1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

4 4 5 giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ tại nhđt pt hà tây

45 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 386 KB

Nội dung

Trang 1

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong xu thế mở cửa hiện nay, các ngành nghề kinh tế của chúng tađang trên con đường “lột xác”, thay đổi cả về nội dung lẫn hình thức Sựchuyển biến rõ nét nhất thể hiện trong ngành ngân hàng đến từng giây, từngphút Hiện nay, các ngân hàng trong cả nước đang ra sức cơ cấu lại hoạt độngvà phát triển SPDV của mình Bởi họ nhận thấy rằng việc phát triển cácSPDV là con đường ngắn nhất đưa họ tới cầu nối hội nhập Vì vậy, để pháttriển được họ phải làm gì? phát triển sản phẩm nào? đang cịn là một vấn đềvơ cùng khó khăn trước mắt.

Xuất phát từ địi hỏi này nên vấn đề “Giải pháp phát triển sản phẩm

dịch vụ tại NHĐT & PT Hà Tây” đã được em chọn làm đề tài của chuyên đề.

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề tập trung vào một số nội dung cơ bản sau:

 Nghiên cứu về NHTM và đặc trưng hoạt động kinh doanh của

NHTM.

 Nghiên cứu về đặc điểm của các SPDV ngân hàng.

 Nghiên cứu những nhân tố thúc đẩy nhu cầu phát triển SPDVcủa

các NHTM

 Nghiên cứu thực trạng cung cấp các SPDV của NHĐT & PTHà

Tây và khả năng phát triển các SPDV này.

Trang 3

Chuyên đề sử dụng tổng hợp các phương pháp duy vật biện chứng vàduy vật lịch sử Ngồi ra cịn sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp,phân tích kinh tế và các phương pháp của khoa học quản lý kinh tế-tài chính.

4 Những đóng góp của chun đề.

- Phân tích, hệ thống hố những khái niệm, mơ hình, chính sách về các SPDVcủa NHTM trong nền kinh tế thị trường.

- Thu thập, phân tích và đánh giá thực trạng của việc phát triển các SPDV tạiNHĐT & PT Hà Tây trong thời gian vừa qua.

- Đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển SPDV ngân hàng mộtcách có hiệu quả.

5 Bố cục của chuyên đề.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềđược trình bày thành ba phàn chính:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về SPDV của NHTM.

Trang 4

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN PHẨM DỊCH VỤNGÂN HÀNG1.1.NHTM VÀ ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NHTM 1.1.1.Tổng quan về NHTM. 1.1.1.1.Khái niệm về NHTM.

Khi thoát khỏi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nềnkinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nhiều thành phần kinh tế vớicác hình thức sở hữu khác nhau đã ra đời Các thành phần kinh tế không phânbiệt quan hệ sở hữu đều được tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh vớinhau, bình đẳng trước pháp luật Đây là tiền đề cần thiết cho sự ra đời củanhiều loại hình ngân hàng và các TCTD khác Vì vậy, để tăng cường quản lý,hướng dẫn hoạt động của các NHTM, các TCTD, tạo thuận lợi cho sự pháttriển kinh tế, đồng thời để bảo vệ lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân,luật các TCTD và pháp lệnh vềàngan hàng đã ra đời.

Theo pháp lệnh NH và các TCTD ban hành ngày 23/5/1990 có nêu:

“ TCTD là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật này và cácquy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với các nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng,cung ứng cac dịch vụ thanh toán”

Trang 5

NHTM ngày càng phong phú đa dạng và đan xen lẫn nhau, ranh giới giữa cácTCTD và NHTM trở lên mờ nhạt dần.

1.1.1.2 Đặc điểm kinh doanh và vai trò của NHTM trong nền kinh tếthị trường.

Vai trò của hệ thống NHTM đối với nền kinh tế của mỗi quốc giađược thể hiện qua các đặc điểm kinh doanh của NHTM:

NHTM là chủ thể thường xuyên nhận và kinh doanh tiền gửi.

Ngân hàng vừa là người “ cung cấp vốn”, vừa là người “ tiêu thụvốn”.Nói cách khác, ngân hàng là “cầu nối” giữa người thừa vốn và người cónhu cầu về vốn trong nền kinh tế Bằng việc huy động các tất cả các khoảnvốn nhàn rỗi như: Vốn tạm thời đựoc giải phóng ra khỏi q trình sản xuấtcủa các doanh nghiệp: từ tiết kiệm của hộ gia đình… Ngân hàng hình thànhnên quỹ cho vay và thực hiện cho vay đối với các thành phần kinh tế nhằmmục đích thu lợi nhuận Với đặc điểm này, ngân hàng chính là chủ thể chínhđáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của ngân hàng cungứng cho các doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh

Hoạt động của NHTM gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thơng tiềntệ

và hệ thống thanh tốn quôc gia.

Xuất phát từ nhu cầu của khách hàng như trích tài khoản tiền gửi của họđể thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ, hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi từ tiềnthu bán hàng hay các khoản thu khác, ngân hàng đóng vai trị là trung gianthanh tốn và cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Trang 6

hội Cơ chế tạo tiền của NHTM cũng cho thấy mối quan hệ giữa tín dụngngân hàng và lưu thơng tiền tệ.

Ngân hàng có sản phẩm phong phú, đa dạng và có phạm vi hoạt động rộng lớn

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, xã hội ở mỗi quốc gia, hệ thốngngân hàng trên thế giới, nhất là các nước phát triển, họ không chỉ quan tâm tớicác dịch vụ truyền thống mà còn phải chú trọng phát triển các SPDV ngânhàng Hàng loạt các dịch vụ mới được xất hiện ngày càng tinh vi và hoàn hảo.Các dịch vụ càng đa dạng càng thu hút được nhiều khách hàng và lợi nhuậncủa ngân hàng càng tăng.

Bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ,mạng lưói chi nhánh ngân hàng cũng đang được mở rộng khơng chỉ ở thànhthị mà cịn cả ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa, hải đảo… nhằm đáp ứng tốtnhất nhu cầu của khách hàng.

1.1.2 Khái quát về sản phẩm dịch vụ của NHTM.

1.1.2.1.Khái niệm sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

SPDV ngân hàng là tập hợp những đặc điểm, tính năng, cơng dụng do

ngân hàng tạo ra nhằm thoả mãn những nhu cầu, mong muốn nhất định nàođó của khách hàng trên thị trường tài chính.

Như vậy, các SPDV khác nhau sẽ là tập hợp những đặc điểm, tínhnăng khác nhau Chúng thoả mãn những nhu cầu, mong muốn khác nhau củacác nhóm khách hàng Tuy nhiên, SPDV ngân hàng thường được cấu thànhbởi 3 cấp độ.

Một là, phần sản phẩm cốt lõi

Trang 7

đợi khi sử dụng SPDV của ngân hàng Vì vậy, nhiệm vụ của các nhà thiết kếSPDV ngân hàng là phải xác định được nhu cầu cần thiết của khách hàng đốivới từng SPDV để từ đó thiết kế phần cốt lõi của sản phẩm sao cho phù hợpvới nhu cầu chính yếu nhất của khách hàng.

Hai là,phần sản phẩm hữu hình

Là phần cụ thể của SPDV ngân hàng, là hình thức biểu hiện bên ngồicủa SPDV ngân hàng như tên gọi, hình thức, đặc điểm, biểu tượng, điều kiệnsử dụng Đây căn cứ để khách hàng nhận biết, phân biệt, so sánh và lựa chọnSPDV giữa các ngân hàng.

Ba là, phần sản phẩm bổ sung

Là phần tăng thêm vào vào sản phẩm hiện hữu những dịch vụ hay lợiích khác, bổ sung cho những lợi ích chính yếu của khách hàng Chúng làmcho SPDV ngân hàng hoàn thiện hơn và thoả mãn được nhiều và cao hơn nhucầu, mong muốn của khách hàng, tạo sự khác biệt so với đối thủ cạnh tranh

Do vậy, khi triển khai một SPDV, trước hết, các nhà Marketing ngânhàng thường phải xác định được nhu cầu, cốt lõi của khách hàng mà SPDVngân hàng thoả mãn; tạo đựoc hình ảnh cụ thể của SPDV để kích thích nhucầu mong muốn, vừa làm cơ sở dể khách hàng có thể phân biệt, lựa chọn giữacác ngân hàng Sau đó, ngân hàng tìm cách gia tăng phần phụ gia, nhằm tạo ramột tập hợp những tiện ích, lợi ích để có thể thoả mãn được nhiều nhu cầu,mong muốn cho khách hàng tốt hơn các đối thủ cạnh tranh.

1.1.2.2 Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ ngân hàng

Sản phẩm ngân hàng được thể hiện dưới dạng dịch vụ nên nó có nhữngđặc điểm sau đây:

* Tính vơ hình

Trang 8

chọn, sử dụng sản phẩm Họ chỉ có thể kiểm tra, xác định chất lượng sảnphẩm trong và sau khi sử dụng Bên cạnh đó, một số SPDV ngân hàng địi hỏiphải có trình độ chun mơn cao và độ tin tưởng tuyệt đối như gửi tiền,chuyển tiền, vay tiền Các yêu cầu này làm cho việc đánh giá chất lượngSPDV ngân hàng trở nên khó khăn, thậm chí ngay cả khi khách hàng đang sửdụng chúng.

* Tính khơng thể tách biệt

Do quá trình cung cấp và quá trình tiêu dùng SPDV ngân hàng xảy rađồng thời, đặc biệt có sự tham gia trực tiếp của khách hàng vào quá trình cungứng SPDV Mặt khác, quá trình cung ứng SPDV của ngân hàng thường đượctiến hành theo những quy trình nhất định không thể chia cắt ra thành các loạithành phẩm khác nhau như quy trình thẩm định, quy trình cho vay, quy trìnhchuyển tiền… Điều đó làm cho sản phẩm của ngân hàng khơng có sản phẩmdở dang, dự trữ lưu kho, mà sản phẩm được cung ứng trực tiếp cho người tiêudùng khi và chỉ khi khách hàng có nhu cầu; quá trình cung ứng diễn ra đồngthời với q trình sử dụng SPDV của ngân hàng.

* Tính khơng ổn định và khó xác định

SPDV ngân hàng được cấu thành bởi nhiều yếu tố khác nhau như trìnhđộ đội ngũ nhân viên, kỹ thuật công nghệ và khách hàng.Đồng thời SPDVngân hàng lại đựoc thực hiện ở không gian và thời gian khác nhau Tất cảnhững điều này đã tạo nên tính khơng đồng nhất, khơng ổn định và khó xácđịnh chất lượng SPDV ngân hàng.

1.1.2.3 Các loại sản phẩm dịch vụ ngân hàng

SPDV ngân hàng rất đa dạng và nhiều chủng loại nên có nhiều quanđiểm khác nhau về phân chia SPDV, song nhìn chung có thể chia thành 2nhóm.

Trang 9

Là những sản phẩm cụ thể, có hình thức biểu hiện bên ngồi như :têngọi, hình thức cụ thể, đặc điểm biểu tượng, điều kiện sử dụng…, những sảnphẩm này sẽ mang lại những già trị chủ yếu mà khách hàng mong đợi.

Sản phẩm tiền gửi ( nhận tiền gửi )

- Nhận tiền gửi của dân cư ( cá nhân và hộ gia đình )

Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân

hàng khơng có sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền Loại tiền gửi này cóđặc điểm là khồng ổn định nên ngân hàng thường phải thực hiện các khoản dựtrữ lớn khi sử dụng vào kinh doanh, gồm 2 loại chủ yếu

+ Tiền gửi thanh toán cá nhân: Là loại tiền gửi không kỳ hạn màkhách hàng gửi vào nhằm mục đích thanh tốn, chi trả

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Là loại tiền gửi không kỳ hạn màkhách hàng gửi vào với mục đích đảm bảo an tồn tài sản

Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi khách hàng gửi vào ngân hàng có

sự thoả thuận trước về thời hạn rút tiền Loại tiền gửi này có đặc điểm là tínhổn định tương đối cao Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng tiền gửi của dân cư và cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiềngửi có kỳ hạn của ngân hàng.

- Tiền gửi của các tổ chức kinh tế: gồm 2 loại.

Tiền gửi không kỳ hạn:

Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tiền gửi của các tổchức kinh tế, bao gồm:

+Tiền gửi thanh tốn: Mục đích của loại tiền gửi này là các sử dụngcác cơng cụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt

+ Tiền gửi không kỳ hạn giao dịch: Là loại tiền gửi không kỳ hạnmà khách hàng gửi vào ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo an tồn tài sản.

Trang 10

Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tiền gửi của các tổ chứckinh tế, thời hạn gửi thường là ngắn hạn.

- Tiền gửi của các ngân hàng khác:

Nhằm mục đích thanh tốn hộ và một số mục đích khác, NHTM nàycó thể gửi tiền tại ngân hàng khác.Tuy nhiên quy mơ loại tiền gửi này thườngkhơng lớn.

Sản phẩm tín dụng và đầu tư tài chính

- Sản phẩm tín dụng: Đặc trưng chủ yếu của ngân hàng là “ đi vay

để cho vay”, vì thế hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động chínhcủa ngân hàng Ngân hàng thường cung cấp cho khách hàng hai nhóm sảnphẩm tín dụng là tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung-dài hạn

+ Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm,thường cho vay để bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệpvà cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân Có các hình thức cấp tín dụngngắn hạn như:

- Chiết khấu thương phiếu

- Thấu chi ( tín dụng khơng có đảm bảo )- Tín dụng bằng chữ ký ( tín dụng bảo lãnh )- Tín dụng theo mùa

- Tín dụng trung-dài hạn- Tín dụng thuê mua - Cho vay đồng tài trợ

-Nghiệp vụ đầu tư: Bên cạnh khoản mục cho vay, ngân hàng cũng tìm

kiếm lợi nhuận, tăng khả năng thanh khoản, đa dạng hoá danh mục đầu tư vàphân tán rủi ro thông qua nghiệp vụ đầu tư vào các giấy tờ có giá và tham giavào thị trường chứng khoán.

Trang 11

Khác với sản phẩm cơ bản, sản phẩm bổ sung được thể hiện dưới hìnhthức là loại hình dịch vụ ngân hàng, đây cũng là các hình thức kinh doanh củangân hàng mà khơng phải đầu tư cho vay vốn Nó nhằm bổ sung cho các sảnphẩm truyền thống của ngân hàng ngày càng hoàn thiện, tăng thu lợi nhuậncho ngân hàng

Dịch vụ thanh toán:

+ Dịch vụ thanh toán trong và ngoài nước + Dịch vụ thu hộ, chi hộ…

Để nhằm thực hiện tốt dịch vụ thanh toán cho khách hàng, ngân hàngthườngsử dụng các phương tiện thanh tốn như: séc; thư tín dụng, uỷ nhiệmchi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán…

Dịch vụ ngân quỹ:

+ Dịch vụ đếm kiểm, thu nộp và cung ứng tiền mặt cho các khách hàngcó tài khoản.

+ Dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá + Dịch vụ cho thuê két sắt

+ Các dịch vụ ngân quỹ khác Dịch vụ uỷ thác

Dịch vụ tư vấn

Các dịch vụ ngân hàng khác như: dịch vụ bảo hiểm… , đến nay dịch vụngân hàng đã được mở rộng một cách đáng kể, phát triển ngày càng có ưu thếtrong danh mục sản phẩm dịch vụ ngân hàng, sự gia tăng không ngừng trongcạnh tranh quốc tế đã đem lại các dịch vụ mới như: các nghiệp vụ phịngchống rủi ro hối đối thơng qua các hợp đồng Forward, Option, Swap, Future,nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suât…

Trang 12

cho mình một danh mục sản phẩm phù hợp để hoàn thiện, phát triển và cungứng tốt nhất cho khách hàng của mình.

1.2.NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCHVỤ CỦA NGÂN HÀNG HIỆN NAY

1.2.1 Sự tiến bộ của công nghệ ngân hàng

Công nghệ là một trong những nhân tố môi trường ảnh hưởng lớn tới sựphát triển của ngân hàng Những thay đổi và tiến bộ của công nghệ ứng dụngvào ngân hàng đã tạo ra một cuộc cách mạng công nghệ trong ngành ngânhàng Nó địi hỏi các ngân hàng đổi mới và hồn thiện danh mục SPDV vàcung ứng ra thị trường một loạt các SPDV trên cơ sở công nghệ hiện đại nhưdịch vụ thẻ, dịch vụ ngân hàng tại nhà, ngân hàng tự động, máy rút tiền tựđộng (ATM) cho phép khách hàng truy cập tài khoản tiền gửi của họ 24/24giờ, chuyển tiền điện tử, máy thanh toán POS…

1.2.2 Sự thay đổi nhu cầu của khách hàng.

Xuất phát từ quan điểm của Marketing ngân hàng, khác hàng được coilà trung tâm Đặc biệt là trong hoạt động ngân hàng, khách hàng vừa tham giatrực tiếp vào quá trình cung ứng SPDV ngân hàng, vừa trực tiếp sử dụngchúng Do vậy nhu cầu, mong muốn, cách thức sử dụng SPDV của kháchhàng sẽ là yếu tố quyết định cả về số lượng, kết cấu, chất lượng SPDV, kếtquả hoạt động kinh doanh của ngân hàng và sự thay đổi nhu cầu của kháchhàng sẽ là yếu tố quyết định đến sự thay đổi chính sách sản phẩm của ngânhàng.

Khách hàng của ngân hàng rất phong phú và đa dạng, từng khách hànglại có nhu cầu, mong muốn và đòi hỏi về SPDV ngân hàng Tuy nhiên, dù làkhách hàng cá nhân hay tổ chức nhìn chung họ đều tìm đến các dịch vụ ngânhàng để thoả mãn các nhu cầu căn bản sau:

Trang 13

+> Di chuyển tiền tệ.

+> Sử dụng các nguồn tài chính thiếu hụt.+> Tư vấn.

+> Tìm kiếm thơng tin.

1.2.3 Sự gia tăng cạnh tranh.

Cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng trở lên quyết liệt khi số lượngngân hàng tham gia trên thị trường tăng và các ngân hàng ngày càng mở rộngdanh mục SPDV, áp lực cạnh tranh đóng vai trị như một lực đẩy tạo ra sựphát triển SPDV ngân hàng cả hiện tại và tương lai Vì vậy, những thơng tinvề chiến lược SPDV của đối thủ cạnh tranh sẽ là căn cứ quan trọng trong việckhai thác và phát triển danh mục SPDV của một NHTM và chúng cũng ảnhhưởng lớn tới khả năng cạnh tranh của mỗi ngân hàng.

1.2.4 Chính sách của chính phủ và quy định của pháp luật

Ngành tài chính_ngân hàng từ lâu đã được coi là huyết mạch, là hệ thầnkinh trung ương của nền kinh tế nên các SPDV ngân hàng có những tác độnglớn tới hoạt động kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia Do vậy, chính phủ củacác quốc gia đều quản lý chặt chẽ hoạt động của hệ thống ngân hàng thơngqua luật pháp Vì thế, những thay đổi trong chính sách pháp luật của nhà nướcsẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và tớidanh mục SPDV ngân hàng nói riêng Nó vừa mang lại cơ hội để hình thànhnhững nhóm SPDV ngân hàng mới, vừa tạo nên những thách thức mới chodanh mục SPDV ngân hàng trong tương lai.

1.3.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤNGÂN HÀNG.

1.3.1 Giúp NHTM phân tán và giảm thiểu rủi ro.

Trang 14

nhuận nhất nhưng rủi ro tín dụng lại dễ xảy ra nhất và gây thiệt hai cho ngânhàng nhiều nhất do ngân hàng luôn ở thế bị động sau khi cấp tín dụng chokhách hàng Quản lý hoạt động tín dụng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kháchhàng, pháp luật, mức độ biến động của nền kinh tế… Thực tế đã có rất nhiềuNHTM trên thế giới bị phá sản vì đầu tư vốn mà khơng thu được nợ Với tỷlệ nợ khó địi vượt quá mức cho phép (5%/ tổng dư nợ) cũng làm cho NHTMkhông thu được lợi nhuận và mất dần vốn tự có.

Vì vậy, bên cạnh các nghiệp vụ truyền thống, các NHTM hiện đại đangnỗ lực tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới làm đa dạng hoá các danh mục sảnphẩm, từ đó góp phần phân tán và giảm thiểu rủi ro.

1.3.2 Làm tăng khả năng cạnh tranh của NHTM trong nền kinh tế thịtrưòng.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là trong điều kiện côngnghệ hiện đại, công nghệ thông tin đang đổi mới không ngừng như hiện nay,nhu cầu của khách hàng về SPDV ngày càng cao và đa dạng Ngân hàng nàomuốn tồn tại, phát triển và tạo được vị thế của mình trong cạnh tranh đều phảicải tiến hoạt động kinh doanh sao cho đáp ứng kịp thời các nhu cầu của kháchhàng Như vậy, cạnh tranh khơng phải lúc nào cũng dìm chết các NHTM nhỏbé mà chính cạnh tranh sẽ làm cho họ phát huy được ưu thế của mình khi cácngân hàng này biết chuyển hướng kinh doanh hoặc giữ cho hoạt động kinhdoanh của mình ln ổn định.

1.3.3 Thúc đẩy các sản phẩm dịch vụ khác cùng phát triển.

Trang 15

Mặt khác, khi nền kinh tế thị trường phát triển càng cao, các doanhnghiệp càng đa dạng hoá hoạt động kinh doanh và nhu cầu về các SPDV ngânhàng_tài chính ngày càng phong phú thì địi hỏi ngân hàng cũng phải mở rộngvà phát triển các SPDV mới.

1.3.4.Tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Khi ngân hàng mở rộng các SPDV cũng đồng thời với việc NHTM sẽmở rộng được thị trường và khách hàng Với việc mở rộng này, NHTM sẽ sửdụng triệt để nguồn vốn, cơ sở kỹ thuật cũng như đội ngũ cán bộ Do vậyngân hàng có thể khai thác những khoảng trống nhỏ để tăng thị phần, mặtkhác sẽ làm giảm chi phí quản lý, chi phí hoạt động Từ đó tạo cơ sở cho việctăng lợi nhuận ngày càng vững chắc.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦANGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN HÀ TÂY

2.1 KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHĐT & PT HÀTÂY

2.1.1.Sơ lược tình hình kinh tế_xã hội của tỉnh Hà Tây trong thời gian

gần đây

Trang 16

Trong năm 2005 các cơ chế chính sách của TW, của tỉnh ban hành đãphát huy hiệu quả trong động viên và khai thác các nguồn lực Cơ cấu kinh tếchuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng Công nghiệp_Xây dựng: 38,4%,Nông_Lâm nghiệp_Thuỷ sản: 31,4%, Dịch vụ_Du lịch 30,2% Thu hút đầu tưphát triển, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội được giữ vững Thunhập của các tầng lớp dân cư được ổn định và tăng lên.

Hầu hết các chỉ tiêu kinh tế_xã hội đều đạt và vượt kế hoạch Tổng vốnđầu tư toàn xã hội thực hiện 4797,8 tỷ_tăng 19,8% Tồn tỉnh lập và duyệtquy hoạch 9 khu cơng nghiệp, 23 cụm công nghiệp, 176 điểm công nghiệp, đãtạo đủ mặt bằng cho hơn 300 doanh nghiệp và đầu tư, tạo điều kiện thuận lợicho hoạt động của ngân hàng.

2.1.2 Vài nét khái quát về NHĐT & PT Hà Tây.

2.1.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHĐT & PT Hà Tây.

NHĐT & PT Việt Nam tiền thân là Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Namđược thành lập theo quyết định số 117/TTg của thủ tướng chính phủ ngày26/4/1957 Trải qua gần 50 năm hoạt động, xây dựng và trưởng thành với cáctên gọi khác nhau:

+ Ngân Hàng Kiến Thiết Việt Nam và trực thuộc bộ tài chính(26/4/1957).

+ Ngân Hàng Đầu Tư & Xây Dựng Việt Nam thuộc Ngân Hàng NhàNước Việt Nam (26/6/1981).

+ Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam thuộc Ngân Hàng NhàNước Việt Nam ( 14/11/1990).

Trang 17

-Huy động vốn trung và dài hạn từ dân cư, từ các tổ chưc kinh tế khác để đầu tư phát triển.

-Kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngânhàng.

-Làm ngân hàng đại lý, phục vụ cho đầu tư và phát triển từ các nguồncủa chính phủ, các tổ chức kinh tế, tài chính, các tổ chức xã hội trong vàngoài nước.

Với tư cách là chi nhánh ngân hàng trực thuộc NHĐT & PT Việt Namthì nhiệm vụ cũng như sự phát triển của chi nhánh NHĐT & PT Hà Tâykhông tách rời sự phát triển và nhiệm vụ của ngành Nhận thức rõ vai trò vàtrách nhiệm của mình, trong những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn thửthách nhưng NHĐT & PT Hà Tây vẫn sát hướng phát triển kinh tế của địaphương, của ngành để tự vươn lên, thích nghi và đứng vững trong thị trường.Chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây luôn thực hiện phương châm “lấy an toàntrong kinh doanh, đáp ứng cao nhất nhu cầu của khách hàng về SPDV ngânhàng với chất lượng tốt nhất” Với cố gắng và nỗ lực vươn lên không ngừng,trong những năm qua NHĐT & PT Hà Tây được nhà nước tặng huân chươngđộc lập hạng ba cùng nhiều bằng khen của ngành, của Đảng, của nhà nước vàUỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây , đóng góp vào danh hiệu “ Anh hùng lao độngthời kỳ đổi mới” và giải thưởng “ Sao vàng đất việt” của NHĐT & PT ViệtNam.

2.1.2.2 Mơ hình tổ chức của NHĐT& PT Hà Tây.

NHĐT & PT Hà Tây có trụ sở chính tại 197 Quang Trung_thị xã HàĐông_Hà Tây Do điều kiện kinh tế xã hội của địa phương nên NHĐT & PTHà Tây đã duy trì một cơ cấu bộ máy tổ chức hợp lý để đảm bảo thực hiệnchức năng và nhiệm vụ của mình.

Hình 1: cơ cấu tổ chức của NHĐT & PT Hà Tây.Tổ

Trang 18

2.1.3 Tình hình hoạt động của NHĐT & PT Hà Tây trong thời gian

gần đây.

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn.

Xác định công tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm để mở rộngkinh doanh, nâng vị thế và năng lực cạnh tranh trước mắt cũng như lâu dài,chính vì vậy, ban lãnh đạo chi nhánh đã quán triệt chỉ đạo tập trung đẩy mạnhcơng tác huy động vốn dưới nhiều hình thức bằng nhiều giải pháp Nhờ đónguồn vốn huy động của chi nhánh đã tăng rõ rệt qua các năm.

Bảng 1: Hoạt động huy động vốn qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêuNăm 2003Năm 2004Năm 2005

Trang 19

Tổng NV 1171 100 1311 100 1512 1001 NV tự huy động 1078 92 1141 87 1320 87a Của TCKT 288 27 337 30 333 25-Ngắn hạn 243 84 236 70 233 70-Trung-dài hạn 45 16 101 30 100 30b.TG dân cư 790 73 804 70 987 75-TG tiết kiệm 647 82 669 83 902 91-Kỳ phiếu,trái phiếu 143 18 135 17 85 92 NV TW hỗ trợ 93 8 121 9 147 103 Nguồn khác - - 49 4 45 3

- Nguồn: Phòng kế hoạnh nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây.

Nguồn vốn huy động đến 31/12/05 đạt 1320 tỷ đồng, tăng 18% so vớinăm 2004 (số tuyệt đối tăng 179 tỷ đồng), phản ánh tốc độ tăng trưởng vốnhuy động khá cao, tạo điều kiện cho các hoạt động khác của chi nhánh pháttriển Tiền gửi của tổ chức kinh tế đạt 333 tỷ, giảm 1% so với năm 2004 là dotrong năm 2005 các NHTM áp dụng cơ chế kiểm sốt chặt chẽ tăng trưởng tíndụng, do đó đã ảnh hưởng lượng tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng trênđịa bàn ngày nay, chi nhánh đã thương xuyên quan tâm đến đổi mới tác phonggiao dịch, nâng cao nghệ thuật phục vụ khách hàng nhằm mở rộng và thu hútkhách hàng đến gửi tiền và tạo được lòng tin, sự yêu mến của khách hàng đếngiao dịch.

* Về cơ cấu nguồn vốn huy động.

Qua bảng 1 ta thấy nguồn vốn tự huy động của NHĐT & PT Hà Tâytrong các năm qua chủ yếu được hình thành chủ yếu từ các nguồn:

Trang 20

- Tiền gửi của dân cư.

Cơ cấu nguồn vốn huy dộng bằng ngoại tệ và VNĐ cũng đang được

điều chỉnh cho phù hợp với hoạt động kinh doanh của chi nhánh Bảng 2:

Cơ cấu vốn huy động giữa VNĐ và ngoại tệ (chủ yếu là USD)

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêuNăn 2003Năm 2004Năm2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

NV huy động 1078 100 1141 100 1320 100

VNĐ 870 81 856 75 1069 81

USD 208 19 285 25 251 19

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây

Tỷ trọng nguồn vốn huy động USD năm 2005 giảm 6% so với năm2004 ( số tuyệt đối giảm 34 tỷ đồng) là do sự thay đổi lãi suất tiền gửi ngoạitệ đã làm ảnh hưởng tới tâm lý khách hàng Nhưng mặt khác, sự giảm xuốngcủa tỷ trọng tiền gửi bằng ngoại tệ trong tổng vốn huy động phản ánh việcđiều chỉnh cơ cấu nguồn vốn huy động giữa VNĐ nà ngoại tệ, bởi vì việc chovay bằng ngoại tệ mới chỉ hết khoảng 20% tổng số vốn ngoại tệ huy độngđược.

Nhìn chung, nguồn vốn huy động dồi dào, tốc độ tăng trưởng vốn caolà cơ sở cho chi nhánh chủ động trong kinh doanh tiền tệ và ít phụ thuộc vàoTW, tạo điều kiện phát triển các dịch vụ ngân hàng, đồng thời giúp điêù hoàvốn trong hệ thống.

Trang 21

động được, NHĐT & PT Hà Tây đã đáp ứng một phần vốn đáng kể cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn, góp phầnđắc lực vào việc tài trợ cho các dự án theo kế hoạch nhà nước, dự án mũinhọn của địa phương đồng thời đáp ứng vốn cho hoạt động kinh doanh củabản thân chi nhánh.

2.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn.

Huy động và sử dụng vốn là hai hoạt động không thể tách rờinhau.Hoạt động sử dụng vốn, đặc biệt là hoạt động tín dụng là cơ sở và độnglực cho cơng tác huy động vốn Ngược lại, hoạt động huy động vốn lại thúcđẩy sự mở rộng, phát triển của hoạt động tín dụng Nắm bắt được điều này,trong những năm qua NHĐT & PT Hà Tây không chỉ làm tốt công tác huyđộng vốn mà cịn cố gắng khơng ngừng để tăng thị phần tín dụng Nhờ vậy,hoạt động tín dụng ngày càng được mở rộng.

Bảng 3: Hoạt động tín dụng qua các năm.

Đơn vị: Tỷ đồng.

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A Tổng doanh số cho vay 1288 100 1328 100 1474 100

1 TD thương mại 1286 99,8 1328 100 1474 100

- Ngắn hạn 1057 82,1 1096 82,5 1253 85,0

Trang 22

2 TD CĐ-KHNN 2 0,2 - - - -B Tổng doanh số thu nợ 1161 100 1332 100 1274 1001 TD thương mại 1137 97,9 1327 99,6 1268 99,5-Ngắn hạn 930 80,1 1113 83,6 1156 90,7 - Trung-dài hạn 207 17,8 214 16,0 112 8,82 TD CĐ-KHNN 24 2,1 5 0,4 8 0,6C Tổng dư nợ 867 100 863 100 1050 1001 TD thương mại 805 92,8 803 93,0 1003 95,5 - Ngắn hạn 424 48,9 447 51,7 550 52,4 - Trung-dài hạn 381 43,9 356 41,3 453 43,12 TD CĐ-KHNN 20 2.2 15 1,74 7 0,6

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây.

*Về quy mơ tín dụng:

Trong những năm qua, chi nhánh đã tích cực tìm kiếm và mở rộngkhách hàng vì vậy doanh số cho vay của chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây tăngliên tục qua các năm Cụ thể năm 2004 doanh số cho vay đạt 1328 tỷ, tăng sovới năm 2003 là 40 tỷ (tương ứng 31%), năm 2005 doanh số cho vay là 1474tỷ, tăng so với năm 2004 là 146 tỷ (tương ứng 11%) Như vậy, qui mơ tíndụng vủa chi nhánh ngày càng được mở rộng đáp ứng được nhu cầu vay vốnngày càng cao của khách hàng.

* Về cơ cấu tín dụng:

- Cơ cấu tín dụng được đổi mới và chuyển dịch theo hướng mở rộngcho vay tất cả các thành phần kinh tế và dân cư, mọi ngành nghề kinh doanhđược nhà nước cho phép.

Trang 23

Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Tổng dư nợ 867 100 863 100 1050 100

- Quốc doanh 720 83 682 79 798 76

- Ngoài quốc doanh 147 17 181 21 252 24

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây

Theo thành phần kinh tế thì tỷ trọng cho vay đối với thành phần kinh tếquốc doanh chiếm chủ yếu Tuy nhiên, qua bảng 4 ta thấy tỷ trọng dư nợngoài quốc doanh đang tăng dần qua các năm Thể hiện chi nhánh đang tìmkiếm khách hàng là các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh để đầu tư.

- Xét về thời hạn tín dụng thì tỷ trọng dư nợ trung-dài hạn đã tăng lên:năm 2003 tỷ trọng dư nợ ngắn hạn trên tổng dư nợ chiếm 48%, năm 2004 là51% thì năm 2005 chiếm 44%.

* Về chất lượng tín dụng:

Bên cạnh việc mở rộng tín dụng thì nâng cao chất lượng tín dụng cũngđược NHĐT & PT Hà Tây đặc biệt quan tâm Cơng tác thu nợ ln được chinhánh chú ý vì nó phản ánh hiệu quả, độ an tồn của đồng vốn và là cơ sở đểtái đầu tư, cho vay.

Trang 24

gần đây tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh luôn < 1% (năm 2005 là 0,46% - TWgiao tối đa là 25%).

Hoạt động tín dụng của NHĐT & PT Hà Tây góp phần tích cực thúcđảy kinh tế tỉnh nhà phát triển Đồng vốn của ngân hàng đã phát huy hiệu quả:các doanh nghiệp vay vốn ngân hàng làm ăn có lãi, thực hiện tốt đối vớiNSNN được thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệpnhư: CTCP dược phẩm Hà Tây, Công ty may thêu xuất khẩu Hà Tây

2.1.3.3 Hoạt động phát triển dịch vụ.

Chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây đã và đang từng bước tiến tới mơhình ngân hàng hiện đại, thực hiện kinh doanh đa năng Các hoạt động dịchvụ của chi nhánh dần được mở rộng và nâng cao Chi nhánh đã triển khai xâydựng kế hoạch & đề án phát triển đồng bộ các tiện ích ngân hàng Từng bướcđiều chỉnh hoạt động ngân hàng , trong đó chú trọng đẩy mạnh các loại hìnhdịch vụ mới như: ATM, Phone banking, Home banking… nhằm tăng cườngthu hút nguồn vốn, nâng cao cơ cấu giữa nguồn vốn và sử dụng, tạo tiền đềcho nâng cao hệ số sinh lời, ứng dụng triển khai chương trình hiện đại hoágiao dịch ngân hàng để thúc đẩy mở rộng các loại hình dịch vụ thơng quacơng tác tiền mặt, thanh toán chuyển tiền, dịch vụ kho quỹ.

2.1.3.4 Kết quả, hiệu quả kinh doanh, trích dự phịng rủi ro.

Với mục tiêu tăng trưởng, an toàn, hiệu quả, kinh doanh phải có lãigóp phần tích luỹ của nhà nước Do vậy, chi nhánh đã tích cực đơn đốc thulãi, tiết kiệm chi tiêu, chấn chỉnh công tác quản lý tài sản cơ quan theo hướngthực hành tiết kiệm, giảm chi phí, nâng cao lợi nhuận kinh doanh.

Năm 2005 chỉ tiêu chênh lệch thu chi của chi nhánh dương và vượtmức kế hoạch TW đề ra là 8% Đảm bảo trích đủ dự phịng rủi ro Với kết quảđó, đời sống của cán bộ công nhân viên được cải thiện và nâng lên rõ rệt, tạosự yên tâm phấn đấu trong công tác của cán bộ công nhân viên.

Trang 25

Để thu hút khách hàng đến giao dịch, NHĐT & PT Hà Tây đã đưa rakhẩu hiệu “Hiệu quả kinh doanhcủa khách hàng là mục tiêu hoạt động của chinhánh” và từng chính sách cụ thể cho từng thời kỳ Hội nghị khách hàng đượcchi nhánh tiến hành đều đặn nhằm tăng cường mối quan hệ giữa chi nhánh vàkhách hàng - yếu tố duy trì khách hàng, đồng thời giúp khách hàng hiểu rõhơn về hoạt động của chi nhánh cũng như cùng khách hàng tháo gỡ khó khăntrong hoạt đơng kinh doanh Chính sách ưu đãi khách hàng được thực hiệnhàng năm như: Chưong trình tiết kiệm dự thưởng, giảm phí dịch vụ cho cáckhách hàng thường xuyên sử dụng tiện ích dịch vụ… Tất cả những điều nàyđẫ tạo nên mối quan hệ gắn bó giữa khách hàng với chi nhánh và làm chokhách hàng đến giao dịch ngày càng tăng.

2.1.3.6 Công tác kiểm tra kiển sốt.

Duy trì thường xun chỉ đạo của tổng giám đốc NHĐT & PT ViệtNam về việc tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn hoạt động kinhdoanh ngân hàng Chi nhánh thường xuyên làm tốt cơng tác kiểm sốt, hậukiểm sốt và phát hiện kịp thời sao sót trong cơng tác hạch tốn và chế độchứng từ kế tốn của các phịng giao dịch, dịch vụ khách hàng tại các phânhệ.

2.1.3.7 Công tác nhân sự và đào tạo.

Nhận thức rõ phát triển nguồn nhân lực là vấn đề sống còn, có vai trịquan trọng trong sự phát triển của ngân hàng, do đó chi nhánh đã thườngxuyên tổ chức các buổi hội thảo, trao đổi kinh nghiệm và tổ chức cho cán bộđi học nâng cao kiến thức chuyên môn song song với chương trình đao tạocủa NHĐT & PT Việt Nam., chi nhánh ln khuyến khích cán bộ cơng nhânviên đi học để nâng cao kiến thức, đáp ứng yêu cầu của công việc và nền kinhtế.

Trang 26

2.2.1 Các loại hình sản phẩm dịch vụ của NHĐT & PT Hà Tây

Chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây là NHTM nhà nước, đơn vị thành viêntrong hệ thống NHĐT & PT Việt Nam, kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tíndụng và dịch vụ ngân hàng Trong những năm qua chi nhánh đã vượt qua khókhăn thử thách để vươn lên đứng vững và phát triển, không ngừng sáng tạo đểxây dựng, phát triển các SPDV của mình Hiện nay chi nhánh đã và đangcung cấp các loại hình SPDV:

1 Dịch vụ tiền gửi

Nhận gửi các loại tiền gửi bằng nội tệ và ngoại tệ đối với các thànhphần kinh tế, tổ chức, cá nhân với kỳ hạn đa dạng và lãi suất hấp dẫn Chinhánh đã đăng ký bảo hiểm tiền gửi VNĐ đảm bảo an toàn tuyệt đối tài sảncủa khách hàng Ngồi ra cịn có dịch vụ thu tiền tại điểm khách hàng yêucầu.

2 Dịch vụ thanh toán

- Mở tài khoản cho các khách hàng cá nhân và tổ chức.

- Chuyển tiền nhanh, chi trả kiều hối, chuyển đổi ngoại tệ, thanh tốntrong và ngồi nước.

- Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế và tài trợ xuất- nhập khẩu3 Sản phẩm tín dụng

- Cho vay ngắn, trung-dài hạn các thành phần kinh tế bằng nội tệ vàngoại tệ.

- Thực hiện chiết khấu thương phiếu và một số giấy tờ có giá khác.4 Thực hiện bảo lãnh vay vốn và các vấn để có liên quan đến bảo lãnh.5 Các SPDV ngân hàng mới

- Mở tài khoản tiền gửi ATM

- Dịch vụ Phone banking, Home banking, trả lương tự động…

Trang 27

2.2.2.1 Sản phẩm cơ bản

a Sản phẩm tiền gửi.

Để phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng như để đáp ứngnhu cầu gửi tiền, hiện nay chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây nhận tiền gửi bằngcả nội tệ và ngoại tệ của các tổ chức kinh tế và cá nhân với nhiều hình thức đadạng và lãi suất hấp dẫn, kỳ hạn gửi tiền đa dạng đáp ứng được nhu cầu gửitiền của khách hàng: TGTK không kỳ hạn, TGTK ngắn hạn 1tháng, 3 thàng, 6tháng, 9 tháng, 12 tháng, TGTK trung-dài hạn từ 1năm trở lên

Bảng 5: Cơ cấu tiền gửi dân cư Đơn vị: Tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

A TG dân cư 790 100 804 100 988 100

1.TG tiết kiệm 647 81,9 669 84,7 903 91,4

- Không kỳ hạn 1 0,1 1 0,1 2 0.2

- Kỳ hạn < 12 tháng 253 32,0 253 31,5 353 35,7- Kỳ hạn > 12 tháng 393 49,7 415 51,6 548 55,5

2 Kỳ phiếu, trái phiếu 143 18,1 135 16,8 85 8,6

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây.

Qua bảng ta thấy TG của dân cư ngày càng tăng lên, đó là do ngânhàng đã có những chính sách hợp lý để thu hút dân cư đến gửi tiền Cuối năm2005, đầu năm 2006, chi nhánh đã áp dụng chương trình “Tiết kiệm dựthưởng” để thu hút ngày càng đông khách hàng đến gửi tiền.

b Sản phẩm tín dụng

Trang 28

có được kết quả này, trong thời gian qua NHĐT & PT Hà Tây đã kết hợpđồng thời nhiều hình thức cấp tín dụng với các kỳ hạn khác nhau để đáp ứngtố nhất nhu cầu sử dụng vốn của khách hàng dựa trên nguồn vốn huy độngđược.

* Tín dụng ngắn hạn

Chi nhánh áp dụng các hình thức cấp tín dụng ngắn hạn, trong đó:- Cho vay vốn lưu động phục vụ sản xuất kin doanh: Hình thức cấp tíndụng này ngày càng tăng qua các năm Năm 2005 doanh số cho vay bằnghình thức này của chi nhánh đạt 472 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 70% tín dụngngắn hạn.

- Cho vay cần cố giấy tờ có giá, chiết khấu bộ chứng từ hàng hoá xuấtkhẩu: Được thực hiện chủ yếu đối với các thành phần kinh tế ngồi quốcdoanh, nhưng doanh số cho vay bằng hình thức này còn thấp

- Cho vay ngoại tệ phục vụ nhập khẩu máy móc, hàng hố vật tư, nơngsản phẩm, đến 31/12/05 là 68 tỷ đồng, chiếm 14% dư nợ ngắn hạn.

* Tín dụng trung-hạn

Là một NHTM với mục đích là cho vay để đầu tư phát triển nên nhucầu vay vốn trung-dài hạn của khách hàng là rất lớn Cho vay trung-dài hạncó xu hướng ngày càng tăng Năm 2003, 2004, 2005 tỷ trọng tín dụng dài hạntrên tổng dư nợ lần lượt là 52%, 49% và 56% Chi nhánh thực hiện cho vayđối với tất cả các ngành kinh tế, các dự án có tính khả thi., trong đó:

- Cho vay đầu tư XDCB: Đối tượng cho vay là những khách hàng lớnvới mục đích XDCB, đầu tư phát triển với tỷ trọng lớn trên tổng dư nợ Vớichủ trương đầu tư vào những ngành kinh tế mũi nhọn, những dự án có tínhkhả thi cao chi nhánh đã đi đúng hướng.

Trang 29

2.2.2.2 Các sản phẩm dịch vụ bổ sung (các dịch vụ NHĐT & PT HàTây cung cấp).

Chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây dã và đang từng bước tiến tới mơ hìnhngân hàng hiện đại, thực hiện kinh doanh đa năng Các hoạt động dịch vụ củachi nhánh dần được mở rộng và nâng cao.

Bảng 6: Kết quả thu phí dịch vụ qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Thu dịch vụ ròng 3,82 3,71 5,67

Nguồn: Phòng kế hoạch nguồn vốn NHĐT & PT Hà Tây

Trong năm 2005, cơng tác phát triển dịch vụ có bước nhảy đáng kể.Thu dịch vụ ròng đạt 5,67 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2004 (số tuyệt đốităng 1,96 tỷ đồng) và đạt 126% so với kế hoạch TW giao, nâng tỷ lệ thu dịchvụ trên chênh lệch thu-chi từ 15% năm 2004 lên 26% năm 2005.

* Dịch vụ thanh toán quốc tế

Ngân hàng thực hiện thanh tốn quốc tế thơng qua thanh tốn L/C hàngnhập và chuyển tiền điện tử Nghiệp vụ thanh toán quốc tế được NHĐT & PTHà Tây đưa vào áp dụng từ tháng 9/2000 Tuy thời gian thực hiện chưa lâunhưng chi nhánh đã có sự cố gắng và quyết tâm cao trong việc thực hiện tốtcác hoạt động thanh tốn quốc tế từ đó làm tăng tổng thu dịch vụ và nâng caouy tín của chi nhánh.

- Năm 2005 tổng doanh số thanh toán quốc tế đạt 49910 triệu USD,tổng thu phí thanh tốn quốc tế đạt 1300 triệu đồng, góp phần vào việc thayđổi cơ cấu nguồn thu của chi nhánh.

* Dịch vụ thanh tốn trong nước

Trang 30

thanh tốn khơng cịn bó hẹp trong một lượng khách hàng ít ỏi mà đã mở rộngra mọi tầng lớp dân cư, các TCTD và các doanh nghiệp Khơng nằm ngồi xuhướng chung đó, hiện nay NHĐT & PT Hà Tây đã và đang từng bược hiệnđại hoá phương tiện thanh toán để đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán củanền kinh tế Do đó doanh số thanh tốn qua ngân hàng đã tăng lên đáng kể,vớitỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt giảm, tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiềnmặt tăng lên và đến hiện nay tỷ trọng thanh tốn khơng dùng tiền mặt của chinhánh chiếm 90% Điều này chứng tỏ nghiệp vụ thanh toán trong nước củachi nhánh rất phát triển.

* Dịch vụ bảo lãnh

Nghiệp vụ bảo lãnh với vai trò quan trọng như: tạo điều kiện cho cácdoanh nghiệp vay vốn có thêm cơ hội để kinh doanh, cải tiến kỹ thuật, côngnghệ sản xuất… giúp các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm hơn khi đầu tư vàoViệt Nam, nên hiện nay các ngân hàng thực hiện dịch vụ bảo lãnh ngày càngnhiều với số lượng khách hàng ngày càng tăng Khơng nằm ngồi xu thếchung đó, trong những năm qua chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây đã có sựquan tâm thoả đáng tới việc cung cấp dịch vụ bảo lãnh cho khách hàng khikhách hàng có đủ điều kiện Các loại bảo lãnh mà chi nhánh đanh áp dụngcho các thành phần kinh tế với kỳ hạn ngắn, trung-dài hạn là:

- Bảo lãnh vay vốn- Bảo lãnh thanh toán

- Bảo lãnh thực hiện hợp đồng- Các loại bảo lãnh khác

* Hoạt động kinh doanh ngoại tệ:

Nhìn chung, hoạt động kinh doanh ngoại tệ đáp ứng được nhu cầu vềgiao dịch vủa khách hàng và có sự tăng trưởng tốt về doanh số.

Trang 31

Trong năm 2005, chi nhánh đã lắp đặt mới 03 máy rút tiền tự độngATM và phát hành được 9970 thẻ Song song với việc gia tăng số lượng thẻphát hành và triển khai thêm máy ATM, khối lượng giao dịch tại máy ATMcũng có sự gia tăng đáng kể.

NHĐT & PT Hà Tây đã triển khai kế hoạch và đề án phát triển đồng bộcác loại hình dịch vụ gắn với chính sách phát triển sản phẩm các tiện ích ngânhàng từng bước điều chỉnh hoạt động ngân hàng gắn tín dụng truyền thốngngân hàng, Trong đó chú trọng đẩy mạnh các loại hình dịch vụ mới như:ATM, Home banking, Phone banking… nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn,nâng cao cơ cấu giữa nguồn và sử dụng nguồn, tạo tiền đề cho nâng cao hệ sốsinh lời.

2.2.3.Đánh giá tình hình cung cấp SPDV của NHĐT & PT Hà Tây.

2.2.3.1 Kết quả đạt được.

Chi nhánh đã bám sát định hướng và tư tưởng chỉ đạo của ngành, củađịa phương; tranh thủ sự chỉ đạo cụ thể của NHĐT & PT Việt Nam; sự chỉđạo của tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh… Từ đó đề ra các mục tiêu, chỉ tiêuphấn đấu cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế tại chi nhánh trong từng thờigian.

Các sản phẩm dịch vụ do NHĐT & PT Hà Tây cung cấp đã đáp ứngđược cơ bản nhu cầu của khách hàng Với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt vàchi phí thấp, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của chi nhánh Đội ngũ cánbộ công nhân viên tận tình với cơng việc, có phong cách giao tiếp cởi mở, hoàđồng với khách hàng-yếu tố quan trọng giúp lưu giữ khách hàng cũ và thu hútthêm khách hàng mới.

Trang 32

2.2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân * Tồn tại:

Bên cạnh những kết quả đáng ghi nhận trong thời gian vừa qua, việccung cấp SPDV của NHĐT & PT Hà Tây vẫn còn một số hạn chế.

 Về sản phẩm tiền gửi: Sản phẩm tiền gửi của chi nhánh vẫnchưa thực sự phong phú về kỳ hạn Chi nhánh chưa áp dụng nhiều kỳ hạn gửitiền như tiền gửi ngắn hạn 1tuần, 2 tuần, 3 tuần, hay các sản phẩm tiền gửi dàihạn như kỳ hạn 10 năm, 20 năm , do đó đã hạn chế phần nào nguồn vốnchongân hàng

 Về sản phẩm tín dụng: Sản phẩm tín dụng của chi hánh chưađa

dạng về hình thức Nhiều hình thức cấp tín dụng trở nên phổ biến ở các ngânhàng khác thì ở NHĐT & PT Hà Tây vẫn chưa có hoặc mang tính chất hạnchế như: Tín dung đồng tài trợ, cho vay du học…

 Các sản phẩm dịch vụ mới của ngân hàng như: Phonebanking,

Home banking… do chưa được quảng bá rộng rãi nên khách hàng vẫn chưađược biết để sử dụng Ngồi ra cịn một số dịch vụ rất có tiềm năng phát triểnvà rất có lợi cho ngân hàng nhưng hiên chi nhánh vẫn chưa triển khai như:dịch vụ tư vấn khách hàng…

* Những tồn tại trên xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau:

 Do chiến lược kinh doanh trước kia của NHĐT & PT Hà Tâychỉ

hoạt động theo sự chỉ đạo của hội sở TW một cách thụ động.

 Chi nhánh chưa thành lập được bộ phận chuyên trách nghiêncứu

phát triển sản phẩm mới, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng.

Trang 33

SPDV của chi nhánh chưa thực sự có hiệu quả do ngân hàng chưa có biệnpháp tuyên truyền tới quảng đại dân cư am hiểu về các tiện ích của sản phẩmDVNH do mình cung cấp

 Là một ngân hàng bước vào kinh doanh đa năng từ năm 1995,trình độ cácn bộ cơng nhân viên của chi nhánh đã từng bước nâng cao songvẫncòn nhiều bất cập so với địi hỏi của q trình hội nhập Số lượng các cánbộ còn mỏng nên việc giao dịch với khách hàng gặp nhiều khó khăn nhất làviệc cung cấp SPDV mới khơng có người phụ trách

2.3 KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN SPDV CỦA NHĐT & PT HÀ TÂY

2.3.1 Những thuận lợi.

* Về bản thân ngân hàng

- NHĐT & PT Hà Tây là đơn vị thành viên của NHĐT & PT ViệtNam_ là NHTM quốc doanh lớn và có tryuền thống , do đó chi nhánh đã tíchluỹ được nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực hoạt động, đặc biệt là trong lĩnhvực đầu tư phát triển Trong những năm qua cùng với hoạt động kinh doanh,chi nhánh đã khơng ngừng xây dựng hình ảnh của mình trong tâm trí kháchhàng và hiện nay chi nhánh đã có mạng lưới khách hàng rộng lớn.

- Đội ngũ cán bộ của ngân hàng có trình độ chun mơn cao, phẩm chấtđạo đức tốt, tận tình với cơng việc, tuổi đời cịn trẻ.Dây sẽ là điều kiện thuậnlợi cho chi nhánh trong việc tiếp cận và nắm bắt nhanh chóng khoa học kỹthuật tiên tiến cũng như trong việc phát triển sản phẩm mới.

* Về môi trường kinh tế-xã hội.

Trang 34

- Trung tâm giao dịch thanh toán của NHĐT & PT Hà Tây nằm ở thị xãHà Đông, nơi tiếp giáp với thủ đô Hà Nội đây là điều kiện rất thuận lợi chochi nhánh hoà nhập với nhịp điệu và cơ chế mới trong hoạt động kinh doanhcủa cả nước Đồng thời dễ trang bị cho mình những thiết bị cơng nghệ mới,học hỏi kinh nghiệm quản lý kinh doanh từ các đơn vị bạn.

- Hện nay trên địa bàn tỉnh còn có rất nhiều TCTD khác với các hìnhthức đa dạng như: TCTD quốc doanh, cổ phần, liên doanh… đã tạo nên môitrường kinh doanh sôi động Để tồn tại và phát triển, các TCTD không ngừngnâng cao chất lượng hoạt động, cải tiến và đa dạng hoá các SPDV theo hướnghiện đại Đây động lực thúc đẩy NHĐT & PT Hà Tây khơng ngừng hồnthiện sẩn phẩm của mình và phát triển SPDV mới.

2.3.2 Những khó khăn

- Hà Tây là một tỉnh nông nghiệp, thu nhập của người dân hiện cònthấp, kinh tế Hà Tây chưa bắt kịp với tốc độ phát triển của nhiều vùng trongcả nước Mặc dù có tiềm năng lớn về dịch vụ song khả năng khai thác còn hạnchế Mặt khác, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhìn chung cịn ở quy mônhỏ, sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ chậm, sức cạnh tranh còn yếu dẫn đến khảnăng đầu tư của ngân hàng và khả năng trả nợ của doanh nghiệp còn thấp.

- Chi nhánh hoạt động trên dịa bàn phải chịu sự cạnh tranh và áp lựcmạnh mẽ từ các NHTM khác cả về nguồn lực cũng như nội dung hoạt động.

- Hệ thống chính sách về đầu tư, tiền tệ còn thiếu đồng bộ, sửa đổi bổsung nhiều, gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Trang 35

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨMDỊCH VỤ NGÂN HÀNG TẠI NHĐT & PT HÀ TÂY

3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA NHĐT & PT HÀ TÂY TRONG THỜI GIAN TỚI.

3.1.1 Kế hoạch phát triển lâu dài

Trong những năm tới hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHĐT & PTHà Tây vẫn tiếp tục bám sát định hướng phát triển kinh tế_xã hội của nhànước và mục tiêu nhiệm vụ kế hoạch của NHĐT & PT Việt Nam.

* Kế hoạch phát triển nguồn vốn:

- Tập trung đẩy mạnh công tác huy động vốn; mở rộng tăng trưởngnguồn vốn là yếu tố quyết định nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo dựngthương hiệu; nắm bắt tình hình biến động lãi suất thị trường trong và ngoàiđịa bàn để điều chỉnh lãi suất linh hoạt, phù hợp và đảm bảo kinh doanh theođúng sự chỉ đạo của NHĐT & PT Việt Nam.

- Tăng cường các giải pháp quảng cáo tiếp thị sản phẩm mới và nângcao phong cách giao dịch phục vụ khách hàng và thực hiện có hiệu quả cácloại SPDV huy động vốn.

Trang 36

* Kế hoạch sử dụng vốn

- Ln bám sát mục tiêu giới hạn tín dụng cao nhất và cơ cấu giới hạntín dụng do TW giao.

- Thực hiện phân loại nợ và trích lập quỹ dự phòng rủi ro theo quyếtđịnh 493/2005/QĐ-NHNN và hướng dẫn 2695/CV-QLTD1 của NHĐT & PTViệt Nam.

- Luôn tuân thủ và cẩn trọng trong nghiệp vụ tín dụng, lấy chất lượngtín dụng-an tồn cho vay-hiệu quả đầu tư làm mục tiêu, động lực phát triểnbền vững.

- Ưu tiên đối với các dự án phát triển kinh tế địa phương, thực hiệnphục vụ trọn gói các sản phẩm tín dụng gắn với dịch vụ (từ mở tài khoản hoạtđộng, tín dụng, bảo lãnh, mở L/C… bằng nội tệ và ngoại tệ, thanh tốn trongvà ngồi nước)

- Không ngừng gia tăng chất lượng và quy mô dư nợ có đảm bảo bằngtài sản đối với các khoản vay của khách hàng.

* Về phát triển dịch vụ

- Tăng cường quảng bá rộng rãi các loại hình dịch vụ thông qua cáchoạt động truyền thống; chú trọng đến thông tin trên phương tiện thông tin đạichúng: đài truyền hình, báo chí… để nhân nhân và khách hàng đựơc biết đến.

- Vận dụng linh hoạt các cơ chế nhằm khuyến khích các khách hàng sửdụng tiện ích SPDV truyền thông, dịch vụ mới như: rút tiền ATM, Phonebanking, Home banking…

- Mở rộng dịch vụ ngân hàng tự động tại địa bàn thuận lợi, có tínhquảng bá.

3.1.2 Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHĐT & PT Hà Tây

năm 2006.

Trang 37

+ Tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng và phát triển bền vững:Lấy an toàn,chất lượng và hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu Tăng trưởng tín dụng phải điđơi với an tồn và kiểm sốt được rủi ro.

+ Bảo đảm đủ nguồn vốn với cơ cấu hợp lý cho hoạt động.

+ Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tập trung vào các hoạt động phi tíndụng, dịch vụ phục vụ truyền thống, đưa vào khai thác các SPDV mới.

+ Xử lý từng bước nợ tồn đọng, tận thu nợ xấu, nợ ngoại bảng, trích đủdự phịng rủi ro và kiểm soát được rủi ro

Các chỉ tiêu cụ thể:

1 Tăng trưởng tổng tài sản bình quân: 14%/năm.2 Tăng trưởng vốn huy động: 14%/năm.

3 Tăng trưởng vốn huy động cuối kỳ: 15-18%/năm.4 Tăng trưởng tín dụng bình qn: 20%/ năm

5 Tăng trưởng tín dụng cuối kỳ: 18-25%/năm.6 Tăng trưởng lợi nhuận sau thuế: 10-15%/năm.7 Thu dịch vụ ròng chiếm tỷ trọng 30-32% lợi nhuận.8 Tỷ lệ nợ quá hạn: 1%.

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DỊCH VỤNGÂN HÀNG TẠI NHĐT & PT HÀ TÂY.

3.2.1 Phát huy hiệu lực hoạt động Marketing.

Trang 38

+> Marketing tham gia vào việc giải quyết những vấn đề kinh tế cơ bảncủa hoạt động kinh doanh ngân hàng

+> Marketing trở thành cầu nối gắn kết hoạt động của ngân hàng vớithị trường.

+>Marketing góp phần tạo vị thế cạnh tranh cho ngân hàng trên thịtrường.

Nhận thức rõ vai trò to lớn của Marketing, hiện nay NHĐT & PT HàTây đang cố gắng ứng dụng và sử dụng Marketing như một cánh tay đắc lựccủa mình Tuy nhiên, bên cạnh nhiều mặt đạt được,NHĐT& PT Hà Tây hiệnvẫn chưa có phịng Marketing cụ thể Hoạt động Marketing được lồng vàohoạt động của các phòng ban khác nên rất khó khăn và bất cập cho chi nhánhtrong việc nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng một cách cụ thể hơn.Vì vậy trong thời gian tới, ngân hàng nên chủ động thành lập phòng ban giaodịch Marketing, đào tạo cán bộ ngân hàng nắm vững kiến thức Marketing đểviệc phân loại khách hàng, phân đoạn thị trường sẽ có hiệu quả, giúp ngânhàng lúc nào cũng có thể trả lời được câu hỏi: Khách hàng hiện nay cần sảnphẩm gì? để đáp ứng nhu cấu của khách hàng tốt nhất chính sách… để kháchhàng có thể nắm bắt được những thông tin cập nhật nhất , từ đó thu hút đượckhách hàng tham gia giao dịch với chi nhánh.

3.2.2 Đẩy nhanh tiến độ hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng.

Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng cũng được chi nhánh NHĐT & PTHà Tây coi như một giải pháp quan trọng nhằm phát triển SPDV Để có thểhiện đại hố cơng nghệ ngân hàng, giúp phát triển, ứng dụng các SPDV hiệnđại và có thể bắt kịp được với sự phát triển của các ngân hàng trong khu vựcvà trên thế giới, NHĐT & PT Hà Tây cần:

Trang 39

+> Từng bước xây dựng và phát triển các kênh phân phối mới như:Internet banking, Phone banking, Home banking…

+> Tiếp tục đẩy mạnh phát triển dịch vụ thẻ ATM, nâng cao chất lượngcác dịch vụ, cung ứng và phát triển thêm các tiện ích mới trên hệ thống ATMnhư trả nợ vay, thấu chi trên thẻ…

+> Khẩn trương kết nối thanh toán thẻ Visa, sẵn sàng kết nối khi hệthống Banknet đi vào hoạt động.

3.2.3 Thay đổi tư duy kinh doanh.

Tư duy kinh doanh quyết định mục tiêu và chiến lược kinh doanh củangân hàng, vì vậy tư duy kinh doanh của mỗi ngân hàng sẽ góp phần quantrọng quyết định hiệu quả hoạt động, uy tín, hình ảnh của ngân hàng đó trênthị trường Trong xu hướng tồn cầu hố, mở cửa hội nhập đã trở thành tấtyếu như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt và khốcliệt hơn, các NHTM nếu chỉ duy trì các SPDV truyền thống và danh mụcSPDV nghèo nàn thì chắc chắn sẽ sớm thất bại trong cạnh tranh Do đó địihỏi các NHTM nói chung và chi nhánh NHĐT & PT Hà Tây nói riêng phảinhanh chóng nắm bắt tình hình, thay đổi tư duy kinh doanh theo hướng chútrọng phát triển SPDV ngân hàng hiện đại, coi chất lượng dịch vụ là yếu tốtạo ra nét riêng cho chính mình.

3.2.4 Hồn thiện các SPDV hiện có và phát triển các SPDV mới.

3.2.4.1 Hoàn thiện các SPDV hiện có.

Hồn thiện các SPDV hiện có là việc tạo ra những phiên bản mới trênnhững sản phẩm hiện tại với những tính năng, tác dụng mới ưu việt hơn sảnphẩm cũ Vì vậy, việc hồn thiện SPDV của NHĐT & PT Hà Tây hiện naycần tập trung theo hướng sau:

* Về sản phẩm tiền gửi

Trang 40

mức lãi suất tương ứng Từ đó giúp ngân hàng khai thác triệt để nguồn vốntạm thời nhàn rỗi, tạo tâm lý thoải mái cho người gửi tiền Hơn nữa, chinhánh có thể áp dụng các hình thức tiền gửi mang tính lưỡng tính để tạo tínhthanh khoản cao hơn và đáp ứng đa dạng hơn nhu cầu của khách hàng gửi tiềnnhư: Gửi tiền với kỳ hạn gửi một lần nhưng rút tiền nhiều lần hoặc gửi tiềnnhiều lần nhưng rút tiền một lần Điều này vừa cho phép chi nhánh thu hútnhiều hơn nữa nguồn vốn nhàn rỗi, vừa tăng sức cạnh tranh đối với các đốithủ trong và ngồi hệ thống.

* Sản phẩm tín dụng và đầu tư.

Hiện nay, các sản phẩm tín dụng của NHĐT & PT Hà Tây nhìn chungchưa đa dạng, chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn ngày càng phong phú củakhách hàng Vì vậy, để đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng,NHĐT & PT Hà Tây ngoài phương thức cho vay từng lần nên mở rộng cáchình thức tín dụng khác như cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay đồng tàitrợ Với hình thức cho vay đồng tài trợ, cho vay hợp vốn, chi nhánh cần tìmcác đơn vị tài trợ có uy tín, có năng lực tài chính và khả năng phân tích rủi rođể đảm bảo an toàn cho chi nhánh

Hiện nay, một số doanh nghiệp trong tỉnh đã và đang hoạt động mạnhtrong lĩnh vưc xuất-nhập khẩu, do đó chi nhánh nên chú trọng phát triển hìnhthức cho vay chiết khấu bộ chứng từ có giá Đây là hình thức cho vay màngân hàng có thể thu lãi nhanh nhất và mức độ đảm bảo cho vay cao.Nhưnghiện nay, tỷ trọng cho vay chiết khấu bộ chứng từ thương mại còn rất nhỏ.Ngồi ra chi nhánh cịn có thể mở rộng tín dụng cho vay bằng ngoại tệ vớinhững khách hàng có khả năng tái tạo ngoại tệ Cho vay kết hợp với áp dụngcác cơng cụ phịng chống rủi ro về lãi suất, tỷ giá bằng việc áp dụng cácnghiệp vụ kinh doanh ngoại bảng : Swif, Swap, Option, Future.

Ngày đăng: 06/07/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w