1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap chu yeu nham nang cao chat luong 175387

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 108,61 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Những vấn đề cơ bản về chất lợng tín dụng xuất nhËp khÈu (3)
    • 1.1. Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại (4)
      • 1.1.1. Khái niệm và bản chất của tín dụng (4)
      • 1.1.2. Các hình thức tín dụng của Ngân hàng (9)
        • 1.1.2.1. Theo mục đích sử dụng tiền vay của ngời vay (9)
        • 1.1.2.2. Theo thời hạn sử dụng tiền vay của ngời vay (10)
        • 1.1.2.3. Theo điều kiện đảm bảo (11)
        • 1.1.2.4. Theo đồng tiền đợc sử dụng trong cho vay (12)
        • 1.1.2.5. Theo đối tợng tín dụng (12)
        • 1.1.2.6. Ngoài ra tín dụng cò đợc phân chia theo các cách sau (13)
      • 1.1.3. Vai trò của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển (13)
        • 1.1.3.1. Tín dụng ngân hàng làm tăng hiệu quả kinh tế (14)
        • 1.1.3.2. Tín dụng ngân hàng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trongnền kinh tế tạo cơ chế phân phối vốn một cách có hiệu quả (15)
        • 1.1.3.3. Tín dụng ngân hàng góp phần hỗ trợ các chiến lợc (15)
        • 1.1.3.4. Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệ gaio lu kinh tế quốc tế (16)
    • 1.2. TÝn dông xuÊt nhËp khÈu (17)
      • 1.2.1. Bản chất của tín dụng xuất nhập khẩu (17)
      • 1.2.2. Tín dụng xuất nhập khẩu trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại (19)
      • 1.2.3. Các loại hình tín dụng xuất nhập khẩu (22)
        • 1.2.3.1. Tín dụng xuất nhập khẩu dạng cổ điển (22)
        • 1.2.3.2. Tín dụng xuất nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu (23)
        • 1.2.3.3. Tín dụng xuất nhập khẩu trên phơng thức thanh toán nhờ thu (27)
        • 1.2.3.4. Tín dụng xuất nhập khẩu trên phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (28)
        • 1.2.3.5. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu khác (31)
      • 1.2.4. Những rủi ro thòng gặp trong tín dụng xuất nhập khÈu (35)
        • 1.2.4.1. Rủi ro do khách hàng mất khả năng thanh toán (36)
        • 1.2.4.2. Rủi ro liên quan đến môi trờng pháp lý (37)
        • 1.2.4.3. Rủi ro do thay đổi bất lợi về tỷ giá (37)
        • 1.2.4.4. Rủi ro do thay đổi bất lợi về lãi suất (38)
        • 1.2.4.5. Rủi ro do gian lận thơng mại (39)
    • 1.3. Chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu (39)
      • 1.3.1. Khái niệm chất lợng tín dụng XNK (39)
      • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khÈu (40)
        • 1.3.2.1. Các chỉ tiêu định lợng (40)
        • 1.3.2.2. Các chỉ tiêu định tính (45)
      • 1.4.1. Nhóm nhân tố từ phía ngân hàng (47)
        • 1.4.1.1. Chính sách tín dụng XNK của ngân hàng (47)
        • 1.4.1.2. Quy tr×nh tÝn dông XNK (48)
        • 1.4.1.3. Công tác tổ chức ngân hàng (50)
        • 1.4.1.4. Phẩm chất và trình độ cán bộ (50)
        • 1.4.1.5. Tình hình huy động vốn (51)
        • 1.4.1.6. Kiểm soát nội bộ (52)
      • 1.4.2. Nhóm nhân tố từ phía khách hàng (52)
        • 1.4.2.1. Năng lực của khách hàng (52)
        • 1.4.2.2. Sự trung thực của khách hàng (53)
        • 1.4.2.3. Rủi ro trong việc kinh doanh của khách hàng (53)
        • 1.4.2.4. Tài sản đảm bảo (54)
        • 1.4.2.5. Sự không theo kịp với quá trình đổi mới (54)
      • 1.4.3. Nhóm các nhân tố khác (55)
        • 1.4.3.1. Môi trờng kinh tế (55)
        • 1.4.3.2. MôI trờng xã hội (56)
        • 1.4.3.3. MôI trờng tự nhiên (56)
        • 1.4.3.4. Những nhân tố thuộc về quản lý vĩ mô của Nhà nớc (57)
  • Chơng II: Thực trạng chất lợng tín dụng Xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu T & PháT triển Việt Nam (58)
    • 2.1. Khái quát về ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (58)
      • 2.1.1. Lịch sử hình thành (58)
      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức (59)
        • 2.1.2.1. Hệ thống ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (59)
        • 2.1.2.2. Mô hình tổ chức hội sở chính (60)
        • 2.1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban (61)
    • 2.2. Các nhân tố kinh tế xã hội tác động tới hoạt động của NH ĐT&PTVN (76)
      • 2.2.1. Môi trờng kinh tế (76)
        • 2.2.1.1. Vài nét về hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (76)
      • 2.2.2. Môi trờng xã hội (85)
      • 2.2.3. Môi trờng tự nhiên (86)
      • 2.2.4. Những nhân tố thuộc về Nhà nớc (86)
    • 2.3. Các kết quả kinh doanh chủ yêú của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (87)
      • 2.3.1. Về huy động vốn (87)
      • 2.3.2. Về hoạt động tín dụng (89)
      • 2.2.3. Về kinh doanh tiền tệ (90)
      • 2.2.4. Về hoạt động bảo lãnh (92)
      • 2.2.5. Về thanh toán quốc tế (92)
      • 2.2.6. Về hoạt động uỷ thác và ngân hàng bán buôn (93)
      • 2.3.7. Về dịch vụ ngân hàng (94)
      • 2.3.8. Về phát hành và thanh toán thẻ (94)
      • 2.3.9. Về hệ thống thanh toán điện tử (95)
    • 2.4. Thực trạng về chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (96)
      • 2.4.1. Đánh giá chất lợng tín dụng XNK tại NHĐT&PTVN theo các chỉ tiêu định lợng (96)
        • 2.4.1.1. Theo chỉ tiêu tổng d nợ và kết cấu d nợ xuất nhập khÈu (97)
        • 2.4.1.2. Theo chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhËp khÈu (100)
        • 2.4.1.3. Theo chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng XNK (103)
        • 2.4.1.4. Theo chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng XNK (105)
        • 2.4.1.5. Theo hiệu suất sử dụng vốn tín dụng XNK (106)
      • 2.4.2. Đánh giá chất lợng tín dụng XNK tại NHĐT&PTVN theo các chỉ tiêu định tính (107)
    • 2.5. Các giải pháp mà NHĐT&PTVN đã đề ra nhằm nâng cao chất lợng tín dụng XNK (108)
    • 2.6. Đánh giá chất lợng tín dụng XNK tại NHĐT&PTVN. 82 1. Những kết quả đạt đợc (110)
      • 2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân (112)
        • 2.6.2.1. Hạn chế (112)
      • 2.6.2. Nguyên nhân (115)
  • Chơng III: Một số giảI pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng (117)
    • 3.1. Những định hớng chung về tín dụng XNK của (117)
      • 3.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn (118)
      • 3.2.2. Nâng cao chất lợng thẩm định dự án XNK (120)
      • 3.2.3. Quản lý tài sản thế chấp cầm cố (122)
      • 3.2.4. Quản lý rủi ro trong tín dụng tài trợ XNK (124)
      • 3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng tài trợ XNK (125)
      • 3.2.6. Xây dựng và phát triển quan hệ lâu dài với khách hàng (127)
      • 3.2.7. Nâng cao chất lợng kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng (130)
      • 3.2.8. Phát triển hệ thống công nghệ Ngân hàng (130)
      • 3.2.9. Nâng cao trình độ cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu (131)
    • 3.3. Một số kiến nghị (133)
      • 3.3.1. Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc (133)
      • 3.3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc (135)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam (136)
      • 3.3.4. Kiến nghị đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh (137)

Nội dung

Những vấn đề cơ bản về chất lợng tín dụng xuất nhËp khÈu

Hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại

1.1.1.Khái niệm và bản chất của tín dụng

Tín dụng nói chung là một phạm trù kinh tế đợc rất nhiều nhà kinh tế học đề cập đến và do đó cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về tín dụng.

Trớc hết, theo khái niệm của Mác: “Tín dụng dới các hình thức biểu hiện đơn giản nhất là sự tín nhiệm ít nhiều có căn cứ đã khiến cho một ngời này giao cho một ngời khác một số t bản nào đó dới hình thái tiền hoặc dới hình thái hàng hoá đánh giá thành một số tiền nhất định nào đó Số tiền này đợc trả lại trong một thời hạn nhất định… Khi t bản đợc cho vay ngời ta tăng số tiền phải hoàn trả lên thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định coi là tiền để trả về quyền sử dụng t bản”.

Nh vậy, có hai nội dung cơ bản trong khái niệm tín dụng của Mác:

Thứ nhất, bản chất của tín dụng là quan hệ kinh tế dựa trên cơ sở tín nhiệm giữa ngời sở hữu t bản và ngời sử dụng t bản - giữa con nợ và chủ nợ Đó là quan hệ có vay có trả, ngời cho vay chỉ có thể cho vay số tiền lớn hay nhỏ, thời hạn vay dài hay ngắn căn cứ vào khả năng trả nợ của ngời vay Quan hệ đó có thể là trực tiếp nếu chủ nợ cho vay bằng chính t bản của mình, có thể là quan hệ trung gian trong trờng hợp ngời chủ nợ là con nợ số t bản đó của chủ nợ khác Trong giai đoạn đầu của lịch sử sản xuất hàng hoá, tr- ờng hợp thứ nhất là chủ yếu Từ khi Ngân hàng ra đời, tín dụng trong trờng hợp thứ hai là phổ biến và vấn đề “đi vay để cho vay” là nguyên tắc cơ bản của Ngân hàng thơng mại trong kinh tế thị trờng Sản xuất hàng hoá càng phát triển, tốc độ quốc tế hoá thơng mại ngày càng cao, vai trò trung gian của Ngân hàng và các tổ chức tín dụng - tài chính càng lớn Sản xuất và lu thông hàng hoá là tiền đề vật chất cho sự ra đời của tín dụng, tín dụng là động lực thúc đẩy sản xuất và lu thông phát triển.

Thứ hai, quan hệ kinh tế của tín dụng là lãi suất tín dụng Giá cả sử dụng vốn vay hay theo Mác: “tiền để trả về quyền sử dụng t bản” là lãi suất tín dụng đợc căn cứ trên tỷ suất lợi nhuận bình quân xã hội.

- Lợi nhuận bình quân xã hội: Quy luật cạnh tranh trong sản xuất t bản chủ nghĩa dẫn đến hình thành lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận bình quân Mức lãi thực tế của nhà t bản không phải do tỷ số giữa tiền lãi với t bản khả biến mà do tổng số giữa tiền lãi với t bản quyết định Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số phần trăm giữa khối lợng lợi nhuận thu đợc với tổng t bản đầu t trong thêi gian mét n¨m.

Lợi tức là phần giá trị thặng d do quyền sở hữu t bản tạo ra.Giá trị lợi tức theo khái niệm trên đối với Ngân hàng đúng trong trờng hợp Ngân hàng cho vay bằng vốn tự có. Thực tế vốn cho vay của Ngân hàng chủ yếu từ chênh lệch lãi xuất cho vay và đi vay.

Thực tế từ một nguồn vốn gốc ban đầu qua tín dụng Ngân hàng đã làm phát sinh ra nhiều con nợ và chủ nợ, nhng lợi nhuận và số chủ nợ luôn bị điều tiết bởi tỷ suất lợi nhuận bình quân và các chính sách quản lýa tiền tệ của Nhà nớc.

- Tỷ suất lợi tức: Các Mác đã tìm ra sự phân chia t bản thành t bản tiền tệ và t bản công nghiệp làm cho một bộ phận lợi nhuận chuyển hoá thành lợi tức Sự cạnh tranh giữa hai loại nhà t bản đó tạo ra tỷ suất lợi tức. Đây là sự phân chia khách quan về chất, lợi tức là tiền thu của ngời sở hữu t bản, lợi nhuận là tiền thu của ngời sử dụng t bản Nhiều nhà t bản sử dụng chính vốn tự có để kinh doanh thì cũng phải chia thành hai phần độc lập khác nhau về chất: lợi tức và lợi nhuận Đó là nguyên tắc hạch toán kinh doanh trong kinh tế thị trờng Xa rời nguyên tắc đó là đến gần nguy cơ mÊt vèn.

Tỷ suất lợi tức tuỳ thuộc vào lợi nhuận chung nhng nó vẫn đợc quy định một cách độc lập Nếu tỷ suất lợi nhuận là một giá trị mà ngời ta khó xác định đợc trớc thì tỷ suất lợi tức mặc dù có thể luôn luôn biến động nh giá cả hàng hoá nhng nó vẫn là một tỷ lệ đợc định trớc cụ thể rõ ràng.

Lý luận về lợi tức và lợi nhuận có ý nghĩa quan trọng đối với tín dụng Ngân hàng Cơ sở tạo ra lợi nhuận Ngân hàng là hiệu quả dự án sử dụng vốn vay mà không phải là tài sản thế chấp và các điều kiện pháp lý trong hồ sơ vay vốn Đây chính là vấn đề đổi mới t duy tín dụng từ cơ chế cho vay luân chuyển vật t, hàng hoá theo kế hoạch sang cho vay theo cơ chế kinh tế thị trờng ở Việt Nam.

Nh vậy, do cạnh tranh trên thị trờng lợi nhuận bình quân là cơ sở hình thành tỷ suất lợi tức Ngời ta gọi mức lãi suất tín dụng dựa trên tỷ suất lợi tức là lãi suất cơ bản Nhng do chịu tác động của nhiều nhân tố nên lãi suất cơ bản cũng biến động nh giá cả hàng hoá.

Lãi suất đồng tiền nội tệ của một quốc gia còn chịu ảnh hởng của lãi suất và tỷ giá của các đồng ngoại tệ trong cán cân thanh toán của quốc gia đó Lãi suất cơ bản đợc Ngân hàng sử dụng để định ra các loại lãi suất huy động ngắn hạn, trung dài hạn, lãi suất u đãi, lãi suất chiết khấu, tái chiết khấu.

Lãi suất cho vay của Ngân hàng là lãi suất cơ bản cộng với chi phí và lãi dự tính của Ngân hàng Có thể tóm lợc cơ sở hình thành lãi suất của Ngân hàng nh sau:

Vốn Sản xuất, lu thông

Tỷ suất lợi nhuận bính qu©n

Lãi suất cơ bản Tỷ suất lợi tức

Còn theo các nhà tài chính - ngân hàng hiện đại, quan điểm về tín dụng là hoàn toàn thống nhất với quan điểm trên của Mác nhng nhấn mạnh thêm cơ sở để thiết lập một quan hệ tín dụng đó là "lòng tin" và cụ thể hoá thêm những nhân tố h- ớng tới quan hệ tín dụng.

Cụ thể, trong kinh tế học khẳng định rằng: Ngời ta chỉ sẵn sàng giao phó tiền bạc hoặc tài sản của mình cho ngời nào mà ngời ta tin tởng, hiểu rộng ra đây là sự giao phó niềm tin, trao cho nhau niÒm tin.

TÝn dông xuÊt nhËp khÈu

1.2.1 Bản chất của tín dụng xuất nhập khẩu

Cùng với sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa và mậu dịch quốc tế, quá trình toàn cầu hoá, liên kết kinh tế diễn ra trên thế giới ngày càng nhanh và sâu rộng thì hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu cũng ngày càng phát triển đa dạng Theo ớc tính của ngân hàng trung ong nhiều nớc, mảng dịch vụ tín dụng xuất nhập khẩu đóng góp từ 40 - 70% tổng doanh thu của các ngân hàng tham gia hỗ trợ thơng mại quốc tế.

Tín dụng xuất nhập khẩu là một mảng dịch vụ thuộc hệ thống tất cả các dịch vụ chuyên biệt của ngân hàng nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu Mảng dịch vụ có nét chung là ngân hàng cung ứng vốn bằng tiền hoặc bảo lãnh cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp gia tăng hiệu quả kinh doanh và thực hiện thơng vụ thành công. Chính vì vậy, tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với tất cả các bên tham gia vào lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, theo truyền thống các ngân hàng thực hiện nghiệp vụ này dựa trên nguyên tắc căn bản: Tiền vay phảI đợc sử dụng đúng mục đích và phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi Tại Việt Nam, theo luật các tổ chức tín dụng các ngân hàng còn phải tuân thủ nguyên tắc có tài sản làm đảm bảo cho món vay. Đối với hoạt động bảo lãnh ngân hàng trong ngân hàng ở các nớc phát triển thờng thực hiện nghiệp vụ này theo một khuôn khổ quy tắc chuẩn mực quốc tế khá thống nhất, có tên gọi là Bank Guarantee (B/G) Nét đặc thù của nghiệp vụ B/G là tính chất độc lập và tách biệt của nó với giao dịch gốc cũng nh hệ thôngd quy tắc điều chỉnh hành vi các bên tham gia mang tính thống nhất quốc tế, khác với các loại hình bảo lãnh khác của ngân hàng thờng thể hiện trách nhiệm thứ yếu của ngân hàng và tham chiếu theo pháp luật dân sự quốc gia.

Hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của các ngân hàng không nhất thiết chỉ bó hẹp trong việc tài trợ cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nớc, mà có thể là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu nớc ngoài Trong thực tế, Chính phủ các nớc khi muốn thực thi chính sách phát triển xuất nhập khẩu thờng cấp vốn u đãi cho các ngân hàng đặc biệt (ngân hàng xuất nhập khẩu) hoặc các quỹ phát triển xuất nhập khẩu.Nguồn vốn này và các khoản vốn khác của ngân hàng hay quỹ phát triển xuất nhập khẩu đó sẽ có thể dùng để tàI trợ cho các doanh nghiệp nớc ngoàI thực hiện mua bán hàng hoá với các doanh nghiệp tại chính quốc Loại hình tín dụng gián tiếp này hiện nay rất phổ biến ở các nớc công nghiệp, đặc biệt là các nớc có truyền thống và chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu mạnh mẽ nh Mỹ, Đức, Anh, Nhật,…

1.2.2 Tín dụng xuất nhập khẩu trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại

Trong lịch sử loài ngời, khi xã hội phân chia giai cấp phân cực ngời giàu ngời nghèo thì xuất hiện t bản sinh lợi tức hay t bản cho vay nặng lãi Trong điều kiện nền kinh tế tự cấp tự túc sản xuất hàng hoá nhỏ mới hình thành, ngời sản xuất buộc phải chấp nhận vay nặng lãi để duy trì sản xuất và tiêu dùng. ở La Mã cổ đại bắt đầu những năm cuối cùng của nền cộng hoà trong khi công trờng thủ công còn ở trình độ thấp so với trình độ trung bình của nó trong thế giới cổ đại thì t bản thơng nhân, t bản kinh doanh tiền tệ và t bản cho vay nặng lãi đã đạt đến trình độ phát triển cao nhất.

Tín dụng nặng lãi ngày càng kìm hãm nền sản xuất hàng hóa đang ngày một phát triển, thực tế khách quan ấy đòi hỏi phải có loại hình tín dụng mới giải phóng thơng nghiệp hàng hoá khỏi sự khống chế của t bản cho vay nặng lãI và tín dụngNgân hàng đã ra đời bắt đầu bằng hoạt động của nhóm ngời trung gian giữa sản xuất và lu thông Họ đảm đơng việc nhận gửi tiền và thanh toán cho các khoản giao dịch, nhận chuyển tiền cho các thơng gia: ghi nợ, cho vay tài khoản để tanh toán… Sản xuất hàng hóa phát triển, các dịch vụ mở rộng, tiền tập trung vào số ngời này ngày càng lớn và dần hình thànhNgân hàng Họ sử dụng tiền tạm thời cha thanh toán để cho vay hoặc chiết khấu các thơng phiếu Dần dần Ngân hàng tập trung đợc không chỉ số tiền tạm thời cha thanh toán mà còn thu hút phần lớn số tiền nhàn rỗi trong xã hội để cho vay.

Các Ngân hàng hình thành và phát triển cùng với sự ra đời của tín dụng thơng mại đã dần dần làm mất vị trí độc quyền của t bản cho vay nặng lãi Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại, bản chất của tín dụng không những thay đổi về quy mô khối lợng, hình thức mà còn chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố kinh tế - xã hội Những thay đổi chủ yếu ảnh hởng trực tiếp đến tín dụng xuất nhập khẩu nh sau:

Một là, Sự xâm nhập lẫn nhau giữa t bản công thơng nghiệp với t bản tàI chính Ngân hàng không chỉ nhằm tập chung vốn mà còn tạo ra năng lực cạnh tranh cho hàng hoá xuất khẩu Hình thức tín dụng từ các nớc phát triển chủ yếu tồn tại dới dạng tàI trợ xuất nhập khẩu: tín dụng ngời bán, tín dụng ngời mua, tín dụng tiêu dùng… tạo ra sức ép về kinh tế cho các nớc nghèo thiếu vốn đầu t Sức ép đó không chỉ thể hiện đối với hàng hoá nhập khẩu chủ yếu là máy móc công nghệ mà còn đối với hàng hoá xuất khẩu – chủ yếu là nguyên liệu, lơng thực, hàng nông sản và hàng hoá có hàm lợng lao động cao.

Lợi nhuận của nhà công thơng nghiệp và t bản tài chính Ngân hàng đợc ngầm thống nhất phân chia trên cơ sở lãi suất cho vay và giá cả hàng hoá Trình độ lạc hậu về khoa học công nghệ, trình độ hiểu biết kém về thị trờng quốc tế càng làm tăng thêm sự bất bình đẳng về kinh tế trong thơng mại giữa các nớc giàu và nghèo.

Hai là, nhờ thành tựu của tiến bộ khoa học công nghệ thông tin, các lậi hình dịch vơ và tín dơng Ngân hàng càng phong phú và hiện đại nh: tín dụng thuê mua, tín dụng thơng phiếu, kinh doanh hối đoái, kinh doanh chứng khoán… công nghệ Ngân hàng hiện đại thúc đẩy hiện đại hoá quản lý, điều hành và quy trình nghiệp vụ ngân hàng trong đó lớn nhất là hoạt động tín dụng, làm tăng hiệu quả và chất lợng phục vụ của ngân hàng.

Ba là, xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá kinh tế đang toạ điều kiện thuận lợi cho các dòng vốn đầu t di chuyển giữa các khu vực và quốc gia Lịch sử phát triển đã để lại cho các nớc t bảncông nghiệp ngày nay một khối lợng vốn dự trữ khổng lồ là cơ hội tốt cho các nớc nghèo đối với vấn đề huy động vốn nớc ngoàI cho công nghiệp hoá hiện đại háo đất nớc, trong đó có những nguồn vốn rất u đãI nh vốn tài trợ phát triển chính thức (ODF) với khối lợng lón, thời hạn từ 5 đến 50 năm, lãi suất thấp từ

Tóm lại, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện đại có nhiều điều kiện vừa thuận lợi vừa là thách thức đối với tín dụng xuất nhập khẩu đòi hỏi ngân hàng một mặt cần nhanh chóng hiện đại hoá côngnghệ, nâng cao trình độ kinh doanh, mặt khác phải có giải pháp thích hợp trong việc lựa chọn nguồn vốn đầu t và dự án đầu t. ở Việt Nam với chế độ phong kiến kéo dài hàng nghìn năm, tín dụng tồn tại chủ yếu dới hình thức cho vay nặng lãi bằng tiền và bằng hiện vật, các điều kiện tín dụng do giai cấp bóc lột áp đặt.

Thời kỳ kinh tế bao cấp, cơ chế tín dụng bao cấp thể hiện bằng cho vay dự trữ và luân chuyển vật t hàng hoá là chủ yếu Không có sự phân biệt rõ ràng về lợi ích kinh tế giữa Ngân hàng và khách hàng Cùng với việc bù lỗ là ngân sách là đảm bảo của nhà nớc về sản xuất và tiêu thụ hàng hoá theo địa chỉ và giá cả quy định trong kế hoạch pháp lệnh Do vậy Ngân hàng không phảI lo mất vốn vay, mà thực chất đó là vốn của nhà nớc cấp cho tổ chức tín dụng để cho vay theo chỉ định.

Giai đoạn kinh tế chuyển đổi đợc bắt đầu từ đờng lối đỏi mới kinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến nay Tín dụng theo cơ chế thị trờng đã dần dần hình thành theo nội dung thực của nó Tuy nhiên mới chỉ đang tiếp cận đến nội dung của tín dụng trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện đại Vấn còn rơi rớt t tởng bao cấp nhận thức không đầy đủ và không theo kịp đòi hỏi phát triển kinh tế của đất nớc. Mặc khác phải thừa nhận rằng, còn tồn tại khá phổ biến loại hình tín dụng ngầm nh cho vay nặng lãi… gây ảnh hởng không nhỏ đến kinh tế xã hội và hoạt động tín dụng ngân hàng.

1.2.3 Các loại hình tín dụng xuất nhập khẩu

Các loại hình tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng trong thực tế vô cùng phong phú và đa dạng, chính vì vậy việc phân loại nghiệp vụ này chỉ mang tính tơng đối Có thể nêu một số loại hình tín dụng xuất nhập khẩu chủ yếu sau đây:

1.2.3.1 Tín dụng xuất nhập khẩu dạng cổ điển

Các phơng thức tín dụng xuất nhập khẩu dạng cổ điển mang nét đặc trng truyền thống về kỹ thuật va phơng pháp tín dụng giống nh các dạng tín dụng nội địa tơng ứng thông thờng khác, bao gồm 3 phơng thức chính: cho vay một lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay theo hợp đồng tín dụng tuần hoàn Đối tợng tín dụng theo các phơng thức này hết sức đa dạng, có thể là tín dụng cho nhà xuất khẩu để thu mua vật t nguyên liệu sản xuất hàng hoá cung ứng cho ngời mua nớc ngoài, hoặc để bổ sung nguồn vốn kinh doanh thiếu hụt khi nhà xuất khẩu bán chịu, hoặc cũng có thể giúp nhà xuất khẩu trang traỉ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: phí thuê tàu, thuế xuất khẩu…

1.2.3.2 Tín dụng xuất nhập khẩu trên cơ sở hối phiếu

Chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu

1.3.1 Khái niệm chất lợng tín dụng XNK

Chất lợng, giá cả và lợng hàng hoá là ba chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức mạnh và khả năng của doanh nghiệp Để có thể dứng vững trong hoạt động kinh doanh thì việc cải thiện chất lợng sản phẩm là điều tất yếu Các nhà kinh tế nói đến chất lợng bằng nhiều cách: Chất lợng là “Sự phù hợp với mục đích và sự sử dụng” là “một trình độ dự kiến trớc về sự đồng đều và độ tin cậy với chi phí thấp và phù hợp với thị trờng” hay là

“năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhằm thoả mãn những nhu cầu của ngời sử dụng”.

Với cách đề cập nh vậy thì chất lợng tín dụng XNK là sự đáp ứng yêu cầu của ngời đợc cấp tín dụng XNK và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng đồng thời phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khÈu

Chất luợng tín dụng xuất nhập khẩu là một chỉ tiêu tổng hợp, nó phản ánh độ thích nghi của Ngân hàng thơng mại với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, nó thể hiện sức mạnh của một Ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại và phát triển Chính vì vậy, để đánh giá hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đó mạnh hay yếu thì phải đánh giá đợc chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu Có rất nhiều chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, có chỉ tiêu mang tính chất định lợng, có chỉ tiêu mang tính chất định tính

1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lợng

Một là, Chỉ tiêu về tổng d nợ và kết cấu d nợ tín dụng xuÊt nhËp khÈu

Tổng d nợ XNK là một chỉ tiêu phản ánh khối lợng tiền của Ngân hàng cấp cho hoạt động xuất nhập khẩu tại một thời điểm Tổng d nợ XNK bao gồm d nợ cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Tổng d nợ XNK thấp chứng tỏ hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng yếu kém không có khả năng mở rộng, khả năng tiếp thị và trình độ nhân viên củaNgân hàng thấp Mặc dù vậy, không có nghĩa chỉ tiêu này càng cao thì chất lợng tín dụng XNK càng cao bởi vì đằng sau những khoản tín dụng XNK đó là khả năng tiềm ẩn những rủi ro tín dụng XNK mà Ngân hàng phải gánh chịu.

Chỉ tiêu tổng d nợ XNK phản ánh quy mô tín dụng XNK của Ngân hàng, uy tín của Ngân hàng đối với khách hàng. Tông d nợ XNK của Ngân hàng khi so sánh với thị phần tín dụng XNK của các Ngân hàng trên địa bàn cho ta biết đợc d nợ XNK của Ngân hàng là cao hay thấp.

Kết cấu d nợ XNK phản ánh tỷ trọng của d nợ XNK trong tổng d nợ Phân tích kết cấu d nợ XNK sẽ giúp Ngân hàng biết đợc cần phải đẩy mạnh cho vay theo hình thức nào để cân đối với thực lực của Ngân hàng Kết cấu d nợ XNK khi đem so với kết cấu nguồn huy động sẽ cho biết rủi ro của loại hình cho vay nào là nhiều nhất

Hai là, Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng XNK Đây là chỉ tiêu thờng đợc Ngân hàng thơng mại tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng XNK và chất luợng tín dụng XNK trong việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng

Vòng quay vèn tÝn dông

Doanh số thu nợ XNK

Hệ số này phản ánh số vòng chu chuyển của vốn tín dụng XNK Vòng quay của vốn tín dụng XNK càng cao chứng tỏ vốn vay Ngân hàng đã lu chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất lu thông hàng hoá Với một số vốn nhất định, nhng do vòng quay vốn tín dụng XNK nhanh nên Ngân hàng đã dáp ứng đợc nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp XNK , mặt khác Ngân hàng có vốn để đầu t vào các lĩnh vực khác Nh vậy hệ số này càng tăng thì tình hình quản lý vốn tín dụng XNK càng tốt, chất lợng tín dụng XNK càng cao

Ba là, Chỉ tiêu thu nhập từ hoạt động tín dụng XNK

Không thể nói một khoản tín dụng XNK có chất lợng cao khi nó không đem lại một khoản thu nhập tơng xứng cho Ngân hàng Nguồn thu từ hoạt động tín dụng XNK là nguồn thu chủ yếu để Ngân hàng tồn tại và phát triển Lợi nhuận do tín dụng XNK đem lại chứng tỏ các khoản vay không những thu hồi đợc gốc mà còn có lãi, đảm bảo đợc độ an toàn của nguồn vèn vay.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng

Lãi từ hoạt động tín dông XNK

Ta thấy rằng nếu Ngân hàng thơng mại chỉ chú trọng vào việc giảm và duy trì một một tỷ lệ nợ quá hạn thấp mà không tăng đợc thu nhập từ hoạt động tín dụng XNK thì tỷ lệ nợ quá hạn thấp cũng không có ý nghĩa gì Vì vậy tỷ lệ này chỉ có ý nghĩa khi nó góp phần vào việc nâng cao khả năng sinh lời của Ngân hàng.

Bốn là, Chỉ tiêu nợ quá hạn của tín dụng xuất nhập khẩu

Cũng giống nh tín dụng nói chung thì nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu phát sinh từ mối quan hệ không hoàn hảo khi ngời đợc cấp tín dụng XNK không thực hiện đựoc nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngân hàng đúng hạn.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn tín dụng xuất nhập khẩu và tổng d nợ của ngân hàng thơng mại ở một thời điểm nhất định.

Tỷ lệ nợ quá hạn trong tÝn dông

Nợ quá hạn tín dụng

Bản chất của tín dụng nói chung và tín dụng xuất nhập khẩu nói riêng là sự hoàn trả cho nên tính an toàn là yếu tố quan trọng bậc nhất để cấu thành chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu Khi một khoản vay không đợc trả đúng hạn nh đã cam kết, mà không có lý do chính đáng thì nó sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn với lãi suất cao hơn lãi suất bình thờng Thực tế cho thấy, hầu hết các khoản nợ quá hạn là các khoản nợ mang nhiều khả năng mất vốn Nếu tỷ lệ nợ qúa hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu càng cao thì Ngân hàng càng gặp khó khăn trong kinh doanh vì có nguy cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán dẫn đến lợi nhuận của Ngân hàng giảm, hay có thể nói tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu càng cao thì chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu càng thấp.

Năm là, Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng XNK

Phân tích cơ cấu vốn tín dụng XNK trong tổng nguồn vốn huy động đợc là việc xem xét đánh giá tỷ trọng vốn tín dụng XNK đã phù hợp với khả năng đáp ứng của bản thân Ngân hàng cũng nh đòi hỏi về vốn của nền kinh tế hay cha. Trên cơ sở đó các Ngân hàng thơng mại có thể biết đợc khả năng mở rộng tín dụng XNK của mình Từ đó, có thể quyết định quy mô, tỷ trọng đầu t vào các lĩnh vực một cách hợp lý để vừa đảm bảo an toàn vốn vay, vừa có thể thu lại lợi nhuận cao nhất Chỉ tiêu này đợc tính theo công thức:

Hiệu suất sử dụng vốn XNK = Tổng d nợ XNK

Sáu là, Tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản của ngời vay.

Về nguyên tắc, nguồn trả nợ cho Ngân hàng chính là tiền bán hàng ( với tín dụng ngắn hạn), là khấu hao tài sản cố định đợc đầu t bằng nguồn vốn vay đó, lợi nhuận sau thuế có thể từ tài sản đó hoặc tất cả hoạt động kinh doanh sản xuất ( đối với tín dụng trung và dài hạn).

Thực trạng chất lợng tín dụng Xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu T & PháT triển Việt Nam

Khái quát về ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là một trong

4 ngân hàng Thơng mại lớn nhất ở Việt Nam thành lập vào ngày 26/04/1957 theo quyết định số 117/TTg của Thủ tớng chính phủ lấy tên là Ngân hàng Kiến Thiết Việt Nam.

Năm 1991 lấy tên là Ngân hàng Đầu T và Xây Dựng Việt Nam và đến năm 1991 đổi tên là Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Năm 1996 Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam bắt đầu hoạt động theo mô hình Tổng công ty Nhà nớc – doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt.

Từ ngày đầu thành lập, bộ máy tổ chức của Ngân hàng mới chỉ có 8 chi nhánh với trên 200 cán bộ công nhân viên Năm 1990 có 45 chi nhánh với 2000 cán bộ công nhân viên Đến nay một mô hình tổng công ty đã đợc hình thành theo 4 khối: Ngân hàng Thơng mại Nhà nớc với 67 chi nhánh trực thuộc tại tất cả các tỉnh, thành phố trên cả nớc; 3 công ty độc lập (công ty chứng khoán, công ty cho thuê tàI chính và công ty quản lý nợ và khai thác tàI sản), 3 đơn vị Liên doanh(Ngân hàng liên doanh VID Pulic với Malaysia, ngân hàng liên doanh Lào – Việt với Lào, và công ty liên doanh bảo hiểm Việt– úc) và 2 đơn vị sự nghiệp (Trung tâm công nghệ thông tin và Trung tâm đào tạo) Trong đó Ngân hàng liên doanh Lào – Việt không chỉ là thành quả hợp tác của hai ngân hàng góp vốn mà còn đánh dấu hoạt động của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam tại nớc ngoài Cùng với sự phát triển về hệ thống, số cán bộ công nhân viên đã lên tới 6.500 ngời, trng đó 70% có trình độ Đại học và trên Đại học.

2.1.2.1 Hệ thống ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

SV Đỗ Thị Thu Hồng Lớp:

Các công ty Các ngân hàng Các đơn vị sự nghiệp Các liên doanh

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Công ty thuê tài cho chÝnh

Trung đào tạo tâm (BTC)

Trung công tâm thông nghệ

Các hội đồng * Ban tổng giám đốc

Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ

Kế hoạch - Phát Ban triÓn

Tín dụng - dịch Ban vô

Quản lý tín dụng Ban

Phòng Tài chính chỉ định

2.1.2.2 Mô hình tổ chức hội sở chính

Ban th ký Hội đồng quản trị Ban kiểm soát

Phòng quản lý Phòng XDCB

Phòng Quản lý các đơn vị có vốn góp của

Quan hệ quốc tế Văn phòng

Phòng Thông tin tuyên truyÒn

Văn phòng Đảng uỷ, Công đoàn

Ban kiÓm tra - kiểm toán nội bộ

Tài chính - kế Ban toán

Tổ chức cán bộ Ban

2.1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ của một số phòng ban

Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Ngân hàng, gồm các đại diện tham gia góp vốn vào vốn pháp định của Ngân hàng Hội đồng quản trị gồm chủ tịch Hội đồng quản trị, phó chủ tịch Hội đồng quản trị và các thành viên khác Hội đồng quản trị chỉ bàn bạc và đi đến quyết định thông qua các vấn đề lớn và quan trọng nhất đối với Ngân hàng Đó là:

- Định hớng của Ngân hàng trong dài hạn, thông qua chiến lợc kinh doanh, chiến lợc tài chính, chiến lợc khoa học công nghệ và chiến lợc con ngời;

- Quyết định các cán bộ chủ chốt của Ngân hàng nh tổng giám đốc Ngân hàng, phó tổng giám đốc Ngân hàng, kế toán trởng Ngân hàng;

- Giám sát, kiểm tra và đánh giá hoạt động của các cán bộ quản trị và hoạt động của Ngân hàng;

- Hội đồng quản trị Ngân hàng có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám đốc Ngân hàng và phó tổng giám đốc Ngân hàng;

 Ban tổng giám đốc Ngân hàng:

Ban quản lý dự án hiện đại hoá

- Hội đồng tài chính và

Ban tổng giám đốc Ngân hàng là những ngời đợc Hội đồng quản trị uỷ thác việc quản lý Ngân hàng, họ thay mặt Hội đồng quản trị tổ chức, quản lý và điều hành mọi hoạt động của Ngân hàng để thực hiện chủ trơng của Hội đồng quản trị Ban tổng giám đốc của Ngân hàng bao gồm: Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc Ban tổng giám đốc có các nhiệm vụ chủ yếu sau đây:

- Tổ chức triển khai và điều hành việc thực hiện nghị quyết của Hội đồng quản trị Ngân hàng;

- Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh doanh của Ngân hàng và báo cáo với Hội đồng quản trị;

- Thay mặt cho Ngân hàng ký hợp đồng lao động với ngời lao động, ký khả ớc lao động tập thể với đại diện tập thẻ ngời lao động tại ngân hàng phù hợp với quy định của Nhà nớc;

- Thay mặt Ngân hàng, ký kết các hợp đồng kinh tế để phục vụ hoạt động kinh doanh của Ngân hàng;

- Đại diện cho Ngân hàng để giao dịch với các cơ quan Nhà nớc với các bên thứ ba và trớc toà án về mọi vấn đề có liên quan đế hoạt động của Ngân hàng trong khuân khổ quy định của điều lệ Ngân hàng;

- Tổ chức bộ máy quản trị Ngân hàng và bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụ lãnh đạo trong các sở giao dịch và chi nhánh;

- Quyết định các vấn đề liên quan đến quyền lợi của ngời lao động trong phạm vi đợc uỷ quyền;

- Báo cáo quyết toán từng năm từng thời kỳ của Ngân hàng;

- Yêu cầu hội đồng quản trị Ngân hàng tổ chức cuộc họp hội ddoongf quản trị bất thờng để báo cáo các vớng mắc và xin chủ trơng của hội đồng quản trị

- Nh vậy ban tổng giám đốc Ngân hàng là các nhà quản trị có vai trò rất quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của Ngân hàng

 Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ

Chức năng của ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ:

* Tham mu cho ban tổng giám đốc về chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh, các biện pháp cụ thể trong từng thời kỳ phù hợp với chiến lợc phát triển chung của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

* Tổ chức quản lý và điều hành tài sản nợ, tài sản có bằng tiền của Ngân hàng để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, an toàn, đúng quy định của pháp luật và trực tiếp thực hiện một số nghiệp vụ kinh doanh tại sở theo phân công.

* Tổ chức thực hiện công tác thẩm định kinh tế kỹ thuật và t vấn theo yêu cầu.

* Tổng hợp thông tin, báo cáo thống kê - phòng ngừa rủi ro phục vụ công tác điều hành của ngành và Ngân hàng.

* Tham mu cho Ban tổng giám đốc về chiến lợc kinh doanh và điều hành kinh doanh, cụ thể :

- Nghiên cứu, đề xuất chiến lợc kinh doanh, chính sách kinh doanh và các giải pháp thực hiện.

- Xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng trởng tài sản nợ, tài sản có hàng năm, hàng quý theo chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam

- Phối hợp cùng các phòng chức năng xây dựng thực hiện các chính sách lãi suất, chính sách khách hàng, chính sách các sản phẩn mới, đề xuất xây dựng các kênh, mạng lới, công cụ huy động vốn nhằm thực hiện kế hoạch kinh doanh.

- Xác định cơ cấu tài sản nợ, tài sản có, đảm bảo cân đối theo kỳ hạn, loại tiền, phù hợp với đặc thù Ngân hàng ĐT&PT, trên cơ sở đó xác định cơ cấu chính sách huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý.

- Chủ trì xây dựng các quy trình nghiệp vụ trong công tác điều hành nguồn vốn, tham gia xây dựng các quy trình nghiệp vụ khác.

* Trực tiếp điều hành nguồn vốn, tổ chức kinh doanh :

- Tham mu cho Ban lãnh đạo chỉ đạo và cùng các ban, phòng nghiệp vụ thực hiện kế hoạch kinh doanh.

- Đảm bảo cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn an toàn, tích cực, đảm bảo khả năng thanh toán, tránh rủi ro kỳ hạn, rủi ro lãi suất và các rủi ro nguồn vốn khác.

- Trực tiếp quản lý các khoản vay giữa Ngân hàng với Sở giao dịch, các chi nhánh trong cùng hệ thống và các tổ chức tài chính tín dụng khác.

Các nhân tố kinh tế xã hội tác động tới hoạt động của NH ĐT&PTVN

2.2.1.1.Vài nét về hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Hớng tới xây dựng một tập đoàn vững mạnh và hội nhập, với nòng cốt là khối ngân hàng thơng mại nhà nớc, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã không ngừng mở rộng mạng lới trên khắp cả nớc, đa dạng trong lĩnh vực hoạt động, xác định cụ thể kế hoạch phát triển theo từng lĩnh vực kinh doanh , coi trọng hoạt động ngân hàng quốc tế coi đó là một giải phát quan trọng của ngân hàng trong tiến trình hội nhập

Phù hợp với định hớng phát triển kinh tế chung, các đơn vị thành viên là những kênh phân phối quan trọng đa vốn tín dụng, dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng phuc vụ đầu t phát triển thông qua hoạt động cung ứng tín dụng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của các vùng kinh tế động lực phía Bắc và vùng kinh tế động lc phía Nam, nhất là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, gắn liền với các chơnng trình phục vụ phát triẻn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực miền núi, Tây Nguyên, và vùng châu thổ sông Mê Kông

Các công ty trực thuộc đợc thành lập và hoạt động trong các lĩnh vực chứng khoán, cho thuê tài chính , quản lý nợ và khai thác tài sản Hoạt động của các công ty này nhằm phối hợp chặc chẽ phục vụ khách hàng của các chi nhánh, phục vụ đầu t các dự án và cung ứng dịch vụ thuận tiện cho khách hàng, góp phần đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, tăng cờng hợp tác liên doanh trên các lĩnh vực ngân hàng và phi ngân hàng cũng là một hớng để mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động Các liên doanh đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam Với thành công bắt đầu từ ngân hàng Liên doanh VID Public có trụ sở tại Hà Nội, ngân hàng Liên doanh đầu tiên của Việt Nam tại nớc ngoài đó là ngân hàng Liên doanh Lào – Việt có trụ sở đặt tại Viêng – Chăn và tiếp theo là công ty Liên doanh Bảo hiểm Việt – úc Hoạt động của các liên doanh tăng trởng ổn định và có lãi, góp phần tăng cờng hợp tác toàn diện, tin cậy giữa ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam với các đối tác trong kinh doanh, đào tạo, chuyển giao kinh nghiệm hoạt động

 Các đơn vị hoạt động trên địa bàn Hà Nội

Hà Nội là một địa bàn trọng điểm của ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam bởi sự hiện diện của nhiều khách hàng lớn, là trung tâm kinh tế , kỹ thuật của vùng động lực phía Bắc Đây cũng là thị trờng có nhu cầu vốn đầu t lớn, nhu cầu dịch vụ ngân hàng chất lợng cao; đồng thời, cờng độ cạnh tranh và hợp tác kinh doanh cao bởi sự tham gia của hầu hết các định chế tài chính tại Việt Nam

Nhận thức rõ cơ hội và thách thức đó, ngân hàng đã có kế hoạch phát triển mạng lới đến năm 2005 Theo đó tai Hà Nội ngoài Hội sở chính còn có 12 đợn vị thành viên cấp I và

25 đơn vị cấp II và phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm ; trong đó, sở giao dịch I và chi nhánh Hà Nội là hai đơn vị có quy mô hoact động lớn nhất trong hệ thống Đặc biệt, sở giao dịch III (ngân hàng bán buôn) cùng trụ sở của cá công ty, các liên doanh cũng đặt tại Hà Nội Với phơng châm “đổi mới công nghệ và phơng thức phục vụ, đa dạng hoá dịch vụ để dáp ứng nhu cầu cao nhất của khach hàng và phục vụ đầu t phát triển”, các đơn vị đã không ngng tăng trởng, đi đầu trong ứng dụng công nghệ và chất lợng sản phẩm cao Tính đến 31/12/2002, hoạt động của các đơn vị trên địa bàn chiếm tỷ trọng trên 30% so với toàn ngành, với tốc độ tăng tr- ởng từ 24-26%, cao hơn mức bình quân của ngành.

 Các đơn vị trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh Thực hiện kế hoạch mạng lới 2001-2005, trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay đã có 12 đơn vị thành viên cấp I và 26 chi nhánh cấp II và phong giao dịch, quỹ tiết kiệm; trong đó, chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh là đơn vị co doanh số hoạt động lớn thu 2 trong hệ thống Đạc biệt co văn phòng đại diện, các chi nhánh cấp I của các công ty các liên doanh Hoạt động của các đơn vị chiếm tỷ trọng trên 15% so với toàn ngành, tăng trỏng bình quân từ 25-28%.

Thành Phố Hồ Chí Minh là địa bàn năng động nhất trong cả nớc và là đầu tàu của vùng kinh tế động lực phía Nam Khách hàng luôn dòi hỏi về tín dụng, sản phẩm và dịch vụ ngân hàng chất lợng cao và đa dạng Các đơn vị đã không ngừng đầu t phát triển công nghệ, đáp ứng nhu cầu khach hang Đặc biệt là hoạt động của công ty chứng khoán và ngân hàng chỉ định thanh toán chứng khoán góp phần phục vụ hoat động của trung tâm chứng khoán tại Thành Phố

Hồ Chí Minh Cùng với các chi nhánh trong vùng kinh tế động lực phía Nam, các đơn vị trên địa bàn đã cung cấp tín dụng phục vụ các dự án lớn, các chơng trình kích cầu phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là các khu công nghiệp, khu chế xuất thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng cũng nh phục vụ sự phát triển năng động của khu vực t nh©n.

 Các đơn vị trên địa bàn khu vực phía Bắc

Với mạng lới chi nhánh cấp I và hàng trăm chi nhánh cấp

II, phòng giao dịch trải dài từ tỉnh Vĩnh Phúc qua các tỉnh dọc quốc lộ 5 nh Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên va qúôc Lộ 1A nh Nam Định cho đến các tỉnh Khu 4 cũ từ Thanh Hoá cho đến Thừa Thiên Huế, chiếm tỷ trọng 20% so với toàn ngành Các đơn vị thành viên các tỉnh phía Bắc đã khảng định dợc vai trò phục vụ đầu t phát triển kinh tế của các tỉnh theo phơng châm “chiến lợc kinh doanh gán liền với ch- ơng trình phát triển kinh tế – xã hội trong khu vực”, các chi nhánh huy động nguồn vốn trong daan c phục vụ các dự án,các chơng trình đầu t phát triển của các doanh nghiệp tren từng địa bàn, đặc biệt là cá dự án, khu công nghiệp, các đơn vị có vốn đầu t nớn ngoài thuộc các vùng động lực phía Bác nh Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Quảng Ninh và Quảng Bình; khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển công nghiệp chế biến tại các địa bàn khác nh Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định, Thanh Hoá và Nghệ An

 Các đơn vị trên địa bàn miền núi phía Bắc

Do đặc điểm điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, xa các trung tâm thơng mại, giao thông và lu chuyển hàng hoá khó khăn, sự hiện diện của 13 chi nhánh câp1 và gần 40 chi nhánh cấp II và phòng giao dịch đã đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của các tỉnh Tuy tỷ trọng hoạt động chiếm 10% của toàn hệ thống nhng là một kênh cung ứng tín dụng quan trọng trong việc tài trợ các dự án trọng điểm, các chơng trình phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhất là phát triển kinh tế công nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo.

Chuyển sang giai đoạn phat triển mới, một trong những nỗ lực của các chi nhánh là tăng trởng nhanh, nâng cao hiệu quả và đa dạng hoá dịch vụ điển hinh là các chi nhánh Hà Giang, Lai Châu và Phú Thọ …

 Các đơn vị trên địa bàn Miền Trung và Tây Nguyên Với 12 chi nhánh cấp I và 40 chi nhánh cấp II, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm tại các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Định và 4 tỉnh Tây Nguyên, hoạt động gắn liền với việc cung ứng tín dụng phục vụ các chơng trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, các dự án trọng điểm của các tỉnh ven biển, các khu công nghiệp lớn nh Dung Quất, Liên Chiểu, Điện Ngoạc và Nha Trang, các chơng trình xuất khẩu của các tỉnh Tây Nguyên. Mặc dù hoạt động của các chi nhánh chỉ chiếm 13% của toàn hệ thống nhng các đơn vị đều có tiềm năng phát triển nhanh, giữ vững tốc độ tăng trởng ổn định 22-24%, nhất la chi nhánh Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Bình Định, Gia Lai.

 Các đơn vị ở Miền Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long với mang lới 17 chi nhánh cấp I và gần 50 chi nhánh cáp II, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, các chi nhánh chiếm tỷ trọng 12% so với toàn ngành Các đơn vị thuộc Đông Nam Bộ ( Bà Rỵa –Vũng Tàu, Đòng Nai, Tây Ninh, Bình Dơng) chu trọng phục vụ đầu t các dự án, các chong trình của vùng kinh tế động lực phía Nam Trong khi đó 13 đơn vị thuộc các tỉnh Miền Tây Nam Bộ mở rộng các hình thức dich vụ, linh hoạt theo sát các chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, phát triển sản xuất hàng hoá, lơng thực, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, cây ăn trái phục vụ xuất khẩu và sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Mê Kông

2.2.1.2 Môi tròng kinh tế trong nớc và thế giới ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam

Các kết quả kinh doanh chủ yêú của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Trong những năm vừa qua, dới sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và cùng với sự lỗ lực của toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã đạt đợc kết quả to lớn, tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong quá trình phát huy các nguồn nội lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nớc Sau đây là các kết quả kinh doanh chủ yếu:

Nhận thức đợc nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế luôn là yêu cầu bức thiết, nên ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã thực hiện huy động vốn bằng VND và các ngoại tệ mạnh thông qua các hình thức nh: Tiết kiệm( có kỳ hạn và không kỳ hạn),phát hành kỳ phiếu,trái phiếu,mở tài khoản,

Nguồn vốn đợc huy động từ dân c, các doanh nghiệp, và các pháp nhân khác,

Về ngoại tệ, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thực hiện huy động và thu đổi 11 loại ngoại tệ, chủ yếu là các loại ngoai tệ mạnh và các ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu của nền kinh tế.

Trong năm 2003 vừa qua, tuy điều kiện có nhiều khó khăn nhứng ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã có những lỗ lực lớn để đảm bảo huy động vốn đạt kết quả cao Tính đến 31/12/2003 huy động vốn đạt 66.720 tỷ VND, tăng trỏng 45%, chiếm 33% thị trờng Kết quả nh sau:

Bảng 2.1 Kết quả huy đông vốn §VT: Tû VND

(Nguồn: Báo cáo thờng niên – Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam )

2.3.2 Về hoạt động tín dụng

Từ năm 1990, thực hiện đờng lối đổi mói của Nhà nớc, bên cạnh ngồn vốn ngân sách, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã chủ động trong việc huy động vốn trung dài hạn phục vụ cho vay các dự án, các công trình quan trọng Tính tới 31/12/2003, tổng d nợ (bao gồm cả cho vay uỷ thác đầu t) là 65.000 tỷ VND, trong đó chủ yếu là tập trung cho ngành điện lực, bu chính viễn thông, dầu khí, cây công nghiệp nh cao su, cà phê, bông và thuỷ sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, xi măng và vực dậy sản xuất chế biến sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Bằng sự lựa chọn và thẩm định dự án, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã góp phần vào sự thành công của chủ trơng xoá bỏ bao cấp về vốn, nâng cao hiệu quả và tránh nhiệm trong lĩnh vực đầu t và xây dựng cơ bản. Đặc biệt, cơ cấu tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong năm 2003 đã có hớng chuyển dịch:

Hình 2.1 Cơ cấu tín dụng năm 2003

(Nguồn: Ban tín dụng chỉ định - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Nh vậy, hoạt động tín dụng đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả: Tỷ lệ cho vay ngắn hạn tăng dần (năm 2003 tín dụng ngắn hạn chiếm 54% tổng d nợ, năm 2002 chiếm 51% và năm 2001 chỉ chiếm 47%), tỷ lệ cho vay trung dài hạn giảm dần (năm 2003 tín dụng trung dài hạn chỉ chiếm 46% tổng d nợ, giảm 3% so với năm 2002 và 7%).

2.2.3 Về kinh doanh tiền tệ

Cùng với sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, công tác kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu t và phát triển ViệtNam cũng đợc chú trọng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu về ngoại tệ trong thanh toán xuất nhập khẩu Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2003 đạt 5 tỷ USD, tăng 35% so với doanh số mua bán năm 2002 trong đó chủ yếu là phục vụ khách hàng kinh doanh xuÊt nhËp khÈu. ĐVT: Triệu USD

Hình 2.2 Doanh số kinh doanh ngoại tệ

(Nguồn: Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ - NH ĐT

2.2.4 Về hoạt động bảo lãnh

Cùng với các hoạt động khác, hoạt động bảo lãnh năm 2003 đã đạt doanh số 5.200 tỷ VND và 152 triệu USD, tăng 36% so với năm 2002 Số d bảo lãnh đạt 4000 tỷ VND và 130 triệu USD bao gồm cả bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh nhận tiền tạm ứng, bảo lãnh chất lợng công tình và bảo lãnh vay vốn, mở L/C trả chậm nhập thiết bị

2.2.5 Về thanh toán quốc tế

Thông qua kết quả đạt đợc và mạng lới thanh toán ngày càng mở rộng, tính đến cuối năm 2003 đã có 42 chi nhánh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trên toàn quốc thực hiện các nhgiệp vụ thanh toán trực tiếp Kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2 Kết quả thanh toán quốc tế §VT: Triệu USD

Số chi nhánh trực tiếp thực hiện TTQT

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Từ bảng số liệu trên cho thấy doanh số thanh toán tăng nhanh từ năm 2001 đến năm 2003 Đặc biệt, năm 2003 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 21,4% so với năm 2001, trong đó doanh số nhập khẩu đạt 1,8 tỷ USD Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã phối hợp với ngân hàng ACB thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, phí thu dịch vụ đạt khá cao Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã hoàn thiện hệ thống thanh toán với các ngân hàng nớc ngoài, tập chung xác lập các hạn mức chất lợng an toàn, chính xác và đợc ngân hàng Bank of New York xác nhận là ngân hàng có chất lợng thanh toán qua mạng SWIFT tốt trong số các ngân hàng đại lý của Bank of New York trên toàn cầu

2.2.6 Về hoạt động uỷ thác và ngân hàng bán buôn

Cùng với việc thành lập sở giao dịch III (7/2002) vừa thực hiện nghiệp ngân hàng bán buôn các dự án tài chính quốc tế vuìa thực hiện nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác đầu t các dự án kiện của IDA, đến nay đã lựa chọn và ký hợp đồng cho vay lại với 11 định chế tài chính (PFI) bao gồm các ngân hàng thơng mại quốc doanh và ngân hàng thơng mại cổ phần để tham gia dự án Hoạt động cho vay uỷ thác năm 2003 đạt đợc nhiều kêt quả, Ngoài 165 dự án đang tài trợ dở dang, trong năm, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã nhận thêm 22 dự án mới rút vốn và cho vay lai trị giá 500 triệu USD trong đó co các dự án trọng điểm nh dự án thuỷ lợi l vực đồng bằng sông Hồng, giấy Bãi Bằng với tổng trị giá 51 triệu USD, hầm đờng sắt Đèo Hải Vân … Ngoài việc phục vụ cho vay, giải ngân, rút vốn, ngân hàng còn phục vụ nhu cầu giao dịch mua ngoại tệ, trả nợ nớc ngoài, mở L/C thanh toán các hợp đồng nhập khẩu cho các dự án hàng trăm triệu USD Tinh đến nay, đã có 165 dự án vay vốn theo hiệp dịnh tổng trị giá khoảng 3,43 tỷ USD tơng đ- ơng 52,81 nghìn tỷ VND.

2.3.7 Về dịch vụ ngân hàng

Dich vụ thanh toán, chuyển tiền trong nớc năm 2003 đã đóng góp tích cực vào việc phục vụ khách hàng l thông tiền tệ Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã nâng cấp các quy trình, chơng trình thanh toán nhằm đảm bảo thanh toán an toàn, nhanh, điều chuyển vốn linh hoạt, mở rông mạng lới và nâng cao chất lợng dịch vụ thanh toán, tiếp thu công nghệ mới.

2.3.8 Về phát hành và thanh toán thẻ

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã triển khai dịch vụ thẻ ATM trên một số tỉnh, thành phố Số thẻ phat hành đợt I đạt hơn 6000 thẻ Doanh số thanh toán 6 tháng năm 2003 đạt gần 50 tỷ VND Trung tâm thẻ đã đợc kết nối với các địa bàn thông suốt và hoạt động thanh toán bù trừ giữa các địa bàn đợc thực hiện tại trung tâm thanh toán

2.3.9 Về hệ thống thanh toán điện tử ứng dụng chơng trình thanh toán tập trung điện tử, cải tiến quy trình luân chuyển chứng từ, tăng nhanh tốc độ giao dịch và xử lý chứng từ theo tiêu chuẩn ISO Triển khai dịch vụ Homebanking cho 79 khách hàng tại 17 chi nhánh Trên cơ sở tham gia triển khai hệ thông thanh toán điện tử liên ngân hàng cho kho bạc Nhà nớc, ngân hàng đã phát triển hợp tác song phơng với ngân hàng Công Thơng, ngân hàng liên doanh VID Public, Citybank, BTM cung cấp dịch vụ quản lý vốn tập trung cho Bảo - Việt, …

Bảng 2.3 Kết quả thanh toán điện tử §VT: Triệu VND

Doanh số thanh toán 1.250.000 1.300.000 Thu phí dịch vụ thanh toán

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Thực trạng về chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt Ngoài quyền tự chủ kinh doanh và hạch toán theo cơ chế thị trờng ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam còn có vai trò chức năng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Chất lợng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợc đánh giá theo các chỉ tiêu định lợng và định tính

2.4.1 Đánh giá chất lợng tín dụng XNK tại NHĐT&PTVN theo các chỉ tiêu định lợng ở phần kết quả kinh doanh của ngân hàng, chúng ta đã biết khái quát về tình hình hoạt động và kêt quả kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam Nhìn chung, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đạt kết quả khá tốt Nhng để đánh giá chính xác hơn về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề liên quan đén các chỉ tiêu định lợng đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu

2.4.1.1 Theo chỉ tiêu tổng d nợ và kết cấu d nợ xuất nhập khÈu

Nh×n chung trong mÊy n¨m gÇn ®©y tÝn dông xuÊt nhËp khẩu tăng trởng khá nhanh Nếu d nợ XNK năm 2001 là 25.564 tỷ đồng, năm 2002 là 31.512 tỷ đồng thì cho đến cuối năm

2003 d nợ XNK lên tới 39.000 tỷ đồng, tăng 7.488 tỷ đồng (tơng ứng với tốc độ tăng là 23,8%) so với năm 2002 Đây là một kết quả khá tốt cho thấy ngân hàng ngày càng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu mạnh mẽ, kết cấu d nợ xuất nhập khẩu đợc mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.4 Kết cấu d nợ xuất nhập khẩu §VT: Tû VND

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát

Theo bảng trên ta thấy:

* Khi xem xét d nợ XNK theo kỳ hạn, năm 2001 d nợ ngắn hạn là 12.015,08 tỷ chiếm 47 %, đến năm 2002 là 51% và đến năm 2003 là 54% So sánh với nguồn huy động ngắn hạn ta thấy d nợ XNK ngăn hạn ở ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nh vậy là phù hợp, bởi nguồn ngắn hạn đợc sử dụng chủ yếu cho vay ngắn hạn Mặt khác, với bất kỳ một ngân hàng th- ơng mại nào, yếu tố quay vòng vốn nhanh là rất cần thiết, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao là tốt Mặc dù cho vay trung dài hạn cho các năm đã tăng lên nhng tỷ trọng còn bé Nguyên nhân của thực trạng này là do thời gian gần đây hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam và các chi nhánh do mắc phải một số sai lầm nh đầu t quá lớn vào một số khách hàng , cán bộ tín dụng nói riêng và lãnh đạo ngân hàng mắc ngoặc cho vay xuất phát t lợi ích cá nhân đã làm thất thoát hàng tỷ đồng Từ thực trạng đó đã đem lại cho ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam một số bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá Rút từ bài học đó ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã lấy hiệu quả an toàn lam mục tiêu hàng đầu với phơng châm cho vay ít mà an toàn còn hơn chay theo số lợng. Tuy nhiên, chính sách thận trọng quá mức đó của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã làm giảm chất lợng tín dụng của ngân hàng chất lợng tín dụng đợc đánh giá là tốt khi nó thoả mãn cả ba chủ thể: ngân hàng, khach hàng, Chính Phủ ở đây để an toàn,ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam không cho vay trong nớc nhiều mà chủ gửi các ngân hàng nớc ngoài, điều này làm cho ngân hàng hài lòng nhng khách hàng sẽ không hài lòng vì không đợc ngân hàng cung cấp vốn, ngời dân sẽ không hài lòng vì tiền huy động từ ngời dân trong nớc lai bị gỉ ra nớc ngoài thay vi đầu t phát triển dất nớc Việt Nam. chính vì thế, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cần mở rộng cho vay hơn nữa, nâng cao khả năng t vấn để t vấn cho doanh nghiệp các phơng án, dự án kinh doanh có hiệu quả.

Có nh vậy chất lợng tín dụng mới đợc nâng cao theo ý ngĩa của nã.

Các mặt hàng cho vay chủ yếu vẫn tập trung ở phân bón, sắt thep, xăng dầu, phục vụ nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu thuỷ sản, gạo, cà phê Cho vay đẻ xuất khẩu có rủi ro cao vì việc xuất khẩu hàng hoá sang các nớc khác còn phụ thuộc nhiều vào quan hệ kinh tế giữa các nớc, vào thị trờng, vào tỷ giá.Với một nguồn vốn huy động nhiều, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nên mở rộng cho vay sang các doanh nghiệp kinh doanh trong níc.

Khi xem xet d nợ theo thành phàn kinh tế, ta thấy d nợ vẫn tập trung chủ yếu ở thành phần kinh tế quốc doanh và tỷ trọng của nó cũng đã giảm dần theo các năm Đặc biệt năm 2003 chiếm còn 68% tổng d nợ Tơng ứng thì cho vay kinh tế ngoài quốc doanh tăng dần chiếm 25% vào năm 2002 và 32% vào năm 2003 Qua đó ta thấy doanh nghiệp quốc doanh vẫn là khách hàng truyền thông của ngân hàng, phàn nào các doanh nghiệp quốc doanh đợc nhà nớc đảm bảo và quan điểm của ngân hàng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn cha đợc cải thiện nhiều Tuy nhiên, trong thời gian tới các doanh nghiệp nhà nớc sẽ bị thu hẹp do chính sách cổ phần hoá, do chuyển sang công ty TNHH một thành viên Tơng ứng với nó là tăng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Do nắm bắt đợc tình hình này nên trong những năm gần đây Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã chú trọng tới đối tợng khách hàng này.

Nhìn chung, chỉ tiêu d nợ cuả ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đạt kết quả khá tôt tăng đều trong các năm nh- ng vẫn còn tập trung chủ yếu ở ngắn hạn, kinh tế quốc doanh và VND

2.4.1.2 Theo chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhËp khÈu Để đánh giá chính xác chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, ta cần xem xét chính xác về tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu Tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2003 đựơc phản ánh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.5 Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn 5,42 4,97 2,76 Theo kỳ hạn:

Theo thành phần kinh tÕ:

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy rằng Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thành công trong việc đảm bảo an toàn đối với các khoản vay Trong khi tổng d nợ XNK tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn XNK lại giảm Năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn XNK là 5,42%, năm 2002 là 4,97% và đến năm 2003 chỉ còn 2,76%.

Có đợc điều này là do trong những năm qua Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã tích cực giám sát các khoản vay và thu nợ đầy đủ, đúng tiến độ, tích cực giải quyết trong công tác thu hồi nợ XNK quá hạn khó đòi còn tồn đọng và trình cấp trên để xử lý Đặc biệt thực hiện chơng trình cơ cấu lại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, nợ quá hạn XNK đã đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro.Tuy nhiên tỷ lệ d nợ XNK quá hạn vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế sau:

* Xét tỷ lệ nợ quá hạn XNK theo kỳ hạn thì cơ cấu nợ quá hạn chủ yếu rơi vào ngắn hạn Sở dĩ nh vậy là do d nợ chủ yếu tập trung ở ngắn hạn nên nợ quá hạn ngắn hạn là chủ yếu, d nợ trung dài hạn ít nên hầu nh không có nợ quá hạn trung dài hạn.

Mặt khác trớc đây khi cho vay thì gốc quá hạn không kéo theo lãi quá hạn nhng một số năm gần đây khi cho vay thì gốc quá hạn sẽ kéo theo lãi cũng là qua hạn, điều này làm cho nợ quá hạn ngắn hạn tăng lên Bên cạnh đó Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng cho một số khách hàng vay theo phơng thức L/C trả chậm, tuy đã thu đợc tiền về nhng khách hàng vẫn cha trả cho Ngân hàng do đó dẫn đến lam tăng nợ quá hạn ngắn hạn.

* Xét về tỷ lệ nợ quá hạn XNK theo thành phần kinh tế ta nhận thấy những khoản cho vay ngoài quốc doanh có độ an toàn hơn khi cho vay quốc doanh ( 100% d nợ quá hạn là chủ nợ của các doanh nghiệp quốc doanh) Nguyên nhân của hiện tợng này là do:

- Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, thông thờng đó là các khách hàng truyền thống của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, đã có môi quan hệ vơí Ngân hàng từ lâu Nên hoạt động tín dụng mà Ngân hàng thờng áp dụng đối với các khách hàng sẽ u đãi hơn Do vậy, đôi khi dẫn tới tình trạng Ngân hàng quá tin tởng vào khách hàng, cha quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của các khách hàng này và cha kiểm duyệt chặt chẽ phơng án kinh doanh khi cho vay Vì vậy, có một số khách hàng đã không thực hiện đợc các phơng án liên doanh một cách khả thi dẫn đến thua lỗ, mất khả năng trả nợ Ngân hàng.

Các giải pháp mà NHĐT&PTVN đã đề ra nhằm nâng cao chất lợng tín dụng XNK

Để nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã đa ra các giải pháp sau:

- Thực hiện các văn bản chế độ của ngành và quy trình cho vay một cách nghiêm túc mà không coi nhẹ hay bỏ qua những thủ tục cần thiết và đi đúng hớng chỉ đạo của cấp trên.

- Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam coi trọng và đặt lên hàng đầu về đảm bảo chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, tiến hành kiểm tra đánh giá khách hàng trớc khi cho vay một cách chặt chẽ Thờng xuyên phân tích tình hình tài chính của khách hàng và phân loại khách hàng nhằm duy trì và phát triển quan hệ tín dụng xuất nhập khẩu đối với những đơn vị kinh tế lớn kinh doanh có hiệu quả và có uy tín từ nhiều năm Mở rộng, thu hút đầu t tín dụng xuất nhập khẩu đối với các đơn vị là công ty liên doanh trong và ngoài nớc, đồng thời giảm d nợ đối với các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và cơng quyêt không đầu t đối với những dự án không có tính khả thi.

- Kiểm tra sử dụng vốn vay thờng xuyên để kịp thời phát hiện những sai phạm và xử ký kịp thời các khoản nợ quá hạn, đặc biệt là nợ khó đòi, ngân hàng đã xử lý dứt điểm những tài sản bắt nợ bằng các biện pháp nh: phân loại nợ quá hạn, phân tích thực trang từng món nợ, nguyên nhân phát sinh và khả năng thu hồi, phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng để có biện pháp phù hợp đạt hiệu quả.

- Tổ chức các lớp nghiệp vụ ngắn hạn: ngoại ngữ, tin học và nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu để nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu.

Hiện nay, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã tiến hành phân loại khách hàng vay vốn, từ đó có chính sách u đãi đối với từng khách hàng Khách hàng loại I, loại II đợc giảm lãi xuất tiền vay đồng Việt Nam và ngoại tệ Các hợp đồng vay có giá trị lớn cũng đợc hởng u đãi về lãi suất tuỳ theo giá trị hợp đồng Đặc biệt hiện nay Ngân hàng đầu t và phát triển ViệtNam đang thực hiện u lãi suất đối với cho vay ngắn hạn bằngUSD để thu mua hàng xuất nhập khẩu và trả nợ bằng USD.

Đánh giá chất lợng tín dụng XNK tại NHĐT&PTVN 82 1 Những kết quả đạt đợc

2.6.1 Những kết quả đạt đợc

Cùng với sự đổi mới của toàn ngành, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng không ngừng đổi mới Cán bộ tín dụng của ngân hàng ngày nay đã thực sự năng động thờng xuyên đi xuống các đơn vị nắm bắt tình hình để chủ động tìm đến những khách hàng lớn, có uy tín Nhiều doanh nghiệp lớn thuộc nhiều ngành nh: dệt may, giầy da, chế biến nông, hải sản… đã đánh giá cao công tác tín dụng của ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Không chỉ tập trung cho các dự án lớn, mà ngân hàng còn quan tâm đến các dự án vừa và chỏ nhng có hiệu quả kinh tế - xã hội cao và vực dậy một số doanh nghiệp đang trên bờ phá sản Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nhiều khi không chỉ là bạn hàng, mà còn là ngời bảo trợ, đỡ đầu các dự án, góp phần quan trọng cho sự thành công của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Doanh số cho vay thu mua gạo, cà phê, cao su … xuất khẩu; cho vay nhập khẩu phân bón, nguyên vật liệu, trang thiết bị… cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng Vào đầu năm 2002 Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam và Incombank Matxcơva đã ký kêt thoả thuận để tài trợ nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang Nga với mức vốn cung cấp là 30 triệu USD, thực hiện theo phơng thức th tín dụng trả chậm 180 ngày thông qua Incombank Matxcơva và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Đặc biệt nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nga từ 700 triệu USD lên 900 triệu USD trong năm

2003 và cao hơn nữa trong những năm tới, đã có phơng án tài trợ cho doanh nghiệp Nga thanh toán tiền hàng nhập khẩu từViệt Nam Có thể hình dung phơng thức thanh toán đó nh sau:

2.6.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đạt đợc nh đã nêu ở trên, chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu thời gian qua tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế sau:

- Nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu còn đơn điệu, chủ yếu dới các hình thức cổ điển, cha tiếp cận đợc với các nghiệp vụ tín dụng mới khá phát triển trên thế giới và khắc phục đợc khó khăn không có tài sản thế chấp đó là nghiệp vụ thuê mua (Leasing) mới triển khai ở Việt Nam nhng đã đem lại hiệu quả khá tốt

- Phơng thức thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C trả

NHTM Nga mở L/C BIDV Công ty mua nợ (của

Mỹ) chấp nhận và phát hành th cam

BIDV gửi cam kết cho NHTM Nga đồng thời báo cho Doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng, lập bộ chứng từ hợp lệ gửi cho

BIDV gửi bộ chứng từ giao hàng cho NHTM

NHTM Nga kiểm tra bộ chứng từ:

+ Báo cho doanh nghiệp Nga đi nhận hàng

+ Thông báo lại cho BIDV hồ sơ

BIDV gửi chứng từ cho công ty mua nợ

Công ty mua nợ thanh toán trong vòng 3 ngày vào tài khoản của Doanh nghiệp

Việt Nam tại BIDV chậm những năm qua đã gây ra nhiều rủi ro lớn cho ngân hàng Hậu quả để lại là nợ quá hạn, nợ khó đòi đều tăng cao Tr- ớc tình hình đó, thống đốc ngân hàng Nhà Nớc đã ra chỉ thị 06/NHNN7-Công ty về tăng cờng công tác vay và trả nợ nớc ngoài, Quy chế mở L/C trả chậm ngày 1/7/1997 và quyết định 802/TTg ngày 24/9/1997 của Thủ tớng Chính phủ về việc xử lý tồn tại đối với mở L/C trả chậm để đa công tác bảo lãnh L/C nhập khẩu hàng trả chậm của các ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng đi vào nền nếp

- Đang có xu hớng chuyển dịch các nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu sang các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Nhiều dự án lớn, có hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, thuỷ hải sản, cà phê … đã rơi vào các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Việc thanh toán những mặt hàng chủ lực của Việt Nam đều đợc tiến hành gần nh tối đa qua các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: thanh toán xuất khẩu gạo với số lợng lớn đợc thực hiện qua BNP của pháp, xuất khẩu than chủ yếu qua Citybank của Mỹ và ING Bank của Hà Lan; thuỷ hải sản qua BFCE của Pháp; cà phê xuất khẩu qua chi nhánh ngân hàng Deutsche của Đức …

- Việc tạo đợc nguồn vốn tín dụng xuất nhập khẩu còn tiềm chứa rủi ro cao hơn nhiều so với bất kỳ loại tín dụng ngân hàng nào khác Ngoài những nguyên nhân gây rủi ro nh đối với tín dụng thông thờng thì tín dụng xuất nhập khẩu còn nhiều nguyên nhân có thể gây rủi ro nh: do bị cấm xuât nhập khẩu, cấm vận, bị cấm thanh toán, khó khăn chuyển đổi ngoại tệ, chiến tranh, chế độ chính trị thay đổi, chính sách phá giá đồng bản tệ …bởi vậy phải nói rằng tín dụng xuất nhập khẩu là loại hình tín dụng có cơ chế đặc thù, nói tóm lại là phải có chính sách thích hợp đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khÈu.

- Đối tợng cho vay chủ yếu là kinh tế quốc doanh, cơ cấu cho vay chủ yếu tập trung vào ngắn hạn.

- Lãi suất cha thể hiện rõ tính u đãi

- Cơ chế cho vay cha thuận lợi đối với doanh nghiệp

- Nguồn vốn cha ổn định cả về nội tệ và ngoại tệ

- Việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng còn ở mức hạn chế, Ngân hàng chỉ tài trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở các doanh nghiệp này có hợp đồng xuất khẩu, có bạn hàng, có thị trờng. Còn trong giai đoạn ban đầu: đầu t xây dựng nhà xởng, mua máy móc thiết bị, chi phí đào tạo công nhân,…thờng không đợc ngân hàng cho vay vì ngân hàng thấy không chăc ăn sợ rủi ro Nên doanh nghiệp vừa và nhỏ phải lo vốn tự có, vay ban bè, chiếm dụng vốn của ngời khác Hoặc là ngân hàng chỉ cho vay đầu t mở rộng sản xuất, trên cơ sở thị trờng xuất khẩu đang mở rộng, chứ thờng là ngân hàng không cho vay đầu t ngay từ ban đầu Đây là khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp cừa và nhỏ trong việc mở rộng xuất khẩu

- Ngân hàng thiếu vốn trung dài hạn để thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t sản xuất hàng xuất khẩu

Nguyên nhân thì có nhiều, song có lẽ vấn đề xuất phát là Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cha thể hình thành và áp dụng đợc cơ chế tín dụng xuất nhập khẩu có tính đặc thù Nói gì thì nói, cũng không quên rằng, chức năng chủ yếu của ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng là “vay để cho vay” trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng Điều đó mặc nhiên ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng không thể huy động vốn với lãi suất thị trờng để cho vay xuât nhập khẩu với lãi suât u đãi hoặc huy động nguồn vốn ngắn hạn để thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu dài hạn hay cấp tín dụng cho các đối tợng có nhiều rủi ro mà không có chế tài bảo hiểm …Từ đó đã đặt ra vấn đề là không nên giao cho các ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng cái gánh mà sức nó cha đủ - đó là tâm t của nhiều giám đốc ngân hàng th- ơng mại

Công tác kiểm tra giám sát khi cấp tín dụng xuất nhập khẩu còn mang tính hình thức, không phát hiện kịp thời những sai phạm hoặc có phát hiện nhứng cha có biện pháp xử lý hữu hiệu Nguên nhân của thực trạng này chủ yếu là do một số cán bộ của Ngân hàng cha nắm bắt đợc nhu cầu và sự thay đổi của thị trờng, cha đủ khả năng kinh nghiệm đánh giá tính hiệu quả và mức độ rủi ro của khoản vay từ khi xét duyệt và cho vay.

Khách hàng cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh,về tài chính không chính xác và đầy đủ. Điều này gây khó khăn cho công tác kiẻm tra, kiểm soát của Ngân hàng.

Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luật và các văn bản dới luật cha đợc đầy đủ, đồng bộ, hợp lý cũng nh môi tr- ờng pháp lý cho kinh doanh tín dụng cha đợc hoàn thiện nên không đảm bảo đợc môi trờng canh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế Mặt khác sự thay đổi trong cơ chế, chính sách của Nhà nớc đã khiến cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nói riêng cò gặp nhiều khó khăn.

Qua phân tích về thực trạng chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam những kết quả đạt đợc trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và khẳng định đợc vai trò của Ngân hàng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời cho ta thấy đợc những hạn chế và nguyên nhân làm giảm chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu.Từ đó, Ngân hàng đầu t và phát triểnViệt Nam cần có những giải pháp để nâng cao chất lợng tín dông xuÊt nhËp khÈu.

Một số giảI pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng

Những định hớng chung về tín dụng XNK của

Cùng với việc phát huy các thành tích đã đạt đợc, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt đọng tín dụng xuất nhập khẩu theo những định h- íng sau ®©y:

- Định hớng về phát triển tín dụng xuất nhập khẩu phải bám sát định hớng phát triển chung của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng nh định hớng phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.

- Mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu đi đoi với nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu bằng nhiều biện pháp và luôn đảm ảo phơng châm an toàn hiệu quả Tăng thị phần tín dụng trong tổng sử dụng vốn sinh lời của Ngân hàng, đặc biệt là tín dụng xuất nhập khẩu thông qua các chính sách lãi suất hấp dẫn, chính sách khách hàng, tăng cờng đội ngũ cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu để có điều kiện bám sát các đơn vị hiện có, đồng thời tìm kiếm các khách hàng và các dự án tiềm năng mới Mở rộng công tác tín dụng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp tục có các biện pháp hỗ trợ các đơn vị làm hàng xuất khẩu.

- Đẩy mạnh đầu t cho nhóm khách hàng chiến lợc, mở rộng tìm kiếm các dự án có hiệu quả, phục vụ kinh doanh XNK và kinh tế đối ngoại của đất nớc để đầu t Tiến tới đa dạng hoá các loại hình tính dụng XNK nhằm khai thác tối u nguồn vốn hiện có.

- Tiếp tục thực hiện chơng trình cơ cấu lại bộ máy điều hanh hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu gọn nhẹ hơn và hiệu quả nhằm đáp ứng công tác kiểm tra giám sát trực tiếp và kiểm tra kiểm toán nội bộ.

3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng XNK tại NH ĐT&PTVN

Từ những hạn chế, tồn tại trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng trong thời gian qua và những định hớng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới, đồng thời từ những hiểu biết của bản thân em xin đa ra một số giải pháp sau đây nhằm nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam:

3.2.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn Định hớng tín dụng XNK của Ngân hàng phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc và nằm trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng. Điều kiện tiên quyết đảm bảo tăng trởng tín dụng là tăng trởng nguồn vốn Có huy động vốn đợc nhiều thì Ngân hàng mới có thể cho vay hoặc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng và ngợc lại, việc sử dụng vốn khuyến khíchNgân hàng đẩy mạnh đa dạng các hình thức huy động.

Chính vì vậy, Ngân hàng phải tiếp tục mở rộng khai thác các nguồn vốn theo các hớng:

- Xây dựng đề án phát hành kỳ phiếu ra nớc ngoài trên thị trờng vốn quốc tế: Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã có uy tín trong hệ thống Ngân hàng quốc tế và thị trờng trong và ngoài nớc Đây là cơ sở quan trọng nhất để huy động vốn bằng kỳ phiếu và kinh doanh trên thị trờng chứng khoán quốc tế Vấn đề quyết định thành công trong nghiệp vụ này là đội ngũ nhân viên có đủ trình độ kinh nghiệm nghề nghiệp Trớc hết nên phát hành kỳ phiếu trung gian với các Ngân hàng đại lý có uy tín Mặc dù thực hiện mua môi giới hiệu quả cha cao nhng nghiệp vụ đảm bảo an toàn và làm tiền đề cho chiến lợc kinh doanh lâu dài Sau khi thâm nhập vào thị trờng tiền tệ, lựa chọn và thử nghiệm, Ngân hàng sẽ từng bớc thành lập văn phòng đại diện và chi nhánh tại các thị trờng này để nhanh chóng hoàn nhập với cộng đồng Ngân hàng quốc tế.

- Tiếp tục khuyến khích dân c gửi tiền vào Ngân hàng bằng các chính sách tăng lãi xuất tiền gửi cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn Đối với khách hàng truyền thống, Ngân hàng nên có các phần thởng xứng đáng, có chính sách u đãi riêng.

- Ngân hàng cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu t của Ngân sách Nhà nớc dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt động kinh doanh XNK và thông qua mối quan hệ đối ngoại của Ngân hàng nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế.

3.2.2 Nâng cao chất lợng thẩm định dự án XNK Đây là khâu hết sức quan trọng trớc khi quyết định cấp tín dụng xuất nhập khẩu Cũng nh đối với các loại tín dụng khác, quy trình thẩm định dự án tín dụng XNK đợc chia thành

3 giai đoạn theo thời gian và tính chất khoản vay.

* Giai đoạn thẩm định trớc khi cho vay Đây là giai đoạn khởi đầu và quan trọng nhất thể hiện khả năng tiếp cận dự án và khách hàng của ngân hàng Đối với những doanh nghiệp truyền thống có quan hệ uy tín đợc cán bộ tín dụng thờng xuyên theo dõi thì chỉ cần tập trung thẩm định phơng án kinh doanh của khách hàng Dù là phơng án cho vay vốn lu động hay cố định thì những nội dung cơ bản cần xem xét là:

+ Khẳng định thị trờng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trong phơng án kinh doanh với các yếu tố khu vực thị trờng tiêu thụ, giá cả, chất lợng cạnh tranh, quan hệ của doanh nghiệp trên thị trờng, các đối tác bán hàng và mua hàng, thu thập thông tin của các ngân hàng và các doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro bằng phơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và đánh giá sản phẩm trong mối quan hệ với chính sách Nhà nớc có so sánh trên thị trờng quốc tế.

+ Thẩm định lại toàn bộ số liệu, dữ liệu và các chỉ tiêu của dự án kinh doanh theo hệ thống các phơng pháp và công thức có sẵn hoặc nạp dữ liệu cho máy tính theo chơng trình đợc cài đặt sãn.

* Giai đoạn phê duyệt và giải ngân

Mặc dù hồ sơ vay đợc cácn bộ tín dụng thẩm định đầy đủ, nhng khâu xem xét phê duyệt là không thể thiếu Vì thực tế, không thể có một cán bộ tín dụng lý tởng lại sự hiểu biết toàn diện đợc cả nghiệp vụ ngân hàng và kiến thức tổng hợp về thị trờng, khoa học kỹ thuật, luật pháp, nên khả năng đánh giá của họ không thể đầy đủ và hoàn toàn đúng.

Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với cơ quan Nhà nớc

- Để khuyến khích và mở rộng hơn nữa hoạt động xuất nhập khẩu, Nhà nớc cần có biện pháp cải tổ hơn nữa bộ máy ngoại thơng, bao gồm cơ quan quản lý Nhà nớc về ngoại thơng, các đơn vị chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu Cần phân chia lại lợi ích giữa các tổ chức ngoại thơng và ngời trực tiếp làm hàng xuất khẩu Tinh giảm bộ máy quản lý, sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu, khuyến khích tiết kiệm trong nớc, giảm giá thành sản xuất, tăng ănng suất lao động trong khu vực làm hàng xuất khẩu Nhà nớc cần áp dụng linh hoạt mức u đãi về thuế để đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu phát triển đúng hớng.

- Với mục đích hỗ trợ nguồn vốn cho xuất khẩu, bảo hiểm tín dụng cho các ngân hàng tham gia tài trợ xuất nhập khẩu, hầu hết các nớc trên thế giới đều có cơ quan tài trợ và bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu nh: ngân hàng xuất nhập khẩu Mỹ, ngân hàng xuất nhập khẩu Hàn Quốc, ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản,… Vì vậy, chính phủ cần nhanh chóng cần cho ra đời Quỹ tín dụng xuất nhập khẩu để cấp tín dụng xuất nhập khẩu u đãi, bảo lãnh tín dụng xuất khẩu nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, mở rông thị trờng xuất khẩu Để tín dụng xuất nhập khẩu nói chung và Quỹ xuất nhập khẩu nói riêng hoạt động có hiệu quả , về lâu dài Nhà nớc cần thành lập công ty bảo hiểm tín dụng xuất nhập khẩu nhằm mục dích bồi thờng, bù đắp những rủi ro khách quan dẫn đến tổn thât không thu đợc nợ Trớc hết cha thể xuất hiện loại công ty bảo hiểm này, thực sự tín dụng xuất nhập khẩu còn nhiều bấp bênh rủi ro Đặc biệt để đảm bảo u đãi thì các khoản cho vay từ Quỹ xuất nhập khẩu sẽ chấp nhận rủi ro nhiều hơn Điều này đã dặt ra vấn đề cần thiết có một cơ chế bảo lãnh đơn vị xuất nhập khẩu từ phía chính phủ hoặc ngân sách Nhà nớc

- Cần phải có sự hỗ trợ từ phía Chính phủ trong việc tạo lập nguồn vốn bằng những khoản tín dụng u đãi, ngân sách Nhà nớc bù đắp chênh lệch lãi suất huy động cao để cho vay lãi suÊt thÊp

- Nhà nớc nên phát hành qua đấu thầu trái phiếu kho bạc hoặc trái phiếu ngân hàng bằng USD có kỳ hạn (từ 6 tháng đến 1 năm ) để giúp cho các ngân hàng thơng mại sử dụng hợp lý nguồn vốn khả dụng, đồng thời giúp cho Nhà nớc có đợc nguồn vốn ngoại tệ dự trữ quốc gia, hoặc có thể dùng bổ sung vốn bằng ngoại tệ trong việc lập quỹ tín dụng u đãi (bằng VND và USD) cho xuất khẩu nhằm cấp vốn hoặc cho vay với lãi suất u đãi bằng ngoại tệ cho các đơn vị kinh tế quốc doanh làm hàng xuất khẩu Vừa qua ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam có phát hành trái phiếu ngân hàng bằng ngoại tệ, nhng chỉ phát hành cho dân c nên các ngân hàng thơng mại không thể mua đợc loại trái phiếu này

3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng Nhà nớc

Cùng với việc Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích xuất khẩu, việc ngân hàng Nhà nớc cho phép các ngân hàng thơng mại có thể cho vay bằng USD đối với nhà xuất khẩu để sử dụng trong nớc, cũng nh Nhà nớc cho phát hành trái phiếu bằng ngoại tệ, bổ sung nguồn vốn ngoại tệ để lập quỹ tín dụng u đãi cho xuất khẩu nhằm cho vay đối với nhà xuất khẩu sẽ tạo thuận lợi cho việc gia tăng sản xuất để xuất khẩu của Việt Nam

- Ngân hàng Nhà nớc cần phải xây dựng một cơ chế tín dụng tơng thích đối với quỹ xuất nhập khẩu Cơ chế tín dụng này phải thể hiện tính chính sách nh u đãi lãi suất, hạn mức, thời hạn thanh toán,… Việc tổ chức Quỹ nên hợp về một đầu mối và uỷ thác cho một hệ thống ngân hàng thơng mại quản lý và giải ngân

- Ngân hàng Nhà nớc cần xem xét có một cơ chế điều hành lãi suất thông thoáng hơn, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để các ngân hàng và các tổ chức tín dụng linh hoạt và năng động trong việc khai thác vốn và đầu t đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu , cũng nh tạo điều kiện để chon lựa chủ đầu t tai trợ cho các doanh nghiệp làm kinh doanh xuất nhËp khÈu.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

- Ngân hàng cần đa dạng các nguồn vốn cho vay bằng nội tệ, ngoại tệ, nhất là nguông vốn dài hạn để mở rộng cho vay trung dài hạn các mặt hàng xuất khẩu có tiềm năng của Việt Nam nh chế biến hải sản xuất khẩu, dệt may, lơng thực, cà phê, cao su, tu bổ các di tích văn hoá lịch sử để thu hút khách tham quan nớc ngoài (xuất khẩu tại chỗ ).

- Ngân hàng chủ động, tích cực nghiên cứu thị trờng tín dụng trong và ngoài nớc, tiếp cận t vấn cho các doanh nghiệp xây dựng và thực hiện các dự án đầu t, phơng án kinh doanh xuất khẩu, cải tiến quy trình thẩm định các dự án, hỗ trợ vốn kịp thời

_ Ngân hàng nên đa dạng hoá các hình thức cấp tín dụng nh cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu,… và áp dụng đa dạng các phơng thức cho vay theo dự án, hạn mức tín dụng tuần hoàn, đồng tài trợ giữa các ngân hàng thơng mại, bảo lãnh phù hợp với yêu cầu của từng đối tợng khách hàng.

-Do chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu thể hiện ở chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng xuất nhập khẩu nên Ngân hàng phải kết hợp cho vay xuất khẩu với cho vay nhập khẩu để tăng cờng vòng quay của vốn tín dụng xuất nhập khẩu, tạo vốn và nguyên liệu cho sản xuất hàng xuất khẩu, đảm bảo việc tài trợ cho các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh nhập khẩu đạt hiệu quả cao

- Ngân hàng cần phải xác định và dựa trên cơ sở thị phần của mình để thiết lập nguồn quỹ đáp ứng mục tiêu hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu

- Để khơi tăng nguồn vốn, ngân hàng và các tổ chức tài chính cần đa dạng hoá các hình thức huy động vốn trong nớc và ngoài nớc nh mở thêm nhiều phòng giao dịch, các điểm tiếp nhận, thanh toán thẻ tín dụng, tăng cờng huy động tiền gửi tiết kiệm, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, thực hiện hình thức phát hành trái phiếu ra nớc ngoài.

Chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu không chỉ bị chi phối bởi các chính sách của các cơ quan quản lý vĩ mô, của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam mà nó còn chịu ảnh hởng trực tiếp bởi hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp XNK.

3.3.4 Kiến nghị đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK Để nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng cho hoạt động XNK thì bên cạnh những kiến nghị đa ra đối với cơ quan quản lý vĩ mô, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thì nhất thiết phải đa ra những kiến nghị đối với những doanh nghiệp XNK - một tác nhân quan trọng trong mối quan hệ tín dụng đối với các ngân hàng thơng mại.

Ngày đăng: 07/07/2023, 06:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thanh Hải, “Tín dụng xuất khẩu – Hình thức áp dụng vào Việt Nam”, Tạp chí Thị trờng Tài chính tiền tệ, số 7(22), trang 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng xuất khẩu – Hình thức ápdụng vào Việt Nam
2. Th.s. Vũ Thị Nhài, “Tín dụng ngân hàng đối với hoạtđộng xuất khẩu”. Tạp chí Thị trờng Tài chính tiền tệ, số 6/2001, trang 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng đối với hoạtđộng xuất khẩu
3. TS. Phạm Huy Hoàng, “Hình thành quỹ tài trợ xuất nhập khẩu trong các ngân hàng thơng mại”, Tạp chí Ngân hàng, số 9/2002, trang 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thành quỹ tài trợ xuấtnhập khẩu trong các ngân hàng thơng mại
4. Nguyễn Thị Kim Nhung, “Về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Ngân hàng, số 2/2003, trang 40-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tín dụng tài trợ xuấtnhập khẩu trong giai đoạn hiện nay
5. Nguyễn Đắc Hng, “Về tín dụng tài trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ”. Tạp chí Ngân hàng, số 6/2002, trang 52- 55.Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tín dụng tài trợ cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ
1. PGS. Đinh Xuân Trình (2002), giáo trình Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng, Đại học Ngoại thơng, NXB Giáo dục Khác
2. PGS. TS. Nguyễn Thị Hờng (2003), giáo trình Kinh doanh quốc tế – Tập II, Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Laođộng – xã hội Khác
3. PGS. TS. Nguyễn Thị Hờng (2004), giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài – Tập II, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Thống Kê Khác
4. Edward Weed, Ph.D và Edward K. Gill, Ph.D, Sách Ngân hàng thơng mại, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Nguyễn Ngọc Hùng, Sách Lý thuyết tài chính- tiền tệ,Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Thống kê Khác
6. Vũ Hữu Tửu (2002), Ký thuật nghiệp vụ ngoại thơng,Đại học Ngoại thơng, NXB Giáo dục Khác
7. Báo cáo thờng niên năm 2001, 2002, 2003 - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.Báo và tạp chí Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w