Bối cảnh ra đời của hiệp định
1 Quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế
Với xu thế kinh tế hiện nay thì không một nớc nào có thể đứng ngoài vòng xoáy của quá trình toàn cầu hoá Đặc biệt là sau cuộc cách mạng công nghệ thông tin và tin học hoá đã đa nền kinh tế thế giới bớc vào giai đoạn mới, biến các nền kinh tế riêng rẽ thành một nền kinh tế chung toàn cầu Khi đó hoạt động kinh tế của một nớc không chỉ xảy ra trên phạm vi một nớc mà diễn ra trên nhiều nớc và bất cứ một nớc nào cũng có thể trở thành thị trờng của nớc khác Đó là cơ sở cho việc ra đời và phát triển các khu vực kinh tế và các tổ chức kinh tế lớn nh tổ chức thơng mại thế giới WTO, khèi EU, ASEAN
Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới là một tất yếu khách quan nhằm phát triển nền kinh tế của các quốc gia, các khu vực kinh tế Hiện nay mỗi quốc gia phải tham gia và trở thành thành viên của ít nhất là một tổ chức kinh tế chung nào đó Ngay cả nớc Mỹ một cờng quốc kinh tế hàng đầu thế giới cũng phải tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế khác nhau nh WTO, NAFTA, APEC vì lợi ích của doanh nghiệp Mỹ cũng nh nhằm chi phối, gây ảnh hởng đến kinh tế các nớc khác Với Việt Nam cũng đang trên đ- ờng hội nhập với nền kinh tế thế giới bằng việc tham gia vào các tổ chức kinh tế khu vực nh ASEAN, APEC và từng bớc đàm phán với các nớc để xin gia nhập vào tổ chức thơng mại thế giới, trong đó có các nớc lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EU Mặt khác cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn ra mạnh mẽ làm tiền đề cho sự phát triển, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp, hình thành nhiều tập đoàn kinh tế lớn, nhiều công ty đa quốc gia Cùng với sự phát triển đó là yêu cầu phải mở rộng thị trờng phục vụ cho tiêu thụ sản phẩm Nhng các công ty này sẽ gặp phải những bất lợi khi không có đợc những u đãi nếu muốn xâm nhập vào thị trờng một nớc khác Do đó đòi hỏi giữa các n- ớc phải tiến hành đàm phán, thoả thuận để tạo điều kiện thuận lợi, dành những u đãi cho nhau trong hoạt động kinh tế Đó là cơ sở ra đời các hiệp định thơng mại song ph- ơng, đa phơng.
2 Đòi hỏi của sự phát triển kinh tế của hai nớc
2.1: Giai đoạn trớc khi bỏ lệnh cấm vận
Từ đầu thập kỷ 90 với sự thành công của cuộc đổi mới nền kinh tế đã đa Việt Nam bớc sang một giai đoạn phát triển mới Nền kinh tế Việt Nam ngày càng có bớc phát triển đi lên, có sự tăng trởng kinh tế ổn định và có đờng lối kinh tế đúng đắn làm cho các nớc phải bất ngờ và khâm phục Quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nớc ngày càng đợc mở rộng, trong đó có cả quan hệ với các nớc t bản chủ nghĩa Thu hút đợc nhiều công ty nớc ngoài đến tiến hành đầu t tại Việt Nam và kinh doanh buôn bán với các bạn hàng Việt Nam
Trong khi đó quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ vẫn bị đóng băng và bị cản trở bởi lệnh cấm vận kinh tế của Mỹ. Lệnh cấm vận kinh tế đã trở thành vật cản lớn trong quan hệ hai nớc và ngăn cấm các hoạt động thơng mại giữa các công ty, doanh nghiệp hai nớc, làm cho quan hệ thơng mại không thể phát triển Trớc tình hình bị cấm vận kinh tế nh vậy nhng các doanh nghiệp của hai nớc vẫn tiến hành các hoạt động buôn bán với nhau Thông qua các trung gian và các nớc khác thơng nhân hai nớc tiến hành các giao dịch th- ơng mại với nhau Năm 1990 là năm đầu tiên Việt Nam có xuất khẩu hàng hoá sang thị trờng Mỹ với lợng hàng hoá có giá trị là 5000 USD Những năm tiếp theo lợng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ cứ tăng dần với kim ngạch xuất khẩu năm 1991 đạt 9000 USD, năm 1992 là 11000USD, đến năm 1993 kim ngạch đã tăng lên gấp hơn 4 lần so với năm 1992 và đạt đợc 58000 USD Đó là mốc đầu tiên cho xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam càng thu hút sự chú ý hơn của các doanh nghiệp và các nhà đầu t
Mỹ Thị trờng Mỹ cũng là thị trờng đầy tiềm năng của các doanh nghiệp Việt Nam điều đó đã đòi hỏi chính phủ hai nớc phải xem xét lại mối quan hệ giữa hai nớc, đặc biệt là mối quan hệ kinh tế Trớc tình hình và yêu cầu ngày càng tăng của hoạt động xuất khẩu cũng nh mở rộng các quan hệ kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế của hai nớc, Tổng thống Hoa Kỳ Bill Clinton đã chính thức tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam kể từ ngày 3/2/1994 Đây là sự kiện đánh dấu một bớc phát triển mới trong quan hệ giữa hai nớc nói chung và trong quan hệ th- ơng mại nói riêng Tiếp đó Bộ thơng mại Mỹ đã chuyển Việt Nam từ nhóm Z( gồm Bắc Triều Tiên, Cuba, Việt Nam-là nhóm không có quan hệ thơng mại ) lên nhóm Y ( gồm Mông
Cổ, Lào, Cămpuchia, các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ-những n- ớc ít hạn chế thơng mại hơn) và Bộ vận tải Mỹ cũng đã bãi bỏ lệnh cấm tàu biển và máy bay Mỹ vận chuyển hàng hoá sang Việt Nam đồng thời cho phép tàu mang cờ Việt Nam đợc cập các cảng của Mỹ.
2.2: Giai đoạn sau khi bỏ lệnh cấm vận kinh tế
Ngay sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận kinh tế, quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ đã thay đổi hoàn toàn, quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ đợc dựa trên cơ sở hợp tác bình đẳng cùng có lợi, trong đó có lĩnh vực kinh tế dể hai nớc khép lại quá khứ và hớng tới tơng lai vì lợi ích chung của hai dân tộc và sự phát triển của hai nớc Việc nhìn nhận đợc lợi ích quan trọng đó hai nớc đã thực hiện các hoạt động ngoại giai rất tích cực nh việc Tổng thống Bill Clinton đã tuyên bố công nhận ngoại giao và bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam ngày 11/7/1995 Từ đó các hoạt động ngoại giao giữa hai n- ớc liên tục diễn ra, ngày 5/8/1995 Ngoại trởng Hoa Kỳ W.Christopher là nhân vật cao cấp đầu tiên trong chính quyền Hoa Kỳ thực hiện chuyến thăm chính thức Việt Nam. Trong chuyến thăm này hai bên đã thoả thuận về việc nâng cấp văn phòng liên lạc (thành lập tháng 1/1995) thành đại sứ quán dến tháng 10/1995 Chủ tịch nớc Việt Nam Lê Đức Anh cũng có chuyến thăm Hoa Kỳ, cùng đi còn có Bộ tr- ởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm, Bộ trởng thơng mại Lê Minh Triết Trong chuyến thăm đó đoàn Việt Nam có tham gia hội nghị “ Bình thờng hoá quan hệ, bớc tiếp theo trong quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ ” đợc tổ chức bởi Hội đồng th- ơng mại Mỹ-Việt Nam Hội nghị đã thảo luận về việc xem xét khả năng Hoa Kỳ dành cho Việt Nam quy chế tối huệ quốc (MFN) trong buôn bán với Mỹ Ngày 5/9/1997 hai nớc đã chính thức cử đại sứ đầu tiên của mình sang thủ đô của nớc khác để thực hiện nhiệm kỳ công tác của họ Đó là những mốc ngoại giao quan trọng nhăm thực hiện quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa hai nớc Thế nhng trong quan hệ kinh tế, đặc biệt là quan hệ thơng mại và đầu t lại phát triển rất chậm chạp, cha tơng xứng với tiềm năng hiện có của hai nớc.
Xét về quan hệ thơng mại và đầu t, ngay từ khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận kinh tế cho Việt Nam các hãng lớn của Mỹ đã lập tức xuất hiện tại thị trờng Việt Nam và tung sản phẩm của họ ra thị trờng Điển hình là các sản phẩm của các hãng giải khát nh Coca Cola, Pepsi Cola và các sản phẩm điện tử của các hãng IBM, Mobil, Microsoft, Codak đã nhanh chóng tràn ngập cả thị trờng miền Bắc lẫn thị trờng miền Nam. Các hãng này dù đã bớc vào thị trờng Việt Nam nhng họ không đợc hởng u tiên, u đãi gì của Việt Nam cũng nh của
Mỹ, họ không đợc chính phủ Mỹ tạo điều kiện thuận lợi khi làm ăn ở Việt Nam Do Việt Nam vẫn bị áp dụng đạo luật Jackson-Vanik nên các nhà đầu t Mỹ đều không nhận đợc sự giúp đỡ của Ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ (Eximbank) và của công ty đầu t t nhân hải ngoại (OPIC) trong quá trình kinh doanh ở Việt Nam.
Còn đối với Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu vào thị trờng
Mỹ bị đánh thuế quá cao đã làm mất đi khả năng cạnh tranh so với các sản phẩm từ các nớc khác trên thị trờng Mỹ. Việt Nam cũng không đợc hởng các u đãi mậu dịch khác mà
Mỹ dành riêng cho các nớc đang phát triển gặp nhiều khó khăn tất cả những điều đó đã gây ra những cản trở đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ. Đứng trớc tình thế đó hai nớc thấy đợc sự cần thiết phải có cuộc đàm phán để đàm phán về những u đãi sẽ dành cho nhau và để đa ra một hiệp định thơng mại song ph- ơng giữa hai nớc Khi hiệp định ra đời và có hiệu lực thì hai bên sẽ dành cho nhau quy chế tối huệ quốc, Mỹ sẽ tạo điều kiện để hàng hoá Việt Nam vào thị trờng Mỹ một cách thuận lợi hơn cũng nh tạo điều kiện đầy đủ cho các nhà đầu t của Mỹ làm ăn tại Việt Nam Còn Việt Nam cũng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá và đầu t của Mỹ vào Việt Nam Đó là những điều bức xúc đối với các nhà hoạch định chính sách và là điều mong mỏi, mối quan tâm của các nhà doanh nghiệp hai nớc ở thời điểm đó
3 Năm nguyên tắc cơ bản trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
3.1 Các nguyên tắc cơ bản:
Nguyên tắc thứ nhất là tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia Đây là nguyên tắc tối cao trong các hoạt động đàm phán thơng mại, yêu cầu mỗi bên không đợc có sự can thiệp vào công việc nội bộ của bên kia.
Nguyên tắc thứ hai là không phân biệt đối xử và dành cho nhau quy chế tối huệ quốc Đó là việc hai bên dành cho nhau những u đãi vì lợi ích của cả hai nớc trong quan hệ th- ơng mại Phía Mỹ cũng nh Việt Nam phải dành cho các doanh nghiệp của bên kia những u đãi và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp đó trên lãnh thổ mình.
Nguyên tắc thứ ba là tuân thủ pháp luật và thông lệ quốc tế Nguyên tắc này chủ yếu là yêu cầu đối với Việt Nam, Việt Nam sẽ chấp nhận luật chơi của quốc tế, điều chỉnh luật pháp phù hợp với các quy định chung của thơng mại quốc tế và tuân thủ các quy định đó cũng nh các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia.
Nguyên tắc thứ t là trong quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, phía Hoa Kỳ phải tính đến điều kiện của Việt Nam là một nớc đang phát triển, thu nhập bình quân đầu ngời thấp và đang chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trờng Do đó Việt Nam phải cần có thời kỳ thay đổi, điều chỉnh luật pháp cũng nh các chính sách kinh tế của mình cho phù hợp với các quy định của quốc tế.
Nội dung cơ bản của hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kú
định đợc xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc chung của tổ chức thơng mại thế giới (WTO), tuân thủ các quy tắc, tiêu chuẩn của các cam kết quốc tế, đồng thời có tính đến Việt Nam là một nớc đang phát triển ở trình độ thấp, đang còn trong quá trình chuyển đổi cơ chế kinh tế, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới Điều này có ảnh h- ởng rất nhiều đến nội dung, các quy định và các cam kết của Việt Nam trong việc thực hiện hiệp định Hiệp định gồm có 7 chơng 72 điều và các phụ lục kèm theo Nội dung của các chơng đều đợc xây dựng dựa trên nguyên tắc tối huệ quốc và nguyên tắc đối xử quốc gia cũng nh nguyên tắc có đi có lại giữa hai nớc Điều này đợc thể hiện thông qua các điều khoản đã cam kết trong hiệp định
Chơng 1 về thơng mại hàng hoá gồm có 9 diều đề cập đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa hai nớc Đây là nội dung quan trọng và cơ bản đối với Việt Nam và là cơ sơ để đi đến việc đàm phán ký kết hiệp định thơng mại này Hiện nay quan hệ kinh tế giữa hai nớc chủ yếu vẫn là thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và nó chiếm tỷ trọng rất lớn trong quan hệ kinh tế của hai nớc Ch- ơng này đã đa ra một số nội dung cơ bản sau:
Nội dung đầu tiên đợc các nhà doanh nghiệp hai nớc quan tâm là việc đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia đối với hàng hoá xuất khẩu của hai nớc sang thị trờng của bên kia Theo khoản 1 điều1 và khoản 3 điều 2 quy định
“ mỗi bên dành ngay lập tức và vô điều kiện cho hàng hoá có xuất xứ hoặc đợc xuất khẩu từ lãnh thổ của bên kia sự đối xử không kém phần thuận lợi hơn sự đối xử dành cho hàng hoá tơng tự có xuất xứ hoặc đợc xuất khẩu từ lãnh thổ của một nớc thứ ba bất kỳ cũng nh phải đối xử bình đẳng, tạo điều kiện thuận lợi về khả năng cạnh tranh cho hàng hoá của bên đó đối với hàng hoá nội địa tơng tự về mọi luật quy định và các yêu cầu khác có ảnh hởng đến việc bán hàng, chào hàng, mua, vận tải, phân phối, lu kho và sử dụng trong nớc.
Về các cam kết cắt giảm thuế quan: Đây là nội dung đợc các nhà doanh nghiệp rất chú ý và nó ảnh hởng lớn đến kim ngạch xuất nhập khẩu của hai nớc Phía Mỹ cam kết thực hiện ngay việc cắt giảm thuế theo quy định của quy chế tối huệ quốc MFN khi hiệp định có hiệu lực Còn phía Việt Nam cam kết cắt giảm thuế quan bình quân khoảng từ 1/3 đến 1/2 tuỳ từng mặt hàng xuất khẩu của Mỹ trong giai đoạn từ 3 đến 5 năm đợc quy định ở phụ lục E Ví dụ nh sản phẩm công nghiệp là nớc hoa và nớc thơm thì thuế suất của Việt Nam năm 1999 là 50 % thì sau 3 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực Việt Nam sẽ cắt giảm xuống còn 30 %.
Những biện pháp phi thuế quan đối với hàng hoá: Phía
Mỹ cam kết không thực hiện các hàng rào phi thuế đối với hàng xuất khẩu từ phía Việt Nam trừ mặt hàng dệt may.Theo khoản 4 điều 1 thì các quy định về việc áp dụng các hạn chế định lợng và cấp giấy phép vẫn thực hiện đối với hàng dệt và sản phẩm dệt Điều đó có nghĩa là hàng dệt của Việt Nam vẫn bị hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ Phía Việt Nam cam kết bỏ tất cả các hạn chế, hạn ngạch, yêu cầu giấy phép, kiểm soát xuất nhập khẩu đối với mọi loại hàng hoá và dịch vụ trừ các mặt hàng quy định trong phụ lục B và C Trong phụ lục B Việt Nam cam kết loại bỏ tất cả các hạn chế về biện pháp phi thuế quan đối với các mặt hàng cụ thể trong giai đoạn từ 3 đến 7 năm ngoài ra theo khoản 6 điều 2 quy định các bên đảm bảo không soạn thảo, ban hàng hoặc áp dụng những quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo ra sự cản trở đối với thơng mại quốc tế và bảo hộ sản xuất trong nớc
Các quy định về định giá giá trị đánh thuế hải quan và các lệ phí hải quan phải tuân thủ các luật lệ của WTO. Theo khoản 4 điều 3 chơng này quy định “ sau 2 năm kể từ ngày hiệp định có hiệu lực, các bên áp dụng hệ thống định giá hải quan dựa trên giá trị giao dịch của hàng hoá nhập khẩu để tính thuế hoặc dựa trên giá trị của hàng hoá tơng tự chứ không dựa vào giá trị của hàng hoá theo nớc xuất xứ hoặc theo giá trị đợc xác định một cách võ đoán hay không có cơ sở để tính thuế Giá trị giao dịch là giá trị thực tế đã thanh toán hoặc phải thanh toán cho hàng hoá khi đợc bán để xuất khẩu sang nớc nhập khẩu phù hợp với các tiêu chuẩn đợc thiết lập trong hiệp định về thực hiện thi hành điều VII của GATT-1994 Và các bên phải đảm bảo rằng, các khoản phí và phụ phí quy định tại khoản 3 điều này và hệ thống định giá hải quan quy định tại khoản 4 điều này đợc quy định và thực hiện một cách thống nhất và nhất quán trên toàn bộ lãnh thổ hải quan của mỗi bên”.
Về quyền kinh doanh thơng mại: Đợc quy định tại khoản 7 điều 2 chơng này “ngay sau khi hiệp định có hiệu lực, mỗi bên dành cho công dân, công ty bên kia thực hiện quyền kinh doanh xuất nhập khẩu” Vấn đề này có tính đến trình độ của Việt Nam nghĩa là phía Việt Nam đợc phép đề ra lộ trình quy định thời gian đối với các công dân, công ty Mỹ trong việc thực hiện quyền kinh doanh đối với một số mặt hàng đợc quy định cụ thể ở phụ lục B, C, D của hiệp định Ngoài ra tại khoản 7 này có quy định “ ngay sau khi hiệp định có hiệu lực và phù hợp với các hạn chế đợc quy định tại phụ lục B, C các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp của công dân và công ty Hoa Kỳ đều đợc phép nhập khẩu các hàng hoá và sản phẩm để sử dụng vào hay có liên quan đến hoạt đọng sản xuất hoặc xuất khẩu của doang nghiệp đó cho dù các sản phẩm nhập khẩu đó có đợc xác địn một cách cụ thể hay không trong giấy phếp đầu t ban đầu của họ ”.
Trong một số trờng hợp nhất định nếu hoạt động nhập khẩu của bên kia có gây ảnh hởng đến thị trờng trong nớc của bên khác thì bên đó có quyền hành động khẩn cấp đối với nhập khẩu khi bên kia gây ra hoặc đe doạ gây ra hoặc góp phần đáng kể làm rối loạn thị trờng trong nớc. Theo khoản 2 điều 6 quy định bên nhập khẩu có thể: (a) áp đặt các hạn chế định lợng nhập khẩu, các biện pháp thuế quan hay bất kỳ các hạn chế nào khác mà bên đó cho là phù hợp và trong một khoảng thời gian mà bên đó cho là cần thiết đẻ ngăn chặn hay khắc phục tình trạng thị trờng thực tế bị rối loạn hay đe doạ bị rối loạn; (b) tiến hành các biện pháp thích hợp dể đảm bảo rằng việc nhập khẩu từ lãnh thổ của bên kia tuân thủ các hạn chế định lợng hay các hạn chế khác đợc áp dụng liên quan đến sự rối loạn của thị trờng Trong trờng hợp này, bên kia đợc tự ý đình chỉ việc thi hành các nghĩa vụ của mình theo hiệp định này với giá trị thơng mại cơ bản tơng đơng.
2 Hoạt động thơng mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ và hoạt động đầu t: Đây là 3 chơng tiếp theo của hiệp định đề cập đến những nội dung mới khác hơn so với các hiệp định trớc mà Việt Nam đã ký với các nớc khác Đây là ba nội dung còn mới mẻ đối với Việt Nam, hầu nh Việt Nam cha có đầy đủ hệ thống luật pháp để điều chỉnh các lĩnh vực này Nhng đây là những lĩnh vực rất quan trọng cho sự phát triển cđa nỊn kinh tế mà ViƯt Nam cần phaỉ quan tâm và thực hiện.
Chơng 2 về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: Gồm có 18 điều quy định những điều khoản chủ yếu và giải trình những nội dung liên quan đến các vấn đề sở hữu trí tuệ mà các bên cần phải bảo hộ và có biện pháp bảo hộ Tại điều 1 chơng này quy định “ mỗi bên dành cho công dân của bên kia sự bảo hộ và thực thi đầy đủ, có hiệu quả đối với quyền sở hữu trí tuệ trong lãnh thổ của nớc mình và phải nhanh chóng tham gia các công ớc quốc tế có liên quan đến sở hữu trí tuệ ”.
Chơng 2 cũng đề cập đến nguyên tắc đối xử quốc gia đối với quyền sở hữu trí tuệ Tại khoản 1 điều 3 quy định
“ mỗi bên dành cho công dân bên kia sự đối xử không kém phần thuận lợi hơn sự đối xử mà bên đó dành cho công dân của mình trong việc xác lập, bảo hộ, hởng và thực thi tất cả các quyền sở hữu trí tuệ và mọi lợi ích có đợc từ các quyền đó” Các điều khoản về bản quyền,thơng hiệu, sáng chế, bí mật thơng mại, kiểu dáng công nghiệp,bí mật thông tin, các tín hiệu vệ tinh mang chơng trình đã đợc mã hoá và thiết kế bố trí mạch tích hợp đều phải đợc bảo hộ và có các quy định về xử lý vi phạm dựa trên các công ớc quốc tế cũng nh các quy định trong luật của quốc gia mình Mỗi bên phải có các thủ tục cho phép hành động một cách có hiệu quả chống lại việc xâm phạm các quyền sở hữu trí tuệ thuộc phạm vi chơng này và có biện pháp kịp thời để ngăn ngừa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
Chơng 3 về thơng mại dịch vụ: Gồm có 11 điều áp dụng cho hoạt động dịch vụ mang tính chất thơng mại dựa trên hai nguyên tắc cơ bản là tối huệ quốc và đối xử quốc gia Các cam kết trong chơng này thực hiện dựa trên các quy định ở hiệp định chung về thơng mại và dịch vụ (GATs) của WTO
Nội dung của chơng 3 đa ra các biện pháp điều chỉnh các hoạt động dịch vụ và đa ra lộ trình cam kết cụ thể của từng lĩnh vực, từng ngành cụ thể Đối với Hoa Kỳ lộ trình cam kết cụ thể là lộ trình cam kết của Hoa Kỳ ở trong hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATs) củaWTO và nó sẽ đợc điều chỉnh theo từng thời kỳ Về phía
Việt Nam lộ trình thực hiện đợc cam kết trong phụ lục G. phụ lục G của Việt Nam có cam kết chung cho tất cả các lĩnh vực, ngành và có các cam kết cụ thể đối với từng lĩnh vực, từng ngành cụ thể về giới hạn trong tiếp cận thị trờng và giới hạn về đối xử quốc gia cũng nh cam kết về phần vốn góp và thời gian góp vốn của các cá nhân, tổ chức Hoa Kỳ.
Xuất khẩu của Việt Nam nói chung
Xuất khẩu của Việt Nam trong những năm qua đợc coi là điểm sáng trong hoạt động kinh tế sau 15 năm đổi mới Với tốc độ tăng trởng xuất khẩu nhìn chung thờng tăng gấp hai lần tốc độ tăng trởng của GDP.
Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991-2000 § ơn vị tính: tỷ USD
N¨m 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Kim ngạch xuất khẩu 2,0872,5812,9854,0545,4497,2569,1859,36111,54014,300 Tốc độ tăng trởng xuÊt khÈu (%)
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam
Nhìn vào bảng trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam tăng đều hàng năm và năm 2000 kim ngạch xuất khẩu tăng gấp 6.85 lần so với năm 1991 Tốc độ tăng bình quân của xuất khẩu Việt Nam giai đoạn này là 20,53%/năm gấp 2,7 lần tốc độ tăng trởng GDP bình quân hàng năm
(tốc độ tăng trởng GDP hàng năm là 7,58%/năm) Bắt đầu từ năm 1999 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đã vợt qua mốc 10 tỷ USD-đây là một thành tựu rất to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam và đã đa xuất khẩu bình quân đầu ngời từ 30 USD/ngời năm 1991 lên 150 USD/ngời năm 1999 và đạt khoảng 180 USD/ngời vào năm 2000, vợt qua mức 170 USD/ngời-là ranh giới mà thế giới quy định để phân biệt n- ớc có nền ngoại thơng kém phát triển và nớc có nền ngoại thơng phát triển trung bình.
Xét về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu đã có sự chuyển h- ớng rất tích cực Năm 1991 tỷ trọng xuất khẩu hàng nguyên liệu thô và hàng bán thành phẩm còn chiếm trên 92% trong tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 1999 tỷ trọng hàng nguyên liệu thô chỉ chiếm khoảng 605 và đa tỷ trọng hàng chế biến và chế biến sâu lên 40% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Kim ngạch nhóm mặt hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp đã tăng lên đáng kể từ khoảng 36,5% năm 1991 tăng lên khoảng 63,5% vào năm
1999 Đã hình thành đợc một số mặt hàng chủ lực trong cơ cấu hàng xuất khẩu: Năm 1991 mới chỉ có 4 mặt hàng đợc coi là chủ lực (với kim ngạch xuất khẩu đạt trên 100 triệu USD) gồm có dầu thô, thuỷ sản, gạo, dệt may; đến năm
1999 có 10 mặt hàng chủ lực là dầu thô, dệt may, thuỷ sản, gạo, cà phê, thủ công Mỹ nghệ, giày dép, linh kiện điện tử, cao su, hạt tiêu trong đó có 4 mặt hàng đạt trên 1 tỷ USD là dầu thô, dệt may, giầy dép, gạo; đến năm 2000 số lợng mặt hàng chủ lực đã tăng lên 12 mặt hàng thêm 2 mặt hàng so với năm 1999 là rau quả và hạt điều, năm
2000 cũng có 4 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷUSD là giày dép (1,41 tỷ USD), thuỷ sản (1,47 tỷ USD), dệt may (1,82 tỷ USD), đặc biệt là dầu thô đã đạt kim ngạch trên 3 tỷ USD.
Về cơ cấu thị trờng xuất khẩu: Cơ cấu thị trờng xuất khẩu của Việt Nam đã có sự thay đổi rất lớn sau khi có sự tan rã của hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu trớc năm 1990 thị trờng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là các nớc anh em xã hội chủ nghĩa, đến năm 1991 giảm xuống còn 11,1%, đến năm 1995 chỉ còn chiếm 2,5
% và hiện nay chiếm khoảng 2 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Với sự kiện sụp đổ của các nớc xã hội chủ nghĩa, thị tr- ờng xuất khẩu của Việt Nam cũng thay đổi theo và chuyển sang các thị trờng các nớc t bản chủ nghĩa Thị trờng xuất khẩu đợc các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chú ý đến là thị trờng Châu á, thị trờng các nớc Châu á đã nhanh chóng trở thành thị trờng xuất khẩu chính của nớc ta ngay từ năm 1991 xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trờng Châu á đã tăng vọt chiếm gần 77 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Nhng sau đó cũng giảm xuống do hai thị trờng lớn là thị trờng Châu Âu và thị trờng Bắc Mỹ đã đợc khai thông Tuy nhiên hiện nay thị trờng Châu á vẫn là thị trờng lớn nhất cho xuất khẩu của Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này năm 1998 chiếm 61,5 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và năm 1999 chiếm 57,7 % Trong đó Nhật Bản và ASEAN là hai thị trờng đóng vai trò rất lớn vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng này Trong thời kỳ 1991-1995,Nhật Bản thờng xuyên nhập khẩu hàng Việt Nam trên 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Và sau đó giảm dần xuống còn 21,3% năm 1999 Với thị trờng các nớc Đông Nam á, xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng này tăng lên đáng kể trớc năm 1990 chỉ chiếm 2,4%, đến năm 1990 đã tăng lên 16%, năm 1995 chiếm 245 và đến năm 1998 là 27,6% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Theo đánh giá của các nhà kinh tế thì thị trờng Châu á sẽ có xu hớng giảm xuống vì cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam tơng tự nh của các nớc trong khu vực.
Thị trờng có khả năng tăng trởng cao về xuất khẩu đối với Việt Nam là hai thị trờng lớn Châu Âu và Bắc Mỹ Trong đó thị trờng châu âu có bớc tăng trởng khá, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam xuất sang thị trờng EU năm 1991 mới chỉ chiếm 5,7% thì năm 1999 đã tăng lên 21,7% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và đây là thị tr- ờng mà Việt Nam thờng xuyên có xuất siêu Còn thị trờng Bắc Mỹ, trong đó chủ yếu là Mỹ và Canađa cũng có bớc phát triển nhanh chóng kể từ khi Việt Nam và Mỹ có bình thờng hoá quan hệ vào năm 1995 Ngay sau khi bỏ lệnh cấm vận kinh tế, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ năm 1994 đã đạt 50,4 triệu USD chiếm khoảng 1,2 % tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 2000 đạt kim ngạch là 821,6 triệu USD chiếm 5,74% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Ngoài ra Việt Nam còn có một số thị trờng xuất khẩu khác nữa nh thị trờng Châu Đại Dơng, thị trờng Châu Phi nhng hai thị trờng này chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam nhng cũng cần phải mở rộng và phát triển xuất khẩu sang hai thị trờng này.
Một số đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong thời kỳ 1991-2000
Thứ nhất quy mô và tốc độ xuất khẩu tăng liên tục và xu hớng ngày càng phát triển đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế trong nớc, tạo thêm công ăn, việc làm cho ngời lao động và đóng góp rất lớn và sự tăng trởng của GDP Thứ hai cơ cấu nhóm, mặt hàng và cơ cấu thị trờng xuất khẩu đã có những cải thiện nhất định Giảm xuất khẩu mặt hàng thô tăng xuất khẩu mặt hàng đã qua chế biến và chế biến sâu, thị trờng xuất khẩu đã đợc mở rộng đến tất cả các châu lục với nhiều thị trờng lớn tiềm năng. điều này góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng xuất khẩu cho nền kinh tế Việt Nam. Thứ ba số lợng mặt hàng xuất khẩu ngày càng nhiều và đa dạng, chất lợng hàng hoá đã đợc nâng lên đáng kể và đã đáp ứng đợc yêu cầu của nhiều nớc và nhiều khu vực nhập khẩu hàng Việt Nam, nâng cao đợc khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới Sau khi nghị định 57/1998/NĐ-
CP đợc chính phủ ban hành ngày 31/7/1998 có hiệu lực thì nhiều doanh nghiệp đã tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu và cho ra đời nhiều nhóm, mặt hàng mới Ngay năm
1998 trong đợt xét thởng kết quả xuất khẩu năm 1998 đã có 16 mặt hàng hoàn toàn mới và 16 nhóm, mặt hàng lần đầu tiên đợc xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài.
Thứ t số lợng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu tăng lên đáng kể do sự mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu của chính phủ cho các doanh nghiệp Việc mở rộng quyền kinh doanh xuất nhập khẩu đã tạo điều kiện hình thành nhiều ngành sản xuất mới, tạo thêm công ăn việc làm cho ngời lao động.
Bên cạnh đó hoạt động xuất khẩu của Việt Nam cũng còn có một số hạn chế là
Tốc độ tăng trởng xuất khẩu cha ổn định và vững chắc do bất lợi là phải chấp nhận giá cả trên thị trờng thế giới cho dù Việt Nam đã có mặt hàng xuất khẩu đứng thứ hai về khối lợng Mặt khác một số mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn lại là mặt hàng xuất khẩu thô và mặt hàng làm gia công cho đối tác nớc ngoài là chủ yếu nh dầu thô, dệt may, giày dép nên tính ổn định cho mặt hàng xuất khẩu là không cao.
Hoạt động xuất khẩu dịch vụ cha đợc quan tâm đúng mức, các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chỉ mới chú ý đến hoạt động xuất khẩu mà cha chú ý đến xuất khẩu và thực hiện các hoạt động dịch vụ kèm theo.
Công tác tiếp thị và xúc tiến thơng mại còn yếu kém và mang tính thụ động, mà cha có sự chủ động trong việc tiếp thị và xúc tiến hàng hoá Việt Nam ra thị trờng thế giới, đặc biệt là rất kém trong việc nghiên cứu và nắm bắt nhu cầu thị trờng Nhà nớc cha có sự quan tâm và đầu t thoả đáng cho khâu này cũng nh hỗ trợ cho doanh nghiệp thực hiện các hoạt động xúc tiến và nghiên cứu thị trờng.Cho đến năm 2001 Chính phủ mới ký quyết định thành lập quỹ tín dụng hỗ trợ xuất khẩu trong khi Ngân hàng nhà nớc đã có tờ trình đề án thành lập quỹ tín dụng này từ ngày 13/2/1999 Điều này cho thấy sự chậm trễ của nhà nớc trong việc hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp trong khi các doanh nghiệp rất cần có sự hỗ trợ về tàI chính để thực hiện các hợp đồng, đặc biệt là các hợp đồng lớn cần nhiều tàI chính hơn khả năng doanh nghiệp có.
Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng
Các hoạt động trên mặt trận ngoại giao đã đem lại nhiều thuận lợi lớn thúc đẩy hoạt động thơng mại giữa hai nớc phát triển mạnh mẽ Mặc dù Mỹlà thị trờng mới khai thông của xuất khẩu Việt Nam nhng kim ngạch xuất khẩu của ViệtNam sang thị trờng Mỹ đã đạt đợc thành tích rất đáng khâm phục Ngay sau khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận kinh tế thì kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ lập tức tăng vọt lên con số hàng chục triệu USD Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và Mỹ giai đoạn 1994-2000 Đơn vị tính: triệu USD
Chỉ tiêu\năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000* 7 th /2001* Kim ngạch xuất khẩu của
Tốc độ tăng xuất khẩu
Kim ngạch nhập khẩu của
Nguồn: Hải quan, trích lại từ Tạp chí Phát triển kinh tế số 127, tháng
* Lấy từ mạng Internet www.tradeport.org
Từ bảng 2 cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ luôn tăng lên Những năm đầu thập kỷ
90s Việt Nam đã có xuất khẩu sang thị trờng Mỹ nhng đều phải qua trung gian Đến khi Mỹ bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam (năm 1994) thì xuất khẩu Việt Nam mới chính thức mang quốc tịch Việt Nam khi xuất hàng hoá sang thị trờng Mỹ và kim ngạch xuất khẩu ngay năm 1994 đã đạt 50,4 triệu USD Sau đó cứ tăng dần đến năm 2000 kim ngạch xuất khẩu đã tăng hơn 16 lần so với năm 1994 và đạt kim ngạch 821,66 triệu USD.
Bảng 2 cho thấy rằng từ năm 1997 trở đi Việt Nam đã có xuất siêu ở thị trờng Mỹ với lợng xuất siêu năm 1997 là 94 triệu USD, năm 1998 là 283,9 triệu USD, năm 1999 là 324,6 triệu USD và năm 2000 là 453,94 triệu USD Đó là yếu tố rất quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam, Mỹ là thị trờng xuất khẩu không những đủ bù đắp cho nhập khẩu mà kim ngạch xuất khẩu còn gấp đôi nhập khẩu những năm gần ®©y.
Thế nhng nhìn vào tốc độ tăng xuất khẩu thì lại không ổn định, khả năng giảm rất thất thờng theo các sự kiện ngoại giao và chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố khác Sau khi bình thờng hoá quan hệ với Mỹ thì tốc độ tăng rất lớn khoảng 293,1% (1995), đến khi có cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực Châu á thì tốc độ xuất khẩu sang Mỹ lại giảm xuống (1997) Năm 1998 tăng lên đáng kể khoảng 48,76 % nhng đến năm 1999 lại giảm xuống chỉ có 8,76% và sau khi ký hiệp định thơng mại thì tốc độ có tăng trởng trở lại, tăng khoảng 36,51%.
Về cơ cấu mặt hàng xuất khẩu không có thay đổi gì khác so với các thị trờng khác.
Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt
Nam sang Mỹ giai đoạn1995-2000 Đơn vị tÝnh: 1000USD STT Mặt hàng\ năm 1995 1996 1997 1998* 1999* 4 th /2000*
1 Cà phê, chè, gia vị 14645 110910108208142600 10010055300
7 Thùc phÈm chÕ biÕn tõ thịt cá
9 Cao su và sản phẩm từ cao su
Nguồn: Tạp chí Châu Mỹ ngày nay số 5-2000, tr 46
* Thời báo kinh tế Sài gòn ngày 10/8/2000, tr 36
Theo bảng 3 các mặt hàng xuất khẩu vào thị trờng Mỹ hầu nh không có sự thay đổi qua các năm, nhóm mặt hàng nông sản vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ Sau đó đến nhóm mặt hàng giày dép, nhóm mặt hàng này từng bớc khẳng định đợc sự có mặt của mình trên thị trờng Mỹ với kim ngạch liên tục tăng lên Các nhóm mặt hàng khác cũng tăng lên đáng kể về kim ngạch qua từng năm nh thuỷ sản, dầu thô, dệt may và sẽ có khả năng từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng Mỹ sau khi hiệp định thơng mại có hiệu lực Đây vẫn là nhóm mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Mỹ trong thời gian tới và có thể có sự thay đổi vị trí về kim ngạch giữa các nhóm mặt hàng này khi hiệp định thơng mại có hiệu lực.
Nh vậy dù cha đợc hởng quy chế tối huệ quốc với mức thuế suất thấp nhng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ vẫn tăng đều hàng năm Do đó khi đợc hởng quy chế tối huệ quốc thì hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ sẽ có khả năng tăng mạnh và thị trờng Mỹ sẽ trở thành thị trờng hấp dẫn đối với các nhà làm hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thế kỷ 21.
Tác động cơ bản của hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đến hoạt động xuất khẩu của Việt
Khi một hiệp định thơng mại đợc ký kết thì việc nghiên cứu những ảnh hởng của nó đến hoạt động thơng mại giữa hai nớc là rất cần thiết để từ đó có đợc sự điều chỉnh cơ cấu xuất khẩu một cách thích hợp hơn Đối với hiệp định thơng mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cũng vậy và hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp đang mong chờ sự phê chuẩn hiệp định thơng mại này của quốc hội hai nớc Về phía Hoa Kỳ hiệp định đã đợc cả thợng viện lẫn hạ viện thông qua và sau đó đợc Tổng thống Mỹ Bush phê chuẩn ngày 17/10/2001 vừa qua Còn quốc hội Việt Nam đã xem xét và phê chuẩn hiệp định này trong kỳ họp quốc hội vào tháng 11/2001 Ngày 10/12/2001 hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đã chính thức có hiệu lực pháp lý để thi hành. Hiệp định này đợc nhận định sẽ đa lại nhiều cơ hội cho hoạt động thơng mại giữa hai nớc và cho các doanh nghiệp. Thế nhng hiệp định thơng mại này cũng đặt ra nhiều thách thức đối với Việt Nam, đặc biệt là đối với hoạt động xuất khẩu và hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp khi mà nền kinh tế của Việt Nam còn phát triển ở trình độ thÊp.
Hiện nay hoạt động thơng mại giữa Việt Nam với
Mỹ chủ yếu là thực hiện các hoạt động xuất khẩu hàng hoá và còn đang chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ mới chỉ chiếm 5,7% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam và chiếm cha đầy 0,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của nớc Mỹ Nhng khi hiệp định có hiệu lực sẽ hứa hẹn một thay đổi lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam nói chung và xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ nói riêng bởi thị trờng Mỹ là thị trờng rộng lớn và luôn hấp dẫn đối với tất cả các loại hàng hoá khác nhau từ những hàng hoá cao cấp đắt tiền đến những hàng hoá bình dân rẻ tiền
1 Tạo ra khả năng cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng Mỹ:
Hiệp định có hiệu lực chắc chắn sẽ tạo ra một số cơ hội nhất định cho các doanh nghiệp Việt Nam và nếu các doanh nghiệp nắm bắt đợc, quan trọng hơn là vợt qua các thách thức thì kết quả đạt đợc không phải là nhỏ Hiệp định không phải đem lại ngay lập tức một kết quả lớn cho nền kinh tế Việt Nam mà Việt Nam muốn thu đợc lợi ích từ nó thì phải tìm cách phát huy tiềm lực của mình cùng với việc tận dụng đợc các cơ hội có đợc từ hiệp định, khi đó mới có thể thúc đẩy đ- ợc nền kinh tế nói chung cũng nh xuất khẩu của Việt Nam phát triển.
Những cơ hội thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ do hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đem lại đó là:
Thứ nhất là khả năng nâng cao đợc sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam vào thị trờng Mỹ:
Khi hiệp định có hiệu lực, lợi ích cơ bản trực tiếp nhất mà hàng hoá Việt Nam có đợc từ hiệp định là việc đợc h- ởng quy chế tối huệ quốc và đối xử quốc gia đối với các hàng hoá của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ. Các u đãi đối xử quan trọng nhất mà hàng hoá Việt Nam đ- ợc hởng đó là việc cắt giảm thuế suất thuế nhập khẩu của
Mỹ cho các hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam Theo cam kết khi hiệp dịnh có hiệu lực, Hoa Kỳ sẽ cắt giảm ngay lập tức thuế suất thuế nhập khẩu cho hàng hoá Việt Nam và tuỳ từng mặt hàng cụ thể mà mức cắt giảm thuế suất sẽ khác nhau nhng nhìn chung mức thuế suất sẽ giảm từ 3 đến 10 lần (Bảng 4) Xét về thuế quan của Hoa Kỳ thì Hoa Kỳ chủ yếu áp dụng hai biểu thuế cho hàng hoá nhập khẩu vàoHoa Kỳ của các nớc khác nhau Biểu thuế thứ nhất quy định thuế suất theo quy chế tối huệ quốc (còn gọi là quy chế MFN), thuế suất này dành cho các hàng hoá nhập vào Mỹ của các nớc thành viên tổ chức thơng mại thế giới (WTO) và các nớc có ký kết thoả ớc thơng mại song phơng với Mỹ Biểu thuế suất thứ hai quy định thuế suất đầy đủ (thuế suất phổ thông), đây là biểu thuế pháp định áp dụng cho các hàng hoá của các nớc không đợc hởng quy chế tối huệ quốc. Khi hiệp định có hiệu lực, hàng hoá Việt Nam sẽ đợc h- ởng biểu thuế suất của biểu thuế thứ nhất nh bảng về thuế suất dới đây do Fukase và Martin, hai chuyên gia kinh tế của ngân hàng thế giới liệt kê ra năm 1998.
Bảng 4: Thuế suất của Mỹ đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam khi đợc hởng MFN và khi không đợc h- ởng MFN
STT Loại hàng hoá quân Bình đơn giản (%)
Bình quân theo trọng lợng hàng
1 Gạo 1,7 6,5 Na Na Na Na Na 1996 Na
2 Lóa mú 3,5 10,0 Na Na Na Na Na Na
3 Ngò cèc 0,6 4,0 Na Na Na Na 1,4 3,6
5 Hạt có dầu 8,2 35,4 0 1,6 Na Na 0 0
6 Mía đờng, củ cải đờng 2,1 Na Na Na Na Na 2,5 Na
7 Sợi thực vật 0,3 1,6 Na Na Na Na 0 0
9 Bò, cừu, dê, ngựa 0,7 7,8 Na Na Na Na Na Na
11 Len, tơ tằm 0,6 0 Na Na Na Na Na 1 Na
12 Lâm sản 0 1,7 Na Na Na Na 0 0
14 Than 0 0 0 0 Na Na Na Na
15 DÇu má 0,2 0,6 Na Na Na Na 0,4 1,3
16 Ga 0 0 Na Na Na Na Na Na
18 Thịt bò, dê, cừu, ngựa 3,4 23,9 Na Na Na Na Na 3 Na
19 Sản phẩm thịt 4,7 23,1 Na Na Na Na Na Na
20 Mỡ và dầu thực vật 3,7 12,8 0 Na Na Na Na Na
8 29,9 Na Na Na Na Na Na
3 20,0 Na Na Na Na Na Na
25 Sản phẩm đồ uống & thuốc lá 16,
30 Sản phẩm giấy in, ấn 1,3 22,7 0,9 21, 3
31 Sản phẩm dầu lửa & than 1,3 8,6 Na Na 0 4,3 Na Na
32 Sản phẩm hoá chất, cao su, nhùa 4,3 30,3 5,3 24,
34 Kim loại màu 3,7 21,5 Na Na Na Na Na 4 Na
36 Sản phẩm kim loại 3,6 38,9 Na Na 3,3 43,
37 Xe mô tô & phụ tùng 5,2 18,9 Na Na Na Na Na 0 Na
38 Thiết bị vận tảI 3,0 28,4 Na Na Na Na 2,8 28,
Theo bảng 4 thì tổng mức thuế suất đánh vào hàng hoá xuất khẩu của
Việt Nam sang thị trờng Mỹ khi đợc hởng quy chế tối huệ quốc sẽ giảm từ 35% xuống còn 4,9% Với việc đợc áp mức thuế suất này hàng hoá của Việt Nam sẽ giảm đợc chi phí rất lớn trong giá thành, đặc biệt là chi phí hải quan. Điều đó sẽ tạo ra cơ hội và lợi thế làm tăng khả năng cạnh tranh về giá cho hàng hoá Việt Nam trên thị trờng này
Hiện nay các mặt hàng xuất khẩu đang chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng
Mỹ chủ yếu là các mặt hàng có mức thuế suất bằng 0 và thấp hoặc do mức chênh lệch giữa hai mức thuế MFN và phi MFN rất thấp nh hải sản, cà phê, dầu mỏ, các loại nông sản chế biến, Đây là những mặt hàng mà Việt Nam có u thế xuất khẩu nhng vẫn đang chịu các rào cản thơng mại
Nguồn: Trích từ Tạp chí Những vấn đề kinh tế thế giới số 4/2000, tr 56Chú thích: Trờng hợp Na trong mục bình quân theo trọng lợng hàng có nghĩa là không có buôn bán gì. khác của Mỹ khi muốn xuất sang thị trờng này Do đó khi hiệp định có hiệu lực các mặt hàng này sẽ tăng lên mạnh mẽ nhờ đã định hình đợc thị trờng từ trớc và đợc đối xử bình đẳng, không bị ảnh hởng bởi hàng rào phi thuế.
Hai mặt hàng có khả năng sẽ có kim ngạch xuất khẩu lớn là giày dép và dệt may Đây là hai mặt hàng xuất khẩu mà hiện nay Việt Nam còn thực hiện dới hình thức gia công cho đối tác nớc ngoài là chủ yếu và mức thuế suất phi MFN đánh vào hai mặt hàng này rất cao lại bị ảnh hởng bởi các rào cản khác nên kim ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này sang Mỹ còn nhỏ bé cha tơng xứng với khả năng sản xuất của Việt Nam Hàng dệt may của Việt Nam xuất sang
Mỹ chỉ chiếm cha đầy 2% kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam, trong khi đó xuất sang Châu Âu là 70% và sang Nhật Bản là 23% Hàng giày dép của Việt Nam xuất sang Mỹ chiếm 11%, trong khi xuất sang EU chiếm 74% và sang Nhật Bản là 8% Khi hiệp định có hiệu lực, với mức thuế suất giảm khoảng 4-5 lần so với hiện nay, mức thuế suất đối với mặt hàng giày dép giảm khoảng 6 lần từ 33% (phi MFN) xuống 5,6% (có MFN), còn dệt may giảm khoảng
5 lần hy vọng sẽ thu hút nhiều nhà làm xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng Hoa Kỳ
Hai mặt hàng này cũng là hai mặt hàng có thể làm tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ bởi khả năng nhập khẩu của Mỹ đối với hai mặt hàng này là rất lớn Với mặt hàng dệt may phải chịu hạn ngạch nhng vẫn đợc hởng thuế suất của quy chế MFN khi xuất sang Mỹ và theo các nhà quản lý dệt may những năm đầu khi hiệp định có hiệu lực có khả năng Mỹ cha áp dụng hạn ngạch đối với dệt may Việt Nam Do đó các công ty dệt may Việt Nam vẫn đang chờ thời cơ để xuất hàng hoá sang thị trờng Mỹ khi hiệp định có hiệu lực.
Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ đợc đánh giá là có tốc độ tăng trởng cao và nhanh nhất khi hiệp định có hiệu lực là các mặt hàng rau quả, hàng thủ công
Mỹ nghệ, hàng thực phẩm chế biến ( chủ yếu là sữa và thịt) Bởi đây là những mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng của Việt Nam và có u thế khi đợc hởng mức thuế suất thấp hơn nhiều so với mức thuế suất hiện nay nhng kim ngạch các mặt hàng này xuất sang thị trờng Mỹ còn rất nhỏ. Thuế suất đánh theo khối lợng của rau giảm từ 22 cent/kg xuống 1 cent/kg, của quả tơi giảm từ 10 cent/kg xuống 0,4 cent/kg, thuế suất dứa hộp giảm khoảng 10 lần, thuế suất các mặt hàng thủ công Mỹ nghệ giảm khoảng 5 lần từ 45% xuèng 9%
Các mặt hàng còn lại đã xâm nhập nh sản phẩm điện tử, sản phẩm của các ngành khai khoáng, luyện kim và các mặt hàng khác cha có mặt trên thị trờng Mỹ cũng sẽ có cơ hội đi Mỹ nhờ có đợc các u đãi thuế quan, thuận lợi trong đối xử và đó là cơ hội để các nhà sản xuất mở rộng thị tr- ờng cho sản phẩm của mình Đây cũng là những mặt hàng có đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ.
Vậy với việc hởng u đãi về thuế quan, hàng hoá ViệtNam sẽ có cơ hội lớn để nâng cao tính cạnh tranh bởi việc giảm đợc chi phí cho hàng hoá khi xuất khẩu sang thị trờng
Kiến nghị đối với chính phủ
Trớc tiên phải tiếp tục đàm phán và hoàn thiện các vấn đề cha đợc cam kết trong hiệp định này.
Hiệp định dù có hiệu lực nhng đó chỉ là hiệu lực tạm thời trong vòng ba năm, sau đó sẽ có khả năng có sự điều chỉnh và gia hạn mới với thời hạn ba năm một Do đó chế độ u đãi tối huệ quốc (NTR) cũng nh các cam kết mà hiệp định này đem lại cha phải là vĩnh viễn mà chỉ là tạm thời, chế độ u đãi NTR cha phải là chế độ u đãi vĩnh viễn mà sẽ có sự điều chỉnh sau một thời gian áp dụng nhất định (khoảng 3 năm) Vì vậy việc u đãi thuế quan có thể sẽ thay đổi và sẽ có ảnh hởng đến kim ngạch và cơ hội xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ trong thời gian tiếp theo Do vậy để cho tăng trởng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ đạt dợc sự ổn định cần thiết phải có sự nỗ lực của cả hai phía trong các cuộc đàm phán tiếp theo, trong đó phía Việt Nam phải yêu cầu phía Mỹ sớm dành chế độ u đãi NTR vĩnh viễn cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam khi xuất sang thị trờng Mỹ Đó là cơ sở để thực hiện tốt bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại gi÷a hai níc.
Mặt khác hàng dệt may của Việt Nam xuất sang thị tr- ờng Mỹ cha phải là đối tợng điều chỉnh của hiệp định này và vẫn đang chịu hạn chế bởi hạn ngạch xuất khẩu. Điều đó cũng sẽ ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu của
Việt Nam vào thị trờng Mỹ bởi mặt hàng này là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam và là mặt hàng sẽ có kim ngạch xuất khẩu lớn sang thị trờng Mỹ trong tơng lai Vì vậy hai nớc phải sớm tiến hành đàm phán các quy chế về dệt may để cho hàng dệt may của Việt Nam không còn bị hạn chế bởi hạn ngạch khi xuất khẩu sang thị trờng Mỹ.
Thứ hai phải tạo ra một kênh thông tin về thị trờng Mỹ cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Hiện nay thông tin về thị trờng Mỹ cho các doanh nghiệp rất hạn chế, các thông tin về thị trờng Mỹ chủ yếu nằm ở các cục, vụ, viện nghiên cứu mà cha đến tay các nhà kinh doanh cần thông tin Các thông tin trên các trang Website thờng đợc báo cáo một cách rất tổng quát, không có tính cụ thể và tính thời sự đối với thông tin không lớn nên rất khó cho các doanh nghiệp cần tin có thể khai thác đợc lợi ích ở các thông tin này với một thị trờng lớn nh thị tr- ờng Mỹ với 50 bang khác nhau mà chỉ có một tham tán th- ơng mại thì khả năng có đợc nhiều thông tin về thị trờng
Mỹ là rất khó và cha đủ, khả năng khai thác thông tin sẽ không đợc nhiều.
Bằng việc tạo lập một tổ chức chuyên nghiên cứu về thị trờng Mỹ và tạo ra một trang Website riêng về thị trờng
Mỹ để đa lên đó các báo cáo hàng năm, hàng quý, hàng tháng dợc nghiên cứu bởi các tham tán và các nhà nghiên cứu. Đây là những cơ sở đầu tiên giúp các doanh nghiệp tìm kiếm thông tin về thị trờng Mỹ một cách dễ dàng nhất Vậy để các doanh nghiệp có đợc thông tin về thị trờng Mỹ, nhà nớc phải giúp đỡ, hỗ trợ , tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khai thác một cách tốt nhất thông tin ở thị trờng này.
Thứ ba phải tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc tiếp xúc giữa các nhà doanh nghiệp hai nớc
Việc tiếp xúc với nhau là cơ hội và điều kiện để các nhà doanh nghiệp hai bên gặp gỡ, tìm hiểu, trao đổi các thông tin và giao dịch để đi đến ký kết hợp đồng Đây cũng là cơ sở quan trọng để đẩy mạnh làm ăn trực tiếp với đối tác Mỹ vừa hiệu quả vừa giảm đợc chi phí Hiện nay với khả năng của mình một công ty tự tổ chức đi khảo sát thị trờng, tìm kiếm bạn hàng là rất tốn kém và không hiệu quả bằng việc một cơ quan của nhà nớc, mà đại diện là Bộ thơng mại đứng ra tổ chức các cuộc tiếp xúc Việc tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế sẽ là điều kiện để một công ty, một doanh nghiệp có thể tiếp xúc đợc với nhiều bạn hàng và có điều kiện lựa chọn bạn hàng thích hợp với doanh nghiệp mình Điều này cũng đã đợc thực hiện bởi Phòng thơng mại và công nghiệp chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh, trong năm
2000 họ có tổ chức một đoàn các nhà doanh nghiệp Việt Nam sang nghiên cứu thị trờng Mỹ Sau đó họ lại tiếp tục phối hợp với Cục xúc tiến thơng mại của Bộ thơng mại tổ chức mời đại diện năm bang của Mỹ gồm các bang Illinois, Louisiana, Misissippi, New Mexico và Ohio đến thành phố
Hồ Chí Minh ngày 23 và 24/4/2001, đến Hà Nội ngày26/4/2001 nhằm giới thiệu các công ty của bang họ với các doanh nghiệp Việt Nam và qua đó giúp các doanh nghiệpViệt Nam trực tiếp tìm hiểu thông tin về thị trờng ở bang của họ cũng nh thực hiện ký kết hợp đồng Đây mới chỉ là những bớc đi ban đầu nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp làm ăn trực tiếp với nhau Vì vậy cần phải tổ chức nhiều hơn nữa các cuộc tiếp xúc với các bang khác cũng nh nên tổ chức các đoàn trực tiếp đi sang thị trờng Mỹ để khảo sát thị trờng, nghiên cứu và tìm hiểu đối tác bên đó
Thứ t nhà nớc phải tiến hành sửa đổi, bổ sung hệ thống luật pháp kinh tế cho phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của hiệp định. Đó là việc tạo lập sự đồng bộ cho hệ thồng pháp luật kinh tế để đảm bảo khả năng thực thị hiệp định thơng mại này một cách có hiệu quả và thực hiện tốt những cam kết mà Việt Nam đã tham gia ký kết Nhà nớc cần phải xây dựng luật cần thiết nh luật cạnh tranh, luật về bản quyền tác giả và sở hữu trí tuệ Với một hệ thống luật pháp đồng bộ đầy đủ sẽ là cơ sở và tạo ra niềm tin cho các nhà kinh doanh khi tham gia vào hợp tác kinh doanh với các doanh nghiệp Việt Nam và tránh đợc những chi phí rủi ro không cần thiết trong quá trình đàm phán kinh doanh.
Thứ năm phía nhà nớc cần phải có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc đầu t, đổi mới thiết bị công nghệ
Việc đổi mới thiết bị công nghệ hiện đại là rất cần thiết đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu Hầu hết các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam đều đang sử dụng các loại máy móc thiết bị lạc hậu trong đó có những thiết bị lạc hậu đến 3-4 thập kỷ so với các doanh nghiệp của các nớc trong khu vực và các thiết bị này thờng đợc mua ở các nớc trung gian Và khi hiệp định có hiệu lực và đi vào thực thi sẽ là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam trang bị đợc hệ thống thiết bị hiện đại, những thiết bị, công nghệ nguồn từ nớc có nền kinh tế hiện đại Đây cũng là biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm đợc chi phí sản xuất và từ đó nâng cao đợc sức cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Mỹ cũng nh trên thị trờng quốc tế và đó cũng là yêu cầu tất yếu để hàng hoá Việt Nam xâm nhập đợc vào thị trờng thÕ giíi. Để thực hiện đợc điều này nhà nớc phải có chiến lợc xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, nhà nớc nên phân ra làm ba nhóm hàng cơ bản-đó là nhóm các mặt hàng, ngành hàng có khả năng cạnh tranh và tồn tại đợc trên thị trờng Mỹ; nhóm mặt hàng, ngành hàng có thể có khả năng cạnh tranh nếu có sự đầu t thích hợp; nhóm mặt hàng, ngành hàng không có khả năng cạnh tranh đợc trên thị trờng Mỹ Từ đó đa ra biện pháp cho từng nhóm cụ thể, trong đó phải chú trọng đến chiến lợc mặt hàng nhằm xác định đợc những mặt hàng trọng điểm cần phải đầu t phát triển, từ đó có đợc cơ sở để đầu t mở rộng và phát triển những mặt hàng, ngành hàng cần thiết
Bên cạnh đó nhà nớc cũng phải có chính sách để hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện các hoạt động giới thiệu sản phẩm, tham gia các hội chợ triển lãm trên thị trờng Mỹ, đặc biệt là các doanh nghiệp mong muốn xâm nhập vào thị tr- êng Mü
2 Giải pháp nhằm khai thác có hiệu quả cơ hội từ hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỹ đối với doanh nghiệp: Để khai thác tốt cơ hội đợc tạo ra bởi hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ cũng nh thực hiện đợc các hoạt độngkinh doanh trên thị trờng Mỹ, ngoài những giúp đỡ của nhà nớc, các doanh nghiệp phải tự mình đa ra đợc biện pháp và có chiến lợc kinh doanh riêng cho mình mới có thể có chỗ đứng trên thị trờng này Việc tồn tại đợc trên thị trờng Mỹ là một khó khăn và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam Để vợt qua đợc thách thức đó các doanh nghiệp phải đáp ứng đợc các yêu cầu của luật pháp nớc Mỹ về chất lợng sản phẩm, tiêu chuẩn chất lợng về vệ sinh an toàn thực phẩm, chỉ tiêu về bảo vệ môi trờng cũng nh tuân thủ các quy định của hải quan Mỹ Sau đó phải làm thế nào để khách hàng biết đến doanh nghiệp và sản phẩm của mình Trên cơ sở đó em xin đa ra một số giải pháp cơ bản giúp hàng hoá của Việt Nam có đợc chỗ đứng trên thị trờng Mỹ.
Giải pháp thứ nhất là phải nâng cao năng lực sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng và thị trờng Mỹ Đây là một điều kiện cần để nâng cao đợc sức cạnh tranh cho sản phẩm Việt Nam trên thị trờng Mỹ Hiện nay chất lợng sản phẩm là một điểm yếu cũng nh chi phí sản xuất cao đang cản trở hàng hoá Việt Nam xâm nhập vào thị trờng thế giới Muốn thực hiện đợc vấn đề này doanh nghiệp cần phải:
- Đầu t trang thiết bị công nghệ để sản xuất kinh doanh: Đây là yêu cầu bức thiết hàng đầu phải làm đối với các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu của Việt Nam nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao khả năng sản xuất cũng nh hiệu quả sản xuất Từ đó giảm đợc giá thành sản phẩm và khi đó mới tạo ra đợc khả năng cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trên thị trờng nớc ngoài.
- Đảm bảo tính đồng bộ cho sản phẩm, đặc biệt là phải chú trọng phát triển các loại hình dịch vụ kèm theo cũng nh thực hiện tốt các hoạt động dịch vụ trớc, trong và sau quá trình bán hàng nhằm đáp ứng đầy đủ, đồng bộ nhu cầu của khách hàng.