Vai Trò Của Thông Tin, Tư Liệu Và Thư Viện Đối Với Sự Phát Triển Của Khoa Học Xã Hội Lào Hiện Nay.pdf

171 1 0
Vai Trò Của Thông Tin, Tư Liệu Và Thư Viện Đối Với Sự Phát Triển Của Khoa Học Xã Hội Lào Hiện Nay.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THANONGSONE SIBOUNHEUANG VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN, TƯ LIỆU VÀ THƯ VIỆN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI LÀO HIỆN NAY LUẬN[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THANONGSONE SIBOUNHEUANG VAI TRÒ CỦA THÔNG TIN, TƯ LIỆU VÀ THƯ VIỆN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI LÀO HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2014 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Ngày nay, thơng tin có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động người Thông tin ngày chứng tỏ nguồn tài nguyên đặc biệt nguồn lực quan trọng phát triển quốc gia, công cụ điều hành sản xuất quản lý xã hội Thông tin tham gia trực tiếp vào lực lượng sản xuất, nhân tố có ý nghĩa tiên phong định thành bại tổ chức, cá nhân Suy cho cùng, quan hệ, hoạt động người, dựa hình thức giao lưu thơng tin Việc nghiên cứu thơng tin, phát huy tác dụng tích cực thơng tin dần người ý với mức độ sâu sắc Thơng tin, tư l văn , khoa học… Trình độ chuyển tải tri thức chúng hoá, , khoa học văn hay hóa, cịn hể trình độ phát triển người Thực tế lịch sử phát triển văn hố , hình thành thư viện thành tố thiết chế văn hoá cộng đồng, xã hội, quốc gia, quan trọng tất yếu, vì, thường nghiên cứu chuyên sâu, người có nhu cầu thơng tin liệu khác Thư viện nơi lưu giữ chủ yếu, đồng thời l cao trình độ cách hiệu bền vững Rộng hơn, th , chuyển giao thông tin, tri thức quốc gia dân tộc nhân loại, nơi cấp “vốn văn hóa” cho phát triển kinh tế - xã hội quốc gia dân tộc Trong bối cảnh khoa học công nghệ phát triển đại, họat động thông tin, tư liệu thư viện trở nên phổ biến, có tính chun nghiệp, có ý nghĩa lớn phát triển quốc gia Vai trò chúng ngày quốc gia coi trọng, nhìn nhận cách đắn hơn, đồng thời có chương trình khai thác, phát triển chúng cách chuyên nghiệp, đại, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển kinh tế -xã hội Lào quốc gia có trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp Do điều kiện lịch sử, địa lý đặc biệt chưa tạo điều kiện tốt cho phát triển th , thơng tin tư liệu cịn sơ sài sức sống chúng chịu ảnh hưởng lớn việc xâm chiếm sách văn hóa thực dân Pháp Mỹ Thời Pháp thuộc, người Pháp xây dựng thư viện trình độ dân trí thấp nên việc sử dụng thư viện, khai thác thơng tin, tư liệu cịn hạn chế Đến lượt người Mỹ, hệ thống thư viện phát triển tới tỉnh lỵ phần lớn tài liệu viết tiếng Anh nên hạn chế người sử dụng rào cản ngôn ngữ Hiện công tác thông tin, tư liệu thư viện bắt đầu phát triển với phát triển khoa học giáo dục đất nước Tuy nhiên, nhiều nước trình phát triển, Lào gặp phải khó khăn mặt xã hội người, vướng mắc cần có luận giải, tư vấn khoa học xã hội Ở khía cạnh đó, cơng tác thơng tin tư liệu thư viện để cung cấp tư liệu cho nghiên cứu xây dựng phát triển khoa học xã hội Lào lại việc có ý nghĩa cần thiết Hơn nữa, trước xu hội nhập phát triển lĩnh vực, công tác thông tin, tư liệu thư viện Lào bộc lộ hạn chế, mặt bất cập to lớn, cần có bước bổ sung, phát triển hệ thống sách khoa học Để làm điều đó, vấn đề cần xác định giải trước hết rõ vai trị thơng tin, tư liệu thư viện để đề định hướng giải pháp cụ thể cho hoạt động này, từ đó, kiến nghị tới cấp lãnh đạo cao đề đường hướng sách phát triển thơng tin, tư liệu thư viện Vì vậy, với việc chọn đề tài này, muốn nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề vai trị thông tin, tư liệu thư viện, nghiên cứu đánh giá hoạt động Lào, từ có định hướng, kiến nghị giúp hoạt động trở nên chuyên nghiệp, đại mang lại hiệu ứng dụng cao Mục đích nghiên cứu Luận án: Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu, làm rõ vai trị thơng tin, tư liệu thư viện phát triển khoa học xã hội Lào nay, luận án cố gắng vấn đề, nguyên nhân từ phía thơng tin, tư liệu quan hệ thơng tin – tư liệu – thư viện với khoa học xã hội Lào, từ nêu lên số định hướng giải pháp nâng cao chất lượng hiệu công tác thông tin, tư liệu thư viện Lào thời gian tới, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển khoa học xã hội Lào nói riêng xã hội Lào nói Nhiệm vụ Luận án: Luận án có nhiệm vụ bản: Một là, vai trị thơng tin, tư liệu thư viện phát triển khoa học xã hội Hai là, nêu lên số vấn đề thực trạng, vai trị thơng tin, tư liệu thư viện phát triển khoa học xã hội Lào gần 40 năm qua Ba là, đưa định hướng, giải pháp thúc đẩy việc phát huy vai trị thơng tin, tư liệu thư viện khoa học xã hội, đáp ứng yêu cầu ngày cao phát triển khoa học xã hội Lào Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung vào nghiên cứu mối quan hệ thông tin tư liệu thư viện với phát triển khoa học xã hội Lào gần 40 năm qua Tưụ, trung lại mối quan hệ thơng tin phát triển khoa học xã hội Lào Đối tượng nghiên cứu: Vai trị thơng tin – tư liệu – thư viện khoa học xã hội Phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nói xem xét chủ yếu Lào: mối quan hệ thông tin, tư liệu thư viện với khoa học xã hội Lào Về lý luận, luận án tìm hiểu mối quan hệ tài liệu triết học, khoa học luận thư viện học Về mặt thực tiễn, luận án giới hạn nghiên cứu phạm vi thực trạng Lào Những nội dung đề cập đến Việt Nam chủ yếu để đối chiếu, so sánh rút học kinh nghiệm kết luận lý thuyết Về mặt thời gian, thực tế quy định, luận án chủ yếu xem xét mối quan hệ thông tin, tư liệu thư viện với khoa học xã hội Lào khoảng 40 năm qua Các vấn đề đặt vai trị thơng tin tư liệu, thư viện hoạt động khoa học xã hội Lào nhiều Trong khuôn khổ luận án triết học ngành khoa học thông tin tư liệu thư viện, trọng đến vấn đề lớn, đặt từ phương diện triết học, đặc biệt vấn đề đặt phát triển cịn có nhiều hạn chế, lạc hậu khoa học xã hội Lào Phương pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận phương pháp luận: - Chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối cách mạng Đảng Nhân dân cách mạng Lào - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Lào, đặc biệt văn kiện Đại hội VII, VIII, IX Đảng Nhân dân cách mạng Lào Lôgic triển khai Luận án: Luận án phân tích lí giải từ cấp độ tượng để nắm thực trạng chất nó, tìm vấn đề cần giải quyết; tìm nguyên nhân thực trạng từ nêu lên định hướng giải pháp khắc phục + Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp lịch sử - lơgic, phân tích - tổng hợp, hệ thống hóa, so sánh - đối chiếu… phương pháp liên ngành khoa học xã hội Để tiến hành nghiên cứu, Luận án sử dụng phương pháp khảo cứu tư liệu, văn bản, đặc biệt tài liệu lịch sử, pháp lý thông tin, tư liệu thư viện Lào Luận án có sử dụng số tài liệu thống kê, nghiên cứu định lượng số báo cáo quan nhà nước tình hình thơng tin, tư liệu thư viện Lào Bên cạnh tài liệu kinh điển, lí thuyết quan điểm phương pháp luận triết học chúng tơi cịn sử dụng nguồn tư liệu tài liệu thứ cấp khác nghiên cứu xã hội Lào năm qua Nguồn tư liệu quan trọng cho nghiên cứu xây dựng Luận án báo cáo thông tin, tư liệu thư viện quốc gia Lào; Viện KHXH Lào, thư viện trung tâm ĐHQG Lào thừa kế kết nghiên cứu trước có liên quan đến hoạt động thông tin thư viện Lào; nguồn tài liệu thông tin thư viện Lào Việt Nam giới… Trong Luận án này, sử dụng báo cáo World Bank, UNDP, IMF, số liệu thống kê Nhà nước Lào, số đề tài kinh tế, xã hội Lào, ví dụ đề tài "Đất nước Lào, xã hội Lào phát triển người Lào" (2011) Viện KHXH Việt Nam Viện KHXH Quốc gia Lào phối hợp nghiên cứu, tài liệu thứ cấp điều tra kinh tế -xã hội Lào Đóng góp Luận án: Đây luận án thực lĩnh vực thông tin thư viện Lào luận án triết học lĩnh vực Luận án đã: - Khái quát cách tương đối hệ thống vai trị thơng tin, tư liệu thư viện phát triển khoa học xã hội từ khía cạnh triết học - Nêu thực trạng phát triển khoa học xã hội Lào - Nêu thực trạng thông tin, tư liệu thư viện Lào; sơ đánh giá lịch sử hoạt động lĩnh vực - Đưa giải pháp phát triển thông tin, tư liệu thư viện Lào giai đoạn tới Đây Luận án Bố cục Luận án: Luận án gồm chương: chương Tổng quan tài liệu nghiên cứu chương nội dung, gồm tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Tài liệu thông tin, tư liệu thư viện; hoạt động thơng tin tư liệu nói chung vai trị thơng tin, tư liệu thư viện hoạt động xã hội, khoa học xã hội phục vụ cho việc nghiên cứu viết Luận án, tập hợp, tra cứu từ nguồn tư liệu Nga (bao gồm tài liệu Liên Xô trước đây), tài liệu tiếng Anh dịch qua tiếng Việt, tài liệu tiếng Anh, tài liệu tiếng Việt (do người Việt viết) tài liệu tiếng Lào 1.1 TÀI LIỆU TỪ TIẾNG NGA VÀ TÀI LIỆU TIẾNG ANH VÀ ĐƯỢC DỊCH QUA TIẾNG VIỆT Từ thập niên kỷ XX, có nhiều cơng trình bàn thơng tin Dưới cách nhìn triết học, nghiên cứu thông tin, chất, đặc thù ý nghĩa thông tin đặt sâu đặc biệt sôi giới triết học, khoa học luận thư viện học Liên Xô (cũ) Bungari Nổi bật số cơng trình: I.A.Boga-chep-va I.E, Vật chất, phản ánh, nhận thức, 1971, Nxb Đại học Voronhet (tài liệu số 12); Các vấn đề phương pháp luận, logic học phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Leningrad, 1970 (tài liệu số 23); Cu-xnhin-vê-ep, Các phạm trù triết học nhận thức khoa học đại, Nxb Đại học, 1964 (tài liệu số 53); Lecto-roxiti- Vê a, Chủ thể, khách thể, nhận thức, Nxb Khoa học, 1980 (tài liệu số 55); Lecto-roxiti- Vê a, Chủ thể, khách thể, nhận thức, Nxb Khoa học, 1980 (tài liệu số 55); "Vấn đề thông tin khoa học đại" A.D Ursul, Matxcơva, 1975; "Phản ánh, thông tin, điều khiển" Tôđô Páplốp, Xôphia, 1973… Đây cơng trình sâu luận giải vấn đề chất triết học thông tin, mối quan hệ thông tin tri thức khoa học, thơng tin q trình điều khiển… dựa tảng lý luận phản ánh Hoặc tác giả Xi-Vi-Rốp V.I với cơng trình Những vấn đề phương pháp luận khoa học thông tin, dịch Viện Thơng tin KHXH, 197?, kí hiệu kho: VD00000168, V.G.Afanaxep (1979), Thơng tin xã hội quản lí xã hội, Viện Thông tin KHXH, Hà Nội đề cập tới nhiều nội dung, khía cạnh khoa học thơng tin, vai trị thơng tin quản lý xã hội Ngày nay, nước Nga khơng cịn nước Nga thời Liên bang Xô Viết, song thành tựu khoa học thông tin kế thừa lớn từ nghiên cứu nói Năm 1995, nước Nga ban hành luật thông tin gọi "Luật Liên bang Nga thông tin, tin học hóa bảo vệ thơng tin", với chương, 25 điều, thể rõ mối quan hệ liên kết tài nguyên thông tin thuộc thư viện sở công nghệ đại, đảm bảo tính tương hợp, chuẩn hóa, thống tiêu chuẩn qui tắc nghiệp vụ-kĩ thuật Về mối quan hệ thông tin, tư liệu mối quan hệ với nghiên cứu khoa học, đáng ý có viết "Mối quan hệ q trình thơng tin giai đoạn nghiên cứu khoa học" G.I.Gol'dgamar, Nguyễn Hữu Hùng dịch, tài liệu dịch Thông tin học, Ủy ban KHKT Nhà nước (Việt Nam) Trong đó, tác giả đề cập nhiều nội dung, đáng ý, có nhiều quan niệm thể cấp tiến, có ý nghĩa tham khảo với ngày Chẳng hạn, tác giả cho "cán khoa học chuyên gia cần thông tin ngắn gọn, tổng hợp có kiện, muốn cần phải đào tạo chun mơn bổ túc trình độ cho cán có; trang bị cho quan thơng tin phương tiện kĩ thuật tìm, xử lý, in chụp, truyền phổ biến thông tin tư liệu đại"[69: tr.1], "cơ quan thông tin tham gia giải vấn đề nghiên cứu khoa học, thiết kế công nghệ trước đưa đề tài vào kế hoạch hàng năm kế viễn cảnh"[69: tr.2] Tác giả cho "ở giai đoạn trước nghiên cứu phát triển chuyên gia quan tâm chủ yếu đến thông tin ngắn gọn tổng hợp", vậy, tác giả coi trọng tổng quan có phân tích đề yêu cầu tổng quan có phân tích, "cần phải phân tích so sánh nghiên cứu số liệu nước tổng quan Trong sử dụng tổng quan vậy, người cán khoa học, cán lãnh đạo quan đạo quan hành dự báo xác định xu hướng khoa học kĩ thuật tiến nhất"[69: 3] Tác giả đề cập đến ý nghĩa tìm tin theo chuyên đề tìm tin theo hệ thống, vai trị quan thông tin "cần phải giúp người nghiên cứu biết tình hình vấn đề giai đoạn định", đồng thời người nghiên cứu phải xác định nhu cầu tìm tin, thời hạn thường xuyên theo dõi thông tin khoa học kĩ thuật mẻ tránh thời gian tốn Trong viết dài, tác giả dẫn nhiều yếu tố kĩ thuật tìm tin, mà hơm cịn có ý nghĩa tham khảo Cuốn "Thông tin KHXH Cải tổ" (Viện Thông tin KHXH, dịch xuất bản, 1988) Viện sĩ V.A.Vinogradov đề cập đến hoạt động thông tin Trong này, tác giả trình bày khái quát mặt lý luận vấn đề hoạt động thông tin khoa học xã hội Sự phát triển khoa học xã hội đòi hỏi phải tăng cường công tác thông tin khoa học Trên sở phân tích chức cơng tác thơng tin khoa học xã hội, tác giả phương hướng hoạt động quan trọng công tác thông tin khoa học xã hội tổ chức hoạt động, xây dựng hệ thống ấn phẩm, đào tạo xây dựng đội ngũ cán biện pháp nâng cao hiệu hoạt động thông tin khoa học xã hội Tác phẩm đề cập cơng trình bàn đến thơng tin khoa học xã hội thời cải tổ Liên Xô, cịn có giá trị khoa học, có ý nghĩa tham khảo bổ ích Ví dụ, tác giả đề cập đến hệ thống ấn phẩm thông tin đường hồn thiện, vấn đề tự động hóa đồng q trình thơng tin hoạt động thơng tin; nhu cầu dùng tin thỏa mãn nhu cầu thơng thơng tin, có nhiều vấn đề tác giả trình bày chưa tỏ lạc hậu với Bài "Vai trò chuyên gia khoa học thơng tin thư viện với tính cách nhà quản lý: phân tích so sánh" (The Role of the Library and Information science professionals as managers: a comparative analysis), viết hai tác giả: Parvez Ahmad, Mohd Yaseen, Electronic Journal of Academic and Special Librarianship, 2009, 10 (3) [93], Mục đích nội dung viết đề cập đến lực cốt lõi Thư viện & Thông tin Khoa học (LIS) chuyên gia quản lý tổ chức Trong viết này, tác giả nghiên cứu so sánh chuyên gia LIS nhà quản lý tổ chức tìm thấy tương đồng khác biệt Trong viết này, tác giả trình bày thảo luận kỹ chuyên nghiệp kỹ công nghệ cần thiết cho chuyên gia nhà quản lý khoa học thư viện Tác giả Athena Michael, John Wiley & Sons với “Libraries and Sustainability in Developing Countries: Leadership Models Based on Three Successful Organizations” (Thư viện bền vững quốc gia phát triển: mơ hình lãnh đạo dựa ba tổ chức thành công), tác giả khẳng định có mối quan hệ phát triển bền vững với thư viện ngược lại thư viện với giáo dục, khoa học qua tác động tới phát triển bền vững Các giả đưa gợi ý khuyến cáo, sở kinh nghiệm quốc tế”[88] Trong bài: "Vai trò thư viện giáo dục khoa học thông tin phát triển quốc gia" (The Role of library and information science education in national development)[83], nhiều tác giả đăng tạp chí: Library Philosophy and Practice, 2009, tác giả cho rằng, thông tin yếu tố quan trọng việc phát triển quốc gia, lực sử dụng công cụ thông tin coi nguồn sức mạnh (Bordbar, nd) Trong kỷ 21, phủ phải nhận điều cần thiết phải sử dụng thông tin hiểu biết phương tiện phát triển (Noruzi, 2006) Cán thư viện chun gia thơng tin đóng vai trị quan trọng phát triển Sự hợp tác hỗ trợ cán thư viện sở cho chuyển động để đạt phát triển Bằng cách này, hợp tác cung cấp thông tin hữu ích lĩnh vực kinh tế, văn hóa, bối cảnh trị xã hội, phát triển chuyện Các tác giả mối quan hệ phát triển khoa học thông tin thư viện hoạt động thông tin thư viện Cho đến nay, khoa học công nghệ coi yếu tố quan trọng phát triển, ưu tiên trường đại học Quá trình tiến phụ thuộc vào kiến thức, sáng tạo, có trách nhiệm, người có lòng tự tin Tiến dựa sức mạnh người dân Điều bao gồm thư viện cung cấp thơng tin hữu ích cho 10 47 Trần Hồng Lưu (2011), “Bàn thêm thông tin trí thức xã hội đại”, Tạp chí Triết học, (12), tr.51-55 48 Nguyễn Đức Mận (cb.) (2010), Giáo trình tin học Đại cương, Nxb Thơng tin Truyền thơng, Hà Nội 49 Đỗ Hồi Nam (2003), “Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp đổi mới”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (10) 50 Trần Thị Minh Nguyệt (2009), “Đào tạo cán thông tin thư viện trước ngưỡng cửa tương lai”, Kỷ yếu hội thảo Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, tr 269-277 51 Popov G.A (1995), “Công nghệ thông tin đại”, Tạp chí Thư viện khoa học kỹ thuật, số 8-9, tr.11-17 52 Bùi Hà Phương (2012), "Những yếu tố hình thành xu hướng phát triển thư viện giới Việt Nam", Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3) 53 Hồ Văn Quân (2005), Lý thuyết thơng tin, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Duy Quý (2002), “Khoa học xã hội nhân văn phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí KHXH, (2) 55 Hồ Sĩ Quý (2012), “Khoa học xã hội nước ngoài: vấn đề đặt việc thơng tin nghiên cứu”, Tạp chí Thơng tin KHXH, (12) 56 Khoa học thư viện, http://vi.wikipedia.org/wiki/Khoa_học_thư_viện 57 Vũ Văn Sơn, “Hợp tác quốc tế đảm bảo cho thư viện ASEAN phát triển đại hóa”, http://nlv.gov.vn/nghiep-vu-thu-vien/hop-tac-quocte-la-mot-dam-bao-cho-cac-thu-vien-asean-phat-trien-va-hien-dai-hoa.html 58 Vũ Văn Sơn (2010, "Khái niệm nội hàm thông tin học qua nghiên cứu hoạt động thực tiễn", tạp chí Thơng tin phát triển, 1&2 (34) 2010 59 “Sự phát triển mạng tin học truyền liệu Việt Nam”, Tạp chí Điện tử Tin học, (11), 1995, tr.47-48 60 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 157 61 Mạch Quang Thắng (2005), "Đổi công tác thông tin khoa học Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh nay", Tạp chí Lý luận Chính trị, (2) 62 Phùng Văn Thiết (2005), “Bản chất thông tin kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học (1) 63 Hàn Viết Thuận (cb.) (2009), Giáo trình tin học đại cương đại cương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 64 Bùi Loan Thùy (1998), Hiện trạng tương lai phát triển khoa học thư viện Việt Nam, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 65 Bùi Loan Thùy (1997), Tổ chức quản lí cơng tác thơng tin- thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 66 Bùi Loan Thuỳ (2010), “Thư viện công cụ hữu hiệu phát triển giáo dục”, Tạp chí Phát triển Hội nhập, (5) 67 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Tư liệu, http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 68 Từ điển Triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr.284 69 Ủy ban Khoa học kĩ thuật Nhà nước (1976), Thông tin học, Tài liệu dịch, Viện Thông tin Khoa học kĩ thuật Trung ương, Hà Nội 70 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Việt Nam) (2001), Pháp lệnh Thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 71 Phan Văn, Nguyễn Huy Chương (2001), Nhập môn khoa học thư viện thông tin, Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 72 Phan Văn (2000), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 73 V.A.VINOGRADOV (1988), Thông tin khoa học xã hội cải tổ, Ủy Ban Khoa học xã hội, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Dương Thị Vân (2011), “Phương pháp phát triển nguồn nhân lực thư viện” Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5) 75 Nguyễn Yến Vân - Vũ Thúy Ngà (2006), Thư viện học đại cương, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 158 76 “Vấn đề phát triển nguồn lực thông tin điện tử thư viện (2011)”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (5) 77 Viện Ngơn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, tr.565 78 Lê Văn Viết (2012), “Phát triển củng cố mối liên hệ thư viện công cộng với xã hội”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (3) 79 Lê Văn Viết (2001), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 80 Lê Thị Mạnh Xuân (2012), “Hội đồng thư viện & công tác phát triển tài liệu thư viện”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2) Tiếng Anh: 81 Burke, Liz, “The future role of librarians in the virtual library environment”, The Australian Library Journal, accessed 26/8/2011, at: http://alianet.alia.org.au/publishing/alj/51.1/full.text/future.role.html, 2001 82 By Maurice B Line (1999), “Social Science information- the poor relation”, INSPEL 33 (1999)3, pp 131-136 See at: http://archive.ifla.org/VII/d2/inspel/99-3libm.pdf 83 Fatemeh Malekabadizadeh, Farhad Shokraneh, Akram Hosseini, Mashhad, “The Role of Library and Information Science Education in National Development”, http://www.webpages.uidaho.edu/~mbolin/malekabadizadehshokraneh-hosseini.htm 84 Grogan, Denis Bibliographies of Books Chicago: American Library Association (1988), Nhập môn khoa học thư viện thông tin, 168 85 IFLA Publications 144 (2010, 2nd), Christie Koontz, Babara Gubbin (Eds.), ILPA public library service guiderlines, The Hague, the Neitherlands 86 IFLA/UNESCO Public Library Manifesto, 1994 http://archive.ifla.org/VII/s8/unesco/eng.htm 87 Library and Information Science in Developing Countries: Contemporary Issues, http://www.igi-global.com/book/library-information-science-developingcountries/53010 159 88 “Libraries and Sustainability in Developing Countries” http://collaborativelibrarianship.org/index.php/jocl/article/download/84/49 89 Library manifest, http://www.unesco.org/webworld/libraries/manifestos/libraman.html 90 “Library Management and Marketing in Multicultural world”, Proceeding of the 2006 IFLA management and Marketing Section 's Conference, Shanghai, 16-17 August, 2006 K.G Saur Munchen, 2007 91 Michael E.withman, Herbert J.Mattord (2007, 3rd edition), “Management of Information security”, Publisher Course Technology 92 Martin Hilbert1, Priscila López (2011), “The World‟s Technological Capacity to Store, Communicate, and Compute Information”, Science, Vol 332 no 6025 pp 60-65 93 Oxford Advanced Learner's Dictionary (2005), Oxford University Press, p.796 94 Parvez Ahmad, Mohd Yaseen, “The Role of the Library and Information Science Professionals As Managers: A Comparative Analysis”, http://southernlibrarianship.icaap.org/content/v10n03/ahmad_p01.html 95 Rao, K Nageswara & Babu, KH, “Role of Librarian in Internet and World Wide Web Environment”, Informing Science The International Journal of an Emerging Transdiscipline, 4(1), 25-34, 2001 96 Steven W.Witt (2010), "Revolutions in science and the role of social science library", in the book: IFLA Publications 144 (2010), Social Science librabraries: Interdisciplinary collections, servives, networks, The Hague, the Neitherlands 97 The publishing of library and information science journals in Southeast Asia - an overview, http://www.glib.hcmuns.edu.vn/elib/iflanet/IV/IFLA65/PAPERS/113-118E.HTM 98 The American Heritage Science Dictionary (2005), Houghton Mifflin Company Tiếng Lào 160 99 I , 2011 Báo cáo trị Hội nghị lớn lần thứ Đảng Viện Khoa học xã hội quốc gia Lào năm 2011 ຂຬຄ 100 ກາຌ ຈຣ ກາຄ ຌຎຬຌ ຉະຌະ , ກາຄ , ກາຄ ກຬຄ ຆາຈ , ຌະ I, ສະຊາ 27/12/2011 Bài phát biểu Tiến sĩ Boun Pone BOUTANAVONG Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh Văn phịng Trung ương Đảng, hội nghị Đảng Viện Khoa học xã hội quốc gia Lào năm 2011 ຂຬຄ 101 ກາຄ ຃ະຌະ , ສະໝາຌ ງາເກຈ, ວຽກຄາຌແຌວ ກາຌ ແລະ ວຽກຄາຌຂຬຄສະຊາ ຆາຈ 28/01/2010 Bài phát biểu đồng chí Sa man Vi Nha Kệt Ủy viên Bộ Chính trị , Trưởng Ban đạo tư tưởng hành động thực nhiệm vụ công tác Viện Khoa học xã hội Quốc gia ngày 28/01/2010 ສະພາຍວຽກຄາຌ ຊະ 102 ຄ (2006-2010) ແລະ ແລະ ຋າຄແຏຌກາຌ (2011- 2015) Báo cáo tình hình hoạt động Thơng tin Văn hóa Du lịch (năm 2006-2010) định hướng kế hoạt năm tới (2011-2015) ຄາຌ ກາຌ 103 ໂຌໂລ ຃ຬຄ ແລະ ກຬຄ ແລະ 2002 Báo cáo công tác quản lý phát triển khoa học công nghệ, Hội nghị Khoa học lần thứ năm 2002 104 161 VII (2011-2015) VII Báo cáo Chính phủ kết luận việc thực phát triển kinh tế- xã hội Quốc gia năm lần thứ VII (2011-2015), phiên họp thường kỳ lần thứ Quốc hội Khoá VII , 105 , I 1985 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1985), Tác phẩm tuyển tập, tập II, Nhà xuất CHĐCN Lào, Viêng Chăn , 106 , II 1987 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1987), Tác phẩm tuyển tập, tập II, Nhà xuất CHĐCN Lào, Viêng Chăn , 107 , III 1997 Cay Xỏn Phôm Vi Hản (1997), Tác phẩm tuyển tập, tập III, Nhà xuất CHĐCN Lào, Viêng Chăn 108 ແຌະ ກາຌ ແລະ ຂຬຄ ກາຌເ ກາຌ ໂຌໂລ , 14/ກມສພ, 2001 Chỉ thị Bộ Chính trị Trung ương đảng phát triển ứng dụng công nghệ Thông tin, số14/BCTT, cấp ngày 21/12/ 2001 ຋ະສາຈ ກາຌ 109 ຋ະງາສາຈ ຂຬຄສະຊາ ຆາຈ 2010-2015 Chiến lược phát triển Khoa học Xã hội Viện Khoa học Xã hội 2010-2015 110 ຌະໂງຍາງ ຆາຈ ແລະ ໂຌໂລ ໂຌໂລ , ຆາຈ, 2009 Chính sách quốc gia Công nghệ Thông tin, khoa học công nghệ năm 2009 162 111 ແລະ “ວຽກຄາຌຊະ ກາຌ ໄຎ ສະໄໝ, ຂຬຄ “ ຈາລາ າຌ ຊ.ວ.຋ ແລະ ກາຄ ໃຌໂຬກາຈ ໂງຄ ສ຅.ຈຣ ແສຄ ກະຆວຄ , ກຬຄ ວຽກຄາຌ ຊ.ວ.຋ ຎະເ຋ຈ 07/05/2012 "Công việc Thơng tin Văn hóa Du lịch phát triển, có khả hội nhập quốc tế đại, bền vững liên tục", Bài phát biểu GS.TS Bo Sẻng Kham VÔNG DA RA, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch Hội nghị cơng tác Thơng tin Văn hố Du lịch toàn quốc, báo Nhân dân ngày 07/05/2012 ລາງ 112 ມ ມ ມາ 1013/ຊວ ແລະ ໃຌ ສ.ຎ.ຎ.ລາວ 20/09/1995 Danh mục sách ấn phẩm nhập v.v phép không phép lưu hành CHDCND Lào, Bảng số 1013 /BTT & VH, ngày 20/09/1995 113 1994), 7( V), , Đảng nhân dân cách mạng Lào (1994), Nghị (khoá V) BCHTW Đảng phát triển tài nguyên người, ngày 9/3/1994 114 ແຌະ ກາຌ ພາສາລາວ 100/ພ຅ Hướng dẫn sử dụng phiên ngôn ngữ Lào, số 100 /ພ຅ 115 ແລະ “ວຽກຄາຌຊະ ວຽກຄາຌ ຬາ ສ຅.ຈຣ ງະ ຋າຄ ໃ຅ຂຬຄ ແສຄ ຈາລາ 163 ກາຌ , ຂຬຄ “ ກາຄ , ກະຆວຄ ຊ.ວ.຋ ຎະເ຋ຈ ຊ.ວ.຋ ໄຂກຬຄ ວຽກຄາຌ 07/05/2012 Hoạt động Thơng tin Văn hóa du lịch hoạt động phát triển văn hóa - xã hội, xây dựng sở văn minh tinh thần xã hội ", Bài phát biểu GS.TS Bo Seng Kham VÔNG ĐA LA, Uỷ viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch buổi khai mạc Hội nghị công tác Thơng tin Văn hố Du lịch tồn quốc, báo Nhân dân ngày 07/05/2012 116 ວຽກຄາຌ 1950-2005 ແລະ ຍາຄ ຋າຄ ວຽກຄາຌ 2006-2015 Hoạt động nhà xuất từ năm 1950-2005 số phương hướng năm 2006-2015 117 ແຏຌ ເ ຆາຈ 017/ຫຆ VII (2011-2015) 22.01.2010 Kế hoạch phát triển Thư viện Quốc gia lần thứ VII (năm 2011-2015), số 17/ຫຆ ngày 22.01.2010 ສະ 118 50 (1956-2006), ມສະຫລຬຄ ຆາຈ ຈວຄຉາກາຌ 2006 Kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Thư viện Quốc gia (1956-2006), Nxb Đuông Ta, năm 2006 119 ໃຌ ເຂຈ ໂ຃ສະຌາ - , ໂຈງ: 2011 Luật văn hóa - xã hội, xuất Cục thơng tin tuyên truyền huấn luyện pháp luật năm 2011 120 Luật Thư viện, Cục xuất bản, Bộ Thông tin-văn hố du lịch Lào (2012), Nhà in phủ 164 ແລະກາຌ 121 ໄຫວ ຂຬຄສະຊາ ສາຌ ແລະວາລະສາຌ Quyết định tổ chức hoạt động Viện Thông tin-tư liệu tạp chí KHXH 122 ຂຬຄ຃ະຌະໂ຃ສະຌາ ກາຄ ( 11-13 2012) Lưu ý, đánh giá hoạt động Tuyên huấn tồn quốc năm (Hội nghị thường niên cơng tác Tuyên huấn toàn quốc, ngày11-13/10/2012) ວຽກຄາຌ ຊ.ວ.຋ ກາງ “ 123 “ - ແຫລມ ຂຬຄ ຋ຬຄ ຂຬຄ ມະ ແ຋ຌ ຊ.ວ.຋ ຎະເ຋ຈ ກຬຄ 08/05/2012 “Nâng cao hoạt động Thông tin Văn hóa Du lịch trở thành cơng cụ sắc bén Đảng Nhà nước ", Bài phát biểu Thủ tướng Thongsing Thammavong hội nghị công việc Thơng tin Văn hố Du lịch tồn quốc ngày 08/05/2012 ແລະ 124 ໄຫວ ຂຬຄສະຊາ ຆາຈ Nghị định tổ chức hoạt động Viện Khoa học Xã hội quốc gia Lào 125 ( V) Nghị Hội nghị toàn ban chấp hành trung ương Đảng NDCM lần thứ (Khoá V) 126 ( IX) Nghị Hội nghị toàn ban chấp hành trung ương Đảng NDCM lần thứ (Khoá IX) 165 127 2001), 2020, Thong sing Thăm ma vông (2001), Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đến năm 2020, Nxb Bộ Giáo dục Quốc gia Lào ກາຌ 128 າແລະ ວາລະສາຌ ແລະ 179/ຊວ ໃຌ ສ.ຎ.ຎ.ລາວ 25/02/1994 Thông tư số 179 /ຊວ ngày 25/02/1994 nhập phát hành báo, tạp chí in ấn Lào 129 2010-2011 ຂຬຄ ຆາຈ ກະຆວຄ ແຏຌກາຌແລະກາຌ Thống kê năm 2010-2012 Trung tâm Thống kê Quốc gia, Bộ Kế hoạch Đầu tư (Lào) 2010 ຂຬຄ 130 ແຏຌກາຌ-ກາຌ , ກະຆວຄຊະ ແລະ Thống kê năm 2010, Cục Tài Kế hoạch, Bộ Thơng tin Văn hóa Du lịch 131 ( ເຬກະສາຌ ແ຋ຌ III ລາວ 1982) Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III (năm 1982) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 132 ( ເຬກະສາຌກຬຄ 1986) ແ຋ຌ ຌ ເ຋ຈ IV ລາວ Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (năm 1986) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 133 ( ເຬກະສາຌກຬຄ 1991) ແ຋ຌ ລາວ 166 ເ຋ຈ V Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (năm 1991) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 134 ( ເຬກະສາຌກຬຄ ແ຋ຌ ເ຋ຈ VI ລາວ 1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (năm 1996) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 135 ( ເຬກະສາຌກຬຄ ແ຋ຌ ເ຋ຈ VII ລາວ 2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 2001) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 136 ( ເຬກະສາຌກຬຄ ແ຋ຌ ເ຋ຈ VIII ລາວ 2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (năm 2006) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 137 ( ເຬກະສາຌກຬຄ ແ຋ຌ IX ລາວ 2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2011) Đảng Nhân dân Cách mạng Lào 138 VII Ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội phát triển kinh tế - xã hội ngân sách nhà nước phiên họp thường kỳ lần thứ Quốc hội Khoá VII 139 ໄລ ມ15 ຆາຈ, ກາຌ ກາຄ ໂຈງ ກາຄ 2011 167 ໄລ ຆາຈ 15 năm phát triển Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia Lào, Đại học Quốc gia Lào, tháng 10/2011 PHỤ LỤC Những Thư viện nước Lào 168 Thư viện Quốc gia Lào 169 Trung tâm Thư viện Đại học Quốc gia Lào xây dựng Thư viện Viện Khoa học xã hội Quốc gia Lào 170 Thư viện Viện Khoa học xã hội quốc gia Lào xây dựng 171

Ngày đăng: 07/07/2023, 10:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan