Trong những năm gần đây ngành Cơ Điện tử có những bước phát triển vượt bậc, việc ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử vào sản xuất ngày càng phổ biến giúp nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm. Song song với quá trình phát triển đó là yêu cầu ngày càng cao về độ chính xác, tin cậy, khả năng làm việc trong môi trường khắc nghiệt với thời gian dài của các hệ thống cơ điện tử. Vì vậy việc nghiên cứu và thiết kế các hệ thống cơ điện tử để đáp ứng được yêu cầu trên là việc làm cần thiết. Sự phát triển của hệ thống cơ điện tử là sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hoá đã và đang đạt được nhiều tiến bộ mới. Học phần Thiết kế hệ thống Cơ Điện tử được đưa vào giảng dạy với mục đích giúp sinh viên có kiến thức và tư duy trong việc lập kế hoạch công việctheo trình tự hợp lý để có thể thiết kế được một hệ thống cơ điện tử hoạt động ổn định, tối ưu và hiệu quả. Học phần cũng rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy hệ thống, kỹ năng làm việc nhóm và kiến thức về nhiều mảng khác nhau, giúp ích cho học tập và công việc sau này. Sau quá trình học tập và tự tìm hiểu về học phần, nhóm sinh viên đã lựa chọn và hoàn thành báo cáo bài tập lớn với đề tài: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử “Nồi chiên không dầu”. Đây là một đề tài hay và có tính ứng dụng cao trong đời sống đồng thời cũng là cơ sở cho những nghiên cứu và sản phẩm sau này của sinh viên. Báo cáo còn nhiều hạn chế rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý thầy cô và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ﻣKHOA CƠ KHÍ ﻣ
- -
BÀI TẬP LỚN
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ
Đề tài: Thiết kế sản phẩm nồi chiên không dầu
Giáo viên: ThS Nhữ Quý Thơ
Sinh viên thực hiện:
Nhóm:
Trang 22
Mục lục
Lời nói đầu 4
CHƯƠNG 1 Phân tích nhiệm vụ thiết kế 5
1.1 Nồi chiên không dầu 5
1.2 Các thành phần chính của Nồi chiên không dầu 5
1.3 Thiết lập danh sách yêu cầu 6
1.4 Xác định các vấn đề cơ bản 9
CHƯƠNG 2 Thiết kế sơ bộ 11
2.1 Các vấn đề cơ bản 11
2.2 Cấu trúc chức năng 12
2.2.1 Chức năng tổng thể 12
2.2.2 Sơ đồ cấu trúc chức năng 13
2.2.3 Chức năng con 14
2.2.4 Tìm kiếm nguyên tắc làm việc 17
Trang 33
3.1.3 Bố trí layout 24
3.2 Thiết kế chi tiết 29
3.3 Quy trình thiết kế nồi chiên khơng dầu 30
3.4 Thiết kế chi tiết 32
3.4.1 Thiết kế khung vỏ 32
3.4.2 Thiết kế cửa liền khay đựng 34
3.4.3 Thiết kế tay cầm 36
3.4.4 Thiết kế màn hình hiển thị 38
3.5 Lựa chọn nguyên vật liệu, linh kiện thiết kế 39
3.5.1 Lựa chọn bộ điều khiển 39
Trang 44
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây ngành Cơ Điện tử có những bước phát triển vượt bậc, việc ứng dụng các sản phẩm cơ điện tử vào sản xuất ngày càng phổ biến giúp nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Song song với q trình phát triển đó là yêu cầu ngày càng cao về độ chính xác, tin cậy, khả năng làm việc trong môi trường khắc nghiệt với thời gian dài của các hệ thống cơ điện tử Vì vậy việc nghiên cứu và thiết kế các hệ thống cơ điện tử để đáp ứng được yêu cầu trên là việc làm cần thiết Sự phát triển của hệ thống cơ điện tử là sự phát triển của các ngành kỹ thuật điện tử, công nghệ thông tin, ngành kỹ thuật điều khiển và tự động hoá đã và đang đạt được nhiều tiến bộ mới
Học phần Thiết kế hệ thống Cơ Điện tử được đưa vào giảng dạy với mục đích giúp sinh viên có kiến thức và tư duy trong việc lập kế hoạch cơng việctheo trình tự hợp lý để có thể thiết kế được một hệ thống cơ điện tử hoạt động ổn định, tối ưu và hiệu quả Học phần cũng rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duy hệ thống, kỹ năng làm việc nhóm và kiến thức về nhiều mảng khác nhau, giúp ích cho học tập và công việc sau này
Sau quá trình học tập và tự tìm hiểu về học phần, nhóm sinh viên đã lựa chọn và hồn thành báo cáo bài tập lớn với đề tài: Thiết kế sản phẩm cơ điện tử “Nồi chiên không dầu” Đây là một đề tài hay và có tính ứng dụng cao trong đời sống đồng thời cũng là cơ sở cho những nghiên cứu và sản phẩm sau này của sinh viên
Báo cáo còn nhiều hạn chế rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý thầy cô và các bạn
Trang 55
CHƯƠNG 1 PHÂN TÍCH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
1.1 Nồi chiên không dầu
Nồi chiên không dầu (air fryer) là một thiết bị nhà bếp hiện đại được sử dụng để chiên, rán các loại thực phẩm một cách nhanh chóng và khơng cần sử dụng dầu Nó hoạt động bằng cách sử dụng khí nóng và các quạt để đẩy lưu lượng khơng khí nóng chảy qua thực phẩm, tạo ra một lớp vỏ giịn bên ngồi và thực phẩm được nấu chín đều bên trong Thiết bị này giúp giảm lượng dầu và calo được tiêu thụ khi chiên, đồng thời cho ra các món ăn vẫn giữ được hương vị và độ giòn tuyệt vời
1.2 Các thành phần chính của Nồi chiên khơng dầu
Nồi chiên có cấu tạo khá đơn giản Với thân nồi có bộ phận sinh nhiệt Thơng thường là dây may so được gắn bên trên cùng hệ thống quạt gió thổi hơi nóng Thân nồi thường có hình trụ hoặc hình chữ nhật giống như lị nướng Một bảng điều khiển giúp bạn chọn nhiệt độ và thời gian phù hợp với từng món ăn
Các thành phần chính của nồi chiên không dầu bao gồm:
1:Khay chứa thực phẩm: Là nơi đặt thực phẩm cần chiên, rán 2:Khay lọc dầu: Dùng để lọc bớt dầu của thực phẩm
3:Quạt và bộ lọc: Sử dụng để tạo lưu lượng khơng khí nóng và lọc bụi trong
quá trình chiên
4:Máy sưởi: Điều khiển nhiệt độ và động cơ quay
5:Màn hình LCD: Hiển thị thơng tin về nhiệt độ, thời gian chiên, chức năng, 6:Bộ điều khiển: Sử dụng để chọn chức năng, thời gian và nhiệt độ chiên 7:Khung máy: Bảo vệ và giữ cho các bộ phận hoạt động trong nồi chiên được
Trang 66
1.3 Thiết lập danh sách yêu cầu
Để thiết kế ra một sản phẩm trước tiên ta cần phải xác minh được những yêu cầu cơ bản của sản phẩm là gì để bắt đầu lên kế hoạch thiết kế cho sản phẩm đó
Thay đổi D W
Danh sách yêu cầu cho nồi chiên không dầu
D D D D D D D D W D D D D 1 Hình dáng - Kích thước tổng thể + Chiều dài: 250 – 350 mm + Chiều rộng: 200 – 250 mm + Chiều cao: 250 – 350 mm 2 Vật liệu - Vỏ ngoài + Chống xước + Chịu va đập + Cách điện + Bo góc, cạnh + Chân đế chống trượt + Bóng đẹp, chống bám bụi - Khay chiên
+ Chịu nhiệt cao + Chống dính + Khơng gỉ
Trang 77 D D D D D D W D D D D D D W D D D D 3 Dung tích 1,5 – 3 lít 4 Trọng lượng 2 – 4 kg 5 Năng lượng - Công suất: 800 – 2000 W - Nhiệt độ: 80 – 240 °C - Nguồn cấp: 220 – 235 V - Thời gian nấu: 5 – 60 phút - Đạt nhiệt độ cài đặt nhanh nhất
6 Tính năng
- Có chức năng chiên nướng, hâm nóng,… - Có thể nấu được nhiều loại thực phẩm - Điều chỉnh được nhiệt độ nấu
- Giữ ấm món ăn sau khi nấu xong
- Toả nhiệt đều giúp thực phẩm chín đều - Cài đặt hẹn giờ
- Hạn chế tiếng ồn khi làm việc
7 Tín hiệu điều khiển
- Đèn led báo hoạt động
- Màn hình hiển thị nhiệt độ, thời gian nấu - Nút bấm chọn chế độ nấu
Trang 88 W D D D D D D D W W W W W W W W
- Có kết nối wifi điều khiển từ xa
8 An toàn
- An toàn điện
- Tự động ngắt nguồn sau khi nấu xong
9 Tiết kiệm
- Nấu chín thực phẩm khơng cần dầu - Tiết kiệm được điện năng tiêu thụ
10 Bảo dưỡng
- Khay chiên và khay lọc dầu có thể tháo rời để vệ sinh
- Dễ tháo lắp để sửa chữa, bảo trì
11 Phụ kiện kèm theo - Quyển hướng dẫn sử dụng - Hộp đựng thực phẩm, vỉ nướng, kẹp gắp, 12 Chất lượng - Độ bền 5-7 năm - Mẫu mã bắt mắt
- Thương hiệu chất lượng hàng đầu - Có bảo hành, dịch vụ hỗ trợ
13 Tái chế
- Có thể tái chế 30% các bộ phận
14 Khả năng lưu trữ
- Có quai xách, dễ dàng mang đi
Trang 99
1.4 Xác định các vấn đề cơ bản
Để bắt đầu có hướng thiết kế cho sản phẩm nồi chiên khơng dầu, trước tiên ta phải xác định được các vấn đề, các yêu cầu cơ bản của sản phẩm để thiết kế qua sơ bộ về nồi chiên không dầu, giúp dễ hình dung các bước làm tiếp theo và tránh bị nhầm lẫn sau này Hình học: Kích thước tổng thể : - Chiều dài: 250 – 350mm - Chiều rộng: 200 – 300 mm - Chiều cao: 250 – 350 mm
Dung tích khay nấu:
- 1 – 2 lít
Khả năng chịu lực:
- Trọng lượng 2 - 4 kg – Có thể nấu từ 1 – 2 kg thức ăn
Năng lượng:
- Điện áp vào : AC 100 – 240V - Tần số : 50 - 60 Hz
- Công suất : 800 – 2000 W
- Nhiệt độ nấu chín thức ăn: 160 – 220 oC
Vật liệu
- Thân nồi chiên - Khay nấu - Tủ điện
- Vòi hơi nước
Trang 1010 - Màn hình
- Dây nhiệt
- Vòi hơi nước - Bộ nhớ - Cảm biến Đầu ra: - Màn hình - Dây nhiệt
- Vòi hơi nước - Hệ thống - Vật liệu - Con người - Điều khiển điện
Quản lý chất lượng:
- Độ bền : trung bình 2 -3 năm Sản xuất
- Phương thức sản xuất : dùng máy CNC để gia công.
Vận hành
- Vận hành dễ dàng ngay cả với người mới sử dụng - Tiếng ồn tạo ra < 6 dB
- Lấy đồ ăn ra khỏi nồi một cách dễ dàng
Bảo trì bảo dưỡng
- Dễ tháo lắp - Chính sách bảo hành - Tuổi đời
Tái chế:
Trang 1111 -
CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ SƠ BỘ
2.1 Các vấn đề cơ bản
Điều khiển nhiệt độ: Một hệ thống điều khiển nhiệt độ chính xác để đảm bảo nồi chiên không dầu hoạt động ở nhiệt độ phù hợp cho từng loại thực phẩm
-Phân phối nhiệt đều: Thiết kế hệ thống quạt và luồng khơng khí để đảm bảo phân phối nhiệt đều trong nồi, giúp thực phẩm chín đều mà không cần lật hoặc khuấy đảo Hệ thống quạt và luồng khơng khí:
- Quạt làm việc yên tĩnh: Một quạt yên tĩnh và hiệu quả để tạo ra luồng khơng khí liên tục trong nồi, giúp lưu thơng khơng khí và tăng tốc độ nấu nhanh hơn
- Hướng dẫn luồng khơng khí: Thiết kế kỹ thuật để hướng dẫn luồng khơng khí đi qua thực phẩm một cách hiệu quả, đảm bảo thực phẩm được nấu chín đều và đạt được vẻ rán giòn Khay nước và dầu:
- Khay nước: Có một khay để hứng dầu và nước thừa từ quá trình nấu ăn, giúp giảm mỡ và dầu trong thực phẩm
Trang 1212
2.2 Cấu trúc chức năng
Trang 1313
Trang 1414
2.2.3 Chức năng con
- Chức năng an toàn điện
- Chức năng chọn chế độ
Trang 1515
- Chức năng điều chỉnh nhiệt độ
- Chức năng chiên nấu
Trang 1616
- Chức năng chứa dầu
Trang 1717
2.2.4 Tìm kiếm nguyên tắc làm việc
Bảng 2.1 Nguyên tắc làm việc của các chức năng của nồi chiên
Giải pháp
Chức năng con
Biến thể 1 Biến thể 2 Biến thể 3
1 Nguồn Trực tiếp từ nguồn 2 An toàn điện Chống đoản mạch MCB Aptomat Mạch bảo vệ 3 Chống quá tải
Rơ le Cầu chì Aptomat
4 Tản nhiệt
Quạt tản nhiệt Lỗ thốt khí
5 Điều chỉnh nhiệt độ Điều chỉnh Nút bấm Cảm ứng Nút xoay 6 Kiểm soát nhiệt độ
Cảm biến bán dẫn Nhiệt điện trở
7 Hẹn giờ
Nút bấm Cảm ứng Nút xoay
8 Hiển thị
Led đơn Màn hình LCD Led 7 thanh
9
Bao bọc
Chống trơn
Bọc cao su Nhựa cứng Nhựa nhám
10 Chống
va đập
Nhựa PP Inox Nhựa ABS
11 Chọn chế độ
Trang 1818 12 Kết nối từ xa Wifi Sóng AM Bluetooth 13 Đựng thực phẩm Lồng trụ Vỉ chiên Rổ chiên 14 Báo hiệu
Đèn báo Còi báo
15 Gia nhiệt
Dây mayso
16 Xử lý tín hiệu điều khiển
Arduino PIC 16F877 PIC 18F4520
17 Khởi động Khởi động thủ công Nút bấm Công tắc Cảm ứng 18 Khởi động bằng thiết bị Remote Thiết bị di động 19 Chứa dầu mỡ
Khay chứa vng Khay chứa trịn
2.2.5 Kết hợp các nguyên tắc làm việc
Các nguyên tắc làm việc được kết hợp thành các biến thể được biểu diễn như bảng trên Cụ thể những nguyên tắc được đặt ký hiệu cùng màu sẽ tạo thành một biến thể Theo bảng trên ta có thể thấy có ba biến thể với ba màu sắc khác nhau được chọn ra tương ứng màu đỏ (biến thể 1), màu xanh (biến thể 2), màu vàng (biến thể 3) Từ đây ta xét tới tính khả thi của các biến thể
Lựa chọn biến thể phù hợp:
Trang 1919 Biến thể 1 : 1.1 – 2.1 – 3.2 – 4.2 – 5.1– 6.2 – 7.1 – 8.3 – 9.3 – 10.1 – 11.1 – 12.2 – 13.1– 14.2– 15.1 – 16.2 – 17.1 – 18.1 – 19.2 Biến thể 2 : 1.1 – 2.3 – 3.3 – 4.1 – 5.2 – 6.1 – 7.2 – 8.1 – 9.2– 10.2 – 11.2 – 12.3 – 13.2– 14.1– 15.1– 16.1– 17.3 – 18.1 – 19.2 Biến thể 3 : 1.1 – 2.2 – 3.1 – 4.1– 5.3 – 6.1 – 7.3 – 8.2 – 9.1 – 10.3 – 11.3– 12.1 – 13.3 – 14.2 – 15.1 – 16.3 – 17.2 – 18.2 – 19.1 2.3 Tổng hợp và đánh giá các biến thể
Để lựa chọn ra được biến thể phù hợp nhất, ta tiến hành xây dựng các tiêu chí để đánh giá và so sánh các biến thể Tuy nhiên độ phức tạp và quan trọng của các tiêu chí để đánh giá là khác nhau, vì thế để có thể bao quát và thấy được mức độ quan trọng của các tiêu chí, ta xây dựng một cây mục tiêu
Bảng 2.2 Điểm đánh giá cho các biến thể
STT
Tiêu chí Tiêu chí con
Điểm đánh giá
Biến thể 1 Biến thể 2 Biến thể 3
Trang 2121
Trang 2222
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ CỤ THỂ
3.1 Thiết kế sơ bộ
3.1.1 Tạo sơ đồ hệ thống
Trang 2323
3.1.2 Tạo nhóm chức năng
Trang 2424
3.1.3 Bố trí layout
Hình 3.3 Bố trí layout sơ đồ khối cho nồi chiên không dầu
Kết cấu ngoài
Biến đổi điện – nhiệt Năng lượng
Trang 2525 Hiển thị - điều khiển
Ngắt an toàn Hiệu chỉnh
Chứa đựng và thoát dầu
Từ các khối chức năng tổng hợp được, nhóm thiết kế sẽ tiến hành bố trí hình học cho sản phẩm nồi chiên không dầu bằng việc xây dựng một bản phác thảo biểu thị rõ vị trí hình học tương đối giữa các khối trong sản phẩm sao cho sản phẩm có thể hoạt động, lắp đặt, sửa chữa một cách thuận tiện nhất khi sử dụng
Bảng 3.1 Danh sách cụm bộ phận cho nhóm thiết kế
STT Tên nhóm Bộ phận
1 Kết cấu ngoài
Vỏ ngoài nồi chiên Tay cầm
Chân đế
Khay chiên, ruột nồi chiên Đèn chiếu sáng 2 Năng lượng Tụ cao áp Biến áp Aptomat Cảm biến đóng mở 3 Điều khiển Vi điều khiển Màn hình LED Cơng tắc, Nút ấn Màn hình hiển thị
Trang 2626
Núm xoay
5 Chiên nấu
Thanh(dây) Mayso Quạt đơi lưu khơng khí Rổ chiên
6 Tản nhiệt
Cảm biến nhiệt độ Quạt tản nhiệt Bộ tản nhiệt
7 Lọc dầu mỡ Khay đựng dầu mỡ Lưới lọc dầu
8 Hiệu chỉnh Mạch đếm thời gian Mạch dừng tạo nhiệt
Trang 2727
Trang 2828
Việc thiết kế và định hình sản phẩm địi hỏi qua nhiều khâu và các quy trình khác nhau từ đó đưa ra được sản phẩm hồn thiện đáp ứng nhu cầu thị trường và mục tiêu thiết kế ban đầu Quy trình mơ tả q trình này được thực hiện theo sơ đồ tổng quát như sau
Trang 2929
3.2 Thiết kế chi tiết
1: Xác định yêu cầu: Đầu tiên, xác định các u cầu và chức năng chính của
nồi chiên khơng dầu Bạn cần xác định công suất, khối lượng chế phẩm, cơng nghệ nấu, tính năng an tồn và các yếu tố khác mà bạn muốn bao gồm trong thiết kế
2: Nghiên cứu nguyên lý hoạt động: Tìm hiểu các nguyên lý hoạt động của
nồi chiên không dầu Điều này bao gồm việc nghiên cứu về cách công nghệ chiên không dầu hoạt động, cách nhiệt, luồng không khí, hệ thống điều khiển và các thành phần khác
3: Thiết kế vỏ ngoài: Xác định kiểu dáng và kích thước của nồi chiên khơng
dầu Bạn có thể vẽ các bản vẽ 2D và 3D để mô phỏng thiết kế vỏ ngoài của nồi
4: Thiết kế hệ thống nhiệt: Tạo ra một hệ thống nhiệt hiệu quả để nấu thức
ăn mà không cần dùng dầu Bạn cần xác định cách sử dụng luồng khơng khí nóng để chiên thức ăn một cách đồng đều và nhanh chóng Điều này có thể bao gồm một quạt hút, bộ lọc khơng khí và các thành phần khác để tạo ra luồng khơng khí nóng ổn định
5: Thiết kế hệ thống điều khiển: Tạo ra một hệ thống điều khiển để điều
chỉnh nhiệt độ, thời gian nấu và các chức năng khác của nồi chiên khơng dầu Hệ thống điều khiển có thể được thiết kế bằng vi điều khiển hoặc các vi mạch điện tử khác để kiểm soát các thao tác nấu ăn và bảo đảm an toàn
Trang 3030
3.3 Quy trình thiết kế nồi chiên khơng dầu
Qua q trình xác định layout sơ bộ bản vẽ lắp nồi chiên không dầu được xây dựng dựa trên
bố trí trí khơng gian thiết kế sao cho phù hợp:
Trang 3131
Bản thiết kế được vẽ bằng phần mềm solidworks suất PDF Trong bản vẽ bao gồm: 1 Màn hình cảm ứng 2 Núm vặn điều chỉnh 3 Công tắc 4 Nút nhấn chế độ 5 Đế 6 Tay cầm 7 Bảng điều khiển 8 Nắp trên 9 Nòng bếp chiên 10 Vỏ bếp
Trong không gian khoang nấu bao gồm: đĩa quay bằng thủy tinh tích hợp cùng con lăn ở phía dưới, cánh tản sẽ được lắp đặt ở phía trên cùng với nhiệt vào khoang nấu
Trang 3232
Vị trí đặt hệ thống điện cùng với nguồn phát sóng là phía bên ngồi khoang lị giúp dễ dàng trong qua trình sửa chữa bảo trì
Hình 3.7 Bản vẽ lắp ráp nồi chiên không dầu
3.4 Thiết kế chi tiết
3.4.1 Thiết kế khung vỏ
Trang 3333
Khi lựa chọn vật liệu cho nồi chiên không dầu, các yếu tố như độ bền, chịu nhiệt, dẻo dai, chống dính và an tồn là quan trọng Dưới đây là một số vật liệu phổ biến và tốt cho nồi chiên không dầu:
1 Thép không gỉ (stainless steel): Thép không gỉ là một vật liệu phổ biến
được sử dụng trong nồi chiên không dầu Nó có độ bền cao, chịu nhiệt tốt và không tác động lên hương vị của thực phẩm Thép không gỉ cũng dễ dàng vệ sinh và khá chống dính
2 Nhơm: Nhơm là một vật liệu nhẹ và tản nhiệt tốt Nồi chiên không dầu bằng
nhôm nhanh chóng truyền nhiệt và tiết kiệm năng lượng Tuy nhiên, để ngăn chặn phản ứng hóa học giữa nhơm và thực phẩm, thường sẽ có một lớp phủ chống dính
3 Vật liệu chống dính: Một lớp phủ chống dính như Teflon hoặc các chất
liệu khơng dính khác có thể được sử dụng trên bề mặt nồi Chất liệu chống dính giúp ngăn chặn thực phẩm bám dính và dễ dàng làm sạch nồi sau khi sử dụng Tuy nhiên, khi chọn vật liệu chống dính, cần đảm bảo rằng nó khơng chứa các chất gây hại và an toàn cho sức khỏe
4 Vật liệu cách nhiệt: Vật liệu cách nhiệt như các loại nhựa chịu nhiệt hoặc
Trang 3434
5 Sứ và gốm: Một số nồi chiên khơng dầu có thể sử dụng vật liệu sứ hoặc
gốm Những vật liệu này không tạo ra chất kháng dính nhưng có khả năng lưu giữ nhiệt tốt và truyền nhiệt đều
Quyết định chọn thép khơng gỉ làm vật liệu làm vỏ vì thép không gỉ là một vật liệu phổ biến được sử dụng trong nồi chiên khơng dầu Nó có độ bền cao, chịu nhiệt tốt và không tác động lên hương vị của thực phẩm Thép không gỉ cũng dễ dàng vệ sinh và khá chống dính
3.4.2 Thiết kế cửa liền khay đựng
Trang 3535
Cửa và khay đựng là hai yếu tố quan trọng trong thiết kế nồi chiên khơng dầu, đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo an tồn và tiện lợi cho quá trình nấu Dưới đây là một đoạn văn về mức cần thiết của cửa và khay đựng trong nồi chiên không dầu:
"Cửa và khay đựng là hai yếu tố không thể thiếu trong thiết kế nồi chiên không dầu, mang lại mức độ cần thiết về an toàn, tiện lợi và hiệu quả cho người sử dụng
Cửa nồi chiên khơng dầu đóng vai trị quan trọng trong việc giữ an toàn cho người sử dụng Một cửa được thiết kế chắc chắn và dễ mở đóng giúp ngăn chặn tiếp xúc trực tiếp với khơng khí nóng bên trong nồi, từ đó giảm thiểu nguy cơ bị bỏng Hệ thống khóa an tồn đảm bảo rằng cửa được khóa chặt khi đang hoạt động, ngăn người dùng tiếp xúc với khơng khí nóng hoặc vơ tình làm rơi thực phẩm trong q trình nấu
Khay đựng trong nồi chiên khơng dầu có vai trị chứa thực phẩm và thu gom dầu thừa Một khay đựng có kích thước và chất liệu phù hợp sẽ giữ thực phẩm nằm trong khơng gian nấu an tồn và hiệu quả Vật liệu chống dính hoặc vật liệu chịu nhiệt sẽ giúp dễ dàng làm sạch khay sau quá trình nấu
Trang 3636
Tổng quan, mức cần thiết của cửa và khay đựng trong nồi chiên khơng dầu là đảm bảo an tồn và tiện lợi trong quá trình nấu Thiết kế chắc chắn, dễ mở đóng và có tính năng thu gom dầu thừa sẽ tạo ra một nồi chiên không dầu hiệu quả và dễ sử dụng cho người dùng."
3.4.3 Thiết kế tay cầm
Hình 3.9 Tay cầm
Tay cầm nồi chiên khơng dầu đóng vai trị quan trọng trong thiết kế, mang đến mức độ cần thiết về tiện lợi và an toàn cho người sử dụng Dưới đây là một đoạn văn về mức cần thiết của tay cầm nồi chiên không dầu:
Trang 3737
Một tay cầm chắc chắn và thuận tiện giúp người dùng dễ dàng di chuyển và mang nồi chiên khơng dầu một cách an tồn Tay cầm được thiết kế phù hợp với kích thước và trọng lượng của nồi, đảm bảo rằng người sử dụng có thể nắm và cầm nồi một cách ổn định và dễ dàng
Ngồi ra, tay cầm cũng có thể được thiết kế để tránh truyền nhiệt từ nồi chiên không dầu lên tay người sử dụng Các vật liệu cách nhiệt hoặc thiết kế cách nhiệt sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ bị bỏng và tạo cảm giác thoải mái khi sử dụng nồi chiên
Đồng thời, tay cầm nồi chiên không dầu cần được gắn chặt và ổn định với nồi để đảm bảo tính an tồn Cơ chế gắn kết cần đủ mạnh để chịu được trọng lượng và lực tác động khi nồi đầy thực phẩm Hơn nữa, tay cầm cần được thiết kế sao cho dễ dàng tháo lắp và vệ sinh, giúp người dùng dễ dàng làm sạch nồi sau khi sử dụng
Trang 3838
3.4.4 Thiết kế màn hình hiển thị
Hình 3.10 Màn hình hiển thị
Màn hình hiển thị trong thiết kế nồi chiên không dầu mang lại mức độ cần thiết về tiện lợi và thông tin cho người sử dụng Dưới đây là một đoạn văn về mức cần thiết của màn hình hiển thị trong nồi chiên khơng dầu:
"Màn hình hiển thị là một yếu tố quan trọng trong thiết kế nồi chiên không dầu, đem lại mức độ cần thiết về tiện lợi và thông tin cho người sử dụng
Trang 3939
Màn hình hiển thị cũng có thể được thiết kế với các biểu đồ hoặc đồ họa tương tác, giúp người dùng dễ dàng hiểu và theo dõi quá trình nấu một cách trực quan Các chỉ số đo lường như thời gian còn lại hoặc nhiệt độ nước dầu có thể được hiển thị một cách rõ ràng, giúp người dùng có được sự kiểm sốt tồn diện
Hơn nữa, màn hình hiển thị có thể đi kèm với các nút điều khiển hoặc màn hình cảm ứng để người dùng có thể dễ dàng thay đổi các thiết lập nấu Chức năng hẹn giờ hoặc lưu trữ các chế độ nấu cũng có thể được tích hợp, tạo ra sự tiện lợi và linh hoạt trong việc sử dụng nồi chiên khơng dầu
Tóm lại, mức cần thiết của màn hình hiển thị trong nồi chiên không dầu là mang lại tiện lợi và thông tin cho người sử dụng Thiết kế chất lượng, dễ đọc và tương tác sẽ giúp người dùng kiểm sốt và điều chỉnh q trình nấu một cách chính xác và dễ dàng."
3.5 Lựa chọn nguyên vật liệu, linh kiện thiết kế
3.5.1 Lựa chọn bộ điều khiển
Trang 4040
Hình 3.11: Bo mạch Arduino Uno R3.
Arduino Uno là một bo mạch vi điều khiển được phát triển bởi Arduino.cc, một nền tảng điện tử mã nguồn mở chủ yếu dựa trên vi điều khiển AVR Atmega328P Với Arduino chúng ta có thể xây dựng các ứng dụng điện tử tương tác với nhau thông qua phần mềm và phần cứng hỗ trợ
Dịng mạch Arduino Uno R3 có kích thước nhỏ gọn, đầy đủ tính năng và rất dễ sử dụng khi lập trình
36
Một bo mạch có 14 chân đầu vào/đầu ra digital (trong đó 6 chân có thể sử dụng làm đầu ra PWM), 6 đầu vào analog, cho phép kiểm soát và điều khiển thiết bị mạch điện tử ngoại vi một cách dễ dàng nhất