1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của lâm nghiệp đối với sự phát triển bền vững ở việt nam

58 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 74,81 KB

Nội dung

Trang 1

MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài

Ngày nay, nhõn loại đang trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế.Việt Nam hộinhập WTO, đõy là bước chuyển mỡnh quan trọng của nền kinh tế Việt Nam.Chỳng ta cú thờm rất nhiều cơ hội để phỏt triển đất nước, song những thỏchthức mà cụng cuộc hội nhập đem lại cũng khụng nhỏ, một trong số đú là vầnđề mụi trường đang bị đe dọa nghiờm trọng bởi hoạt động sản xuất tràn lan,thiếu sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước Khụng khú để chỳng ta nhận ra rằngmột thập kỷ phỏt triển nhanh chúng ở Việt Nam đó dẫn đến sự gia tăng ụnhiễm đất, khụng khớ, nước, tài nguyờn thiờn nhiờn sụt giảm nghiờm trọng…Mụi trường đang kờu cứu từng ngày, cả xó hội đang lờn tiếng từng giờ vỡ mộthành tinh xanh Vấn đề mụi trường trở nờn núng hơn bao giờ hết.

Phỏt triển bền vững là sự tương tỏc, sự thỏa hiệp hay dung hũa của cảba hệ thống, đú là: kinh tế, xó hội và mụi trường Để đỏnh giỏ mức độ phỏttriển bền vững phải cần đến cỏc thước đo tớnh bền vững về kinh tế, về xó hộivà cả về mụi trường Do vậy,việc phỏt triển lõm nghiệp cũng là một yếu tốcủa phỏt triển bền vững vỡ ngành lõm nghiệp cú vai trũ rất quan trọng trongviệc bảo vệ mụi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xúa đúi giảm nghốo, đặcbiệt cho người dõn miền nỳi gúp phần ổn định xó hội và an ninh quốc phũng.

Trang 2

thành tựu phỏt triển kinh tế và xúa đối giảm nghốo trong mấy thập kỷ gần đõy.Như vậy, phỏt triển lõm nghiệp khụng chỉ cú tỏc động đến mụi trường mà cũncú tỏc động trờn cả lĩnh vực kinh tế và xó hội.

Xuất phỏt từ những lý do trờn chỳng tụi chọn đề tài: “Vai trũ của lõmnghiệp đối với sự phỏt triển bền vững ở Việt Nam” làm đề tài nghiờn cứu

của mỡnh.

2 Tỡnh hỡnh nghiờn cứu

Lõm nghiệp là vấn đề được rất nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm, họnghiờn cứu dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, phong phỳ và đa dạng Như: vấnđề bảo vệ rừng, quy hoạch rừng, bảo vệ và phỏt triển lõu bền nguồn tàinguyờn rừng…

Trong khuụn khổ của đề tài này chỳng tụi tập trung nghiờn cứu, đỏnh giỏnhững thành tựu và hạn chế, đưa ra cỏc phương hướng và giải phỏp cơ bảnnhằm phỏt triển ngành lõm nghiệp trong sự phỏt triển bền vững ở Việt Nam.

3 Mục đớch và nhiện vụ nghiờn cứu

3.1 Mục đớch:

Nhằm làm sỏng tỏ cỏc vấn đề liờn quan đến ngành lõm nghiệp

Giỳp chỳng ta hiểu tầm quan trọng của ngành lõm nghiệp ở nước tahiện nay, những thành tựu đạt được và những hạn chế của nú, nguyờn nhõncủa những hạn chế đú.

Đưa ra một số phương hướng và giải phỏp phỏt triển ngành này trongthời gian tới.

3.2 Nhiệm vụ:

Trỡnh bày cỏc chớnh sỏch phỏt triển ngành lõm nghiệp của Đảng vàNhà nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Trang 3

4 Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

4.1 Đối tượng nghiờn cứu

Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành lõm nghiệp ở nước ta hiện nay.

4.2 Phạm vi nghiờn cứu

Vai trũ của ngành lõm nghiệp trong sự phỏt triển bền vững của đất nước.

5 Cơ sở lý luận và phương phỏp nghiờn cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Dựa trờn quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của CN Mỏc- Lờnin

Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta đối với việc phỏt triển ngành lõmnghiệp.

5.2 Phương phỏp nghiờn cứu

Dựa trờn phương phỏp cơ bản là phương phỏp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin kết hợp với phương phỏp so sỏnh,phõn tớch, tổng hợp lụgic.

Bờn cạnh đú cú phương phỏp tổng hợp và phõn tớch, hệ thống hoỏ cỏctài liệu thu thập được, chọn lọc cú kế thừa cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏctỏc giả đi trước.

6 Đúng gúp của đề tài

Đề tài của chỳng tụi gúp phần nhận thức một cỏch toàn diện về tỡnh hỡnhphỏt triển ngành lõm nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Từ đú đưa ramột số phương hướng và giải phỏp nhằm phỏt triển hơn nữa ngành này.

Nghiờn cứu đề tài này tạo cơ sở để cỏc cỏ nhõn, doanh nghiệp, cỏc chủthể kinh tế nhận thức đỳng đắn về ngành lõm nghiệp, từ đú cú ý thức ủng hộvà tạo điều kiện để phỏt triển ngành này.

Trang 4

7 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung của đề tàiđược kết cấu làm ba chương:

Chương 1: Tổng quan về ngành lõm nghiệp

Chương 2: Quỏ trỡnh phỏt triển ngành lõm nghiệp ở Việt Nam

Chương 3: Phương hướng và giải phỏp để phỏt triển ngành lõm nghiệp

Trang 5

NỘI DUNG

Chương 1

Tổng quan về ngành lâm nghiệp

1.1 Điều kiện tự nhiờn và xó hội1.1.1 Vị trớ địa lý

Việt Nam là một quốc gia nằm trờn bỏn đảo Đụng Dương, ven biểnThỏi Bỡnh Dương Việt Nam cú diện tớch 331.297km2 với đường biờn giớitrờn đất liền dài 4.550 km, phớa Bắc tiếp giỏp với Trung Quốc, phớa Tõy tiếpgiỏp với Lào và Campuchia; phớa Đụng giỏp biển Đụng Trờn bản đồ, dải đấtliền Việt Nam mang hỡnh chữ S, kộo dài từ vĩ độ 23023’ Bắc đến 8027’ Bắc,dài 1.650 km theo hướng Bắc - Nam, phần rộng nhất trờn đất liền chừng 500km; nơi hẹp nhất gần 50 km.

1.1.2 Điều kiện tự nhiờn và tài nguyờn thiờn nhiờn

Địa hỡnh Việt Nam đa dạng, bao gồm đồi nỳi, đồng bằng, bờ biển và

thềm lục địa, phản ỏnh lịch sử phỏt triển địa chất, địa hỡnh lõu dài trong mụitrường giú mựa, núng ẩm, phong húa mạnh mẽ Địa hỡnh thấp dần theohướng Tõy Bắc - Đụng Nam, được thể hiện rừ qua hướng chảy của cỏc dũngsụng lớn.

Trang 6

nõng lờn thành dóy Trường Sơn.Đõy là lợi thế cuả Việt Nam cho phỏt triểnngành lõm nghiệp

Đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tớch trờn đất liền và bị đồi nỳi ngăn cỏchthành nhiều khu vực Ở hai đầu đất nước cú hai đồng bằng rộng lớn, phỡnhiờu là đồng bằng Bắc Bộ (lưu vực sụng Hồng, rộng 16.700 km2) và đồngbằng Nam Bộ (lưu vực sụng Mờ Cụng, rộng 40.000 km2) Nằm giữa hai chõuthổ lớn đú là một chuỗi đồng bằng nhỏ hẹp, phõn bố dọc theo duyờn hải miềnTrung, từ đồng bằng thuộc lưu vực sụng Mó (Thanh Húa) đến Phan Thiết vớitổng diện tớch 15.000 km2.

Khớ hậu Việt Nam nằm trong vành đai nội chớ tuyến, quanh năm cú

nhiệt độ cao và độ ẩm lớn Phớa Bắc chịu ảnh hưởng của lục địa Trung Hoanờn ớt nhiều mang tớnh khớ hậu lục địa Biển Đụng ảnh hưởng sõu sắc đến tớnhchất nhiệt đới giú mựa ẩm của đất liền Khớ hậu nhiệt đới giú mựa ẩm khụngthuần nhất trờn tồn lónh thổ Việt Nam, hỡnh thành nờn cỏc miền và vựng khớhậu khỏc nhau rừ rệt Khớ hậu Việt Nam thay đổi theo mựa và theo vựng từthấp lờn cao, từ Bắc vào Nam và từ Đụng sang Tõy Do chịu sự tỏc độngmạnh của giú mựa Đụng Bắc nờn nhiệt độ trung bỡnh ở Việt Nam thấp hơnnhiệt độ trung bỡnh nhiều nước khỏc cựng vĩ độ ở Chõu Á.

Việt Nam cú thể được chia ra làm hai đới khớ hậu lớn: Miền Bắc (từđốo Hải Võn trở ra) là khớ hậu nhiệt đới giú mựa, với 4 mựa rừ rệt (Xuõn-Hạ-Thu-Đụng), chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc và giú mựa Đụng Nam Miền Nam (từ đốo Hải Võn trở vào) do ớt chịu ảnh hưởng của giú mựa nờnkhớ hậu nhiệt đới khỏ điều hũa, núng quanh năm và chia thành hai mựa rừ rệt(mựa khụ và mựa mưa).

Trang 7

Nhiệt độ trung bỡnh tại Việt Nam dao động từ 210C đến 270C và tăngdần từ Bắc vào Nam Mựa hố, nhiệt độ trung bỡnh trờn cả nước là 250C MựaĐụng ở miền Bắc, nhiệt độ xuống thấp nhất vào cỏc thỏng Mười Hai và thỏngGiờng Ở vựng nỳi phớa Bắc, như Sa Pa, Tam Đảo, Hoàng Liờn Sơn, nhiệt độxuống tới 00C, cú tuyết rơi.

Việt Nam cú lượng bức xạ mặt trời rất lớn với số giờ nắng từ 1.400 -3.000 giờ/năm Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.500 đến 2.000 mm.Độ ẩm khụng khớ trờn dưới 80% Do ảnh hưởng giú mựa và sự phức tạp vềđịa hỡnh nờn Việt Nam thường gặp bất lợi về thời tiết như bóo, lũ lụt, hạnhỏn (trung bỡnh một năm cú 6-10 cơn bóo và ỏp thấp nhiệt đới, lũ lụt, hạnhỏn đe dọa).

Thủy văn: Việt Nam cú một mạng lưới sụng ngũi dày đặc (2.360 con

sụng dài trờn 10 km), chảy theo hai hướng chớnh là tõy bắc- đụng nam vàvũng cung Dọc bờ biển cứ khoảng 20 km lại cú 1 cửa sụng, do đú giao thụngđường thủy khỏ thuận lợi; đồng thời cũng nhờ đú mà Việt Nam cú nhiều cỏccảng biển lớn như Hải Phũng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Cam Ranh, Vũng Tàu,Sài Gũn… Hai sụng lớn nhất ở Việt Nam là sụng Hồng và sụng Mờ Cụng tạonờn hai vựng đồng bằng rộng lớn và phỡ nhiờu Hệ thống cỏc sụng suối hàngnăm được bổ sung tới 310 tỷ m3 nước Chế độ nước của sụng ngũi chia thànhmựa lũ và mựa cạn Mựa lũ chiếm tới 70-80% lượng nước cả năm và thườnggõy ra lũ lụt Đõy là điều kiện thuận lợi cho chỳng ta cú nhiều khả năng phỏttriển lõm nghiệp

Tài nguyờn thiờn nhiờn: Đất ở Việt Nam rất đa dạng, cú độ phỡ cao,

thuận lợi cho phỏt triển lõm nghiệp Việt Nam cú hệ thực vật phong phỳ, đadạng (khoảng 14 600 loài thực vật) Thảm thực vật chủ yếu là rừng rậm nhiệtđới, gồm cỏc loại cõy ưa ỏnh sỏng, nhiệt độ lớn và độ ẩm cao.

Trang 8

1.1.3 Dõn số

Việt Nam là một quốc gia đụng dõn, trong một cuộc Tổng điều tra dõnsố và nhà ở đó tiến hành vào thời điểm 1/4/2009 dõn số Việt Nam đó đạt gần85,8 triệu người Như vậy nước ta là một nước cú thế mạnh về nguồn laođộng

1.2 Phỏt triển lõm nghiệp là một tất yếu khỏch quan

Ngay từ buổi đầu của lịch sử, con người đó lấy từ rừng cỏc thức ăn,chất đốt, vật liệu phục vụ cuộc sống; rừng được coi là cỏi nụi sinh ra và làmụi trường sống của con người Khai thỏc, lợi dụng và tỏi tạo tài nguyờnrừng ngày càng phỏt triển để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của xó hội luụnđũi hỏi phải cú hệ thống quản lý rừng thớch hợp Hai quỏ trỡnh này phỏt triểnngày càng cao và dần dần hỡnh thành ngành lõm nghiệp Ngành lõm nghiệp rađời ngày càng cú vị trớ quan trọng trong phỏt triển kinh tế-xó hội của mỗiquốc gia Như vậy lõm nghiệp ra đời xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn của xóhội đối với rừng và vai trũ của xó hội đối với rừng thụng qua chức năng quảnlý, gỡn giữ và phỏt triển rừng

1.3 Vai trũ

Lõm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Núi đến lõmnghiệp trước hết phải núi đến vai trũ của rừng trong nền kinh tế quốc dõn vàtrong đời sống xó hội Trong luật Bảo vệ và phỏt triển rừng cú ghi "Rừng làtài nguyờn quý bỏu của đất nước, cú khả năng tỏi tạo là bộ phận quan trọngcủa mụi trường sinh thỏi, cú giỏ trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dõn, gắnliền với đời sống của nhõn dõn với sự sống cũn của dõn tộc.

Trang 9

động thực vật, chắn giú, làm sạch khụng khớ Rừng được xem như những nhàmỏy lọc bụi khổng lồ, trung bỡnh 1 ha rừng thụng/năm cú khả năng hỳt 36.4tấn bụi từ khụng khớ, rừng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc cõn bằnghàm lượng ooxxy và cacbonic trong khớ quyển

Hai mặt giỏ trị kinh tế và giỏ trị sinh thỏi của rừng cú quan hệ chặt chẽvới nhau Việc chạy theo những giỏ trị kinh tế lớn trước mắt cú thể làm mấtđi giỏ trị sinh thỏi, một khi giỏ trị sinh thỏi khụng cũn thỡ giỏ trị kinh tế cũngmất đi Chỉ biết chạy theo giỏ trị kinh tế của rừng và khụng tụn trọng quy luậttự nhiờn của nú là nguyờn nhõn khiến cho tài nguyờn rừng từ một tài nguyờncú thể tỏi tạo cú thể trở thành tài nguyờn khụng thể tỏi tạo.. Cú thể núi đếnmột số vai trũ chủ yếu sau:

1.3.1 Vai trũ cung cấp

Cung cấp lõm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng xó hội, trướchết là gỗ và lõm sản ngồi gỗ.

Cung cấp động vật, thực vật là đặc sản phục vụ nhu cầu tiờu dựng củacỏc tầng lớp dõn cư.

Cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp, cho xõy dựng cơ bản.

Cung cấp dược liệu quý phục vụ nhu cầu chữa bệnh và nõng cao sứckhỏe cho con người.

Cung cấp lương thực, nguyờn liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhucầu đời sống xó hội.

1.3.2 Vai trũ phũng hộ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi

Phũng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hũa dũng chảy, chốngxúi mũn rửa trụi thoỏi húa đất, chống bồi đắp sụng ngũi, hồ đập, giảmthiểu lũ lụt, hạn chế hạn hỏn, giữ gỡn được nguồn thủy năng lớn cho cỏcnhà mỏy thủy điện.

Trang 10

Phũng hộ khu cụng nghiệp và khu đụ thị, làm sạch khụng khớ, tăngdưỡng khớ, giảm thiểu tiếng ồn, điều hũa khớ hậu tạo điều kiện cho cụngnghiệp phỏt triển.

Phũng hộ đồng ruộng và khu dõn cư: giữ nước, cố định phự sa, hạn chếlũ lụt và hạn hỏn, tăng độ ẩm cho đất

Bảo vệ khu di tớch lịch sử, nõng cao giỏ trị cảnh quan và du lịch Rừng cũn là đối tượng nghiờn cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặcbiệt là nơi dự trữ sinh quyển bảo tồn cỏc nguồn gen quý hiếm.

1.3.3 Vai trũ xó hội

Là nguồn thu nhập chớnh của đồng bào cỏc dõn tộc miền nỳi, là cơ sởquan trọng để phõn bố dõn cư, điều tiết lao động xó hội, gúp phần xúa đúigiảm nghốo cho xó hội Lõm nghiệp cú thể tự hào rằng trong mọi hồn cảnhđó nỗ lực phấn đấu hoàn thành những nhiệm vụ chớnh trị được giao, đúng gúpquan trọng vào sự nghiệp chung bảo vệ tổ quốc và xõy dựng XHCN Trongnhững năm thỏng khú khăn, đất nước cũn nghốo, rừng đó là điểm tự quantrọng để phỏt triển kinh tế - xó hội ở nhiều vựng cũng như cả quốc gia Bướcsang thời kỳ “đổi mới”, vai trũ to lớn của rừng, của lõm nghiệp tiếp tục đượcchỳ trọng phỏt huy, trong đú vai trũ bảo vệ mụi trường, đảm bảo yờu cầu phỏttriển bền vững được quan tõm hơn Tự hào với truyền thống vẻ vang, chỳngta càng phấn khởi khi thấy trong những năm gần đõy mặc dự cũn nhiều khúkhăn, rừng Việt Nam vẫn đang được phục hồi với tốc độ cao Năm 2009, độche phủ rừng của nước ta đó đạt 39,4% Ngành Lõm nghiệp đó cung cấp chođất nước khối lượng lớn gỗ, củi và nhiều loại lõm sản khỏc, đem lại nhiềuviệc làm và thu nhập cho nhõn dõn Ngành chế biến đồ gỗ đó phỏt triển mạnhvà trở thành ngành xuất khẩu quan trọng của quốc gia, năm 2009 đạt kimngạch trờn 2,5 tỉ USD.

Trang 11

lỏ chắn sinh thỏi cho đất nước trước sự biến đổi của khớ hậu, trước sự gia tăngcủa thiờn tai Mặt khỏc, rừng phải phỏt huy cao hơn mọi tiềm năng, đúng gúpnhiều hơn vào tăng trưởng kinh tế, giải quyết cỏc vấn đề xó hội, tạo việc làm,tăng thu nhập và cải thiện đời sống của người dõn, trước hết là của nhữngngười làm nghề rừng.ngành Lõm nghiệp Việt Nam sẽ cú bước phỏt triểnmạnh lờn những tầm cao mới.

Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Đảng đó nờu lờnđịnh hướng phỏt triển ngành, lĩnh vực và vựng “phải luụn luụn coi trọng đẩymạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp nụng thụn hướng tới xõydựng một nền kinh tế phỏt triển bền vững” Ngành lõm nghiệp cũng là một bộphận trong cơ cấu kinh tế tổng thể, do đú phỏt triển ngành lõm nghiệp cũngđúng một vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế nụng nghiệp.

Phỏt triển lõm nghiệp trong sự phỏt triển kinh tế bền vững là một vấnđề quan trọng được nờu trong “Chiến lược phỏt triển lõm nghiệp giai đoạn2006-2020 ” của Thủ tướng chớnh phủ thụng qua ngày 05/02/2007 bao gồmmột số nội dung chủ yếu sau:

Chương trỡnh quản lý rừng và phỏt triển bền vững nhằm quản lý phỏttriển và khai thỏc rừng hợp lý bảo đảm phỏt triển bền vững, cú hiệu quả nhằmđỏp ứng về cơ bản nhu cầu lõm sản cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu,đúng gúp vào tăng trưởng kinh tế quốc dõn, ổn định xó hội., đặc biệt tại cỏckhu vực miền nỳi cú cỏc dõn tộc ớt người sinh sống, đồng thời bảo đảm vaitrũ phũng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học và cung cấp dịch vụ mụi trường, gúp

phần phỏt triển bền vững quốc gia.:

Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học một cỏch bền vững và hiệu quả

với sự tham gia tớch cực của cỏc cấp, cỏc ngành, cộng đồng địa phương vàtồn xó hội và tăng cường đúng gúp từ cỏc dịch vụ mụi trường rừng.

Trang 12

cơ bản cỏc nhu cầu lõm sản cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu; xõydựng cụng nghiệp chế biến lõm sản trở thành mũi nhọn kinh tế cuả ngànhlõm nghiệp.

Nõng cao chất lượng và hiệu quả của cỏc hoạt động nghiờn cứu, giỏodục, đào tạo, khuyến lõm nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực chất lượng cao chongành lõm nghiệp Lấy khoa học cụng nghệ làm động lực cho phỏt triểnngành, gắn nghiờn cứu, đào tạo với sản xuất và thị trường nhằm nõng cao cỏcđúng gúp của ngành vào tăng trưởng kinh tế lõm nghiệp, bảo vệ mụi trườngvà cải thiện sinh kế cho những người dõn làm nghề rừng.

Tạo ra một mụi trường phỏp lý thuận lợi cho cỏc hoạt động lõm nghiệptheo định hướng kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; kiện toàn hệ thống tổchức đồng thời đổi mới cụng tỏc lập kế hoạch và giỏm sỏt ngành lõm nghiệp(VEN) - Nhằm xỏc định rừ mục tiờu và định hướng phỏt triển lõu dài chongành lõm nghiệp Việt Nam.

Như vậy phỏt triển lõm nghiệp là một vấn đề rất cần thiết trong chiếnlược phỏt triển kinh tế bền vững Nước ta với nguồn nhõn lực dồi dào nhưnglại phõn bố khụng đều do đú hàng năm tỡnh trạng thất nghiệp thường xuyờndiễn ra , chỳng ta phỏt triển lõm nghiệp nhằm giải quyết vấn đề lao động việclàm của xó hội, đỏp ứng nhu cầu việc làm cho một bộ phận khụng nhỏ cỏcdõn tộc ớt người ở vựng nỳi

Trang 13

Chương 2

Quá trình phát triển ngành lâm nghiệp ở Việt Nam

2.1 Quan niệm về phỏt triển bền vững

Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa tư bản chủ nghĩa mở ra đó làm cho mụitrường sống bị biến đổi hơn hẳn cỏc thời kỳ trước đú Nhỡn chung, ngay sauchiến tranh thế giới thứ hai hàng loạt cỏc nước đang phỏt triển thực hiện cụngnghiệp húa cũn cỏc nước phỏt triển thực hiện và đẩy mạnh hiện đại húa nềnkinh tế Từ năm 1950 – 1980 là thời kỳ phỏt triển mạnh mẽ của nhiều nềnkinh tế thế giới Trong thời kỳ này đó gặt hỏi dược nhiều thành cụng trờn cỏclĩnh vực kinh tế, xó hội, song cũg phải đối mặt với nhiều vấn đề mụi trường,đú là sự sử dụng lóng phớ và nguy cơ cạn kiệt cỏc nguồn tài nguyờn khụngthể tỏi tạo, sự suy thoỏi mụi trường mà trước hết là mụi trường nước và mụitrường khụng khớ Tỡnh trạng ụ nhiễm nước, ụ nhiễm khụng khớ, ụ nhiễmtiếng ồn và ụ nhiễm thực phẩm do sử dụng sai qui cỏch cỏc húa chất tăngtrưởng cũng như thuốc trừ sõu vật hại… đó trở thành vấn nạn xó hội ở nhiềunước Ngay từ cuối những năm 50 của thế kỷ XX ở nhiều nước đó xuất hiệncỏc bệnh phỏt sinh do ụ nhiễm mụi trường, nú trở thành mối đe dọa thực sựđến cuộc sống của con người, như bệnh I tai – I tai ở Nhạt Bản cú nguồn gốctừ lượng húa chất thải ra của cỏc nhà mỏy luyện kim, húa chất…

Cũng sau chiến tranh thế giới lần II, hiện tượng bựng nổ dõn số ở cỏcnước đang phỏt triển đó trở thành bựng nổ dõn số trờn thế giới, nú gõy sức ộpquỏ lớn đối với tài nguyờn, mụi trường, nú là nguyờn nhõn chủ yếu làm trầmtrọng thờm tỡnh trạng hủy hoại tài nguyờn và ụ nhiễm mụi trường ở nhữngnước này.

Trang 14

Tài nguyờn là đầu vào của tăng trưởng kinh tế nhưng đa phần tài nguyờnkhụng phải là vụ tận, con người làm chủ tự nhiờn nhưng khụng thể khai thỏchay thống trị tự nhiờn hoàn toàn theo ý mỡnh giống như kiểu thống trị củathực dõn đối với thuộc địa, khả năng đồng húa chất thải của mụi trường trỏiđất là cú giới hạn… Bởi vậy, con người cần phải sống than thiện, hài hũa vớitự nhiờn để dược lợi ớch riờng của mỡnh cần phải tớnh đến lợi ớch chung củacộng đồng, để đạt được lợi ớch của hiện tại cần phải quan tõm đến lợi ớch củacỏc thế hệ tương lai và trong quỏ trỡnh phỏt triển cần tớnh đầy đủ những chiphớ mụi trường cho sự phỏt triển… Những yờu cầu này đó dẫn đến sự ra đờicủa một quan niệm sống mới của con người, đú là “ phỏt triển bền vững”.

Khỏi niệm phỏt triển bền vững được Ủy ban mụi trường và phỏt triểnthế giới (WCED) nờu ra năm 1987 như sau: Những thế hệ hiện tại cần đỏpứng nhu cầu của mỡnh sao cho khụng phương hại đến khả năng của cỏc thế hệtương lai đỏp ứng nhu cầu của họ.

Nhà kinh tế học Herman Daly làm việc ở ngõn hàng thế giới cũng đóđưa ra khỏi niệm phỏt triển bền vững, nội dung khỏi niệm của ụng cú thể coilà những nguyờn tắc rất cơ bản để một xó hội phỏt triển bền vững Theo ụng:Một thế giới bền vững là một thế giới khụng sử dụng cỏc nguồn tài nguyờntỏi tạo (nước, thổ nhưỡng, sinh vật) nhanh hơn khả năng tỏi tạo của chỳng.Một thế giới bền vững cũng khụng sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn khụng tỏitạo (khoỏng sản, nhiờn liệu húa thạch) nhanh hơn quỏ trỡnh tỡm ra những loạithay thế chỳng và khụng thải ra mụi trường cỏc chất độc hại nhanh hơn quỏtrỡnh hấp thụ và vụ hiệu húa chỳng.

Trang 15

Hệ sinh thỏi toàn cầu hoặc sinh quyển là nguồn cung cấp tài nguyờncho hệ thống kinh tế và đồng thời là chỗ chứa đựng tất cả cỏc chất thải Cỏcnguồn tài nguyờn được khai thỏc từ tự nhiờn được đưa vào hệ thống kinh tếvà sau đú quay trở lại cỏc hệ sinh thỏi như chất thải Nguồn tỏi sinh tự nhiờnvà đồng húa chất thải của hành tinh là cú hạn và nú bị sức ộp ngày càng tăngdo hệ thống kinh tế trở nờn tương đối quỏ lớn so với sinh quyển.

Zarsky (1983) đưa ra 2 nguyờn lý hàng đầu của phỏt triển bền vữngcần phải tụn trọng là: hiệu quả sử dụng tài nguyờn và giữ tỷ lệ sử dụng tàinguyờn trong phạm vi tỏi sinh cú hạn của hệ sinh thỏi Phỏt triển bền vững ởđõy nhấn mạnh vào khớa cạnh giỏ trị sinh thỏi của việc sử dụng tài nguyờn, núvượt xa hơn sự tiếp cận hiệu quả kinh tế thụng thường trong cỏc hoạt độngsản xuất của con người Phỏt triển bền vững càn phải đồng thời gắn với cỏcvấn đề kinh tế và mụi trường.

Cựng với sự phỏt triển bền vững của đất nước lõm nghiệp ú vai trũ rấtquan trọng Lõm nghiệp là một phận của nền kinh tế quốc gia, vỡ vậy nhiệmvụ hiện tại cũng như lõu dài của lõm nghiệp cần phải gắn liền với mục tiờukinh tế và xó hội của đất nước Vỡ vậy để đảm bảo cho sự phỏt triển bền vữngở nước ta ngành lõm nghiệp cần phải:

- Duy trỡ và đảm bảo chức năng phũng hộ, bảo vệ mụi trường của rừng.- Cung cấp lõu dài và ngày càng tăng lượng gỗ, cỏc sản phẩm rừng vàcỏc dịch vụ khỏc nhằm đỏp ứng nhu cầu cần thiết của xó hội.

- Duy trỡ và phỏt triển tiềm năng tự nhiờn của tài nguyờn rừng.- Tăng cường sự sản xuất của quần thể cõy gỗ.

- Đúng gúp vào sự phỏt triển kinh tế và xó hội của cộng đồng ngườidõn địa phương.

Trang 16

khụng chỉ hiện tại mà cũn cho tương lai Để đảm bảo phỏt triển bềnvững,việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyờn rừng cũng cần phải đượcthực hiện cựng với cụng tỏc kiểm soỏt dõn số, giải quyết việc cung cấp nănglượng và tỡm cỏc nguồn nguyờn vật liệu khỏc thay thế.

2.2 Lịch sử phỏt triển ngành lõm nghiệp

Ngay từ buổi đầu của lịch sử, con người đó lấy từ rừng cỏc thức ăn,chất đốt, vật liệu phục vụ cuộc sống; rừng được coi là cỏi nụi sinh ra và làmụi trường sống của con người Đến thế kỷ 17, hệ thống quản lý rừng đượcra đời tại chõu Âu, đỏnh dấu một xu hướng mới trong việc khai thỏc tỏi tạo tàinguyờn rừng Khai thỏc, lợi dụng và tỏi tạo tài nguyờn rừng ngày càng phỏttriển để đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của xó hội luụn đũi hỏi phải cú hệthống quản lý rừng thớch hợp Hai quỏ trỡnh này phỏt triển ngày càng cao vàdần dần hỡnh thành ngành lõm nghiệp Ngành lõm nghiệp ra đời ngày càng cúvị trớ quan trọng trong phỏt triển kinh tế-xó hội của mỗi quốc gia Như vậylõm nghiệp ra đời xuất phỏt từ nhu cầu thực tiễn của xó hội đối với rừng vàvai trũ của xó hội đối với rừng thụng qua chức năng quản lý, gỡn giữ và phỏttriển rừng.

Để đi đến khỏi niệm về ngành lõm nghiệp, trờn thực tế đó cú nhiềuquan điểm khỏc nhau:

Quan điểm thứ nhất: Cho rằng lõm nghiệp là một ngành sản xuất vậtchất trong nền kinh tế quốc dõn cú chức năng xõy dựng và quản lý bảo vệ tàinguyờn rừng.

Quan điểm thứ hai: Cho rằng lõm nghiệp là một ngành sản xuất vậtchất đặc biệt khụng chỉ cú chức năng xõy dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà cũncú chức năng khai thỏc sử dụng rừng.

Trang 17

Như vậy, lõm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt Núi đếnlõm nghiệp trước hết phải núi đến vai trũ của rừng trong nền kinh tế quốc dõnvà trong đời sống xó hội Trong luật Bảo vệ và phỏt triển rừng cú ghi "Rừnglà tài nguyờn quý bỏu của đất nước, cú khả năng tỏi tạo là bộ phận quan trọngcủa mụi trường sinh thỏi, cú giỏ trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dõn, gắnliền với đời sống của nhõn dõn với sự sống cũn của dõn tộc".

Rừng là một bộ phận cấu thành quan trọng của sinh quyển và cú ýnghĩa lớn trong sự phỏt triển kinh tế - xó hội, sinh thỏi và mụi trường Trờnthực tế rừng đó xú lịch sử phỏt triển lõu dài nhưng những hiểu biết về rừngmới thực sự cú từ thế kỷ XIX Cựng với sự ra đời của sinh thỏi học, cỏc khỏiniệm về rừng và khoa học rừng dần dần được sỏng tỏ.

Theo quan điểm học thuyết về hệ sinh thỏi, rừng được xem như là hệsinh thỏi điển hỡnh trong sinh quyển Mặt khỏc trờn cơ sở học thuyết về rừngcủa Moroorrodov, Sukasov thỡ rừng được coi là một sinh quần lạc.

Thực ra thỡ hai học thuyết này là khụng khỏc nhau về bản chất, nhưngmỗi học thuyết nhấn mạnh về một khớa cạnh đặc trưng riờng của rừng Cả haihọc thuyết đều sử dụng cỏc nguyờn lý cơ bản của sinh thỏi học khi nghiờncứu một đơn vị tự nhiờn trong sinh quyển Chỳng đều được thừa nhận và sửdụng trong khoa học nghiờn cứu về rừng.

2.3 Hiện trạng phỏt triển ngành lõm nghiệp trờn thế giới2.3.1 Hiện trạng phỏt triển lõm nghiệp trờn thế giới

Ngay từ thời cổ xưa, cuộc sống củ con người đó gắn chặt với rừng vàcỏc nguồn tài nguyờn rừng Sự phỏt triển nền văn minh nhõn loại cũng kộotheo sự tăng cường việc sử dụng cỏc loại tài nguyờn rừng và trước hết là gỗ.Gỗ được dựng làm nhiờn liệu, vật liệu xõy dựng và nguyờn liệu cho cỏcngành cụng nghiệp khỏc nhau.

Trang 18

giấy, chất dẻo,sơn Gỗ cũn được coi là nguyờn liệu đầu tiờn của ngành cụngnghiệp húa học.

Những thống kờ vào năm 1958 cho thấy riờng Bắc Mỹ, Đụng Âu, vàLiờn Xụ cũ đó đúng gúp 63% tổng sản lượng gỗ khai thỏc trờn thế giới.Lượng gỗ khai thỏc trờn thế giới được sử dụng như sau: 45% làm nguyờnliệu, 35% cho xõy dựng, 12% cho sản xuất giấy, 3% làm trụ mỏ, 5% vào cỏcmục đớch khỏc như nguyờn liệu cho cụng nghệ húa học,cột hàng rào, chưnggỗ để thu nhựa, metanol, axit axetic, dầu Người ta cũng cú thể sản xuấtđường và cỏc sản phẩm khỏc từ gỗ, và đường từ gỗ này cú thể chế biến thànhrượu (220 - 240 lit) hoặc sử dụng để nuụi cấy nấm men (50kg) giàu proteinvà vitamin B.

Rừng khụng chỉ cung cấp gỗ củi, vật liệu cho xõy dựng và nguyờn liệucho nhiều mục đớch khỏc như nhựa cõy, dược liệu Rừng cũn là nơi cungcấp thực phẩm, đất đai để mở rộng sản xuất nụng nghiệp, điều hũa khớ hậuvựng và toàn cầu.

Nhỡn chung, rừng là một trong những nguồn tài nguyờn quan trọngnhất cung cấp nguyờn vật liệu thụ cho con người và là nguồn kinh tế cơ bảncủa nhiều dõn tộc, nhiều bộ lạc với cuộc sống tự cung tự cấp Khai thỏc tàinguyờn rừng đó gúp phần quan trọng trong phỏt triển kinh tế - xó hội củanhiều nước trờn thế giới.

Hiện nay rừng đang bị suy thoỏi mà nguyờn nhõn chủ yếu là do conngười khai thỏc gỗ củi, nguyờn liệu cho cỏc quỏ trỡnh sản xuất và mở rộngsản xuất nụng nghiệp Khai thỏc chặt phỏ rừng bừa bói, chăn thả quỏ mức, đốtnương làm rẫy lặp đi lặp lại liờn tục đó khụng chỉ làm thay đổi thành phầnloài cõy gỗ mà cũn dẫn đến phỏ hủy cỏc hợp phần khỏc nhau của hệ sinh thỏirừng như đất, thảm cỏ, chế độ nước và cuối cựng là rừng bị phỏ hủy.

Trang 19

từng loại rừng và cỏc điều kiện khớ hậu đất đai Tài nguyờn rừng mà trước hếtlà tài nguyờn sinh vật được xem là nguồn tài nguyờn cú khả năng tỏi tạo Trờnquan điểm sinh học, để duy trỡ hệ sinh thỏi rừng thỡ mức khai thỏc sử dụngphải nhỏ hơn khả năng sinh trưởng của rừng Tuy nhiờn trờn thực tế, nhiềunơi đó khụng tớnh toỏn đến mức độ cõn bằng giữa khả năng tăng trưởng củarừng và lượng gỗ cho phộp khai thỏc dẫn đến làm suy thoỏi dần nhiều khurừng trờn thế giới.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển sự gia tăng dõn số và gia tăng cỏc hoạtđộng kinh tế đó làm cho diện tớch rừng trờn thế giới ngày càng bị thu hẹp.Trước đõy diện tớch rừng trờn thế giới khoảng 60 triệu km2, năm 1958 chỉcũn 44.05 triệu km2, năm 1973 cũn 37.37 triệu km2 và hiện nay chỉ cũnkhoảng 29 triệu km2.

Hiện nay, diện tớch rừng thế giới cú khoảng 29 triệu km2 Trong đú, cúkhoảng 2.8 tỷ ha rừng cú trữ lượng gỗ trờn 50 m3/ha, khoảng gần 1.2 tỷ harừng thưa cú trữ lượng gỗ thấp hơn Núi về rừng thỡ rừng mưa nhiệt đới cúvai trũ quan trọng nhất, khu rừng mưa nhiệt đới Amazon lớn nhất cú diện tớchkhoảng 330 triệu ha Những vựng cú diện tớch rừng mưa lớn là Mỹ La Tinh,Tõy Phi, Đụng Nam Á…

Hiện nay, rừng trồng cú khoảng 150 triệu ha, chiếm 4% tổng diện tớchrừng,tập trung chủ yếu ở cỏc nước phỏt triển Trong những năm gần đõy diệntớch trồng tăng lờn đỏng kể ở cỏc nước đang phỏt triển Nhỡn chung thànhphần loài của rừng đơn giản và thường cú cỏc loài cõy cú khả năng sinhtrưởng nhanh hơn rừng tự nhiờn.

Trang 20

rừng Bỡnh quõn diện tớch rừng theo đầu người trờn thế giới giảm mạnh từ13.2 ha/người năm 1950 xuống 1.59 ha/người năm 1960 và năm 2000 chỉ cũn0.58 ha/người Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là sự thu hẹp diện tớch rừngvà sự gia tăng dõn số thế giới nhanh chúng.

2.3.2 Nguyờn nhõn làm suy giảm diện tớch rừng và suy thoỏi rừngtrờn thế giới

Sự suy giảm diện tớch rừng và suy thoỏi rừng trờn thế giới là do nhiềunhõn tố ảnh hưởng, cú cả nhõn tố chủ quan và nhõn tố khỏch quan, nhữngnguyờn nhõn chủ yếu đú là:

Thứ nhất là do mở rộng diện tớch đất trồng cõy nụng nghiệp và cõycụng nghiệp đỏp ứng nhu cầu nguyờn liệu cho một số ngành cụng nghiệp,nhu cầu xuất khẩu và quan trọng hơn cả là đỏp ứng nhu cầu lương thực ngàycàng tăng, chủ yếu là ở cỏc nước đang phỏt triển Hiện nay mở rộng diện tớchnụng nghiệp ở chõu Á và chõu Phi đang xảy ra với tốc độ mạnh hơn so vớichõu Mỹ La Tinh.

Hằng năm quỏ trỡnh du canh đó phỏ hủy khoảng 50 000 km2 rừng vàđến nay đó làm suy thoỏi trờn 10 triệu km2 rừng mưa nhiệt đới Hiện nay vẫncũn khoảng 250 triệu người du canh trong cỏc vựng rừng mưa nhiệt đới trongphạm vi diện tớch rừng là 300 triệu ha Du canh trong điều kiện đụng dõn sẽlàm cho thời gian bỏ đất hoang húa rỳt ngắn, độ phỡ nhiờu của đất bị giảmmạnh và rừng khụng cú khả năng phục hồi.

Thứ hai là nhu cầu về chất đốt Nhu cầu về củi đốt cho nấu ăn và sưởiấm ngày càng tăng lờn do gia tăng dõn số, chủ yếu là ở cỏc nước đang phỏttriển Trong vũng 20 năm (1963 – 1983) lượng gỗ được sử dụng làm chất đốtđó tăng hơn 2 lần (từ 600 triệu m3 lờn 1300 triệu m3) Thế giới hiện cú khoảng1.5 tỷ người (1/4 dõn số thế giới) chủ yếu sử dụng gỗ củi cho nấu ăn và sưởiấm, riờng chõu Phi cú 180 triệu người đang thiếu củi đun.

Trang 21

rừng bị chặt phỏ do những người sản xuất nụng nghiệp nhỏ, phần cũn lạiđược gõy nờn do chăn thả sỳc vật Riờng ở Nam Mỹ trong thời kỳ 1950 –1980 mỗi năm đó biến 20.000 km2 /năm diện tớch rừng thành đồng cỏ.

Thứ tư là khai thỏc gỗ và cỏc sản phẩm rừng Do nền kinh tế chậmphỏt triển, nhiều nước đó phải khai thỏc mạnh mẽ tài nguyờn rừng cho xuấtkhẩu Việc khai thỏc cỏc giỏ trị kinh tế của rừng quỏ mức là nguyờn nhõntăng tốc độ phỏ rừng ở nhiều nước trờn thế giới Thớ dụ như việc khai thỏc gỗđể cung cấp nguyờn liệu cho nhiều ngành cụng nghiệp và xuất khẩu ỞMalaysi chỉ trong vũng 60 năm (từ 1900 – 1960) đó cú trờn 50% diện tớchrừng bị khai thỏc cho xuất khẩu, ngày nay rừng ở đõy vẫn bị khai thỏc quỏmức, mặc dự tốc độ mất rừng cú chậm hơn nửa thế kỷ XX.

Thứ năm là chỏy rừng Đõy là một nguyờn nhõn khỏ phổ biến ở cỏcnước phỏt triển trờn thế giới và cú khả năng làm mất rừng một cỏch nghiờmtrọng và nhanh chúng Năm 1997 trong một đợt chỏy rừng ở Indonesia đóthiờu huỷ gần 1triệu ha rừng Ở Mỹ đó chỏy 2.16 triệu ha rừng năm 2000,năm 2002 rừng U Minh ở Việt Nam đó chỏy 4.400 ha…

Thứ sỏu, là do phỏ rừng để trồng cõy cụng nghiệp và cõy đặc sản.Nhiều diện tớch rừng trờn thế giới đó bị chặt phỏ lấy đất để trồng cõy cụngnghiệp và cỏc cõy đặc sản phục vụ cho sản xuất kinh doanh, mục đớch để thulợi nhuận cao nhất mà khụng quan tõm đến lĩnh vực mụi trường Như ở ThỏiLan, một diện tớch rừng lớn đó bị chặt phỏ để trồng sắn, ngoài phục vụ tiờudựng trong nước cũn xuất khấu sang chõu Âu làm thức chăn nuụi hoặc trồngcoca để sản xuất chocolate.

Việc thay thế cõy rừng tự nhiờn bằng cỏc cõy trồng kinh doanh độccanh đó dẫn đến nhiều vấn đề như phỏ hủy hệ sinh thỏi rừng, làm sõu bệnhphỏt triển, đặc biệt cú nhiều trường hợp dẫn đến làm mất cõn bằng cung vàcầu vế một loại sản phẩm nào đú làm ứ đọng khụng tiờu thụ được.

Trang 22

điện, xõy dựng đường giao thụng, phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, du canh,du cư, chớnh quyền địa phương và nhiều người dõn chỉ đơn thuần thừ nhậngiỏ trị kinh tế mà chưa biết đến giỏ trị sinh thỏi của rừng Tỡnh trạng mất rừngquỏ mức và kộo dài sẽ để lại những hậu quả khụn lường về kinh tế đặc biệt vềmụi sinh, vỡ vậy cần cú những biện phỏp quản lý và phỏt triển tài nguyờnrừng để bảo vệ sự sinh tồn của chỳng ta.

2.4 Tỡnh hỡnh phỏt triển ngành lõm nghiệp ở Việt Nam2.4.1 Hiện trạng phỏt triển ngành lõm nghiệp ở Việt Nam

Rừng ở nước ta là rừng nhiệt đới rất phong phỳ thành phần loài độngvật, thực vật, giỏ trị sinh khối và đa dạng sinh học cao Song tài nguyờn rừngnước ta đang bị suy giảm nghiờm trọng.

Năm 1943 nước ta cú khoảng 14,3 triệu ha rừng với tỷ lệ che phủ là43,8% Đến năm 1976 giảm xuống cũn11 triệu ha với tỷ lệ che phủ cũn 34%.Năm 1985 cũn 9,3 triệu ha, tỷ lệ che phủ là 29.8% và năm 1990 chỉ cũn27.7%, tỷ lệ che phủ này thấp hơn so với mức bỏo động (30%) Diện tớchrừng bỡnh quõn cho 1 người là 0,13 ha (1995), thấp hơn mức trung bỡnh ởvựng Đụng Nam Á (0,42 ha/người).

Trong những năm gần đõy, cụng tỏc trồng rừng, chăm súc và bảo vệrừng đó làm tăng diện tớch rừng và độ che phủ của rừng, cụ thể là: Đến năm1995 tăng lờn 28,1%, năm 2000 tăng lờn 33%, năm 2002 là 35,1%, năm 2003là 35,6% Trong diện tớch ấy cú tới 14% diện tớch rừng là rừng mới trồng.

Trang 23

nguồn tiềm năng nhưng đồng thời cũng là thỏch thức cho phỏt triển lõmnghiệp.

Trước đõy, rừng nước ta hầu hết là rừng giàu hoặc rừng trung bỡnh, sựkhai thỏc rừng bừa bói khụng chỉ làm suy giảm tỷ lệ che phủ mà cũn làm suygiảm chất lượng rừng Rừng giàu hiện nay chỉ chiếm 11% diện tớch rừng,rừng trung bỡnh là 33% và rừng nghốo lờn tới 56% diện tớch rừng Tốc độtăng trưởng trung bỡnh của rừng nước ta hiện nay là 1 – 3m3/ha/năm, đối vớirừng trồng đạt tới 5 – 10m3/ha/năm.

Diện tớch rừng bỡnh quõn theo đầu người ở nước ta thấp hơn nhiều sovới mức trung bỡnh của thế giới và vựng Đụng Nam Á Bỡnh quõn diện tớchrừng theo đầu người ở nước ta năm 1943 là 0.64 ha/người, sau đú giảmxuống, cụ thể là năm 1976 là 0.23 ha/người, năm 1990 là 0.14 ha/người đếnnăm 1995 giảm xuống cũn 0.13 ha/ người và đến năm 2002 là 0.15 ha/người.sự suy kiệt và suy giảm tài nguyờn rừng ở nước ta làm cho nhiều loài độngvật quý hiếm như bỏo gấm, bũ tút, chồn bạc mỏ,hổ… và nhiều loài thực vậtquý hiếm như cẩm lai, trầm hương, gọ đỏ… cú nguy cơ bị tuyệt chủng.

Cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng trờn phạm vi toàn quốc đó đạt đượcbước tiến bộ, ngăn chặn được tỡnh trạng suy thoỏi về diện tớch và chất lượngrừng, diện tớch rừng tăng từ 9,30 triệu ha năm 1995 lờn 11,31 triệu ha năm2000 và 12,61 triệu ha năm 2005 (bỡnh quõn tăng 0,3 triệu ha/năm) Hiện naybỡnh quõn mỗi năm trồng mới được khoảng 200.000 ha rừng Sản lượng khaithỏc gỗ rừng trồng đạt khoảng 2.000.000 m3/năm để cung cấp nguyờn liệucho chế biến hàng lõm sản xuất khẩu và tiờu dựng trong nước.

Trang 24

Hoạt động sản xuất của ngành lõm nghiệp đang chuyển đổi mạnh mẽtừ nền lõm nghiệp quốc doanh, theo cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung sang nềnlõm nghiệp xó hội hoỏ với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và hoạt động theocơ chế của nền kinh tế sản xuất hàng hoỏ, do đú ngành lõm nghiệp đó thamgia tớch cực tạo việc làm, cải thiện đời sống cho gần 25% dõn số của ViệtNam sống trờn địa bàn rừng nỳi, gúp phần bảo đảm an ninh chớnh trị xó hội,tạo đà phỏt triển chung cho đất nước trong cỏc năm qua.

Theo Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, sản xuất kinh doanhnụng, lõm, diờm nghiệp và thuỷ sản 6 thỏng đầu năm 2009 phải đối mặt vớinhiều khú khăn thỏch thức như mưa lũ lớn trờn diện rộng cuối năm 2008 đóảnh hưởng lớn đến sản xuất cõy vụ Đụng ở miền Bắc, khu vực Tõy Nguyờnbị hạn, thiếu nước; đặc biệt là khủng hoảng kinh tế thế giới ngày càng lanrộng cả về quy mụ và tầm ảnh hưởng đó tỏc động mạnh đến sản xuất, tiờu thụsản phẩm, thu nhập và đời sống của bà con nụng dõn, kỡm hóm sự tăngtrưởng của ngành nụng nghiệp Tuy nhiờn, bờn cạnh những khú khăn, thỏchthức vẫn cũn cú một số thuận lợi cơ bản nờn Chớnh phủ đó cú nhiều cơ chếchớnh sỏch ưu tiờn đầu tư phỏt triển lõm nghiệp.

Theo bỏo cỏo của Tổng cục thống kờ, giỏ trị sản xuất nụng, lõm nghiệpvà thuỷ sản 6 thỏng đầu năm 2009 (theo giỏ cố định 1994) ước đạt 96,8 nghỡntỷ đồng, tăng 2,5 lần so cựng kỳ năm trước; trong đú nụng nghiệp 70,8 nghỡntỷ đồng, lõm nghiệp 3,3 tỷ đồng, và thuỷ sản 22,7 nghỡn tỷ đồng.

Tớnh đến ngày 22/6/2009, diện tớch trồng rừng tập trung trờn cả nước là74 nghỡn ha, đạt 32,6% kế hoạch, tăng 7,5% so với cựng kỳ năm trước Trongđú diện tớch trồng rừng phũng hộ, đặc dụng 17,6 nghỡn ha; rừng sản xuất 56,4nghỡn ha; trồng cõy nhõn dõn 107,5 triệu cõy; khoanh nuụi tỏi sinh và trồngdặm 620,6 nghỡn tấn; khoỏn quản lý bảo vệ rừng đạt 2.038,8 nghỡn ha.

Trang 25

phải tiếp tục tập trung lực lượng thực hiện quyết liệt cỏc giải phỏp hỗ trợ sảnxuất, kinh doanh, thỳc đẩy xuất khẩu, kớch thớch đầu tư nhằm duy trỡ tốc độtăng trưởng và đảm bảo an sinh xó hội Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụngthụn sẽ chỉ đạo phỏt triển sản xuất cỏc cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả trong đútập trung vào cỏc cõy trồng chủ lực như cà phờ, cao su, điều, tiờu và một sốloại cõy ăn thế mạnh.

Tổ chức chỉ đạo cụng tỏc trồng rừng và chăm súc rừng tại cỏc tỉnh phớaBắc; chuẩn bị hiện trường cõy giống trồng rừng cho cỏc tỉnh Trung Bộ vàDuyờn hải Nam Trung bộ; triển khai thực hiện Đề ỏn "Giao rừng, cho thuờrừng giai đoạn 2007 - 2010" và Đề ỏn "Hỗ trợ người dõn vựng cao canh tỏcnụng - lõm nghiệp bền vững trờn đất nương rẫy giai đoạn 2008 - 2012".

Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn nhấn mạnh, để vượt qua khúkhăn, kiềm chế sự suy giảm, tiếp tục duy trỡ tăng trưởng, đúng gúp vào tăngtrưởng chung của cả nước, bảo đảm an sinh xó hội Bộ rất cần sự cố gắng,chung sức của toàn ngành, sự phối hợp và hỗ trợ từ tất cả cỏc cơ quan quản lýtừ Trung ương đến địa phương, cỏc doanh nghiệp và nụng dõn trong cả nước.

Diện tớch trồng rừng trong 9 thỏng đạt 1341 ha, bằng 75% kế hoạch.Trong đú, cỏc dự ỏn trồng rừng trồng 367,4 ha; Cụng ty Lõm nghiệp giaokhoỏn cho 408 hộ gia đỡnh trồng 618ha, và cỏc hộ dõn trồng 356 ha thuộc dựỏn Bảo vệ rừng và phỏt triển nụng thụn.

Hiện cú 11 doanh nghiệp được UBND tỉnh cho thuờ đất lõm nghiệp đểthực hiện dự ỏn trồng rừng kinh tế, trong đú đó cú 9/11 dự ỏn được cấp phộpkhai thỏc tận thu lõm sản Trong 9 dự ỏn trờn, cú 4 dự ỏn đó trồng 367,4 ha; 6dự ỏn xử lý thực bỡ được 348 ha Mặc dự tiến độ chậm do nhiều nguyờn nhõnkhỏch quan, nhưng hầu hết cỏc doanh nghiệp đều tập trung thực hiện dự ỏnkhi được UBND tỉnh cấp phộp Ước tớnh cú 400 lao động địa phương đanglàm việc tại cỏc doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực lõm nghiệp.

Trang 26

vi phạm quy định về khai thỏc, chế biến gỗ 32 vụ; mua bỏn, tàng trữ gỗ trỏiphộp 92 vụ; săn bắt động vật hoang dó trỏi phộp 1 vụ Cơ quan chức năng đóxử lý 109/174 vụ, thu phạt vi phạm và bỏn tang vật nộp ngõn sỏch Nhà nước375 triệu đồng.

Theo đỏnh giỏ của cơ quan tư vấn độc lập, thời gian qua nhiều biếnđộng kinh tế phức tạp đó xảy ra cựng với cỏc yếu tố cực đoan của thời tiết đótỏc động nhiều đến ngành lõm nghiệp, vỡ vậy bờn cạnh việc phỏt hiện cỏc vấnđề phỏt sinh, cỏc tỏc động của lõm nghiệp đối với nền kinh tế quốc dõn, đốivới cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo và bảo vệ mụi trường, nhúm tư vấn cũngđó tiếp tục cú những đề xuất “đún đầu” cho mục tiờu định hướng giai đoạn2011-2015.

Theo ụng Đoàn Diễm, đại diện nhúm tư vấn độc lập của Đối tỏc hỗ trợngành lõm nghiệp (FSSP), thời gian qua cụng việc chớnh của nhúm này làđỏnh giỏ khú khăn, đề xuất giải phỏp cho giai đoạn 2011-2015 với sự tài trợhợp tỏc của Tổ chức Hợp tỏc kỹ thuật Đức (GTZ) Cụng việc này đó được cỏcbộ phận của FSSP tiến hành thực hiện tại 9 tỉnh, đại diện cho 6 vựng lõmnghiệp trọng điểm trong cả nước Trờn cơ sở đỏnh giỏ dự bỏo phỏt triển dõnsố, tăng trưởng GDP và nhu cầu về gỗ, nhúm tư vấn độc lập cho rằng cỏcmục tiờu về tăng độ che phủ rừng lờn 42-43% vào năm 2010 như dự bỏotrước đõy là rất khú khả thi và đề xuất điều chỉnh lại ễng Diễm giải trỡnhrằng: Hiện nay diện tớch rừng là 38,7%, trong khi đú mức tăng trưởng dự bỏohiện nay là 0,4%/năm thỡ sẽ khụng thể đạt được con số 43% trong năm nay.

Trang 27

loại rừng vẫn chưa thực hiện được do thiếu hướng dẫn xõy dựng phương ỏncụ thể vỡ chưa cú số liệu kiểm kờ đỏng tin cậy nờn nếu đưa ra con số chỉ tiờu10 triệu m3 gỗ lớn để phục vụ trực tiếp ngành cụng nghiệp chế biến gỗ trongnước vào năm 2020 cũng là khụng khả thi và cũng đề xuất điều chỉnh lại.

Hiện nay Việt Nam đang là quốc gia đầu tiờn ở Đụng Nam Á thực hiệnthớ điểm chi trả dịch vụ mụi trường từ rừng Ngoài ra việc thử nghiệm quản lýrừng bền vững và chứng chỉ rừng ở một số địa phương cũng đang được tiếnhành Tuy nhiờn chứng chỉ rừng để lấy gỗ được chứng nhận quản lý theoFSC (Hội đồng quản trị rừng thế giới) vẫn cũn là một quỏ trỡnh dài với ViệtNam ễng Nguyễn Tụn Quyền, Phú Chủ tịch Hiệp hội Chế biến gỗ và lõmsản Việt Nam Việt Nam (Vietfores) nhận định, nếu chứng chỉ rừng để lấy gỗđược diễn ra suụn sẻ cú thể giỳp rừng Việt Nam được quản lý bền vững đồngthời giảm chi phớ đầu vào cho cỏc DN chế biến gỗ và tăng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp Theo ụng Quyền, Việt Nam đang trở thành một nhàxuất khẩu đồ gỗ nội thất quan trọng trờn thị trường thế giới với mức tăngtrưởng hàng năm khoảng 20% trong những năm đõy nhưng yờu cầu của cỏcđối tỏc nhập khẩu là sản phẩm phải làm từ gỗ được khai thỏc từ rừng đượcchứng nhận và quản lý bền vững đang khiến cho ngành chế biến gỗ Việt Namtrở thành nhà nhập khẩu lớn về gỗ được chứng nhận từ bờn ngoài Nếu “chậmchõn” ngành chế biến gỗ ngày càng phải “đội” chi phớ và “đuối” về khả năngcạnh tranh.

Trang 28

việc đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế để chỳng ta sớm tiến đến một ngành lõmnghiệp phỏt triển bền vững.

Mặc dự chiến lược lõm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 – 2020 đặt mụctiờu phỏt triển 825.000 ha rừng nguyờn liệu cho ngành gỗ Việt Nam với sựkết hợp giữa cỏc loại cõy cú chu kỳ kinh doanh ngắn 7 – 10 năm và chu kỳkinh doanh dài từ 15 năm trở lờn Sản lượng dự kiến cho khai thỏc để phục vụngành gỗ vào năm 2020 sẽ đạt 20 triệu m3/năm (trong đú cú 10 triệu m3 gỗlớn), mới đỏp ứng được khoảng 70% nhu cầu.

Theo tớnh toỏn của Hiệp hội gỗ cũn phải chờ ớt nhất 10 năm nữa mới hivọng chủ động dược một phần nguyờn liệu trong nước khi cỏc khu rừng trồnggỗ lớn do cỏc doanh nghiệp phỏt triển bắt đầu khai thỏc Cũn trong tương laigần, khụng cũn cỏch nào khỏc là phải tiếp tục nhập khẩu gỗ nguyờn liệu.

Hiện tại phần lớn đất rừng (gần 5 triệu ha) là do cỏc lõm trường quốcdoanh và chớnh quyền địa phương quản lý, trong khi khoảng 3.1 triệu ha đóđược giao cho hơn một triệu hộ gia đỡnh và cỏ nhõn, nhưng cú 20 – 30% diệntớch được sử dụng đỳng mục đớch, 70% cũn lại chưa đem lại hiệu quả nhưmong nuốn Trong khi đú, nhiều nhà đầu tư vào rừng trồng thỡ lại khụng cúđất trồng rừng.

Tuy nhiờn, đến nay cũng đó xuất hiện một số mụ hỡnh hợp tỏc, liờn kếtgiữa doanh nghiệp và cỏc chủ rừng (hộ dõn, nụng lõm trường) để trồng rừngsản xuất Cú doanh nghiệp chọn hỡnh thức đầu tư tiền, giống, kỹ thuật cho cỏchộ trồng rừng, khi đến kỳ khai thỏc, hộ dõn sẽ hoàn trả cho doanh nghiệp sảnlượng gỗ nhất định, phần sản lượng tăng thờm sẽ thuộc về người trồng rừng.

2.4.2 Những tồn tại và yếu kộm

Trang 29

cụng tỏc quản lý rừng chưa phỏt huy hết hiệu quả Do vạy đó dẫn đến tỡnhtrạng vẫn cũn nhiều tồn tại và yếu kộm càn phải được khắc phục và loại bỏ.

Diện tớch rừng tuy cú tăng nhưng chất lượng và tớnh đa dạng sinh họccủa rừng tự nhiờn vẫn tiếp tục bị suy giảm, ở một số nơi diện tớch rừng tiếptục bị tàn phỏ, tiến độ thực hiện trồng rừng sản xuất theo Chương trỡnh Dự ỏn661 chưa đạt mục tiờu.

Tăng trưởng của ngành lõm nghiệp thấp, chưa bền vững, năng suất, lợinhuận thấp, sức cạnh tranh kộm, chưa khai thỏc tổng hợp tiềm năng tàinguyờn rừng, nhất là lõm sản ngoài gỗ và cỏc dịch vụ mụi trường sinh thỏi.

2.4.3 Nguyờn nhõn đẫn đến sự suy thoỏi rừng ở Việt Nam

Ngoài những nguyờn nhõn làm suy thoỏi rừng chung trờn thế giới, rừngở Việt Nam bị suy thoỏi cũn do những nguyờn nhõn mang tớnh đặc thự donhững điều kiện và hoàn cảnh riờng của đất nước.

Ngay từ thời kỳ Phỏp thuộc, nhiều diện tớch rừng ở nước ta đa bị khaiquang để trồng cao su, cà phờ, chuối Trước năm 1943, phần lớn rừng ở đồngbằng sụng Hồng, sụng Cửu Long và những khu rừng khỏc dọc ven sụng suốivựng thấp, ven biển bị khai quang lấy đất sản xuất nụng nghiệp Tuy nhiờntớnh đến giai đoạn này vẫn cũn khoảng 43% diện tớch cả nước được che phủbởi rừng.

Trang 30

Dõn số tăng nhanh từ 35 triệu năm 1945 lờn 65 triệu năm 11989 với tỷlệ tăng bỡnh quõn 2,7%/năm và đạt tới trờn 76 triệu người năm 1989 cũng làmtăng sức ộp mạnh đến cỏc nguồn tài nguyờn rừng Riờng ở vựng nỳi phớa Bắcnước ta, dõn số đó tăng từ 2,5 triệu lờn 7,5 triệu trong thời gian 1960 - 1993.Trong đú phần đỏng kẻ dõn cư tăng là do người miền xuụi lờn khai hoang Đõylà nguyờn nhõn quan trọng làm suy thoỏi tài nguyờn rừng trong vựng Diện tớchrừng đó giảm đỏng kể từ 2 triệu ha (1960) xuống cũn 700.000 ha (1993), với tỷlệ mất rừng trung bỡnh là 2,1% mỗi năm Để đỏp ứng nhu cầu lương thực vàcỏc nhu cầu cần thiết khỏc cho con người, rừng tiếp tục bị phỏ để lấy đất sảnxuất nụng nghiệp Du canh vẫn cũn là hỡnh thức sản xuất nụng nghiệp phổ biếncủa nhiều cộng đồng dõn tộc thiểu số, như dõn tộc H'Mụng, Thỏi, Tày, Nựng.Đến năm 1989, ở nước ta vẫn cũn khoảng 2,8 triệu người làm nụng nghiệp ducanh, phõn bố trờn một diện tớch rừng khoảng 3,5 triệu ha.

Sau chiến tranh rừng tiếp tục bị tàn phỏ do sức ộp dõn số, cho mục tiờuphỏt triển kinh tế, du canh du cư, khai thỏc rừng bừa bói và nạn chỏy rừng.

Như vậy, thời gian trước đõy dõn số ớt, nhu cầu sinh kế của người dõnchưa lớn, chưa đa dạng vỡ thế nguồn tài nguyờn rừng về cơ bản cú thể đỏpứng được Bờn cạnh đú, trong cỏc cộng đồng dõn tộc thiểu số việc quản lý tàinguyờn rừng cú dự trợ giỳp đắc lực của cỏc định chế, luật tục truyền thốngtrong cộng đồng và trong một thời gian dài trước đõy chỳng ta đó phỏt huyhiệu quả tốt do vậy mà tài nguyờn rừng được bảo vệ một cỏch tương đối tốt.Nhưng hiện nay, nhu cầu của người dõn tăng cao, sự phỏt triển mạnh mẽ vềdõn số, vấn đề di dõn tự do, khai phỏ đất rừng trồng cõy cụng nghiệp đó làmsuy giảm cả về số lượng và chất lượng tài nguyờn rừng Chớnh điều đú đó ảnhhưởng nghiờm trọng đến nhận thức, cỏch đối xử của người dõn với tài nguyờnrừng Cú thể nhận thấy một số nguyờn nhõn cơ bản tỏc động làm suy giảm tàinguyờn rừng ở Việt Nam cả về số lượng và chất lượng:

Trang 31

rừng nhưng lại thiếu cỏc hướng dẫn quản lý sử dụng rừng hợp lý nờn đó tỏcđộng tiờu cực vào vốn rừng Hàng năm cú tới 40 – 50 % diện tớch rừng mất làdo đốt rẫy làm nương Chỉ riờng Đắc Lắc từ năm 1991 – 1996 mỗi năm mấtđi một diện tớch trung bỡnh 300 – 3500 ha rừng trong đú ẵ diện tớch này bimất là do làm nương rẫy.

Thứ hai, do chuyển đất rừng sang đất sản xuất cỏc cõy kinh doanh, đặcbiệt là phỏ rừng để trồng cõy cụng nghiệp, vớ dụ như phỏ rừng đẻ trồng cõy càphờ ở Tõy Nguyờn.

Thứ ba, do khai thỏc rừng quỏ mức, vượt quỏ khả năng phục hồi tựnhiờn của rừng Vấn nạn khai thỏc gỗ, săn bắn trai phộp vẫn đang diễn ra.

Thứ tư, do hậu quả của chiến tranh Ảnh hưởng của bom đạn, chất độchoỏ học trong chiến tranh cũng là nguyờn nhõn làm thu hẹp diẹn tớch rừng ởnước ta Chớnh nguyờn nhõn này đó làm mất đi 2triệu ha rừng ở miền Nam.

Thứ năm, do diện tớch rừng qua khai thỏc chưa được tỏi đầu tư đỳngmức để phục hồi, nuụi dưỡng một cỏch đầy đủ và đỳng quy trỡnh kỹ thuật.

Trang 32

Chương 3

Phơng hớng và giải pháp để phát triển ngành lâmnghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

3.1 Mục tiờu phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng ở Việt Nam

Mục đớch quản lý tài nguyờn rừng ở Việt Nam là nhằm đảm bảo choviệc sử dụng bền vững tài nguyờn rừng và đất rừng quốc gia phự hợp với mụctiờu của Nhà nước và kế hoachjphats triển kinh tế nõng cao phỳc lợi xó hội vàbảo vệ mụi trường Cỏc mục đớch cụ thể là:

Bảo vệ và quản lý nguồn tài nguyờn rừng và đất rừng quốc gia hiệnnay cũng như trong tương lai trờn cơ sở ổn định lõu dài để đỏp ứng nhu cầucủa Nhà nước và nhõn dõn về lõm sản và bảo vệ mụi trường.

Nõng độ che phủ rừng đạt 43% diện tớch lónh thổ.Nõng cao sản lượng rừng sản xuất.

Tăng cường sự tham gia của nhõn dõn và cỏc ngành kinh tế vào việctrồng, bảo vệ và quản lý phỏt triển rừng, sản xuất và sử dụng cú hiệu quả cỏcmặt hàng lõm sản thiết yếu khai thỏc từ rừng trồng vỡ lợi ớch của mụi trường.

Đúng gúp cải thiện đời sống tăng việc làm cho nhõn dõn, đặc biệt làcỏc cộng đồng dõn tộc miền nỳi.

3.2 Phương hướng phỏt triển ngành lõm nghiệp ở Việt Nam3.2.1 Quản lý và phỏt triển rừng bền vững

Trang 33

Chiến lược Phỏt triển Lõm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đótriển khai được hơn 4 năm Chiến lược tập trung vào 5 chương trỡnh chớnh, đúlà: Quản lý và phỏt triển rừng bền vững; Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinhhọc và cỏc dịch vụ mụi trường; Chế biến và thương mại gỗ, lõm sản; Nghiờncứu, giỏo dục, đào tạo và khuyến lõm; Đổi mới chớnh sỏch, thể chế, lập kếhoạch và giỏm sỏt ngành.

Trong đú Chương trỡnh Quản lý và phỏt triển rừng bền vững sẽ hướngđến thiết lập lõm phận quốc gia ổn định cho 3 loại rừng, lập bản đồ và cắmmốc trờn thực địa, quản lý bền vững và hiệu quả toàn bộ diện tớch rừng sảnxuất, ổn định 3,63 triệu ha rừng tự nhiờn 4,15 triệu ha rừng trồng (bao gồmrừng trồng nguyờn liệu cụng nghiệp, lõm sản ngoài gỗ và cỏc loại rừng trồngkhỏc); làm giàu 0,5 triệu ha rừng nghốo kiệt gúp phần nõng cao chất lượngrừng tự nhiờn; trồng cõy phõn tỏn 200 triệu cõy/năm tương đương với100.000 ha rừng để phục vụ nhu cầu gỗ gia dụng và gỗ củi ở cỏc địa phương;…

Nõng diện tớch đất được che phủ rừng

Thực hiện cỏc Mục tiờu phỏt triển Thiờn niờn kỷ, Việt Nam đó nỗ lựcbảo vệ, phục hồi và trồng rừng mới Nhờ đú, tỷ lệ đất cú rừng che phủ đóđược cải thiện đỏng kể, nõng lờn 33,2% vào năm 2000 và đến năm 2008 đạttới 39% Như vậy, trung bỡnh mỗi năm nước ta cú thờm 0,6% diện tớch đấtđược che phủ rừng.

Trang 34

Năm 2008, diện tớch rừng sản xuất trồng được là trờn 193.400 ha.Trong đú cú khoảng 143.000 ha được trồng bằng cỏc nguồn vốn của cỏcthành phần kinh tế khỏc Đõy là tớn hiệu chuyển biến đỏng tớch cực.

Khắc phục giảm phỏt thải khớ nhà kớnh do mất rừng và suy thoỏi rừng

Hiện nay, Việt Nam là 1 trong 6 nước đầu tiờn trờn thế giới được lựachọn tham gia Quỹ đối tỏc Cỏc-bon trong lõm nghiệp (FCPF) do Ngõn hàngThế giới (WB) quản lý và Chương trỡnh giảm phỏt thải khớ nhà kớnh gõy ra domất rừng và suy thoỏi rừng của Liờn Hợp quốc (UN-REDD).

Bộ NNPTNT đặc biệt quan tõm và ủng hộ việc thực hiện Chương trỡnhREDD và FCPF Bởi hiện nay phỏ rừng và suy thoỏi rừng là một nguyờnnhõn quan trọng làm tăng lượng khớ thải gõy hiệu ứng nhà kớnh dẫn tới biếnđổi khớ hậu.

Để tiếp tục thực hiện cỏc Mục tiờu phỏt triển Thiờn niờn kỷ, trongnhững năm tới Việt Nam sẽ thực hiện cỏc giải phỏp đồng bộ cải thiện và mởrộng diện tớch rừng giàu, rừng kớn, rừng nguyờn sinh; ngăn chặn và đẩy lựinạn phỏ rừng, chỏy rừng và khai thỏc bừa bói vốn rừng; tăng cường hơn nữacụng tỏc bảo tồn cỏc khu vực giàu đa dạng sinh học, đi đụi với quản lý, bảovệ chặt chẽ việc khai thỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

3.2.2 Chương trỡnh bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học và phỏt triểnmụi trường

Trang 35

tầng lớp nhõn dõn được nõng lờn một bước Lần đầu tiờn nhúm chỉ tiờu vềmụi trường đó được xõy dựng đưa vào cỏc chỉ tiờu định hướng phỏt triểnkinh tế - xó hội 5 năm 2006 - 2010 và hỡnh thành mục chi ngõn sỏch cho sựnghiệp mụi trường với mức chi hàng năm khụng dưới 1% tổng chi ngõnsỏch nhà nước Hệ thống cỏc cơ quan quản lý mụi trường từ Trung ương đếncơ sở được tăng cường, lực lượng cảnh sỏt mụi trường đó được thành lập vàđi vào hoạt động Những vấn đề bức xỳc và cỏc điểm núng về mụi trườngđang từng bước được giải quyết.

Trang 36

ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, đời sống của nhõn dõn Những hạn chế, yếukộm núi trờn cựng với tỏc động của biến đổi khớ hậu toàn cầu và hội nhậpquốc tế đặt ra cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường nhiều thỏch thức lớn cả trướcmắt và lõu dài.

Trước tỡnh hỡnh trờn, Ban Bớ thư yờu cầu cỏc cấp ủy đảng, chớnhquyền, tiếp tục đẩy mạnh thực hiện triệt để cỏc quan điểm, mục tiờu, nhiệmvụ và giải phỏp của Nghị quyết số 41-NQ/TW nhằm tạo sự chuyển biếnmạnh mẽ trong cụng tỏc bảo vệ mụi trường, trong đú chỳ trọng thực hiện cỏcnhiệm vụ sau đõy:

1- Tổ chức kiểm điểm, đỏnh giỏ việc thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TWcủa Bộ Chớnh trị; xỏc định rừ những ưu điểm, khuyết điểm và nguyờn nhõn,nhất là nguyờn nhõn chủ quan, trỏch nhiệm của tổ chức, cỏ nhõn; đề ra cỏcgiải phỏp cụ thể để thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ trong Nghị quyết 41 và Chỉ thịnày; đưa nội dung kiểm điểm cụng tỏc bảo vệ mụi trường vào bỏo cỏo tổngkết, đỏnh giỏ định kỳ của cơ quan, đơn vị.

Trang 37

mụi trường vào đỏnh giỏ hoạt động của từng doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị,gia đỡnh, làng, bản, khu phố, tập thể, cỏ nhõn, đảng viờn, đoàn viờn, hội viờn.Phỏt hiện, nhõn rộng và tuyờn truyền cỏc mụ hỡnh, điển hỡnh tiờn tiến về bảovệ mụi trường Duy trỡ và phỏt triển giải thưởng mụi trường hàng năm.

Trang 38

dõn cư nhưng khụng cú biện phỏp khắc phục cú hiệu quả Thực hiện kế hoạchphục hồi và cải thiện mụi trường tại cỏc khu vực đó bị ụ nhiễm, suy thoỏinặng Thực hiện việc đỏnh giỏ cụng nghệ sản xuất của cỏc dự ỏn đầu tư trựctiếp nước ngoài, bảo đảm khụng đưa vào nước ta cụng nghệ cũ, lạc hậu gõy ụnhiễm mụi trường Xử lý nghiờm cỏc trường hợp lợi dụng nhập khẩu phếliệu, mỏy múc, thiết bị đó qua sử dụng để đưa chất thải vào nước ta Kiểmsoỏt chặt chẽ việc sản xuất, nhập khẩu và sử dụng hoỏ chất, thuốc bảo vệ thựcvật trong sản xuất, bảo quản sản phẩm nụng nghiệp, thức ăn và thuốc phũngtrừ dịch bệnh trong chăn nuụi, nuụi trồng thủy sản Tăng cường cụng tỏcthanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt, xử lý nghiờm mọi sai phạm, nhất là những saiphạm gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng.

4- Đẩy mạnh xó hội hoỏ cụng tỏc bảo vệ mụi trường, cú cơ chế, chớnhsỏch khuyến khớch cỏ nhõn, tổ chức, cộng đồng tham gia bảo vệ mụi trường.Xõy dựng và phỏt triển lực lượng tỡnh nguyện viờn bảo vệ mụi trường Tăngcường sự giỏm sỏt của cộng đồng, cỏc đoàn thể nhõn dõn, cỏc cơ quan thụngtin đại chỳng đối với bảo vệ mụi trường của cỏc doanh nghiệp, tổ chức, cỏnhõn Phỏt triển cỏc dịch vụ thu gom, vận chuyển, tỏi chế, xử lý chất thải vàcỏc dịch vụ khỏc bảo vệ mụi trường với sự tham gia của mọi thành phần kinhtế Hỡnh thành cỏc loại hỡnh tổ chức đỏnh giỏ, tư vấn, giỏm định, chứng nhậnvề bảo vệ mụi trường; thành lập doanh nghiệp dịch vụ mụi trường đủ mạnhđể giải quyết cỏc vấn đề mụi trường lớn, phức tạp của đất nước.

Trang 39

trường; chương trỡnh mục tiờu quốc gia ứng phú với biến đổi khớ hậu trongthời gian tới, dự bỏo kịp thời cỏc diễn biến của biến đổi khớ hậu, lồng ghộpcỏc biện phỏp ứng phú với biến đổi khớ hậu trong chiến lược, quy hoạch, kếhoạch, dự ỏn phỏt triển theo hướng thớch ứng với biến đổi khớ hậu; tăngcường đào tạo nguồn nhõn lực về mụi trường.

6- Nghiờn cứu xõy dựng cỏc luận cứ khoa học phục vụ hoạch định chủtrương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước về bảo vệ mụi trường Đẩy mạnhcụng tỏc điều tra cơ bản, dự bỏo, cảnh bỏo về tài nguyờn, mụi trường; nghiờncứu, ứng dụng và chuyển giao cỏc tiến bộ khoa học và cụng nghệ về bảo vệmụi trường, xử lý ụ nhiễm, khắc phục suy thoỏi, sự cố mụi trường và biến đổikhớ hậu Hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp mụi trường Tăng cườngsản xuất và sử dụng nhiờn liệu sinh học, năng lượng sạch, năng lượng ỏi tạo,cỏc sản phẩm thõn thiện với mụi trường Nõng cao năng lực của cỏc cơ quannghiờn cứu, hiện đại húa trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ nghiờn cứu, đỏnh giỏvề mụi trường Tăng cường cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn và đa dạng sinh học,bảo vệ rừng và mụi trường biển.

7- Hợp tỏc chặt chẽ với cỏc nước lỏng giềng và cỏc nước trong khu vựcđể giải quyết cỏc vấn đề mụi trường liờn quốc gia Tham gia tớch cực vào cỏchoạt động quốc tế và khu vực vỡ mụi trường; thực hiện đầy đủ cỏc cam kếtquốc tế, chương trỡnh, dự ỏn song phương và đa phương về bảo vệ mụitrường phự hợp với lợi ớch quốc gia Nõng cao vị thế của ước ta trờn cỏc diễnđàn khu vực và toàn cầu về mụi trường Tranh thủ tối đa nguồn hỗ trợ tàichớnh, kỹ thuật từ cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và cỏ nhõn cho cụng tỏc bảovệ mụi trường.

Đảng đoàn Quốc hội, Ban cỏn sự đảng Chớnh phủ, cỏc tỉnh ủy, thànhủy, ban cỏn sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương quỏn triệt vàtổ chức thực hiện tốt Chỉ thị theo phạm vi, quyền hạn, trỏch nhiệm của mỡnh.

Trang 40

liờn quan hướng dẫn thực hiện, thường xuyờn kiểm tra, định kỳ bỏo cỏo BanBớ thư kết quả thực hiện Chỉ thị này.

3.2.3 Chương trỡnh nghiờn cứu, đào tạo và khuyến lõm

Mục tiờu tổng thể: Nõng cao chất lượng và hiệu quả của cỏc hoạt

động nghiờn cứu, giỏo dục, đào tạo, khuyến lõm nhằm phỏt triển nguồn nhõnlực chất lượng cao cho ngành lõm nghiệp Lấy khoa học cụng nghệ làm độnglực cho phỏt triển ngành, gắn nghiờn cứu, đào tạo với sản xuất và thị trườngnhằm nõng cao cỏc đúng gúp của ngành vào tăng trưởng kinh tế lõm nghiệp,bảo vệ mụi trường và cải thiện sinh kế cho những người dõn làm nghề rừng.

Chiến lược Toàn diện về Tăng trưởng và Xúa đúi Giảm nghốo củaChớnh phủ tập trung vào cụng tỏc khuyến nụng và khuyến lõm ở vựng sõuvựng xa để cải thiện sinh kế cho người nghốo và đồng bào dõn tộc thiểu số.

Dự ỏn Hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo và Phục vụ Lõm Nghiệp và Nụngnghiệp vựng cao là pha tiếp theo của Chương trỡnh Hỗ trợ Lõm nghiệp Xó hội,LNXH (1994–2002) Pha này được xõy dựng dựa trờn Chương trỡnh hỗ trợLNXH và nhằm củng cố cỏc thành quả đạt được của chương trỡnh này Phanày tập trung định hướng lại từ Giỏo dục Lõm nghiệp sang Khuyến Nụng,Khuyến Lõm và Đào tạo, giảm nghốo, quản lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờnbền vững và xõy dựng năng lực cho đội ngũ cỏn bộ ngành nụng lõm nghiệp.

3.3 Chiến lược về chớnh sỏch lõm nghiệp quốc gia

Ở nước ta "Tết trồng cõy" đó được Bỏc Hồ phỏt động từ mựa xuõn năm1961 Phong trào này vẫn cũn được duy trỡ cho đến ngày nay và đó trở thànhtruyền thống tốt đẹp trong dịp đầu xũn mới Năm 1968 Ban Bớ thư Trungương Đảng đó chỉ rừ " phải quản lý và bảo vệ chặt chẽ cỏc khu rừng hiện cú,nhất là rừng đầu nguồn, song song với cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục cầnban hành sớm luật về rừng " Năm 1972, Nhà nước đó ban hành phỏp lệnhquy định về việc bảo vẹ rừng.

Ngày đăng: 07/07/2023, 15:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w