Bài giảng quá trình tàn tật và biện pháp phòng ngừa môn phục hồi chức năng

19 0 0
Bài giảng quá trình tàn tật và biện pháp phòng ngừa môn phục hồi chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Q TRÌNH TÀN TẬT & BIỆN PHÁP PHỊNG NGỪA BM.CTCH – PHCN Mục tiêu Mô tả giai đoạn trình tàn tật Áp dụng bước phịng ngừa tàn tật Q trình tàn tật TÀN TẬT: trình Nguyên nhân  Bệnh (Disease)  Khiếm khuyết (Impairment)  Giảm khả (Disability)  Tàn tật (Handicap) Hậu quả:  Bản thân  Gia đình  Xã hội Quá trình tàn tật ĐỊNH NGHĨA: (theo WHO – 1980) Theo mơ hình ICIDH (International Classification of Impairments, Disabilities, and Handicaps) Quá trình tàn tật Bệnh:  Bệnh lý hay rối loạn  Ở mức độ tế bào  Do nhiễm trùng, chấn thương, cân chuyển hóa, tiến trình thối hóa hay ngun nhân khác  Thường chẩn đoán y khoa nhà lâm sàng (Xuất huyết não,…) Quá trình tàn tật Khiếm khuyết:  Mất hay bất thường cấu trúc chức mặt giải phẫu, sinh lý hay tâm lý  Ở mức độ mô, quan hay hệ thống  Biểu dấu hiệu triệu chứng (Đau vai, liệt nửa người, co cứng cơ, dáng bất thường,rối loạn ngơn ngữ…) Q trình tàn Giảmtật chức năng:  Giới hạn khả thực hoạt động theo cách thông thường  Ở mức độ người  Đo lường thực hành vi thực thể tâm thần hoạt động sống ngày (Ăn uống, mặc quần áo, vệ sinh, giao tiếp,…)  Hoạt động sống ngày = ADL Quá trình tàn tật Tàn tật:  Không thuận lợi khiếm khuyết hay giảm chức năng, làm giảm ngăn cản thực vai trị bình thường (phụ thuộc tuổi, giới, yếu tố văn hóa xã hội)  Ở mức độ môi trường xã hội  Các hoạt động xã hội: tự chăm sóc thân, quản lý gia đình, cơng việc giải trí… Q trình tàn tật Tàn tật (t.t):  Đặc trưng không tương xứng việc thực thật vai trò đặc biệt mong chờ cộng đồng hành vi coi bình thường vai trị (Bệnh nhân bị đột quỵ, sau tập vật lý trị liệu, chậm Người nhà không cho bệnh nhân đường sợ té) Biện pháp phịng ngừa BƯỚC 1: Yếu tố nguy  Bệnh Biện pháp: đẩy mạnh việc tăng cường sức khỏe cộng đồng  Giáo dục sức khỏe  Vệ sinh môi trường – Tiêm chủng  Giáo dục dinh dưỡng  Mạng lưới y tế,… Biện pháp phòng ngừa BƯỚC 2: Bệnh  Khiếm khuyết Biện pháp: cố gắng giảm thời gian, độ nặng di chứng bệnh  Phát sớm  Can thiệp kịp thời  Điều trị PHCN sớm, liên tục, toàn diện Tập giường sớm Ảnh: Tư liệu Biện pháp phòng ngừa BƯỚC 3: Khiếm khuyết  Giảm khả năng, Tàn tật Biện pháp: cố gắng giảm mức độ tàn tật đẩy mạnh tiến trình PHCN bệnh nhân có bệnh mạn tính hay khơng hồi phục  Hoạt động trị liệu: huấn luyện để tự phục vụ  Chỉnh hình làm dụng cụ giả (giá thấp)  Trợ giúp vận động di chuyển  Thay đổi môi trường sống: dốc xe lăn, vịn, …  Hướng nghiệp  Chính sách hỗ trợ người tàn tật Tập chức di chuyển Ảnh: Tư liệu Tập chức bàn tay Ảnh: Tư liệu Nẹp trợ giúp chức cầm nắm Ảnh: Tư liệu Kết luận Q trình tàn tật (WHO – 1980) có giai đoạn Chẩn đốn y khoa đơn khơng đủ cho can thiệp PHCN Hiểu rõ trình tàn tật cách phòng ngừa:  Ngăn ngừa, phát sớm khiếm khuyết giảm chức  PHCN toàn diện  thực hoạt động sống ngày tái hòa nhập xã hội Tài liệu tham khảo Nguyễn Xuân Nghiên (2002), Vật lý trị liệu phục hồi chức năng, NXB Y Học Hà Nội Nguyễn Thế Luyến (2010), “Quá trình tàn tật ba biện pháp phòng ngừa”, Bài giảng CTCH – PHCN, Lưu hành nội DeLisa J.A (1998), Rehabilitation medicine: Principle and practice, Lippincott Williams & Wilkins American Physical Therapy Association (2003), “Guide to physical therapist practice”, Physical Therapy CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT!

Ngày đăng: 10/07/2023, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan