BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một chính sách lớn của Nhà nước mỗi quốc gia
đối với người lao động nhằm từng bước mở rộng và nâng cao đảm bảo vật chất,góp phần ổn định đời sống cho người lao động khi gặp rủi ro như bị ốm đau, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hết tuổi lao động, qua đời…
Tài chính BHXH (Quỹ BHXH) là một bộ phận cốt lõi không thể thiếu được
và có thể nói nó là vai trị quan trọng nhất trong hoạt động BHXH Việc quản lý sửdụng quỹ BHXH (thông qua các hoạt động thu - chi quỹ BHXH) nó ảnh hưởngtrực tiếp tới sự tồn tại, phát triển của quỹ BHXH và quyết định sự hoạt động, pháttriển của chính sách BHXH Vì vậy vấn đề quản lí quỹ tài chính BHXH cần thiếtphải có một tổ chức quản lí thống nhất từ Trung ương đến địa phương đó chính lànhà nước và một ngun tắc quản lí tài chính chặt chẽ.
Chúng em là sinh viên lớp Đầu tư 51C, thuộc nhóm 4, được học tập môn Bảo
hiểm, dưới sự hướng dẫn của giảng viên ThS Tơ Thị Thiên Hương, được phân
cơng tìm hiểu về vấn đề “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước về tài chínhBHXH” Chính vì vậy chúng em thực hiện bài báo cáo thực tập này.
Để làm rõ những vấn đề xung quanh “Nguyên tắc quản lí của Nhà nước vềtài chính BHXH” Bài viết của chúng em được chia làm ba phần lớn như sau:
Phần I: Khái quát chung về BHXH và Quỹ BHXH.
Phần II: Các nguyên tắc quản lí của nhà nước về tài chính BHXH.Phần III: Áp dụng ở VIệt Nam.
Do cịn nhiều hạn chế về trình độ kiến thức cũng như các tài liệu tham khảo nênchắc chắn bài viết còn có nhiều thiếu sót, hạn chế Chúng em rất mong được nhậnđược sự đóng góp ý kiến chỉ bảo của thầy cô.
Trang 3PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ TÀI CHÍNH BHXH
I Nguồn gốc ra đời của BHXH và Quỹ tài chính BHXH.
Khi nền kinh tế hàng hóa phát triển kèm theo sự phát triển của lực lượng sảnxuất, việc thuê mướn công nhân trở nên phổ biến thì mối quan hệ giữa người laođộng làm thuê và người sử dụng lao động ngày càng trở nên phức tạp, mâuthuẫn chủ-thợ ngày càng gay gắt Lúc ấy, nhà nước phải đứng ra giải quyết vàđiều hòa mâu thuẫn Sự can thiệp này một mặt làm tăng được vai trò của nhànước; mặt khác buộc cả giới chủ và giới thợ đều phải đóng một khoản tiền nhấtđịnh hàng tháng được tính tốn chặt chẽ trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối vớingười làm th Số tiền đóng góp ấy hình thành nên một “quỹ tiền tệ” tập trungtrên phạm vi quốc gia Quỹ này còn được bổ sung từ ngân sách nhà nước khicần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động khi họ gặp bất lợi Thực tếđã chứng minh, nhờ vậy mà cuộc sống của người lao động và gia đình họ ngàycàng được đảm bảo ổn định; giới chủ cũng thấy mình có lợi, được bảo vệ, việcsản xuất ngày càng thuận lợi hơn, phát triển hơn.Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tậptrung này được thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng.
Tồn bộ những hoạt động với mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên được thếgiới quan niệm là “Bảo hiểm xã hội” đối với người lao động Và quỹ tiền tệđược nói ở trên được gọi là “Quỹ tài chính BHXH”.
II.Tài chính BHXH.
1.Khái niệm và đặc điểm.
1.1.Khái niệm.
“Tài chính” là tổng thể các quan hệ kinh tế trong phân phối tổng sản phẩm
Trang 4Như vây, “tài chính BHXH là một khâu tài chính trong hệ thống tài chính
quốc gia, tham gia vào q trình huy động, phân phối và sử dụng các nguồn tàichính nhằm đảm bảo ổn định cuộc sống của người lao động khi gặp rủi ro hoặcsự kiện bảo hiểm, góp phần phát triển kinh tế-xã hội của đất nước”
1.2.Đặc điểm.
Tài chính BHXH có 4 đặc điểm, đó là:
a) Tài chính BHXH khơng có muc tiêu lợi nhuận.
Các quan hệ tài chính BHXH ln chứa đựng lợi ích công cộng Mục đíchtạo lập và sử dụng quỹ BHXH là nhằm ổn định cuộc sống của người tham giaBHXH khi gặp rủi ro trong cuộc sống và góp phần phát triển kinh tế-xã hội củađất nước Vì vậy, các quan hệ kinh tế trong quá trình này đều không nhằm vàomục tiêu lợi nhuận mà là để thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của đấtnước Ngồi sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, Nhà nước cũng điều tiếtvà hỗ trợ quỹ BHXH
b) Tài chính BHXH có tính đa chủ thể.
Tính đa chủ thể của tài chính BHXH xuất phát từ cơ sở có nhiều bên thamgia quyết định thành lập và sử dụng quỹ BHXH, đó là:
- Người lao động.
- Người sử dụng lao động.
- Nhà nước tham gia với tư cách là người sử dụng lao động và hỗ trợ thêm.
c) Tài chính BHXH có tính cơng cộng.
Tính công cộng của BHXH thể hiện rõ nét trong việc hình thành và sử dụngquỹ BHXH.
Trang 5gián tiếp đóng góp vào quỹ BHXH Đồng thời Nhà nước cũng có trách nhiệmban hành các chính sách hỗ trợ BHXH đặc biết trong trường hợp BHXH khơngcó khả năng thanh tốn Số tiền này được trích từ ngân sách nhà nước, mà đó làloại quỹ tiền tệ được hình thành từ sự đóng góp của tất cả tầng lớp dân cư.
Thứ hai, trong việc sử dụng quỹ BHXH, tính cơng cộng thể hiển ở sự chi trả,trợ cấp cho người tham gia BHXH khi họ gặp biến cố trên phạm vi toàn quốc.Chi tiêu đúng đắn có thể tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của tồn bộnền kinh tế nói chung và các lĩnh vực khác nói riêng Có thể nói, phạm vi hoạtđộng của tài chính BHXH rất rộng, bao gồm toàn xã hội, gắn liền với hiệu quảhoạt động kinh tế-xã hội ở tầm vĩ mơ.
d) Tài chính BHXH có sự kết hợp hài hịa giữa tính hồn trả và khơng hồntrả, giữa tính tự nguyện và bắt buộc.
Về cơ bản, luật BHXH của nước ta cũng như các nước đều quy định ngườilao động và người sử dụng lao động phải tham gia BHXH dưới hình thức bắtbuộc nhằm đảm bảo an toàn xã hội đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người rủiro trong cuộc sống
Ví dụ :
- Luật BHXH Việt Nam quy định người lao động và sử dụng lao động bắt buộcphải tham gia đóng góp BHXH để khi lao động đủ số năm quy đinh, người laođộng sẽ được hưởng chế độ trợ cấp hưu trí ( lương hưu) và tử tuất theo phươngthức hoàn trả.
- Cũng trong chế độ BHXH bắt buộc, chế độ ốm đau, tai nạn nghề nghiệp… lạikhơng có tính hồn trả mà chỉ khi gặp rủi ro mới được nhận trợ cấp.
- Bên cạnh các hình thức BHXH bắt buộc, luật BHXH Việt Nam cũng quy địnhloại hình BHXH tự nguyện để tồn thể nhân dân đều có thể tham gia BHXH,nhằm đảm bảo cơng bằng xã hội và đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân.
2.Hoạt động của tài chính BHXH.
Trang 62.1 Nguồn tài chính BHXH
Tài chính BHXH có hạt nhân là quỹ BHXH Quỹ này được hình thành từ hainguồn: nguồn đóng góp của các đối tượng bắt buộc tham gia BHXH ( gọi tắt lànguồn bắt buộc ) và nguồn đóng góp của các đối tượng tự nguyện ( gọi tắt lànguồn tự nguyện )
Trong quỹ BHXH ln có một nguồn vốn nhàn rỗi được cho phép đầu tưphát triển kinh tế-xã hội dưới sự quản lí của Nhà nước Do đó quỹ BHXH lnln được đảm bảo và tăng trưởng để chi trả cho các chế độ BHXH đúng thờigian và đủ về số lượng
a) Phần quỹ BHXH bắt buộc được hình thành từ các nguồn sau:
Người lao động và người sử dụng lao động đóng góp:
Nhà nước đóng góp với tư cách là người sử dụng lao động và hỗ trợ thêm. Các nguồn khác:
- Các nguồn tài trợ, viện trợ từ cộng đồng quốc tế và các tổ chức trong nước.- Tiền lãi do thựchiện các hoạt đông đầu tư như gửi ngân hàng, mua trái phiếu,cho thuê tài sản…
- Các nguồn quỹ khác như tiền phạt của các cơ quan nôp châm tiền BHXH, tiềntrưng thu khi các đơn vị đóng thiếu BHXH…
b) Phần quỹ BHXH tự nguyện
Phần quỹ BHXH tự nguyện được hình thành chủ yếu do bên tham giaBHXH tự nguyện đóng góp.
2.2 Sử dụng tài chính BHXH.
Tài chính BHXH chi chủ yếu cho 5 mục đích sau:
Trang 7- Chi cho bộ máy quản lý BHXH: có thể hiểu đây là khoản chi dùng để duy trìbộ máy quản lí BHXH như chi tiền lương cho lao động ngành BHXH, chi phíquản lí hành chính và mua sắm, sửa chữa các tài sản cố đinh…
- Chi đầu tư: như đã trình bày ở trên, phần quỹ BHXH nhàn rỗi được đầu tư pháttriển kinh tế-xã hội dưới sự quản lí và đảm bảo của Nhà nước.
- Chi dự phòng : khoản chi nhằm đảm bảo quỹ BHXH có dự trữ đủ lớn để tránhtrường hợp thâm hụt quỹ do cân đối thu chi không đảm bảo hoặc do những biếnđộng lớn trong chính sách tài chính- tiền tệ của quốc gia.
Trang 8PHẦN II
CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ CỦA NHÀ NƯỚCVỀ TÀI CHÍNH BHXH.
I.Tài chính BHXH cần thiết phải có sự quản lí theo một nguntắc thống nhất.
Một quốc gia chỉ có thể phát triển bền vững nếu sự phát triển kinh tế củaquốc gia đó ln đi kèm với sự ổn định xã hội Xã hội càng phát triển, nhu cầucần được ổn định càng cao Muốn vậy hệ thống nhằm đảm bảo ổn định xã hộicần có quản lí thống nhất, có hiệu quả của nhà nước Nghĩa là cần phải có sựquản lí theo những nguyên tắc chung.
BHXH là một trong những chính sách lớn nhằm đảm bảo ổn định xã hơi, làlưới đầu tiên có vai trò quan trọng nhất trong hệ thống an sinh xã hội(ASXH).BHXH hoạt động chủ yếu thơng qua Quỹ BHXH Chính vì vậy quản lí của nhànước về Quỹ BHXH theo một hệ thống các nguyên tắc là cần thiết khách quanđể xây dựng và phát triển hệ thống BHXH trên bình diện rộng, có chiều sâu, ổnđinh và phát triển bền vững.
II Nguyên tắc quản lý tài chính bảo hiểm xã hội
Mục tiêu quản lý tài chính BHXH là sử dụng nguồn lực tài chính này mộtcách hiệu quả và thực hiện công khai theo quy định của pháp luật Quản lý tàichính BHXH cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau:
1.Tôn trọng luật pháp:
Trang 9Tuy nhiên nó chỉ phát huy vai trị khi nó được tơn trọng và thực hiện mộtcách nghiêm chỉnh trên thực tế Nghĩa là các cơ quan nhà nước, các tổ chức xãhội và mọi công dân phải tuân thủ và chấp hành một cách chính xác, đầy đủ vànghiêm minh pháp luật quốc gia và các chuẩn mực quốc tế.
2.An toàn, hiệu quả, đảm bảo tính thanh khoản cao, hiệu quả kinh tế cao:
Nguyên tắc này cần được quán triệt trong quản lý tài chính BHXH, đó là cơ
sở vững chắc cho việc thực hiện các mục tiêu đạt hiệu quả Chính vì vậy, khiđưa ra một quyết định về tài chính BHXH cần cân nhắc, xem xét trên nhiềuphương án, nhiều góc độ khác nhau.
An toàn:
Mục đích của quỹ là bảo đảm chi trả lương hưu và các trợ cấp BHXH chongười lao động Vì vậy, quỹ dù có đầu tư vào lĩnh vực nào cũng phải đảm bảoan tồn cho khoản đầu tư đó Đảm bảo an tồn là khơng chỉ bảo tồn vốn đầu tưvề danh nghĩa, mà cịn là bảo tồn về cả giá trị thực tế, điều này càng có ý nghĩaquan trọng trong thời kì lạm phát Nói cách khác thì đầu tư quỹ phải lựa chọnlĩnh vực để giảm thiểu rủi ro Có thể chấp nhận một phương án đầu tư đưa lạimức lợi nhuận vừa phải những vững chắc cịn hơn một phương án có lợi nhuậncao nhưng phiêu lưu, mạo hiểm BHXH có những khoản tiền tạm thời nhàn rỗiđược đem đầu tư sinh lời để bảo toàn và tăng trưởng quỹ Việc đầu tư vốn nhànrỗi của BHXH phải đảm bảo độ an tồn, có lãi thực, tính thanh khoản cao và cóhiệu quả kinh tế - xã hội Đồng thời, phải đáp ứng nhu cầu thanh toán thườngxuyên cho việc chi trả các chế độ BHXH phát sinh Vì thế, các hình thức đầu tưphải linh hoạt, đa dạng nhưng phải tuân thủ chặt chẽ những ngun tắc nêu trên,trong đó ngun tắc an tồn ln được đặt lên hàng đầu
Hiệu quả:
Trang 10Để thực hiện được nguyên tắc này, cần thiết phải xác định được danh mụcđầu tư, các lĩnh vực đầu tư chủ yếu Đối với từng dự án đầu tư, phải đánh giáchính xác nhất hiệu quả kinh tế dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu khoa học, từđó mới có được quyết định đầu tư đúng đắn, mang lại lợi nhuận cao
Khả năng thanh khoản ( tính lưu chuyển của vốn):
Đây cũng là yêu cầu đặc thù của nghành do các khoản chi trả là phát sinh sau
và kéo dài nên các khoản đầu tư phải đảm bảo tính thanh khoản để dễ dàng chitrả cho các đối tượng kịp thời Đặc biệt tránh những khoản đầu tư dễ vướng vàonhững vấn đề tồn khoản Các hình thức đầu tư dễ thanh khoản và an toàn thườngđược ưu tiên thực hiện trước Quỹ BHXH luôn vận động khơng ngừng, đó làq trình tạo lập và sử dụng quỹ để chi trả cho các đối tượng hưởng chế độBHXH Do vậy, đầu tư quỹ vào lĩnh vực nào, dưới hình thức nào cũng phải đảmbảo khả năng chuyển đổi các tài sản đầu tư thành tiền mặt để đảm bảo thực hiệnnghĩa vụ chi trả cho người lao động.
Có lợi ích kinh tế, xã hội:
Là một quỹ tài chính để thực hiện chính sách xã hội, do đó trong q trình
đầu tư phải lưu ý đến việc nâng cao phúc lợi cho người dân, phải ra sức cải thiệnchất lượng chung cho đời sống dân cư của đất nước Các hình thức, hạng mụcđầu tư phải đặt vấn đề hiệu quả kinh tế xã hội lên hàng đầu Hoạt động đầu tưtăng trưởng quỹ BHXH khác với các hoạt động đầu tư khác với mục tiêu lợinhuận làm đầu vì BHXH chính là một chính sách quan trọng trong hệ thống Ansinh xã hội của mỗi nước.
Thực hiện tốt việc đầu tư vốn nhàn rỗi từ quỹ BHXH khơng chỉ có tác dụng
bảo tồn và tăng trưởng mà còn đảm bảo quyền lợi cho người lao động, góp
phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Tuy nhiên, Tuỳ theo tính chất và
nội dung đầu tư mà các nguyên tắc trên có tầm quan trọng khác nhau Chẳng
Trang 113.Giữ chữ "tín":
Chữ "tín" khơng chỉ là tiêu chuẩn đạo đức trong đời thường mà là một nguyên
tắc nghiêm ngặt trong hoạt động của các tổ chức, đặc biệt là các tổ chức hoạtđộng kinh tế Trong q trình quản lý tài chính BHXH, để giữ gìn chữ tín cầnnghiêm túc tơn trọng kỉ luật thanh toán các điều khoản trong hợp đồng BHXH đồng thời phải tỉnh táo phòng tránh trường hợp gian lận và trục lợi BHXH.
Giữ chữ "tín" trong quản lý tài chính BHXH là đạo đức, văn minh của cách làm
ăn lớn, là cơ sở cho sự trường tồn của mỗi tổ chức, BHXH là một bộ phận củachính sách xã hội, liên quan đến đại bộ phận dân cư, phải đảm bảo quyền lợi củangười lao động tương xứng với nghĩa vụ đóng góp của họ nên càng cần tơn trọngngun tắc này Do đó, các khoản thu, chi hay đầu tư tài chính BHXH phải chấphành đúng nguyên tắc, chế độ và được phản ánh trung thực trong sổ sách kế toán.Đồng thời đảm bảo tình cơng khai, minh bạch, dân chủ, linh hoạt trong việc thốngkê sổ sách kế toán, giải quyết hhồ sơ, khiếu nại, tố cáo của nhân dân…
4.Đảm bảo quyền lợi cho người lao động:
Nguyên tắc này đòi hỏi phải bảo đảm quyền lợi của người lao động tươngứng với nghĩa vụ đóng góp của họ Quyền lợi được hưởng phù hợp với thời gianvà mức đóng BHXH của từng người lao động, nghĩa là mức đóng góp càng caothì quyền lợi càng lớn và ngược lại Điều này giúp phân biệt quỹ BHXH với cácquỹ khác trong cùng hệ thống ASXH vì đối với các quỹ khác, có thể khơng đónggóp nhưng vẫn được hưởng trợ cấp.
Trang 12PHẦN III
NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH Ở VIỆT NAMTHỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Phần tiếp sau đây, chúng ta sẽ tìm hiểu thực tế về những ngun tắc quản líQuỹ BHXH ở Việt Nam.
I.Tơn trọng luật pháp.
Ở Việt Nam, nguyên tắc này được đặt lên hàng đầu, được xem là nguyên tắcquan trọng nhất Chúng ta sẽ phân tích trên một số mặt sau:
1.Nhà nước Việt Nam đã và đang thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luậttrong quản lý tài chính BHXH
Điều đó được biểu hiện như sau:
Nhà nước đã xây dựng, ban hành, thực hiện theo một hệ thống phápluật BHXH chung, phù hợp với các điều ước quốc tế.
Đầu tiên chúng ta phải nói đến Luật BHXH_Luật số 71/2006/QH11 được
Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2006 Luật gồm 11
chương, 141 điều Quỹ bảo hiểm xã hội được quy đinh tại chương VI, gồm 3muc: Quỹ BHXH bắt buộc; Quỹ BHXH tự nguyện; Quỹ BHXH thất nghiệp.Mỗi một mục lại có các điều quy định rõ về nguồn thu-chi, đối tượng tham gia,mức đóng-mức hưởng, nguyên tắc đầu tư…
Hệ thống các văn bản pháp luật hướng dẫn , giải thích kèm theo về
BHXH nói chung, về việc quản lí tài chính BHXH nói riêng VD như:
Quyết định số 41/2007/QĐ-TTg _Do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày29/03/2007, có hiệu lực từ 30/04/2007
Trang 13Thông tư số 82/2008/TT-BTC_Do Bộ tài chính ban hành ngày 30/09/2008.
Thơng tư này sửa đổi Thơng tư 58/2007/TT-BTC _Do Bộ tài chính ban hành
ngày 12/06/2007 hướng dẫn quản lý tài chính đối với Bảo hiểm xã hội Việt
Nam do Bộ Tài chính ban hành: hướng dẫn sửa đổi bổ sung về trách nhiệm củaBảo hiểm xã hội Việt Nam;Thời gian lập dự toán, quyết toán thu chi của các cơquan bảo hiểm xã hội; về trách nhiệm của tổ chức bảo hiểm xã hội Bộ Quốcphịng, Bộ Cơng an, Ban Cơ yếu Chính phủ.
Nhà nước ta cũng thường xun tìm hiểu, nghiên cứu những vấn đề phátsinh trong thực tế, từ đó có sử đổi bổ sung kịp thời Để việc thực hiện
nguyên tắc tôn trọng pháp luật về quản lí tài chỉnh BHXH ngày càng được nâng
cao: Luật BHXH ra đời, được cải tiến, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện và được quy
định rõ ràng, phù hợp tình hình thực tiễn hơn trước
VD: Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 86/2010/NĐ-CP_ Do Chính Phủ
ban hành ngày 13/8/2010
Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/2010 và thay thế Nghịđịnh số 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 của Chính phủ quy định quy định vềxử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả đối với hành vi vi phạm pháp luật vềbảo hiểm xã hội.
Các cơ quan quản lý tài chính CHXH tn theo ngun tắc tơn trọngpháp luật đồng thời sử dụng pháp luật như một cơng cụ hữu ích đểhồn thành nhiệm vụ của mình:
Thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật, các cơ quan nhà nước, cơ quanBHXH đã hồn thành các chức năng, nhiệm vụ Chính Phủ giao: Sử dụng đúngnhững quyền hạn, trách nhiệm được qui định trong Luật BHXH để triển khaithực hiện quản lí tài chính BHXH có hiệu quả hơn.
Với những nỗ lực trong việc triển khai thực hiện nguyên tắc tôntrọng pháp luật, ngành BHXH đã bước đầu đạt được một số kết quảkhá tích cực:
Trang 14Chỉ một năm sau khi luật BHXH có hiệu lực, số đối tượng theo quy định tại
khoản 1 và khoản 2 Điều 2 của luật tham gia BHXH đã tăng từ 6.750.723 ngườinăm 2006 lên 8.148.123 người năm 2007 (tăng gần 1,4 triệu người hay20,7%); đến cuối năm 2008, cả nước có khoảng 8.7 triệu người tham giaBHXH, trong đó: có 8,527 triệu người tham gia BHXH bắt buộc, chiếm gần70% số lao động thuộc diện tham gia bắt buộc Bên cạnh đó, có trên 6.200người tham gia BHXH tự nguyện, trong đó chủ yếu là những người trước đóđã tham gia BHXH bắt buộc.
Trong năm 2009 số đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộclà 9.101.040 người tăng 6,6%; số đối tượng tự nguyện là 34.669 người, tăng28.559 người so với năm 2008; năm 2009 là năm đầu tiên triển khai chính sáchbảo hiểm thất nghiệp số đối tượng tham gia là 5.411.886 người
( Theo Báo cáo tại Hội Thảo “Đánh giá hệ thống BHXH hiện tại ở Việt Namvà đề xuất cải cách” diễn ra ngày 12-13/4/2010 tại Hà Nội)
- Tăng quy mô Quỹ BHXH:
Cả một thời kỳ dài trước đây, nguồn quỹ để thực hiện các chế độ BHXH chủyếu do ngân sách Nhà nước bảo đảm Từ khi thực hiện luật BHXH, Theo Điều92 Quỹ BHXH được hình thành từ nguồn đóng góp của người lao động, ngườisử dụng lao động, tiền sinh lời của các hoạt động đầu tư của quỹ, sự hỗ trợ củaNhà nước và nguồn khác Vì vậy: đến nay nguồn quỹ này chủ yếu là do các bêntham gia BHXH đóng góp Có thể nói, đến nay về cơ bản Quỹ BHXH đã đủ sứcbảo đảm cho các khoản chi theo chế độ mới cho người lao động theo quy địnhcủa luật, về cơ bản đã xóa bỏ được chế độ bao cấp từ ngân sách nhà nước đốivới BHXH.
Trang 15- Thực hiện các chế độ đối với người lao động:
Khi đối tượng tham gia BHXH tăng lên, Quỹ BHXH phát triển thì đối tượngđược chi BHXH cũng được mở rộng, đó là một tất yếu Các chế độ BHXH đượcquy định tại Điều 4 của Luật, bao gồm: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, hưu trí, tử tuất và dưỡng sức.
Sáu tháng đầu năm 2008, số người hưởng các chế độ tăng nhanh Có 51.604người được hưởng BHXH hằng tháng, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2007, trongđó hưởng chế độ hưu trí là 41.061 người, 173.849 người hưởng trợ cấp một lần,tăng 145% so với cùng kỳ năm 2007 (số này tăng cao là do số người nghỉ việcchờ giải quyết chế độ trong năm 2007 sang năm 2008 mới đủ thời gian); 1,3triệu người được hưởng trợ cấp ốm đau; gần 200.000 lượt người được trợ cấpthai sản và 150.000 người được hưởng trợ cấp dưỡng sức
Mức tăng như vậy là khá nhanh Đạt được những kết quả nêu trênchứng tỏ nguyên tắc tôn trọng pháp luật đã, đang được áp dụng rộng rãi,nghiêm túc, khá hiệu quả ở Việt Nam.
2.Một số tồn tại trong việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật :
Việt Nam tuy đã thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật, đạt được những
kết quả bước đầu, nhưng vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục Đó là:
- Các cơ quan BHXH và các cơ quan nhà nước thực hiện nguyên tắc tôn trọng
pháp luật chưa đồng bộ trong quản lý tài chính dẫn đến những tình trạng nhưdân khơng biết, dân khơng hiểu, dân không làm; nợ đọng…
- Các cơ quan BHXH chưa triệt để thực hiện pháp luật, vẫn cịn tình trạng mócnghéo với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, người sử dụng lao động để trụclợi…
- Tồn tại những cán bộ không trong sạch tham ô, trục lợi quỹ BHXH…
Trang 16Tình trạng trên một phần chủ quan, một phần khách quan bởi nhữngnguyên nhân sau:
- Chủ quan: Do chính các cơ quan BHXH cũng như các ban, ngành chức năngchưa thực hiện nghiêm túc nguyên tắc; chưa nắm chắc, chậm triển khai luật vềBHXH; chưa nắm chắc hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình sử dụng laođộng của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất
- Khách quan:
+ Hệ thơng VBPH cịn nhiều điểm, nhiều điều khó triển khai, thực hiện,ban hành chưa đồng bộ, chậm triển khai hướng dẫn, giáo dục sâu rộngcho nhân dân; Nhiều điều lệ quy định chưa được sửa đổi phù hợp, chưathỏa đáng u cầu lợi ích, cơng bằng bức thiết của người lao động
+ Các cơ quan, các doanh nghiệp chưa thực hiện nghiêm túc luât: trốnđóng BHXH; chưa thực hiện BHXH cho người lao động
VD: Theo thống kê của BHXH Hà Nội: tính đến ngày 31/7/2010, Hà Nội có106 doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xã hội với tổng số tiền lên đến trên 84 tỷđồng Điển hình: Nhà máy sản xuất ơ tơ 1/5 nợ trong vịng 14 tháng với số tiềngần 8 tỷ đồng Một số doanh nghiệp thuộc Tập đồn Cơng nghiệp và Tàu thủyViệt Nam (Vinashin) cũng có số nợ khá lớn như Cơng ty TNHH một thành viênvận tải Viễn Dương Vinashin nợ bảo hiểm xã hội 23 tháng với số tiền gần 4,5 tỷđồng Công ty Hàng Hải Vinashin nợ hơn 1,2 tỉ đồng
Có trường hợp khi thanh tra việc thi hành pháp luật lao động tại một doanhnghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ở Hà Nội, Thanh tra Sở Lao động – Thươngbinh và Xã hội đã phát hiện doanh nghiệp “bỏ quên” không tham gia BHXHcho 131 lao động
3.Biện pháp khắc phục những tồn tại của việc thực hiện nguyên tắc tôn trọngpháp luật trong quản lý tài chính BHXH:
Để nguyên tắc tôn trọng pháp luật ngày càng được thực hiện đồng bộ, nghiêm
Trang 17 Nhà nước phải sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật về BHXH nóichung, về Quỹ BHXH nói riêng phù hợp với tình hình kinh tế-xã hộimới:.
- Chúng ta cần nhìn nhận và đánh giá khách quan lại các chính sách, pháp luậtBHXH trong thời gian qua do nền kinh tế của Việt Nam đã có nhiều thay đổi- Hệ thống pháp luật về BHXH nói chung, về Quỹ BHXH nói riêng phải đượcsửa đổi, bổ sung đảm bảo theo kịp trình độ phát triển của xã hơi, nhu cầu củangười lao động; cần phải có cách làm linh hoạt và phù hợp với từng đối tượngtham gia mới có hiệu quả…
(Theo bà Nguyễn Thị Nguyệt Nga – Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm Xã hội -Chuyên viên Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam)
Giáo dục pháp luật cho tồn dân:
Cần đổi mới cơng tác thơng tin, tuyên truyền, giáo dục kể cả về hình thức vànội dung.
Đối với các cơ quan BHXH (nhất là các cơ quan quản lí tài chính BHXH)và các cơ quan nhà nước cần: Thực hiện nguyên tắc trên cơ sở phối hợp chặt
chẽ các cơ quan quản lý tại từng địa phương, kiện toàn đội ngũ thanh tra chuyênngành về BHXH từ Trung ương tới địa phương; Nâng cao cơ sở vật chất, nhânsự quản lý…các cấp các ngành liên quan cần sớm xác định đồng bộ và nhất thể
hóa hoạt động đảm bảo thống nhất, chặt chẽ;Thay đổi, hoàn chỉnh các phương
thức quản lý, thu nộp, chi quỹ BHXH; Đảm bảo cơng khai, dân chủ, đảm bảo
tính linh hoạt, mềm dẻo; Các cơ quan nhà nước cần tạo điều kiện, Cung cấp đầy
Trang 18Đối với các cán bộ thuộc lĩnh vực quản lí tài chính BHXH: Cần được giáo
dục, tập huấn nâng cao kiến thức về luật; Nâng cao ý thức, trách nhiệm; tuân thủđủ, đúng pháp luật; Làm việc đúng nguyên tắc của nhà nước; đảm bảo tính linhhoạt, cơ động trong mọi trường hợp…
Đối với nhân dân lao động:Tổ chức truyền thông, tuyên truyền giáo dục
luật pháp trên mọi kênh truyền thông như ti vi, báo chí, internet, tổ chức cácbuổi giáo dục luật; Tăng cường, mở rộng về phạm vi, hình thức và nội dungthơng tin tuyên truyền về các chính sách, chế độ về BHXH đến mọi tầng lớpnhân dân trong xã hội, tập trung vào các đối tượng là người lao động trong cácdoanh nghiệp nhỏ, làm ăn cá thể; Phương pháp tuyên truyền phải dễ hiểu, dễ
nhớ, sát cơ sở, sát người lao động, phù hợp với từng loại đối tượng…
Xử lí nghiêm minh mọi trường hợp, mọi vi phạm pháp luật của cácthành viên trong xã hội Thực hiện mọi người đều bình đẳng và phảichịu trách nhiệm trước pháp luật:
- Sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về xử phạt các hành vi viphạm tài chính BHXH Nâng cao mức phạt cho một số đối tượng bởi có nhiều
trường hợp mức phạt chỉ vài chục triệu đồng trong khi nợ đóng BHXH là hang
tỷ đồng.
- Tiến hành thanh tra, thống kê, công khai báo cáo tình hình tài chính của các cơquan BHXH thường xuyên; trên tất cả các loại đối tượng: các nhân, cơ quan nhànước, doanh nghiệp… để kịp thời phát hiện, xử phạt các hành vi vi phạm pháp
luật.
- Có chính sách khen thưởng, ưu đã đối với các cá nhân, cơ quan hồn thành tốt
nhiệm vụ; Khuyến khích phát huy những mặt tốt, tích cực sủa đổi, bài trừ nhữngmặt cịn tồn tại ….
II An tồn và hiệu quả.
Trang 191.Quản lí tài chính BHXH an toàn nhưng chưa hiệu quả.
Từ sau 1997, BHXH Việt Nam thực sự có thu từ hoạt động đầu tư tăng trưởngquỹ Tuy thu từ đầu tư chưa cao song đảm bảo an tồn, khơng để xảy ra thấtthốt, nó đã thể hiện sự đúng đắn trong quản lí tài chính BHXH
Tuy nhiên, Theo Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho biết, hiện nay việcđầu tư sinh lời của quỹ BHXH an tồn nhưng hiệu quả khơng cao, có nguy cơvỡ quỹ trong tương lai:
Năm 2004 mới chỉ thu lời được 2.604 tỷ đồng.
Năm 2007 khoản tiền sinh lời của quỹ đã lên tới 4.536 tỷ đồng.
Năm 2008 quỹ này tồn gần 84 ngàn tỷ đồng thì cho ngân sách nhà nước vay8.500 tỷ, mua trái phiếu chính phủ 22.500 tỷ đồng, mua công trái giáo dục hết200 tỷ đồng, còn lại cho các ngân hàng thương mại của nhà nước vay 52.773 tỷđồng Tuy nhiên trong năm 2008, quỹ này chỉ thu về gần 9.000 tỷ đồng tiền lãivới tỷ lệ lãi trên vốn là 11,76%, tới năm 2009 thì số lãi ước thu được khoảng8.400 tỷ đồng, tỷ lệ lãi trên vốn giảm xuống còn 9,10%
Năm 2009: quỹ này tồn 95.163 tỷ đồng gồm cả phần cộng dồn từ năm 2008thì cho ngân sách Nhà nước vay 20 nghìn tỷ đồng, mua trái phiếu Chính phủ28.500 tỷ đồng, mua công trái giáo dục 200 tỷ đồng và cho các ngân hàng
thương mại của nhà nước vay 46.463 tỷ đồng (Báo An Ninh thủ đô –
10/05/2010)
Sinh lời của quỹ BHXH chủ yếu là mua trái phiếu Chính phủ, cho các ngânhàng thương mại Nhà nước vay và chưa tìm được hướng đầu tư có lãi suất caohơn Hoạt động đầu tư quỹ BHXH an tồn nhưng hình thức đầu tư chưa thực sựhiệu quả BHXH Việt Nam cũng thừa nhận, tỷ lệ sinh lời của quỹ nhiều năm cònthấp hơn tỷ lệ lạm phát.
Trang 20dư của quỹ Đặc biệt, bước sang năm 2040, số thu và số tồn tích sẽ khơng đảmbảo khả năng chi trả, các năm sau đó số chi lớn hơn rất nhiều so với số thu trongnăm…dẫn đến nguy cơ vỡ quỹ.
2.Biện pháp nâng cao thực hiện ngun tắc an tồn, hiệu quả:
- Hình thành tổ chức đầu tư chuyên nghiệp, Xây dựng các chính sách đầu tư,nghiên cứu thực hiện phân bổ quỹ mang tính chiến lược theo hình thức đầu tưnhằm thu lại hiệu quả cao hơn.
- Cần sửa đổi pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính theo hướng tăng mức xử phạtđối với các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính BHXH để đủ sức răn đe Nhưvậy cùng chế tài mạnh, thay đổi tư duy “dám nghĩ, dám làm” thì nguy cơ vỡquỹ mới khơng xảy ra.
III Giữ chữ tín.
Như đã phân tích ở phần II, nguyên tắc này địi hỏi sự nghiêm túc trongthanh tốn các điều khoản trong hợp đồng lao động BHXH, tỉnh táo phòng tránhtrường hợp gian lận, trục lợi Quỹ BHXH Đối chiếu với tình hình Việt Nam, tanhận thấy:
Sự quản lí của nhà nước về THXH ở Việt Nam cơ bản đã thực hiện khá tốtnguyên tắc này Thể hiện ở chỗ:
- Thứ nhất, Nhà nước ta ngay từ đầu đã nhận thức được vai trò của BHXH.BHXH là một bộ phận của chính sách xã hội, liên quan đến đại bộ phận dân cư.
Bên cạnh đó “giữ chữ tín” là một nguyên tắc quan trọng nhằm đảm bảo sự tin
cậy của các đối tượng tham gia BHXH Do vậy để quản lí Quỹ BHXH ổn địnhvà ngày càng lớn mạnh địi hỏi sự tham gia, đóng góp tự giác của mọi đối tượng.Có nghĩa là cần phải đảm bảo quyền lợi của người lao động tương xứng với sựđóng góp nghĩa vụ của họ.
Thực tế, sự tăng trưởng về quy mô đối tượng tham gia BHXH về cả số lượngvà chất lượng đã chứng minh rằng nguyên tắc này đã được nhà nước ta tuân
theo.( xem số liệu thống kê ở mục IV)
Trang 21Xây dựng đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra, thống kê, công bố số liệu quỹBHXH; Kịp thời phát hiện, xử phát các cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan bảohiểm nào có hành vi gian lận, trục lợi riêng, chi trả sai không đảm bảo quyền lợicho người lao động…
- Nhà nước ta cũng đã giải quyết các khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo quyềnlợi của người tham gia BH…
Một số tồn tại và biện pháp khăc phục của việc thực hiện nguyên tắc:Một số doanh nghiệp bảo hiểm, cơ quan bảo hiệm chưa thực hiện đúngcác yêu cầu của nguyên tăc: Ghi chép sổ sách kế tốn chưa rõ ràng, cơng bốcơng khai; chưa giải quyết hay giải quyết không kịp thời bồi thường, chế độ BHcho người lao động…Nhiều cá nhân lợi quyền quyền hành, trục lợi quỹBHXH…; Công tác thanh tra nhiều tỉnh thành phố chưa thật sự nghiêm túc… Vì vậy, lại một nữa chúng ta cần quán triệt nguyên tắc thứ nhất_Tơn trọngpháp luật Cần hồn thiện các hình thức xử phạt, Kết hợp với các cơ quan nhànước khác như Bộ Cơng An, nghành kiểm tốn… để kịp thời phát hiện, xử lí các hành vi vi phạm BHXH nhằm răn đe, giáo dục các đối tượng khác, giữ vữnglòng tin của nhân dân
IV Đảm bảo quyền lợi cho người lao động
1.Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho người lao động đã được thực hiện ở Việt Nam.
Thực tế ở Việt Nam, Nhà nước đã ban hành rất nhiều các chế độ BHXH đểđáp ứng nhu cầu và đảm bảo quyền lợi cho người lao động như chế độ chăm sócy tế, chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, chế độ trợ cấp thai sản… và đã đạt đượcnhững kết quả đáng khích lệ
Trang 22Từ năm 1995-2009, BHXHVN đã giải quyết kịp thời, đúng chế độ cho gần1,2 triệu người hưởng BHXH thường xun, trong đó có gần 850 nghìn ngườihưởng chế độ hưu trí Số người hưởng BHXH thường xuyên tăng nhanh qua cácnăm, năm 2009 là 129,6 nghìn người, tăng gấp 6 lần năm 1996; Giải quyết chếđộ trợ cấp một lần cho 2,9 triệu người, ốm đau cho 21,6 triệu lượt người; thaisản cho 3,5 triệu người và dưỡng sức, phục hồi sức khỏe cho 5,7 triệu người.Trong 7 năm, từ 2003 – 2009, toàn Ngành đã phối hợp với các cơ sở y tế đảmbảo quyền lợi cho trên 400 triệu lượt người đi khám, chữa bệnh BHYT Số lượtngười đi khám, chữa bệnh tăng rất nhanh, năm 2009 tăng gấp 4 lần so với năm2003 Về chi BHXH, đến nay, ngành BHXH đang tổ chức chi trả cho hàng triệulượt người hưởng trợ cấp BHXH một lần Số tiền chi trả BHXH mỗi năm làhàng chục nghìn tỷ đồng (Năm 2009, chi trả 54.403 tỷ đồng) Về chi khám,chữa bệnh BHYT, do việc mở rộng quyền lợi cho người tham gia BHYT nên sốlượt người khám, chữa bệnh BHYT và chi phí khám, chữa bệnh BHYT tăngnhanh Năm 2009, số lượt khám, chữa bệnh BHYT là trên 88 triệu lượt người;
chi phí khám, chữa bệnh BHYT là 14.499 tỷ đồng Đó là những thành tựuquan trọng khẳng định nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho người lao độngđã được thực hiện trong cơng tác quản lí quỹ BHXH ở nước ta.
Vừa qua ngày 25 /10/2010, TS Đỗ Văn Sinh, Phó Tổng Giám đốc BHXHViệt Nam đã có bài trả lời phỏng vấn trên Báo Kinh tế hợp tác Việt Nam vềnhững vấn đề liên quan đến thực hiện chính sách BHXH, BHYT của BHXHViệt Nam trong thời gian qua, cũng như kế hoạch sắp tới:
“Đối với hệ thống BHXH Việt Nam, chúng tôi luôn luôn phấn đấu để thực
hiện được hai mục tiêu vừa là trước mắt, vừa là lâu dài: “Một là tăng nhanh đối
tượng tham gia BHXH, BHYT để thực hiện BHXH cho mọi người lao động vàBHYT toàn dân; Hai là phục vụ ngày càng tốt hơn, chu đáo hơn, đảm bảo quyềnlợi hợp pháp cho mọi đơn vị, cá nhân tham gia BHXH, BHYT ”
2.Một số tồn tại trong việc thực hiện nguyên tắc.
Trang 23Qua việc kiểm tra các hồ sơ xét hưởng BHXH Việt Nam còn phát hiện nhữngtrường hợp xét duyệt sai, như xét duyệt khơng đúng chế độ, chính sách, tínhtốn sai, thiếu giấy tờ, Trong những năm qua BHXH Việt Nam thông quacông tác thẩm định đã trả lại khơng ít hồ sơ để BHXH tỉnh bổ xung, hồn chỉnhlại Tình trạng tồn đọng trong giải quyết các chế độ còn phổ biến, tức là các đốitượng đặc biệt là các đối tượng được hưởng trợ cấp một lần sau khi nghỉ việc đãchuyển đến nơi khác gây ra rất nhiều khó khăn cho cơng tác chi trả Đây lànhững hạn chế do nguyên nhân khách quan, hiện nay đang được khắc phục bằngcách đưa những thơng tin đó lên các phương tiện thông tin đại chúng của địaphương để đối tượng được hưởng chế độ được biết…
3.Biện pháp khắc phục.
Một số biện pháp cần thực hiện để giải quyết những tồn tại trên:
- Nhà nước cần tích cực nghiên cứu và ban hành các văn bản luật nhằm nângcao chất lượng của các chế độ BHXH Sửa đổi, bổ sung các quy định về mứchưởng BHXH cho phù hợp hơn đối với một số đối tượng; về các quy trình, quychế giải quyết chế độ BHXH cho người tham gia ngày càng ngắn gọn, đạt hiệuquả hơn trước…
- Trước hết, Cần phải rà soát lại các trường hợp xét duyệt sai, chưa chi trả,chậm chi trả các khoản tiền BHXH Nếu là các đội tượng hưởng trợ cấp một lầnsau khi nghỉ việc và đã chuyển cơng tác thì nên đưa thông tin lên các phươngtiện thông tin đại chúng để đối tượng được biết Nếu việc chậm chi trả có tráchnhiệm thuộc về cán bộ ngành BHXH thì cần đưa ra các biện pháp kỉ luật nghiêmkhắc hơn
- Sau đó, cần cải thiện các thủ tục hành chính của BHXH thơng thống hơn, cắtbỏ các thủ tục rườm rà, khơng cần thiết để người lao động có thể tham gia mộtcách nhanh chóng, thoải mái nhất, cơng khai tình trạng thu, chi, giải ngân củacác quỹ BHXH địa phương
Trang 24KẾT LUẬN
Mục tiêu của quản lý tài chính BHXH là đảm bảo sử dụng nguồn lực tàichính này một cách ổn định, bền vững đạt hiệu quả tối đa và thực hiện công khaitheo quy định của pháp luật Vì thế, việc đặt ra và thực hiện những nguyên tắcvề tài chính cũng như quản lý tài chính bảo hiểm xã hội là vơ cùng quan trọng.Đó là một hệ thống những nguyên tắc hợp lý, thiết thực và phù hợp với tiến trìnhphát triển xã hội chủ nghĩa ở nước ta Việc tuân theo các nguyên tắc cơ bản trênsẽ góp phần giúp BHXH tạo lập và sử dụng quỹ có hiệu quả, đảm bảo khả năngchi trả cho BHXH
Qua sự phân tích một số vấn đề cơ bản về “nguyên tắc quản lí của nhànước về Tài chính BHXH” nêu trên, ta thấy rằng: Nhờ thực hiện theo ngun
tắc mà cơng tác quản lí Tài chính BHXH ở Việt Nam đã đạt được những kết quảtích cực, có ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống của người dân lao động và gia đìnhhọ Bởi vậy, tất cả mọi cá nhân liên quan cần nghiêm túc thực hiện theo đểBHXH ngày càng phát triển lớn mạnh, góp phần nâng cao đời sông cho nhândân, tiến tới một cuộc sống văn minh, hiện đại và phát triển bền vững.
Trang 25Hết -MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BHXH VÀ TÀI CHÍNH BHXH 2
I Nguồn gốc ra đời của BHXH và Quỹ tài chính BHXH 2
II.Tài chính BHXH 2
1.Khái niệm và đặc điểm 2
1.1.Khái niệm 2
1.2.Đặc điểm 3
2.Hoạt động của tài chính BHXH .4
2.1 Nguồn tài chính BHXH 5
2.2 Sử dụng tài chính BHXH 5
PHẦN II: CÁC NGUN TẮC QUẢN LÍ CỦA NHÀ NƯỚC VỀ TÀI CHÍNHBHXH 7
I.Tài chính BHXH cần thiết phải có sự quản lí theo một nguyên tắc thống nhất 7
II Ngun tắc quản lý tài chính bảo hiểm xã hội 7
1.Tơn trọng luật pháp: .7
2.An tồn, hiệu quả, đảm bảo tính thanh khoản cao, hiệu quả kinh tế cao: 8
3.Giữ chữ "tín": 10
PHẦN III: NGUYÊN TẮC QUẢN LÍ TÀI CHÍNH BHXH Ở VIỆT NAM THỰCTRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 11
I.Tôn trọng luật pháp 11
1.Nhà nước Việt Nam đã và đang thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luậttrong quản lý tài chính BHXH 11
2.Một số tồn tại trong việc thực hiện nguyên tắc tôn trọng pháp luật : 14
3.Biện pháp khắc phục những tồn tại của việc thực hiện ngun tắc tơn trọngpháp luật trong quản lý tài chính BHXH: .15
II An tồn và hiệu quả 17
1.Quản lí tài chính BHXH an toàn nhưng chưa hiệu quả .18
2.Biện pháp nâng cao thực hiện ngun tắc an tồn, hiệu quả: 19
III Giữ chữ tín .19
IV Đảm bảo quyền lợi cho người lao động .20
1.Nguyên tắc đảm bảo quyền lợi cho người lao động đã được thực hiện ở Việt Nam 20
2.Một số tồn tại trong việc thực hiện nguyên tắc 21
3.Biện pháp khắc phục .22