã di truyền có tính thối hóa B Mã di truyền mã ba C Mã di truyền có tính phổ biến D Mã di truyền đặc trưng cho loài sinh vật Câu 13 Mã di truyền có ba kết thúc A 5’UAA 3’, 5’UAG 3’, 5’UGA 3’ B 5’UAU 3’, 5’UAX 3’, 5’UGG 3’ C 5’UAX 3’, 5’UAG 3’, 5’UGX 3’ D 5’UXA 3’, 5’UXG 3’, 5’UGX 3’ Câu 14 Các mã ba khác A trật tự nuclêôtit B thành phần nuclêôtit C số lượng nuclêôtit D thành phần trật tự nuclêôtit Câu 15 Trong sau, qui định axit amin metionin? A 5’AUG 3’ B 5’UAA 3’ C 5’UAG 3’ D 5’AXG 3’ Câu 16 Trong q trình nhân đơi ADN, nuclêôtit tự tương ứng với nuclêôtit mạch phân tử ADN theo A nguyên tắc nuclêôtit loại kết hợp với nuclêôtit loại B nguyên tắc bazơ nitric lớn bổ sung bazơ nitric bé C nguyên tắc bổ sung D nguyên tắc ngẫu nhiên Câu 17 Quá trình tự nhân đôi ADN diễn A pha S chu kì tế bào B theo nguyên tắc bổ sung bán bảo tồn C ribôxôm sinh vật nhân thực D A B Câu 18 Chu kì ngun phân, nhân đơi ADN nhân diễn A kì sau B kì đầu C kì D kì trung gian Câu 19 Các mạch đơn tổng hợp q trình nhân đơi phân tử ADN hình thành theo chiều A chiều với mạch khuôn B 3’ → 5’ C 5’→ 3’ D chiều với chiều tháo xoắn ADN Câu 20 Vai trị enzim ADN pơlimeraza q trình nhân đơi ADN A cung cấp lượng cho phân tử ADN B tháo xoắn phân tử ADN C lắp ghép nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ sung vào mạch tổng hợp D bẻ gãy liên kết hidro hai mạch ADN Câu 21 Nguyên tắc bán bảo tồn có nghĩa là: A phân tử ADN tạo thành có nửa giống phân tử ADN mẹ B phân tử ADN tạo thành có nửa đoạn có trình tự giống ADN mẹ Tài liệu ơn thi MƠN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền C ADN có mạch có nguồn gốc từ ADN mẹ, mạch cịn lại từ mơi trường D nửa số phân tử ADN tạo có trình tự giống ADN mẹ Câu 22 Trong q trình nhân đơi ADN, mạch bổ sung tổng hợp ngắt quãng tạo nên đoạn ngắn (đoạn Okazaki) Sau đó, đoạn Okazaki nối với nhờ enzim nối Enzim nối enzim A helicaza B ADN giraza C ADN ligaza D ADN pơlimeraza Câu 23 Trong q trình nhân đôi ADN, đoạn Okazaki A đoạn ADN tổng hợp cách gián đoạn, theo chiều tháo xoắn B đoạn ADN tổng hợp cách liên tục theo chiều tháo xoắn C đoạn ADN tổng hợp liên tục, ngược với chiều tháo xoắn D đoạn ADN tổng hợp gián đoạn, ngược với chiều tháo xoắn Câu 24 Nguyên nhân tạo thành phân đoạn Okazaki: Tính chất hai cực đối song song phân tử ADN Hoạt động tái enzim ADN - pôlimeraza theo hướng từ 3’ - 5’ mạch khuôn ADN tổng hợp theo kiểu phân tán Sự có mặt enzim nối ADN - ligaza Phương án A 1, B 1, C 1, D 2, Câu 25 Phát biểu sau nói tự nhân đôi ADN? A Sau lần tự nhân đôi, từ phân tử ADN ban đầu, hình thành nên phân tử ADN giống nhau, phân tử ADN có mạch tổng hợp hồn tồn B Sự tự nhân đôi diễn tế bào, kì trình phân bào C Cơ chế tự nhân đôi ADN diễn theo nguyên tắc bổ sung nguyên tắc bán bảo tồn D Mạch ADN tổng hợp theo chiều 3’ → 5’ Câu 26 Khi nói q trình nhân đơi ADN, phát biểu sau sai? (1) Quá trình nhân đơi ADN diễn theo ngun tắc bổ sung bán bảo tồn (2) Q trình nhân đơi ADN diễn đồng thời với trình phiên mã (3) Trên hai mạch khn, ADN pôlimeraza di chuyển theo chiều 5’  3’ để tổng hợp mạch theo chiều 3’  5’ (4) Trong phân tử ADN tạo thành mạch tổng hợp, mạch ADN ban đầu A (1), (4) B (1), (3) C (2), (4) D (2), (3) Câu 27 Giai đoạn tổng hợp ADN trình tái ADN, chịu điều khiển enzim nào? A ADN - restrictaza B ADN - pôlimeraza C ADN - ligaza D ADN – helicaza Câu 28 Phát biểu khơng đúng? A Các liên kết hóa trị nuclêôtit chuỗi pôlinuclêôtit liên kết bền vững; tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh làm ảnh hưởng đến cấu trúc ADN B Cơ chế nhân đôi ADN đặt sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể Tài liệu ơn thi MƠN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền C Phân tử ADN đóng tháo xoắn có tính chu kì trình nguyên phân D Việc lắp ghép nuclêơtit theo ngun tắc bổ sung q trình nhân đôi ADN, đảm bảo cho thông tin di truyền chép lại cách xác Tài liệu ôn thi MÔN SINH HỌC THPT quốc gia Th.sĩ Lê Thị Thanh Huyền Câu 29 Mục đích tự nhân đôi ADN A chuẩn bị cho tổng hợp prôtêin tế bào B tạo nhiều tế bào C làm tăng lượng tế bào chất tế bào D chuẩn bị cho phân chia tế bào Câu 30 Trong trình tái ADN, enzim ADN - pôlimeraza di chuyển mạch khuôn ADN A theo chiều 5’ → 3’ B theo chiều 3’→5’ C theo chiều 5’ 3’ mạch 3’5’ mạch D theo chiều 3’→5’ mạch mã gốc 5’→3’ mạch bổ sung Câu 31 Sau kết thúc trình tái bản, từ phân tử ADN mẹ ban đầu tạo A phân tử ADN con, phân tử ADN có mạch hồn tồn B phân tử ADN khác so với phân tử ADN “mẹ” ban đầu C phân tử ADN giống giống với phân tử ADN “mẹ” ban đầu D phân tử ADN con, phân tử ADN có mạch phân tử ADN có mạch cũ Câu 32 Thông tin di truyền ADN truyền đạt tương đối ổn định từ tế bào sang tế bào khác, từ hệ sang hệ khác loài nhờ chế A tự nhân đôi ADN, phiên mã dịch mã B giảm phân C nguyên phân, giảm phân thụ tinh D nguyên phân Câu 33 Một đoạn phân tử ADN sinh vật nhân thực có trình tự nuclêơtit mạch mang mã gốc là: 3'… AAA XAA TGG GGA…5' Trình tự nuclêơtit mạch bổ sung đoạn ADN A 5' GGX XAA TGG GGA…3' B 5' TTT GTT AXX XXT…3' C 5' AAA GTT AXX GGT…3' D 5' GTT GAA AXX XXT…3' Câu 34 Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp lần tạo số phân tử ADN A B 32 C 25 D 64 Câu 35 Một phân tử ADN có 160 cặp bazơ nitơ với 20% nuclêơtit ađênin Có nuclêơtit xitơzin phân tử này? A 96 B 48 C 32 D 64 Câu 36 Một phân tử ADN có 30% A Trên mạch ADN có số G 240000 lần số nuclêôtit loại X mạch Khối lượng phân tử ADN nói (tính đơn vị cacbon) A 54.107 B 36.107 C 10,8.107 D 72.107 Câu 37 Một gen có hiệu số % nuclêôtit loại ađênin với nuclêôtit không bổ sung với 20% Tỉ lệ % loại nuclêôtit gen A A = T = 35%; G = X = 15% B A = T = 15%; G = X = 35% C A = T = 25%; G = X = 25% D A = T = G = X = 25% Câu 38 Một gen có khối lượng 540000 đơn vị cacbon có 2320 liên kết hidro Số lượng loại nuclêôtit gen A A = T = 520, G = X = 380 B A = T = 360, G = X = 540 C A = T = 380, G = X = 520 D A = T = 540, G = X = 360 Câu 39 Một gen cấu trúc dài 510 nm có số nuclêơtit A 3000 B 1500 C 6000 D 4500

Ngày đăng: 10/07/2023, 19:27

w