Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

125 10 0
Giáo trình Điện tử cơ bản (Nghề: Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí - Cao đẳng): Phần 1 - Trường CĐ nghề Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG (Chủ biên) NGUYỄN THỊ YẾN – LÊ THỊ THU HẰNG GIÁO TRÌNH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Nghề: Kỹ thuật máy lạnh điều hịa khơng khí Trình độ: Cao đẳng (Lưu hành nội bộ) Hà Nội - Năm 2021 LỜI NÓI ĐẦU Để cung cấp tài liệu học tập cho học sinh - sinh viên tài liệu cho giáo viên giảng dạy, Khoa Điện Trường CĐN Việt Nam - Hàn Quốc thành phố Hà Nội chỉnh sửa, biên soạn giáo trình “Điện tử bản” dành riêng cho học sinh - sinh viên nghề Máy lạnh điều hịa khơng khí Đây mơn học sở ngành chương trình đào tạo nghề Máy lạnh điều hịa khơng khí trình độ Cao đẳng Nhóm biên soạn tham khảo tài liệu: Nguyễn Viết Nguyên, Giáo trình linh kiện, mạch điện tử, NXB Giáo dục 2008; Đỗ Xuân Thụ, Kĩ thuật điện tử, NXB Giáo dục 2005; Nguyễn Đình Bảo, Điện tử 1, NXB Khoa học kỹ thuật 2004 nhiều tài liệu khác Mặc dù nhóm biên soạn có nhiều cố gắng khơng tránh thiếu sót Rất mong đồng nghiệp độc giả góp ý kiến để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày … tháng … năm 2021 Chủ biên: Trần Thị Hương Giang MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC Bài mở đầu Khái quát chung linh kiện điện tử Lịch sử phát triển công nghệ điện tử Phân loại linh kiện điện tử Giới thiệu vật liệu điện tử Chương Các khái niệm 11 1.1 Vật dẫn điện cách điện 11 1.2 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử 19 1.3 Các hạt mang điện dòng điện môi trường 19 Chương Linh kiện thụ động 26 2.1 Điện trở 26 2.2 Tụ điện 35 2.3 Cuộn cảm 41 Chương Linh kiện bán dẫn 55 3.1 Khái niệm chất bán dẫn 55 3.2 Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt 60 3.3 Cấu tạo, phân loại ứng dụng điôt 64 3.5 Tranzitor hiệu ứng trường 87 3.6 SCR – Triac- Diac 99 Chương Các mạch khuếch đại dùng tranzito 125 4.1 Mạch khuếch đại đơn 125 4.2 Mạch khuếch đại phức hợp 132 4.3 Mạch khuếch đại công suất 139 Chương Các mạch ứng dụng dùng BJT 162 5.1 Mạch dao động 162 5.2 Mạch xén 177 5.3 Mạch ổn áp 180 TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Mã môn học: MH 14 Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 20 giờ; Thực hành, thí nghiệm, tập, thảo luận: giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Điện tử học sau môn học, mô đun sở, học sau mơn học máy điện - Tính chất: Là môn học kỹ thuật sở II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Giải thích phân tích cấu tạo nguyên lý linh kiện kiện điện tử thơng dụng + Nhận dạng xác ký hiệu linh kiện, đọc xác trị số chúng + Phân tích nguyên lý số mạch ứng dụng mạch chỉnh lưu, mạch khuếch đại tín hiệu - Về kỹ năng: Nhận dạng, phân biệt linh kiện điện tử thơng dụng, Xác định xác sơ đồ chân linh kiện, kiểm tra tình trạng kỹ thuật linh kiện, lắp ráp, cân chỉnh số mạch ứng dụng đạt yêu cầu kỹ thuật an toàn - Về lực tự chủ trách nhiệm + Hình thành tư khoa học phát triển lực làm việc theo nhóm + Rèn luyện tính xác khoa học tác phong công nghiệp III Nội dung môn học: Nội dung tổng quát phân phối thời gian: Thời gian Số TT Tên chương, mục Tổng Lý số thuyết Thực hành Thí nghiệm Thi/ Kiểm tra Bài tập Thảo luận Bài mở đầu: Khái quát chung linh kiện điện tử Chương 1: Các khái niệm 5 1.1 Vật dẫn điện cách điện 1.2 Điện trở cách điện linh kiện mạch điện tử 1.3 Các hạt mang điện dòng điện mơi trường 1.3.1 Dịng điện kim loại 1.3.2 Dòng điện chất lỏng, chất điện phân 1.3.3 Dòng điện chân khơng 1.3.4 Dịng điện chất bán dẫn Chương 2: Linh kiện thụ động 2.1 Điện trở 0.5 0.5 2.1.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.1.2 Cách đọc, đo cách mắc điện trở 2.1.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 2.2 Tụ điện 2.2.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.2.2 Cách đọc, đo cách mắc tụ điện 2.2.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng 1 2.3 Cuộn cảm 2.3.1 Ký hiệu, phân loại, cấu tạo 2.3.2.Cách đọc, đo cách mắc cuộn cảm 2.3.3 Các linh kiện khác nhóm ứng dụng Chương 3: Linh kiện bán dẫn 3.1 Khái niệm chất bán dẫn 0.5 3.1.1 Chất bán dẫn 3.1.2 Chất bán dẫn loại P 3.1.3 Chất bán dẫn loại N 3.2 Tiếp giáp P-N; điôt tiếp mặt 0.5 3.2.1 Tiếp giáp P-N 3.2.2 Điôt tiếp mặt 3.3 Cấu tạo, phân loại ứng dụng điôt 0.5 0.5 0.5 0.5 3.3.1 Điơt nắn điện 3.3.2 Điơt tách sóng 3.3.3 Điôt zener 3.3.4 Điôt phát quang 3.4 Tranzito BJT 3.4.1 Cấu tạo, ký hiệu 3.4.2 Các tính chất 3.5 Tranzito trường 3.5.1 Phân loại, cấu tạo, ký hiệu 3.5.2 Các cách mắc, ứng dụng 3.6 Diac - SCR - Triac 3.6.1 Diac 3.6.2 SCR 3.6.3 Triac Chương 4: Các mạch khuếch đại dùng tranzitor 4.1 Mạch khuếch đại đơn 0.5 0.5 Chương 5: Các mạch ứng dụng dùng BJT 5.1 Mạch dao động 0.5 0.5 1 20 4.1.1 Mạch mắc theo kiểu E-C 4.1.2 Mạch mắc theo kiểu B-C 4.1.3 Mạch mắc theo kiểu C-C 4.2 Mạch ghép phức hợp 4.2.1 Mạch khuếch đại Cascode 4.2.2 Mạch khuếch đại Dalington 4.2.3 Mạch khuếch đại vi sai 4.3 Mạch khuếch đại công suất 4.3.1 Mạch khuếch đại đơn 4.3.2 Mạch khuếch đại đẩy kéo 5.1.1 Dao động đa hài 5.1.2 Dao động dịch pha 5.1.3 Dao động thạch anh 5.2 Mạch xén 5.2.1 Mạch xén 5.2.2 Mạch xén 5.2.3 Mạch xén mức độc lập 5.2.4 Mạch ghim áp 5.3 Mạch ổn áp 5.3.1 Ổn áp tham số 5.3.2 Ổn áp hồi tiếp Cộng: 30 Bài mở đầu Khái quát chung linh kiện điện tử Lịch sử phát triển công nghệ điện tử Các cấu kiện bán dẫn diodes, transistors mạch tích hợp (ICs) tìm thấy khắp nơi sống (Walkman, TV, ôtô, máy giặt, máy điều hồ, máy tính,…) Những thiết bị có chất lượng ngày cao với giá thành rẻ PCs minh hoạ rõ xu hướng Nhân tố đem lại phát triển thành cơng cơng nghiệp máy tính việc thơng qua kỹ thuật kỹ công nghiệp tiên tiến người ta chế tạo transistor với kích thước ngày nhỏ→ giảm giá thành công suất Lịch sử phát triển: - 1883 Thomas Alva Edison (“Edison Effect”) - 1904 John Ambrose Fleming (“Fleming Diode”) - 1906 Lee de Forest (“Triode”) Vacuum tube devices continued to evolve - 1940 Russel Ohl (PN junction) - 1947 Bardeen and Brattain (Transistor) - 1952 Geoffrey W A Dummer (IC concept) - 1954 First commercial silicon transistor - 1955 First field effect transistor – FET - 1958 Jack Kilby (Integrated circuit) - 1959 Planar technology invented - 1960 First MOSFET fabricated At Bell Labs by Kahng - 1961 First commercial ICs Fairchild and Texas Instruments - 1962 TTL invented - 1963 First PMOS IC produced by RCA - 1963 CMOS invented Frank Wanlass at Fairchild Semiconductor - U S patent # 3,356,858 Phân loại linh kiện điện tử 2.1 Phân loại dựa đặc tính vật lý Linh kiện hoạt động nguyên lý điện từ hiệu ứng bề mặt: điện trở bán dẫn, DIOT, BJT, JFET, MOSFET, điện dung MOS… IC từ mật độ thấp đến mật độ siêu cỡ lớn UVLSI Linh kiện hoạt động nguyên lý quang điện: quang trở, Photođiot, PIN, APD, CCD, họ linh kiện phát quang LED, LASER, họ linh kiện chuyển hoá lượng quang điện pin mặt trời, họ linh kiện hiển thị, IC quang điện tử Linh kiện hoạt động dựa nguyên lý cảm biến: họ sensor nhiệt, điện, từ, hoá học; họ sensor cơ, áp suất, quang xạ, sinh học chủng loại IC thông minh dựa sở tổ hợp công nghệ IC truyền thống công nghệ chế tạo sensor Linh kiện hoạt động dựa hiệu ứng lượng tử hiệu ứng mới: linh kiện chế tạo công nghệ nano có cấu trúc siêu nhỏ: Bộ nhớ điện tử, Transistor điện tử, giếng dây lượng tử, linh kiện xuyên hầm điện tử, … 2.2 Phân loại dựa chức xử lý tín hiệu (hình 0.1) Hình 0.1: Phân loại linh kiện dựa chức xử lí tín hiệu 2.3 Phân loại theo ứng dụng Hình 0.2: Ứng dụng vi mạch Hình 0.3: Ứng dụng linh kiện điện tử Vi mạch ứng dụng: (hình 0.2; hình 0.3) - Processors: CPU, DSP, Controllers - Memory chips: RAM, ROM, EEPROM - Analog: Thông tin di động, xử lý audio/video - Programmable: PLA, FPGA - Embedded systems: Thiết bị ô tô, nhà máy , Network cards System-on-chip (SoC) Linh kiện thụ động: R, L, C… Linh kiện tích cực: DIOT, BJT, JFET, MOSFET… Vi mạch tích hợp IC: IC tương tự, IC số, Vi xử lý… Linh kiện chỉnh lưu có điều khiển Linh kiện quang điện tử: Linh kiện thu quang, phát quang Giới thiệu vật liệu điện tử 3.1 Chất cách điện (chất điện môi) Định nghĩa: Là chất dẫn điện kém, vật chất có điện trở suất cao (107 ÷1017Ω.m) nhiệt độ bình thường Chất cách điện gồm phần lớn vật liệu vô hữu Tính chất ảnh hưởng lớn đến chất lượng linh kiện - Các tính chất chất điện môi Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.6 Linh kiện bán dẫn có nhược điểm gì?                a Điện áp ngược nhỏ b Có dịng rỉ ngược c Các thông số kỹ thuật thay đổi theo nhiệt độ d Các yếu tố 3.7 Điốt tiếp mặt có đặc điểm gì? a Dịng điện chịu tải lớn b Điện áp đánh thủng lớn c Điện dung tiếp giáp lớn d Tất yếu tố 3.8 Các kí hiệu sau ký hiệu điốt tiếp mặt? a b c d 3.9 Điốt tiếp mặt dùng để làm gì? a Tách sóng b Nắn điện c Ghim áp d Phát sáng 3.10 Dịng điện chạy qua điốt có chiều nào? a Chiều tuỳ thích b Chiều từ Anode đến Catode c Chiều từ Catode đến Anode d Tất sai 110 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.11 Mạch nắn điện dùng điốt có loại dạng mạch?             a Nắn điện bán kỳ b Nắn điện hai bán kỳ c Nắn điện tăng áp d Tất loại 3.12 Điốt tách sóng có đặc điểm gì? a Dịng điện chịu tải nhỏ b Cơng suất chịu tải nhỏ c Điện dung kí sinh nhỏ d Tất yếu tố 3.13 Điốt tách sóng có cơng dụng gì? a Nắn điện b Ghim áp c Tách sóng tín hiệu nhỏ d Phát sáng 3.14 Điốt Zener có đặc điểm cấu tạo gì? a Giống điốt tiếp mặt b Giống điốt tách sóng c Có tỷ lệ tạp chất cao d Có diện tích tiếp xúc lớn  3.15 Điốt zener có tính chất phân cực thuận?     a Dẫn điện điốt thông thường b Không dẫn điện c Có thể dẫn khơng dẫn d Tất sai 3.16 Điốt zêne có tính chất bị phân cực ngược? a Không dẫn điện 111 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn  Tai lieu Luan van Luan an Do an b Không cho điện áp tăng điện áp zêne c Dẫn điện d Có thể dẫn khơng dẫn 3.17 Điốt quang có tính chất gì?    a Điện trởngược vô lớn bị che tối b Điện trở ngược giảm bị chiếu sáng c Điện trở ngược lớn trường hợp d Cả a b 3.18 Điơt phát quang có tính chất gì?   a Giống điốt nắn điện b Phát sáng phân cực thuận c Phát sáng phân cực ngược d Giống điốt quang 3.19 Điốt biến dung có tính chất gì?          a Điện dung giảm phân cực thuận b Điện dung tăng phân cực ngược c Điện dung tăng phân cực thuận d Gồm a b 3.20 Tranzito có khác với điốt? a Có hai tiếp giáp PN b Có ba chân (cực) c Có tính khuếch đại d Tất yếu tố 3.21 Fet có dặc điểm khác tranzito? a Tổng trở vào lớn b Đạ lượng điều khiển điện áp c Hoạt động không dựa mối nối PN d Tất yếu tố 112 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn  Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.22 Điắc khác điốt điểm nào?                  a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng d.Tất yếu tố 3.23 SCR khác tranzito điểm nào? a Nguyên tắc cấu tạo b Nguyên lý làm việc c Phạm vi ứng dụng d.Tất yếu tố 3.24 SCR có tính chất gì? a Bình thường khơng dẫn b Khi dẫn dẫn bão hồ c Dẫn ln ngắt nguồn kích thích d Tất yếu tố 3.25 Muốn ngắt SCR người ta thực cách nào? a Đặt điện áp ngược b Ngắt dòng qua SCR c Nối tắt AK SCR d Một cách 3.26 Trong kỹ thuật SCR thường dùng để làm gì? a Làm cơng tắc đóng ngắt b Điều khiển dịng điện chiều c Nắn điện có điều khiển d.Tất yếu tố 3.27 Về cấu tạo SCR có lớp tiếp giáp PN? a Một lớp tiếp giáp 113 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn  Tai lieu Luan van Luan an Do an b Hai lớp tiếp giáp c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp 3.28 Về cấu tạo Triắc có lớp tiếp giáp PN?          a Một lớp tiếp giáp b Hai lớp tiếp giáp c Ba lớp tiếp giáp d Bốn lớp tiếp giáp 3.29 Nguyên lý hoạt động Triắc có đặc điểm gì? a Giống hai điốt mắc ngược đầu b Giống hai tranzito mắc ngược đầu c Giống hai SCR mắc ngược đầu d Tất sai 3.30 Trong kỹ thuật Triắc có cơng dụng gì? a Khố đóng mở hai chiều b Điều khiển dòng điện xoay chiều c Tất d Tất để sai Câu Hãy điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp với nội dung nêu đây: 3.31 Chất bán dẫn chất có đặc tính dẫn điện trung gian chất dẫn điện chất cách điện 3.32 Chất bán dẫn có điện trở tăng nhiệt độ tăng, gọi nhiệt trở dương ngược lại Chất bán dẫn có điện trở giảm nhiệt độ giảm gọi âm 3.33 Có chất bán dẫn cường độ ánh sáng tăng lên điện trở chất bán dẫn tăng theo, đợc gọi quang trở dương 3.34 Chất tạp chất bán dẫn có tác dụng tạo điện tử lỗ trống cho chất bán dẫn 3.35 Trong kết cấu mạng tinh thể dùng gecmani (hoặc silicon ) có hố trị 4, chất tạp asen (As), phôtpho (P) ăngtimoan (Sb) tạo nên chất bán dẫn loại N kết cấu mạng tinh thể dùng chất tạp inđi (In), bo (B) gali (Ga) tạo nên chất bán dẫn loại P 114 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.36 Hai chất bán dẫn P N tiếp xúc với tạo nên tiếp giáp P-N, phân cực thuận (điện áp dương đặt vào phía chất bán dẫn P), lúc dịng điện từ dương nguồn qua khối bán dẫn P vượt qua vùng tiếp giáp để đến khối bán dẫn N chảy qua tiếp giáp P-N 3.37 Mạch nắn điện toàn kỳ dùng điơt có nhược điểm phải dùng biến áp có ba mối để tạo nên hai cuộn dây có số vịng độ dài để có điện áp ngõ có trị số 3.38 Mạch nắn điện tồn kỳ dùng điơt có ưu điểm dùng linh kiện chỉnh lưu tồn kỳ 3.39 Mạch nắn điện hình cầu có ưu điểm sử dụng biến áp không đối xứng 3.40 Mạch nắn điện hình cầu có nhược điểm phải lựa chọn Diot nắn điện để nắn điện tồn kỳ Câu 1.3 Hãy tơ đen vào trống tương ứng với nội dung phần câu nêu bảng mà học viên cho sai: TT Nội dung 3.41 Điốt tách sóng thường dùng loại điôt tiếp mặt Đúng Sai □ 3.42 Điốt nắn điện thường dùng loại điôt tiếp mặt □ 3.43 Điơt zêne có điện áp zêne (điện áp ngược) thấp □ 3.44 ánh sáng từ bên tác động vào điôt quang làm thay đổi điện trở điôt □ 3.45 Điôt phát quang phát ánh sáng khơng có dịng điện □ qua 3.46 Điơt quang điơt phát quang có khả cho dòng điện theo chiều □ 3.47 Mỗi LED có hai điơt để hiển thị ký tự □ 3.48 Khi sử dụng LED cần biết LED thuộc loại LED anơt chung LED cathơt chung □ 3.49 Điơt quang có điện dung thay đổi điện áp phân cực thay đổi □ 3.50 Điện áp đặt vào để LED phát quang thường 1,4 -2,8V 115 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn □ Tai lieu Luan van Luan an Do an 3.51 Tranzito lưỡng cực có hai lớp tiếp giáp PN □ 3.52 Dịng điện chạy qua Tranzito từ cực c đến cực E gọi dòng Ic □ 3.53 Tranzito lượng cực dẫn điện Diode BE dẫn điện Vc> Ve □ 3.54 Tranzito lưỡng cực muốn làm việc thiết phải có dịng phân cực B □ 3.55 Tranzito hiệu ứng trường muốn làm việc cần điện áp phân cực □ 3.56 Tranzito có tổng trở ngõ vào nhỏ FEET □ 3.57 Tranzito FEET dùng để khuêch đại chuyển mạch □ 3.58 Tranzito FEET bị đánh thủng bị dòng hay áp □ 3.59 JFEET kênh p dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □ 3.60 JFEET kênh n dẫn điện mạnh điện áp phân cực dương □ Câu Hãy phân biệt chất cách điện, chất bán dẫn, chất dẫn điện Cho ví dụ Bán dẫn gì? Nêu dẫn điện bán dẫn Bán dẫn tạp chất gì? Có loại? Kể tên nêu đặc trưng Diode bán dẫn gì? Nêu ngun lí hoạt động Cho biết điều kiện để dẫn điện, điều kiện để ngưng dẫn Hãy vẽ giải thích đặc tuyến volt – ampe diode Hãy kể tên vẽ kí hiệu số loại diode bán dẫn cho biết vài ứng dụng Diode zener cịn gọi diode gì? Tại sao? Diode quang gì? Nêu ngun lí hoạt động diode quang Cho biết vài mạch ứng dụng diode quang LED gì? Nêu ngun lí hoạt động LED 10 Hãy kể tên linh kiện quang điện tử học chia hai nhóm linh kiện biến đổi tín hiệu quang → điện, điện → quang 116 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 11 BJT gì? Có loại? Kể tên vẽ kí hiệu tương ứng BJT 12 Điều kiện để BJT dẫn điện gì? Nêu ngun lí hoạt động BJT 13 BJT có cách mắc bản? Nêu cách nhận dạng kiểu mắc BJT 14 Thiết lập hệ thức liên hệ dòng điện BJT 15 Phân cực BJT gì? Có dạng phân cực nào? Kể tên vẽ dạng mạch tương ứng Ứng với mạch thiết lập công thức xác định tọa độ điểm phân cực Q, điện cực BJT Đường tải tĩnh gì? Viết phương trình đường tải tĩnh Vẽ đường tải tĩnh 16 Cho mạch phân cực Với VCC = 18 V; VBB = 3,6 V; VBE = 0,6 V; β = 80; RB = 50 k; RC = k a Xác định tọa độ điểm phân cực Q b Viết phương trình đường tải tĩnh Vẽ đường tải tĩnh Xác định điểm Q đường tải tĩnh c Cho biết điện cực BJT 17 Cho mạch phân cực dòng IB Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 520 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k a Xác định tọa độ điểm phân cực Q b Viết phương trình đường tải tĩnh Vẽ đường tải tĩnh Xác định điểm Q đường tải tĩnh c Cho biết điện cực BJT 18 Cho mạch phân cực hồi tiếp điện áp Với VCC = 12 V; VBE = 0,6 V; β = 100; RB = 270 k; RC = 2,5 k; RE = 0,5 k a Xác định tọa độ điểm phân cực Q b Viết phương trình đường tải tĩnh Vẽ đường tải tĩnh Xác định điểm Q đường tải tĩnh c Cho biết điện cực BJT 19 Cho mạch phân cực BJT dạng dùng cầu phân Với VCC = 18 V; VBE = 0,6 V; β = 80; RB1 = 12 k; RB2 = 48 k; RC = 1,5 k; RE = 0,5 k a Hãy vẽ dạng mạch (lưu ý: phải chọn RB1, RB2 vị trí thích hợp) 117 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an b Xác định tọa độ điểm phân cực Q c Viết phương trình đường tải tĩnh Vẽ đường tải tĩnh Xác định điểm Q đường tải tĩnh d Cho biết điện cực BJT Bài tập Diod 1.1 Thực hành nhận dạng đo thử loại diode 1.2 Khảo sát hoạt động diode - Mắc mạch hình 3-76 - Thay đổi điện áp đầu vào đo thông số, ghi vào bảng giá trị Bảng 3.1: Khảo sát Diod Uin(V) -12 -6 0,1 0,2 0,8 Ud(V) Id(mA) Vẽ đồ thị V-A 118 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 1,5 Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.3 Ứng dụng diode 1.3.1.Khảo sát mạch chỉnh lưu bán kỳ - Ráp mạch (hình 3-77) Hình 3.77 Khi chưa mắc tụ, thay đổi Ui đo Uo ghi vào bảng 3-2: UUi(V) 12 15 18 12 15 18 Uo(V) K= Uo/Ui Bảng 3.3 UUi(V) Uo(V) K= Uo/Ui Uo ( C =10  ) Uo ( C =470  ) Uo ( C =100  ) Uo ( C =220  ) Mắc tụ điện với giá trị khác lập lại bước đo (khi mắc tụ phải ý đến cực tính) Nhận xét kết bảng 3.2 bảng 3.3 : 119 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an 1.3.2 Mạch chỉnh lưu tồn) kỳ diode: - Mắc mạch hình (3-78) Hình 3.78 - Đo điện : Khơng tải: VC1 = Có tải: VC1 = VC2 = VC2 = VC3 = VC3 = Nhận xét -1.3.3.Khảo sát mạch chỉnh lưu toàn kỳ: Các bước tiến hành khảo sát mạch chỉnh lưu bán kỳ Sơ đồ mạch Hình 3.79 120 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhận xét -1.3.4 Mạch chỉnh lưu nhân điện áp: Ráp mạch theo sơ đồ Hình 3.80 Đo điện : Khơng tải: VC1 = Có tải: VC1 = VC2 = VC2 = VC3 = VC3 = Nhận xét Nguồn lưỡng cực đối xứng: Hình 3.81 121 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Mắc mạch (hình 3-81) Đo điện VDC (+) = VDC (-) = Nhận xét: Transitor 2.1 Nhận dạng đo kiểm tra BJT: Bảng 3-4 : Nhận dạng đo kiểm tra BJT Mã số B-E B-C C-E Ký hiệu Hình dạng chân BJT1 BJT2 BJT3 BJT4 2.2 Xác định đặc trưng ngõ vào: Hình 3.82 - Ráp mạch Testboard (hình 3.82) - Cấp nguồn cho mạch - Điều chỉnh biến trở để IB = 0, UBE = - Thay đổi biến trở lấy cặp giá trị đồng hồ ghi vào bảng 3.5 theo cặp - Vẽ đặc trưng ngõ vào BJT C1815: 122 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhận xét: 2.3 Xác định đặc trưng ngõ ra: - Giữ đồng hồ IB Thay đổi VCC - Chỉnh biến trở cho IB = 20  A, đo giá trị IC UCE tương ứng với VCC, bảng 3.5 Bảng 3.5 : Thông số UCE IC IB = 20  A VCC 3V 6V 7.5V 9V 12V UCE IC - Chỉnh biến trở cho IB = 50  A làm lại trên, bảng 3.5: Bảng 3.6 : Thông số UCE IC IB = 50  A VCC 3V 6V 7.5V 9V UCE IC Vẽ đặc trưng ngõ BJT C1815: 123 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn 12V Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 07/07/2023, 00:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan