1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 9 5 mở rộng hđ tín dụng đối với kv kttn của nhnt

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚIKHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN CỦA NGÂNHÀNG NGOẠI THƯƠNG NỘI CHI NHÁNH _

BA ĐÌNH

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Trong hầu hết sự phát triển về kinh tế của các quốc gia trên thế giớihiện nay và trong tương lai đều có sự tham gia của các khu vực kinh tế thuộcNhà nước, Tư nhân, và nước ngoài và mỗi khu vực này này đều có nhữngđóng góp nhất định đối với mỗi nền kinh tế cụ thể, tuy nhiên theo kinhnghiệm của các quốc gia phát triển trên thế giới thì khu vực kinh tế tư nhân làkhu vực có đóng góp quan trong trong thúc đẩy qua trình phát triển của họ,mà khu vực kinh tế tư nhân thường là những doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngaycả Mỹ một nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới, có các cơng ty xun quốcgia khổng lồ, thì việc đóng góp cho nền kinh tế chủ yếu là các doanh nghiệpvừa và nhỏ của khu vực tư nhân Đối với việt nam thì khu vực kinh tế tư nhânđã có những đóng góp to lớn những cho kinh tế nước nhà Nhưng khu vựckinh tế này vẫn có những khó khăn trong đó khó khăn về vốn là vấn đề nangiải hiện nay Hiện nay tôi đang thực tập tại VIETCOMBANK _Ba Đình, nên

tơi chọn đề tài: "Mở rộng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế tưnhân của ngân hàng ngoại thương nội chi nhánh _ Ba Đình", với dung

gồm:

Chương I : Tổng quan về tín dụng và khu vực kinh tế tư nhân.

Chương II : Thực trạng hoạt động tín dụng của NHNT- CN Ba Đình đối vớikhu vực kinh tế tư nhân.

Trang 3

CHƯƠNG I

TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

I.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1 Khái niệm về tín dụng

Tín dụng là danh từ để chỉ một số hành vi như bán chịu hàng hoá, chovay, chiết khấu thương phiếu, kí thác, phát hành giấy bạ.

Ngày nay khi nói tới tín dụng người ta nghĩ ngay tới ngân hàng, tín dụnglà quan hệ vay mượn, gồm cả đi vay và cho vay.Tuy nhiên khi nói tới ngânhàng người ta chỉ nghĩ là ngân hàng cho vay.

Theo luật các tổ choc tín dụng của nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa việtnam điều 49 thì : tín dụng được thể hiện dưới các hình thức cho vay, bảo lãnh,cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhànước.

1.1.2.Tính chất pháp lý của các nghiệp vụ tín dụng.

xét về tính chất phát lý thì tín dụng được chia làm 3 loại như: cho vaytiền, cho vay, cho vay dựa trên việc chuyển nhượng trái quyền và tín dụngqua chữa kí.

Trang 4

Cho vay dựa trên phương án sản xuất kinh doanh của người đi vay vàkhoản vay còn được bảo dảm bằng tài sản của người đi vay Đây là loại hìnhtín dụng gặp rủi ro cao Do khách hàng có thể sử dụng tiền đúng mục đíchnhư khế ước vay Ngân hàng có thể chuyển một lần hay nhiều lần

Loại cho vay này dựa trên ba nguyên tắc cơ bản sau:

+ Tiền vay phải được hoàn trả đúng hạn cả gốc lẫn lãi: đây là nguyên tắcquan trọng nhất vì vốn của ngân hàng phần lớn là vốn huy động Ngân hàngphải tri trả khi khách hàng đến rút tiền Nếu khoản tín dụng khơng được hồntrả đúng hạn điều này có thể làm cho ngân hàng rơi vào tình trạng rủi ro thanhkhoản.

để tránh điều nay ngân hàng phải quy định kỳ hạn nợ, khi đến hạn thì kháchàng phải trả nếu khơng thì ngân hàng có thể tự động trích số dư tài khoảntiền gửi của người đi vay hay phát mại tài sản đảm bảo

+ Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích: vì khi cho khách hàng vaythì ngân hàng cịn phải thẩm định phương án sản xuất từ đó mới có phươngán giải ngân Nếu trong q trình nếu phát hiện có vấn đề trong việc sử dụngtiền thì ngân hàng có quyền thu hồi nợ trước thời hạn trong hợp đồng tíndụng, nếu thu khơng đủ khoản tiền đã cấp thì khoản tiền còn lại chưa thuđược sẽ được chuyển thành nợ quá hạn nguyên tắc này rất quan trọng, khingân hàng cung ứng tín dụng cho nền kinh tế phải hướng đến mục tiêu vàyêu cầu của nền kinh tế trong những giai đoạn cụ thể Còn khi cung ứng chocác đơn vị sản xuất kinh doanh thì phải đáp ứng các mụch đích trong sản xuấtkinh doanh để thúc đẩy các đơn vị hoàn thành các mục tiêu của mình.

Trang 5

những diễn biến có thễ xảy ra trên thị trường, do đó rủi ro là không thể tránhkhỏi, để giảm thiểu rủi ro thì các ngân hàng càng tao ra được nhiều khoản thucàng tốt cho các khoản cho vay của mình và đảm bảo chình là nguồn thu thứhai sau nguồn thu thứ nhất như: vốn lưu động, khấu hao, lợi nhuận, thu nhập…

Đảm bảo tín dụng như là một phương tiện cho người chủ ngân hàng cóthêm một nguồn thu khác để thu hồi nợ nếu mục đích cho vay bị phá sản, tàisản đảm bảo có thể tồn tại dưới hình thức sau:

- Tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay của ngân hàng - Tài sản đảm bảo là tài sản của người đi vay

- Tài sản đảm bảo là tín chấp hay bảo lãnh của người thứ ba Các loại đảm bảo tín dụng:

*Đảm bảo đối vật:

- Thế chấp tài sản: là việc bên vay vốn dùng tài sản là bất động sản thuộcsở hữu của mình của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bêncho vay, bên đi vay vẫn được quyền sử dụng tài sản thế chấp và chỉ phải giaogiấy chủ quyển tài sản đó cho bên cho vay.

- Cầm cố tài sản: là việc bên đi vay có nghĩa vụ phải giao tài sản là độngsản thuộc quyền sở hữu của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiệnnghĩa vụ trả nợ của mình.

* Đảm bảo đối nhân:

Trang 6

1.1.2.2 Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền.

Cho vay dựa trên chuyển nhượng trái quyền là hình thức cho vay dựatrên cơ sở mua bán các cộng cụ tài chính như mua bán các hối phiếu lệnhphiếu … từ đó tạo ra nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu của ngân hàng, tứclà mua nợ dựa trên khoảng thời gian còn lại của cho đến lúc đáo hạn củathương phiếu.

Về mặt pháp lý ngân hàng không cho vay mà là mua một trái quyền,ngân hàng bỏ tiền ra ứng trước giá trị của một thương phiếu chưa đến hạnthanh toán đổi lại ngân hàng được nắm quyền sở hữu và có quyền truy địi khiđến hạn thanh tốn, thủ tục chiết khấu cũng khác thủ tục vay va khơng có hợpđồng tín dụng.

+ Chiết khấu thương phiếu: Là một nghiệp vụ tín dụng, vì nó, vì nóđem lại ngay cho khách hàng một số tiền bình thường mà chỉ được chi trả khinó đến hạn thanh tốn trong thương phiếu.

Nhưng về mặt pháp lỳ thì khơng phải là một khoản cho vay, vì ngânhàng khơng cho khách hàng vay số tiền mà khách hàng sẽ phải trả cho ngânhàng, mà ở đây ngân hàng ứng trước giá trị của một thương phiếu chưa đếnhạn đổi lại ngân hàng nắm quyền sở hữu thương phiếu đó, vì vậy ngân hàngsẽ được đòi lại khoản ứng trước đây bằng cách truy đòi trái phiếu khi đến hạn Như vậy chiết khấu là việc ngân hàng ứng trước cho giá trị một thươngphiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu thương phiếu.

Trang 7

1.1.2.3 Tín dụng qua chữ ký.

Tín dụng qua chữ ký có thể là kết quả của chữ ký của ngân hàng, tronghình thức này ngân hàng khơng phải bỏ tiền ra ngay mà ngân hàng cam kết sẽtrả một khoản nợ của khách hàng của mình khi mà khách hàng của mìnhkhơng thực hiện đúng cam kết trả nợ như đã thoả thuận trước, do bảo lãnhbằng uy tín của mình nên bảo lãnh của ngân hàng cịn gọi là bảo lãnh quachữa ký.

Về tính pháp lý thì loại tín dụng này dựa vào luật bảo lãnh cũng nhưcác cam kết bảo lãnh và tái bảo lãnh,

Bảo lãnh là đưa ra những cam kết dưới hình thức cấp chứng thư và hạch toántheo tài khoản ngoại bảng, các ngân hàng chỉ đưa vào tài khoản nội bẳng khimà ngân hàng thực hiện chi trả cho khách hàng của mình ,bảo lãnh gồm: + Bảo lãnh ngân hàng : đây là hình thức rất quan trọng trong thực tế, nógiúp cho người mua hàng khơng phải kí quỹ và được trả chậm tiền hàng, vàngười bán tin tưởng giao hàng cho người mua.

+ Tín dụng chấp nhận : trong loại hình này ngân hàng chấp nhận một hốiphiếu địi tiền chính mình, và khách hàng của ngân hàng phải nộp số tiền cầnthiết ngay trước khi hối phiếu đến hạn, lúc này chủ nợ có được sự đảm bảothu được khoản nợ của mình do ngân hàng đứng ra chấp nhận chi trả.

1.1.3 Phân loại tín dụng trong các ngân hàng thương mại.

1.1.3.1 Phân loại tín dụng chung.

Trang 8

ngắn hạn là nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng, còn trung và dài hạn là lớn hơn 12tháng.

+ Tín dụng cấp ra kèm theo hoặc không kèm theo cam kết của ngânhàng.

- Tín dụng khơng kèm theo cam kết của ngân hàng: trong hình thức cấpnày thường áp dụng cho ngắn hạn và ngăn hàng có thể chấm dứt hợp đồngcho vay bất cứ lúc nào.

- Tín dụng phát sinh từ cam kết của ngân hàng: là hình thức mà ngânhàng cam kết một khoản tín dụng cụ thể hay một hạn mức tín dụng mà ngânhàng khơng thể tự do chấm dứt cam kết của mình khi phía khách hàng khơngcó những những vi phạm như đã thoả thuận.

+ Tín dụng có thể huy động và khơng thể huy động.

- Tín dụng có thể huy động là những khoản tín dụng mà ngân hàng cóthể chuyển nhượng để thu hồi tiền trước kì hạn đã định.

- Tín dụng khơng thể huy động: là tín dụng mà khi ngân hàng cấp ra làkhông thể chuyển nhượng để thu hồi vốn trước thời hạn định.

1.1.3.2.Tín dụng ngân quỹ.

Tín dụng ngân quỹ là để thoả mãn nhu cầu vốn lưu động của các doanhnghiệp.

+ Tín dụng huy động trái quyền: đây là việc huy động các trái quyền đốivới khách hàng trong nước và nước ngồi, khi đó khoản tín dụng này nhằm sửdụng ngay giá trị của các trái quyền sau khi trừ đi khoản tiền chiết khấu mà lẽra đến hạn mới được nhận.

Trang 9

này vì có sự chênh lệch về thời gian các khoản chi phí và thu nhập của doanhnghiệp.

- Tạm ứng hay vượt chi tài khoản: hình thức này giúp cho doanhnghiệp đối phó với thiếu vốn lưu động rất ngắn, trong hạn mức và thời gianquy định thì nó đảm bảo cho tài khoản của doanh nghiệp dư nợ hay vượt chi,hình thức này khơng có sự đảm bảo nội tại nào mà chỉ căn cứ vào tình hình tàichính, mức độ và điều kiện hoạt động của tài sản.

- Tín dụng ngân quỹ thuần tuý : khi khoản tín dụng có tính chất dài hơnthì ngân hàng có thể cho vay theo hình thức có thể là vượt chi tài khoản vớithời gian dài hơn và kèm theo những điều kiện đảm bảo cho khoản vay đóhoặc có thể chiết khấu chứng từ có kỳ hạn cố định, các chứng từ này có thểgọi là các chứng từ tài chính Về thời hạn thì có thể là tín dụng tuần hoàn đểđáp ứng nhu cầu thường xuyên, hay thời vụ để đáp ứng nhu cầu có tính chấtthời vụ của doanh nghiệp.

1.1.1.3 Tín dụng thuê mua.

Hoạt động thuê mua bắt nguồn từ việc các doanh nghiệp sản xuất hoặccung cấp các thiết bị, nhà cửa lớn, thời gian sử dụng lâu dài, mặt khác dongười mua không đủ tiền hay họ chỉ cần sử dụng trong thời gian chưa hết thờigian khấu hao của thiết bị, do đó dã nảy sinh nhu cầu thu, để mở rộng tíndụng của mình các ngân hàng thương mại đã mua hoặc thuê các tài sản theoyêu cầu của khách hàng rồi cho họ thuê lại.

Quá trình của nghiệp vụ cho thuê.

(3)

(4)(1)

Ngân hàng (người cho thuê)

(2)

Trang 10

(1) khách hàng làm đơn gửi ngân hàng nêu yêu cầu về tài sản cần thuê saukhi phân tích dự án và tình hình tài chính của khách hàng, ngân hàng kí hợpđồng với khách hàng.

(2) Ngân hàng tìm kiếm nhà cung cấp để ký hợp đồng hay người thuê chỉ địnhnhà cung cấp.

(3) Khác hàng có thể gặp nhà cung cấp để nêu yêu cầu về quy các, chất lượngtài sản thuê, nhận tài sản, nhà cung cấp có thể phải cam kết bảo hành chongười thuê.

(4) Ngân hàng kiểm soát tình hình sử dụng tài sản thuê, thu tiền thuê hoặc thuhồi tài sản nếu thấy người thuê vi phạm.

+ Ngân hàng có thể mua tài sản để cho thuê hay mua tài sản của người đith sau đó cho chính họ thuê lại hoặc thuê tài sản để cho thuê, trường hợpnày được áp dụng khi mà thời gian trong hợp đồng thuê nhỏ hơn thời giankhấu hao của tài sản, hay Ngân hàng có thể mua trả góp để cho thuê trongtrường hợp Ngân hàng thiếu vốn.

+ Đặc điểm của nghiệp vụ này là: Ngân hàng cho thuê thường là tài sảncố định do đó nó là tín dụng trung và dài hạn, thời hạn thuê có 2 phần đó làthời hạn cơ bản là thời hạn mà người đi thuê khơng được huỷ ngan hợp đồngdo đó tiền mà ngân hàng thu được phải đủ cả gốc và lãi và thời hạn gia hạnthêm là người đi thuê có thể trả lại, mua lại, thuê tiếp…, trong nghiệp vụ thmua thì Ngân hang khơng cam kết bảo dưỡng tài sản, không chịu trách nhiệmđối với những thiệt hại với tài sản.

1.1.3.4.Tín dụng tài trợ cho ngoại thương.

Trang 11

giảm rủi ro cho những nhà xuất – nhập khẩu vì những khó khăn như:địa lý,tơn giáo, chính trị …các hoạt động ngoại thương gồm:

+ Tài trợ xuất khẩu gồm có các hình thức:

- Tài trợ trong trường nhờ thu kèm chứng từ: là nhà xuất khẩu chuyểncác chứng từ cho Ngân hàng nhờ thu, ngân hàng sẽ chuyển các chứng từ nàytới Ngân hàng cần giao dịch, khi được chấp nhận thanh tốn thì nhà xuất khẩumới giao hàng.

- Nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu: là chiết khấu các hối phiếu kỳ hạnkhông thể huỷ ngang khi nó chưa đến hạn và hối phiếu này được bên xuấtnhập khẩu không huỷ ngang.

-Tài trợ trong khuôn khổ chứng từ: là hình thức tín dụng Ngân hàngdựa trên khn khổ chiết khấu bộ chứng từ khi chưa đến hạn thanh toán, tỷ lệthanh toán dựa phương thức chiết khấu Thứ nhất là chiết khấu truy đòi nghĩalà Ngân hàng có quyền địi lại nhà xuất khẩu nếu đến hạn mà nhà xuất khẩukhơng thanh tốn do đó lãi suất thấp Thứ hai là chiết khấu miễn truy đòinghĩa là Ngân hàng chịu hồn tồn rủi ro nếu phía đối tác khơng thanh tốnkhi đao hạn do đó lãi suất cao.

- Tam ứng cho nhà xuất khẩu: Ngân hàng có thể tài trợ bằng cách tạmứng một khoản tín dụng cho nhà xuất khẩu trong khuôn khổ Chủ yếu là trongngắn hạn, nó phụ thuộc chủ yếu vào khả năng thanh toán của nhà xuất khẩuvà sự nhạy cảm và đảm bảo về giá cả của hàng hoá.

Trang 12

- Chiết khấu nợ dài hạn: đây là hình thức chiết khấu các khoản nợ dàihạn do xuất khẩu máy móc thiết bị có giá trị lớn mà nhà xuất khẩu bán dướihình thức trả góp và Ngân hàng sẽ mua lại khoản nợ này.

+ Tài trợ nhập khẩu:

- Tín dụng dành cho người đạt hàng và hiệp định khung tài trợ nhậpkhẩu, đây là hình thức mà Ngân hàng nước xuất khẩu ký hiệp định với Ngânhàng và Chính phủ nước khác về việc tài trợ cho Ngân hàng và Chính phủnhững khoản tín dụng tài trợ cho việc nhập khẩu hàng hố, thiết bị cơng nghệtừ nước tài trợ.

- Tín dụng thuê mua vượt qua biên giới: với hình thức này Ngân hàngcấp cho doanh nghiệp một khoản tín dụng bằng cách mua hay thuê tài sản ởnước ngoài về cho thuê lại tài sản tài tại nước mình, do đó người th khơngcần nhiều vốn ngay mà vẫn được sử dụng những tài sản mình cần cho quatrình sản xuất.

- Cho vay mở L/C: đây là nghiệp vụ mà các nhà nhập khẩu yêu cầuNgân hàng mở thư tín dụng sẽ trả tiền cho nhà xuất khẩu theo yêu cầu

Của nhà nhập khẩu khi họ đã trình đủ các chứng từ quy định, như vậy khoảntín dụng này được bảo đảm bằng bộ chứng từ hàng hoá, tuy nhiên ngân hàngcó thể yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ hay không.

- Tạm ứng cho nhà nhập khẩu: Ngân hàng có thể tạm ứng cho nhà nhậpkhẩu khi họ thiếu vốn để thanh toán Tuy nhiên chỉ trong thời gian ngắn vàđược bảo đảm bằng bộ chứng từ hàng hoá.

Trang 13

khấu cho bên bán và giữa lại hối phiếu, hối phiếu có thể được bán hay chiếtkhấu tại Ngân hàng nhập khẩu khi đến hạn.

Trang 14

1.2 KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN:

Theo kinh nghiệm của các nước phát triển như Mỹ, Nhật thì khu vựckinh tế tư nhân có đóng góp vơ cùng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hộicho những quốc gia này, chẳng hạn như Mỹ là một nước mà nỗi tiếng cónhiều cơng ty đa quốc gia nổi tiếng tồn cầu, nhưng đó chỉ là bề nỗi của nềnkinh tế mỹ, còn khu vực kinh tế tư nhân mới là đóng góp lớn cho nền kinh tếMỹ, quay trở về Việt Nam thì khu vực kinh tế tư nhân đã hình thành và pháttriển khá sớm nhưng do nhiều hoàn cảnh của đất nước mà khu vực kinh tế nàycó những lúc đã bị lãng quên trong một thời gian dài, nhưng do cũng nhưnhững nứơc khác trên thế giới, khu vực này ngày càng khẳng định được vaitrị của mình trong nên kinh tế nước nhà, và trong những năm gần đây đãđược Đảng và Nhà nước quan tâm tạo nhiều điều kiện cho khu vực kinh tếnày phát triển.

1.2.1 Chủ trương của Đảng về kinh tế tư nhân.

Khu vực kinh tế tư nhân đã xuất hiện từ trước cách mạng tháng 8,nhưng khu vực kinh tế này chỉ phát triển mạnh mẽ từ sau cách mạng tháng 8và đã có những đóng góp rất lớn cho miền bắc từ năm1955 – 1957 với chủtrương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong đó co kinh tế cá thể và tư bảntư nhân và thành phần kinh tế này đã có những đóng góp rất lớn cụ thể như:năm 1955 có 51688 cơ sở công nghiệp tư nhân và tiểu thủ công nghiệp, vớisố lượng công nhân làm việc trong các cơ sở đó là 128622 cơng nhân, và đãtăng 54985 cơ sở và 161241 công nhân trong năm 1957, khu vực kinh tế tưnhân đóng góp 81,9% giá trị của tồn xã hội

Trang 15

tế thì thì thành phần này vẫn tồn tại ngầm dù họ vẫn tham gia vào hợp tác xã,nhưng khi về nhà thì họ vẫn làm riêng tính về thu nhập của họ thì khi họ thamgia vào hợp tác chỉ thu được 30 %– 40% thu nhập của họ Với sự phát triểnngày càng mạnh mẽ và mơ hình kinh tế hợp tác khơng hiệu quả thì đến đạihội VI của đảng thì khu vực này chính thức được cơng nhận trở lại và nó đãcó những đóng góp vơ cùng to lớn cho đất nước và hiện nay khu vực nayđang được sự quan tâm đặc biệt của đảng và nhà nước Và điều này được thểhiện qua đại hội đảng IX của Đảng, đại hội khẳng định:’’ Kinh tế cá thể , tiểuchủ cả ở nông thơn và thành thị có vị tri quan trọng lâu dài Nhà nước tạođiều kiện và giúp đỡ để phát triển … Khuyến khích phát triển kinh tế tư bảntư nhân rộng rãi trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm, tạo môitrương kinh doanh thuận lợi về chính sách, pháp lý để kinh tế tư nhân pháttriển trên những định hướng ưu tiên của nhà nước … xây dựng tốt quan hệgiữa chủ doanh nghiệp và người lao động”

1.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam.

Trải qua nhiều thăng trầm cùng với những khó khăn của đất nước, khuvực kinh tế tư nhân có những lúc được thừa nhận rồi khơng rồi lại được thưanhận, nhưng với định hướng của đảng được khẳng đinh trong đại hội IX củaĐảng thì trong những năm ngần đây khu vực kinh tế này đã có những bướcphát triển về mọi mặt, khu vực kinh tế này đã, đang và sẽ có những đóng gópkhơng nhỏ vào các mặt kinh tế xã hội của Việt Nam Và ngày càng khẳngđịnh được chỗ đứng vững chắc trong nền kinh tế của Việt Nam, và điều nàyđược thể hiện qua những mặt sau:

1.2.2.1 Phát triển về số lượng.

Trang 16

Về hộ kinh doanh cá thể: số hoạt động từ 1498611 hộ năm 1992 và tănglên 2016259 hộ vào năm 1996, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 7, 68%/năm, mỗi năm tăng 129412 hộ, từ năm 1996 đến 2000 số lượng hộ kinhdoanh các thể hoạt động tăng châm, từ 1996 là 2016259 lên 213731 hộ năm2000, tăng bình quân 1,47% /năm, mỗi năm tăng30364 hộ và đến cuối năm2003 cả nước có khoảng 2,7 triệu hộ kinh doanh, 130000 trang trại và 10 triệuhộ nơng dân sản xuất hàng hố, sở dĩ có sự giảm về số lượng hộ cá thể là vìnhiều hộ đã chuyển lên thành lập cơng ty sau khi đã tích luỹ được trong mộtthời gian dài và những năm gần đây lại gặp nhiều điều kiện thuận lợi trongthành lập doanh nghiệp

Trang 17

thường khơng được tin tưởng bằng các loại hình khác hơn nữa các loại hìnhdoanh nghiệp khác có thể hợp vốn của nhiều người có vốn nhỏ lại thành vốnlớn hơn và sẽ có nhiều vốn hơn để hoạt động.

1.2.2.2 Phát triển về quy mô vốn, lao động, lĩnh vực và địa bàn.

Với sự ra đời của luật doanh nghiệp đã tạo điều kiện rất nhiều trong việcđăng ký thành lập mới doanh nghiệp, do đã giảm rất nhiều về giấy tờ cũngnhư thời gian Do đó số lượng doanh nghiệp không những đã tăng lên về sốlượng mà số lượng vốn đang ký kinh doanh cũng tăng lên như thời kỳ 1991 –1999 vốn đang ký bình quân/1 doanh nghiệp là gần 0.57 tỷ đồng, năm 2000 là0.96 tỷ đồng, năm 2001 là 1.3 tỷ đồng, năm 2002 là 1.8 tỷ đồng và đến tháng7 năm 2003 là 2.12 tỷ đồng, doanh nghiệp có vốn thấp nhất cũng là 5 triệuđồng và nhiều nhất là 200 tỷ đồng, như vậy là số lượng vốn đang ký kinhdoanh không ngừng tăng lên qua các năm, số lượng vốn đang ký mới và mởrộng quy mô tăng mạnh mẽ, cụ thể như sau: năm 2000 số vốn đăng ký mới vàbổ sung là 1,3 tỷ đồng ,năm 2001 là 2,3 tỷ đồng, năm 2003 là 3,6 tỷ đồng, vàđến hết tháng 5 – 2004 là khoảng 1.8 tỷ đồng.

Trang 18

tỷ trọng 37,37%, lao động trong các ngành khác là 786.792 người chiếm16,94% Trong những năm gần đây tốc độ tăng vế số lượng doanh nghiệptăng nhanh do đó số lượng trong các doanh nghiệp đã tăng, còn tốc độ tănglao động trong các hộ kinh doanh cá thể thấp hơn của các doanh nghiệp đó làdo số lượng các hộ kinh doanh cá thể tăng chậm so với các doanh nghiệp Về lĩnh vực và địa bàn: khu vực kinh tế tư nhân phần đông là các doanhnghiệp, đã và đang hoạt động trong hầu hết các ngành nghề mà pháp luậtkhông cấm, không chỉ hoạt động trong nông nghiệp mà cịn trong cả cácngành cơng nghiệp, dịch vụ cao cấp như công nghiệp sản xuất tư liệu sảnxuất, chế biến, cơng nghệ thơng tin, ngân hàng tài chính, bảo hiểm , tư vấn.Sở dĩ khu vực này có khả năng hoạt động rộng vì một mặt là có số lươngđơng và tiềm lực về tài chính ngày càng được cải thiện do đã tích luỹ quaynhiều năm, một mặt là khu vực này có mặt ở hầu hết trên lãnh thổ cả nước dođó có thể phát hiện rất nhanh các nhu cầu ở các địa bàn trên cả nước.

1.2.3 Đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân.

1.2.3.1 tạo công ăn việc làm.

Trang 19

còn ở doanh nghiệp nhà nước là 87,5 triệu đồng như vậy khu vực kinh tế tưnhân có lợi thế tương đối so với khu vực nhà nước trong việc tao việc làm Sựphát triển của kinh tế tư nhân làm tăng sự lựa chọn cho người lao động vàngười sử dụng lao động do đó làm tăng sự canh tranh cho thị trường lao động,vì có sự cạnh tranh nên mỗi một lao động muốn tham gia vào thì trường màđược nhiều người th và có thể thực hiện được mục đích của mình qua việclàm thì họ phải năng cao trình độ, cịn đối với người sử dụng lao động muốnchọn được những lao động như mong muốn của họ thì họ cũng phải đáp ứngđược những yêu cầu của ngươì lao động đặc biệt là những người lao động cótay nghề cao Từ đây cũng đặt ra vấn đề đối với quản lý Nhà nước đối với laođộng cũng như đối với các doanh nghiệp trong việc quản lý lao động ở doanhnghiệp mình, để năng cao năng xuất lao động và tránh hiện tượng chảy máuchất xám đang xảy ra cả ở phương diện đất nước lẫn các doanh nghiệp, sựphát triển của khu vực kinh tế tư nhân tạo nên sự thay đổi cơ cấu xã hội đó làviệc hình thành giới chủ doanh nghiệp, những người này nếu làm ăn có hiệuquả, thuê nhiều lao động va khơng vi phạm pháp luật thì sẽ được nhà nướctơn trọng Chính phủ cũng đã chọn ngày 13 tháng 10 hàng năm là “Ngàydoanh nhân Việt nam”, mặt khác khu vực kinh tế tư nhân phát triển cũng làmthay đổi quan hệ lao động, trước kia quan hệ lao động chỉ chủ yếu là quan hệgiữa nhà nước và người lao động mà đại diện cho nhà nước là những nhà lãnhđạo do Nhà nước bỏ nhiệm các vấn đề về lương bổng do nhà nước quy định,khi kinh tế tư nhân phát triển thì quan hệ lao động được xác lập là giữa ngườilao động và người sử dụng lao động, xét về quanh hệ lao động thì trong khuvực kinh tế tư nhân mang tính chất thực tế hơn, vì các quan hệ lao động đềuphải tuân thủ theo luật lao động mà luật lao động lại do Nhà nước quy định.

Trang 20

Sự phát triển ngày càng lớn mạnh của khu vực kinh tế tư nhân từ khithực hiện luật doanh nghiệp, kinh tế tư nhân đã phát triển mạnh mẽ cả về sốlượng, vốn đầu tư, quy mơ hoạt động, các ngành nghề, góp phần vào việcphục hồi và phát triển đất nước, tốc độ tăng trưởng công nghiệp qua các nămtừ 2000 – 2004 là 20%, như năm 2001 là 20,3%, năm 2002 là 19%, doanhnghiệp tư nhân đang chiếm một phần lớn trong các ngành cơng nghiệp, trongnơng nghiệp đã có những đóng góp nhất định trong trồng trọt và chăn ni,đặc biệt là chế biến thuỷ sản, cơ cấu nông nghiệp đang chuyển dịch theohướng sản xuất hàng hố góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố -hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, tỷ trọng đóng góp trong GDP năm 2001là 47,85%, năm 2002 là 42% và năm 2004 là 38,5% tỷ trọng có xu hướnggiảm do năng suất lao động trong khu vực này giảm trong khi các khu vựckhác tăng lên.

1.2.3.3 Về xuất khẩu.

Trang 21

xuất khẩu của Việt Nam, hiện nay thì khu vực kinh tế tư nhân đã vượt khuvực kinh tế nhà nước về xuất khẩu.

1.2.3.4 Đóng góp vào ngân sách.

Đóng góp của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân vàongân sách đang có xu hướng tăng lên, từ khoảng 6,4% năm 2001 lên 7,4%năm 2002 tỷ lệ này tương đương với đầu tư trực tiếp nước ngồi là 5,2% và6% , khoản thu từ thuế cơng thương nghiệp và dịch vụ dân doanh là năm 2002đạt 103,6% kế hoạch và tăng 13% so với năm 2001, doanh số thu từ doanhnghiệp dân doanh chiếm 15% tổng số thu, tăng 29,5% so với các năm trước Đóng góp vào ngân sách của địa phương của các doanh nghiệp danhdoanh lớn hơn nhiều so vớ trung ương, như thành phố Hồ Chí Minh chiếm15% tổng ngân sách, Bnh Định là 33%, Thái Nguyên là 17%

Ngoài ra hiệp hội các doanh nghiệp cịn tham gia xây dựng các cơngtrình phúc lợi xã hội như trường học, đường nông thôn ở các địa phương.

1.2.3.5.Thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội.

Trang 22

vậy tỷ trọng đầu tư của khu vực kinh tế tư nhân đã ngày càng tăng và đã vượtqua tỷ trọng của nhà nước.

Theo dự đoán của bộ trưởng bộ kế hoạch và đầu tư thì đến giai đoạn2006 – 2010 tổng nhu cầu đầu tư là 130-140 tỷ USD, trong đó khu vực kinh tếtư nhân gồm cả doanh nghiệp có vốn nước ngồi là khoảng 53%, hơn nữahiệu quả sử dụng vốn của khư vực kinh tế tư nhân cao hơn của khu vực Nhànước, trong khi một đồng vốn của khu vực tư nhân tạo ra được 1,66 đồngdoanh thu, thì một đồng vốn của các doanh nghiệp nhà nước chỉ tao ra được0,71 đồng doanh thu Mặt khác vốn của khu vực kinh tế tư nhân còn là vốnđầu tư chủ yếu của địa phương chẳng hạn ở thành phố Hồ Chí Minh năm2002 chiếm 38% tổng số vốn toàn xã hội trong khi đó vốn đầu tư của doanhnghiệp nhà nước chỉ chiếm 36,5%.

1.2.3.6 Tạo môi trường kinh doanh.

Sự phát triển ngày càng lớn và mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhân,tham gia vào hầu như tất cả các ngành nghề và moi lực vực, thì khu vực nàyđã và đang đóng góp rất lớn trong việc tao ra môi trường kinh kinh doanh,thúc đẩy phát triển cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnhquá trình hội nhập.

Trang 23

1.2.4 Hạn chế của khu vực kinh tế tư nhân.

Tuy đã phát triển rất nhanh và phát triển ở mọi nơi và mọi ngành nghềnhưng do xuất phát điểm thấp, từ các những khó khăn do lịch sử để lại, dođiều kiện hoàn cảnh chung của cả nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân cũngcịn có nhiều hạn chế.

1.2.4.1 Quy mơ vốn.

Trang 24

bè, gia đình, vốn bản thân và sử dụng tín dụng thương mại đối với đối táckinh doanh, thậm chí là nguồn vốn có mức lãi suất rất cao, đối với nguồn vốnhuy động do sử dụng thì thường các họ phải chi phí “ngầm” cao hơn chi phíthực tế khi họ thoả thuận, làm tăng chi phí sản xuất.

1.2.4.2 Về chất lượng lao động.

Khu vực kinh tế tư nhân với chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ và vừa,số lao động làm việc trong các doanh nghiệp này là rất nhỏ, bình quân mỗimột doanh nghiệp 1 doanh nghiệp có khoảng 19 lao động, một trong nhữngnguyên nhân chủ yếu dẫn đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ khơng phát triểnnhanh là do trình độ lao động của các doanh nghiệp này là thấp, các doanhnghiệp này thiếu nhân lực giỏi, thường thì lao động khơng được đào tạo bàibản, có chăng chỉ là các khoa ngắn hạn, do đó họ kho tiếp thu được nhữngtiến bộ khoa học, cũng như kỹ năng của họ khơng cao do đó năng xuất laođộng khơng cao, cịn đối với những nhân lực giỏi thì học lại khơng mặn màvới những doanh nghiệp này do doanh nghiệp không đáp ứng được nhữngtham vọng của họ, có những doanh nghiệp mà lao động không qua đào tạochiếm tới 100%.

Đối với các hộ kinh doanh cá thể và tiểu chủ thì họ sử dụng lao độngtrong gia đình và chỉ thuê rất ít cơng nhân, phần lớn là khơng qua đào tạo

1.2.4.3 Trình độ khoa học cơng nghệ.

Trang 25

các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đang sử dụng cáctrang thiết bị có trình độ cơng nghệ trung bình và lạc hậu so với thế giới,chẳng hạn như ở tỉnh Đồng Nai tỷ lệ là 93%, thành phố Hồ Chí Minh là37,7% đang sản xuất bằng thủ công , 43,2% đang sản xuất bằng bán cơ khi,bán tự động Trình độ khoa học lạc hậu một phần do mặt bằng chung mộtphần do sự thiếu vốn của các doanh nghiệp thuộc khu vực này, họ khơng cóđủ vốn để mua những công nghệ tiến tiến, mà công nghệ không cao dẫn đếnnăng suất lao động không cao dẫn đế khả năng cạnh tranh của doanh nghiệptrên thị trường là không lớn, kể cả thị trường trong và ngoài nước, mà cạnhtranh là yếu tố cơ bản để đảm bảo tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp,và là yếu tố sống còn của các doanh nghiệp, sản phẩm họ sản xuất ra có bánđược thì họ mới có doanh thu để mà trang trải phí và có lợi nhuận, hơn nữacác doanh nghiệp đang tồn tại trong một môi trường cạnh tranh rất khốc liệtnhư hiện nay.

1.2.4.4 Trình độ quản lý.

Trang 26

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHNT_CN BA ĐÌNHĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN

2.1 KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH BA ĐÌNH.

2.1.1 Quá trình hình thành.

Trang 27

Địa bàn hoạt động của chi nhánh là trên địa bàn quận Ba Đình và cácvùng lân cận, đây là khu vực tập trung dân cư đông đúc, là một trong cácquận trung tâm của Thủ Đô với các hoạt động kinh tế sôi động là điều kiệnthuận lới cho chi nhánh hoạt động và phát triển.

2.1.2 Cơ cấu tổ chức.

Theo quyết định số 525/QĐ/ TCCB – DDT ngày 31/10/2001 của chủtịch hội đồng quản trị Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, ban phân cấp, uỷquyền của chi nhánh cấp I đối với chi nhánh cấp II ngày 19/12/2001 của giámđốc chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hà Nội, gồm có các phòng sau.

Mỗi phòng đều do một trưởng phòng và một phó phịng điều hành vàgiúp việc đối với mỗi trưởng phịng có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

-Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm trước giám đốc chi nhánh BaĐình về mọi mặt hoạt động của phịng mình

Trang 28

- Có nhiệm vụ tham mưu giúp cho giám đốc trong việc thực hiện cácchức năng nhiệm vụ của chi nhánh Đề xuất những kiến nghị với chi nhánhngân hàng ngoại thương Hà Nội, Ngân hàng ngoại thương trung ương, Ngânhàng Nhà Nước thành phố,chính quyền địa phương trong q trình thực hiệncác chế độ, chính sách có liên quan đến phịng mình chiệu trách nhiệm.

- Có trách nhiệm phối hợp với các phòng ban khác của chi nhánh khi sửlý các vấn đề nghiệp vụ có liên quan.

- Ký trên các giấy tờ, chứng từ , văn bản giao dịch.

- Phối hợp với các tổ chức Đảng, đoàn thể của cơ quan trong việc thựhiện các chế độ, chính sách quản lý đối với công chức, viên chức Động viêncông chức viên chức tích cực hưởng ứng các phong trào thi đua của cơ quan,hồn thành tốt nhiệm vụ chính trị, chun môn.

- Bố trí và sắp xếp cán bộ của phịng mình cho phù hợp, xây dựng nộiquy làm việc và phương thứ điều hành, có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu, nhiệmvụ được giao.

- Phân cơng trách nhiệm cho các phó trưởng phịng và các thành viêntrong phòng.

-Bảo quản các tài liệu và tài liệu mật theo quy định hiện hành - Thực hiện các nhiệm vụ khác khi ban giám đốc chi nhánh giao.* Nhiệm vụ và quyền hạn của phó trưởng phịng

Trang 29

- Ký thay trưởng phòng trên các giấy tờ, chứng từ, văn bản giao dịchthuộc trách nhiệm phụ trách, trình ban giám đốc theo sự uỷ quyền của trưởngphịng và theo đúng sự phân cấp uỷ quyền của giám đốc chi nhánh.

- Khi trưởng phòng đi vắng được thay mặt trưởng phòng giải quyết cáccộng việc chung của phòng và chịu trách nhiệm về các cơng việc mà mình đãgiải quyết.

- Tham gia ý kiến với trưởng phịng trong việc thực hiện các mặt cơng táccủa phịng theo nguyên tắc tập trung dân chủ.

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban + Phòng quan hệ khách hàng.

- Tham gia giúp ban giám đốc để thực hiện các chính sách, chủ trương củaNgân hàng ngoại thương Việt Nam về tiền tệ, tín dụng, thanh tốn xuất nhậpkhẩu, ngân hàng…

- Nghiêm cứu, phân tích kinh tế địa phương, giúp ban giám đốc xây dựngchương trình KH- KT-XH của thành phố, chi nhánh Ngân hàng ngoại thươngHà Nội và Ngân hàng ngoại thương Việt Nam.

- Dự thảo các báo cáo sơ kết tổng kết quý, sáu tháng và năm của chinhánh Ba Đình để báo cáo chi nhánh Ngân hàng ngoại thương Hà Nội, giúpban giám đốc xây dựng chương trình cơng tác q, sáu tháng và năm của chinhánh.

- Giúp giám đốc về công tác pháp chế cảu chi nhánh Ba Đình và thựchiện thơng tin tín dụng và thanh toán quốc tế.

Trang 30

hồ sơ thanh tốn xuất nhập khẩu và tính lãi theo định kỳ, thanh tốn với nướcngồi theo đúng quy định của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam.

- Thẩm định và xem xét bảo lãnh đối với những dự án có mức ký quỹdưới 100%, phát hành thư bảo lãnh đối với nước ngồi kể cả việc mở L/C vàthanh tốn L/C trả chậm với mức ký quỷ 100%.

- Quản lý và kiểm tra mẫu dấu đối với các ngân hàng nước ngoài - Phối hợp với các phòng xây dựng kế hoạch vốn theo quý, năm.

- Thông báo và lưu giữ tỷ giá mua bán hàng ngày, tỷ giá thống kê tháng,lãi suất huy động, cho vay bằng VND và bằng ngoại tệ.

- Mua bán ngoại tệ cho các tổ chức kinh tế và cá nhân được phép mua bánngoại tệ.

- Thực hiện các báo cáo của phòng do chi nhánh cấp I quy định - Thực hiện một số nghiệp vụ khác do ban giám đốc giao.

+ Phịng kế tốn nghiệp vụ ngân hàng.++ Bộ phận thông tin khách hàng.

- Tiếp nhận và mở các hồ sơ khách hàng mới

- Tiếp nhận quản lý và giải quyết các yêu cầu thay đổi về: chủ tài khoản,địa chỉ, kế toán trưởng, mẫu dấu, chữ ký…

- Tiếp nhận và trả lời các thông tin tài khoản khách hàng: số dư tài khoản,hoạt động và ra chi tiết liên quan đến tài khoản thông qua nhiều hình thức baogồm giao dịch trực tiếp và thơng qua các phương tiện thông tin liên lạc.

Trang 31

- Giải đáp thắc mắc hướng dẫn quy trình nghiệp vụ cho khách hàng, phảnánh tình hình giao dịch và đề xuất chính sách thu hút khách hàng.

++ Bộ phận dịch vụ khác hàng.

- Xử lý toàn bộ các giao dịch liên quan đến tài khoản tiền gửi cả bằngngoại tệ và nội tệ của mọi đối tượng khách hàng với các loại tiền và băng mọihình thức: tiền mặt, chuyển khoản, séc.

- Xử lý các nghiệp vụ liên quan đến các tài khoản tiền gửi, tiết kiệm,hỳphiếu, trái phiếu cả bằng nội tệ và bằng ngoại tệ.

-Xử lý các nghiệp vụ thanh toán thẻ và phát hành séc Vietcombank.

- Xử lý nghiệp vụ mua, chuyển đổi ngoại tệ, séc du lịch bằng mọi hìnhthức và bán ngoại tệ theo hộ chiếu.

- Chi trả kiều hối chuyển tiền nhanh - Quản lý các đại lý uỷ nhiệm thu hồi.

- Tiếp nhận và kiểm tra tính pháp lý các chứng từ nhờ thu trong nước,nước ngồi, séc đích danh.

- Trực tiếp thu chi tiền mặt, séc du lịch liên quan đến các nghiệp vụ trêntheo hạn mức giám đốc giao cho.

- Phát hành thư bảo lãnh ( dự thầu hay đấu thầu ) cho khách hàng trongnước ký quỹ 100% và các hồ sơ bảo lãnh của phịng tín dụng – tổng hợp thẩmđịnh chuyển tiền đến.

++ Nghiệp vụ chuyển tiền và quản lý tài sản

- Tạo các bảng sao kê trả lương tự động, thực hiện các giao dịch chuyểntiền tự động(AFT), các giao dịch đầu tư tự động.

Trang 32

- Sau khi kiểm tra, đối chiếu và tính lãi theo định kỳ cho khách hàng trêncác tài khoản tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, tài khoản tiền vay,chuyển kết quả đến cho bộ phận quản lý thông tin khách hàng để thông báocho khách hàng.

- Quản lý toàn bộ tài sản khách hàng ( các tài khoản nội bảng và tài khoảnngoại bảng liên quan, banrg kê tiết kiệm trái phiếu, kỳ phiếu).

- Tạo diện, bảng kê, tạo file đi nước ngoài, đi liên hàng bù trừ - Tạo thư nhờ thu, thanh toán báo cáo nhờ thu.

- Đóng và lưu nhật ký chứng từ.

- Thực hiện báo cáo thống kê theo quy định của Ngân hàng ngoại thươngHà Nội.

++ Bộ phận quản lý chi tiêu nội bộ.

- Quản lý thu nhập chi phí của khách hàng.

- Thực hiện chế độ chi tiêu hành chính có hạn mức tối đa do chi nhánhquay định

- Thực hiện một số nhiệm vụ do ban giám đốc giao cho.* Phịng hành chính – ngân quỹ.

++ Cơng tác hành chính.

- Tham mưu cho ban giám đốc về những vấn đề chung của cơng tác hànhchính, quản trị, sửu chữa nhỏ, mua sắm tài sản, vật liệu, thực hiện các hợpđồng về điện nước, điện thoại.

Trang 33

- Quản lý, bảo quản tài sản của chi nhán, ô tô, kho vật liệu dự trữ củachi nhánh theo đúng chế độ quy định.

- Thực hiện công tác lễ tân, công tác phục vụ các hợp đồng của chinhánh.

- Thực hiện bảo vệ cơ quan bằng cách phối hợp với các phường có liênquan.

- Tham mưu cho ban giám đốc về chế độ chính sách đối với cán bộ côngnhân viên trong cơ qua, tổng hợp công tác thi đua trong cơ quan.

++ Công tác ngân quỹ.

- Thu chi đồng Việt Nam và ngân phiếu.

- Thu chi các loại ngoại tệ: tiền mặt, séc du lịch, giám định tiền thật, tiềngiả.

- Quản lý kho tiền, tài sản thế chấp,chứng từ có giá

- Thực hiện điều chuyển tiền mặt, đảm bảo định mức tồn quỹ VND,ngoại tệ, ngân phiếu, séc.

- Thực hiện các báo cáo của phòng theo quy định của chi nhánh cấp I.++ Thực hiện một số công việc khác do giám đốc giao.

2.1.3.Nhiệm vụ và phương hướng phát triển.

Trang 34

tập trung vào khách hàng là khu vực kinh tế tư nhân Chi nhánh chỉ tập trungvào việc phát triển khách hàng là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tưnhân và các khách hàng là thể nhân với các hình thức cho vay cầm cố, thếchấp tài sản là chứng từ có giá, các hoạt động tín dụng của chi nhánh đảm bảotăng trưởng thận trọng, và ngày càng nâng cao chất lượng tín dụng

Sang năm 2006 thực hiện chủ chương tăng cường hoạt động cho vay bán lẽcủa Ngân hàng ngoại thương Việt Nam nhằm đa dạng hố khách hàng và cácsản phẩm tín dụng, chi nhánh Ba Đình sẽ chú trọng hơn nữa vào mảng kháchhàng là các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân và đối tượng kháchhàng là thể nhân trên địa bàn quận và các vùng lân cận trên cơ sở an tồn,bền vững, góp phần vào sự phát triển hoạt động tín dụng nói chung và hoạtđộng kinh doanh nói riêng.

2.2 KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN HÀ NỘI.

Cùng với sự phát triển của kinh tế tư nhân nói chung Khu vực kinh tế tưnhân hà nội cũng có sự phát triển rất nhanh chóng và mạnh mẽ cả về số lượnglẫn chất lượng, nhất là từ khi có luật doanh nghiệp ra đời và đi vào đời sốngtừ 1/1/2000 Và Nhà nước đã tạo điều kiện dễ dàng cho việc thành lập doanhnghiệp do đó đã có sự tăng đột biến.

Số lượng giai đoạn 2000-2002 bình qn mỗi năm có 3320 doanh nghiệpthành lập mơi gần 276doanh nghiêp/tháng, trong năm 2003 bình quân mỗitháng có khoảng gồm 500 doanh nghiệp được thành lập.

Trang 35

Loại hình doanh nghiệp được lựa chọn nhiều nhất là cơng ty trách nhiệm hữuhạn, tính từ năm 2000 đến nay, tiếp đó là cơng ty cổ phần cũng trong giaiđoạn này số lượng doanh nghiệp thay đổi nội dung là tương đối lớn và cũnglàm tăng đáng kể lượng vốn đang ký bổ sung Giai đoạn từ 2000 – 2003 có3244 lượt đang ký bổ sung với tổng số vốn tăng đang ký tăng là 7236 tỷ bằng1/3 số vốn của đang ký mới, số doanh nghiệp đang ký giảm vốn và giải thểkhơng cịn hoạt động là rất thấp.

Đối với hộ kinh doanh cá thể và tiểu chủ thì chủ yếu tham gia vào hoạtđộng trong lĩnh vực thương mại – dịch vụ là hệ buôn bán nhỏ, nhận hàng củadoanh nghiệp bán buôn bán lẻ hoặc làm đại lý Do đó đã tạo thành một hệthống bán lẽ và dịch vụ phục vụ tiêu dùng rộng kháp trên địa bàn.

Với sự phát triển ngày một mạnh mẽ, khu vực kinh tế tư nhân Hà Nội đãvà đang có sự đóng góp rất tích cực vào kinh tế hà nội nói riêng và cả nướcnói chung.

2.2.1 Những đóng góp.

2.2.1.1 Vào GDP.

Khư vực kinh tế tư nhân ngày càng khẳng định được vai trò trong pháttriển xã hội của thủ đô, các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân đãđóng góp trên 20% tổng sản phẩm quốc nội của thành phố và đang phát triểnkhá tốt trong các ngành kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân hà nội cũng có sựđóng góp quan trọng vào ngân sách của thành phố Và sự đóng góp ngày càngtăng theo thời gian, cụ thể trong 5 năm từ 1996 – 2000 tổng số nộng gân sách24683 tỷ đồng chiếm 4,3% ngân sách thành phố Năm 2001 đóng góp 528,2tỷ đồng chiếm 3,35 ngân sách thành phố, năm 2002 là 650 tỷ đồng chiếm3,6%.

Trang 36

Khu vực kinh tế tư nhân hà nội có những đóng góp to lớn trong pháttriển công nghiệp, giai đoạn 1996 – 2002 giá trị sản xuất cơng nghiệp tăngbình qn 15,53% /năm, năm 2001- 2005 giá trị cơng nghiệp tăng bình qnlà19,67%, khư vực kinh tế tư nhân tăng cao hơn khu vực kinh tế nha nước:giai đoạn 1991 đến 2000 là 10,05%, giai đoạn 2001 đến 2002 là 17,46% Công nghiệp thuộc khư vực kinh tế tư nhân phát triên rất đa dạng vàphong phú và tham gia vaò hầu hết các ngành Tập trung nhiều cào các ngànhnhư chế biến lương thực thực phẩm, đồ uống dệt may …qua các số liêu trênta thấy rằng giá trị công nghiệp của khu vực kinh tế tư nhân hà nội tăng quacác năm và hầu như chỉ tập trung vào các ngành công nghiệp có trình độ cơngnghệ khơng cao do đó giá trí trị sản phẩm khơng cao

Trong đó đóng góp trong các ngành công nghiệp chủ lực của thành phốhà nôị như sau: ngành cơ khí và kim khí tỷ trọng giá trị sản xuất cơ khí khuvực tư nhân năm 1995 chiếm 10,35%, năm 2002 là 10,08%, tốc độ tăng giaiđoạn năm 1991 – 2000 là 21% và từ 2001- 2002 là 10%.

+ ngành dệt may khu vực kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng cao hơnmức trung bình của tồn thành phố Giai đoạn 1986 – 2000 là khoảng20%/năm, năm 2001 – 2002 là 15,6%/năm, tỷ trọng của khu vực kinh tế tưnhân trong các ngành nay tăng từ 7,4% năm 1995 lên 10,4% năm 2002.

+ về điện tử tốc độ phát triển giai đoạn 1996 – 2000 là 76%/ năm, giaiđoạn 2001 – 2002 là 25,3% trên/năm, trong khi đó khu vực kinh tế nhà nướccó tốc độ tăng tương ứng là 12,4%/năm và 18,9%/năm nhưng tỷ trọng cònthấp năm 1995 chiếm 5,84%, năm2002 chiếm 3,85%.

Trang 37

2000, là 13,48%/năm giai đoạn 2001- 2002 Tỷ trọng của khu vực kinh tế tưnhân tăng 15,1% năm 1995 lên 17,67% năm 2002.

+ về vật liệu xây dựng số lượng doanh nghiệp trong ngành này giảmmạnh giá trị sản suất khu vực kinh tế tư nhân tăng trung bình là 2,44%/nămgiai đoạn 1996 – 2000, trong giai đoạn 2001 – 2002 là 11,5% thấp hơn nhiềuso với khu vực kinh tế nhà nước.

+ về xây dựng các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân gặp nhiềukhó khăn trong đó lớn nhất là vốn đầu tư để nâng cấp, cải tạo, đổi mới trangthiết bị, áp dụng công nghệ hiện đại… đa số các doanh nghiệp kinh tế tư nhânhà nội có quy mơ vốn bình qn là 2,5 tỷ đồng trong đó các doanh nghiệp cómức vốn dưới một tỷ xấp xĩ 80% tổng số.

Tuy đã có tốc độ tăng trưởng song tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngànhcông nghiệp của khu vực kinh tế tư nhân còn chiếm tỷ trọng thấp.

2.2.1.3 Phát triển nông nghiệp.

Trong nông nghiệp khu vực kinh tế tư nhân chiếm ưu thế tuyệt đối, pháttriển khá tốt ở các hộ cá thể, hộ kinh tế trang trại và doanh nghiệp tư nhânđóng góp của kinh tế tư nhân trong sản xuất nơng nghiệp tồn thành phốnăm1995 là 96,2%, năm 2002 là 96,4%.

2.2.1.4.Phát triển các ngành dịch vụ.

Trang 38

20,5%, Nhà nước là 12,6% Năm 2002 tăng 10,9%, Nhà nước tăng 10,5%.Trong đó các hộ cá thể và doanh nghiệp tư nhân chiếm 64,3% năm 1995 và69,0% vào năm 2002 Phương thức kinh doanh đã có sự thay đổi tích cực,một số cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần bước đầu phát triển hoạtđộng kinh doanh với quy mô lớn Trên cơ sở xây dựng các siêu thị và cửahàng tự chọn như siêu thị 218 Thái Hà với diện tích là 300 mét vuông, siêu thịsao Hà Nội là 200 mét vuông.

2.2.1.5 Hoạt động xuất khẩu.

Kim ngạch xuất khẩu của khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 101,4 triệuUSD năm 2000 lên tới 7,23% tổng kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn Năm2001 là 112,3 triệu USD chiếm 7,48%, năm 2002 là 122,1 triệu USD chiếm7,38% chủ yếu là hàng thủ công mỹ nghệ, tốc độ tăng trưởng hàng năm caohơn khu vực kinh tế Nhà nước Nhưng trong 2 năm 2001 và 2002 tốc độc tăngkim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân là9,71%/ năm thì khu vực của Nhà nước là 8,72%, hoạt động nhập khẩu củakhu vực kinh tế tư nhân có xu hướng giảm năm 2000 là 303,8 triệu USDxuống còn383,8 triệu USD năm 2002, tỷ trọng chiếm 10,13% năm 2000xuống còn 8,47% năm 2002 trong kim ngạch xuất khẩu của Hà nội, hoạt độngxuất khẩu tăng qua các năm và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong hoạtđộng xuất nhập khẩu của thành phố, trong khi đó nhập khẩu của khu vực kinhtế tư nhân thành phố giảm về tuyệt đối và tương đối.

2.2.1.6 Giải quyết việc làm.

Trang 39

tổng số lao động trên địa bàn, hàng năm thì khu vực kinh tế tư nhân có tốc độtăng trưởng cao Công ty trách nhiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần trung bìnhtăng 13,5%/năm, doanh nghiệp tư nhân tăng 14,7%/năm.

2.2.2 Khó khăn về vốn.

Trang 40

không chủ động và rủi ro cao và thương phải chấp nhận những điều kiện ràngbuộc như mua bán chịu Doanh nghiệp thường phải chịu mức giá “ngầm” caohơn giá thực tế do đó vốn đối với các doanh nghiệp tại khu vực kinh tế tưnhân trên địa bàn hà nội là rất khó khăn.

2.2.3 Phương hướng mực tiêu phát triển kinh tế tư nhân hà nội đến năm2010.

Từ nay đến năm 2010 kinh tế tư nhân phát huy mọi nguồn lực để pháttriển mạnh mẽ đóng góp ngày càng nhiều vào hiệu quả kinh tế xã hội của thủđô, tăng cường hợp tác giữa kinh tế tư nhân và giữa kinh tế tập thể và kinh tếtư nhân để hổ trợ, giúp đỡ nhau tạo điều kiện để phát triển để đạt đượcphương hướng tổng quat trên thì kinh tế tư nhân cần đi theo các hướng cơ bảnsau.

+ Phát triển kinh tế tư nhân một cách bền vững trên cả 3 mặt: kinh tế, xãhội và mơi trường trong q trình cơng nghiệp hố hiện đại hoá và hội nhậpkinh tế quốc tế để phát triển bền vững về kinh tế khu vực kinh tế tư nhân phảibám sát vào quy hoạch của thành phố, có chiến lựơc phát triển dài hơi, nắmbắt và ứng dụng kịp thời khoa học và công nghệ Để phát triển bền vững vềmặt xã hội thì khu vực kinh tế tư nhân phải tuân thủ đúng phát luật, giải quyếthài hồ lợi ích nhà nứơc lợi ích với người lao động, với bạn hàng để pháttriển bền vững về mặt xã hội thì khu vực kinh tế tư nhân nên ứng dụng cơngnghệ tiên tiến và có biện pháp sử lý chất thải, phí cần thiết.

+ Phát triển đội ngũ doanh nghiệp có kiến thức kinh doanh căn bản, năngđộng, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, có ý thức tuân thủ pháp luật và ý thứccộng đồng cao.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w