Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 415 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
415
Dung lượng
6,41 MB
Nội dung
HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP HỒ CHÍ MINH 900K09KBịtạo TR0NGTRƯỜNG HỌCWÀXÃ HỘI Chủ biên: THÍCH NHẬT TỪ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI CỐ VẤN VÀ CHỈ ĐẠO Hịa thượng THÍCH TRÍ QUẢNG Phó Pháp chủ đệ kiêm Giám luật GHPGVN BAN TỔ CHỨC Trưởng Ban Hịa thượng THÍCH GIÁC TỒN Phó Chủ tịch GHPGVN Phó Ban Tổ chức TS.TT Thích Tâm Đức TS.HT Thích Bửu Chánh TS.TT Thích Viên Trí TS.TT Thích Phước Đạt Phó Ban thường trực kiêm Chủ biên TS.TT Thích Nhật Từ Thư ký TS.TT Thích Quang Thạnh Ủy viên Ban Tổ chức TS.TT Thích Đồng Văn TS.TT Thích Chơn Minh TS.TT Thích Giác Hồng TS.ĐĐ Thích Lệ Ngơn TS.NS Thích Nữ Như Nguyệt HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH GIÁODỤC ĐẠOĐỨCPHẬTGIÁO TRONGTRƯỜNGHỌCVÀXÃHỘI Chủ biên: THÍCH NHẬT TỪ NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC v MỤC LỤC Lời giới thiệu - HT Thích Trí Quảng ix Giáo dục Phật giáo: Mục tiêu giải pháp thực - TS.TT Thích Đức Thiện xiii Đề dẫn Hội thảo - TS.TT Thích -Nhật I - Từ xvii GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI Giáo dục đạo đức Phật giáo ảnh hưởng xã Ý hộinghĩa - TS.HT giáo Thích dục GiaPhật Quang .3 giáo hình thành nhân cách, lối Triết sống cho học giáohệ dục trẻPhật - TS.HT giáo:Dương Phương Quang pháp,Điện nội dung .13 vai trị Giáo - TS.TT dụcThích đạo đức Nhậthọc Từ 27 Phật giáo ảnh hưởng xã hội -Giáo TS.TT dụcThích đạo đức Nguyên PhậtThành giáo 47 góp phần an sinh xã hội - NCS NCS.SC Vai trị giáo Thích dụcNữ đạoĐồng đức Hịa Phật 55 giáo Việt Nam - TS Lê Đức GiáoHạnh dục đạo 75 đức Phật giáo xã hội Việt Nam Giáo NCS.ĐĐ dục Phật Thíchgiáo Huệtrong Đạo 95 đời sống cộng đồng - TS Trần Đức Nguyên - ThS Lưu Ngọc Thành 131 Vai trò giáo dục Phật giáo phát triển bền vững thành phố Hồ Chí Minh - ThS Đào Văn Trưởng 143 10 Vai trò Phật học giáo dục hướng thiện trợ giúp xã hội - TS Hoàng Thị Anh Đào 165 vi GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI 11 Tầm quan trọng Văn hóa Phật giáo Việt Nam giáo dục Phật giáo Việt Nam - TS Thích Hạnh Tuệ & TS.SC Thích Nữ Thanh Quế 179 12 Giáo dục Phật giáo nhìn từ hoạt động giáodụccủamơhìnhcâu lạcbộ - ThS Vũ Ngọc Định 189 13 Triết lý giáo dục tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam - ThS Đinh Đức Hiền 209 14 Đường hướng giáo dục tổ chức Gia đình Phật tử Việt Nam - TS.SC Thích Nữ Tường Nghiêm 219 15 Chính niệm Phật giáo ảnh hưởng tới xã hội Việt Nam - TS.ĐĐ Thích Quảng Hợp 231 - II GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO VÀO TRƯỜNG HỌC 16 Sự cần thiết đưa Phật giáo vào học đường - TS Trần Minh Đức, ThS Nguyễn Văn Tiến 243 17 Giáo dục thiền dành cho tuổi trẻ - TS.NS Thích Nữ Hằng Liên.257 18 Thiền trường học phương Tây hội Việt Nam ThS Phạm Thị Ngọc Thủy 277 19 Ứng dụng giá trị đạo Phật việc giáo dục đạo đức cho thiếu niên Việt Nam - NCS Lê Tấn Lộc 291 20 Giáo dục triết lý Phật giáo qua tác phẩm văn học dân gian PGS.TS Nguyễn Thanh Tú& ThS Đào Thị Ngân Huyền 309 21 Nhận diện văn học Phật giáo văn xi Việt Nam đại - NCS.ĐĐ Thích Chấn Đạo 319 22 Thiền định dạy học Toán - NSC Tạ Thị Minh Phương 333 23 Ứng dụng tâm lý học phương pháp giảng dạy - TS SC Thích Nữ An Diệu 343 24 Các yếu tố hỗ trợ ứng phó với stress tín đồ Phật giáo TP Huế - NCS.ĐĐ Thích Pháp Tịnh 353 MỤC LỤC vii 25 Q trình chuyển hóa cảm xúc - TS.ĐĐ Thích Nguyên Pháp 367 - III GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO CHO THANH THIẾU NIÊN, HỌC SINH VÀ SINH VIÊN 26 Giáo dục đạo đức Phật giáo cho trẻ em để phát triển bền vững xã hội - TS Trần Hồng Lưu 391 27 Giáo dục kỹ sống cho thiếu nhi hướng đến thực hành luật nhân-quả - TS Huỳnh Lâm Anh Chương & NCS Lý Siều Hải 407 28 Giáo dục Phật giáo cho thiếu nhi sống - NCS Lý Siều Hải & TS Huỳnh Lâm Anh Chương 413 29 Giáo dục Phật giáo “thiện” cho trẻ em từ góc độ gia đình Việt Nam - TS Phạm Thị Quỳnh 423 30 Giáo dục Phật giáo giá trị sống cho trẻ vị thành niên - NCS Nguyễn Thị Thanh Tùng 435 31 Giáo dục trẻ em nhìn từ góc độ Phật giáo - Trần Thị Thanh Hà & ThS Đoàn Thị Vịnh 447 32 Giáo dục Phật pháp cho thiếu niên - ĐĐ Thích Tâm Thông 455 33 Giáo dục Phật giáo cho thiếu nhi - ThS.SC Thích Nữ Hịa Nhã.471 34 Vận dụng giáo dục đạo đức Phật giáo cho sinh viên trường đại học Việt Nam - TS Lê Thị Hạnh 483 35 Giáo dục Phật giáo Việt Nam việc giáo dục đạo đức cho niên - TS Nguyễn Thị Liên 501 36 Giáo dục đạo đức Phật giáo trước lối sống vô cảm niên - ThS Nguyễn Thị Minh Nguyệt 521 37 Khóa tu mùa hè - đường hướng giáo dục nhân cách cho giới trẻ - TS Lương Minh Chung 533 Vài nét tác giả 545 viii ix LỜI GIỚI THIỆU Quyển sách quý vị cầm tay, “Giáo dục đạo đức Phật giáo trường học xã hội” tuyển tập nghiên cứu Hội thảo học thuật tựa đề Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam TP.HCM (viết tắt HVPGVN) tổ chức vào ngày 07-12-2019 Cơ sở 2, xã Lê Minh Xn, huyện Bình Chánh, TP.HCM Ba cịn lại là: (i) Giáo dục Phật giáo: Bản chất, phương pháp giá trị, (ii) Phật học Việt Nam thời đại: Bản chất, hội nhập phát triển, (iii) Chương trình Phật học Việt Nam giới Các sách hoạt động đánh dấu 35 năm Học viện Phật giáo Việt Nam đóng góp cho Phật giáo Việt Nam giáo dục Phật học Việt Nam, đồng thời thảo luận đặc điểm, chất, phương pháp giá trị giáo dục Phật giáo nhu cầu đưa đạo đức Phật giáo vào trường học vấn đề Phật học đương đại từ góc độ nghiên cứu đa ngành 35 năm chặng đường không dài lịch sử giáo dục Phật giáo Việt Nam thời cận đại Học viện Phật giáo Việt Nam trình hội nhập phát triển Phật học Việt Nam xứng tầm với khu vực giới Một thành quan trọng Học viện Phật giáo Việt Nam đào tạo nên nhiều hệ tăng, ni tài - đức, gánh vác vai trò quan trọng Hội đồng Trị sự, ban, ngành, viện trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban thường trực Tai lieu Luan van Luan an Do an 374 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI cá nhân Tình trạng khơng cảm nhận cảm xúc người khác thiếu sót nghiêm trọng trí tuệ cảm xúc khiếm khuyết bi thảm xem “tính người”5 Trong mối quan hệ người, ân cần, trìu mến bắt nguồn từ hòa hợp với người khác khả đồng cảm Đồng cảm hiểu ước muốn, nhu cầu quan điểm người sống quanh bạn Người biết đồng cảm giỏi nắm bắt cảm xúc người khác Nhờ vậy, họ biết cách lắng nghe người khác thiết lập quan hệ với người Họ khơng nhìn nhận vấn đề cách rập khn hay phán đốn tình vội vàng Họ sống chân thành cởi mở, biết khắc phục thói vị kỷ (lấy tơi làm trung tâm),các xung lực điều có lợi mặt xã hội: Đó lực đồng cảm, thật tâm tới người khác, tự đặt vào quan điểm họ Đồng cảm nguồn gốc yêu thương vị tha Đồng cảm chuyển hóa ba biểu rung cảm, xúc động tâm trạng chủ thể Đó gần việc chủ thể phải đặt vào vị trí khách thể, tự tháo gỡ thành kiến, phê phán khách thể, biến cảm xúc giống khách thể tảng nhân văn (tính người) e) Tự chủ Tự chủ chủ động ba biểu bên trong, kỹ điều khiển cảm xúc với người khác, biết cách làm cho lịng người, biết lãnh đạo hướng dẫn có hiệu liên hệ với người khác, mở rộng mối quan hệ Người giỏi giao tiếp - đặc điểm khác trí tuệ cảm xúc - thường có khả làm việc nhóm tốt, họ quan tâm đến việc giúp người khác phát triển, làm việc hiệu thành công Họ biết cách tranh luận hiệu quả, bậc thầy việc thiết lập, trì quan hệ xã hội Khái niệm trí tuệ cảm xúc khơng chỉ dừng lại rung cảm, xúc động, tâm trạng màStt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn cịn mở rộng đến tính cách đạo đức Nền A tragic failing in what it means to be human [1, tr.74] Tai lieu Luan van Luan an Do an QTRÌNHCHUYỂNHĨACẢMXÚC 375 tảng tính cách lực tự thúc đẩy tự cai quản6 Năng lực trì hỗn thỏa mãn ham muốn, kiểm sốt điều khiển nhu cầu hành động dấu hiệu trí tuệ cảm xúc, tức ý chí “Chúng ta phải người chủ thân thèm muốn, đam mê đắn người khác” Như Thomas Lickona khẳng định giáo dục tính cách: “Để thế, ý chí phải đặt cảm xúc kiểm sốt lý trí” Trí tuệ cảm xúc có tác dụng tạo hy vọng lạc quan Về mặt trí tuệ cảm xúc, hy vọng có nghĩa không lùi bước trước lo lắng, không buông tay chán nản đương đầu với khó khăn hay thất vọng Lạc quan bước vào trạng thái sảng khối, hưng phấn, tuyệt đỉnh trí tuệ cảm xúc 1.2.2 Vai trị trí tuệ cảm xúc đời sống người Cảm xúc có vai trị thúc đẩy kìm hãm hoạt động theo định hướng Sự định hướng có nghĩa thể cảm xúc, yếu tố bên hành động trí tuệ, tâm theo suốt trình hành động chi phối định hành động a) Vai trị thứ trí tuệ cảm xúc làm thay đổi số phận chủ thể theo hướng tích cực Chủ thể hiểu rõ cảm xúc nên khơng để chúng chế ngự, điểm mạnh, điểm yếu để từ phát huy khắc phục Chúng ta thường tự mặc định IQ yếu tố định số phận: Học giỏi, thông minh Nhưng nhà Tâm lý học Mỹ khảo sát sinh viên đạt kết tốt kỳ thi lại khơng hồn tồn người hạnh phúc, chí, theo thời gian, họ xoay sở sống vất vả người bạn mà trước chỉ tầm trung bình Bởi vì, người bạn trung bình biết hình thành trí tuệ cảm xúc Nền giáo dục, văn hóa trọng đến lực trừu tượng mà bỏ quên trí tuệ cảm xúc, tức bỏ quên nét tính cách có ảnh hưởng lớn đến số phận người Trí tuệ cảm xúc siêu lực7 định việc chúng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn To motivate and guide oneself[1, tr.201] Meta-ability Tai lieu Luan van Luan an Do an 376 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI ta khai thác mạnh Đó lực hiểu biết, nắm bắt, làm chủ tình cảm thân người khác để hịa hợp, có lợi tất lĩnh vực Nếu không, chịu xung đột nội tâm lực tập trung Có thể nói, trí tuệ cảm xúc mang tính nhạy cảm xã hội8 b) Vai trị thứ hai trí tuệ cảm xúc xây dựng tốt mối quan hệ xã hội: gia đình, cơng việc, bạn bè… thơng qua q trình đồng cảm, tức hiểu cảm xúc người khác Tình u - Hơn nhân - Gia đình: Trong lĩnh vực này, cá nhân có hạnh phúc hay khơng tùy thuộc vào trí tuệ cảm xúc Để dẫn tới ly hậu việc thiếu sót trí tuệ cảm xúc Khi cặp vợ chồng tự nhốt vịng luẩn quẩn phê phán khinh miệt nhau, ý nghĩ độc hại cảm xúc tiêu cực, tự chủ, đồng cảm lực xoa dịu thân người khác bị hoàn toàn, bên giữ tự vệ tránh né, khiến cho ý thức cảm xúc bị tan rã Do vậy, lĩnh vực này, cá nhân cần phải nuôi dưỡng phát triển trí tuệ cảm xúc để trì hạnh phúc Cơng việc - Nhóm: Trên lĩnh vực này, lực trí tuệ cảm xúc hịa hợp với cảm xúc người khác, có khả giải bất đồng trước chúng trở nên nghiêm trọng khả làm việc trạng thái thay đổi Lãnh đạo thống trị mà biết thuyết phục người khác làm việc để đạt tới mục đích chung Trí tuệ cảm xúc không chỉ làm tan biến định kiến thành viên nhóm mà cịn đưa phán vào thời điểm thích hợp Yếu tố quan trọng trí tuệ tập thể khơng phải trung bình cộng IQ cá nhân mà phụ thuộc vào trí tuệ cảm xúc Điểm then chốt IQ tập thể cao hịa hợp xã hội Chính hịa hợp giúp nhóm làm việc hiệu quả, thành công Trong lĩnh vực y học giáo dục cần vận dụng trí tuệ cảm xúc để điều trịStt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn bệnh nhân hay giáo dục trí tuệ cảm xúc cho trẻ Social perceptiveness Tai lieu Luan van Luan an Do an QTRÌNHCHUYỂNHĨACẢMXÚC 377 Nhờ trí tuệ cảm xúc, họ cảm thấy thoải mái, dễ làm chủ cảm xúc, tự trấn tĩnh trước gặp điều bất ý 1.2.3 Các biện pháp nâng cao trí tuệ cảm xúc - Lắng nghe tôn trọng cảm xúc mình: Quan niệm thơng thường cho rằng, cảm xúc thường cản trở suy nghĩ hành động lý trí, nên biết cách kìm nén Tuy nhiên, trí tuệ cảm xúc nghĩa chấp nhận cảm xúc giải tỏa theo cách tích cực Ví dụ: Câu nói “Tơi khơng buồn” không giúp bạn giải tỏa nỗi buồn dạo tâm với mang lại cảm xúc tốt cho bạn - Mở rộng mối quan hệ: Giao tiếp khơi mào ni dưỡng mối quan hệ, Tạo thói quen tốt cho mối quan hệ: Ăn tối, du lịch nhau, tổ chức sinh nhật riêng với người gia đình, mua tặng q bất ngờ, gọi điện thăm hỏi, ăn sáng Tóm lại, từ góc độ Tâm lý học, q trình chuyển hóa cảm xúc thực chất q trình hình thành trí tuệ cảm xúc, tức hình thành lực ý thức, kiểm soát, chế ngự, đồng cảm tự chủ Trong trình thực hành thiền định, thiền sinh hồn tồn tiếp thu vận dụng lý thuyết chuyển hóa cảm xúc Tâm lý học Tuy nhiên, thiền sinh cần thấy thêm rằng, trình chuyển hóa chưa đặt nặng khía cạnh tư đạo đức (thiện tầm - bất thiện tầm) chưa quan tâm đến tảng đình chỉ tâm trí thiền định nói chung TỪ GĨC ĐỘ SƠTHIỀN Trong Sơ thiền, có năm thiền chi: tầm, tứ, hỷ, lạc tâm (nhưng kinh, luận bàn tới tâm thiền chỉ phải có cấp độ thiền định nào) Đối với Sơ thiền, biểu bên cảm xúc gồm có cảm xúc tiêu cực cảm xúc tích cực Cảm xúc tiêu cực gồm có ưu khổ bất thiện tầm sinh Cảm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn xúc tích cực gồm có hỷ lạc thiện tầm mà sinh Cảm xúc Tâm lý học Sơ thiền có phần giống khác Theo Tâm Tai lieu Luan van Luan an Do an 378 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI lý học, cảm xúc người liên quan đến khía cạnh như: Nhu cầu, động chịu ảnh hưởng từ kinh nghiệm văn hóa xã hội Sơ thiền thừa nhận điều bổ sung thêm khía cạnh đạo đức: Với tâm lý xấu ác dẫn tới cảm xúc tiêu cực với tâm lý hiền thiện dẫn tới cảm xúc tích cực thông qua hoạt động tầm - tứ Ở đây, cần phải nói thêm, hầu hết thiền sinh dùng phương pháp qn thở đình chỉ tâm trí để bắt đầu vào thiền định nói chung, kể Sơ thiền Vì vậy, việc đình chỉ tâm trí phần đương nhiên Sơ thiền 2.1 Tầm - tứ cảm xúc Kinh, luận định nghĩa giải: Tầm bám dính tâm, tức gắn tâm đối tượng9, ví người leo lên cao nhờ người khác giúp đỡ Cũng vậy, tâm “leo lên” đối tượng nhờ tầm giúp đỡ10 (nhắc lại lần nữa, tầm tâm “tách” biệt để quan sát thiền định, nhiên, điều thú vị câu đối tượng thuộc tâm) Nhiệm vụ chung tầm hướng tâm tâm sở đến đối tượng Nhưng Sơ thiền, nhiệm vụ cường độ mạnh “đẩy”(thruts) tâm sở vào đối tượng Chính vậy, Thanh tịnh đạo luận nói rằng thiền, nhiệm vụ tầm đánh mạnh đập mạnh (strike at and thresh), nhờ mà hành giả nhận thức đối tượng tâm lý thời khóa thiền định Chữ tứ luôn xuất sau chữ tầm, hai tiến trình khác biệt tâm lý Sơ thiền, mà hơn, tứ chỉ giai đoạn phát triển thêm tầm Vi Diệu Pháp giải giải thích này: Tứ tư kéo dài hay tư trì liên tục Nhiệm vụ tứ ép (pressure on) tâm sở liên tục để neo đối tượng (đối tượng gồm tâm bất thiện lẫn tâm thiện tham-sân-si, vô tham, vô sân, vô si, năm triền cái…) Tứ vừa chuyển động vừa neo vừa quan sát đối tượng, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Vitakka is defined as “application of mind”, which the Atthasalini glosses as meaning that vitakka applies the mind to the object [2, tr.50] 10 The mind ascends the object in dependence on vitakka [2, tr.50] Tai lieu Luan van Luan an Do an QTRÌNHCHUYỂNHĨACẢMXÚC 379 tứ làm cho tâm xem xét, khảo sát, nghiên cứu kỹ đặc tính đối tượng.11 Sơ thiền xảy đến lúc với tầm tứ gọi “câu hữu với tầm tứ” có hoa trái12 Trong liên hợp này, tầm – tứ hai yếu tố thiết yếu cho thành tựu ổn định Sơ thiền13 Tầm thường gắn với tứ Khi tâm tâm sở bám dính, gắn chặt vào hay tư đối tượng thành tầm Tự thân tầm khơng thiện khơng bất thiện14 Tầm gồm có bất thiện tầm thiện tầm Khi kết hợp với tâm bất thiện tham-sân-si năm triền cái, tầm trở thành bất thiện tầm gồm dục tầm, sân tầm hại tầm Bất thiện tầm chuyển hóa trở thành thiện tầm, gồm: Viễn ly tầm, vô sân tầm bất hại tầm Quá trình chuyển từ bất thiện tầm thành thiện tầm hoạt động chung tầm-tứ 2.1.1 Bất thiện tầm nguồn gốc cảm xúc tiêu cực Đối với vấn đề khảo sát cảm xúc tiêu cực, lý thuyết Sơ thiền không phân ưu khổ cách cụ thể, mà thay vào đó, xem diện ba bất thiện tầm đương nhiên hữu ưu khổ bên 2.1.1.1 Dục tầm Dục tầm tượng tinh thần bị chi phối tâm lý dục mặt ý thức lẫn vơ thức (thuộc Phân tâm học) Có người tánh tham dục mạnh mẽ, luôn trạng thái đau khổ, ưu phiền, làm cản trở trình đoạn tận lậu để phát sinh thắng trí Sức mạnh tham dục khiến người vượt qua 11 Sustained thinking (vicàrana) is sustained thought (vicàra); continued sustainment (anusancarana) is what is meant It has the characteristic of continued pressure on (occupation with) the object Its function is to keep conascent [mental] states [occupied] with that […] it enables the mind to inspect, examine, and investigate the object’s properties [2, tr.58] 12 So thisjhāna occurs together with this applied thought and this sustained thought and it is called, “accompanied by applied and sustained thought” as a tree is called “accompanied by flowers and fruits” [6, tr.137] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 13 In their union they are indispensable for the achievement and stabilization of the firs jhàna [2, tr.59] 14 In itselfvitakka is neither unwholesome (akusala) nor wholesome (kusala) [2, tr.51] Tai lieu Luan van Luan an Do an 380 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI chuẩn mực xã hội, chí, dẫn đến loạn ln Khi Thế Tơn trú khu vườn ơng Ànathapindika (Sàvatthi Jetavana), có hai mẹ xuất gia an cư vào mùa mưa Nhân danh Tỳ-kheo Tỳ-kheo-ni, họ thường xuyên gặp mặt nhau, ln ln thấy nên có liên hệ, thân mật sa ngã Với tâm sa ngã, buông bỏ học tập, yếu đuối, họ rơi vào thông dâm với Đức Thế Tôn quở trách họ, dạy: Lồi hữu tình nhiễm, tham luyến, tham đắm, say đắm, say mê, sắc đẹp / tiếng / hương / vị / xúc nữ nhân sầu ưu lâu dài, bị rơi vào uy lực sắc / tiếng/ hương/ vị / xúc nữ nhân.15 Taihạicủa tham dụckhôngchỉở phạm vi đạođức xã hộimà mặt tâm linh Nếu tham dục tràn ngập tâm hồn dẫn đến qua đời không nhẹ nhàng Đức Phật dạy gia chủ Ànathapindika: Khi tâm khơng phịng hộ, ba nghiệp thân ý khơng phịng hộ; vậy, ba nghiệp đầy ứ tham dục rỉ chảy; từ đó, ba nghiệp bị hủ bại; cuối dẫn tới qua đời không nhẹ nhàng, ví ngơi nhà nhọn vụng lợp nên nhọn, rui kèo, vách tường khơng phịng hộ; vậy, chúng bị ứ, rỉ nước; từ đó, bị hủ bại Ngược lại, tâm phịng hộ, khơng tham dục ba nghiệp khơng bị hủ bại, dẫn tới qua đời nhẹ nhàng, hiền thiện, ví ngơi nhà nhọn khéo lợp nên nhọn, rui kèo, vách tường phịng hộ; khơng bị đầy ứ, rỉ nước; không bị hủ bại.16 2.1.1.2 Sân tầm Bắt đầu từ tham, người tiếp tục sân, si bạo dẫn đến tự chủ, sát sanh, trộm cắp, ngoại tình, nói láo nguy hiểm xúi giục người khác làm Đó việc ác, thuộc tội lỗi, đem lại bất hạnh lâu dài bị bậc trí thức xã hội lên án Ngược lại, không tham hay ly tham, người tự chủ thân, không sát sanh, không trộm cắp, không ngoại tình, khơng nói láo khơng xúi giục người khác làm Đó Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 15 Với chi tiết (Tăng II) Mẹ (Tăng II) 16 Nóc nhọn (Tăng I) Tai lieu Luan van Luan an Do an QTRÌNHCHUYỂNHĨACẢMXÚC 381 việc thiện, khơng thuộc tội lỗi, đem lại bình an lâu dài dĩ nhiên khơng bị trí thức xã hội lên án Tất bậc chân nhân tịch tịnh đời giáo dục đệ tử nhiếp phục tham-sân-si-hung bạo.17 2.1.1.3 Hại tầm Tôn giả Ānanda dạy tham làm tự chủ gây hại thêm nhiều phương diện khác nữa, là: (i) Nghĩ đến hại mình, hại người, hại hai, tâm lý cảm thấy khổ ưu; (ii) không thật rõ biết lợi mình, lợi người, lợi hai; (iii) thân làm ác, miệng nói ác, ý nghĩ ác; (iv) có mắt mù, không phân biệt sai, trí tuệ, ln khổ não khơng đạt niết-bàn.18 2.1.2 Thiện tầm nguồn gốc cảm xúc tích cực Trong kinh có dạy người từ bỏ bất thiện tầm người đạo đức.19 Chẳng vậy, thực thành tựu sáu pháp xuất ly tầm, vô sân tầm, bất hại tầm, xuất ly tưởng, vô sân tưởng, bất hại tưởng sống an lạc, không hiềm hận, không ưu não, không nhiệt não sau thân hoại mạng chung, sanh vào cõi lành.20 Có năm phương pháp diệt trừ bất thiện tầm khiến cho nội tâm an trú, an tịnh, tâm, định tĩnh: (i) Dùng thiện tầm để diệt bất thiện tầm người thợ mộc khéo léo dùng nêm nhỏ đánh bật ra, đánh tung ra, đánh văng nêm khác (ii) Quán chiếu nguy hiểm nó: “Đây tầm bất thiện, tầm có tội, tầm có khổ báo” để phát sinh ý thức tránh xa giống người đàn bà hay người đàn ông trẻ tuổi, xuân, tánh ưa trang sức xác rắn, xác chó, xác người quàng vào cổ, người phải lo âu, xấu hổ, ghê tởm 17 Bhaddiya (Tăng II), Các vị Kesaputta (Tăng I) Sàlhà (Tăng I) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 18 Channa (Tăng I) 19 Hành (Tăng I) 20 Khổ (Tăng III) Tai lieu Luan van Luan an Do an 382 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI (iii) Không nhớ, không ý: Khi quán sát nguy hiểm ác-bất thiện tầm thiền sinh không ghi nhớ, không ý đến chúng giống người có mắt, khơng muốn thấy sắc pháp nằm tầm mắt mình, nhắm mắt lại hay ngó qua bên (iv)Từng bước từ bỏ: Khi khôngghi nhớ, khôngchú ý, thiền sinh cần phải ý đến đặc điểmcác tầm an trú tầm Giống người mau, suy nghĩ: “Tại ta lại mau? Ta chậm lại” Trong chậm, người suy nghĩ: “Tại ta lại chậm? Ta dừng lại” Trong dừng lại, người suy nghĩ: “Tại ta lại dừng lại? Ta ngồi xuống” Trong ngồi, người suy nghĩ: “Tại talại ngồi? Ta nằm xuống” Như vậy, thực chất phương pháp thiền sinh bỏ dần cử chỉ thô cứng làm theo cử chỉ tế nhị (v) Tận lực: Khi ý đến đặc điểm trên, ác bất thiện tầm khởi lên thiền sinh phải nghiến răng, dán chặt lưỡi lên họng, lấy tâm chế ngự tâm, nhiếp phục tâm, đánh bại tâm Giống người lực sĩ nắm lấy đầu người ốm yếu, hay nắm lấy vai, chế ngự, nhiếp phục đánh bại Khi thực năm phương pháp này, thiền sinh ý / tư không ý / tư đến tầm mà muốn, đoạn trừ khát ái, giải thoát kiết sử, khéo chinh phục kiêu mạn, chấm dứt khổ đau.21 Thiện tầm có số đặc điểm sau đây: Hoạt động nhờ dựa vào đời sống tâm lý bên đối tượng22, tiếp xúc nguồn gốc, quy cảm xúc (rất gần gũi quan điểm trị liệu cảm xúc Tâm lý học ngày nay), định lực dẫn đầu, niệm chi phối - tác động, trí tuệ điều khiển, chúng trở thành hoàn hảo Niết-bàn (trở thành nhân cách, thuộc tính tâm lý chứng thánh).23 Về mặt tổ chức - xã hội, thiện tầm tạo nên mơi trường sống hịa hợp, hoan hỷ, khơng đấu tranh nhau, sữa nước hịa hợp, nhìn với cặp mắt kính; dù nghĩ đến hay đến địa phương 21 Kinh An trú tầm (Trung I) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 22 Tức năm thủ uẩn, tiếng Anh dịch không 23 Tôn giả Samiddhi (Tăng IV), Căn nhà gạch (Tương II) Kinh 457 Thuyết (Tạp A-hàm), 5b, tr.1269 Tai lieu Luan van Luan an Do an QTRÌNHCHUYỂNHĨACẢMXÚC 383 cảm thấy thoải mái Ngược lại, tập thể thường xuyên thực dục tầm, sân tầm, hại tầm tạo môi trường sống cạnh tranh, luận tranh, đấu tranh, đả thương với binh khí miệng lưỡi; chỉ cần nghĩ tới thấy không thoải mái, chi đến địa phương đó.24 Về mặt tâm linh, lâm chung, không gặp Phật đệ tử Phật tự tầm tứ giáo pháp nghe, thơng suốt giải khỏi năm hạ phần kiết sử hay đạt vô thượng đoạn diệt sanh y.25 2.1.2.1 Viễn ly tầm Khi dục tầm nhận diện chuyển hóa thành viễn ly tầm Trong Tăng chi kinh, từ viễn ly có hai nghĩa: sống sống khơng tham dục Sống giúp thiền sinh có thiện tầm đầy đủ hai hoạt động tầm - tứ “Tầm” mà “tứ” thiền định dễ trở thành người hướng ngoại, không xem người “sống theo pháp” Tỳ-kheo dùng trọn ngày để học thông suốt pháp, thuyết pháp, đọc tụng pháp, suy tầm pháp với tâm tùy tiện, với ý tùy quán pháp nghe, học thuộc lòng Đây gọi Tỳ-kheo thông đạt nhiều, thuyết pháp nhiều, đọc tụng nhiều, sưu tầm nhiều kinh điển không sống theo pháp Ngược lại, vị sống độc cư an tịnh, nỗ lực chuyên vào nội tâm an chỉ gọi Tỳ-kheo sống theo pháp.26 Viễn ly tầm với nghĩa sống không tham dục nhấn mạnh năm kinh Gavesì Người Tầm Cầu, Migasàlà, Upàli, Dhammika Ugga Ở Vesàli Thái độ viễn ly liên hệ với ly tham hiểu đời sống xã hội tùy duyên an nhàn Tùy duyên gồm có: dun đời, dun tình, tri kỷ, hợp tan khơng cố chấp An nhàn gồm có: xa lánh thị phi, - bao dung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 24 Tranh luận (Tăng I) 25 Sống theo pháp 1, (Tăng II) 26 Sống theo pháp 1, (Tăng II) Tai lieu Luan van Luan an Do an 384 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI 2.1.2.2 Vô sân tầm Vô sân không giận Thái độ vơ sân có liên hệ chặt chẽ với ly tham, biểu đời sống xã hội qua mặt sau đây: Không tham, không tranh không vội Khơng tham gồm có: Xem nhẹ vật chất, muốn - biết đủ Khơng tranh gồm có: Khơng so sánh, biết chấp nhận, sinh tin nhân Không vội từ tốn 2.1.2.3 Bất hại tầm Bất hại khơng hại khơng hại người, ly tham mà thực việc Không hại sống lương thiện tích đức Khơng hại người khơng dối, nhớ ơn, thương người, qn thân biết chia sẻ Kinh Chánh kiến (Tăng I) Suy tầm (Tăng III) dạy: Nếu thành tựu thiện tầm thực hành đường thông suốt có thắng để đoạn diệt lậu hoặc: tu tập xuất ly tầm để đoạn tận dục tầm, tu tập vô sân tầm để đoạn tận sân tầm, tu tập bất hại tầm để đoạn tận hại tầm27 Các thiện tầm tầm viễn ly, tầm không sân tầm không hại28 Khi kết hợp với tâm thiện vô tham, vô sân, vô si, tầm trở thành thiện tầm hay thiện tư duy, gồm có: viễn ly tầm tư từ bỏ; vô sân tầm tư lịng từ bi vơ hại tầm tư không làm tổn hại Ba thiện tầm chuyển hóa trực tiếp ba bất thiện tầm nêu Do tư suy nghĩ đến viễn ly mà thiền sinh xua tan tư tham dục; tư đến từ bi mà xua tan tư sân hận tư đến điều vô hại mà xua tan ý nghĩ làm tổn hại Đức Phật dạy tư khơng dẫn đến hại mình, người hai mà dẫn đến tăng trưởng trí tuệ, giải thoát khỏi phiền não chứng ngộ Niết-bàn 27 The thought of renunciation is to be developed for abandoning sensual thought The thought of good willis to be developed for abandoning the thought ofill will The thought of Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn harmlessness is to be developed for abandoning the thought ofharming [5b, tr.986] 28 The thought of renunciation, the thought of good will, the thought of non-harming [5b, tr.460] Tai lieu Luan van Luan an Do an QTRÌNHCHUYỂNHĨA CẢMXÚC 385 2.2 Hỷ - lạc q trình chuyển hóa cảm xúc Hai thiền chi hỷ - lạc thường chung với cảm xúc tích cực Hỷ - lạc chỉ hình thành thiền sinh làm hữu tâm ba thiện tầm nói Nói cách khác, q trình chuyển hóa cảm xúc thực chất q trình chuyển hóa ba thiện tầm thành hai thiền chi hỷ lạc Thiền chi hỷ gì? Các giải phân năm loại hỷ tăng dần từ yếu đến mạnh sau: Tiểu hỷ, đản hỷ, ba hỷ, khinh hỷ biến mãn hỷ: (i) Tiểu hỷ hữu phiền não lắng dịu thiền sinh cảm nghiệm dấu hiệu29 định thành tựu (ii) Đản hỷ tựa ánh chớp thỉnh thoảng lóe lên, thống qua khơng thể trì lâu (iii) Ba hỷ tựa mưa rào đổ xuống thân biến lượn sóng đổ lên bờ Ba hỷ chạy khắp thân, tạo rung động mãnh liệt30 không để lại ảnh hưởng dài lâu (iv) Khinh hỷ trì lâu có khuynh hướng khuấy động định (v) Biến mãn hỷ dẫn đến sâu lắng định, thấm nhuần toàn thân khiến cho thân giống túi căng phồng hang núi bị ngập lụt với trận hồng thủy Biến mãn hỷ chi thiền hỷ Sơ thiền Thanh tịnh đạo luận tuyên bố: “Biến mãn hỷ định tăng trưởng dần theo định” “hỷ làm viên mãn thân khinh an tâm khinh an; thân lạc tâm lạc; sát na định, cận định an chỉ định (absorption)” Hỷ ly dục, ly ác pháp mà sanh Thiền chi lạc gì? Lạc Sơ thiền hình thức hỷ Đức Phật phân biệt loại lạc tương phản nhau: Lạc đời sống gia xuất gia, lạc ngũ dục xuất ly, lạc có khơng chấp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 29 Indications 30 Great thrill Tai lieu Luan van Luan an Do an 386 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC PHẬT GIÁO TRONG TRƯỜNG HỌC VÀ XÃ HỘI thủ, lạc khơng cịn lậu hoặc, lạc vật chất tinh thần, lạc định không định, v.v Lạc sanh với tham hướng đến sắc, thanh, hương, vị, xúc khả dục lạc Lạc sanh với thiện xuất ly khỏi hưởng dục lạc tinh thần hay xuất ly lạc Lạc thiền lạc tinh thần ly dục ly triền sanh Lạc gọi lạc định Lạc theo sau hỷ khinh an dẫn đến định Kinh Upanisā nói: “Hân hoan trợ duyên cho hỷ; hỷ trợ duyên cho khinh an; khinh an trợ duyên cho lạc lạc trợ duyên cho định” Định lạc sanh bậc thiền tạo cho tuệ Thật ra, lạc có mặt hỷ bắt đầu, giai đoạn mang tên chẳng qua bật lên khơng phải lúc xuất hiện, chúng loại trừ lẫn mà hỷ xuất trước lạc Hỷ lạc liên kết với mật thiết hai trạng thái giống nhau: “Có hỷ tất có lạc, có lạc khơng thiết phải có hỷ” Trong Tam thiền, có lạc khơng có hỷ Chú giải Bộ Pháp Tụ (Aṭṭhasālini) giải thích hỷ “sự thích thú đạt điều mong muốn”, lạc “sự thọ hưởng hương vị đạt ấy” minh họa khác bằng ví dụ sinh động: Đối với khách lữ hành mệt mỏi sa mạc, nghe nói đến hay thấy nước bóng hỷ, uống nước hay bước vào bóng lên: “Ơi hạnh phúc q! Hạnh phúc q!” lạc.31 Ở góc độ khác, hỷ-lạc tức hạnh phúc có sẵn nội tâm, việc chuyển hóa bất thiện tầm thành thiện tầm làm cho chúng hiển lộ Chúng ta khai mở hỷ-lạc có sẵn Chúng ta thiền định thay theo đuổi việc khai mở luân xa hay điều huyền bí tốt theo lời Phật dạy khai mở hỷ-lạc hay hạnh phúc có sẵn nội tâm, tức q trình chuyển hóa cảm xúc sở lý thuyết Sơ thiền Tóm lại, cảm xúc q trình chuyển hóa cảm xúc vấn đề quan trọng, có ýStt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn nghĩa sống người, kể việc tu 31.2, tr.59 tiếp Tai lieu Luan van Luan an Do an QTRÌNHCHUYỂNHĨACẢMXÚC 387 hành Tâm lý học Thiền định Phật giáo (ở Sơ thiền) quan tâm đến điều hồn tồn đắn, phù hợp với thực tế Tâm lý học khảo sát cảm xúc từ sở sinh lý thần kinh tác động xã hội vào tâm lý người, trình chuyển hóa cảm xúc chủ yếu dùng ý chí để tự kiểm soát thân cởi mở tương tác với mối quan hệ xã hội Sơ thiền khảo sát cảm xúc từ sở đạo đức, q trình chuyển hóa cảm xúc gắn với việc đình chỉ tâm trí, tâm hiền thiện phát sinh hỷ-lạc Trong thực hành việc chuyển hóa cảm xúc, người ta nhận thấy hai hệ thống lý thuyết bổ sung lẫn nhau, giúp cho thiền sinh nhận diện xác chuyển hóa thành cơng cảm xúc *** Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn