Thiết kế bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học

2 11 0
Thiết kế bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiết kế học phát triển lực học sinh tiểu học Tổ chức dạy học nhằm giúp học sinh hình thành phát triển năng, phẩm chất khơng phải Tuy nhiên, trình tổ chức dạy học để phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho học sinh sáng tạo tương trợ lẫn học tập tiết học cần thay đổi thay đổi cụ thể giáo viên Một thay đổi cần làm cụ thể, thiết thực quan trọng để dạy học hình thành, phát triển phẩm chất, lực cá nhân Lập kế hoạch, tổ chức số tiết học SỐ YÊU CẦU VÀ THIẾT KẾ MỘT BÀI GIẢNG PHÁT HUY NĂNG LỰC HỌC SINH Năng lực người: Theo từ điển Tiếng Việt: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động Hoặc: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Năng lực gồm có lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực cần thiết mà người cần phải có để sống học tập, làm việc Năng lực đặc thù thể lĩnh vực khác lực đặc thù mơn học lực hình thành phát triển đặc điểm mơn học tạo nên Dạy học phát triển phẩm chất, lực: Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực:  Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh (HS); học đổi PPDH cịn có yêu cầu như: thực thông qua việc GV tổ chức hoạt động học tập cho HS theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: GV với HS, HS với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Cấu trúc giáo án dạy học phát huy lực:  Giáo án (kế hoạch học) điều chỉnh cụ thể so với truyền thống Có thể có nhiều cấu trúc để thiết kế kế hoạch dạy học (giáo án) Sau cấu trúc giáo án có hoạt động mục tiêu cụ thể… - Mục tiêu học: + Nêu rõ yêu cầu HS cần đạt KT, KN, thái độ; + Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể, lượng hố - Chuẩn bị phương pháp phương tiện dạy học: + GV chuẩn bị thiết bị dạy học (tranh ảnh, mơ hình, vật, hố chất ), phương tiện dạy học (máy chiếu, TV, đầu video, máy tính, máy projector ) tài liệu dạy học cần thiết; + Hướng dẫn HS chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) - Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy- học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động ; + Mục tiêu hoạt động; + Cách tiến hành hoạt động; + Thời lượng để thực hoạt động; + Kết luận GV về: KT, KN, thái độ HS cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng KT, KN, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy khơng có cách giải phù hợp; - Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc HS cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ, hoạt động ứng dụng kết học vào sống (ở lớp, nhà, cộng đồng; bạn, gia đình, làng xóm, khối phố) để chuẩn bị cho việc học

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan