1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất Lượng Nguồn Lao Động Ở Phú Thọ - Thực Trạng Và Giải Pháp.docx

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương chi tiết đề tài nâng cao chất lượng nguồn lực lao động 1 Më §ÇU 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Khoa häc c«ng nghÖ ngµy cµng ph¸t triÓn m¹nh mÏ ® trë thµnh lùc l îng s¶n xuÊt trùc tiÕp thóc ®Èy n[.]

1 Mở ĐầU Tính cấp thiết đề tài Khoa học công nghệ ngày phát triển mạnh mẽ đà trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp thúc đẩy nhanh chóng đời ngành công nghệ cao sử dụng chủ yếu lao động trí tuệ, lợi lao động dồi giá rẻ nớc ta không Nguồn lao động giàu lợng nhng nghèo chất nguyên nhân làm kìm hÃm phát triển kinh tÕ - x· héi ë níc ta V× thÕ, chÊt lợng nguồn lao động đề tài đợc nhà sử dụng lao động, nhà quản lý kinh tế - xà hội quan tâm, điều xúc, cộm số lợng lao động ngày tăng nhng chất lợng lại chậm đợc cải thiện Tuy nớc ta có nguồn lao động dồi nhng nhiều doanh nghiệp lại không tuyển đợc đủ ngời đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh Lao động giản đơn thừa nhiều đà trở thành gánh nặng việc giải việc làm nhiều quan chức Doanh nghiệp không tuyển đợc ngời cần thiết thiếu đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, có kỹ làm đợc việc Lao động nguồn lực định việc huy động sử dụng nguồn lực khác vào trình phát triển kinh tế - xà héi cđa mäi vïng miỊn, mäi qc gia Ngn lao động nguồn lực đặc biệt, lao động không định cho việc phát triển kinh tế mà liên quan đến vấn đề ngời - xà hội Vì thế, nâng cao chất lợng nguồn lao động mục tiêu phát triển kinh tế mà mục tiêu xà hội vô quan trọng Lao động Việt Nam nói chung lao động Đà Nẵng nói riêng đÃ, vấn đề đợc Đảng Nhà nớc ta quan tâm hoạch định kế hoạch, sách chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội, nớc ta trình chuyển dịch mạnh cấu kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế đất nớc hội nhập kinh tế quốc tế Việc hoàn thiện nâng cao chất lợng nguồn lao động nhằm phát triển kinh tế - xà hội vấn đề đòi hỏi quan tâm cấp thiết cấp lÃnh đạo, quản lý; ngành, lĩnh vực kinh tế; vùng, miền, địa phơng Cũng nh địa phơng khác, Đà Nẵng thành phố có số lợng lao động tơng đối dồi nhng chất lợng lao động cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội Thực tế, lao động Đà Nẵng đợc đào tạo, nâng cao chÊt lỵng nhng nhiỊu doanh nghiƯp vÉn thiÕu lao động đáp ứng yêu cầu sản xuất Đây thiếu gắn kết nâng cao chất lợng nguồn lao động với phát triển kinh tế - xà hội Đà Nẵng thành phố trực thuộc trung ơng, trung tâm, vùng kinh tế động trọng điểm miền trung, chất lợng nguồn lao động Đà Nẵng vừa mang sắc thái chung nớc, vừa mang tính đặc thù riêng với yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội tơng xứng Đà Nẵng có yêu cầu phát triển kinh tÕ - x· héi rÊt cao, gi¸ nh cã mét đội ngũ lao động có chất lợng tơng xứng, đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố phát triển tăng lên so với thực Chính lẽ mà việc Nâng cao chất lợng nguồn lao động nhằm phát triển kinh tế - xà hội thành phố Đà Nẵng đề tài mang tính cấp thiết Đó lý mà thân chọn vấn đề làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lợng nguồn lao động đề tài đợc quan tâm nhiều ngời đà đợc đặt nghiên cứu nhiều nơi Cụ thể, số đề tài, tài liệu đà nghiên cứu chất lợng nguồn lao động có liên quan đến vấn đề này, nh: - Đề tài "Chất lợng nguồn lao động Phú Thọ - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ, Trần Tiến Khang, Hà Nội, 2000 - Đề tài "Nâng cao chất lợng lao động thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thanh Hóa", Luận văn thạc sĩ, Phạm Văn Tuyền, Hà Nội, 2000 - Đề tài "Giải việc làm cho ngời lao động tỉnh Đồng Nai - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ, Huỳnh Tấn Kiệt, Hà Nội, 2000 - Đề tài "Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hóa", Luận văn thạc sĩ, Lê Văn Kỳ, Hà Nội, 2004 - Đề tài "Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc" (Sách tham khảo), PTS Mai Quốc Khánh (chủ biên), Hà Nội, 1999 Các đề tài đà nghiên cứu nguồn lao động khía cạnh, phạm vi khác nhng cha có tác giả nghiên cứu vấn đề nâng cao chất lợng nguồn lao động nhằm phát triển kinh tế - xà hội địa bàn thành phố Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn - Làm rõ vấn đề chất lợng nguồn lao động tác động đến trình phát triển kinh tÕ - x· héi - §Ị xt mét sè giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nguồn lao động thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Nghiên cứu vấn đề lý luận nguồn lao động, chất lợng nguồn lao động - Tìm hiểu phân tích thực trạng lao động chất lợng nguồn lao động thành phố Đà Nẵng, cụ thể nh: + Những nhân tố tác động đến chất lợng nguồn lao động thành phố Đà Nẵng + Những thuận lợi khó khăn lao động, nguồn lao động thành phố Đà Nẵng + Những nguyên nhân làm suy giảm chất lợng nguồn lao động thành phố Đà Nẵng - Gắn lý luận với thực tiễn phân tích, đánh giá vấn đề chất lợng nguồn lao động Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Trên phơng diện quản lý kinh tế luận văn nghiên cứu nguồn lao động chất lợng nguồn lao động trình phát triển kinh tế - xà hội dới góc độ quản lý nhà nớc chủ yếu 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Địa bàn thành phố Đà Nẵng - Về thời gian: Giai đoạn 1999 - 2005 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa sở lý luận, phơng pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trơng Đảng, pháp luật Nhà nớc, Thành uỷ, UBND thành phố Đà Nẵng nguồn lao động chất lợng nguồn lao động địa bàn 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn dùng phơng pháp nghiên cứu nh: thực nghiệm, chuẩn tắc, đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp, thống kê, phơng pháp tiếp cận từ sở thực tiễn, tiếp cận kế thừa Trong đó, phơng pháp thực nghiệm chuẩn tắc hai phơng pháp chủ yếu Đóng góp lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Đóng góp lý luận Luận văn cố gắng làm sáng tỏ thêm lý luận chất lợng nguồn lao động trình phát triển kinh tÕ - x· héi 6.2 §ãng gãp vỊ thùc tiƠn Luận văn đóng góp vào việc phân tích, đánh giá thực trạng lao động, chất lợng nguồn lao động đồng thời đề xuất số giải pháp cho việc nâng cao chất lợng nguồn lao động thành phố Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Một số vấn đề nguồn lao động chất lợng nguồn lao động 1.1 Nguồn lao động chất lợng nguồn lao động trình phát triĨn kinh tÕ - x· héi 1.1.1 Mét sè kh¸i niệm nguồn lao động Trớc tìm hiểu nguồn lao động ta cần nhận thức nguồn nhân lực - Khái niệm nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nguồn lực ngời, nguồn lực quan trọng quốc gia nói chung hay địa phơng nói riêng, ngời vừa động lực vừa mục tiêu ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi Theo TS Mai Quốc Chánh, nguồn nhân lực đợc hiểu nh sau: Với t cách nơi cung cấp lao động cho xà hội, nguồn nhân lực toàn dân c có thể phát triển bình thờng (không bị khiếm khuyết, dị tật bẩm sinh) Với t cách nguồn lùc cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, nguồn nhân lực khả lao động xà hội Với t cách tổng hợp cá nhân ngời cụ thể tham gia vào trình lao động, nguồn nhân lực tổng thể yếu tố thể chất tinh thần đợc huy động vào trình lao động Theo cách hiểu nguồn nhân lực bao gồm ngời bắt đầu bớc vào độ tuổi lao động, có tham gia vào sản xuất xà hội [13, tr.7] Theo Đại từ điển kinh tế thị trờng: Nhân lực: nhìn từ góc độ kinh tế trị chủ yếu lực lợng lực ngời làm lao động sản xuất (bao gồm lao động thể lực lao động trí tuệ) tức sức lao động [52, tr.1063] Một cách hiểu khác: Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động [24, tr.95] Vì thế, nguồn nhân lực phụ thuộc vào hai yếu tố: độ tuổi lao động theo quy định quốc gia khả tham gia lao động cá nhân Nh vậy, nhìn nhận theo góc độ khác nguồn nhân lực đợc hiểu khác nhng nhìn chung cách diễn đạt có chung ý nghĩa nói lên khả lao động xà hội - Khái niệm nguồn lao động: Theo giáo trình Kinh tế học phát triển: Nguồn lao động bao gồm tất ngời độ tuổi lao động tham gia làm việc tích cực tìm kiếm việc làm [24, tr.96] Có thể hiểu nguồn nhân lực phận dân số, nguồn lao động lại phận nguồn nhân lực, nguồn lao động bao gồm phần lớn ngời làm việc số ngời thất nghiệp Điều đợc tóm tắt theo sơ đồ sau: Dân số Nguồn lao động (đang Có việc làm làm việc tìm Nguồn nhân lực Thất nghiệp việc làm) (trong độ tuổi lao động có kiếm nguồn lao động khả tham gia lao động) Ngoài (Không có nhu cầu làm việc học, nội trợ) Ngoài độ tuổi lao động khả tham gia lao động nớc ta, độ tuổi lao động theo quy định: nam từ 15 đến hết 60 tuổi, nữ từ 15 đến hết 55 tuổi Từ khái niệm cho thấy: Thứ nhất, nguồn lao động phận nguồn nhân lực Bởi xà hội có ngời hội đủ hai yếu tố độ tuổi lao động có khả tham gia lao động nhng họ không muốn làm việc, nhu cầu lao động họ học hay nội trợ gia đình Đây lực lợng thuộc nguồn nhân lực nhng không thuộc nguồn lao động Thứ hai, lợng ngời thất nghiệp chênh lệch nguồn lao động tổng số ngời làm việc Thứ ba, nguồn nhân lực nguồn lao động quốc gia phụ thuộc vào độ tuổi lao động theo quy định khả tham gia lao động cá nhân thuộc quốc gia Ngoài nguồn lao động phụ thuộc vào đặc điểm, tập tục, thói quen, tình cảm, lối sống, quan niệm lao động ngời dân nớc Chẳng hạn, có quan niệm cho phụ nữ phải ngời chuyên nội trợ - không tham gia lao động xà hội, kiếm tiền nuôi gia đình qua việc tham gia lao động xà hội việc làm nam giíi; hay víi lèi sèng Ých kû, thÝch hëng thụ ngời có thói quen chây lời, không thích làm việc, muốn sống bám vào ngời khác Trong thực tế, điều tra, tính toán sở lao động thơng binh & xà hội lại có quan niệm khác nguồn lao động Nguồn lao động theo quy định bao gồm ngời tham gia hoạt động kinh tế ngời không làm việc nhng độ tuổi lao động [5, tr.5] Theo cách tính nguồn lao động lớn dân số độ tuổi lao động có số ngời độ tuổi lao động nhng tham gia lao động - Khái niệm chất lợng nguồn lao động: Trớc hết, nhìn thấy đợc lao động hoạt động ngời, Lao động trớc hết trình diễn ngời tự nhiên, trình đó, hoạt động mình, ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra trao đổi chất họ tự nhiên [30, tr.230] Khi lao ®éng, ngêi sư dơng chÝnh søc lao động để tác động vào đối tợng lao động Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, ngời sống đợc ngời đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng [30, tr.217-218] Nh theo C.Mác sức lao động lực lao động tồn dới dạng lực thể chất - sức khỏe, sức bắp lực tinh thần sức thần kinh, trí óc Chất lợng lao động xét theo cá nhân, trạng thái sức lao động, ngêi tham gia lao ®éng suy cho cïng, hä thực công việc tốt đến mức độ lực thể chất, lực tinh thần họ mà Chất lợng nguồn lao động khả lao động ngời lao động [24, tr.97] Vì hiểu: chất lợng lao động trạng thái định nguồn lao động, đợc thể qua mối quan hệ yếu tố hợp thành chất bên nguồn lao ®éng Nh vËy, cã thĨ nãi chÊt lỵng ngn lao động tổng thể đặc tính biểu ngời lao động phạm vi vùng, đơn vị sản xuất kinh doanh mặt: sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, trình độ tổ chức, phẩm chất, đạo đức, ý thức pháp luật, yếu tố tâm lý, tập quán Nh vậy, chất lợng nguồn lao động đợc xem tiêu phản ánh trình độ phát triển kinh tế - xà hội địa phơng hay quốc gia; chất lợng nguồn lao động với t cách nguồn lực động lực phát triển, với t cách ngời trình độ sống xà hội.Vì thế, nói rằng: chất lợng lao động tiêu kép, vừa tiêu kinh tế vừa tiêu xà hội 1.1.2 Vai trò nguồn lao động chất lợng trình phát triển kinh tế - x· héi NÕu xÐt ngn lao ®éng díi gãc ®é ngời ta thấy thời đại, ngời chiếm vị trí hàng đầu phát triển kinh tế xà hội, vai trò thĨ hiƯn qua mét sè néi dung chđ u sau: - Ngời lao động yếu tố hàng đầu, định phát triển lực lợng sản xuất Theo V.L Lênin: Lực lợng sản xuất hàng đầu toàn thể nhân loại công nhân, ngời lao động [29, tr.30] Chính ngời chế tạo công cụ lao động, cải biến đối tợng lao động, tổ chức trình lao động, phối hợp yếu tố sản xuất cách hợp lý để tạo suất lao động xà hội cao Thông qua hoạt động sản xuất, ngời đà bớc hoàn thiện t liệu sản xuất, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển Ngày nay, cho dù khoa học công nghệ đà phát triển mạnh mẽ, nh dự báo C.Mác: Khoa học động lực lịch sử, lực lợng cách mạng [31, tr.663] nhân tố ngời chiếm vị trí quan trọng trở nên quan trọng hết điều kiện ngời phải có lực sáng tạo, trình độ kỹ thuật cao với ý thức trách nhiệm lớn lao nhiều - Ngời lao động chủ thể sáng tạo hoàn thiện quan hệ sản xuất Con ngời yếu tố hàng đầu, định phát triển lực lợng sản xuất mà chủ thể sáng tạo, đổi quan hệ sản xuất, lẽ, trình lao động, ngời sáng tạo vơn tới hoàn thiện trăn trở, tìm tòi kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu sống ngày cao Đến khi, khoa học - công nghệ đời lại tiếp tục đòi hỏi ngời tự nâng cao trình độ để đáp ứng kích thích sáng tạo Kết tác động qua lại mang tính biện chứng ngời ngày tự cải biến mình, quan hệ sản xuất ngày cµng hoµn thiƯn, x· héi loµi ngêi ngµy cµng tiÕn Trong trình phân công hợp tác lao động đà xuất diễn ngày sâu sắc, lao động cá thể liên kết lại với nhằm huy động sức mạnh tập thể, ngời quản lý, điều khiển hoạt động chung đời đóng vai trò ngày cao Tất lao động xà hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành quy mô tơng đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể sản xuất khác với vận động khí quan độc lập Một ngời độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, dàn nhạc cần nhạc trởng[32, tr.480] Tính chất xà hội hóa sản xuất ngày cao phạm vi quốc gia mà lan tỏa khu vực giới, lao động quản lý phát triển, đạo đức quản lý ngày cần đợc nâng cao thiếu hoạt động sản xuất Chính thế, quan hệ sản xuất ngày đợc hoàn thiện - Ngời lao động vừa động lực, vừa mục tiêu thúc đẩy phát triển Mọi hoạt động lao động ngời nhằm đạt đợc lợi ích định Ngời lao động làm việc gì, đâu, dới hình thức nhằm đạt đến nhu cầu lợi ích mình, lợi ích cao hấp dẫn ngời, thúc đẩy ngời hoạt động có hiệu hơn.Về điều này, C.Mác cho rằng: Một t tởng tách rời lợi ích định làm nhục [33, tr.326] Cũng quan tâm đến lợi ích với tính tự ái, lòng tự trọng vốn có ngời đà tạo nên hăng hái thi đua lao động - động lực quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tÕ - x· héi Mäi sù ph¸t triĨn, suy cho cịng nh»m phơc vơ cho nhu cÇu cđa ngêi, nhu cầu tồn dới nhiều hình thức khác nhau, cấp độ khác nhng có quan hệ chặt chẽ với chi phối mạnh mẽ hµnh vi cđa ngêi NỊn kinh tÕ nµo híng trực tiếp vào nhu cầu ngời, phục vụ cho ngời kinh tế phát triển nhanh Nền kinh tế t phát triển nhanh đà biết coi trọng ngời với t cách thị trờng tiêu thụ hàng hóa Thật ra, kinh tế mà không ngời; có khác mức độ phục vụ cao hay thÊp, ph¹m vi phơc vơ cho nhiỊu hay ngời Với mục tiêu, chất trị xà hội XHCN kinh tế thị trờng định hớng XHCN mà xây dựng kinh tế đặt ngời lên vị trí hàng đầu, coi phát triển tiến xà hội mục tiêu số Nh vậy, ngời mục tiêu phát triển Khi xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội quốc gia phải dựa sở tiềm vỊ ngêi, vËt chÊt kü tht cđa ®Êt níc Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh chủ thể phải xem xét lựa chọn, sử dụng yếu tố sản xuất nh cho phù hợp hiệu Những sở tiềm kinh tế, yếu tố sản xuất mà quốc gia hay chđ thĨ kinh tÕ quan t©m, suy cho nguồn tài nguyên thiên nhiên, khoa học công nghệ, lao động vốn, kinh tế học ngời ta gọi nguồn lực kinh tế Trong nguồn lực nói nguồn lực lao động nguồn lực có vai trò đặc biệt quan trọng Bởi lao động chủ thể hoạt động kinh tế, thiếu hoạt động kinh tế tiến hành đợc Mọi hoạt động kinh tế - xà hội ngừng lại không ý nghĩa nh tác động tham gia ngời Nói cách đơn giản, dễ hiểu: hoạt động kinh tế - xà hội hoạt động ngời, ngời quản lý, điều hành thực hiƯn - nã xt ph¸t tõ ý chÝ cđa ngời, ngời hành động nhằm thỏa mÃn mục đích ngời (đó mục đích tồn phát triển) Hoạt động kinh tế - xà hội hoạt động ngời, ngời ngời Xét rộng hơn, dễ dàng thấy đựơc trình phát triển kinh tế - xà hội địa phơng hay quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào vai trò ngời tham gia trình Nói cách khác, hiệu hoạt động kinh tế, tốc độ phát triển kinh tế - xà hội địa phơng hay quốc gia nguồn lao động định- nguồn lao động nhân tố định hàng đầu thay đợc hoàn toàn nguồn lực khác Nói điều giáo trình kinh tế học phát triển phân tích rõ: * Lao động nhân tố định việc tổ chức, sử dụng có hiệu qủa nguồn lực khác Ngày phân tích phận cấu thành nguồn lực phát triển kinh tế, hầu hết quốc gia khẳng định nguồn lực chủ yếu: lao động, tài nguyên thiên nhiên, vốn khoa học công nghệ Nhng lý luận thực tiễn khẳng định rằng, nguồn lao động nhân tố định việc tái tạo, sử dụng, phát triển nguồn lực lại Không dựa tảng phát triển cao nguồn lao động thể chất, trình độ văn hóa, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý lòng nhiệt tình sử dụng hợp lý nguồn lực Thậm chí thiếu nguồn lực lao động chất lợng cao làm lÃng phí, cạn kiệt hủy hoại nguồn lực khác Trong kinh tế công nghiệp kinh tế tri thức, nguồn lao động chất lợng cao nhân tố định * Lao động phận yếu tố đầu vào trình sản xuất Chi phí lao động, mức tiền công thể hiƯn sù cÊu thµnh cđa ngn lùc lao động hàng hóa, dịch vụ Nh chi phí nguồn lực lao động trở thành nhân tố cấu thành mức tăng trởng kinh tế Hơn nữa, phận dân số, nguồn lao động tham gia tiêu dùng sản phảm dịch vụ xà hội Nh vậy, với t cách phận dân số thực trình tiêu dùng, nguồn lao động trở thành nhân tố tạo cầu kinh tế Điểm khác biệt nguồn lao động với nguồn lực khác vừa tham gia tạo cung, vừa tham gia tạo cầu kinh tế, lại vừa trực tiếp điều tiết quan hệ gắn với c¸c thĨ chÕ kinh tÕ - x· héi ngời tạo nên Nguồn lực lao động vừa có nhu cầu tự thân để phát triển với yêu cầu ngày cao phong phú, vừa chủ thể sáng tạo công nghệ, điều chỉnh cấu kinh tế để thỏa mÃn nhu cầu [24, tr.92-93] Ngợc lại, kinh tế phát triển có tác động đến phát triển nguồn lao động số lợng chất lợng Kinh tế phát triển, vật chất cải tăng lên điều kiện cho ngời nâng cao mức sống vật chất lẫn tinh thần Hơn nữa, kinh tế phát triển với xuất nhiều ngành nghề mới, công nghệ phơng thức quản lý mới, điều đòi hỏi ngời phải tiếp tục nâng cao chất lợng lao động để thích ứng Cả số lợng chất lợng nguồn lao động có tác động quan trọng đến trình phát triển kinh tế - xà hội Số lợng nguồn lao động tổng số ngời lao động xét mặt thể lực họ với t cách yếu tố trình lao động sản xuất Số lợng nguồn lao động tác động đến phát triển kinh tế - xà hội nh nào? Trả lời câu hỏi đơn giản, song chóng ta cã thĨ ®iĨm nÐt nh sau: Ngn lao ®éng dåi dµo sÏ cho phÐp chđ thĨ kinh tÕ huy động sử dụng dễ dàng nguồn lực ®Ĩ khai th¸c c¸c ngn lùc kh¸c nh»m ph¸t triĨn ngành kinh tế - xà hội qua thúc đẩy đợc trình phát triển kinh tế - xà hội Tuy nhiên, khác với yếu tố khác nguồn lao động với t cách sức lao động, ngời - có yêu cầu tâm sinh lý, có quan hệ xà hội, văn hóa, trị, kinh tế Ngoài việc tham gia sản xuất kinh doanh, tạo cải vật chất xà hội họ tiêu phí sản phẩm đà đợc sản xuất qua trình sinh ra, lớn lên, già chết Vì thế, việc khai thác mặt lợng nguồn lao động đòi hỏi chủ thể phải có chế, sách đắn, không việc sử dụng nguồn lực bị hạn chế Chất lợng nguồn lao động có vai trò quan trọng qúa trình phát triển kinh tế - xà hội, lẽ sau đây:

Ngày đăng: 10/07/2023, 14:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w