1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so van de ly luan co ban ve lang nghe va phat 175052

132 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Lý Luận Cơ Bản Về Làng Nghề Và Phát Triển
Người hướng dẫn PGS.TS Hoàng Việt Bùi Thị Quỳnh Hơng
Trường học Khoa KTNN & PTNT
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 99,18 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về làng nghề và phát triển kinh tế làng nghề (0)
    • I. Sự hình thành và phát triển của làng nghề (4)
      • 1. Khái niệm chung về làng nghề (4)
      • 2. Sự hình thành và phát triển của làng nghề (7)
      • 3. Đặc điểm của làng nghề (10)
      • 4. Những nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển của làng nghề hiện nay (13)
        • 4.1. Nhóm nhân tố tự nhiên (13)
        • 4.2. Nhãm nh©n tè kinh tÕ (14)
        • 4.3. Nhóm nhân tố văn hoá- xã hội (18)
    • II. Vai trò và sự cần thiết phát triển làng nghề tại Hải Phòng (19)
      • 1. Vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế TP Hải Phòng (19)
      • 2. Sự cần thiết phải phát triển làng nghề ở Hải Phòng (25)
        • 2.1. Những quan điểm và chủ trơng của Đảng và Nhà nớc (25)
        • 2.2. Tình hình chung về làng nghề trong cả nớc (29)
        • 2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề trên cả nớc hiện nay (30)
        • 2.4. Phát triển làng nghề ở Hải Phòng là hớng đi phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và góp phần phát triển kinh tế nông thôn, kinh tế thành phố Hải Phòng (32)
  • Phần II: Phân tích thực trạng làng nghề ở Hải Phòng (0)
    • I. Một số nét khái quát về Hải Phòng (40)
      • 1. Điều kiện tự nhiên và ảnh hởng của nó đến sự phát triển của làng nghề ở Hải Phòng (40)
      • 2. Điều kiện kinh tế xã hội của Hải Phòng và ảnh hởng của nó đến sự phát triển của làng nghề (43)
    • II. Thực trạng phát triển làng nghề của Hải Phòng (49)
      • 2. Sự phát triển của làng nghề Hải Phòng từ năm 1996 trở về tríc (54)
      • 3. Sự phát triển của làng nghề Hải Phòng giai đoạn từ năm (56)
        • 3.1. Về mô hình tổ chức sản xuất của các làng nghề của Hải Phòng hiện nay (57)
        • 3.2. Tình hình lao động ở các làng nghề Hải Phòng (59)
        • 3.3. Về Vốn đầu t và cơ sở hạ tầng của các làng nghề hiện nay của Hải Phòng (65)
        • 3.4. Về nguồn nguyên liệu cho sản xuất ở các làng nghề (69)
        • 3.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề ở Hải Phòng hiện nay (70)
        • 3.6. Về thu nhập và mức sống của lao động làng nghề hiện nay (73)
        • 3.7. Những Chính sách khuyến khích phát triển kinh tế làng nghề của thành phố (76)
      • 3. Những vấn đề cần giải quyết nhằm phát triển kinh tế làng nghề tại Hải Phòng hiện nay (85)
  • Phần III: Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề ở Hải Phòng (0)
    • I. Một số quan điểm chủ yếu phát triển làng nghề Hải Phòng (90)
      • 3. Phát triển sản xuất của làng nghề phải gắn với việc đáp ứng nhu cầu của thị trờng về sản phẩm làng nghề (93)
      • 4. Cần phát huy tối đa nội lực và tận dụng các yếu tố ngoại lực để phát triển làng nghề (94)
    • II. Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển kinh tế làng nghÒ (97)
      • 2. Một số giải pháp chủ yếu về tiêu thụ (99)
        • 2.1. Tổ chức lại và phát huy vai trò của các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm làng nghề là biện pháp cần thiết để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề ở Hải Phòng (100)
      • 3. Thực hiện các giải pháp về kỹ thuật, công nghệ sản xuất là vấn đề quan trọng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm (108)
      • 4. Giải pháp giải quyết những vớng mắc về vốn và quan hệ tín dụng trong sản xuất và kinh doanh ở các làng nghề ở Hải Phòng (111)
      • 5. Đầu t nâng cấp cơ sở hạ tầng và môi trờng của làng nghề (114)
      • 6. Các biện pháp nhằm đảm bảo nguyên liệu cho sản xuất của các làng nghề ở Hải Phòng (115)
      • 7. Phát triển nguồn nhân lực là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa lâu dài trong phát triển làng nghề nói riêng và Kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung (117)
      • 8. Một số biện pháp khác (120)
        • 8.2. Phát triển đa dạng các mô hình tổ chức sản xuất của làng nghÒ (122)
        • 8.3. Hoàn thiện môi trờng thể chế, tăng cờng hiệu lực quản lý nhà nớc (123)
  • Tài liệu tham khảo (128)

Nội dung

Một số vấn đề lý luận cơ bản về làng nghề và phát triển kinh tế làng nghề

Sự hình thành và phát triển của làng nghề

1 Khái niệm chung về làng nghề : Để tìm hiểu khái niệm làng nghề chúng ta cần chú ý đến hai yếu tố cấu tạo nên làng nghề đó là làng và nghề Làng là khu vực địa lý, không gian lãnh thổ nhất định mà tại đó tồn tại những tập hợp c dân cùng sinh sống, sản xuất và giữa họ có mối quan hệ khăng khít với nhau Nghề là khái niệm chỉ các hoạt động sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp diện ra tại khu vực nông thôn mà lao động trong các nghề này thờng đợc tách ra từ nông nghiệp với mục tiêu tăng thu nhập.

Hiện nay vẫn cha có những đánh giá tiêu chuẩn xác định làng nghề thống nhất Đối với từng địa phơng và từng đợt nghiên cứu khác nhau có thể có những tiêu chí khác nhau để xác định làng nghề Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, làng nghề nông thôn của Hải Phòng đợc xác định theo quy định tạm thời của Cục Chế biến nông lâm sản và Ngành nghề nông thôn ( trực thuộc Bộ

NN & PTNT), là đơn vị đợc Bộ giao nhiệm vụ quản lý nhà nớc trong lĩnh vực này Theo đó, làng nghề là làng (thôn, ấp) ở nông thôn có ngành nghề phi nông nghiệp phát triển tới mức trở thành nguồn sống chính hoặc nguồn thu nhập quan trọng của ngời dân trong làng Về mặt định lợng, làng nghề là làng có từ 35- 40% số hộ trở lên có tham gia hoạt động ngành nghề ( thu nhập từ làng nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập của các hộ) đồng thời giá trị sản l- ợng của ngành nghề chiếm trên 50% tổng giá trị sản lợng của địa phơng.

Nghề truyền thống là các nghề thủ công nghiệp có từ trớc thời Pháp thuộc đến nay (từ khi hình thành đến nay khoảng hơn

100 năm trở lên) Các nghề này đợc truyền từ đời này sang đời khác, đợc bảo tồn và hoàn thiện qua nhiều thế hệ làm nghề Các nghề truyền thống cũng bao gồm cả những nghề có đợc cải tiến hoặc sử dụng những máy móc hiện đại để hỗ trợ sản xuất nhng vẫn tuân thủ những công nghệ truyền thống.

Từ hai khái niệm trên ta có thể thấy đợc, làng nghề truyền thống là các làng nghề đạt đợc đủ hai tiêu chí nh trên Nghĩa là các làng nghề đã hình thành lâu đời với tuổi thọ hơn 100 năm tồn tại cho đến nay và các làng nghề này thu hút đợc một lợng lớn lao động trong làng (35-40% số hộ ) có thu nhập từ làng nghề chiếm trên 50% tổng thu nhập cuả các hộ; giá trị sản lợng của ngành nghề chiếm đến hơn 50% tổng giá trị sản lợng của địa phơng ở nớc ta cũng có rất nhiều các làng nghề truyền thống hoạt động hiệu quả và tồn tại đợc cho đến ngày nay nh làng lụa Vạn Phúc, làng gốm Bát Tràng Tuy nhiên trớc những đổi thay của nền kinh tế thị trờng, một số lợng lớn các làng nghề truyền thống bị mai một và rơi vào dĩ vãng Do đó, đối với những làng nghề đã có từng có 50 hộ hoặc có 1/3 tổng số hộ cùng làm một nghề truyền thống cũng có thể coi nh một làng nghề truyền thống.

Bên cạnh khái niệm về làng nghề truyền thống còn có khái niệm về làng nghề mới Đó là những làng nghề mới đợc hình thành do phát triển từ những làng nghề truyền thống hoặc tiếp thu những nghề mới phục vụ đời sống sản xuất và sinh hoạt trong khu vực Sự xuất hiện và phát triển của các làng nghề này cũng mang những ý nghĩa tích cực đối với đời sống khu vực kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế thành phố nói chung.

Khi nói đến một làng nghề, ta không chỉ chú ý đến các mặt đơn lẻ mà phải chú ý đến nhiều mặt, trong cả không gian và thời gian, nghĩa là phải quan tâm tới tính hệ thống, toàn diện của làng nghề đó Trong đó, yếu tố quyết định là sản phẩm và kỹ thuật sản xuất Làng nghề là một trung tâm sản xuất hàng hoá, nơi quy tụ nhiều nghệ nhân, thợ giỏi và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang tính chất truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phờng hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành viên luôn có những ớc chế gia tộc và xã hội ( đối với một số làng nghề truyền thống) Sản phẩm của làng nghề làm ra chẳng những có tính thiết dụng mà hơn thế, một số sản phẩm còn là loại hàng hoá tinh xảo, nghệ thuật, mang nhiều giá trị văn hoá và tinh thần Vai trò, tác động của làng nghề đối với đời sống kinh tế- văn hoá- xã hội là rất tích quan trọng, đặc biệt đối với khu vực nông thôn.

Ngay từ những khái niệm nêu trên ta cũng có thể thấy phần nào ý nghĩa của làng nghề trong việc giải quyết nhiều vấn đề đặt ra đối với công cuộc CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn nh tạo việc làm, tăng thu nhập, đa dạng hoá sản phẩm ở nông thôn, phục vụ tốt hơn đời sống xã hội khu vực nông thôn Những khái niệm này trên cha phản ánh hết đợc những hiệu quả tích cực cũng nh tính cần thiết của việc phát triển kinh tế làng nghề Nghiên cứu sâu hơn nữa về những làng nghề đạt đợc những tiêu chí nh trên ta có thể thấy đợc điều đó

2 Sự hình thành và phát triển của làng nghề :

Nớc ta vốn là một nớc nông nghiệp, một điển hình của nền văn minh lúa nớc với nghề trồng lúa, trồng màu, trồng rau quả và chăn nuôi Sự hình thành và phát triển kinh tế nông nghiệp gắn liền với xã hội nông thôn và làng quê Việt Nam Làng ở Việt Nam có lịch sử lâu đời, xuất hiện từ thời Hùng Vơng dựng nớc Do đặc điểm kinh tế lúc đó nên sự hình thành làng ở nớc ta không phải do sự phân hoá của các thị tộc, bộ lạc hay sự tập hợp dân c dới sự bảo hộ của những thủ lĩnh quân sự nh ở một số nơi khác mà hình thành trên cơ sở công xã nông thôn mỗi công xã nông thôn gồm một số gia đình có tinh thần cộng đồng sống trong một khu vực nhất định Từ đó, các làng ở nớc ta hình thành bao gồm 4 nhóm chính: Làng thuần nông nghiệp; làng nông có thêm nghề buôn với một lớp thơng nhân chuyên hoặc bán chuyên nghiệp (làng buôn); làng nông có thêm một hay nhiều nghề thủ công truyền thống (làng nghề ) và cuối cùng là làng chài. ở nông thôn nớc ta, trong các hộ tiểu nông ngoài việc sản xuất nông nghiệp là chính trong những lúc nông nhàn ngời nông dân còn tham gia những công việc có tính phụ trợ nh đan lát, trồng dâu nuôi tằm, dệt vải Đây có thể coi là sự kết hợp hữu cơ giữa nông nghiệp, thủ công nghiệp và thơng nghiệp Nó nằm trong cơ cấu mà Các Mác gọi là “ Phơng thức sản xuất Châu á” Những ngời thợ thủ công hay thơng nhân này thực chất vẫn là nông dân, vẫn thực hiện cái công việc chính yếu của nhà nông Do đặc điểm này mà Lê-nin đã nhận xét: “Công nghiệp gia đình là cái phụ thuộc tất nhiên của kinh tế tự nhiên mà những tàn d hầu nh vẫn luôn rớt lại ở những nơi nào có tiểu nông và đứng về mặt là một nghề nghiệp thì công nghiệp vẫn cha tồn tại dới các hình thức đó: ở đây, nghề thủ công với công nghiệp chỉ là một mà thôi.”

Do sự phát triển của nền kinh tế, nghề thủ công dần dần tách ra khỏi nông nghiệp và quay lại phục vụ cho nông nghiệp Khi đó một số thợ thủ công không còn làm nghề nông nhng họ vẫn gắn chặt với làng quê, lao động sinh sống trên làng quê và hoạt động sản xuất tạo ra các sản phẩm phục vụ đời sống cho khu vực này.

Số ngời tách khỏi ruộng đồng ngày càng lớn Họ chuyển hẳn sang làm nghề thủ công và tồn tại, sinh sống bằng nghề đó Theo đó, các làng có số ngời làm nghề tăng lên và trở thành làng nghề Làng nghề là một thực thể vật chất và tinh thần, tồn tại cố định của một hay nhiều nghề thủ công truyền thống Mỗi nghề thủ công truyền thống đợc bảo tồn, hoạt động và phát triển ở một làng nghề, cụm làng nghề hay ở nhiều làng nghề, vùng nghề Điều này xuất phát và do đó cũng thể hiện sức sống mạnh mẽ, tính thiết thực của các nghề thủ công lâu đời ở nớc ta Đối với các làng nghề mới, sự hình thành không qua khoảng thời gian lâu dài nh vậy nh- ng các làng nghề mới cũng xuất phát do những nhu cầu cấp thiết mà trớc hết là nhu cầu của khu vực nông thôn Sản phẩm của các làng nghề tạo ra đầu tiên là nhằm phục vụ khu vực nông thôn, vì đòi hỏi của khu vực nông thôn cho sản xuất hay sinh hoạt hàng ngày Lợng lao động làm một hay một số nghề trong phạm vi làng tăng làm hình thành lên các làng nghề mới Mà trong đó những ngời lao động cũng có gốc là nông dân, thậm chí vẫn hoạt động sản xuất nông nghiệp Cũng nh đối với làng nghề truyền thống, sự liên kết hỗ trợ nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật đào tạo giữa các hộ sản xuất đã tạo nên làng nghề ngay trên đơn vị c trú của họ. Cái ban đầu thúc đẩy ngời nông dân làm việc trong các ngành nghề nông thôn (bao gồm cả nghề truyền thống và nghề mới) đó là phần thu nhập đáng kể do các ngành nghề nông thôn đem lại.

Nó chứng tỏ hiệu quả của làng nghề đối với việc phát triển nông thôn.

Làng nghề thờng xuất hiện theo những con đờng chủ yếu sau:

-Có nghệ nhân từ nơi khác đến truyền nghề, nghệ nhân này đợc suy tôn là tổ nghề.

-Từ một số cá nhân hay gia đình dòng họ có những kỹ năng và có sự sáng tạo nhất định

-Do những ngời đi nơi khác học sau đó truyền lại nghề

-Do chủ trơng của địa phơng khuyến khích phát triển nghề phụ, phục vụ cho đời sống xã hội và cải thiện đời sống nông dân. -Một số làng nghề hình thành trên cơ sở sự lan toả dần từ một số làng nghề khác, tạo ra một cụm làng nghề, xã nghề ở vùng lân cËn.

Tuỳ theo mỗi địa phơng, mỗi ngành nghề, sản phẩm cũng nh chất lợng của sản phẩm và tuỳ theo nhu cầu thị trờng mà mỗi làng nghề có một con đờng hình thành khác nhau nh đã nêu trên. Tuy nhiên, sự tồn tại của làng nghề có bền vững hay không, có đạt đợc hiệu quả hay không thì lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác trong đó có cả những yếu tố chủ quan và khách quan đối với các làng nghề.

Hải Phòng, một thành phố trẻ mới thành lập hơn 100 năm ( từ năm 1888) nhng ngời nông dân xa xa cũng đã có truyền thống sản xuất thủ công nghiệp Từ cuối thế kỷ XIX đến nay, Hải Phòng đã có trên 60 làng nghề truyền thống với trên 20 ngành nghề khác nhau Đó là những ngành nghề truyền thống đã từng có tên tuổi trong cả nớc nh nghề dệt ( Cổ Am- Vĩnh Bảo), nghề điêu khắc, sơn mài (Bảo Hà- Vĩnh Bảo), nghề ơm tơ dệt lụa (Lơng Quy-An Hải) Những ngành nghề này đã có khoảng thời gian phát triển rất thịnh vợng nhng do những biến động của thời gian cùng nhiều lý do khách quan và chủ quan khác nhau nên hầu hết các làng nghề này bị mai một và đi vào lịch sử Chỉ có một số nhỏ các làng nghề còn giữ đợc nghề, tiếp tục tồn tại cho đến nay, còn các làng nghề khác, hoặc bỏ nghề, hoặc chuyển đổi nghề khác phù hợp với nhu cầu thị trờng hơn Từ đó phát sinh các làng nghề mới với những ngành nghề mới nh vận tải, vật liệu xây dựng Tuy nhiên hầu hết các làng nghề này chỉ sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, hiệu quả kinh tế không cao Những năm gần đây, do chính sách đổi mới kinh tế của Đảng, Nhà nớc và Thành phố đã khuyến khích đợc nhiều ngành sản xuất trong nông nghiệp- nông thôn, nhất là ngành sản xuất có sản phẩm phục vụ sản xuất nông nghiệp và đời sống ngời nông dân Trong dó có cả việc khôi phục các ngành nghề truyền thống và xây dựng phát triển các ngành nghề mới B- ớc đầu, hoạt động này đã có hiệu quả nhng tính tồn tại và sự phát triển bền vững của các ngành nghề này còn yếu.

3 Đặc điểm của làng nghề: Đặc điểm đầu tiên có thể thấy ở các làng nghề Việt Nam nói chung là sự phát triển của làng nghề gắn liền với sự phát triển của xã hội nông thôn Nói cách khác, làng nghề có sự gắn bó không tách rời với nông nghiệp nông thôn về lao động, thị trờng, nguyên liệu, đất đai

Vai trò và sự cần thiết phát triển làng nghề tại Hải Phòng

1 Vai trò của làng nghề đối với sự phát triển kinh tế TP Hải

Trong công cuộc CNH-HĐH đất nớc, CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một bộ phận rất quan trọng, là vấn đề luôn luôn đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm Thông qua các văn kiện của Đảng, đặc biệt là Văn kiện Đại hội ĐảngVIII, ta có thể thấy, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn thực chất là quá trình phát triển nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cụ thể là:

-Phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá có năng suất cao trên cơ sở trang thiết bị, công nghệ và vật t tiên tiến để thay thế nền nông nghiệp thủ công, lạc hậu.

-Phát triển các hoạt động kinh tế ngoài nông nghiệp với tỷ trọng ngày càng lớn nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công-nông nghiệp- dịch vụ.

-Tăng cờng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội nông thôn để thực hiện yêu cầu từng bớc đô thị hoá nông thôn.

Qua đó, ta có thể thấy đợc, khu vực kinh tế làng nghề chính là một bộ phận quan trọng cần phát triển ngoài nông nghiệp, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn Sản xuất phi nông nghiệp ở các làng nghề là một trong những cánh cửa tiến tới tăng tỷ trọng giá trị hàng hoá công nghiệp ở nông thôn, hớng tới sản xuất hàng hoá lớn và cải tiến công nghệ, trang thiết bị sản xuất, cơ sở hạ tầng sản xuất nói chung.

Phát triển ngành nghề nông thôn còn có vai trò quan trọng trong việc giải quyết công an việc làm cho một số lợng lớn lao động nông thôn, hạ thấp tỷ lệ thất nghiệp ởt nông thôn Hoạt động của làng nghề sẽ thu hút một lợng không nhỏ những lao động còn d thừa ở khu vực nông thôn cũng nh tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời dân trong những lúc nông nhàn Hải Phòng hiện có gần 1,2 triệu ngời là dân c nông thôn, trong đó, hơn 900 nghìn ngời lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Trong khi đó, diện tích đất nông nghiệp của Hải Phòng lại rất thấp (62.127 ha), hơn nữa, đất nông nghiệp không mấy màu mỡ, không phải là thế mạnh của Hải Phòng Rõ ràng, nhu cầu việc làm của ngời dân nông thôn là một gánh nặng không chỉ cho khu vực nông thôn mà cho cả xã hội Lợng ngời không có việc làm là một nguy cơ dẫn đến tệ nạn xã hội, cha kể đến số ngời có việc làm chỉ thực sự có việc làm khi mùa vụ, thời gian còn lại là rảnh rỗi Đây là sự lãng phí lao động xã hội, lãng phí thời gian nếu không có những biện pháp tác động phù hợp tạo ra việc làm cho những ngời này Việc phát triển làng nghề và ngành nghề nông thôn là một câu trả lời cho vấn đề này Phát triển kinh tế làng nghề sẽ tạo điều kiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mạnh mẽ hơn, phân công lao động hợp lý hơn Lao động tham gia và làng nghề không chỉ là những ngời thất nghiệp mà nó còn tạo ra việc làm cho những ngời bán thất nghiệp, những ngời cần việc làm thêm lúc nông nhàn. Bình quân, một cơ sở trong làng nghề tạo điều kiện cho 27 lao động, mỗi hộ giải quyết 3-5 lao động Ngoài lao động thờng xuyên còn thu hút lao động nhàn rỗi ở nông thôn Có nhiều làng nghề thu hút trên 60% số lao động trong làng vào các hoạt động ngành nghề Hiện nay, trên cả nớc có hơn 1000 làng nghề và thu hút đợc khoảng 11 triệu lao động nông thôn Các ngành nghề, làng nghề phát triển kéo theo và mở ra nhiều ngành nghề khác nhau, nhiều hoạt động dịch vụ liên quan, tạo thêm nhiều việc làm mới thu hút thêm lao động Do đó, ngành nghề, làng nghề ở nông thôn đợc coi nh là một động lực trực tiếp giải quyết việc làm cho lao động ở nông thôn.

Phát triển làng nghề tạo điều kiện tăng thu nhập cho ngời lao động, đóng góp cho sự phát triển của địa phơng, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thu hẹp khoảng cách đời sống giữa nông thôn và đô thị Tăng thu nhập là một vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng đối với ngời lao động và nhất là đối với ngời nông dân hiện nay có mức sống còn rất thấp Hiện nay, năng suất lao động trong ngành nông nghiệp còn thấp, sản xuất cha ổn định Hoạt động trong ngành nông nghiệp không đem lại cho ng- ời dân một mức thu nhập ổn định chứ cha nói đến thu nhập cao Phát triển kinh tế làng nghề là cơ hội cho ngời nông dân tăng thu nhập của mình theo hai cách Hoặc là tham gia và làng nghề và nhận thu nhập do ngành nghề đem lại, hoặc tham gia hoạt động dịch vụ phục vụ cho làng nghề và nhận thu nhập từ hoạt động đó Các dịch vụ phát sinh phục vụ cho sản xuất của làng nghề cũng khá phong phú, nó có thể là dịch vụ cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ sửa chữa máy móc, công cụ sản xuất, dịch vụ chuyên khâu hỗ trợ sản xuất hay dịch vụ tiêu thụ ở nớc ta hiện nay, thu nhập bình quân của một lao động làm nghề ở cơ sở là430.000 đ/ tháng, cao gấp 1,7 đến 3,9 lần so với làm nông ở HảiPhòng, thu nhập do làng nghề đem lại cũng cao gấp 2,1 đến 2,3 lần so với một lao động thuần nông Đối với các làng nghề, thu nhập phi nông nghiệp ngày càng trở nên quan trọng và đóng vai trò chủ yếu trong thu nhập của các lao động làng nghề Thu nhập tăng là đẩy lùi đói nghèo, là tiền đề cho việc đẩy lùi sự lạc hậu, kéo gần hơn khoảng cách giữa nông thôn và thành thị Thu nhập tăng cũng là cơ sở cho các đơn vị sản xuất đầu t nâng cấp các loại máy móc nâng cấp các yếu tố đầu vào, tăng năng suất và chất lợng sản phẩm Đời sống ở khu vực nông thôn đợc cải thiện cũng là điều kiện góp phần củng cố cơ sở hạ tầng nông thôn Đây là một trong những mục tiêu và yêu cầu của công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra

Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đã tạo ra một khối lợng hàng hoá lớn đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Năm 1996, giá trị sản xuất ngành nghề nông thôn khoảng 27.500 tỷ đồng Tại các làng nghề, giá trị sản lợng tiểu thủ công nghiệp chiếm đến 60-80% Có những làng nghề mà 100% các hộ đều tham gia làm nghề Các làng nghề nghề này không những tạo ra một nguồn thu nhập không nhỏ cho dân c nông thôn mà nó còn đống góp cho Ngân sách Nhà nớc Tỷ trọng GDP trong tiểu thủ công nghiệp dịch vụ tăng lên trong tổng số GDP đợc tạo ra ở nông thôn Trên cơ sở tạo việc làm, tăng thu nhập ở nông thôn, giá trị sản lợng tạo ra từ các ngành nghề nông thôn tăng Nông thôn có tích luỹ và có điều kiện để nâng cấp và xây dựng mới cơ sở hạ tầng Ngành nghề ở nông thôn đóng vai trò động lực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng hộ giàu, giảm hộ nghèo, tăng phúc lợi xã hội cho ngời dân Trong tơng lai, nhiều làng nghề, ngành nghề còn là vệ tinh cho các doanh nghiêp lớn ở nông thôn.

Phát triển kinh tế làng nghề tạo điều kiện thu hút vốn đầu t và thu hút các nghệ nhân, thợ giỏi tham gia lao động, tạo giá trị và làm giàu đất nớc Đối với các cơ sở làm nghề ( thờng là các hộ gia đình ) đầu t cho sản xuất không đòi hỏi lợng vốn quá cao so với các hình thức doanh nghiệp khác Có thể, chỉ với vài triệu đồng ban đầu cũng có thể hình thành một cơ sở sản xuất nhỏ. Thế nhng nếu tính tất cả các hộ sản xuất trong làng nghề thì lợng vốn quả là không nhỏ Điều đó cho ta thấy rằng, làng nghề phát huy sức mạnh của kinh tế cá thể, kinh tế hộ gia đình là chính. Thông qua các hộ gia đình, một lợng lớn lao động và vốn trong dân đợc huy động và đóng góp tạo ra sản phẩm cho xã hội Ngoài ra, kinh tế làng nghề còn có u điểm là với quy mô sản xuất không lớn, sản xuất tiến hành ngay trên địa điểm c trú của chủ cơ sở sản xuất Nh vậy là tiết kiệm đợc khoản đầu t cho việc xây dựng nhà xởng, kho tàng lu chứa hàng hoá Khoản tiết kiệm này lên tới 30-40% vốn đầu t xây dựng cơ bản Phát triển kinh tế làng nghề rất có lợi thế trong việc huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t cho sản xuất Mặt khác, làng nghề phát triển còn tập trung thu hút đợc nhiều thợ thủ công có tay nghề cao, có kinh nghiệm lâu năm về làm nghề Nếu làng nghề không phát triển thì thực sự là lãng phí và có thể đẩy những ngành nghề truyền thống đến chỗ bị mai một Tại các làng nghề, phơng pháp truyền nghề chủ yếu hiện nay là vừa học vừa làm, học đến đâu làm đến đó, không có thời hạn cho mỗi khoá học nghề, không có trờng lớp đào tạo chính quy Nhà nớc hiện cũng cha tổ chức phát triển các lớp đào tạo ngành nghề nông thôn, do đó, những nghệ nhân, thợ giỏi còn là nguồn truyền nghề quan trọng cho lớp trẻ sau này.

Phát triển kinh tế làng nghề còn có một vai trò quan trọng dối với sự ổn định kinh tế xã hội, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho nhân dân Xuất phát từ việc có việc làm, tăng thu nhập sẽ hạn chế những tệ nạn xã hội, ổn định an ninh trật tự khu vực.Xã hội ổn định là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng Ngời nông dân có việc làm ngay tại trên quê hơng bản quán của mình sẽ chuyên tâm làm ăn, xây dựng làng xóm Nhất là đối với lớp thanh niên, khi thiếu việc làm thờng xuất hiện t tởng thoát ly, tìm việc làm trên thành phố Lợng ngời di c ra thành phố hàng năm vốn là một bài toán khó cho các cấp lãnh đạo khu vực đô thị Số ngời này không có trình độ chuyên môn, trình độ văn hoá thấp, chủ yếu kiếm việc lao động phổ thông Họ không có chỗ ở ổn định,không chịu sự quản lý của chủ lao động nào và là nguy cơ về tệ nạn xã hội Làng nghề phát triển tạo ra việc làm cho ngời dân, thực hiện “Ly nông bất ly hơng” đem lại cho ngời dân một cơ hội làm giàu trên mảnh đất mình sinh sống và làm giảm đi gánh nặng cũng nh sức ép cho đô thị Việc phát triển kinh tế làng nghề góp phần nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho dân c Khi nghề nghiệp đã phát triển, ngời thợ có thể sống bằng nghề nghiệp của mình, khi đó, nghề nghiệp chính là cái gốc của đời sống, là cội nguồn của những giá trị văn hoá tinh thần tác động đến tâm lý,tình cảm, phong tục tập quán lề lối làm việc làm cho đặc trng văn hóa về các nghề nghiệp mang đậm nét ở những nơi đó Các sản phẩm tạo ra mang đậm nét văn hoá làm phong phú thêm đời sống cho ngời dân địa phơng Trong các làng nghề truyền thống thờng có phong tục thờ ông tổ nghề và có ngày hội làng, hội nghề Đây là một nét văn hoá riêng độc đáo của ngời Việt Nam. Qua các làng nghề ta có thể hiểu thêm đợc văn hoá nghề, văn hoá sống của con ngời Việt Nam.

Cuối cùng phải nói đến là việc phát triển kinh tế làng nghề có vai trò đống góp một phần trong việc bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam Một số sản phẩm của làng nghề, bản thân nó cũng là một tác phẩm nghệ thuật Nó vợt qua giá trị hàng hoá đơn thuần để trở thành di sản hay biểu tợng truyền thống văn hoá của làng xã hay vùng Nghề truyền thống đợc duy trì từ thế hệ này sang thế hệ khác, đợc lu truyền và bảo tồn cho con cháu dân tộc Việt Nam Thực hiện điều này chính là bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam

Tóm lại, việc phát triển và khôi phục làng nghề có những tác động tích cực đến quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn, tạo thêm những điều kiện cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nh phát triển cơ sở hạ tầng, văn hoá, y tế, giáo dục, nâng cao đời sống dân c nông thôn. Ngợc lại, công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn lại tạo điều kiện để làng nghề có cơ hội phát triển nhanh hơn, có khả năng để cơ giới hoá và hiện đại hoá.

2 Sự cần thiết phải phát triển làng nghề ở Hải Phòng:

2.1 Những quan điểm và chủ trơng của Đảng và Nhà nớc trong việc phát triển nghề và làng nghề ở nông thôn:

Xuất phát từ vai trò quan trọng của kinh tế làng nghề đối với khu vực kinh tế nông thôn nói riêng và nền kinh tế nói chung, xuất phát từ thực tế, thực trạng nền kinh tế của chúng ta hiện nay, có thể thấy rằng phát triển kinh tế làng nghề là một con đờng hứa hẹn nhiều thành công cho công cuộc Công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.

Các chủ trơng phát triển làng nghề và các ngành nghề có liên quan đến ngành nghề đã đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm ngay từ những năm còn kháng chiến và ngay sau khi hoà bình lập lại ở Miền Bắc Vấn đề này cũng đã có những quá trình nhận thức ngày càng sâu sắc gắn với phát triển kinh tế xã hội nói chung Sau khi hoá bình lập lại ở Miền Bắc, Quốc hội nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đã có những chính sách phát triển khuyến khích sản xuất, trong đó có việc khuyến khích khôi phục phát triển nghề phụ gia đình, nghề thủ công Theo đó, ngời làm thủ công nông thôn đợc tính nhân khẩu nông nghiệp Nhà nớc chịu trách nhiệm giúp hớng dẫn kỹ thuật, cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm (chỉ thị 110/TTg của Chính phủ ngày 6-9-1975) Qua các kỳ họp Đại hội Đại biểu toàn quốc của Đảng, vấn đề phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn ngày càng đợc nhấn mạnh và quan tâm hơn Vai trò của kinh tế hộ gia đình đợc khẳng định là quan trọng lâu dài trong nền kinh tế quốc dân Từ đó, nhận thức về vị trí, vai trò của kinh tế hộ gia đình có những bớc biến chuyển Tại Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đặc biệt chú ý tới việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, công nghiệp hoá nông nghiệp trong đó, coi trọng sự phát triển của các ngành nghề truyền thống, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn Hàng loạt các luật đợc ra đời nh Luật đất đai, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp, Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Đặc biệt, tại Đại hội Đảng lầnVIII, vai trò quan trọng và hớng phát triển của làng nghề nông thôn với t cách là một đơn vị kinh doanh độc lập đợc nêu ra trực tiếp và cụ thể: “Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiều thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và phục vụ nhân dân ” Nghị quyết IV

Ban chấp hành Trung ơng (khoá VIII) cũng chỉ rõ: “phát triển mạnh các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn ” Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn đặc biệt đợc quan tâm, trong đó phát triển nghề và làng nghề bao gồm tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ là một bộ phận quan trọng. Tại Hội nghị phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2000( tháng 09 năm 2000), Phó thủ tớng Nguyễn Công Tạn đã nói: “

Bất cứ ai có kiến nghị phát triển làng nghề, hãy gửi cho Chính phủ, chúng tôi sẽ hết sức lắng nghe” Nh vậy, những chủ trơng của Đảng, Nhà nớc ta về khôi phục và phát triển ngành nghề, làng nghề ở nông thôn đã đợc cụ thể hoá, đợc tuyên truyền và phổ biến trong đời sống kinh tế xã hội Các Bộ ngành, các cơ quan Trung ơng và địa phơng đều có những đóng góp to lớn Ngày 24/11/2000 Chính phủ đã có quyết định số 132/QĐ-TTg về một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn với 12 điều thể hiện cụ thể hoá các chính sách của nhà nớc với các nghề nhân, các cơ sở sản xuất và các tổ chức liên quan Tiếp theo đó, Trung tâm hỗ trợ và Phát triển làng nghề ttuyền thống Việt Nam đã đợc ra đời với một chơng trình hoạt động cụ thể và phong phú Gần đây nhất, Đại hội Đảng lần thứ IX đã thành công tốt đẹp, khẳng điịnh đờng lối phát triển kinh tế xã hội của đấy nớc trong những năm vừa qua là đúng đắn và hợp lý Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc vẫn dợc xác định là nhiệm vụ trọng tâm Vai trò, vị trí của làng nghề một lần nữa lại đợc đề cập và nhấn mạnh: “

Phân tích thực trạng làng nghề ở Hải Phòng

Một số nét khái quát về Hải Phòng

1 Điều kiện tự nhiên và ảnh hởng của nó đến sự phát triển của làng nghề ở Hải Phòng:

Hải Phòng là một trong bốn thành phô trực thuộc trung ơng.

Vị trí địa lý của Hải Phòng kéo dài từ 20 0 30 ’ 39 ” đến 21 0 01 ’ 15 ’’ vĩ độ Bắc và từ 106 0 23 ’ 23 ’’ đến 107 0 08 ’ 28 ’’ độ kinh Đông; HảiPhòng nằm ở phía Đông Bắc vùng đồng bằng Sông Hồng, PhíaBắc giáp tỉnh Quảng Ninh- giàu tài nguyên khoáng sản, rừng và du lịch; phía Đông giáp biển Đông- có nguồn lợi từ biển khá phong phú, phía Tây và Nam giáp các tỉnh Thái Bình, Hải Dơng- hai tỉnh nông nghiệp trù phú nhất đồng bằng Sông Hồng Về phía đông là dải bờ biển chạy dài 49km từ đảo Cát Hải đến cửa sông Thái Bình mở rộng ra vịnh Bắc Bộ Địa giới hành chính Hải Phòng hầu nh đ- ợc hình thành do điều kiện địa lý tự nhiên bởi những con sông tuyến đờng Do có nhiều thuận tiện về đờng thuỷ, ở Hải Phòng từ thời Pháp thuộc đã hình thành một hải Cảng có ý nghĩa về kinh tế, thơng mại và quân sự Đi liền với Cảng, Hải Phòng cũng trở thành trung tâm công nghiệp, đầu mối giao thông hàng hải, đ- ờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và đờng hàng không, là cửa ngõ chính của các tỉnh phía Bắc hớng ra biển Đông thông thơng với quốc tế Hải Phòng cũng đợc Đảng và Nhà nớc xác định là một trọng điểm trong khu vực tam giác kinh tế Hà Nội- Hải Phòng - Quảng Ninh Đặc điểm này tạo cho Hải Phòng một điều kiện thuận lợi về tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá ngành nghề nông thôn nói chung và các làng nghề nói riêng; tạo điều kiện thu hút đầu t, phát triển các ngành nghề, dịch vụ

Khí hậu ở Hải Phòng là khí hậu đặc trng của vùng nhiệt đới ven biển gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 23 0 c, lợng ma bình quân 1.500mm, tổng số giờ nắng bình quân khoảng 1.600 giờ/năm, độ ẩm tơng đối trung bình 86% Khí hậu thời tiết nói chung thuận lợi trồng các loại cây nhiệt đới Tuy nhiên lợng ma và nhiệt độ không khí không phân bố đều trong cả năm, ma bão ảnh hởng nhiều đến sản xuất nông nghiệp; độ ẩm cao dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh cây trồng và dịch bệnh gia súc phát triển Và do đó, đối với các ngành nghề sử dụng nguyên liệu từ nông nghiệp thì mức độ đáp ứng nhu cầu nguyên liệu sản xuất có thể còn cha cao.

Thành phố Hải Phòng có diện tích đất tự nhiên không lớn (151.292 ha) trong đó đất nông lâm nghiệp chiếm 80.714 ha (năm 1997) Đất đai Hải Phòng chủ yếu là chua phèn và mặn phèn, sau nhiều năm cải tạo, sử dụng đến nay vẫn còn khoảng 50% đất chua mặn, đòi hỏi chi phí cao về phân bón, thuỷ lợi để tiếp tục cải tạo đất Với chất lợng đất nh vậy, việc tiến hành sản xuất nông nghiệp là khó khăn Đối với phát triển làng nghề thì quỹ đất hạn hẹp cũng gây một số ảnh hởng khiến sản xuất không tập trung, sản xuất nguyên liệu tại chỗ có khó khăn

Hải Phòng cũng có một số tài nguyên khoáng sản khác tuy số l- ợng và trữ lợng không lớn Chủ yếu là đất sét gạch ngói, sét xi- măng và phụ gia (trữ lợng 2.217 triệu tấn), đá vôi, đá trang trí mỹ nghệ (trữ lợng 330 triệu tấn), ngoài ra có một số mỏ than bùn, mỏ kim loại ti-tan, mỏ phi kim: Dolomit, Photphorin, Silic hoạt tính, với trữ lợng nhỏ Các nguồn khoáng sản này là nguyên liệu cho sản xuất của các ngành nghề nông thôn Hải Phòng Tuy nhiên với số lợng nhỏ nh vậy, trong tơng lai thì nguồn nguyên liệu này còn hạn chế. Các phụ phẩm từ nông nghiệp có thể sử dụng để sản xuất cũng là một nguồn nguyên liệu cho sản xuất của các ngành nghề trong nông thôn.

Nh vậy, ta có thể thấy, Hải Phòng là một thành phố Cảng giàu tiềm năng trong lu thông thơng mại với điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho phát triển kinh tế nói chung Tuy nhiên những điều kiện này lại không mấy thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Do đó,sản xuất nông nghiệp và phát triển nông thôn không chỉ đơn thuần dựa trên sản xuất nông nghiệp Thế mạnh về điều kiện tự nhiên của Hải Phòng cho phép Hải Phòng có thể phát triển các ngành nghề nông thôn Tài nguyên khoáng sản ở Hải Phòng tuy không phong phú nhng vẫn có tiềm năng khai thác và sử dụng cho các làng nghề làm nguyên liệu, Hải Phòng cũng có thế mạnh nằm trong vùng nguyên liệu nông sản từ các tỉnh đồng bằng sông Hồng và nguyên liệu thuỷ sản từ vịnh Bắc Bộ để phát triển các làng nghề chế biến nông- lâm- thuỷ sản

Hải Phòng đồng thời cũng có thuận lợi cho tiêu thụ và lu thông sản phẩm làng nghề không chỉ trong nội thành mà còn ra các tỉnh khác, thậm chí quốc tế thông qua hệ thống giao thông mở phong phú (nhất là đối với hàng thủ công mỹ nghệ) do có lợi thế về điều kiện tự nhiên, có vị trí địa lý thuận lợi cho giao lu, thông th- ơng với các tỉnh, các nuớc khác trong khu vực Hải Phòng có hệ thống đờng giao thông khá tốt, thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá, có Cảng Hải Phòng là Cảng lớn ở Miền Bắc đóng vai trò nh của ngõ thơng mại của khu vực Hơn nữa, với vị trí gần Hà nội, giáp với Quảng Ninh là những nơi thu hút nhiều du khách, bản thân Hải Phòng cũng là thành phố lớn trong khu vực nên Hải Phòng có thể coi nh gần với các khu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của các làng nghề. Nhất là trong điều kiện du lịch Việt Nam phát triển, thị trờng cho các mặt hàng thủ công mỹ nghệ ở Hải Phòng càng có khả năng đ- ợc mở rộng.

2 Điều kiện kinh tế xã hội của Hải Phòng và ảnh hởng của nó đến sự phát triển của làng nghề:

Bảng1: Cơ cấu và tăng trởng GDP của Hải Phòng

Nhóm nông-lâm-thuỷ sản

( Nguồn: Niên giám thống kê - Cục thống kê Hải Phòng 2001)

Trong giai đoạn 1996- 2000, tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục tăng, đạt mức bình quân 5,6%/năm, trong đó trồng trọt tăng 4,98%, chăn nuôi tăng 6,78% Kinh tế nông thôn phát triển nhanh, GDP liên tục tăng đạt 9,1%/năm Về cơ bản, HảiPhòng đã xoa đợc hộ đói, hộ nghèo giảm nhiều, chỉ còn khoảng5,8% Sản xuất phát triển, đời sống kinh tế nông thôn đợc tăng lên, hệ thống cơ sở hạ tầng: điện, đờng, trờng, trạm, các công trình thuỷ lợi, dự án nớc sạch đợc tập trung quan tâm đầu t đã nhanh chóng đổi mới diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân Những tiến bộ trong hệ thống cơ sở vật chất đợc cải tiến có ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển sản xuất của nông nghiệp- nông thôn nói chung và kinh tế các ngành nghề nói riêng Hệ thống giao thông, đờng xá, điện nớc, thông tin liên lạc là cầu nối quan trọng giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo điều kiện cho sản phẩm đợc tiêu thụ ở những thị trờng rộng lớn do đó có khả năng đem lại nhiều lợi nhuận hơn Cơ sở vật chất đợc cải thiện không những là một tiền đề tốt cho sự phát triển kinh tế nói chung của thành phố mà nó còn là nền tảng vững chắc cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng.

Hải Phòng có khoảng 1.800,5 ngàn ngời Trong đó có khoảng 900.000 ngời trong độ tuổi lao động, lao động có kỹ thuật chiếm 28,8% ( chỉ đứng sau Hà Nội và cao hơn hẳn các tỉnh phía Bắc khác) Dân c nông thôn chiếm khoảng 66% tổng số dân của Thành phố hàng năm đóng góp vào tổng giá trị sản xuất của thành phố khoảng 12%/ năm Hải Phòng hiện có 5 quận trực thuộc thành phố bao gồm các quận Hồng Bàng, Ngô quyền, Lê Chân, Hải

An và quận Kiến An.Các huyện gồm huyện Thuỷ Nguyên, Kiến Thuỵ, An Lão, Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, huyện đảo Cát Hải, huyện đảo Bạch Long Vĩ và thị xã Đồ Sơn Dân c ở các huyện phân bố khá đều, trừ hai huyện đảo có mật độ dân c tha thớt, đời sống còn nhiều khó khăn Về trình độ dân trí nói chung trong những năm qua đã đợc nâng lên đáng kể do có sự quan tâm thích đáng từ phía các cấp lãnh đạo Hải Phòng là một thành phố đợc đầu t nhiều cơ sở nghiên cứu khoa học kỹ thuật và giáo dục đào tạo với 5 trờng Đại học, 2 viện nghiên cứu và 9 trờng trung học kinh tế kỹ thuật Công tác giáo dục, phổ cập giáo dục về mọi mặt đợc triển khai thực hiện khá tốt Do đó đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân kỹ thuật ngày càng có trình độ và tay nghề cao hơn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, phục vụ công cuộc CNH-HĐH của thành phố

Hải Phòng đợc đánh giá là một trung tâm công nghiệp lớn,là một địa bàn phát triển kinh tế của khu vực đợc Nhà nớc quan tâm đầu t Hải Phòng đang ở trong giai đoạn chuyển mình, hình thành nhiều khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao, đặc khu kinh tế với nhiều nhà máy, nhiều ngành nghề công nghiệp mới đang hình thành Năm 2000, vốn đầu t xây dựng cơ bản toàn thành phố đạt 4.041,5 tỷ đồng trong đó vốn ngân sách chiếm 16,3%, vốn đầu t nớc ngoài chiếm 5,8%; Vốn đầu t XDCB cho lĩnh vực nông nghiệp chiếm 9,1%.

Riêng đối với lĩnh vực nông nghiệp - vốn là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế thành phố- có vai trò đóng góp tích cực về nhân lực, lơng thực, thực phẩm, đồng thời là một thị trờng lớn (vừa tiêu thụ hàng hoá vừa cung cấp nguyên liệu) góp phần phát triển thành phố đi lên công nghiệp hoá- hiện đại hoá Nông nghiệp Hải Phòng trong những năm vừa qua đã có nhiều chuyển biến đáng khích lệ, tốc độ tăng trởng GDP bình quân 9,2%/năm; giá trị sản xuất nông nghiệp cũng đạt tốc độ tăng trởng bình quân 8,8%/năm Hải Phòng cũng đã và đang thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế (giảm nông nghiệp, tăng công nghiệp xây dựng và dịch vụ), tuy nhiên tốc độ thực hiện còn khá chậm chạp. Một số yếu tố khác của kinh tế nông nghiệp nh vốn, chất lợng lao động khu vực nông thôn, cơ sở kỹ thuật sản xuất của ngành nông nghiệp hiện nay ở Hải Phòng còn nhiều yếu kém; yêu cầu cần đợc chấn chỉnh và hoàn thiện.Với mục tiêu, xây dựng một nền nông nghiệp phát triển toàn diện, Hải Phòng thực hiện chuyển mạnh kinh tế nông thôn Hải Phòng từ thuần nông theo hớng phát triển toàn diện, đa dạng hoá sản phẩm tạo ra nhiều việc làm giải quyết lao động d thừa tại chỗ, sản xuất nhiều hàng hoá phục vụ đời sống và xuất khẩu Mở mang ngành nghề, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và thơng mại dịch vụ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn nâng cao đời sống mọi mặt nhân dân ngoại thành là một trong những phơng hớng phát triển nông nghiệp của thành phố cho đến năm 2010 (Theo Quy hoạch phát triển Nông nghiệp- Nông thôn Hải Phòng 1996-2010).

Nh vậy, có thể thấy, Hải Phòng là một thành phố có nhiều tiềm năng phát triển và có những lợi thế cơ bản về vị trí địa lý, về lao động, về cơ sở hạ tầng so với một số địa phơng khác. Những điều kiện thuận lợi này là tiền đề cho sự phát triển kinh tế nói chung của thành phố và sự phát triển của ngành nông nghiệp trên địa bàn thành phố nói riêng Đánh giá những thuận lợi để phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng, ta có thể lu ý một số điều kiện thuận lợi cơ bản sau đây.

Thứ nhất, về điều kiện sản xuất, Hải Phòng có cơ sở hạ tầng nông thôn khá phát triển Những yếu tố cơ bản nh giao thông, thông tin liên lạc, điện, nớc sạch cho sinh hoạt và sản xuất, các cơ sở y tế, giáo dục ở khu vực nông thôn đợc xây dựng khá tốt, có đủ khả năng phục vụ cho đời sống và sản xuất của các làng nghề. Tại các huyện, xã có làng nghề, tổng cộng đã có 116,2 km đờng liên thôn, liên xã đợc nhựa hoá, bê tông hoá Đờng thôn, xóm đợc bê tông hoá đạt đến 152,7 km Về điện, tại các huyện có làng nghề, tổng số trạm điện là 102 trạm với tổng công suất là 21.150 KVA.

Số hộ đợc dùng điện đạt 98,6% tổng số hộ gia đình trong khu vực Số hộ đợc dùng nớc sạch chiếm gần 90% Trờng học, trạm xá,nhà văn hoá phục vụ nhu cầu văn hoá, giáo dục, y tế đợc xây dựng ở tất cả các huyện xã nói chung Nh vậy, có thể nói, cơ sở hạ tầng là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển làng nghề ở Hải Phòng Đó là nền tảng chung cho các làng nghề để phát triển sản xuất và tăng cờng áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất, tăng năng suất là chất lợng sản phẩm.

Thứ hai, Hải Phòng có nguồn nhân lực dồi dào, có trình độ dân trí nói chung khá cao so với các tỉnh thành trong khu vực Với lợng dân c nông thôn chiếm 66% tổng dân số thành phố mà trong đó lao động thuần nông không có nhiều việc làm, nguồn lao động cho sản xuất các ngành nghề nông thôn rất có khả năng khai thác Bên cạnh số lợng đông đảo đội ngũ lao động nông thôn, Hải Phòng còn có một hệ thống các trờng dạy nghề với số lợng ngành nghề khá cơ bản Hệ thống các trờng dạy nghề này là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nguồn nhân lực cho các ngành nghề nông thôn

Thực trạng phát triển làng nghề của Hải Phòng

1.Giới thiệu và phân loại làng nghề ở Hải Phòng:

Hải Phòng vốn là vùng nông thôn miền biển thuộc duyên hải Bắc Bộ Ngời dân ở đây chủ yếu làm nông nghiệp, ngoài trồng lúa là chính còn trồng các cây lơng thực, cây cói và cây thuốc lào Đảo Cát Hải, thị xã Đồ Sơn và một số xã ven biển ở Kiên thuỵ có nghề làm muối Đảo Cát Bà và nhiều xã ven biển, cửa sông có nghề đánh bắt thuỷ hải sản Nghề thủ công cổ truyền cũng khá phát triển, có những làng nghề nổi tiếng nh đúc gang Phơng Mỹ( Thuỷ Nguyên); tác tợng Đồng minh và dệt vải Cổ Am(Vĩnh Bảo) Các xã ven thành còn có nghề trồng rau cao cấp, rau gia vị và trồng hoa cây cảnh Những làng nghề này đã phát triển từ cuối thế kỷ XIX với nhiều làng nghề truyền thống đã từng có tên tuổi trong nớc Hải Phòng đã có trên 60 làng nghề truyền thống với trên 20 ngành nghề khác nhau Nhng do biến động của thời gian cùng với nhiều lý do khách quan và chủ quan khác, đến nay hầu hết các làng nghề truyền thống này đã dần mai một và đi vào lịch sử Một số ít làng nghề hiện truyền thống hiện còn tiếp tục phát triển, một số khác chuyển đổi ngành nghề phục vụ đời sống khác Tuy nhiên hoạt động sản xuất của các làng nghề hiện nay vẫn còn ở dạng nhỏ lẻ, manh mún và hiệu quả cũng nh năng suất lao động cha cao.

Những năm gần đây, do có những chính sách đổi mới của Đảng, Nhà nớc và Thành phố khuyến khích sự phát triển của ngành nghề nông thôn, các làng nghề đợc mở ra một hớng phát triển mới có nhiều tơng lai và hứa hẹn hơn Số lợng làng nghề và ngành nghề tăng, song khả năng tồn tại và phát triển vững chắc của ngành nghề còn yếu Làng nghề ở Hải Phòng hiện nay chủ yếu tập trung giải quyết vấn đề lao động việc làm trong thời gian nông nhàn ( nghề đan tre, chế biến cói, chế biến nông sản ) hoặc tận dụng thế mạnh của địa phơng (vận tải, khai thác vật liệu xây dựng ) Các làng nghề bao gồm cả các làng nghề truyền thống và làng nghề mới và phát triển ở các huyện ngoại thành Căn cứ theo sản phẩm làm ra, Hải Phòng hiện có 11 loại hình ngành nghề ở 30 làng nghề.(Bảng 2)

Bảng 2: Số lợng và các loại hình làng nghề

Loại hình Sản phẩm chủ yếu Số lợng

Song, mây, tre đan, chổi đót 8

Thêu ren, móc chỉ, bôđê, thêu tranh, dệt màn, khăn mặt, thảm len 3

3 Chế biến cói Dệt chiếu, đan mũ, đĩa, làn cói 1

Bún, bánh đa, bánh gai 3

5 Sản xuất đồ gỗ Điêu khắc, tạc tợng, sản xuất đồ gỗ dân dụng, đóng tàu thuyền vỏ gỗ 4

6 §óc rÌn, kim loại Đúc gang, đúc đồng, đúc mỹ nghệ, rén các sản phẩm cơ khí 2

7 Vật liệu xây Đá, vôi, phụ gia xi- măng 4 dùng

8 Vận tải Vận tải trên bộ, vận tải thuỷ 2

9 Cây cảnh Trồng hoa cây cảnh 1

10 Gột cá giống Giống cá tôm các loại 1

11 Đánh cá xa bờ Các loại thuỷ sản 1

Bảng 3: Các làng nghề hiện nay của Hải Phòng

Ngành nghề Xã Hình thức

II An Lão 1 làng nghề

III Kiến An 1 làng nghề

6 Mộc, đồ gỗ ôkan Nam Sơn x

IV Kiến Thuỵ 4 làng nghề

8 Dệt thảm len Thuận thiên x

10 Chế biến nông sản Đông Phơng x

11 Đóng thuyền vỏ gỗ Lập lễ x

12 Đánh cá vơng khơi Lập Lễ x

14 Đúc kim loại Mỹ Đồng x

15 Vật liệu xây dựng Lại Xuân x

16 Vật liệu xây dựng An Sơn x

17 Vật liệu xây dựng Minh Đức x

19 Chế biến nông sản Thiên Hơng x

21 Rèn kim loại Hoa động x

22 Sản xuất đồ gỗ Phục Lễ x

23 Vật liệu xây dựng Minh Tân x

VI Tiên Lãng 2 làng nghề

25 Dệt chiếu cói Quang Phục x

VII Vĩnh Bảo 5 làng nghề

26 Điêu khắc, tạc tợng, sơn Đồng Minh x

27 mài Đan tre Đồng Minh x

28 Dệt vải, thảm len, ren Cổ Am x

30 Gột cá giống Cao Minh x

Ta có thể thấy, số lợng làng nghề ở Hải Phòng hiện nay còn khá ít, chủ yếu là các nghề không đòi hỏi cao về tay nghề kỹ thuật cũng nh ít có yêu cầu về máy móc và vốn đầu t Số ngành mới và số ngành truyền thống đợc khôi phục sản xuất là tơng đơng nhau Tuy nhiên các ngành nghề truyền thống chủ yếu sản xuất thủ công Những ngành nghề mới là những ngành nghề phục vụ đời sống sản xuất của ngời dân nông thôn hoặc khai thác tự nhiên hoặc tạo ra các loại sản phẩm mới cần nhiều vốn đầu t hơn so với các ngành nghề truyền thống Nhìn chung, các huyện Hải Phòng đều có làng nghề phát triển nhng loại hình sản xuất cha nhiều, cha phong phú và chỉ tập trung một số xã Còn lại, nhiều xã cha có làng nghề phát triển Nh vậy, cần phải mở rộng hơn nữa mô hình sản xuất làng nghề đồng thời mở ra thêm nhiều ngành mới, khôi phục các ngành nghề có tiềm năng để khai thác năng lực sản xuÊt.

2.Sự phát triển của làng nghề Hải Phòng từ năm 1996 trở vÒ tríc:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thủ công nghiệp trên cả nớc,Hải Phòng cũng khai thác thế mạnh về các ngành nghề truyền thống trên khắp các địa bàn quận huyện; phục hồi phát triển cácHTX sản xuất gia công cho các đơn vị quốc doanh các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh: thảm len, thảm đay, thảm cói, chiếu cói, hàng mây tre đan, mành trúc, thêu ren, thảm trải giờng, trải bàn, đúc kim loại Các làng nghề Hải Phòng sản xuất nhiều mặt hàng với chủng loại phong phú Hầu hết các sản phẩm này đợc xuất khẩu sang các nớc Đông Âu và Liên Xô(cũ) Năm 1990, xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đạt 13,8 triệu USD, chiểm 30% tổng kim ngạch toàn thành phố Có thể nói, đây là giai đoạn phát triển nhất của các làng nghề Hải Phòng và nó có đợc điều này do thị trờng tiêu thụ rộng cửa là Liên Xô và các nớc Đông Âu.

Giai đoạn từ năm 1991 đến 1995 Đây là giai đoạn khó khăn của làng nghề Việt Nam nói chung do sự đổ vỡ của thị trờng chủ yếu của chúng ta là Đông Âu và Liên Xô (cũ) Cơ chế thị trờng mở ra là lúc các làng nghề rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng Hàng hoá không còn khan hiềm nh trớc Làng nghề đứng trớc một sức ép mạnh mẽ của hàng hoá Trung quốc nhập lậu có giá rẻ hơn rất nhiều mà hình thức, mẫu mã lại đa dạng hơn, đợc nhiều ngời tiêu thụ hơn Không có nơi tiêu thụ, đầu ra cho các mặt hàng thủ công mỹ nghệ trở nên bế tắc.

Do đó, việc sản xuất các mặt hàng này dần dần co hẹp thậm chí ngừng hoạt động đối với một số làng nghề Các làng nghề vốn không có khả năng mở rộng thị trờng nay vấp phải một khó khăn lớn trở nên tàn lụi dần Các ngành nghề dệt thảm len, thêu, mây tre đan, sành sứ, khảm trai có nguy cơ mai một do không thể tiếp tục sản xuất Các làng nghề truyền thống chuyển sang sản xuất các mặt hàng rẻ tiền khác phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày của nhân dân, tiêu thụ chủ yếu trên thị trờng nội địa Sự chuyển đổi đối tợng sản xuất nhằm giải quyết trớc mắt việc làm và thu nhập cho chính con em làng nghề trong giai đoạn khó khăn Tất nhiên, nó không thể mang lại hiệu quả kinh tế cao cũng nh không mang lại nguồn thu nhập ổn định cho ngời làm nghề Sự tồn tại và phát triển của làng nghề lúc này phải trông mong vào những cơ hội mới trong tơng lai.

3.Sự phát triển của làng nghề Hải Phòng giai đoạn từ năm

Chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc là một mốc son với nền kinh tế cả nớc nói chung và kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng trong đó có làng nghề Nhất là sau khi Chính phủ ban hành quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 của Thủ tớng chính phủ về “ Một số chính sách phát triển ngành nghề nông thôn” cùng với sự hồi phục và phát triển các ngành kinh tế khác, ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hàng thủ công mỹ nghệ đợc phát triển trở lại Sự phát triển này tuy cha ổn định nhng nó cũng đã đem lại nhiều hy vọng mới cho sự phát triển của làng nghề của Hải Phòng Các làng nghề tăng về số lợng cũng nh phát triển thêm một số ngành nghề mới: vận tải, đánh bắt xa bờ, khai thác vật liệu xây dựng Nhiều làng nghề truyền thống nh điêu khắc, sơn mài, mây tre đan, thêu ren đợc khôi phục bớc đầu và đã đạt đợc những dấu hiệu khả quan Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của toàn thành phố trong 5 năm ( 1996-2001) đạt 4,6 triệu USD, chiếm 3% tổng kim ngạch toàn thành phố Riêng năm 2001 đạt kim ngạch xuất khẩu trên 2 triệu USD ( chiếm 0,5% tổng giá trị kim ngạch của thành phố) Những loại sản phẩm thủ công mỹ nghệ này ở thời kỳ 1996-1998 còn sản xuất cầm chừng, đơn lẻ và phục vụ tiêu dùng trong nội địa là chính Nhng từ năm 1998-2000 thành phố đã chỉ đạo phục hồi, phát triển trên 30 làng nghề bao gồm cả làng nghề truyền thống và làng nghề mới; Chỉ đạo thành lập Hội nghệ nhân, thợ giỏi thành phố Hải Phòng, trong đó có hơn 50 hội viên là nghệ nhân thợ giỏi chính thức, 30 nghệ nhân dự bị chủ yếu là thuộc lĩnh vực hàng hoá thủ công mỹ nghệ là chính.

3.1.Về mô hình tổ chức sản xuất của các làng nghề của Hải

Bảng 4: Mô hình tổ chức sản xuất của các làng nghề

Tổng sè hé tham gia sản xuÊt

Hé NN kiêm ngàn h nghÒ

Trong tổng số hộ điều tra của các huyện thị, số hộ tham gia sản xuất làng nghề là 10.689 hộ, chiếm 21% trong tổng số Tỷ lệ này cho thấy phong trào sản xuất làng nghề đã phát triển đáng kể Tuy nhiên, số hộ kiêm sản xuất nông nghiệp và ngành nghề khá cao (8.132 hộ - chiếm 76%) Số hộ chuyên ngành nghề chỉ chiếm 24% Tỷ lệ này mặc dù cha cao nhng cũng là một tỷ lệ đáng khích lệ và nó là biểu hiện của những nỗ lực cố gắng của toàn thành phố trong thời gian qua Có thể thấy rằng, hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu là sản xuất theo quy mô gia đình, vốn do gia đình bỏ ra và lao động là ngời nhà Với các cơ sở lớn hơn có thể thuê thêm lao động nhng chủ yếu vẫn là những ngời nhà, trong đó có cả ngời già và trẻ em Hiện nay, các hộ nông dân chủ yếu sản xuất độc lập dựa trên những kinh nghiệm vốn có, đồng thời phát huy tính sáng tạo bản thân để đáp ứng nhu cầu thị tr- ờng Điêù này biểu hiện qua số lợng ít ỏi các hình thức sản xuất HTX, Công ty TNHH, tổ hợp sản xuất hay doanh nghiệp t nhân. Hình thức tổ chức sản xuất hiện tại còn rất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ do đó dễ suy ra rằng số lợng cũng nh chất lợng sản phẩm chậm đợc cải thiện Một hộ sản xuất đơn lẻ chỉ có thể đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của một thị trờng nhỏ, có yêu cầu thấp về chất lợng, mẫu mã, và hình thức nói chung Một hộ sản xuất đơn lẻ cũng khó có thể có điều kiện đầu t mở rộng sản xuất cũng nh lo các yếu tố đầu vào, đầu ra khác với chi phí thấp nhất nhằm hoàn thiện hệ thống sản xuất Nhất là đối với các ngành nghề nông thôn có sản phẩm đòi hỏi tính thẩm mỹ và mẫu mã phong phú, đa dạng nh các nghề thủ công mỹ nghệ Mô hình tổ chức sản sản xuấtt là một yếu tố hết sức quan trọng và là một trong những yếu tố đầu tiên phải nghĩ tới trớc khi tiến hành sản xuất Nó có ảnh hởng không nhỏ đến sự thành công của việc sản xuất và tiêu thụ Các hình thức tổ chức sản xuất HTX,Công ty TNHH, DNTN, là những mô hình năng động có số lợng rất hạn chế trong tổng số các loại hình sản xuất của làng nghề cho thấy tâm lý sản xuất nhỏ, sản xuất mang tính tự phát còn mang nặng đối với ngời làm nghề ở Hải Phòng hiện nay.

3.2.Tình hình lao động ở các làng nghề Hải Phòng:

Về số lợng lao động trong các làng nghề

Trong tổng số 26 xã đợc điều tra, tổng số lao động làng nghề chiếm 26% số lao động Trong đó, huyện Thuỷ Nguyên có số lao động tham gia cao nhất, chiếm 53% tổng số lao động nông nghiệp huyện Trong các ngành nghề đợc điều tra nghề đan tre là nghề có nhiều lao động tham gia nhất ( 5.039 ngời, chiếm 21% tổng số lao động của làng nghề) Có thể lý giải điều này là bởi tính thủ công đơn giản của nghề, dễ học, dễ làm và có thể tham gia vào bất cứ lúc nào.Về loại hình tham gia lao động thì có 13.526 lao động thờng xuyên (chiếm 56% ); lao động thời vụ là 10.543 ngời (chiếm 44%) Điều này cho thấy, làng nghề HảiPhòng đã tạo ra sức hút lao động đáng kể, tạo ra đợc việc làm cho ngời nông dân trong lúc nông nhàn, giải quyết tình trạng bán thất nghiệp Mặt khác nó cũng lại cho thấy tính chất nghề phụ của các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nông thôn còn nặng nề Nhng dù sao thì làng nghề cũng đã thực hiện tốt mục tiêu tạo việc làm cho ngời dân nông thôn bao gồm cả lao động th- ờng xuyên và lao động thiếu việc làm Lao động nam có 15.327 ngời (chiếm 63%) chủ yếu tập trung vào khai thác vật liệu xây dựng (3.441 ngời); đánh bắt cá xa bờ (2.900 ngời), đúc rèn kim loại, sản xuất đồ gỗ, vận tải nói chung là những công việc nặng nhọc, yêu cầu sức khoẻ, phù hợp với nam giới Lao động nữ có 8.742 ngời ( chiếm 37%) chủ yếu tập trung vào các nghề đan tre, chế biến cói, thêu ren, các ngành đòi hỏi sự cẩn thận kiên trì và khéo léo Với cả hai giới đều có những ngành nghề phù hợp để tham gia lao động, tân dụng nguồn lực lao động ở địa phơng.

Bảng 5: Số lợng lao động ở các làng nghề

Theo nh các số liệu thu thập đợc, ta có thể thấy, sự hoạt động của làng nghề đã góp phần giải quyết đợc cho 13.526 lao động thờng xuyên và 10.543 lao động thời vụ Lợng lao động đợc giải quyết việc làm nhờ làng nghề là con số không nhỏ Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là lợng việc làm ở các làng nghề hiện không đủ cho lợng ngời có nhu cầu làm việc Điều này biểu hiện qua con số 7.655 ngời thiếu việc làm của các làng nghề đợc điều tra. Tổng số lao động có việc làm là làng nghề mới chỉ là hơn 24.000 ngời, cha phải là con số lớn đối với lợng lao động dồi dào ở nông thôn Hải Phòng, trong đo ngời thiếu việc làm cũng còn nhiều Nh vậy, nguồn lực lao động của Hải Phòng hiện vẫn cha đợc giải phóng hết Qua đó cũng cần thấy rằng nông thôn Hải Phòng hiện có một nguồn lao động dồi dào sẵn sàng với việc làm Đây là một nguồn lực đáng kể để khai thác trong thời gian tới.

Về chất lợng lao động, đáng chú ý là hiện nay các lao động hầu hết cha qua đào tạo, chủ yếu làm bằng kinh nghiệm và truyền nghề Do đó, chất lợng lao động không cao, ảnh hởng trực tiếp đến năng suất và chất lợng sản phẩm.

Bảng 6: Trình độ lao động ở các làng nghề

Cha qua đào tạo Đã qua đào tạo

Có thể thấy rằng tỷ lệ lao động đã đợc qua đào tạo là rất ít, chỉ có 3.280 ngời, chiếm 14% tổng số lao động làng nghề. Trình độ đào tạo của ngời làm nghề cũng tỷ lệ nghịch với số lợng lao động tơng ứng Chủ yếu thợ làm nghề chỉ có trình độ sơ cấp, chiếm đến hơn 50% tổng số lao động đã qua đào tạo Đặc biệt, ngời làm nghề có trình độ cao đẳng hoặc đại học rất hiếm hoi, chỉ có 51 ngời trong 3.280 ngời đợc đào tạo và trong 24.069 ngời là lao động làng nghề Lợng lao động có qua đào tạo chủ yếu tập trung ở các nghề thêu ren, vận tải , vật liệu xây dựng. Nhng thợ có trình độ cao về chuyên môn thì chủ yếu ở các ngành đánh cá xa bờ, đúc rèn kim loại Một điểm đáng lu ý là nghề chế biến nông sản, sản xuất các loại thực phẩm, bún bánh, hoàn toàn không đợc đào tạo qua một bậc nào cả Việc sản xuất hoàn toàn dựa trên nghề cha truyền con nối hoặc nghề dạy nghề Điều này có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng sản phẩm, ảnh hởng đến việc tiêu thụ sản phẩm và sức khoẻ ngời tiêu dùng Cũng nh vậy, đối với các nghề đòi hỏi trình độ nhất định nh vận tải, khai thác vật liệu xây dựng hay đánh cá xa bờ thì mức đào tạo mà ngời dân đợc học chủ yếu là trình độ sơ cấp Dễ thấy rằng mức độ đào tạo đối với các ngành này nh vậy là cha thoả đáng Hậu quả của nó có thể ảnh hởng tới sức khoẻ cũng nh của cải vật chất của chính ng- ời làm nghề, ảnh hởng tới sản phẩm và môi trờng sinh thái bền v÷ng.

Một vấn đề nữa là trình độ quản lý của chủ các cơ sở sản xuất ở Hải Phòng hiện cũng cha cao Nguyên nhân do sản xuất nhỏ quy mô gia đình nên chủ hộ đồng thời là chủ cơ sở sản xuất, quyết định mọi vấn đề liên quan đến sản xuất Đối với những hộ sản xuất lâu năm còn có thể bù lấp bằng kinh nghiệm và mối quan hệ trong sản xuất, tiêu thụ còn đối với hộ mới đi vào sản xuất thì sự thiếu hụt kiến thức chung về sản xuất và quản lý làm ảnh hởng rất nhiều đến sự tồn tại của cơ sở sản xuất Nhất là trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh ngày nay, ngời quản lý cần có một lợng kiến thức nhất định trong sản xuất kinh doanh để có đợc những quyết định kinh doanh đúng đắn.

Trong khi đó, Hải Phòng vốn đợc đánh giá là một trong những thành phố có trình độ dân trí cao, nguồn lao động có tay nghề và đợc đào tạo bài bản hơn so với một số tỉnh, địa phơng trong khu vực Vấn đề là ở chỗ thu hút lợng lao động này phục vụ cho hoạt động của các làng nghề, góp phần cải thiện chất lợng sản phẩm, nâng cao trình độ quản lý sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

Tóm lại, trình độ lao động nói chung của các lao động làng nghề ở Hải Phòng hiện nay là cha cao, 86% lao động cha qua đào tạo, chỉ có 14% lao động đợc qua đào tạo Để phát triển sản xuất và duy trì sự tồn tại, phát triển của làng nghề thì trong thời gian tới cần có những biện pháp thúc đẩy công tác dạy và học nghề, nâng cao trình độ của ngời làm nghề.

3.3.Về Vốn đầu t và cơ sở hạ tầng của các làng nghề hiện nay của Hải Phòng

Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề ở Hải Phòng

Một số quan điểm chủ yếu phát triển làng nghề Hải Phòng

1.Cần có sự đổi mới cơ bản trong nhận thức về làng nghề và kinh tế làng nghề:

Phát triển ngành nghề nông nghiệp, nông thôn bao gồm tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ là một bộ phận quan trọng trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam đến năm 2020 Nghị quyết Đại hội Đảng lần VIII đã xác định “ phát triển các ngành nghề, các làng nghề tryền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu ”. Để thực hiện đờng lối phát triển kinh tế đó theo tinh thần nghị quyết đã đề ra, trớc hết chúng ta phải đổi mới nhận thức về làng nghề và kinh tế làng nghề cho phù hợp với định hớng của Đảng và vai trò thực tế của làng nghề hiện nay.

Trớc đây, làng nghề vốn chỉ đợc coi nh một thành phần kinh tế phụ trong hoạt động kinh tế của nông dân Các ngành nghề nông thôn nhằm tận dụng thời gian nông nhàn, tăng thêm thu nhập cho ngời nông dân Tính chất “phụ” của các ngành nghề thể hiện rõ qua số vốn đầu t vào sản xuất ngành nghề, tỷ lệ lao động thời vụ còn khá cao ở một số nơi trong cả nớc trong đó có Hải Phòng.

Nh chúng ta đã thấy, quy mô sản xuất manh mún, trình độ lao động cha cao, cha có kế hoạch sản xuất hoàn chỉnh phù hợp với nhu cầu thị trờng và một số đặc điểm khác của làng nghề HảiPhòng một phần cũng vì lý do nhận thức Quan niệm này ảnh h- ởng dến t tởng cũng nh khả năng sản xuất của ngời nông dân Khi không chuyên tâm cho sản xuất, không chú ý đầu t nâng cao chất lợng sản phẩm và hoàn thiện các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ thì sản xuất luôn chỉ có thể ở mức đáp ứng nhu cầu của những thị trờng cấp thấp Làng nghề không thể phát huy hết những u điểm và thực hiện tốt vai trò của mình theo những mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra Do đó, quan điểm này hiện nay là không còn phù hợp và để phát triển làng nghề cần phải thay đổi lại những nhận thức còn cha đúng về làng nghề. Đầu tiên, phải thấy rằng, hoạt động của làng nghề là nhằm tạo ra thu nhập cho ngời nông dân Hơn nữa, làng nghề gắn với các trung tâm, cụm xã có các hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ phi nông nghiệp tạo ra thu nhập chính cho ngời dân nông thôn, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tiến tới làm giàu cho nông thôn Làng nghề còn là trung tâm tạo việc làm mới, thu hút lao động d dôii trong nông nghiệp, gắn với chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế nông thôn, thức đẩy quá trình đô thị hoá Mặt khác nó còn kéo theo các dịch vụ khác phát triển ở nông thôn Do đó, để phát huy vai trò của khu vực kinh tế làng nghề cần phải phát huy nội lực khai thác ngoại lực, tận dụng mọi nguồn lực sẵn có trong dân kể cả vốn và lao động cũng nh tranh thủ khả năng đầu t của mọi thành phần kinh tế, của mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để tham gia khôi phục và phát triển kinh tế làng nghề Làng nghề phải trở thành một khu vực kinh tế độc lập,năng động để góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Một khi thay đổi đợc quan niệm về tính chất phụ của các ngành nghề nông thôn thì ngời dân sẽ quan tâm đầu t công sức cũng nh tiền bạc và sản xuất và làng nghề có cơ sở để phát triển.

2.Phát triển làng nghề phải gắn với phát triển kinh tế nông thôn Hải Phòng:

Nh chúng ta đã thấy, phát triển ngành nghề nông thôn không phải vì mục đích tự thân Phát triển ngành nghề nông thôn là nhằm các mục tiêu cụ thể phát triển công nghiệp nông thôn, phát triển nền kinh tế xã hội nông thôn Sự phát triển của các ngành nghề nông thôn nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề phát triển toàn diện nông nghiệp nông thôn Hải Phòng, với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn của thành phố Do đó, trớc tiên, phát triển làng nghề phải gắn chặt với phát triển sản xuất nông nghiệp Đây là hai khu vực kinh tế mà trong quá trình phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về lao động, nguyên liệu, thị trờng, môi trờng Nông nghiệp là nguồn cung cấp lao động cho làng nghề, lao động trong làng nghề không phải là lao động nông nghiệp nhng vẫn không ra khỏi khu vực nông thôn Sản xuất làng nghề luôn có ảnh hởng ít nhiều đến môi trờng sống của khu vực nông thôn, gây ô nhiễm môi trờng nói chung; Giải quyết tốt mối quan hệ có tính chất vừa hỗ trợ vừa cạnh tranh đó sẽ làm cho kinh tế xã hội nông thôn đợc phát triển bền vững, quan hệ sản xuất đợc tăng cờng, đời sống dân c đợc n©ng cao

Trong điều kiện nớc ta hiện nay, công nghiệp hoá, hiện đại hoá cũng nh phát triển toàn diện nền kinh tế- xã hội nông thôn là tất yếu khách quan Phát triển kinh tế làng nghề nhằm thúc đẩy công nghiệp nông thôn là một bộ phận không thể thiếu của các quá trình trên Thực hiện thành công công nghiệp hoá- hiện đại hoá, phát triển kinh tế nông thôn phải dựa trên công nghiệp nông thôn Làng nghề đóng vai trò quan trọng trong công cuộc này Do đó, mối quan hệ giữa làng nghề và phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn là rất mật thiết, hỗ trợ phát triển cho nhau

Ngoài ra, phát triển làng nghề còn phải đặt trong mối liên kết chặt chẽ giữa làng nghề nông thôn và công nghiệp thành thị. Làng nghề phát triển tạo điều kiện cho công nghiệp nông thôn phát triển và từ đó đẩy nhanh mức độ đô thị hoá hay phát triển thành trung tâm công nghiệp Hay trong tơng lai gần hơn thì các làng nghề phát triển có thể trở thành các vệ tinh cho công nghiệp thành thị, các khu công nghiệp công nghệ cao Ngợc lại, thành thị cũng có vai trò hỗ trợ cho sự phát triển của các làng nghề, là thị trờng quan trọng cho các sản phẩm của làng nghề.

Tóm lại, phát triển làng nghề có quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế nông thôn Đó là mối quan hệ tơng trợ, bổ sung lẫn nhau, trong đó làng nghề đóng vai trò nh một động lực phát triển của kinh tế nông thôn Phát triển làng nghề là đóng góp một phần cho phát triển kinh tế nông thôn Vì vậy, trong quá trình phát triển luôn phải lu ý mối quan hệ này để tạo điều kiện thúc đẩy theo hớng có lợi nhất Và trong quá trình phát triển các làng nghề phải tận dụng những điều kiện thuận lợi của mỗi địa phơng, nhằm phát triển kinh tế khu vực nông thôn.

3 Phát triển sản xuất của làng nghề phải gắn với việc đáp ứng nhu cầu của thị trờng về sản phẩm làng nghề: Để tồn tại và phát triển thì các làng nghề buộc phải biến sản phẩm của mình thành hàng hóa, nghĩa là phải tiêu thụ đợc trên thị trờng Do đó, vấn đề tiêu thụ đợc sản phẩm trở thành vấn đề cốt lõi cho sự phát triển của các làng nghề và là vấn đề cơ bản nhất của mọi quá trình sản xuất

Muốn tiêu thụ đợc sản phẩm thì trớc hết, thị trờng phải có nhu cầu về sản phẩm Các làng nghề vì vậy phải sản xuất các sản phẩm theo nhu cầu thị trờng Không chỉ thế, sản phẩm phải có tính cạnh tranh về cả chất lợng cũng nh giá cả, sự tiện lợi trong sử dụng cũng nh trong tiêu thụ, thanh toán, vận chuyển Trong điều kiện hiện nay, tính cạnh tranh là vô cùng gay gắt với bất kỳ một sản phẩm hàng hoá nào bởi sản xuất và tiêu thụ không bị giới hạn trong một khung về địa giới hành chính hay mức độ đáp ứng thị hiếu nào Các sản phẩm phù hợp với nhiều ngời tiêu dùng thì sẽ chiếm đợc thị phần nhiều hơn Sản xuất ngành nghề nông thôn có vai trò quan trọng trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cho ngời nông dân, có vai trò quan trọng trong tiến trình công nghiệp hoá nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn nhng đấy không phải là điều khiến cho làng nghề tồn tại bằng bất cứ giá nào Cũng nh bất kỳ đơn vị sản xuất nào khác, làng nghề phải tự đứng vững trên đôi chân của mình để từ đó mới có thể thực hiện tốt vai trò của nó Sự tồn tại của làng nghề phụ thuộc trớc hết vào khả năng tiêu thụ sản phẩm Do đó, phát triển làng nghề phải gắn với việc đáp ứng nhu cầu thị trờng.

4 Cần phát huy tối đa nội lực và tận dụng các yếu tố ngoại lực để phát triển làng nghề:

Phát triển làng nghề cần phải có sự nỗ lực từ mọi phía, từ chính bản thân các làng nghề, các địa phơng, và tranh thủ những yếu tố có lợi bên ngoài để phát triển kinh tế làng nghề Mối quan hệ giã làng nghề và khu vực nông thôn là rất mật thiết Ngoài những mực tiêu kinh tế xã hội nh đã nói ở trên còn nhiều vấn đề khác cần phải giải quyết nh nâng cao chất lợng lao động, hạn chế ảnh hởng xấu của làng nghề đến môi trờng, những tồn tại khách quan có tác động khong tốt khác do phát triển làng nghề trong cơ chế thị trờng Vai trò của các địa phơng trong việc giải quyết những vấn đề này là tối quan trọng Do đó, phát triển làng nghề trớc hết là sự nghiệp của bản thân nông thôn và c dân nông thôn. Nội lực là yếu tố hàng đầu cho sự phát triển của các làng nghề. Ngoài ra, các yếu tố ngoại lực cũng có tác động không nhỏ, hỗ trợ cho các địa phơng nếu những yếu tố ngoại lực này tác động đúng hớng đối với làng nghề hiện nay thì vai trò quản lý nhà nớc là yếu tố ngoại lực quan trọng nhất và ảnh hởng nhiều nhất đến sự phát triển của kinh tế làng nghề Sự hỗ trợ của nhà nớc đối với làng nghề phải thể hiện tác dụng khuyến khích, định hớng và tạo điều kiện cho cho sự phát triển, tăng cờng năng lực nội sinh của khu vực kinh tế làng nghề Biết lợi dụng đợc cả hai yếu tố này sẽ góp phần cho sự phát triển của ngành nghề nông thôn nói chung.

Về phía các địa phơng, phát triển ngành nghề nông thôn phải gắn liền với những đặc điểm, điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng của từng địa phơng Nh vậy có nghĩa là, dựa trên cơ sở những điều kiện hiện có, các làng nghề phải tự sức mình phát huy những khả năng của mình, huy động những nguồn lực có lợi vào sản xuất Địa phơng nào có thế mạnh về nguyên liệu thì phát triển sản xuất khai thác nguồn nguyên liệu đó; địa phơng có vốn nghề cổ truyền với danh tiếng và còn có nhiều nghệ nhân, thợ giỏi thì tiếp tục kế thừa và phát triển các ngành nghề đó Những địa phơng có điều kiện tự nhiện thuận lợi cho phát triển nghề nào thì khai thác thế mạnh về ngành nghề đó Với khả năng của mình, các hộ sản xuất phải phát huy hết những nguồn lực của mình cho sản xuất Để phát triển làng nghề cần phải tranh thủ sự đầu t của mọi thành phần kinh tế, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào các hoạt động làng nghề thông qua nhiều biện pháp u đãi, hỗ trợ Khôi phục và phát triển làng nghề cần thu hút mọi nguồn vốn trong dân, khai thác sức mạnh vốn ngân sách cấp phát tài chính, vốn ngân sách đầu tự qua hình thức tín dụng, vốn đầu t tín dụng kinh doanh, vốn đầu t nớc ngoài thông qua liên doanh liên kết, vốn viện trợ của các tổ chức nớc ngoài cho phát triển làng nghÒ

Phát triển làng nghề trong giai đoạn tới cũng cần lu ý vấn đề kết hợp truyền thống với hiện đại Làng nghề truyền thống là tài sản quí giá của dân tộc ta, đợc lu truyền qua nhiều thế hệ và mang những dấu ấn văn hoá, xã hội, lịch sử của dân tộc Do vậy, trong quá trình phát triển cần thiết giữ gìn những giá trị này đồng thời cũng phải kết hợp những tiến bộ khoá học kỹ thuật, đan xen những nét hiện đại vào sản phẩm Kết hợp công nghệ hiện đại với công nghệ truyền thống, thiết bị tiên tiến với thủ công, cơ khí nhỏ trong quá trình sản xuất Thực hiện điều này nhằm đảm bảo năng suất, chất lợng sản phẩm đồng thời gìn giữ những nét đặc trng cơ bản của sản phẩm để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay.

Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển kinh tế làng nghÒ

1.Thực hiện công tác quy hoạch sản xuất làng nghề ở Hải Phòng:

Xây dựng quy hoạch cụ thể là bớc đi quan trọng đầu tiên để hớng tới sự phát triển lâu dài của làng nghề Hải Phòng Quy hoạch sản xuất làng nghề sẽ tạo ra nhiều thuận lợi cho cả sản xuất, tiêu thụ và thực hiện vai trò quản lý nhà nớc của thành phố.

Thứ nhất, quy hoạch theo cơ cấu ngành và lãnh thổ: Mỗi huyện cần có những cụm trung tâm phát triển sản xuất làng nghề, từ đó lan toả sang các khu vực khác Các huyện đợc lựa chọn là những nơi có lợi thế so sánh, có nhiều thuận lợi về nhiều mặt cho sản xuất của làng nghề Tiến tới mỗi xã có điều kiện đều phát triển một cụm tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và có sản phẩm tiêu biÓu.

Trớc mắt, các ngành nghề cần tập trung phát triển là các ngành sau:

-Nghề đan tre: khôi phục phát triển ở một số huyện, xã (chủ yếu là ở Kiến Thuỵ và An Lão) tiêu thụ chủ yêú trong nội địa và về lâu dài sẽ mở rộng thị trờng ngoại tỉnh hơn nữa.

-Nghề thêu ren, dệt vải, thảm: phát triển nghề này ở huyện Vĩnh Bảo và Kiến thuỵ với mục tiêu hớng ra xuất khẩu.

-Nghề chế biến nông sản: khuyến khích nâng cao chất lợng sản phẩm phục vụ địa phơng, phát triển ở một số làng nghề

- Nghề khai thác vật liêu xây dựng: phát triển ở một số xã ởThuỷ Nguyên, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nghề này.

- Nghề đóng thuyền vỏ gỗ, đánh cá vơng khơi, vận tải : tập trung phát triển ở Huyện Thuỷ Nguyên, nơi có điều kiện thuận lợi.

Ngoài ra, trong thời gian tới, mở thêm và khôi phục một số làng nghề ở một số địa phơng để lợi dụng những điều kiện thuận lợi của vùng, phát triển sản xuất, giải quyết việc làm cho lao động nh các nghề chạm khắc vỏ ốc biển, sành sứ ở Thuỷ Nguyên, mở thêm cơ sở trồng hoa ở An Hải Trong đó, thành phố quan tâm tới việc mở rộng hoạt động ngành nghề bằng các chính sách hỗ trợ trực tiếp các cá nhân, đơn vị tham gia

Thứ hai, về vấn đề quy hoạch sử dụng đất đai, vấn đề này phải căn cứ vào tình hình và phơng hớng sử dụng đất của các huyện thị Đối với các nghề có nhu cầu tậo trung một số công đoạn sản xuất mỗi xã cần dành 5-7 ha để phát triển các ngành nghề này Các cơ sở sản xuất của làng nghề cần đợc tập trung sản xuất tại những nơi có kết cấu hạ tầng thuận lợi cho việc thực hiện dự án, nhất là về giao thông, điện nớc, thông tin liên lạc Trong điều kiện các cơ sở sản xuất tập trung lâu năm không tiện chuyển đổi thì địa phơng tạo điều kiện bổ sung các yếu tố cơ sở hạ tầng cho họ Làng nghề sản xuất cũng cần đợc bố trí tại gần vùng nguyên liệu tại địa phơng và cách xa khu dân c để hạn chế ảnh hởng trực tiếp tới môi trờng và sức khoẻ ngời dân Điều này rất quan trọng vì nh điều kiện của Hải Phòng hiện nay, sản xuất ngay trong diện tích nhà ở, sinh hoạt sẽ làm ảnh hởng rất nhiều đến đời sống của ngời dân cũng nh chất lợng sản xuất Việc xây dựng quy hoạch, do đó càng trở nên cần thiết và cấp bách đối với phát triển làng nghề ở Hải Phòng.

2 Một số giải pháp chủ yếu về tiêu thụ:

Có thể thấy rằng, tổ chức tốt mạng lới tiêu thụ là một trong những biện pháp hữu hiệu để phát triển kinh tế làng nghề ở Hải Phòng bởi sản phẩm đợc tiêu thụ là cơ sở để tồn tại sản xuất của làng nghề Các làng nghề ở Hải Phòng hiện nay có những u điểm nhất định về tiêu thụ, có nhiều sản phẩm đợc sự chấp nhận của ngời tiêu dùng trong nớc và một số ít các sản phẩm đã đợc xuất ra nớc ngoài Trong thời gian tới, cần phải duy trì và tiếp tục đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của những khách hàng hiện tại và quan trọng hơn, phải tiến hành các biện pháp kích thích mở rộng thị trờng, khai thác các thị trờng tiềm năng.

Qua phân tích thực trạng của các làng nghề ở Hải Phòng, ta đã thấy rằng một trong những điểm yếu cơ bản của các làng nghề Hải Phòng là cha có chiến lợc tiêu thụ hoàn chỉnh Hàng hoá sản xuất ra chủ yếu tiêu thụ trong thị trờng thành phố, chỉ một số đợc xuất sang các tỉnh khác và lợng xuất khẩu là không đáng kể. Hầu nh các cơ sở sản xuất ở các làng nghề chỉ tiêu thụ thông qua một khâu trung gian là ngời mua buôn, sau đó, sản phẩm đợc tiêu thụ thông qua hệ thống các chợ đầu mối, chợ nông thôn Điều này có ảnh hởng đến sự phát triển của làng nghề nh thế nào? Đó là sự hạn chế trong tiêu thụ, hạn chế trong việc quảng bá sản phẩm, thụ động trong sản xuất do không chủ động đợc khâu tiêu thụ sản phẩm Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, thị trờng phát tiển cả về chiều rộng và chiều sâu, hình thành những mạng lới vô cùng phức tạp và rộng lớn Do đó, việc tiêu thụ sản phẩm làng nghề cũng phải theo những quy luật của thị trờng và vấn đề tiêu thụ phải đợc lập ra thành một chơng trình, kế hoạch cụ thể Thực hiện điều này là mang lại những lợi ích thực tiễn cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng các sản phẩm của làng nghề Ngời sản xuất có thể tiết kiệm thời gian và chi phí, hơn thế là sự chủ động trong sản xuất, nắm bắt thông tin thị trờng nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trờng Với ngời tiêu dùng, lợi ích đó là sự tiện dụng trong lựa chọn và mức độ thoả mãn nhu cầu đợc nâng cao Hai điều này dẫn tới hiệu quả là sản phẩm đợc tiêu thụ tốt trên thị tr- ờng Từ đó, làng nghề có cơ sở để tiếp tục tồn tại và phát triển.

2.1 Tổ chức lại và phát huy vai trò của các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm làng nghề là biện pháp cần thiết để mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề ở Hải Phòng: Đa sản phẩm từ sản xuất đến tay ngời tiêu dùng thông qua các kênh phân phối hiện nay đã trở thành một điều tất yếu do sự phát triển của nền kinh tế Các kênh phân phối có chức năng làm cho các sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng nhanh chóng, thuận tiện cho cả ngời sản xuất và ngời tiêu dùng Thực hiện tốt khâu tổ chức tốt các kênh phân phối sẽ làm cho sản phẩm đợc tiêu thụ tốt và có tiềm năng mở rộng thị trờng.

Các làng nghề ở Hải Phòng hiện nay chỉ chủ yếu tiêu thụ sản phẩm thông qua các trung gian là ngời buôn bán nhỏ do đó mối liên hệ lỏng lẻo và không phát huy hết đợc vai trò của một kênh tiêu thụ sản phẩm Để tiến tới phát triển sản xuất làng nghề, đa sản xuất làng nghề trở thành một khu vực kinh tế năng động, góp phần quan trọng xây dựng khu vực nông thôn thì trong khâu tiêu thụ phải hoàn thiện hệ thống các kênh phân phối cho phù hợp.

Trớc hết, đối với thị trờng nội vùng có thể áp dụng kênh phân phối truyền thống mà mối quan hệ giữa các cơ sở sản xuất của làng nghề và các trung gian hình thành bằng chữ tín vốn tồn tại từ trớc đến nay Các trung gian này thực hiện nhiệm vụ phân phối hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng qua hình thức hợp đồng đơn giản thậm chí hợp đồng miệng hay trực tiếp mua đứt bán đoạn

Sở dĩ hình thức phân phối này còn có thể tồn tại là bởi điều kiện hiện nay của Hải Phòng, thị trờng nội vùng còn nhỏ hẹp và sản xuất làng nghề hiện vẫn còn là sản xuất nhỏ Kênh phân phối truyền thống mặc dù còn có thể có nhiều xung đột trong hoạt động nhng nó vẫn có thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nhỏ trong khu vực Hệ thống các chợ đầu mối, chợ nông thôn, ngời bán buôn vẫn có thể thực hiện tốt nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm đối với các làng nghề ở Hải Phòng hiện nay Tuy nhiên, với mục tiêu coi trọng thị trờng nội địa, các kênh phân phối kiểu này vẫn phải tự hoàn thiện để phục vụ khách hàng tốt hơn Với việc tạo thị trờng tại chỗ, thành phố có thể trợ giúp bằng cách hình thành và quy hoạch lại hệ thống chợ ở nông thôn nhằm thúc đẩy lu thông hàng hoá, phục vụ cho kinh tế làng nghề.

Với các thị trờng lớn hơn, sản phẩm của các làng nghề cần đợc đa ra tiêu thụ bởi những kênh phân phối hoàn thiện hơn, cụ thể là sử dụng kênh phân phối theo chiều dọc, hình thành trên cơ sở hợp đồng kinh tế Hoạt động của các kênh phân phối này sẽ thực hiện đa hàng hoá đi tiêu thụ một cách nhanh chóng, lợng hàng hóa đợc xác định trớc trong hợp đồng với chất lợng, chủng loại, mẫu mã xác định Nh vậy, ngời sản xuất có thể chủ động trong sản xuất.Các cơ sở sản xuất có thể ký hợp đồng với các hợp tác xã chuyên khâu tiêu thụ hoặc ký với các công ty, các doanh nghiệp trong và ngoài nớc về tiêu thụ sản phẩm Tại mỗi làng nghề cần có ít nhất một HTX lo khâu tiêu thụ sản phẩm và HTX này có vai trò thực hiện chức năng tìm nguồn hàng, tìm nguồn tiêu thụ, cung ứng hàng cho các thành viên cấp dới và thực hiện các khâu quảng cáo, định giá bán lẻ Các cơ sở sản xuất lớn cũng có thể tự tổ chức kênh tiêu thụ cho mình, lãnh đạo và điều hành từ sản xuất cho đến bán lẻ sản phẩm Tuỳ theo từng điều kiện của các làng nghề và các cơ sở sản xuất mà có thể lựa chọn cách tổ chức kênh tiêu thụ nh trên, mà quan trọng nhất là phải lựa chọn sao cho mối liên hệ giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ là bền chặt và có hiệu quả nhằm hớng tơi phát triển

2.2 Thực hiện các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ, xúc tiến thơng mại nhằm tăng nhanh chóng doanh số bán và quảng bá thơng hiệu sản phẩm : a Các cơ sở sản xuất, các làng nghề cần chủ động thực hiện các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm

Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề Hải Phòng, trớc hết phải đảm bảo yêu cầu thu hút, hấp dẫn, cung cấp và thoả mãn tốt mọi nhu cầu của khách hàng ở mọi thị trờng, thực hiện chức năng kết nối sản xuất với tiêu dùng.

Theo đó, để tiêu thụ tốt sản phẩm trớc hết cần phải có một chiến lợc giới thiệu sản phẩm với thị trờng, qua đó nêu lên những u điểm mà các làng nghề có thể đáp ứng về giá cả, về tính tiện dụng, về phơng thức thanh toán, vận chuyển Sự giới thiệu có thể thông qua nhiều con đờng và hình thức khác nhau nh thông qua báo, đài, tivi, internet mà gọi chung là quảng cáo Hải Phòng hiện cha phổ biến biện pháp quảng cáo sản phẩm nên hệ quả tất yếu là các sản phẩm của làng nghề còn ít ngời biết đến, do đó ảnh hởng đến tiêu thụ sản phẩm Mục tiêu của quảng cáo là rất rõ ràng: với những làng nghề có sản phẩm mới thì quảng cáo là nhằm giới thiệu sản phẩm với ngời tiêu dùng, với sản phẩm lâu năm thì quảng cáo là nhằm củng cố uy tín của sản phẩm với ngời tiêu dùng, và tóm lại là đều nhằm mở rộng thị trờng, tăng doanh số tiêu thụ. Những phơng tiện thực hiện quảng cáo mà các làng nghề có thể lựa chọn là thông qua báo, đài, tivi, internet bởi tính phổ thông và hiệu quả của nó Với thị trờng nớc ngoài, internet có thể là công cụ hiệu quả Các làng nghề có thể cùng lập chung một trang Web hiện đại với những nội dung đầy đủ và hấp dẫn ngời tiêu dùng cũng nh các cơ sở khác có nhu cầu Về nội dung quảng cáo, đối với mỗi làng nghề có những u điểm riêng về sản phẩm cũng nh các chế độ hậu mãi riêng Vấn đề là thiết kế sao cho nội dung quảng cáo nêu bật đợc những u điểm, nhng đặc trng của các làng nghề cũng nh các sản phẩm làng nghề để thu hút sự chú ý, hấp dẫn khách hàng.

Ngày đăng: 07/07/2023, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w