HỌC SINH GIỎI LỚP 7 ĐỀ SỐ 1 Đọc kĩ văn bản Đẽo cày giữa đường, SGK tr 6 và trả lời câu hỏi Câu 1 Quan hệ giữa các phần trong văn bản là quan hệ A Nhân quả B Giả thiết C Tăng tiến D Nhượng bộ Câu 2 Em[.]
HỌC SINH GIỎI LỚP ĐỀ SỐ Đọc kĩ văn Đẽo cày đường, SGK tr.6 trả lời câu hỏi: Câu Quan hệ phần văn quan hệ: A.Nhân C Tăng tiến B Giả thiết D Nhượng Câu Em đồng ý với ý kiến sau đây? Vì sao? a) Truyện đả kích sâu cay kẻ lừa bịp người khác, khiến họ phải làm theo ý b) Truyện phản ánh đấu tranh người nhẹ tin kẻ lừa lọc, hãm hại người khác cách giả vờ cho nhận xét, góp ý c) Dùng tiếng cười nhẹ nhàng châm biếm, dân gian muốn phê phán người khơng có chủ kiến, khơng suy nghĩ kĩ lưỡng để hành động trước gióp ý người khác Câu So sánh nội dung học gửi gắm truyện Đẽo cày đường với truyện đây: TREO BIỂN Ở cửa hàng bán cá làm biển, đề chữ to tướng: “Ở có bán cá tươi” [1] Vừa treo biển lên, có người qua đường xem, cười bảo: – Nhà xưa quen bá cá ươn [2] hay mà lại phải đề biển “bán cá tươi”? Chủ cửa hàng nghe nói thế, xóa chữ “tươi” Hơm sau, có người khác đến mua cá, nhìn lên biển, cười bảo: – Người ta chẳng nhẽ đến hàng hoa mua cá hay mà phải đề “ở đây”! Chủ cửa hàng nghe nói, bỏ hai chữ “ở đây” Cách vài hơm lại có người khác đến mua cá, nhìn lên biển, cười bảo: – Ở chẳng bán cá bầy cá để khoe hay mà phải đề “có bán”? Chủ cửa hàng nghe nói, lại bỏ hai chữ “có bán” Thành treo biển chữ “cá” Anh ta nghĩ bụng từ khơng cịn bắt bẻ [3] Vài hơm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn lên biển, nói: – Ơi dào, chưa đến đầu phố ngửi thấy mùi Đến gần nhà thấy đầy cá, chẳng biết bán cá mà phải đề biển làm gì? Thế nhà hàng cất ln nốt biển Truyện cười dân gian Treo biển Nguồn: Kể chuyện 5, trang 66, NXB Giáo dục – 1984 [1] Tươi: câu chuyện muốn nói đến cá đánh bắt về, chưa bị biến chất [2] Ươn: ý muốn cá khơng cịn tươi nữa, bắt đầu biến chất thường có mùi [3] Bắt bẻ: vạch thiếu sót hết điều đến điều khác để làm khó dễ Câu Em thử tưởng tượng người thợ mộc người bán cá gặp họ nói chuyện với gì? *GỢI Ý ĐÁP ÁN: Câu Đáp án A Câu Lựa chọn c) a b khơng phù hợp ý nghĩa, học câu chuyện Câu - Khi nghe người khác góp ý cơng việc làm, khơng nên thấy có ý kiến cho mà vội làm theo ngay, không chịu suy xét kĩ càng, phân biệt điều nên nghe, điều không nên nghe để tự chủ động giải cơng việc cho hợp lí - Câu chuyện Treo biển cho ta thấy kết việc nghe người khác, khiến cho người chủ nhà hàng bán cá có việc làm kì khơi bỏ hẳn biển đi, mà theo lẽ thông thường cửa hàng bn bán phải có - Truyện mang ý nghĩa giống với câu chuyện Đẽo cày đường Đều học ý nghĩa việc tin nghe theo lời người khác, mà khơng có kiến Câu HS dựa vào điểm tương đồng ý nghĩa chi tiết, cách kết thúc hai câu chuyện để tưởng tượng, hợp lý, gắn với học rút ra, mang ý nghĩa tích cực,… ĐỀ SỐ Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: Cậu bé chăn cừu Một ngày nọ, có cậu bé chăn cừu buồn rầu ngồi sườn núi nhìn cừu Để làm vui vẻ cho mình, cậu hít thật sâu la lên: “Sói! Sói! Có sói đuổi bắt cừu!” Dân làng chạy lên núi để giúp cậu bé đuổi chó sói Nhưng họ đến đỉnh núi khơng thấy chó sói hết Cậu bé nhìn khn mặt giận dân làng cười Người dân liền bảo với cậu bé: “Này cậu bé chăn cừu, đừng hơ sói khơng có chó sói.” Rồi họ tức giận bỏ xuống núi Hôm sau, cậu bé lại la tống lên: “Sói! Sói! Có sói đuổi bắt cừu!” Vì vui sướng nghịch ngợm mình, cậu bé lại thấy người dân chạy lên núi để giúp cậu đánh đuổi sói Nhưng người dân khơng thấy chó sói đâu, họ liền nghiêm nghị nói với cậu bé: “Hãy dành ca đáng sợ cậu cho có việc xấu thực sự! Đừng hơ sói khơng có chó sói!” Nhưng cậu bé nhe cười, nhìn họ tức giận xuống núi lần Về sau, cậu bé nhìn thấy sói thực rình mị đàn cừu cậu Rất hoảng sợ, cậu bé vắt chân lên chạy, dùng la tống lên: “Sói! Sói!” Nhưng dân làng nghĩ cậu bé lại lừa họ nên không chạy lên núi Hồng xuống, người tự hỏi không thấy cậu bé đàn cừu trở Họ liền leo lên đồi để tìm cậu bé họ thấy cậu vừa khóc vừa nói: “Thực có sói đây! Bầy cừu chạy tan tác! Cháu hơ có sói! Tại bác không tới?” Khi trở làng, cụ già khoác tay lên vai cậu bé an ủi: “Sáng mai, giúp cháu tìm cừu bị mất, không tin kẻ nói dối họ nói thật, cháu ạ!” (Ê-dốp, in Tuyển tập truyện tranh Ê-dốp – Cậu bé chăn cừu Đặng Ngọc Thanh Thảo – An Bình dịch, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2010) Câu Truyện kể nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Câu Bối cảnh truyện có độc đáo? Câu Truyện nêu lên học gì? Bài học có liên quan với thân em nào? Câu 4: Em nêu suy nghĩ vai trò niềm tin sống (bằng đoạn văn đến dòng) Gợi ý làm Câu Các nhân vật: cậu bé chăn cừu, dân làng, đàn cừu, chó sói Cậu bé chăn cừu nhân vật tình tiết truyện xoay quanh nhân vật Câu Bối cảnh truyện cậu bé chăn cừu chăn đàn cừu thật buồn chán, tẻ nhạt nên nghĩ cách nói dối dân làng có chó sói đến ăn thịt đàn cừu để người chạy đến cho vui Câu Truyện nhắc nhở người khơng nên nói dối Những nói dối đánh niềm tin tôn trọng người khác thân Nói dối tính xấu, gây nhiều tác hại khơn lường, người cần phải tránh Câu chuyện học cho lối ứng xử thân chúng ta, cần phải biết vui đùa lúc, chỗ, không lấy việc nói dối làm trị đùa Câu 4: Vai trị niềm tin sống: - Niềm tin vào thân tạo động lực giúp người hoàn thành cơng việc dù khó khăn nhất, - Giúp co người nỗ lực sáng tạo sống tiếp sức cho đường chạm tới ước mơ, hoàn thành lý tưởng đời - Niềm tin không động lực bên tâm hồn, sở để gây dựng mối quan hệ tốt đẹp người với người, có tin tưởng, sẻ chia, yêu thương tôn trọng lẫn ĐỀ SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Hai người bạn đồng hành gấu Có hai người bạn đương1 rừng gấu nhảy vồ Tình cờ, người trước túm cành ẩn đám Người khơng biết trông cậy vào đâu, đành nằm bẹp xuống đất, mặt vùi cát Gấu đến gần dí mõm vào tai người ngửi, ngửi mãi,… Nhưng cuối cùng, gấu hú lên tiếng, lắc đầu lững thững bỏ đi, gấu khơng ăn vật chết Bấy giờ, người trèo xuống gặp bạn, cười nói rằng: “Ơng Gấu thầm với cậu điều đó?” “Ơng bảo tớ rằng”, người nói, “khơng nên tin vào kẻ bỏ mặc bạn bè hoạn nạn” (In Truyện ngụ ngôn Ê-dốp, Phạm Khải Hoàn dịch, NXB Văn học, 2013) *Chú giải: (1)Đương: *Câu hỏi đọc hiểu: Câu 1: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Chỉ nhân vật xuất văn Câu 3: Xác định tình hiểm nghèo văn bản? Tình có tác dụng việc bộc lộ tính cách nhân vật? Câu 4: Em hiểu lời khuyên: “Không nên tin vào kẻ bỏ mặc bạn bè hoạn nạn” Câu 5: Bài học rút ta từ văn *Câu hỏi viết đoạn văn: Em viết đoạn văn nghị luận (độ dài khoảng 7-10 dịng) trình bày quan niệm người bạn tốt Gợi ý làm *Câu hỏi đọc hiểu: Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu 2: Những nhân vật xuất văn bản: Hai người bạn gấu Câu 3: Tình hiểm nghèo: Con gấu nhảy vồ hai người bạn rừng Tình truyện làm bộc lộ hành động “bỏ bê” bạn bè hoạn nạn hai nhân vật Từ bộc lộ chất khơng tốt nhân vật tình bạn Tình làm cho học câu chuyện trở nên rõ ràng, thấm thía Câu 4: - Người bỏ rơi ta lúc hoạn nạn người không quan tâm đến an nguy ta lúc khó khăn, hoạn nạn - Người bỏ rơi ta lúc hoạn nạn người biết đến an toàn, lợi ích thân Câu 5: Bài học rút từ văn bản: - Trước tình cụ thể, cần nhận diện bạn tốt, bạn chưa tốt - Cách ứng xử thơng minh trước tình nguy hiểm *Câu hỏi viết đoạn văn: *Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trơi chảy ; * Nội dung: - Giải thích người bạn tốt, tình bạn tốt - Biểu người bạn tốt, tình bạn tốt - Vai trị bạn tốt, tình bạn tốt - Phê phán người khơng coi trọng tình bạn, bỏ mặc bạn bè lúc khó khăn - Bài học nhận thức hành động ĐỀ SỐ Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Chú Rùa thông minh Ngày xưa, núi Ba Vì có hổ Mỗi bắt vật thường đùa giỡn làm cho vật khiếp sợ ăn thịt Một hôm, Hổ lang thang tìm mồi nhìn thấy Rùa bé nhỏ Hổ cong đuôi nhảy tới bên cạnh, giơ chân vờn mai Rùa cất tiếng ồm ồm chế giễu: - Hỡi Rùa bé nhỏ, thân hình chưa nửa bàn chân ta, mà vỏ lại nặng nề cịn làm ăn Chú để ta lột vỏ cho nhé! Rùa gặp Hổ sợ hãi, thấy Hổ khơng ăn thịt liền bình tĩnh nghĩ kế để lừa hổ Rùa trả lời rằng: - Bác Hổ ạ, bé nhỏ rừng tơi bắt lồi thú vật to lớn tơi để ăn thịt Nghe Rùa nói vậy, Hổ lấy làm lạ, liền hỏi lại: - Này, đừng nói láo Nếu ăn thịt lớn phải có làm chứng Rùa ta khạc miệng miếng mộc nhĩ mà Rùa thường ăn nói với Hổ: - Bác xem, gan Voi vừa ăn sáng Tôi bắt vật có gan đủ no, không bác phải ăn xương lẫn thịt Con Hổ chưa ăn mộc nhĩ nên tưởng gan Voi thật, hoảng quá, sợ Rùa bắt ăn gan, liền cong chạy (Hổ vật nhỏ bé, Truyện ngụ ngôn Việt Nam, Thegioicotich.vn) *Câu hỏi đọc hiểu: Câu 1: Xác định kể thể loại văn Câu 2: Xác định đề tài, nhân vật, không gian, thời gian văn Câu 3: Mỗi gặp vật đó, Hổ thường làm gì? Câu 4: Khi gặp vật Hổ, Rùa nạn cách nào? Qua đó, em có nhận xét Rùa học? Câu 5: Em nêu học em rút sau đọc xong câu chuyện Bài học có ý nghĩa với em nào? *Câu hỏi viết đoạn: Viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) để trả lời cho câu hỏi: Cần làm đối đầu với kẻ mạnh Gợi ý làm *Câu hỏi đọc hiểu: Câu 1: - Ngôi kể: thứ ba - Thể loại: Truyện ngụ ngôn Câu 2: - Đề tài: Kẻ mạnh kẻ yếu – người chiến thắng - Nhân vật: Hổ rùa - Khơng gian: núi Ba Vì - Thời gian: Ngày xưa, hôm Câu 3: Mỗi gặp vật đó, Hổ thường đùa giỡn, làm vật khiếp sợ ăn thịt Câu 4: Khi gặp vật Hổ, Rùa sợ hãi bình tĩnh tìm cách đối phó Rùa nói với Hổ bắt tất thú to lớn để ăn thịt, sau khạc miếng mộc nhĩ mồm nói gan Voi mà Rùa ăn thịt để làm chứng Rùa bình tĩnh, thơng minh đối phó với kẻ mạnh Câu 5: - Bài học em rút sau đọc xong câu chuyện trên: Khi đối diện với tình khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh, tin vào - Bài học có ý nghĩa với thân HS nào: HS chia sẻ theo quan điểm riêng, chấp nhận ý kiến có sức thuyết phục Viết đoạn: * Hình thức: đảm bảo số câu, khơng gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp Hành văn sáng, trôi chảy ; * Nội dung: Có thể theo vài ý: - Bình tĩnh phải đối đầu với nguy hiểm rình rập - Khéo léo xử lí, làm chủ câu chuyện - Tránh xa nguy hiểm có thời cơ… ĐỀ SỐ Đọc văn thực yêu cầu: Câu chuyện Sói Voi Ngày xửa có anh Sói lười Nhà cửa anh, anh chẳng quét dọn, sửa sang Nó bẩn thỉu, rách nát, chực sụp xuống Một hôm, bác Voi qua, chẳng may đụng nhẹ vào làm đổ mái nhà anh Sói – Xin lỗi anh bạn! – Bác Voi nói với Sói – Tơi sửa cho anh Bác Voi vốn người giỏi giang, biết khơng sợ cơng việc Bác liền lấy búa, đinh, sửa mái nhà cho Sói Mái nhà trở nên chắn trước… – Ơ hơ! – Anh Sói bụng bảo – Rõ ràng lão ta sợ mình! Thoạt đầu phải xin lỗi, sau cịn sửa lại mái nhà Mình phải bắt lão ta làm cho nhà mới được! Lão sợ, phải nghe theo! – Này, đứng lại! – Sói quát bảo Voi – Lão làm thói thế? Lão tưởng bỏ cách dễ dàng chắc? Làm đổ nhà người ta, đóng qua loa đinh định chuồn à? Biết điều làm cho ta nhà mới! Bằng không ta cho học, đừng hòng mong thấy lại bà thân thích! Nhanh lên! Nghe Sói nói lời ấy, bác Voi khơng nói Bác quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn Rồi đè bẹp dí nhà Sói – Này, nhà này! – Bác Voi nói thẳng Tỉnh dậy, Sói ngạc nhiên tự hỏi: – Mình thật khơng hiểu cả! Lúc đầu lão sợ mình, xin lỗi tử tế, mà sau lại hành động này… Thật khơng hiểu nổi! Nhìn thấy hết chuyện, bác Quạ già nói vọng xuống: – Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt (Câu chuyện Sói Voi, Truyện ngụ ngơn cho bé, TheGioiCoTich.Vn) *Câu hỏi đọc hiểu: Câu Xác định ngơi kể phương thức biểu đạt văn Câu Tác giả ngụ ngôn dùng từ ngữ để miêu tả nhà Sói? Câu Khi làm đổ nhà Sói, bác Voi có hành động nào? Em có nhận xét hành động bác Voi? Câu Sói có hành động với bác Voi? Sói chịu hậu sao? Câu Câu nói bác Quạ: “Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt!” đưa đến cho em học gì? *Câu hỏi viết đoạn: Viết đoạn văn (khoảng đến câu), trình bày cần thiết việc nhận lỗi sửa lỗi đời sống *Câu hỏi đọc hiểu: Câu - Ngôi kể: Ngôi thứ ba - Phương thức biểu đạt chính: Tự Câu Những từ ngữ miêu tả nhà Sói: bẩn thỉu, rách nát, chực sụp xuống Câu - Khi làm đổ nhà Sói, bác Voi xin lỗi sửa nhà lại cho Sói - Hành động Voi tử tế, lịch sự, thể người giáo dục tốt Câu - Sói nghĩ Voi sợ nên khơng chấp nhận lời xin lỗi nhà bác Voi sửa, Sói qt tháo, địi bác Voi làm nhà cho mình, doạ nạt bác Voi - Hậu quả: Bác Voi quắp ngang bụng Sói ném xuống hố nước bẩn Rồi đè bẹp dí nhà Sói Câu Câu nói bác Quạ: “Chú mày ngu lắm! Chú mày không hiểu khác người hèn nhát người giáo dục tốt!” đưa đến cho em học: - Nhận biết khác biệt người có giáo dục tốt kẻ tiểu nhân: người có giáo dục người dám nhận lỗi biết sửa lỗi mình; cịn kẻ tiểu nhân kẻ thiếu can đảm nhận sai, ln tìm cách đổ lỗi cho người khác - Khi có lỗi, ta can đảm nhận lỗi nhận trách nhiệm để sửa chữa lỗi lầm ấy! *Câu hỏi viết đoạn: Sự cần thiết việc nhận lỗi sửa lỗi đời sống + Biết nhận lỗi làm cho mối quan hệ người với người trở nên tốt đẹp hơn; dung hoà mối quan hệ, tránh mâu thuẫn khơng đáng có + Việc nhận lỗi sửa chữa chúng khiến thân ta tốt lên ngày, hoàn thiện nhân cách đồng thời lấy lại niềm tin người khác thân + Người biết nhận lỗi sửa lỗi người biết nhìn nhận thực tế, người khác nhìn nhận đánh giá cao… HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Hồn thành nội dung ơn tập - Chuẩn bị cho buổi học sau: Ôn tập văn Bụng Răng, Miệng, Tay, Chân Ngày soạn: Ngày dạy: