1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so bien phap chu yeu nham nang cao hieu qua 167905

73 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Thăng Long - Bộ Quốc Phòng
Người hướng dẫn Cô Giáo Lê Thị Anh Vân
Trường học Khoa Khoa Học Quản Lý
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại Bài Viết
Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 86,4 KB

Cấu trúc

  • I, Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả (3)
    • 1. Khái niệm (3)
    • 2. ý nghĩa (3)
  • I, Giới thiệu qua về Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng (21)
  • I, Phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong n¨m 2001 (45)
    • 1. Tổ chức sản xuất kinh doanh (45)
  • Tài liệu tham khảo (65)

Nội dung

Khái niệm và ý nghĩa của hiệu quả

Khái niệm

Hiệu quả là khái niệm dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong những điều kiện nhất định

K: là kết quả nhận đợc theo hớng mục tiêu đo bằng các đơn vị khác nhau

C: là chi phí bỏ ra đợc đo bằng các đơn vị khác nhau

Ta có công thức hiệu quả chung là:

Một cách chung nhất, kết quả (K) mà chủ thể nhận đợc theo hớng mục tiêu trong hoạt động của mình càng lớn hơn chi phí (C) bỏ ra bao nhiêu thì càng có lợi bấy nhiêu.

ý nghĩa

Hiệu quả là chỉ tiêu dùng để phân tích, đánh giá và lựa chọn các phơng án hành động.

3, Các khái niệm hiệu quả:

Hiệu quả đợc hiểu theo nhiều góc độ khác nhau vì vậy hình thành nhiều khái niệm khác nhau. a, Hiệu quả tổng hợp:

Là hiệu quả chung phản ánh kết quả thực hiện mọi mục tiêu mà chủ thể đặt ra trong một giai đoạn nhất định trong quan hệ với chi phí để có đợc những kết quả đó. b, Hiệu quả kinh tế:

Là hiệu quả nếu chỉ xét trên khía cạnh kinh tế của vấn đề, là một nội dung đặc biệt của hiệu quả tổng hợp có ý nghĩa quyết định trong hoạt động kinh tế của các chủ thể khác nhau.

Hiệu quả kinh tế mô tả mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà chủ thể nhận đợc và chi phí bỏ ra để nhận đợc lợi ích kinh tế đó.

4 c, Hiệu quả chính trị xã hội:

Là hiệu quả mà chủ thể nhận đợc trong việc thực hiện các mục tiêu chính trị xã hội Chẳng hạn, giải quyết công ăn việc làm, công bằng xã hội, môi trờng. d, Hiệu quả trực tiếp và hiệu quả gián tiếp:

 Hiệu quả trực tiếp: là hiệu quả đợc xem xét trong phạm vi chỉ một dự án, một doanh nghiệp ( một đối tợng ).

 Hiệu quả gián tiếp: là hiệu quả mà một đối t ợng nào đó tạo ra cho một dối tợng khác.

Việc xây dựng một dự án này có thể kéo theo việc xây dựng hàng loạt những dự án khác Hiệu quả của dự án đang xem xét là hiệu quả trực tiếp còn hiệu quả của các dự án khác là hiệu quả gián tiếp e, Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tơng đối:

Hiệu quả tuyệt đối và tơng đối là hai hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa kết quả và chi phí Trong đó, hiệu quả tuyệt đối đ ợc đo bằng hiệu số giữa kết quả và chi phí, còn hiệu quả t ơng đối đợc đo bằng tỉ số giữa kết quả và chi phí.

Lợi nhuận ròng hàng năm đợc xem nh là hình thức của hiệu quả tuyệt đối, tỉ suất lợi nhuận là hình thức của hiệu quả tơng đối f, Hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân:

Xét theo góc độ chủ thể nhận đợc kết quả ( lợi ích ) và bỏ chi phí để có đợc kết quả đó, có khái niệm hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tÕ quèc d©n.

Hiệu quả tài chính còn đợc gọi là hiệu quả sản xuất - kinh doanh hay hiệu quả doanh nghiệp là hiệu quả kinh tế xét trong phạm vi một doanh nghiệp Hiệu quả tài chính phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận đợc và chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đợc lợi ích kinh tế Hiệu quả tài chính là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, những nhà đầu t Hiệu quả tài chính chỉ liên quan đến việc thu, chi có liên quan trực tiếp.

 Hiệu quả kinh tế quốc dân:

Hiệu quả kinh tế quốc dân còn đợc gọi là hiệu quả kinh tế xã hội là hiệu quả tổng hợp đợc xét trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế.

Chủ thể của hiệu quả kinh tế quốc dân là toàn bộ xã hội mà ng ời đại diện cho nó là Nhà nớc, vì vậy những lợi ích và chi phí đợc xem xét trong hiệu quả kinh tế xã hội xuất phát từ quan điểm toàn bộ nền kinh tÕ quèc d©n.

 Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân:

Hiệu quả tài chính là mối quan tâm của các doanh nghiệp hoặc của những nhà đầu t Hiệu quả kinh tế quốc dân là mối quan tâm của toàn xã hội mà đại diện là Nhà nớc Hiệu quả tài chính đợc xem xét theo quan điểm của doanh nghiệp, còn hiệu quả kinh tế quốc dân đ ợc xem xét theo quan điểm của toàn xã hội Hiệu quả tài chính xét theo quan điểm bộ phận, còn hiệu quả kinh tế quốc dân xét theo quan điểm toàn thể.

Quan hệ giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân là quan hệ giữa lợi ích bộ phận và lợi ích tổng thể, giữa lợi ích cá nhân, tập thể và xã hội Đó là mối quan hệ thống nhất có mâu thuẫn. g, Hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài:

Căn cứ vào lợi ích nhận đ ợc trong khoảng thời gian ngắn hay dài hình thành khái niệm hiệu quả trớc mắt và hiệu quả lâu dài.

Hiệu quả trớc mắt là hiệu quả đợc xem xét trong khoảng thời gian ngắn.

Hiệu quả lâu dài là hiệu quả đợc xem xét trong khoảng thời gian dài.

II, Hiệu quả kinh tế và vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh:

1, Khái niệm và bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh:

Trong cơ chế thị trờng, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ( doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty công ty cổ phần, ) đều có mục tiêu bao trùm là tối đa hoá lợi nhuận Để đạt đ ợc mục tiêu này, trớc hết mọi doanh nghiệp phải xác định cho mình một chiến l ợc kinh doanh và phát triển doanh nghiệp thích ứng với những biến động của thị trờng, phải tiến hành có hiệu quả các hoạt động quản trị nhằm bảo đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu vào và trong quá trình đó luôn phải kiểm tra xem phơng án kinh doanh đang tiến hành có hiệu quả không Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung cũng nh của từng lĩnh vực, từng bộ phận công tác nói riêng doanh nghiệp không thể không chú ý đến việc tính toán hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.

Mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh mặt chất lợng của hoạt động kinh tế song rất khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh tế Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề hiệu quả kinh tế Có thể xem xét đến một vài quan điểm mang tính chất đại diện sau:

Giới thiệu qua về Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng

1, Quá trình hình thành và phát triển:

Từ phân xởng sản xuất ốc vít phát triển thành Xí nghiệp 81 thuộc Bộ quốc phòng Trong quá trình hoạt động và phát triển của Xí nghiệp 81 thấy nhu cầu cần phải mở rộng quy mô cũng nh phạm vi hoạt động của Xí nghiệp Chính vì vậy mà đến ngày 27/7/1993 Công ty Thăng Long đã ra đời (Quyết định số 378/QĐ-QP ra ngày 27/7/1993 của Bộ quốc phòng cề việc thành lập Công ty Thăng Long).

Công ty Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Quân khu thủ đô chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng uỷ Bộ t lệnh quân khu và Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng - kinh tế.

Công ty Thăng Long hoạt động theo luật doanh nghiệp và điều lệ doanh nghiệp Nhà nớc của Chính phủ, điều lệnh, điều lệ quân đội.

2, Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:

Chức năng của Công ty là doanh nghiệp Quốc phòng và kinh tế(có một phần phục vụ quốc phòng), hạch toán độc lập - có t cách pháp nhân, sản xuất kinh doanh các ngành nghề đợc Nhà nớc cho phép

Nhiệm vụ của công ty là tổ chức sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, bảo toàn phát triển các nguồn vốn, làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ đối với Nhà nớc theo luật định, đảm bảo đời sống các bộ công nhân viên, thực hiện chính sách hậu ph ơng Quân đội, đảm bảo an ninh khu vực đóng quân, xây dựng mối đoàn kết Quân dân.

3, Cơ cấu tổ chức của Công ty:

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty (trang sau)

 Giám đốc công ty: đợc quân khu bổ nhiệm là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm trớc công ty và pháp luật Nhà nớc về điều hành hoạt động của doanh nghiệp Giám đốc là ngời điều hành cao nhất trong công ty.

 Phó giám đốc công ty: do Quân khu bổ nhiệm giúp giám đốc điều hành doanh nghiệp theo sự phân công của Giám đốc Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý xây dựng Xí nghiệp vững mạnh toàn diện, làm tròn trách nhiệm, nghĩa vụ công ty giao cho.

 Phòng tài chính: là phòng chuyên môn nghiệp vụ của công ty, thực hiện công tác thống kê - kế toán theo quy định của Nhà n - ớc trong doanh nghiệp.

 Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu - đầu t : Là cơ quan tham mu cho Giám đốc về hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu và đầu t đồng thời là cơ quan theo dõi thực hiện các hợp đồng kinh tế đầu t Có chức năng nghiên cứu Marketing thị tr ờng hàng hoá, tiêu thụ các lĩnh vực hoạt động của công ty Lập các ph ơng án sản xuất kinh doanh -xuất nhập khẩu đầu t của công ty cho tõng thêi kú.

 Phòng tổng hợp kế hoặch: Bảo đảm công tác hành chính, phục vụ công ty hoạt động bình thờng Văn th bảo mật phục vụ, bảo đảm sức khoẻ vệ sinh doanh trại, quản lý sử dụng doanh trại, công cụ, điện nớc, phơng tiện vận tải Thông tin liên lạc và bảo vệ cơ quan.

 Chi nhánh của công ty tổ chức sản xuất kinh doanh theo ngành nghề của công ty đã đăng ký với Nhà nớc và địa phơng.

 Các tổ chức sản xuất trực thuộc: tổ chức sản xuất kinh doanh hạch toán chặt chẽ hiệu quả Tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện Thực hiện chính sách đối với ngời lao động.

II, Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh h ởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty Thăng Long -Bộ quốc phòng:

1, Đặc điểm về ngành nghề kinh doanh, tính chất sản phẩm:

Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng bao gồm các chi nhánh, các xí nghiệp, các phòng ban và các phân x ởng sản xuất trực thuộc công ty Ngành nghề lĩnh vực kinh doanh của công ty rất đa dạng. Hiện nay, Công ty Thăng Long có các lĩnh vực sản xuất kinh doanh sau:

-Sản xuất kinh doanh hàng may mặc, đồ gỗ, lâm sản, hàng mỹ nghệ, thực phẩm các lợi, bao bì, carton và nhựa.

-Lắp ráp xe máy, sản xuất cơ khí tiêu dùng Đại lí bán hàng

-Xuất nhập khẩu phục vu sản xuất, tiêu dùng của quân nhân

-Xuất khẩu: hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm bao bì, nhựa, hàng may mặc, sản phẩm cơ khí, thực phẩm, lâm sản, đồ gỗ,tinh dầu.

-Nhập khẩu: vật t, máy móc thiết bị phơng tiện vận chuyển phục vụ cho sản xuất, hàng xuất khẩu của công ty, hàng tiêu dùng đ ợc Bộ thơng mại cho phép.

Sản phẩm của Công ty Thăng Long rất đa dạng, phong phú. Chính điều này tạo điều kiện cho công ty thực hiện chiến l ợc đa dạng hoá sản phẩm Công ty có thể cung cấp nhiều mặt hàng cho thị tr ờng, đáp ứng đợc các nhu cầu đa dạng của nhiều đối t ợng khách hàng Nó cũng tạo điều kiện cho công ty mở rộng các lĩnh vực sản xuất kinh doanh trên thị trờng Mặc dù vậy nó cũng gây ra không ít khó khăn cho công ty đó là: công ty khó có khả năng tập trung nguồnlực vào một lĩnh vực nào đó, khó có thể chuyên sâu về một loại sản phẩm nào đó và chính điều này cũng là một yếu tố tác động đến chất l ợng sản phẩm của công ty: sản phẩm đa dạng, nhiều loại nh ng chất lợng cha cao, khó có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm khác trên thị tr ờng quèc tÕ.

2, Cơ cấu tổ chức của Công ty: ở phần (I.3) ta thấy cơ cấu của Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng bao gồm có:

+ 2 chi nhánh: - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh

+3 Phân xởng trực thuộc công ty:

Thực tế cơ cấu tổ chức của công ty cho thấy địa điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không tập trung Điều này vừa gây ra những khó khăn vừa tạo ra những thuận lợi cho công ty:

-Khó khăn: việc quản lý tập trung của toàn công ty gặp khó khăn Khó khăn trong việc theo dõi sát sao các hoạt động sản xuất kinh doanh của các chi nhánh, các Xí nghiệp Các cán bộ lãnh đạo cấp công ty chỉ nắm bắt đợc những chỉ tiêu chung, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh chung của các chi nhánh, các Xí nghiệp, không nắm bắt đợc mọi hoạt động cụ thể tại các đơn vị đó nên gây khó khăn trong vấn đề quản lý, đa ta những quyết định sát với thực tế có tác động nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng đơn vị và toàn thể công ty

-Thuận lợi: Các đơn vị có thể tự do thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của mình dựa trên những chỉ tiêu, những qui định chung của cán bộ quản lý cấp công ty giao cho Các Giám đốc đơn vị nắm bắt đợc tình hình thực tế của đơn vị mình cũng nh thị trờng với đơn vị cung cấp sản phẩm một cách chính xác hơn, do đó mà đ a ra những quyết định đúng đắn, sát thực hơn, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị Các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập cho nên hoạt động thành công hay thất bại ảnh h ởng trực tiếp đến lợi ích của đơn vị, chính vì vậy các đơn vị càng cố gắng phát huy, tận dụng mọi nguồn lực để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị mình Hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty cũng sẽ đợc nâng lên cao thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của toàn công ty cũng sẽ đợc nâng lên.

3, Đặc điểm về công nghệ và máy móc thiết bị của công ty: Đánh giá thực trạng trang thiết bị của Công ty Thăng Long nh sau:

- 1 dây chuyền sản xuất túi nhựa PE,PP,XK

- 1 dây chuyền sản xuất Carton 5 lớp

- 1 dây chuyền lắo ráp xe máy

- 1 dây chuyền sản xuất gỗ phoocmica

- 1 dây chuyền sản xuất gốm sứ mỹ nghệ

- 1 dây chuyền sản xuất rợu vang

- 7 ô tô du lịch 4 chỗ ngồi

- Các thiết bị văn phòng khác

Phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty trong n¨m 2001

Tổ chức sản xuất kinh doanh

- Tà soát sắp xếp lại cơ cấu tổ chức và điều chỉnh bổ sung ngành hàng cuả một số xí nghiệp trong Công ty cho phù hợp với tình hình thị trờng và thế mạnh của từng đơn vị Tập trung xây dựng xí nghiệp điển hình, ngành hàng mũi nhọn có giá trị kinh tế cao, t ơng đối ổn định.

- Sửa đổi quy chế hoạt động của công ty và từng xí nghiệp thành viên, củng cố hệ thống quản lý của công ty đủ năng lực trình độ đáp ứng yêu cầu hạch toán Bố trí cán bộ quản lý, cán bộ chuyên môn kỹ thuật và lực lợng lao động cho phù hợp.

- Nghiên cứu điều chỉnh vị trí mặt bằng sản xuất nhà x ởng của một số bộ phận sản xuất cho phù hợp với sự phát triển sản xuất nh :

Mở rộng sản xuất của phân xởng cơ khí để làm những sản phẩm phục vụ công nghệ lắp ráp xe máy nội địa.

2, Công tác tài chính kế toán:

- Chủ động lập kế hoặc tài chính, cân đối nguồn vốn hiện có và huy động các nguồn vốn khác (theo đúng quy định) đểphục vụ kịp thời cho kế hoặch sản xuất kinh doanh.

- Tích cực giải quyết tồn đọng công nợ, u tiên giảm nợ quá hạn ngân hàng

- Hoạt động tài chính kế toán trên cơ sở luật pháp của nhà n ớc và quy chế hoạt động tài chính của công ty.Thòng xuyên kiểm tra, quản lý chặt chẽ tình hình tài chính ở các xí nghiệp thành viên, nhất là khâu thống kê, sổ sách.

- Hàng tháng thực hiện báo cáo các hoạt động tài chính tr ớc cấp uû.

3, Chỉ tiêu kế hoặch: chỉ tiêu cụ thể (bảng 16)

Phơng hớng nhiệm vụ của Công ty trong những năm tới là ngày càng tận dụng phát huy mọi nguồn lực, điều kiện thuận lợi và hạn chế những khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó tạo điều kiện để đời sống vật chất và tinh thần của ng ời lao động ngày càng đợc cải thiện hơn.

III, Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thăng Long - Bộ quốc phòng

Hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa công ty Thăng Long không những chiụ ảnh hởng của nhân tố bên trong mà còn chịu ảnh hởng của các nhân tố bên ngoài Những nhân tố bên trong thuộc phạm vi giải quyết của công ty, còn những nhân tố bên ngoài v ợt ra khỏi phạm vi giải quyết của công ty Có những nhân tố ảnh hởng mà chỉ có phía nhà nớc mới có thể giải quyết đợc Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Thăng Long, công ty cần phải có một số kiến nghị với nhà nớc.

 Công ty Thăng Long cũng nh nhiều doanh nghiệp khác hiện nay đang thiếu vốn kinh doanh Vì vậy để có thể nâng cao đ ợc hiêu quả sử dụng vốn và huy động tốt các nguồn lực phụ vụ sản xuất, nhà nớc cần có chính sách hỗ trợ về vốn nh:

- Cải tiến, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, tăng số tiền vay và thời hạn cho vay cho phù hợp với tiêu chuẩn kinh doanh, tránh tình trạng chỉ cho các doanh nghiệp vay vồn ngắn hạn dẫn đến việc có thể dùng vốn ngắn để đầu t dài hạn

Thành lập hệ thống tín dụng có tính chất hỗ trợ của nhà n ớc nh ngân hàng đầu t phát triển cho vay vốn với lãi suất u đãi.

- Thực hiện các dịch vụ thanh toán các khoản nợ của các doanh nghiệp

- Nhà nớc cần có những chính sách nhằm khuyến khích khả nămg tự chủ, năng động của các doanh nghiệp trong công tác sử dụng vốn.

Công ty Thăng Long là doanh nghiệp Quốc phòng và kinh tế (có một phần phục vụ quốc phòng) Vì vậy bên cạnh việc kinh doanh vì mục đích kinh tế còn có mục đích cho quốc phòng, góp phần bảo vệ an ninh an toàn cho đất nớc cho nên nhà nớc càng cần phải có chính sách hỗ trợ u đãi để tạo điều kiện cho công ty có đủ vốn hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

*Chính sách Thuế: Chính sách thuế của nhà nớc có tác động mạnh đến việc đầu t sản xuất kinh doanh Nhà nớc nên có chính sách u đãi đặc biệt về thuế đối với công ty vì công ty không những là doanh nghiệp nhà nớc mà còn một phần phục vụ quốc phòng Có chính sách về thuế khuyến khích sản xuât, giảm thuế xuất khẩu tạo điều kiện cho công ty phát triển Tăng thuế nhập khẩu các mặt hàng trong nớc sản xuất đợc tạo điều kiện cho doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh hơn với các mặt hàng nhập khẩu nớc ngoài

*Chính sách công nghệ: Trong những năm qua, nhiều doanh nghiệp của nớc ta thờng nhập về những loại máy móc cũ kỹ, lạc hậu, không giúp đợc nhiều cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lợng sản phẩm và cạnh tranh với các sản phẩm của n ớc ngoài Để tránh tình trạng đó nhà nớc cên có chính sách về công nghệ: đầu t phát triển công nghệ, có chính sách u đãi cho việc đầu t vào những công nghệ, thiết bị, dây chuyền hiện đại, có bộ phận kiểm tra chát l - ợng công nghệ giúp cho tránh đợc việc nhập nhầm những thiết bị công nghệ đã lạc hậu mà vẫn tởng là hiện đại

Bên cạnh đó, nhà nớc cần tạo ra một môi rờng pháp lý ổn định, lành mạnh và hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Có biện pháp ngăn chặn và xử lý nghiêm minh tr ờng hợp nhập lậu ảnh hởng đến giá cả, sự cạnh tranh với các doanh nghiệp làm ăn đúng pháp luật

2, Quân khu thủ đô: Đề nghị Bộ T lệnh Quân khu và các phòng ban chức năng quân khu hớng dẫn rõ hành lang pháp lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo luật doanh nghiệp nhà nớc, nhằm tạo điều kiện cho Công ty chủ động trong việc nắm bắt thời cơ Bổ sung ngành nghề kịp thời,

4 8 chuyển đại đội trinh sát đi nơi khác trả lại mặt bằng cho công ty để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh ổn định, thuận lợi, giúp công ty hoàn thành nhiệm vụ.

Với thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Thăng Long, muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình, công ty nên sử dụng tổng hợp các biện pháp nh:

3.1, Một số yêu cầu chủ yếu đối với việc đánh giá và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doannh của doanh nghiệp:

Ngày đăng: 10/07/2023, 07:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w