1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng đài điện tử số spc

61 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Quan Về Tổng Đài Điện Tử Số SPC
Tác giả Đoàn Thị Hạnh
Người hướng dẫn Thầy Giáo Nguyễn Vũ Sơn, Giảng Viên Chính
Trường học Khoa Công Nghệ Điện Tử - Thông Tin
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 116,15 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC (3)
    • I. Giới thiệu chung về tổng đài điện tử số SPC (3)
      • 1. Các chức năng của tổng đài (3)
      • 2. Một số tiêu chuẩn cần lu ý khi thiết kế tổng đài (4)
    • II. Sự phát triển của tổng đài (4)
      • 1. Tổng đài cơ điện (4)
      • 2. Tổng đài điện tử số (4)
    • III. Đặc điểm, Ưu điểm (5)
    • IV. Nhiệm vụ của tổng đài SPC (0)
    • V. Cấu trúc của tổng đài số SPC (7)
      • 1. Sơ đồ khối của tổng đài điện tử SPC (7)
        • 1.1. Chức năng các khối (8)
          • 1.1.1. Khèi giao tiÕp (8)
          • 1.1.2. Giao tiếp thuê bao tơng tự (8)
          • 1.1.3. Khối giao tiếp thuê bao số (9)
          • 1.1.4. Giao tiếp trung kế tơng tự (9)
          • 1.1.5. Giao tiÕp trung kÕ sè (10)
        • 2.1. Khối chuyển mạch (10)
          • 2.1.1. Hệ thống chuyển mạch tơng tự (11)
          • 2.1.2. Hệ thống chuyển mạch số (11)
        • 3.1. Khèi ®iÒu khiÓn (11)
          • 3.1.1. Bộ xử lý trung tâm CPU (12)
          • 3.1.2. Bộ nhớ chơng trình (12)
          • 3.1.3. Thiết bị phối hợp vào – ra (12)
          • 3.1.4 Bộ nhớ số liệu (12)
          • 3.1.5 Bộ nhớ phiên dịch (12)
        • 4.1 Khối giao tiếp ngời và máy (13)
        • 5.1 Khối ngoại vi (13)
          • 5.1.1 Thiết bị ngoại vi chuyển mạch (13)
          • 5.1.2 Thiết bị ngoại vi báo hiệu (13)
      • 2. Sơ đồ cấu trúc của tổng đài nội hạt (15)
        • 2.1. Sơ đồ (15)
        • 2.2. Chức năng các khối (15)
          • 2.2.2. Đơn vị chuyển mạch nhóm (16)
  • Chơng I Chuyển mạch số trong tổng đài điện tử số SPC (18)
    • I. Giới thiệu chung về chuyển mạch số (18)
    • III. Phân loại chuyển mạch (19)
      • 1. Chuyển mạch thời gian số (chuyển mạch T) (19)
        • 1.1 Định nghĩa (19)
        • 1.2 Đặc điểm (21)
        • 1.3 Cấu tạo của chuyển mạch (21)
        • 1.4 Nguyên lý làm việc (22)
      • 2. Chuyển mạch không gian số (SSW) (25)
        • 2.1: Khái niệm (25)
        • 2.2 Cấu tạo (25)
        • 2.3 Nguyên lý làm việc (26)
        • 3.1 Chuyển mạch 2 tầng (28)
          • 3.1.1 Chuyển mạch 2 tầng T-S (28)
          • 3.1.2 Chuyển mạch S- T (30)
          • 3.2.1 Chuyển mạch T-S-T (31)
          • 3.2.2 Chuyển mạch S –T- S (32)
  • Chơng III báo hiệu trong tổng đài (35)
    • I. Tổng quan (35)
    • II. Nội dung báo hiệu (35)
      • 3. Sơ đồ tổng quát (36)
      • 4. Chức năng của báo hiệu: (có 3 chức năng) (36)
    • III. Quá trình thiết lập báo hiệu trong tổng đài (37)
    • IV. Các hệ thống báo hiệu trong tổng đài (37)
      • 2.2 Báo hiệu kênh chung (CCS) (42)
  • Chơng IV điều hành khai thác và bảo dỡng trong tổng đài (53)
    • II- Điều hành, khai thác trong tổng đài (53)
      • 1.1 Quản lý mạng thuê bao (53)
      • 1.2 Quản lý số liệu phiên dịch và tạo tuyến (54)
      • 1.3 Quản lý số liệu cớc (54)
      • 1.4 Giám sát, đo thử tải và lu lợng (54)
      • 1. Bảo d ỡng đ ờng dây thuê bao : −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về (0)
      • 2. Bảo d ỡng đ ờng trung kế : −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về (0)
      • 3. Bảo d ỡng tr ờng chuyển mạch : −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về (0)
      • 4. Bảo d ỡng dùng hệ thống điều khiển : −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về (0)
  • TàI LIệU THAM KHảO (57)

Nội dung

Tổng quan về tổng đài điện tử số SPC

Giới thiệu chung về tổng đài điện tử số SPC

1 Các chức năng của tổng đài.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật hệ thống tổng đài đã có những cải tiến đáng kể Tuy nhiên các chức năng cơ bản của chúng la không thay đổi chúng vẫn đảm nhiệm các cuộc gọi đã hoàn thành.

Vào thời kỳ đầu khi các tổng đài cha có khả năng tự động kết nối cuộc gọi thì nhân viên sẽ giữ vai trò kết nối cuộc gọi cho 2 thuê bao bằng cách cắm nút trả lời của đờng dây bị gọi vào ổ cắm của đờng dây chủ gọi, khi cuộc gọi kết thúc ngời ta lại rút dây nối ra để đa hệ thống về trạng thái ban đầu Từ khi tổng đài tự động ra đời, một số cuộc gọi sẽ đợc thực hiện qua các bớc sau:

- Nhận thuê bao chủ gọi: Xác định thuê bao nhấc ống nghe và sau đó cuộc gọi đợc kết nối với mạch điều khiển.

- Tiếp nhận số đợc quay: Khi đã đợc nối với mạch điều khiển thuê bao chủ gọi sẽ nghe tín hiệu mời quay số và sau đó chuyển địa chỉ thuê bao bị gọi hệ thống tổng đài tự động sẽ thực hiện chức năng này.

- Kết nối cuộc gọi: Khi các số quay đợc ghi lại thì tổng đài sẽ chọn 1 đờng rỗi trong các đờng trung kế đến tổng đài thuê bao bị gọi Khi thuê bao bị gọi nằm trong tổng đài nội hạt thì cuộc gọi nội đợc sử dụng.

- Chuyển thông tin điều khiển: Khi đợc kết nối với tổng đài của thuê bao bị gọi hay tổng đài đang chuyển Cả 2 tổng đài trao đổi với nhau các thông tin cần thiết nh các số thuê bao bị gọi.

- Kết nối trung chuyển: Trong trờng hợp tổng đài nối đến là tổng đài trung chuyển thì hai bớc trên đợc nhắc lại để kết nối với trạm cuối và sau đó địa chỉ thuê bao bị gọi đợc chuyển đi.

- Kết nối trạm cuối: Khi trạm cuối là trạm nội hạt, tổng đài sẽ kiểm tra trạng thái của thuê bao, nếu máy không bận thì một kênh sẽ đợc chọn để thiết lập cuộc gọi.

- Chuyển tín hiệu chuông:Để kết nối cuộc gọi,tín hiệu chuông đợc truyền đi khi nào có trả lời thì tín hiệu chuông ngắt và thuê bao bị gọi chuyển sangtrạng thái bận.

- Tính cớc: Tổng đài chủ gọi xác định thời điểm nhấc máy của thuê bao bị gọi và bắt đầu tính cớc nếu cần (ví dụ trong trờng hợp gọi nội bộ trong tổng đài

- Truyền tín hiệu báo bận: Khi tất cả các đờng trung kế đều bị chiếm hoặc thuê bao bị gọi đang ở trạng thái bận thì tín hiệu báo hiệu sẽ đợc truyền đến cho thuê bao chủ gọi.

- Khôi phục hệ thống: Trạng thái này đợc xác định khhi cuộc kết thúc, lúc này cả các đờng nối đều đợc giải phóng.

2 Một số tiêu chuẩn cần lu ý khi thiết kế tổng đài.

- Tiêu chuẩn truyền dẫn: truyền tiếng nói là mục tiêu đầu tiên và cơ bản nhất của việc đấu nối điện thoại, chỉ tiêu này đáp ứng chất lợng thoại qua việc giám sát các vấn đề nh mất mát khi truyền, độ rộng dải tần số truyền dẫn đến tạp ©m.

- Tiêu chuẩn kết nối: Tiêu chuẩn này liên quan đến việc duy trì dịch vụ đấu nối thuê bao, đó là chỉ tiêu của tổng đài và các đờng truyền nhằm đảm bảo chất lợng kết nối.

- Độ tin cậy: Thao tác điều khiển phải đợc tiến hành phù hợp và phải lu ý tới các lỗi có thể xảy ra Hệ thống phải có chức năng sửa chữa và bảo dỡng.

- Độ linh hoạt: Số lợng của các cuộc gọi đợc xử lý bởi tổng đài có thể tăng rất nhiều do đó yêu cầu hệ thống phải đủ linh hoạt để mở rộng và sửa đổi.

- Tính kinh tế: Hệ thống tổng đài là cơ sở cho việc truyền thông đại chúng nên chúng phải đạt hiệu quả cao về chi phí và có khả năng cung cấp các loại dịch vụ chất lợng cao.

Sự phát triển của tổng đài

- Tính linh hoạt: Tính linh hoạt trong điều hành và khai thác bị hạn chế.

- Chức năng chuyển mạch: Thực hiện bởi các mạch logri, kết cấu bởi rơle cơ điện.

- Công tác bảo dỡng: Phải tiến hành bằng nhân công mất nhiều thời gian.

- Khả năng tiếp thong của trờng chuyển mạch: Trờng chuyển mạch thiết kế theo phơng thức tiếp thông từng phần Vì vậy quá trình khai thác có tổn thất.

- Dịch vụ thuê bao: Không có khả năng này

- Tốc độ xử lý chuyển mạch: Tốc độ rất chậm (vài chục ms 1 thao tác).

- Xử lý sự cố: Mất nhiều nhân lực và thời gian.

2 Tổng đài điện tử số:

- Chức năng chuyển mạch: Thực hiện nhờ chơng trình thao tác và quản lý đi cùng với số liệu trực thuộc.

- Tính linh hoạt: Có tính linh hoạt cao trong quá trình điều khiển và khai thác.

- Công tác bảo dỡng: Đợc tiến hành thụ động và thờng xuyên.

- Khả năng tiếp thông của trờng chuyển mạch: Trờng chuyển mạch đợc chế tạo theo phơng pháp tiếp không hoàn toàn và không gây tổn thất Vì vậy quá trình khai thác không có tổn thất nội.

- Dịch vụ thuê bao: Có khả năng cung cấp cho thuê bao rất nhiều dịch vụ nâng cao.

- Tốc độ xử lý: Tốc độ xử lý chuyển mạch chỉ mất vài ms.

- Xử lý sự cố: Xử lý rất đơn giả không mất thời gian tìm kiếm

- Tạp âm: Hầu nh không có.

Đặc điểm, Ưu điểm

Là tổng đài đợc điều khiển bằng công thức lu trữ, hoặc còn gọi là chơng trình ghi sẵn viết tắt là SPC, cụ thể là các hoạt động của tổng đài đã dợc lập trình trớc nh tơng tự các bớc xử lý cuộc gọi, các phơng án tạo tuyến đấu nối Nó đợc ghi vào bộ nhớ có dung lợng lớn cùng với các số liệu của thuê bao nh số thuê bao, số đờng dây thuê bao, thuộc tính của thuê bao, các dịch vụ của thuê bao tơng ứng. Trong quá trình xử lý tổng đài đợc điều khiển bằng bộ vi xử lý có tốc độ cao theo chơng trình, các số liệu đợc đặt ra từ bộ nhớ.

Tổng đài SPC có nhiều u điểm so với các tổng đài khác.

_ Tổng đài SPC rất linh hoạt và mềm dẻo trong quá trình sử dụng, dễ dàng thay đổi cấu hình số thuê bao, các dịch vụ của thuê bao mà không cần phải can thiệp vào cấu trúc phần cứng và các mạch điện mà chỉ cần bổ xung các số liệu thông qua máy tính điều khiển.

_ Tổng đài SPC có khả năng tự dộng ghi và lu trữ các số liệu, trong quá trình lu trữ dể giúp cho quá trình quản lý tổng đài có hiệu quả.

_ Tổng đài SPC có khả năng tự chuẩn đoán bằng công thức tự động đo, kiểm tra, không làm ảnh hởng đến hoạt động của tổng đài Nh vậy sẽ cho phép kịp thời các sự cố, các h hỏng giúp cho việc sửa chữa, thay thế, khắc phục đợc nhanh chãng.

_ Tổng đài SPC cho phép ứng dụng các tiến bộ của tin học vào Viễn Thông sử dụng máy tính để quản lý kiểm tra và điều khiển tổng đài hoạt động.

_ Tổng đài SPC cho phép mở rộng, tăng cờng thêm các dịch vụ phi thoại (đợc gọi là các dịch vụ phi tăng)

Nhiệm vụ quan trọng nhất của tổng đài là cung cấp một đờng truyền dẫn tạm thời để truyền dẫn tiếng nói đồng thời theo hai hớng giữa các loại đờng dây thuê bao sau,từ đó ta có các loại chuyển mạch.

- Chuyển mạch nội hạt: Là chuyển mạch để tạo tuyến nối cho cặp thuê bao trong cùng một tổng dài.

- Chuyển mạch gọi ra: Là chuyển mạch để tạo tuyến nối cho các thuê bao của tổng đài tới các đờng trung kế dẫn tới các tổng đài khác.

- Chuyển mạch nội hạt: Là chuyển mạch để tạo tuyến nối cho cặp thuê bao trong cùng một tổng dài.

- Chuyển mạch gọi ra: Là chuyển mạch để tạo tuyến nối cho các thuê bao của tổng đài tới các đờng trung kế dẫn tới các tổng đài khác.

- Chuyển mạch gọi vào: Là chuyển mạch để tạo tuyến nối cho các đờng trung kế từ các tổng đài khác tới các đờng dây thuê bao của tổng đài.

- Chuyển mạch chuyển tiếp: Là chuyển mạch để tạo tuyến nối cho các đờng trung kế vào từ một tổng đài tới các đờng trung kế ra tới một tổng đài khác.

Các nhiệm vụ trên của một tổng đài đợc thiết bị chuyển mạch của tổng đài thực hiện thông qua quá trình trao đổi báo hiệu với mạng ngoài Một tổng đài nào đó thực hiện ba loại chuyển mạch 1, 2, 3trên nên gọi là một tổng đài nội hạt. Còn loại tổng chỉ thực hiện thao tác chuyển mạch thứ 4 nêu trên gọi là tổng đài chuyển tiếp Ngoài 2 loại tổng đài trên còn có tổng đài cơ quan (PABX) và tổng đài cửa quốc tế Tổng đài cơ quan PABX dùng để tổ chức liên lạc điện thoại trong một cơ quan (liên lạc nội bộ) và đấu nối cho các thuê bao của nó ra mạng công cộng Tổng đài cửa quốc tế (còn gọi là tổng đài Gateway) dùng để tạo tuyến cho các cuộc gọi của các thuê bao trong nớc ra mạng quốc tế.

* Nhiệm vụ chung của một tổng đài:

- Nhiệm vụ báo hiệu: Đây là nhiệm vụ trao đổi báo hiệu với mạng ngoài thu bao gồm các đờng dây thuê bao và trung kế đấu nối tới các máy thuê bao hay các tổng đài khác.

- Nhiệm vụ xử lý thông tin báo hiệu và điều khiển thao tác chuyển mạch: Thiết bị điều khiển chuyển mạch nhận các thông tin báo hiệu từ các đờng dây thuê bao và trung kế, xử lý các thông tin này và đa ra các thông tin điều khiển để hoặc cấp báo hiệu tới các đờng dây thuê bao hay trung kế hoặc để điều khiển thiết bị chuyển mạch và các thiết

Dây thuê bao bị phụ trợ để tạo tuyến nối.

- Tính cớc: Nhiệm vụ này là tạo ra các số liệu cớc phù hợp với từng loại cuộc gọi sau khi mỗi cuộc gọi kết thúc Số liệu cớc này sẽ đợc xử lý thành các bản tin cớc phục vụ công tác thanh toán cớc.

Tất cả các nhiệm vụ trên đợc thực hiện có hiệu quả nhờ sử ụng máy tính điều khiển tổng đài.

V Cấu trúc của tổng đài số SPC.

 Cấu trúc chung của tổng đài số SPC

Tổng đài điện tử số SPC làm việc theo nguyên lý điều khiển theo các ch- ơng trình ghi sẵn (stored program controlled) Tất cả các chức năng điều khiển hoạt động của tổng đài đợc xử lý đặc trng bằng 1 loạt các lệnh ghi sẵn trong các bộ nhớ bất cứ nghiệp vụ gì trong tổng đài hay thuê bao đều đợc những lệnh, số liệu đã ghi sẵn gửi tới thiết bị xử lý để xử lý nghiệp vụ đó Các lệnh chơng trình, số liệu này có thể thay đổi đợc khi cần thay đổi nguyên tắc điều khiển hay tính năng của hệ thống.Quá trình xử lý thông tin trong tổng đài dựa trên các tín hiệu đã đợc số hoá, dây là điểm khác biệt quan trọng so với các loại tổng đài tơng tự tríc ®©y.

Hệ thống tổng đài điện tử số SPC có cấu trúc cơ bản dựa trên các khối chức năng, nhờ có cấu trúc này mà hệ thống có thể bao trùm 1 loạt cáctheo kiểu Module độc lập, đợc điều khiển tách biệt nên khi cần thay đổi tính năng và mở rộng hệ thống thì chỉ cần bổ sung thêm các Module phụ mà không cần phải thay đổi nền tảng của hệ thống

Tuy có sự khác nhau giữa tổng đài điện tử số liệu đang sử dụng trên thế giới, nhng tất cả các hệ thống đều giống nhau về cơ cấu phân bố các khối chức n¨ng.

1 Sơ đồ khối của tổng đài điện tử SPC

Tổng đài số § êng trung kÕ

Ph©n phối báo hiệu Đo kiêm tra §iÒu khiÓn chuyÓn mạch

Thiết bị giao tiếp ng ời và máy Các bộ nhớ

Trung tâm xử lý CPU Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Điện tử - Thông tin

Sơ đồ khối của tổng đài SPC 1.1 Chức năng các khối

Cấu trúc của tổng đài số SPC

 Cấu trúc chung của tổng đài số SPC

Tổng đài điện tử số SPC làm việc theo nguyên lý điều khiển theo các ch- ơng trình ghi sẵn (stored program controlled) Tất cả các chức năng điều khiển hoạt động của tổng đài đợc xử lý đặc trng bằng 1 loạt các lệnh ghi sẵn trong các bộ nhớ bất cứ nghiệp vụ gì trong tổng đài hay thuê bao đều đợc những lệnh, số liệu đã ghi sẵn gửi tới thiết bị xử lý để xử lý nghiệp vụ đó Các lệnh chơng trình, số liệu này có thể thay đổi đợc khi cần thay đổi nguyên tắc điều khiển hay tính năng của hệ thống.Quá trình xử lý thông tin trong tổng đài dựa trên các tín hiệu đã đợc số hoá, dây là điểm khác biệt quan trọng so với các loại tổng đài tơng tự tríc ®©y.

Hệ thống tổng đài điện tử số SPC có cấu trúc cơ bản dựa trên các khối chức năng, nhờ có cấu trúc này mà hệ thống có thể bao trùm 1 loạt cáctheo kiểu Module độc lập, đợc điều khiển tách biệt nên khi cần thay đổi tính năng và mở rộng hệ thống thì chỉ cần bổ sung thêm các Module phụ mà không cần phải thay đổi nền tảng của hệ thống

Tuy có sự khác nhau giữa tổng đài điện tử số liệu đang sử dụng trên thế giới, nhng tất cả các hệ thống đều giống nhau về cơ cấu phân bố các khối chức n¨ng.

1 Sơ đồ khối của tổng đài điện tử SPC

Tổng đài số § êng trung kÕ

Ph©n phối báo hiệu Đo kiêm tra §iÒu khiÓn chuyÓn mạch

Thiết bị giao tiếp ng ời và máy Các bộ nhớ

Trung tâm xử lý CPU Đồ án tốt nghiệp Khoa công nghệ Điện tử - Thông tin

Sơ đồ khối của tổng đài SPC 1.1 Chức năng các khối

Dùng để đấu nối hay giao tiếp các thuê bao, các Tổng đài với chuyển mạch, giữa các máy điện thoại tơng tự, điện thoại số, tổng đài tơng tự với chuyển mạch của Tổng đài SPC, khối này rất phổ biến:

Mạch giao tiếp gồm có các khối sau:

1.1.2 Giao tiếp thuê bao tơng tự:

Dùng để đấu nối các thuê bao tơng tự với chuyển mạch Mỗi thuê bao đợc đấu nối đến Tổng đài bằng một đôi dây thuê bao và tại Tổng đài tơng ứng có một thuê bao phảI đợc trang bị môt kết cuối thuê bao Mạch giao tiệp thuê bao gồm 7 chức năng BORCHT.

Khối giao tiếp thuê bao tơng tự dùng để đấu nối các thuêbao tơng tự với hệ thống chuyển mạch và điều khiển của tổng đài.

- Có 7 chức năng, nó đợc viết tắt bằng 7 chữ cái của tiếng Anh : BORSCHT + B (Battery – Nguồn ắc quy): Cấp nguồn, dùng để cấp nguồn cho thuê bao bằng nguồn 1 chiều, từ ắc quy 48V có cực Dơng nối đất.

+ O (Over Voltage – Bảo vệ quá áp thiết bị): Bảo vệ quá áp, để g iảm các điện áp cao trên đờng dây thuê bao do ảnh hởng của đờng điện 50 Hz hoặc bị ảnh hởng của sấm sét, để không gây nguy hiểm cho ngời cho ngời và máy.

+ R (Ring – Cấp tín hiệu chuông): Có chức năng rung chuông : tín hiệu chuông 25 Hz,75V để rung chuông, máy điện thoại báo có một cuộc gọi.

+ S (Supervisor – Giám sát trạng thái): Giám sát và báo hiệu dùng để giám sát trạng thái của đờng dây thuê bao Trạng thái đặt tổ hợp, trạng thái nhấc tổ hợp ( bận ) phục vụ cho xử lý cuộc gọi.

Truyền các tín hiệu báo hiệu từ thuê bao tới tổng đài (các con số địa chỉ của thuê bao đợc gọi)

+ C (Supervisor – Giám sát trạng thái): Mã hoá và giải mã dùng để biến đổi tín hiệu thoại từ tơng tự thành tín hiệu số, và ngợc lại bằng kỹ thuật PCM ( điều chế xung mã ), sử dụng ICCOL

+H (Hybrid – Sai động): Mạch cầu (24s) dùng để phân chia tín hiệu thoại từ chế độ 2s bán song công thành chế độ 4s song công

+ T (Test - Đo thử): Đo kiểm tra dùng để đo và kiểm tra các tham số của đ ờng dây thuê bao nh điện trở mạch vòng của đờng dây, điện trở cân bằng của đờng dây, dòng điện cấp nguồn cho thuê bao, dòng điện tín hiệu chuông 25 Hz , 75V.

1.1.3 Khối giao tiếp thuê bao số

Có 8 chức năng viết tắt bằng 8 chữ cái : GAZPACHO

Thực hiện giữa Tổng đài này với Tổng đài đối phơng để đấu nối thuê bao số thê bao với số hệ chuyển mạch Thực hiện 8 chức năng GAZPACHO.

- G (Generation): Nhận dạng tín hiệu đồng bộ khung để phân biệt các khung của tuyến số liệu PCM đa từ các tổng đài khác tới.

- A (Alignment of frame): Sắp xếp khung số liệu mới phù hợp với hệ thống PCM.

- Z ( Zero string suppesion): Thực hiện việc nén các quãng tín hiệu có nhiều bit 0 liên tiếp ở bên phát vì những quãng cha nhiều bit 0 trong dãy PCM sẽ khó khôi phục tín hiệu ở bên thu.

- P (Polar conversion): Đảo định cực:Nhằm biến đổi dãy tín hiệu đơn cực từ hệ thống đa ra thành dãy tín hiệu lỡng cực trên đờng dây và ngợc lại.

- A (Aarm processing): Xử lý cảnh báo: Để xử lý cảnh báo từ đờng truyền PCM.

- (C: Clock recovery):Đồng bộ nhịp: Phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu thu.

- H (Hunt during reframe): Phục hồi dãy xung nhịp từ dãy tín hiệu thu.

- O (Office signaling): Chèn hoặc tách thông tin.

1.1.4 Giao tiếp trung kế tơng tự:

Dùng để giao tiếp tổng đài tơng tự với chuyển mạch số Mạch điện trung kế đấu đến Tổng đài điện tử có thể là trung kế tơng tự nếu có, đơc đấu nối với Tổng

-Giám sát và báo hiệu.

-Mã hoá và giải mã

1.1.5 Giao tiÕp trung kÕ sè

Dùng để đấu nối các tổng đài số khác (DS) với hệ thống chuyển mạch và điều khiÓn.

Tín hiệu số PCM từ đờng dây trung kế số vào khối kết cuối thu dùng đẻ phối hợp trở kháng giữa đờng dây với thiết bị và thực hiện choc năng bảo vệ quá áp. Khối chuyển đổi mã: Dùng để biến đổi mã lỡng cực thành mã đơn cực, biến đổi mã truyền dẫn thành mã mạch số.

Khối tách đồng bộ: Dùng để tách đồng từ dòng số thu

Mạch đồng bộ dùng để đồng bộ đồng hồ của Tổng đài với dồng hồ của dòng số liệu

Mạch tách báo hiệu: Dùng để tách báo hiệu từ đờng trung kế số đo Tổng đài khác gửi đến hoặc là báo hiệu CAS, CCS Dòng số liệu đợc vào mạch biến đổi nối tiếp thành song song để đi vào chuyển mạch nhóm, tăng tốc độ xử lý và truyền dẫn qua chuyển mạch

Mạch bảo vệ chuyển mạch để bảo vệ không quá tảI cho chuyển mạch, tín hiệu đi qua tuyến đấu nối của chuyển mạch để vào chuyển mạch.

Hớng từ chuyển mạch ra khối bảo vệ chuyển mạch không bi quá tải.

Khối biến đổi song song thành nối tiếp: Dùng để thay đổi số liệu 8 bít song song thành 8 bít nối tiếp dể tiết kiệm truyền dẫn.

Khối ghép báo hiệu: Dúng đẻ ghép các thông tin báo hiệu và đờng truyền dẩn trung kế số để truyền đến Tổng đầi số khác.

Chuyển mạch số trong tổng đài điện tử số SPC

Giới thiệu chung về chuyển mạch số

Nhiệm vụ của tổng đài là tạo tuyến đấu nối, nội bộ bên trong tổng đài để nối thông tin thoại cho các máy điện thoại bất kỳ Nh vậy tổng đài làm việc nh một công tắc còn gọi là chuyển mạch số Kỹ thuật chuyển mạch dùng để điều khiển chức năng, nhiệm vụ của một tổng đài, trong tổng đài tơng tự sử dụng chuyển mạch tơng tự, trong tổng đài số dùng chuyển mạch số Hiện nay chủ yếu sử dụng chuyển mạch số Chuyển mạch số dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian bất kỳ của luồng PCM vào và luồng PCM ra.

Chuyển mạch số có nhiều luồng PCM vào và nhiều luồng PCM ra, có n luồng PCM vào đánh số từ PCMvo  PCMvn-1 có m luồng PCM ra đánh số từ PCMro  PCMrm-1 Mỗi một luồng PCM ra có R khe thời gian từ TSo  TSr-1, các khe vào và các khe thời gian ra là khác nhau Vì vậy, chuyển mạch số thực hiện chức năng của một tổng đài.

Chuyển mạch số đợc dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian bất kỳ của các luồng PCM vào chuyển mạch với các khe thời gian bất kỳ của các luồng PCM ra chuyển mạch Chuyển mạch số đợc sử dụng trong tổng đài số.

Vào và ra chuyển mạch số là các luồng PCM ở đầu vào chuyển mạch phải sử dụng thiết bị ghép kênh MUX để ghép các tín hiệu thoại số vào các khe thời gian của luồng PCM ở đầu ra chuyển mạch phải sử dụng thiết bị kênh DMUX để tách các tín hiệu thoại số từ cấp nguồn PCM ở đầu ra chuyển mạch.Các luồng PCM vào và các luông PCM ra có các khe thời gian giống nhau, có R khe thời gian đợc đánh số từ 0 ữ R-1.

Hình 2.1: Sơ đồ nguyên lý của chuyển mạch số

Mỗi một khe thời gian của các luồng PCM vào và ra chuyển mạch mang thông tin của một kênh thoại, vì vậy chuyển mạch số thực hiện chức năng của một tổng đài là trao đổi thông tin giữa các máy điện thoại bất kỳ.

Phân loại chuyển mạch

Gồm 2 chuyển mạch số cơ bản:

- Chuyển mạch theo thời gian(Time Swithing) hay chuyển mạch thời không gian sèT, SSW.

- Chuyển mạch theo không gian (Space Swithing) hay chuyển mạch không gian sè S, SSW.

Trong thực tế ngời ta thờng sử dụng chuyển mạch kết hợp giữa chuyển mạch thời gian số với chuyển mạch không gian số.

1 Chuyển mạch thời gian số (chuyển mạch T).

Dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian bất kỳ của luồng PCM vào và luồng PCM ra Chuyển mạch thời gian số dùng để trao đổi thông tin giữa các khe thời gian bất kỳ của luồng PCM vào với các khe thời gian bất kỳ của luồng PCM ra chuyển mạch đợc viết tắt là TSW: (Time Switching hay còn gọi là chuyển mạch T).

Hình 2.2 Chuyển mạch thời gian số

Chuyển mach T về cơ bản là thực hiện chuyển đổi thông tin giữa các thời gian khác nhau trên cùng một tuyến PCM

Về lý thuyết có thể thực hiện bằng 2 phơng pháp sau:

 Dùng bộ trễ:Trên đờng truyền tín hiệu,ta đặt các đơn vị trễ bằng một khe thêi gian

Phơng pháp dùng bộ trễ

 Dùng bộ nhớ đệm: Dựa trên cơ sở các mẫu tiếng nói đợc ghi vào các bộ nhớ đệm BM và đọc ra ở những thời điểm mong muốn.Địa chỉ của ô nhớ trong

BM để ghi hoặc đọc đợc cung cấp bởi bộ nhớ điều khiển CM.

Phơng pháp dùng bộ nhớ đệm

+ Chuyển mạch thời gian T chỉ có luồng PCM vào và một luồng PCM ra, vì vậy nó có dung lợng nhớ, vì thế nó chỉ sử dụng trong các tổng đài có dung lợng nhá.

+ Khe thời gian vào và khe thời gian ra là khác nhau, vì vậy nó còn gọi là chuyển mạch khe.

+ Chuyển mạch T thực hiện đợc chức năng của tổng đài vì nó nối thông tin cho hai kênh thoại khác nhau, Trong một tổng đài chỉ có một chuyển mạch T ở đầu vào chuyển mạch ngời ta phải sử dụng tín hiệu kênh để ghép các tín hiệu thoại số vào các khe thời gian của luồng PCM vào ở đầu ra chuyển mạch phải sử dụng thiết bị tách kênh DMUX để tách riêng ra từng tín hiệu thoại số. (Số khe thời gian của luồng PCM đợc đánh số từ 0 ữ M -1 Luồng PCM vào và luồng PCM ra là đồng bộ)

1.3 Cấu tạo của chuyển mạch:

Luồng PCM vào và luồng PCM ra đồng bộ, do đó để nối một khe thời gian của luồng PAM vào với một khe thời gian của luồng PCM ra thì chỉ cần giữ chậm khe thời gian của luồng PCM vào một khoảng thời gian ∆t nhất định.

Ví dụ: Khe 1 của luồng vào muốn vào khe 4 của luồng ra thì phải giữ chậm khe vào khoảng 3 khe để chờ khe 4 đến.

Có 2 phơng pháp giữ chậm :

- Dùng mạch trễ: (mạch giữ chậm bằng LC hiện nay không dùng vì quá phức tạp).

- Dùng mạch giữ chậm bằng bộ nhớ: hiện nay đang sử dụng

+ Bộ nhớ thoại :BM (Buffer memory)

Dùng để nhớ tín hiệu thoại trong các khe thời gian của luồng PCM vào còn gọi là bộ nhớ đệm, ký hiệu là BM Bộ nhớ BM có số ô nhớ bằng số ô nhớ của luồng PCM (có R ô) đợc đánh số từ 0 ữ R-1, số thứ tự của ô nhớ số liệu trong một khe thời gian của luồng PCM Do vậy mỗi ô nhớ tối thiểu phải có 8 bit. Dung lợng của ô nhớ sẽ là:

Dùng để điều khiển quá trình ghi hoặc quá trình đọc của bộ nhớ BM

Bộ nhớ CM có số ô nhớ bằng số khe thời gian của luồng PCM đợc đánh số từ 0 ữ R-1 Mỗi ô nhớ của bộ nhớ CM đợc dùng để nhớ địa chỉ khe thời gian của luồng PCM Mỗi ô nhớ phải có (log2R) bit Bộ nhớ CM đợc mô tả nh sau:

0 Dung lợng của bộ nhớ

Tuỳ thuộc vào sự làm việc của bộ nhớ thoại BM đợc chia thành 2 phơng pháp:

- Quá trình ghi số liệu thực hiện ghi tuần tự Quá trình đọc số liệu là đọc ngẫu nhiên có điều khiển gọi ngắn gọn là Ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên

- Quá trình ghi số liệu là ghi ngẫu nhiên có điều khiển Quá trình đọc số liệu là đọc tuần tự gọi ngắn gọn là Ghi ngẫu nhiên, đọc tuần tự a Ph ơng pháp Ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên Để ghi số liệu từ khe TSi của PCMv để nối với khe thời gian TSj của PCMra (i ≠ j) bằng phơng pháp ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên thì chuyển mạch làm việc nh sau:

Sơ đồ nguyên lý phơng pháp ghi tuần tự, đọc ngẫu nhiên

- Địa chỉ khe TSi của PCM vào đợc CPU (khối điều khiển trung tâm của tổng đài) điều khiển để ghi vào ô nhớ j là ô nhớ có cùng thứ tự với khe TSj của PCM ra của bộ nhớ CM.

- Tại thời điểm TSi, số liệu từ khe thời gian TSi của PCm vào đợc ghi vào ô nhớ i là ô nhớ có cùng thứ tự với khe TSi của PCM vào của bộ nhớ BM do một CLK ghi điều khiển đợc tạo ra từ bộ đếm chung của tổng đài Quá trình ghi số liệu của bộ nhớ BM thực hiện đúng theo thứ tự giữa ô nhớ với khe thời gian Vì vậy gọi là Ghi tuần tự

- Tại thời điểm của khe TSj, số liệu từ bộ nhớ j của bộ nhớ CM đợc đọc ra qua mạch chọn ô đọc, là mạch giải mã địa chỉ, đọc điều khiển, đọc số liệu từ ô nhớ i của bộ nhớ BM vào khe thời gian của PCM ra Quá trình đọc số liệu của bộ nhớ

Bm thực hiện không đúng theo thứ tự giữa ô nhớ với khe thời gian.

Vì vậy gọi là Đọc ngẫu nhiên.

Kết quả: số liệu từ khe thời gian TSi của PCM vào đã đợc nối với khe TSj của

PCM ra, phải thông qua một ô nhớ của bộ nhớ BM Từ đó gọi là bộ nhớ đệm. b.Ph ơng pháp Ghi ngẫu nhiên - đọc tuần tự :

CPU Để nối TSi của PCM vào với khe TSj của PCM ra bằng phơng pháp ghi ngẫu nhiên đọc tuần tự thì chuyển mạch làm việc nh sau: Địa chỉ khe TSj của PCM ra đợc CPU (là khối điều khiển trung tâm của tổng đài) ghi vào ô nhớ i của bộ nhớ CM là ô nhớ có cùng thứ tự với khe thời gian TSi của PCM vào.

+ Tại thời điểm khe TSi, số liệu từ ô nhớ i của bộ nhớ CM đọc ra qua mạch chọn ô ghi ( mạch giải mã địa chỉ), do đó số liệu từ khe thời gian TSi của khe PCM vào đợc ghi vào ô nhớ j của bộ nhớ BM là ô nhớ có cùng thứ tự với khe thời gian TSj của PCM ra Quá trình ghi số liệu của khe thời gian với ô nhớ

Vì vậy gọi là Ghi ngẫu nhiên.

+ Đúng thời điểm của khe TSj, số liệu từ ô nhớ j của bộ nhớ BM đcợ đọc ra khe TSj của PCM ra do một CLK đọc điều khiển đợc đọc ra từ bộ đếm của tổng đài. Quá trình đọc số liệu của bộ nhớ BM đợc thực hiện đúng theo thứ tự giữa ô nhớ với khe thời gian Vì vậy đợc gọi là Đọc tuần tự.

Sơ đồ nguyên lý phơng pháp ghi ngẫu nhiên, đọc tuần tự

Kết quả : số liệu từ khe thời gian TSi của PCM vào đã đợc nối với khe thời gian

TSj của PCM ra thông qua một ô nhớ của bộ nhớ BM

2 Chuyển mạch không gian số (SSW)

báo hiệu trong tổng đài

Tổng quan

Trong viễn thông nói chung và tổng đài nói riêng báo hiệu là các thông tin đ- ợc truyền giữa các thuê bao, giữa các tổng đài với tổng đài dùng để phục vụ cho quá trình xử lý cuộc gọi và giải phóng cuộc gọi.

Hệ thống báo hiệu đợc sử dụng nh một ngôn ngữ cho hai thiết bị trong hệ thống chuyển mạch trao đổi với nhau để thiết lập tạo tuyến nối cho các cuộc gọi.Giống nh bất kỳ một ngôn ngữ nào, chúng có các từ vựng với chiều dài khác nhau và độ chính xác khác nhau Tức là tín hiệu báo hiệu cũng có thể thay đổi kích thớc và dạng cú pháp của nó theo các qui luật phức tạp để ghép tạo thông tin báo hiệu.

Nội dung báo hiệu

Bỏo hiệu dựng để trao đổi cỏc thông tin và cỏc lệnh từ điểm này đến điểm khác có liên quan đến xử lý cuộc gọi.

- Báo hiệu thuê bao : Là các tín hiệu báo hiệu đợc truyền trên đờng dây thuê bao nối giữa thuê bao với tổng đài.

- Báo hiệu tổng đài (Báo hiệu liên đài) : Là các tín hiệu báo hiệu đợc truyền giữa các tổng đài trên đờng trung kế.

Trong báo hiệu tổng đài đợc chia thành 2 hệ thống

+ Hệ thống báo hiệu kênh liên kết CAS ( hay còn gọi là báo hiệu kênh riêng)+ Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS

Sơ đồ phân loại báo hiệu

4 Chức năng của báo hiệu: (có 3 chức năng)

Chức năng giám sát đ ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về trạng thái hoặc về điều kiện của một số phần tử (đ ờng dây thuê bao, trung−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về kế…nền công nghệ thông tin đã có) Dùng để giám sát sự thay đổi trạng thái của các mạch điện, các phần tử trong mạng Viễn thông để phục vụ cho việc quản lý và xử lý cuộc gọi, giám sát sự thay đổi trạng thái của đờng dây thuê bao Chức năng giám sát đợc thờng xuyên thực hiện.

Chức năng này liên quan đến việc thiết lập cuộc gọi và đ ợc khởi đầu băng−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về thuê bao chủ gọi gửi thông tin địa chỉ của thuê bao bị gọi Các thông tin địa chỉ này cùng với các thông tin của chức năng tìm chọn đ ợc truyền giữa các tổng−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về đài để đáp ứng quá trình chuyển mạch.

Chức năng này phải có tính hiệu quả, độ tin cậy cao để đảm bảo việc thực hiện chính xác các chức năng chuyển mạch Phục vụ nhu cầu của thuê bao chủ gọi đợc tính từ khi thực hiện nhận các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi tới khi thuê bao chủ gọi nhận đợc tín hiệu hồi âm chuông bao gồm số thời gian từ khi truyền các con số của thuê bao chủ gọi đến các tổng đài, thời gian xử lý các giữa các tổng đài, trong đó thời gian xử lý là rất nhanh, thời gian truyền các điạ chỉ giữa các tổng đài còn gọi là thời gian trễ quay số.

Yêu cầu thời gian trễ quay số (thời gian thiết lập cuộc gọi) phải rất ngắn, do đó phải nghiên cứu các hệ thống báo hiệu, các phơng pháp truyền báo hiệu để có thời gian thiết lập cuộc gọi là nhanh nhất.

4.3 - Chức năng quản lý vận hành mạng:

Nhận biết và chuyển thông tin về trạng thái tắc nghẽn trong mạng, thông th ờng là trạng thái đ ờng cho thuê bao chủ gọi Thông báo về các thiết bị, các−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về trung kế không bình th ờng hoặc đang ở trạng thái bảo d ỡng Cung cấp các−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về thông tin tính c ớc −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về Phục vụ cho công việc quản lý, vận hành mạng Viễn thông

Hệ thống báo hiệu kênh chung CCS

Báo hiệu tổng đài Báo hiệu thuê bao

Hệ thống báo hiệu kênh liên kết CAS

A B làm việc tin cậy Chức năng thờng xuyên xảy ra Cung cấp các ph ơng tiện để−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về đánh giá, đồng chỉnh, cảnh báo từ tổng đài khác.

Quá trình thiết lập báo hiệu trong tổng đài

- Mô hình thiết lập báo hiệu trong tổng đài.

(1) Máy gọi nhấc tổ hợp sẽ có tín hiệu gửi về tổng đài báo hiệu yêu cầu một cuộc gọi.

(2) Âm mời quay số gửi từ tổng đài về tai nghe của máy gọi.

(3) Máy gọi ấn số sẽ có các tín hiệu xung quay số về tổng đài.

(4) Là tín hiệu xin chiếm đờng của tổng đài chủ gọi gửi cho tổng đài bị gọi.

(5) Tín hiệu công nhận chiếm đờng.

(6) Gửi tín hiệu địa chỉ của máy bị gọi về tổng đài bị gọi.

(7) Tín hiệu báo chuông gửi về máy bị gọi.

(8) Là tín hiệu phản hồi âm chuông gửi về máy gọi.

(10) Máy gọi đặt máy gửi về tổng đài thông báo kết thúc một cuộc gọi.

(11) Tín hiệu giải phóng hớng đi.

(12) Máy bị gọi đặt máy cũng là tín hiệu kết thúc cuộc gọi.

(13) Tín hiệu giải phóng hớng về.

Các hệ thống báo hiệu trong tổng đài

Trong tổng đài phân chia thành hai hệ thống:

Là các thông tin báo hiệu đợc truyền thông tin giữa tổng đài với thuê bao trên đờng dây thuê bao.

+ Báo hiệu thuê bao, bao gồm các tín hiệu:

- Tín hiệu nhấc đặt máy: trở kháng đờng dây giảm tới ngỡng thấp làm dòng điện trong dây dẫn tăng lên.Điều này đợc tổng đài nhận biết nh một tín hiệu yêu cầu thiết lập cuộc gọi mới và nó phát cho tín hiệu âm mời quay số

- Các con số địa chỉ: sau khi nhận đợc tín hiệu âm mời quay số thuê bao tiên hành gửi các con số đia chỉ, các con số này đợc phát dới dạng xung thập phân hay tín mã đa tần.

- Tín hiệu xung thập phân: các con số địa chỉ có thể đợc truyền dẫn nh là chuỗi của sự gián đoạnvòng một chiều nhờ phím quay số hoặc hệ thông phím bấm số thập phân.Phơng phap này diễn ra khá chậm và tín hiệu không thể chuyền dẫn đi trong lúc hội thoại.

- Âm báo bân hồi âm chuông: Trờng hợp thuê bao chủ gọi bân tổng đài phát âmbáo cho thuê bao chủ gọi Các trờng hợp khác thì thuê bao chủ gọi nhận đợc.

- Tín hiệu âm mời quay số.

Thiết bị chuyển mạch SR Thiết bị chuyển mạch

2 - Báo hiệu liên tổng đài

2.1 - Báo hiệu kênh riêng (CAS) a Định nghĩa

Báo hiệu kênh riêng là hệ thống đợc dùng để truyền tín hiệu giữa các tổng đài các kênh báo hiệu đợc truyền riêng biệt trên đờng trung kế để truyền tín hiệu tiếng Mỗi một kênh thoại có một kênh báo hiệu đợc truyền trên cùng một đờng trung kế để truyền tín hiệu điện. b Sơ đồ khối

Sơ đồ báo hiệu kênh riêng

CAS : Báo hiệu kênh liên kết

SR : Thiết bị thu phát tín hiệu

MP : Thiết bị thu tín hiệu. c Các hệ thống báo hiệu kênh riêng.

- Hệ thống đơn tần một tần số (1UF) 2100Hz.

- Hệ thống hai tần số (2UF) 2400Hz, 2600Hz

- Hệ thống đa tần MF: Mỗi một tín hiệu báo hiệu là tổ hợp của hai tần số trong giải âm thanh đợc phát liên tục.

- Hệ thống xung thập phân: Mỗi một tín hiệu báo hiệu có số xung thập phân tơng ứng với các chữ số trên bàn phím hiện nay sử dụng phổ biến là báo hiệu đa tần. d.Đặc điểm

+ Ưu điểm: Do các kênh báo hiệu đợc truyền riêng biệt vì vậy khi một kênh báo hiệu có sự cố không ảnh hởng đến kênh báo hiệu còn lại.

- Số lợng kênh báo hiệu ít vì số đờng trung kế có hạn.

- Hiệu quả kinh tế thấp vì các thiết bị thu phát tín hiệu sử dụng riêng biệt cho từng kênh (thời gian báo hiệu rất ngắn).

- Độ tin cậy thấp vì không áp dụng đợc phơng pháp dự phòng.

- Tính linh hoạt kém vì đợc truyền trong kênh thoại (cùng vơi tín hiệu thoại). Vì vậy, Hệ thống báo hiệu CAS chỉ sử dụng trong hệ thống thoại cố định, không sử dụng đợc trong mạng di động, mạng số liệu, mạng đa dịch vụ số e.Các ph ơng pháp truyền tín hiệu báo hiệu :

Mô hình truyền báo hiệu kênh riêng Chú giải: - TĐ1 : Là tổng đài nội hạt của máy A

- TĐ2 : Là tổng đài đờng dài của máy A

- TĐ3 : Là tổng đài đờng dài của máy B

- TĐ4 : Là tổng đài nội hạt của máy B

Máy A gửi toàn bộ con số cụ thể cho tổng đài 1 là 0313684418 tổng đài nội hạt nhận các con số địa chỉ.

Tổng đài xác định đợc là cuộc gọi đờng dài, tổng đài 1 chiếm một đờng trung kế nối đến tổng đài đờng dài 2 Gửi toàn bộ con số địa chỉ của máy B cho tổng đài 2 Tổng đài 2 nhận các con số địa chỉ tiến hành sử lý cuộc gọi xác định đợc tổng đài đờng dài có mã vùng là 0313 là tổng đài 3 chiếm một đờng trung kế rỗi đến tổng đài 3.

Tổng đài 2 gửi cho tổng đài 3 các con số địa chỉ của máy B bao gồm các mã của tổng đài nội hạt 68 và mã của máy B là 4418 Tổng đài 3 nhận đợc các con số địa chỉ từ tổng đài 2 xác định đợc tổng đài nội hạt 68 là tổng đài 4 chiếm một đờng trung kế đến tổng đài 4 gửi cho tổng đài 4 mã của máy B là 4418 Kết thúc quá trình truyền các con số địa chỉ giữa các tổng đài.

Nhận xét: Các tổng đài trung gian phải có thiết bị thu phát báo hiệu Các con số địa chỉ ở lần đầu nhiều vì vậy thời gian truyền các con số chậm.

Máy A gửi cho tổng đài nội hạt toàn bộ các con số địa chỉ của máy B. Tổng đài nhận đợc các con số địa chỉ và xử lý cuộc gọi và xác định là cuộc gọi đờng dài chiếm một đờng trung kế rỗi đến tổng đài 2 mã vùng của máy B là

0313 Tổng đài 2 nhận đợc con số địa chỉ Tổng đài 1 gửi đến xác định tổng đài có mã vùng là 0313 là tổng đài 3 chiếm một đờng trung kế rỗi đến tổng đài 3 nối tiếp vào đờng trung kế đến tổng đài 1 Tổng đài 1 gửi cho tổng đài 3 mã nội hạt của máy B là 68 Tổng đài 3 nhận đợc mã nội hạt của máy B Tìm đợc mã nội hạt có mã 68 là tổng đài 4 chiếm một đờng trung kế rỗi trên tổng đài 1 nối tiếp vào đờng trung kế đến tổng đài 1, tổng đài 1 gửi cho tổng đài 4 mã của máy B là

4418 Nh vậy, kết thúc quá trình gửi các con số.

Nhận xét: Các tổng đài trung gian chỉ có tín hiệu thu không có thiết bị phát báo hiệu các con số địa chỉ lần đầu ngắn vì vậy thời gian truyền nhanh, các thông tin báo hiệu đều đợc truyền từ tổng đài 1.

 Phơng pháp kết hợp: Đó là sự kết hợp của 2 phơng pháp, phơng pháp từng chặng và phơng pháp xuyên suốt Qua 3 phơng pháp trên thì phơng pháp xuyên suốt có tính kinh tế hơn vì thiết bị báo hiệu sử dụng ít nên cho phép rút ngắn đợc thời gian truyền và thiết lập cuộc gọi là thời gian tính từ khi máy điện thoại ấn phím quay số đến khi nghe đợc hồi âm chuông là thời gian truyền các con số địa chỉ giữa các tổng đài vì vậy trong thực tế sử dụng phơng pháp xuyên suốt.

- Tốc độ báo hiệu chậm vì truyền cùng với tín hiệu thoại.

- Không kinh tế vì thiết bị sử dụng nhiều, mỗi một kênh báo hiệu phải có thiết bị thu phát riêng.

- Độ tin cậy kém vì không áp dụng đợc phơng pháp dự phòng.

- Tính linh hoạt kém chỉ sử dụng cho hệ thống thông tin thoại.Ưu điểm:

- Do các kênh báo hiệu riêng biệt vì vậy một kênh có sự cố không ảnh h- ởng đến các kênh còn lại.

- Thiết bị báo hiệu sử dụng ít.

điều hành khai thác và bảo dỡng trong tổng đài

Điều hành, khai thác trong tổng đài

1 Điều hành trang thiết bị tổng đài:

Phụ thuộc vào số liệu ghi trong tổng đài, chơng trình ghi trong bộ xử lý, trạng thái làm việc của các thiết bị phần cứng( làm việc, không làm việc, đo thử )

1.1Quản lý mạng thuê bao :

Tạo lập thuê bao mới, đ a vào hệ thống tổng đài lệnh thao tác thiết lập quan−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về hệ của các địa chỉ danh bạ rỗi (DN) và 1 địa chỉ thiết bị (EN) ch a đ ợc phân−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về phối sử dụng, đáp ứng cho thuê bao dịch vụ thích ứng mã nghiệp vụ (COS) và kiểu số liệu thuê bao (TOL) ; phân phối bộ tính c ớc cho thuê bao Rồi −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về chuyển đổi thuê bao, thay đổi dịch vụ thuê bao nh mã dịch vụ, số liệu, kiểu đờng dây thuê bao cần đa vào hệ thống các lệnh, sau đó đình chỉ thuê bao khai thác Công việc đình chỉ bao gồm cắt mối quan hệ DN và EN Tuy nhiên, địa chỉ danh bạ

DN cũ vẫn giữ cho thuê bao này Các cuộc gọi tới thuê bao này chuyển cho điện thoại viên hay thông báo tự động Mã dịch vụ COS và số liệu TOL ghi ở hồ sơ thuê bao bị xóa đi Tr ờng hợp bãi bỏ quyền khai thác của 1 đ ờng dây thì DN−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về và EN có thể tự do sử dụng.

1.2 Quản lý số liệu phiên dịch và tạo tuyến :

Hồ sơ phiên dịch định ra mối quan hệ giữa địa chỉ và nhóm mạch kết cuối để lập tuyến cho cuộc gọi Hồ sơ gồm : Chữ số địa chỉ thu từ thuê bao nội hạt hay trung kế, thông tin liên quan đến thuê bao chủ gọi, kiểu tạo tuyến và tính cớc.

1.3 Quản lý số liệu cớc

Bao gồm số liệu tính cớc đợc xác định bằng giá cớc của cuộc gọi và nội dung bộ tính cớc theo riêng từng thuê bao ghi lại số lợng đơn vị thuê bao đã thực hiện.

1.4 Giám sát, đo thử tải và lu lợng

Chức năng giám sát gọi, đo l u l ợng hoàn toàn nằm hệ thống chuyển mạch−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về của tổng đài Công việc đo thử th ờng xuyên hơn, phạm vi giám sát hoạt động−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về rộng hơn, kết quả cập nhật tin cậy hơn. a Các ph ơng thức giám sát :−ơng thức giám sát :

- Giám sát th ờng xuyên :−ỡng :

Theo dõi chất l ợng th ờng xuyên của các dịch vụ và tải liên lạc của các thiết−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về bị chủ yếu Đo thử l u l ợng trung kế: ra/ vào, hiển thị tham số cơ bản Tạo−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về cảnh báo khi v ợt giá trị cho phép của tham số.−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về

Liên quan tới 1 số bộ phận phần cứng của hệ thóng tổng đài nh đ ờng dây−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về thuê bao, trung kế, bộ phận chuyển mạch Công việc thao tác này có thể do thao tác viên khởi x ớng và định ra các tham số cần giám sát.−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về

Khi tổng đài có tải cao, công việc giám sát tức thời bị dừng lại nh ng không ảnh−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về h ởng đến giám sát th ờng xuyên.−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về b Các cơ chế đo thử :

Bộ đếm đ ợc tạo nên d ới dạng bộ nhớ và đ ợc điều khiển bởi ch ơng−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về trình xử lýgọi Có 2 loại bộ đếm: đếm tiến dùng để ghi lại số l ợng biến cố và−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về đếm tải ghi lại số l ợng trung kế bị chiếm (tiến) và xoá khi trung kế bị giải toả−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về (lùi).

Ch ơng trình giám sát l u l ợng có thể dùng đọc nội dung bộ đếm nh ng−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về không thể thay đổi nội dung này.

- Cơ chế lấy mẫu : Đo thử tải cho các bộ phận tổng đài bằng cách lấy mẫu Độ chính xác phụ thuộc vào khoảng cách giữa các lần lấy mẫu.

- Cơ chế ghi chép liên tục :

Một số thiết bị đ ợc chọn ra để đo thử l u l ợng và tải, chúng đ ợc khai−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về báo cho phần mềm xử lý cuộc gọi bằng các dấu hiệu đặc biệt Tổng đài sẽ ghi lại các thông tin cho các cuộc gọi đi qua bộ phận đánh dấu này.

IIi Bảo d ỡng tổng đài : −ơng thức giám sát :

1 Bảo d ỡng đ ờng dây thuê bao :−ơng thức giám sát : −ơng thức giám sát : Đo thử 1 hay 1 nhóm đ ờng dây thuê bao và các thiết bị liên quan thông qua−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về giao tiếp ng ời máy.−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về

- Bảo d ỡng đ ờng dây thuê bao và máy điện thoại:−ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về −ợc sử dụng để nhận biết và phản ánh sự thay đổi về

Ngày đăng: 10/07/2023, 09:14

w