1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đổi mới có tính cách mạng nền giáo dục và đào tạo của nước nhà

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà Giáo dục đào tạo nhân tố định để phát huy tiềm trí tuệ lực sáng tạo người Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đưa nước ta tiến lên nhanh vững, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai nước tiên tiến giới Đảng ta xác định đắn: Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu Trong năm qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp giáo dục đào tạo có số tiến mới: Ngân sách đầu tư cho giáo dục nhiều hơn, sở vật chất kỹ thuật tăng cường, quy mô giáo dục mở rộng, trình độ dân trí nâng cao Những tiến góp phần quan trọng vào cơng đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, nay, giáo dục đào tạo nước nhà tồn nhiều yếu kém, bất cập, từ việc xác định quan điểm mục tiêu giáo dục đào tạo, xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, đội ngũ thầy giáo, hệ thống tổ chức công tác quản lý Chất lượng giáo dục đào tạo phổ thông đại học thấp Nội dung chương trình tải, sách giáo khoa có nhiều mặt lạc hậu; cách dạy học nặng nhồi nhét kiến thức cách thụ động, thiếu kết hợp học với hành, giáo dục đào tạo với thực tiễn kinh tế, sản xuất đời sống Học sinh, sinh viên lực chủ động, sáng tạo, khả thực hành, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình Hiện tượng mua cấp, gian lận thi cử, bệnh chạy theo thành tích cịn phổ biến Vừa qua, Bộ Giáo dục Đào tạo có sáng kiến tiến hành vận động "hai không", kết bước đầu cho thấy, yếu chất lượng giáo dục đào tạo bộc lộ cách đáng lo ngại Sự bất cập thể ba phương diện: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng sử dụng nhân tài Nhìn chung, hệ thống giáo dục đào tạo nước ta tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực giới(1) Thực trạng sớm phát Đảng Nhà nước có nhiều nghị chủ trương đắn mà chưa thực nghiêm túc Mấy năm qua, trăn trở tìm tịi cách giải quyết, tình hình chuyển biến chậm Cho đến nay, cịn quan điểm khác nhau, chí trái ngược chưa đưa trao đổi, bàn bạc để tìm phương sách chấn chỉnh có hiệu Sự yếu kém, bất cập kéo dài hệ thống giáo dục đào tạo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển kinh tế, văn hóa xã hội Nhìn lại tình hình đất nước, trải qua 20 năm thực đường lối đổi mới, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, nay, nước ta chưa khỏi tình trạng phát triển(2) Trong Việt Nam bước vào trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiều nước vượt qua thời đại cách mạng công nghiệp vào thời đại cách mạng thông tin, xây dựng kinh tế tri thức xã hội tri thức Khoảng cách trình độ kinh tế, khoa học cơng nghệ nước ta với nước phát triển giới, kể số nước khu vực, có xu hướng ngày mở rộng thêm, mà nguyên nhân quan trọng chất lượng trí tuệ, lực sáng tạo kỹ chun mơn cịn bất cập nguồn nhân lực(3) Trước thách thức thời đại cách mạng tri thức gắn liền với trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mà nước ta trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đua tranh liệt mặt, mà chủ yếu đua tranh trí tuệ quốc gia toàn cầu, yếu kém, bất cập tụt hậu giáo dục đào tạo trở thành lực cản phát triển nhanh bền vững đất nước Chúng ta vào thời kỳ có nhiều biến đổi sâu sắc nhanh chóng chưa thấy lịch sử nhân loại Trước thách thức yêu cầu thời đại mới-thời đại phát triển dựa chủ yếu vào nguồn lực thơng tin tri thức với xu tồn cầu hóa lơi hội nhập quốc gia, nước giới, mức độ khác nhau, thực thay đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo Ngay từ năm 80 90 Thế kỷ XX, sóng cải cách giáo dục diễn giới, trước tiên nước công nghiệp phát triển Nước Mỹ đề chương trình cải cách giáo dục 10 điểm để chuẩn bị hành trang cho người Mỹ tiến vào kinh tế tri thức Thế kỷ XXI, gần lại đưa chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho kỷ nguyên thông tin Liên minh châu Âu gồm 29 nước thống đổi hệ thống giáo dục, coi việc xây dựng không gian giáo dục đại học châu Âu, không gian nghiên cứu châu Âu, không gian tri thức châu Âu tảng cho tăng trưởng nhằm biến châu Âu thành kinh tế tri thức hiệu kỷ ngun thơng tin tồn cầu hóa Thế kỷ XXI… Tư tưởng chủ đạo sóng cải cách giáo dục giới cuối Thế kỷ XX chuyển hệ thống giáo dục đào tạo cũ xây dựng để đáp ứng yêu cầu kỷ nguyên công nghiệp cổ điển sang hệ thống giáo dục đào tạo thích ứng với địi hỏi kỷ ngun thơng tin tri thức Ngay từ đầu thập niên 90 Thế kỷ XX, Tổ chức UNESCO nêu lên trụ cột cải cách giáo dục đặc biệt nhấn mạnh: Thời đại địi hỏi người phải có cách nhìn mới, cách nghĩ kiến thức, kỹ thời đại Nói cụ thể hơn, người phải có khả tư độc lập, có phương pháp tư hệ thống cách nhìn tồn thể; có lực sáng tạo tinh thần đổi mới; có khả thích ứng với thay đổi thường xuyên, đa dạng, phức tạp, đầy biến động bất ngờ bất định; có lực hành động hiệu tinh thần hợp tác mơi trường đa văn hóa giới tồn cầu hóa Nền giáo dục kỷ nguyên thông tin giáo dục cho người, tạo điều kiện để người học, giúp cho người biết cách học, biết cách tự học, học tập liên tục, học suốt đời; giáo dục mở liên thơng, có khả hội nhập với giáo dục chung giới Nền giáo dục giáo dục đại, sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin truyền thơng, mạng máy tính INTERNET để tổ chức triển khai trình dạy học với phương pháp hình thức linh hoạt nhằm nâng cao tảng văn hóa tinh thần chung xã hội, mở khả hỗ trợ cho trình học tập liên tục, học tập suốt đời, học nơi, mọc lúc, học từ xa đặc biệt tự học người Học trực tuyến tương tác qua mạng INTERNET trở thành tượng toàn cầu… Chúng ta cần nghiên cứu quan điểm học kinh nghiệm nước cải cách giáo dục đào tạo để vận dụng thích hợp vào hồn cảnh cụ thể nước ta Mục tiêu sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng phát triển, đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững, hội nhập quốc tế, sánh vai nước tiên tiến giới kỷ XXI mà Đại hội X Đảng nêu ra, cần hiểu với tầm nhìn mới, nhận thức mới, kỷ XXI, mục tiêu đạt ta xây dựng nước ta trở thành nước độc lập, có lực sáng tạo mạnh mẽ, góp phần tạo nên thành tựu cống hiến đặc sắc, độc đáo vào phát triển chung giới kinh tế tri thức xã hội tri thức tồn cầu hóa Một giáo dục hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội phải giáo dục mở, hướng tới đối tượng trung tâm người học, có trách nhiệm tạo điều kiện mơi trường cho cá nhân người học trang bị học vấn vừa đậm đà sắc văn hóa dân tộc, vừa đại tri thức, khoa học công nghệ… Mỗi người mà giáo dục đào tạo phải có: hiểu biết cảm thụ sâu sắc tinh hoa truyền thống văn hóa dân tộc; kiến thức khoa học công nghệ đại; lực tư độc lập sở kết hợp tư khoa học với phương pháp tư hệ thống, tư phức hợp, để có khả sống hoạt động cách linh hoạt, sáng tạo giới phức tạp, đầy bất định đổi thay, đan xen thách thức hội;… Trong lúc ấy, giáo dục nước ta dựa mơ hình cũ Để đưa đất nước phát triển nhanh với chất lượng cao bền vững, tiến kịp thời đại kỷ nguyên thông tin tri thức, cần tiến hành đổi tồn diện, sâu sắc, triệt để có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà Để thực chủ trương này, cần tập hợp số chuyên gia hàng đầu giáo dục, khoa học quản lý để giúp Đảng Nhà nước nghiên cứu, kiểm điểm, đánh giá tình hình giáo dục đào tạo cách khách quan khoa học với tinh thần nhìn thẳng vào thật, làm rõ kết đạt được, vạch rõ yếu kém, bất cập, đặc biệt làm rõ nguyên nhân năm qua có nhiều cố gắng tìm cách chấn chỉnh tình trạng yếu kém, bất cập giáo dục tồn tại, chậm chuyển biến, để đến nhận thức mới, tâm mới, chương trình hành động làm chuyển biến giáo dục đào tạo nước nhà Trước hết, cần đổi tư quan điểm mục tiêu giáo dục đào tạo, từ mà đổi chương trình, nội dung, phương châm, phương pháp giáo dục, đổi hệ thống tổ chức, cơng tác quản lý hệ thống sách nhằm đại hóa giáo dục nước ta phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc xu hướng phát triển chung thời đại, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ phát triển đại hóa đất nước ta tình hình Ngành giáo dục đào tạo phải đổi tư có tâm cao công đổi giáo dục Trước mắt, cần rà soát lại chủ trương, sách giáo dục đào tạo đề nghị Đảng, luật chiến lược giáo dục Nhà nước để xác định kế hoạch, lộ trình đổi giáo dục đào tạo từ đến năm 2020 với yêu cầu nâng cao bước rõ rệt chất lượng giáo dục đào tạo Để triển khai có kết công đổi giáo dục đào tạo, cần thực số vấn đề cấp bách: Trước hết, cần tổ chức lại kiện toàn Hội đồng giáo dục quốc gia cho ngang tầm với nhiệm vụ Đây hội đồng khoa học, chủ yếu làm nhiệm vụ tư vấn cho Trung ương, Quốc hội Chính phủ việc hoạch định sách chiến lược phát triển giáo dục đào tạo tầm vĩ mô Hội đồng phải tập hợp nhà giáo dục khoa học có tâm huyết, chun gia giỏi, am hiểu tình hình giáo dục nước giới, có uy tín, phần lớn khơng phụ trách chức vụ quản lý, kể người nghỉ hưu có lực, có kinh nghiệm cịn sức làm việc Chủ tịch Hội đồng nên nhà khoa học giáo dục có uy tín phụ trách Hội đồng có quy chế làm việc chặt chẽ, bảo đảm thực dân chủ, tôn trọng ý kiến khác nhau, thảo luận đến kết luận đưa kiến nghị với Đảng Nhà nước Hai là, tổ chức nghiên cứu rà sốt lại hệ thống chương trình giáo dục sách giáo khoa Tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, ổn định chương trình làm sở để sớm biên soạn xong sách giáo khoa chuẩn mực cho bậc học, ngành học vài năm Thay đổi cách tổ chức biên soạn chương trình, sách giáo khoa, thực dân chủ, công khai, tránh độc quyền, có hội đồng thẩm định nghiêm túc, tránh sửa sửa lại, biên soạn kéo dài thay đổi sách triền miên Một số nhà khoa học nêu ý kiến giải vấn đề chương trình sách giáo khoa chuẩn cho phổ thông đại học năm với kinh phí 100 tỷ đồng Những ý kiến nên Trước hết, cần tổ chức lại kiện toàn Hội đồng giáo dục quốc gia cho ngang tầm với nhiệm vụ Đây hội đồng khoa học, chủ yếu làm nhiệm vụ tư vấn cho Trung ương, Quốc hội Chính phủ việc hoạch định sách chiến lược phát triển giáo dục đào tạo tầm vĩ mô Hội đồng phải tập hợp nhà giáo dục khoa học có tâm huyết, chuyên gia giỏi, am hiểu tình hình giáo dục nước giới, có uy tín, phần lớn khơng phụ trách chức vụ quản lý, kể người nghỉ hưu có lực, có kinh nghiệm cịn sức làm việc Chủ tịch Hội đồng nên nhà khoa học giáo dục có uy tín phụ trách Hội đồng có quy chế làm việc chặt chẽ, bảo đảm thực dân chủ, tôn trọng ý kiến khác nhau, thảo luận đến kết luận đưa kiến nghị với Đảng Nhà nước trao đổi, bàn bạc Ba là, cần nghiên cứu tổ chức hệ thống giáo dục quốc dân cho hợp lý Sớm chấm dứt tình trạng "vừa thừa vừa thiếu thầy lẫn thợ" Cấp đại học trước hết phải nâng cao chất lượng mặt, phấn đấu đến năm 2020 có số trường đại học trọng điểm đạt đẳng cấp quốc tế Chỉ mở thêm trường đại học có đủ điều kiện bảo đảm chất lượng Sớm khắc phục tình trạng đào tạo đại học tràn lan, không bảo đảm chất lượng Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng thực tốt việc phân luồng cấp phổ thông Phát triển mạnh hệ thống trường dạy nghề để đáp ứng kịp nhu cầu nhân lực có kỹ chun mơn cho cơng nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu thời gian ngắn được, làm cho cấp nước ta, lao động kỹ thuật ta đào tạo thị trường quốc tế thừa nhận Hết sức coi trọng phương châm gắn học với hành Trường đại học gắn với viện nghiên cứu sở kinh tế lớn Trường dạy nghề gắn với sở sản xuất Trường phổ thông phải tổ chức hướng nghiệp, gắn với đời sống kinh tế xã hội địa phương Tiếp tục chống gian lận thi cử, chạy theo thành tích giả Sớm chấm dứt tượng tiêu cực ngành giáo dục Bốn là, cần triển khai tích cực công tác phát hiện, tuyển chọn nhân tài, tổ chức đào tạo nước nước để sớm có đội ngũ cán khoa học có trình độ cao, bồi dưỡng thành đội ngũ giảng viên đại học, đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng cấp đại học Nâng cao chất lượng cấp đại học sở để nâng cao chất lượng cấp trung học phổ thông dạy nghề Đào tạo đội ngũ thầy giáo có trình độ quốc tế vấn đề định để đổi mới, đại hóa giáo dục nước nhà Coi trọng việc lựa chọn cán quản lý giáo dục, chức Bộ trưởng, Hiệu trưởng trường đại học lớn giám đốc sở giáo dục Những cán phải người có tâm có tầm, có phẩm chất đạo đức lực trí tuệ, động, sáng tạo, khơng bảo thủ giáo điều, có uy tín, có cách làm việc tập hợp nhân tài, phát huy trí tuệ chun gia giỏi, hết lịng nghiệp giáo dục Để khắc phục tình trạng thiếu hụt cán đầu đàn cân đối cấu, trước mắt, cần có chế sách tiếp tục sử dụng cán khoa học giáo dục đến tuổi nghỉ hưu cịn đủ sức khỏe, có lực chun mơn có tâm huyết Mặt khác, cần có chủ trương, sách chế tạo môi trường thuận lợi để thu hút nhà khoa học giỏi vào đội ngũ giảng viên cao cấp trường đại học viện nghiên cứu, thu hút chuyên gia nước ngoài, đặc biệt nhà khoa học người Việt nước tham gia giảng dạy nghiên cứu trường đại học viện nghiên cứu Việt Nam Năm là, cần tăng thích đáng đầu tư, quan trọng hơn, cần quản lý sử dụng có hiệu ngân sách đầu tư cho giáo dục đào tạo Mức đầu tư phải tạo điều kiện cho giáo dục đào tạo trước, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Mấy năm qua, mức đầu tư cho giáo dục đào tạo (tính theo % GDP % ngân sách nhà nước) tăng đáng kể Tuy nhiên, cần thấy rõ mức đầu tư cho giáo dục đào tạo tính theo đầu người nước ta cịn thấp so với nhiều nước khu vực giới(4), vậy, cần tính tốn mặt để có mức tăng đáng kể từ đến năm 2020 nhằm tạo nên chuyển biến chất lượng quy mô giáo dục đào tạo Đầu tư từ ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng, chắn khơng thể đáp ứng nhu cầu ngày tăng, vậy, nguồn lực quan trọng cần xác định trách nhiệm, chế sách cụ thể nhằm huy động đóng góp tổ chức kinh tế xã hội sử dụng nguồn nhân lực đào tạo Đồng thời, đặc biệt quan tâm việc quản lý, phân bổ sử dụng nguồn đầu tư cho giáo dục đào tạo cách hướng, hợp lý hiệu quả, tránh gây thất thốt, lãng phí Dành tỷ lệ đầu tư thích đáng cho việc nâng cấp, bước đại hóa kết cấu hạ tầng vật chất kỹ thuật cho giáo dục đào tạo, đặc biệt nguồn thông tin tư liệu, trung tâm thử nghiệm, sở dạy nghề sản xuất thử, trung tâm đào tạo ngoại ngữ tin học Cuối năm 2000, Trung ương có thị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực kinh tế, xã hội Tuy nhiên, nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống giáo dục đào tạo hạn chế, so với nước khu vực Để tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng giáo dục, cần có chủ trương sách cụ thể tạo điều kiện cho giáo viên, học sinh, sinh viên dễ dàng sử dụng máy tính INTERNET giảng dạy, nghiên cứu học tập Đồng thời, cần nghiên cứu thực chủ trương phổ cập tiếng Anh để nâng cao hiệu sử dụng máy tính INTERNET giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học hoạt động quản lý kinh doanh(5) Sáu, giáo dục ta giáo dục dân, dân, dân Dân chủ cơng tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, trước hết phải thể giáo dục y tế, hai lĩnh vực trực tiếp bồi dưỡng người Bác Hồ mong muốn “ai học hành” Vì vậy, xu hướng đắn phải tiến tới bỏ học phí Nhiều nước tư bỏ học phí cấp phổ thơng, có nước bỏ học phí cấp đại học Đất nước Cu-ba cịn nhiều khó khăn kiên trì thực học tập chữa bệnh miễn phí Vì vậy, khơng lý ta lại chủ trương tăng học phí tràn lan(6) Phải kiên thực khơng thu học phí giáo dục phổ cập theo tinh thần Hiến pháp Mặt khác, cần nghiên cứu kỹ chế độ học phí theo hướng khơng tăng mà giảm dần, tiến tới bỏ học phí cấp phổ thơng tiến đến bỏ học phí cấp đại học Ở cấp mẫu giáo, mầm non, không nên hình thành loại trường cho cháu nhà giàu loại trường cho cháu nhà nghèo Nên nghiên cứu vận dụng chế khuyến khích cạnh tranh dạy tốt, học tốt, khơng nên phát triển tư nhân hóa trường cơng, phát triển xu hướng thương mại hóa giáo dục, coi nhà trường tổ chức kinh doanh để thu lợi nhuận danh nghĩa “xã hội hóa giáo dục”, khơng với tinh thần chủ trương Đảng Nhà nước nghiệp xây dựng giáo dục nhân dân, nhân dân * ** Đổi toàn diện, sâu sắc, triệt để có tính cách mạng giáo dục đào tạo điều kiện tiên để đưa nước ta tiến lên nhanh vững đường đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế sánh vai quốc gia tiên tiến giới kỷ ngun thơng tin tồn cầu hóa (1) Theo báo cáo Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2006: Giáo dục Việt Nam bị tụt hậu so với nước khác khu vực, có 2% dân số học thời gian 13 năm Việt Nam xếp hàng chót khu vực châu Á xét độ tuổi từ 20 đến 24 có 10% học lên tới đại học (so với Trung Quốc 15%, Thái Lan 41%, Hàn Quốc 89%) Tỷ lệ 167 sinh viên/một vạn dân thấp so với khu vực nước phát triển (2) Một nước coi “kém phát triển” GDP/người 750USD/năm (theo Liên hợp quốc) 1.000USD/năm (theo phân loại xếp hạng Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế-OECD); GDP/người Việt Nam khoảng 600USD/năm (3) Theo Diễn đàn kinh tế giới (WEF), (năm 2005), chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam xếp thứ 53 số 59 quốc gia khảo sát Báo cáo phát triển người Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá: Việt Nam tụt hậu so với Trung Quốc 10 năm, Thái Lan 15 năm, Ma-lai-xi-a 20 năm, Hàn Quốc 25 năm, Xinga-po 35 năm, Nhật Bản 40 năm Nếu tiếp tục tốc độ phát triển (GDP tăng 88,6% năm GDP/người 10 năm tăng gấp đơi) đến năm 2020, Việt Nam sau Thái Lan 15 năm GDP/người thấp nhiều nước ASEAN (4) Hiện nay, mức đầu tư cho giáo dục đào tạo tính theo đầu người Việt Nam 1/8 Thái Lan 1/20 mức trung bình nước phát triển (5) Hiện nay, khoảng 90% nguồn thông tin, tri thức khoa học công nghệ INTERNET viết tiếng Anh (6) Hiện nay, tỷ lệ đóng góp nhân dân Nhà nước ta 50/50, tỷ lệ đóng góp cao người dân giới khoảng 20% (Mỹ 19%, Pháp 7%, Trung Quốc 12%)

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w