Phân tích tác động của covid 19 đến gdp của việt nam

32 0 0
Phân tích tác động của covid 19 đến gdp của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|17917457 lOMoARcPSD|17917457 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI THẢO LUẬN PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM HÀ NỘI, ngày … tháng … năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4 KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ 1.2 MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể sản lượng 1.3 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Các phương pháp xác định GDP 1.3.2.1 Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm .8 1.3.2.2 Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập 1.3.2.3 Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến GDP 10 1.3.4 GDP danh nghĩa GDP thực 10 1.3.5 GDP bình quân đầu người 11 CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN MỤC TIÊU VỀ GDP CỦA VIỆT NAM 12 2.1 BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID-19 ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN GDP CỦA VIỆT NAM 13 2.2.1 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam thời điểm trước dịch COVID-19 .13 2.2.2 Tác động COVID-19 thời điểm dịch 14 2.2.2.1 Năm 2020 14 2.2.2.2 Quý I/2021 16 2.3 CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 VÀO CHỈ TIÊU GDP 19 2.4 DỰ ĐOÁN VỀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2021 21 CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VỚI CHÍNH PHỦ ĐỂ TĂNG GDP 24 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC BẢNG 29 DANH MỤC HÌNH 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vào ngày cuối năm 2019, đại dịch COVID-19 bùng nổ bắt đầu có xu hướng lan rộng toàn cầu, quốc gia phải đối mặt với khủng hoảng vô nghiêm trọng nhiều lĩnh vực, kể đến kinh tế, y tế, văn hóa, xã hội, Trong đó, kinh tế lĩnh vực chịu ảnh hưởng nặng nề Dịch bệnh gây sức ép không nhỏ đến kinh tế giới, khiến cho thương mại tồn cầu suy thối trầm trọng Ngay quốc gia phát triển, với kinh tế vượt trội, tiên tiến Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Nga,… không tránh khỏi tình trạng lao đao đại dịch Nền kinh tế giới mà rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng lịch sử Trong bối cảnh đó, kiểm sốt tốt dịch bệnh Việt Nam gặp khơng khó khăn trước thách thức mà COVID-19 mang lại Hàng loạt ngành kinh tế bị trì trệ, thị trường chứng khoán suy giảm, thiếu hụt nguồn cung nhiều mặt hàng quan trọng, khiến cho sản lượng quốc gia, có GDP, biến số vĩ mô quan trọng kinh tế quốc dân, suy giảm nặng nề Từ tính quan trọng cấp thiết vấn đề đó, nhóm chúng em chọn đề tài thảo luận “Phân tích tác động COVID-19 đến GDP Việt Nam” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Để làm rõ vấn đề trên, nhóm chúng em hệ thống lại số sở lý thuyết sản lượng quốc gia tổng sản phẩm quốc nội, tập trung phân tích thực trạng tốc độ tăng trưởng GDP với tác động COVID-19 đến GDP Việt Nam, từ đưa số đề xuất, giải pháp để phục hồi gia tăng sản lượng quốc gia PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành mục tiêu đề ra, nhóm chúng em áp dụng chủ yếu phương pháp tìm kiếm thu thập liệu thứ cấp từ nguồn liệu đáng tin cậy 4 KẾT CẤU BÀI THẢO LUẬN Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung thảo luận chia làm ba chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết sản lượng quốc gia tổng sản phẩm quốc nội Chương II: Tác động COVID-19 đến mục tiêu sản lượng GDP Việt Nam Chương III: Khuyến nghị sách với phủ để tăng GDP Trong phạm vi kiến thức hạn chế, tiểu luận cịn số thiếu sót, đó, chúng em mong nhận góp ý để hồn thiện, đầy đủ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SẢN LƯỢNG QUỐC GIA VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI 1.1 KHÁI NIỆM KINH TẾ VĨ MÔ Kinh tế học vĩ mô – phân ngành kinh tế học – nghiên cứu vận động mối quan hệ kinh tế chủ yếu đất nước bình diện tồn kinh tế quốc dân 1.2 MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Thành tựu kinh tế vĩ mô đất nước thường đánh giá theo ba dấu hiệu chủ yếu: Ổn định, tăng trưởng công xã hội Sự ổn định kinh tế kết việc giải tốt vấn đề kinh tế cấp bách lạm phát, suy thoái, thất nghiệp thời kỳ ngắn hạn Nhược điểm lớn kinh tế thị trường tự động tạo chu kỳ kinh doanh, sản lượng thực tế dao động lên xuống xung quanh trục sản lượng tiềm năng, kinh tế ln ln có xu hướng khơng ổn định kinh tế trạng thái có mức sản lượng thực tế cao mức sản lượng tiềm kèm theo mức thất nghiệp thấp, lạm phát cao ngược lại Khoảng cách mức ảnh lượng thực tế mức sản lượng tiềm gọi chênh lệch sản lượng, độ lệch lớn hai thái cực lạm phát thất nghiệp nghiêm trọng Vì vậy, với mục tiêu ổn định cho sản lượng trì mức sản lượng tiềm để đồng thời tránh lạm phát thất nghiệp Tăng trưởng kinh tế mong muốn làm cho tốc độ tăng sản lượng đạt mức cao mà kinh tế thực Một kinh tế phát triển ổn định chưa có tốc độ tăng trưởng nhanh Một nước có tốc độ tăng trưởng chậm có nguy tụt hậu tăng trưởng nhanh có khả đuổi kịp vượt nước trước Vì mục tiêu tăng trưởng mục tiêu thứ hai sau mục tiêu ổn định Vấn đề đặt muốn có tăng trưởng cần phải có sách thúc đẩy trình tạo vốn, tăng suất lao động nhằm tăng khả sản xuất kinh tế tăng nhanh sản lượng tiềm Công phân phối vừa vấn đề xã hội vừa vấn đề kinh tế Trong kinh tế thị trường, hàng hóa phân phối cho người có nhiều tiền mua nhất, theo nhu cầu lớn Như vậy, chế thị trường hiệu dẫn tới bất bình đẳng lớn Người ta có nhiều tiền khơng lao động chăm, lao động giỏi mà nhiều yếu tố thừa hưởng tài sản, trúng số, Do vậy, cần phải có sách phân phối lại thu nhập sử dụng lũy tiền: đánh thuế người giàu theo tỷ lệ cao người nghèo, xây dựng hệ thống hỗ trợ thu nhập nhằm giúp đỡ cho người già cả, người tàn tật, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp y tế, Tức biện pháp thu thuế lấy số hàng hóa dịch vụ nhóm dân cư khác Do đó, biện pháp thu thuế chi tiêu Chính phủ ảnh hưởng tới việc phân phối cho kinh tế 1.2.2 Mục tiêu cụ thể sản lượng Sản lượng quốc gia – thường ký hiệu Y – giá trị toàn sản phẩm cuối mà quốc gia tạo thời kỳ định Theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA), sản lượng quốc gia biểu tiêu cụ thể GDP, GNP, Trong thực tế, xét thời điểm sản lượng kinh tế tăng, giảm với tốc độ nhanh chậm, nhiên, xét dài hạn thường có xu hướng tăng lên Mục tiêu sản lượng quốc gia đạt sản lượng thực tế cao, tương ứng với mức sản lượng tiềm năng; tốc độ tăng trưởng cao, vững đảm bảo tăng trưởng dài hạn Trong đó, sản lượng tiềm hiểu mức sản lượng tối đa mà quốc gia đạt điều kiện tồn dụng nhân cơng khơng gây lạm phát Tồn dụng nhân cơng có nghĩa sử dụng hết lao động muốn làm, điều có nghĩa thực tế, mức lao động tồn dụng nhân cơng kinh tế có thất nghiệp gọi thất nghiệp tự nhiên Tăng trưởng kinh tế tăng thêm hay gia tăng quy mô sản lượng thực tế kinh tế thời kỳ định Trong thực tiễn, số thước đo quan trọng sản lượng kinh tế tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 1.3 TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI (GDP) 1.3.1 Khái niệm Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hóa, dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia, thời kỳ định 1.3.2 Các phương pháp xác định GDP 1.3.2.1 Phương pháp xác định GDP theo luồng sản phẩm GDP = C + I + G + NX Trong đó: • • • • • GDP: tổng sản phẩm quốc nội C: Tiêu dùng hộ gia đình I: Đầu tư tư nhân G: Chi tiêu Chính phủ NX: Xuất rịng Tiêu dùng hộ gia đình (C) bao gồm tổng giá trị hàng hóa dịch vụ cuối mà hộ gia đình mua thị trường để chi dùng đời sống hàng ngày họ Đầu tư tư nhân (I) khoản đầu tư mà hãng kinh doanh mua sắm để tái sản xuất mở rộng Hàng hóa đầu tư bao gồm trang thiết bị tài sản cố định doanh nghiệp, nhà dân cư, văn phòng xây dựng chênh lệch hàng tồn kho hãng kinh doanh Đầu tư hạch toán GDP phải tổng đầu tư nước khu vực tư nhân, bao gồm khấu hao tài sản cố định đầu tư ròng Chi tiêu hàng hóa, dịch vụ Chính phủ (G) gồm khoản chi tiêu để mua sắm hàng hóa, dịch vụ Những khoản chi tiêu tốn chuyển nhượng khơng tính vào GDP bao gồm: bảo hiểm xã hội cho người già, người thuộc diện sách, trợ cấp thất nghiệp, Xuất ròng (NX) phần chênh lệch xuất (X) nhập (IM) 1.3.2.2 - Phương pháp xác định GDP theo luồng thu nhập Trường hợp chưa có yếu tố Chính phủ khu vực nước GDP = w + i + r + π Trong đó: • w: Chi phí tiền cơng, tiền lương • i: Chi phí th vốn • r: Chi phí th nhà, đất • π: Lợi nhuận - Trường hợp có yếu tố Chính phủ khu vực nước GDP = w + i + r + π + Te + De Trong đó: • Te: Thuế gián thu • De: Khấu hao 1.3.2.3 Phương pháp xác định GDP theo giá trị gia tăng n GDP = V  Ai i=1 Trong đó: VAi phần chênh lệch giá trị sản lượng doanh nghiệp i giá trị đầu vào mua hàng tương ứng doanh nghiệp i 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến GDP - Vốn đầu tư kinh tế - Nhân lực - Thể chế - Lạm phát kinh tế - Độ mở kinh tế - Chính sách tiền tệ - Sự phát triển thị trường chứng khoán - Tiêu dùng lượng kinh tế - Độ trễ đầu tư, lạm phát tăng trưởng GDP 1.3.4 GDP danh nghĩa GDP thực GDP danh nghĩa: tổng sản phẩm nội địa theo giá trị sản lượng hàng hoá dịch vụ cuối tính theo giá hành Sản phẩm sản xuất thời kỳ lấy giá thời kỳ Do cịn gọi GDP theo giá hành Sự gia tăng GDP danh nghĩa hàng năm lạm phát GDPN = ∑QtPt Trong đó: • t: Thời kỳ tính tốn • Qt (quantum): Số lượng sản phẩm thời kỳ tính tốn • Pt (price): Giá mặt hàng thời kỳ tính tốn GDP thực tổng sản phẩm nội địa tính theo sản lượng hàng hố dịch vụ cuối năm nghiên cứu cịn giá tính theo năm gốc cịn gọi GDP theo giá so sánh Theo cách tính tốn tài chính-tiền tệ GDP thực tế hiệu số GDP tiềm 10 Hình 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội quý I năm 2021 Nguồn: Tổng cục Thống kê 18 2.3 CÁC CHÍNH SÁCH ỨNG PHĨ CỦA CHÍNH PHỦ NHẰM HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 VÀO CHỈ TIÊU GDP Ngay có dịch bệnh bùng phát, lãnh đạo Đảng, Nhà nước hệ thống trị vào liệt, với đồng lòng, đồn kết tồn dân, tồn qn, cơng tác phịng, chống dịch đạt kết tốt, Việt Nam đẩy lùi kiểm soát dịch bệnh Để hỗ trợ người dân doanh nghiệp giảm gánh nặng khó khăn kinh tế tác động dịch COVID-19, Việt Nam ban hành Nghị số 42/2020/NĐ-CP “về biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19” Cụ thể: hỗ trợ 250.000 đồng/người/tháng cho hộ nghèo cận nghèo; tăng 500 nghìn đồng/người/tháng so với mức trợ cấp hàng tháng cho người nhận trợ cấp xã hội hàng tháng; hỗ trợ 1,8 triệu đồng/người/tháng cho người lao động phải nghỉ không lương dịch COVID-19; chi triệu đồng/người/tháng cho người lao động thất nghiệp không chi trả bảo hiểm thất nghiệp người lao động tự doanh; hỗ trợ triệu đồng/hộ/tháng cho hộ kinh doanh có doanh thu chịu thuế 100 triệu đồng/tháng phải tạm ngừng kinh doanh kỳ giãn cách xã hội Ước tính 10% dân số hưởng lợi từ chương trình Chính phủ thực giảm giá điện tối đa 10% tháng để hỗ trợ doanh nghiệp hộ gia đình ổn định sống, vượt qua khó khăn Bên cạnh sách tài khóa, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực nới lỏng sách tiền tệ thông qua cắt giảm lãi suất từ 0,5% đến 1%, giảm lãi suất tiền gửi ngắn hạn từ 0,25% đến 0,3% giảm lãi suất cho vay ngắn hạn 0,5%; tăng lãi suất dự trữ bắt buộc lên 0,2% Chính phủ cơng bố gói tín dụng trị giá 285 nghìn tỷ đồng (khoảng 3,8% GDP) cung ứng cho doanh nghiệp hộ gia đình bị ảnh hưởng đại dịch Tính đến tháng 4/2020, ngân hàng hỗ trợ 600.000 khách hàng, với dư nợ khoảng 1.200 nghìn tỷ đồng, cách phân lại nhóm nợ, miễn, giảm lãi cho khoản nợ có gia hạn khoản vay Thơng qua Ngân hàng Chính sách xã hội, cho doanh nghiệp người nghèo đủ điều kiện tiếp cận khoản vay ưu đãi 16,2 nghìn tỷ đồng (tương đương 0,2% GDP) Ngân hàng Chính sách xã hội đề xuất Chính phủ giảm 15% lãi suất vay hộ 19 gia đình nghèo 10% cho đối tượng vay khác 10% ngày 1/4/2020 đến cuối năm 2020 Nhờ tích lũy lượng ngân quỹ dự trữ đáng kể quản lý tài khóa cẩn trọng trước khủng hoảng, cấp thẩm quyền ứng phó tức trung ương địa phương mà không cần vay nợ nước hay nước ngồi Tình trạng hoảng loạn khơng diễn Để ứng phó với dự báo suy giảm thương mại tồn cầu, cấp có thẩm quyền phản ứng nhanh cách đạo giảm chi phí logistics cho xuất khẩu, đồng thời cắt giảm thủ tục hành chính, giảm mức phí hợp lý hóa thủ tục lĩnh vực hải quan đầu mối vận tải chủ chốt Trong Nghị 01 ban hành ngày năm 2021, Chính phủ nhấn mạnh, cần nỗ lực phấn đấu hoàn thành vượt mức nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu năm 2021, tạo tảng vững cho việc thực thắng lợi Kế hoạch 05 năm 2021 – 2025 Theo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, tiêu Quốc hội giao xây dựng sở tính tốn, cân đối nguồn lực gắn với dự báo cho năm 2021, tình hình COVID-19 nước giới “Mặc dù để đạt mục tiêu thách thức lớn, với tâm trị cao, Chính phủ đặt mục tiêu phấn đấu điều hành GDP 2021 thêm 0,5 điểm phần trăm, lên mức 6,5% đặt tâm cao cho tiêu khác”, Thủ tướng phát biểu Hội nghị Chính phủ với địa phương cuối năm 2020 Thông điệp nhận quan tâm rộng rãi nhiều nghiên cứu gần đề cập đến khả Chính phủ đạt mục tiêu phấn đấu nói 20

Ngày đăng: 10/07/2023, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan