1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so danh gia ve cong tac quan ly rac thai ran 175415

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số đánh giá về công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt ở huyện Sóc Sơn
Tác giả Trần Việt Dũng
Trường học Học viện Kinh tế Môi trường
Chuyên ngành Kinh tế môi trường
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 51,97 KB

Nội dung

Trần Việt Dũng 41 KTMT Lời nói đầu Sóc Sơn huyện ngoại thành nằm ngõ phía bắc thủ đô Hà Nội Cùng với nhịp độ tăng trởng thành phố Hà Nội, huyện Sóc Sơn đà có nhiều đổi đạt đợc nhiều thành tựu vỊ kinh tÕ x· héi, an ninh qc phßng Tuy nhiên, mặt cảnh quan môi trờng có tăng trởng nhiều mặt dẫn đến gia tăng khối lợng, thành phần rác thải (đặc biệt rác thải sinh hoạt) làm ảnh hởng tới môi trờng sống huyện Chính vậy, vấn đề bảo vệ môi trờng xanh, đẹp, giữ gìn cảnh quan chung cho môi tròng sốnglà việc quan trọng.Vì việc tiến hành nghiên cứu để đa giải pháp để công tác quản lý môi trờng đạt hiệu cao vấn đề cấp thiết Do em đà chọn chuyên đề tốt nghiệp : Một số đánh giá công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt huyện Sóc Sơn Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng 41 KTMT Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng 41 KTMT Chơng I Cở sở lý luận Khái niệm chung chất thải rắn sinh hoạt [nguồn 11] 1.1 Chất thải rắn Theo quan niệm chung: Chất thải rắn toàn loại vật chất đợc ngời loại bỏ hoạt động kinh tế - xà hội (bao gồm hoạt động sản xuất, hoạt động sống trì tồn cộng đồng ) Trong quan trọng loại chất thải sinh hoạt từ hoạt động sản xuất hoạt động sống Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung rác thải đô thị đợc định nghĩa vật chất mà ngời tạo ban đầu vứt bỏ khu vực đô thị mà không đòi hỏi đợc đợc bồi thờng cho vứt bỏ Nh vậy, chất thải rắn vật chất dạng rắn hoạt động ngời động vật tạo Những sản phẩm đợc sử dụng có ích; sản phẩm ý muốn ngời Chất thải rắn dạng thành phẩm bán thành phẩm đợc tạo hầu hết giai đoạn sản xuất tiêu dùng Chất thải rắn bao gồm nhiều loại vật chất lẫn lộn, không đồng đợc loại bỏ từ hoạt động kinh tế-xà hội ngời, hoạt động sản xuất chủ yếu 1.2 Nguồn chất thải rắn Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng KTMT 41 Nguồn phát sinh chất rắn thờng không thay đổi theo thời gian liên quan đến vùng Có nhiều cách tiếp cận để phân nguồn chất thải rắn nh : a) Theo vị trí hình thành: Ngời ta phân biệt rác thải hay chất thải rắn nh : nhà, chợ hay đờng phố b) Theo thành phần hoá học vật lý: ngời ta phân biệt thành phần vô cơ, hữu cơ, cháy đợc, không cháy đợc, kim loại, phi kim, giẻ, cao su c)Theo chất nguồn tạo thành Chất thải đợc phân thành loại: Chất thải rắn sinh hoạt: Bao gồm tất nguồn nguồn từ công nghiệp, bệnh viện, công trình xử lý chất thải rắn hay nói cách khác chất thải liên quan tới hoạt động ngời Nguồn tạo thành chủ yếu khu dân c, quan trờng học, trung tâm dịch vụ thơng mại Chất thải sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, cao su,chất dẻo, thực phẩm d thừa hạn sử dụng, xơng động vật, tre gỗ, giấy, rơm rạ, xác động vật - Chất thải thực phẩm: Bao gồm thức ăn thừa, rau quảloại chất thải mang chất dẽ phân huỷ sinh học, trình phân huỷ tạo mùi khó chịu, đặc biệt thời tiết nóng ẩm Ngoài loại thức ăn thừa từ gia đình Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng KTMT 41 có thức ăn từ bếp ăn tập thể, nhà hàng khách sạn, khu kí túc xá, chợ - Chất thải trực tiếp từ động vật chủ yếu phân bao gồm phân ngời phân loại động vật khác - Chất thải lỏng chủ yếu bùn ga cống rÃnh, chất thải từ khu vực sinh hoạt dân c - Tro chất thải d thừa khác bao gồm: loại vật liệu sau đốt cháy sản phẩm sau đun nấu than củi chất dễ chaý khác gia đình, kho công sở, quan, xí nghiệp - Chất thải rắn từ đờng phố có thành phần chủ yếu que, ni lon, bao bì sản phẩm Chất thải công nghiệp: Là chất thải từ hoạt động sản xuất Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Nguồn phát sinh bao gồm phế thải từ vật liệu trình sản xuất Công nghiệp, tro xỉ, trongcác nhà máy nhiệt điện phế thải từ nhiên liệu phục vụ trình sản xuất, qui trình công nghệ, đóng gói bao bì sản phẩm Chất thải nông nghiệp: Là chất thải mẫu thải thừa thải từ hoạt động nông nghiệp thí dụ nh : trồng trọt, thu hoạch, sản phẩm thải từ hoạt động chế biến sản phẩm nông nghiệp, lò mổMột điều cần ý việc quản lý xả loại chất thải nông nghiệp không thuộc Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng KTMT 41 trách nhiệm công ty môi trờng đô thị địa phơng Chất thải rắn y tế: Bao gồm nguồn từ bệnh viện, trạm xá, phòng khám chữa bệnh nh loại băng, gạc nẹp, ống tiêm, chi thể cắt bỏ, chất thải sinh hoạt từ bệnh nhân, chất phóng xạ bệnh viện Bảng Nguồn thải Các hoạt ®éng kinh tÕ – x· héi cđa ng­êi C¸c trình sản xuất Các trình phi sản xuất Hoạt động sống tái sinh sản người Các hoạt động quản lý Các hoạt động giao tiếp đối ngoại Chất thải Dạng lỏng Bùn cống 1.3 Dạng khí Chất lỏng dầu mỡ Hơi độc Dạng rắn Chất thải sinh hoạt Chất thải công nghiệp Các loại khác Phân loại chất thải rắn Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng KTMT 41 Chóng ta ®· biÕt cïng mét ngn chÊt thải có hay nhiều loại rác thải khác Thông thờng ngời ta phân loại rác thải rắn nh : 1.3.1 Chất thải rắn đô thị Chất thải rắn đô thị bao gồm : Rác thải thực phẩm: Là chất thải sinh từ tiêu dùng chế biến thực phẩm, loại chứa nhiều chất hữu cơ, dễ thối rữa, dễ bị phân huỷ nhanh đặc biệt gặp thời tiết nóng ẩm Loại cần đơc ý đặc biệt tính chÊt cđa nã rÊt dƠ hÊp dÉn s©u bä, cht, côn trùng gây bệnh Rác: Bao gồm giấy, nhựa, sản phẩm nh chai lọ thuỷ tinh, kim loại gốm sứ, loại khả phân huỷ Tro xỉ tro than: gồm toàn nhng tàn d trình cháy, sinh từ hộ gia đình lò thiêu, lò đốt Rác cồng kềnh: Bao gồm đồ gỗ, thiết bị gia dụng Các loại cần thu gom vận chuyển cẩn thận Rác thải xây dựng vôi vữa gạch gói sinh xây dựng, phá vỡ công trình cũ Rác đờng phố loại chất thải bao gồm phế liệu thu đợc quét gom đờng phố Chất thải từ nhà máy xử lý: Bao gồm chất rắn, bụi, bùn sình sệt sinh từ nhà máy xử lý rác thải 1.3.2 Chất thải rắn công nghiệp Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng KTMT 41 Là chất thải sinh từ hoạt động công nghiệp, loại chất thải bao gồm tàn d của trình xử lý chất thải, công nghệ xử lý chế biến chất thải 1.3.3 Chất thải nguy hiểm độc hại Là chất dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ phản ứng với vật liệu khác mang tính phóng xạ Loai chất thải sinh từ hoạt động công nghiệp chủ yếu , bao gồm chất thải rắn y tế nguy hại Loại chất thải nguy hiểm tức thời hay nguy hiểm tiềm tàng ngởi động vật thời gian 1.4 Tính chất thải rắn 1.4.1 Tính chất vật lý a) Độ ẩm: đợc xác định trọng trọng lợng có đơn vị trọng lợng rác ẩm kh« b) Tû träng: Cã ý nghÜa quan träng việc đánh giá tổng thể thể tích nớc Cũng nh độ ẩm tỷ trọng chất thải rắn thay ®ỉi rÊt lín theo vÞ trÝ ®Þa lý, mïa năm, thời gian lu động c) Thành phần Bảng 2: Thành phần, độ ẩm tỷ trọng chất thải rắn TT Thành phần ( %) (%) Độ ẩm Tỷ trọng Thùc phÈm thõa 6-26 (14) 50-80 (70) 120-480 (290) Giấy 5-45 -10 (85) Một(34) số đánh giá(6) công30-130 tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt Bìa 3-15 (7) 4-8 (5) huyện Sóc Sơn 30-80 (50) Nhùa 2-8 (5) 1-4 (2) 30130 (85) Hµng dƯt 6-4 (2) 6-15 (10) 30100 (65) TrÇn ViƯt Dũng 41 1.4.2 KTMT Tính chất hoá học Những thông tin tính chất hoá học chất thải rắn đóng vai trò quan trọng đánh giá phơng án xử lý tái chế chất thảiMột số điểm quan trọng nh : Chất hữu cơ: vật chất bay (hay thêm nhiệt độ 9500 C) Phần bay chất bay chất hữu hay chất tổn thất nung thông thờng chất hữu khoảng 40%-60% hay trung bình 53% Chất trơ: Đó phần lại sau nung tức chất trơ ( chất vô ) Hàm lợng Các bon cố định: Là lợng Các bon lại sau loại bỏ tạp chất vô khác Các bon trơ, hàm lợng thờng chiếm khoảng 5%-12% trung bình 7% Nhiệt trị: Giá trị nhiệt tạo thành đốt chất thải rắn Một số yếu tố ảnh hởng đến thành phần tích chất chất thải rắn: Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt huyện Sóc Sơn Trần Việt Dũng 41 - Các thay đổi thành phần kinh tế KTMT - Các thay đổi công nghệ lĩnh vực chế biến thực phẩm - Các thay đổi bao bì đóng gói cách tiếp cận sản phẩm tiêu dùng - Các thay đổi công nghệ in khối lợng giấy sử dụng - Thay đổi luật pháp - Thay đổi theo thời gian, mùa năm - Các thói quen, tập quán cá nhân, gia đình cộng đồng Nh vậy, chất thải vốn lĩnh vực rộng Trong giới hạn nhỏ chuyên đề, em tập trung xem xét ảnh hởng công tác quản lý rác thải rắn sinh hoạt huyện Sóc Sơn (một khu vực dần đợc đô thị hoá) Chơng II trạng quản lý rác thải sinh rắn hoạt ỏ huyện sóc sơn I Khái quát chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xà hội huyện Sóc Sơn [nguồn 3] 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Sóc Sơn huyện ngoại thành phía bắc thủ đô Hà Nội Phía Bắc Sóc Sơn giáp Thái Nguyên, phía Tây giáp Vĩnh Phúc, phía Đông giáp Bắc Ninh, phía Nam giáp huyện Đông Anh Huyện có tổng diện tích 31290 gồm vùng địa Một số đánh giá công tác quản lý rác rắn thải sinh hoạt hun Sãc S¬n

Ngày đăng: 07/07/2023, 06:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Nguyễn Thế Chinh - áp dụng các công cụ kinh tế để nâng cao năng lực quản lý môi trờng ở Hà Nội. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội – 1999 Khác
2.Hoàng Xuân Cơ - Kinh Tế Môi Trờng – giáo trình cho sinh viên ngành môi trờng. Trờng ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội 2000 Khác
3.Báo cáo 5 năm xây dựng và trởng thành của xí nghiệp môi tr- ờng đô thị huyện Sóc Sơn Khác
4.Báo cáo tổng hợp đề tài NCKH – Hoàn thiện xây dựng phơng pháp xác định mức đền bù thiệt hại bởi ô nhiễm môi trờng do hoạt động sản xuất và dịch vụ gây ra. Hà Nội 12 –2000. Cơquan thực hiện: Cục Môi Trờng- Bộ KHCNMT Khác
5.Luật bảo vệ môi trờng Việt Nam – Quốc hội nớc Cộng Hoà XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam Khác
6.Qui định bảo vệ môi trờng thành phố Hà Nội, hớng dẫn số 236/KHCN & MT thực hiện qui định bảo vệ môi trờng thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội, 13/09/1996 Khác
7.Quyết định 3008/QĐ - UB về việc ban hành qui định bảo vệ môi trờng UBND thành phố Hà Nội, 13/09/1996 Khác
8. Quyết định số 3093/QĐ - UB về việc ban hành qui định quản lý rác thải thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội, 21/09/1996 Khác
9. Quyết định số 68/QĐ - UB về việc ban hành qui định chi phí vận chuyển rác lên Nam Sơn, UBND thành phố Hà Nội, 07/01/2000 Khác
10. Qui định quản lý rác thải của thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội, 21/09/1996 Khác
11. Quản lý chất thải rắn – GS TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ưng Quốc Dũng, TS Nguyễn Thị Kim Thái NXB Xây Dựng 2001 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w