TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAMKHOA LÝ- HÓA - SINH
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
ĐỀ TÀI: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà
nước của dân do dân vì dân”.
GVHD: ThS Bùi Phước ÝSVTH: Huỳnh Thị Viễn
Trang 2A PHẦN MỞ ĐẦU
1 lý do chọn đề tài:
Trang 3lúc có nơi chưa được tơn trọng và phát huy đầy đủ Để giữ vững nền độc lập và phát triển kinh tế theo xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta thì Đảng ta cần phải vận dụng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân Để hiểu hơn về quy chế dân chủ của nước ta, nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát huy hiệu quả quyền làm chủ của nhân dân đối với nhà nước, đó là lý do em chọn đề tài “tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân”.
2 Mục đích yêu cầu:
Nghiên cứu những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân Nắm vững những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân ,vì dân.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng:tư tưỡng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân.
Phạm vi nhiên cứu: trên đất nước việt nam.
4 Những đóng góp chính của đề tài :
Đối với bản thân: hiểu hơn về quy chế dân chủ của nhà nước ta,em sẽ cố gắng học tốt để trở thành người cơng dân có ích cho xã hội, hồn thành tốt bổn phận, trách nhiệm của mình đối với đất nước.
Đố với xã hội: đưa ra những giải pháp góp phần phát huy quyền là chủ đất nước của nhân dân, góp phần xây dựng cán bộ đảng viên trong sạch có đạođức cách mạng.
5 Phương pháp nghiên cứu:
Trang 4B NỘI DUNGI Cơ sở lý luận và thực tiễn
1 Cơ sở lý luận
a Tư tưỡng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân do dân vì dân
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Nước lấy dân làm gốc; Gốc có vững, cây mới bền Người rất tâm đắc với câu nói dân gian: “Dễ mười lần khơng dân cũng chịu.Khó vạn lần dân liệu cũng xong” (1) Quan điểm của Hồ ChíMinh về nhà nước của dân, do dân, vì dân là quan điểm xuyên suốt, cơ bản, bao trùm toàn bộ quá trình phát triển của dân tộc ta Nhà nước của dândo dân vì dân theo Hồ Chí Minh:
Nhà nước của dân: Tất cả mọi quyền lực trong Nhà nước và trongxã hội đều thuộc về nhân dân.Nhân dân có quyền quyết định những vấn đềliên quan đến vận mệnh quốc gia, dân tộc Nhà nước của dân là dân là chủ,người dân được hưởng mọi quyền dân chủ, có quyền làm những việc phápluật khơng cấm và có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh Hiến pháp và phápluật Đồng thời là người chủ cũng phải thể hiện năng lực, trách nhiệm làmchủ của mình.Nhà nước phải bằng mọi nỗ lực, hình thành thiết chế dân chủđể thực thi quyền làm chủ của người dân Những vị đại diện do dân cử rachỉ là thừa uỷ quyền của dân, là “công bộc” của dân; phải làm đúng chứctrách và vị thế của mình, khơng phải đứng trên nhân dân, coi khinh nhândân, “cậy thế” với dân, “quên rằng dân bầu mình ra là để làm việc chodân”.
Trang 5Minh yêu cầu: Tất cả các cơ quan nhà nước là phải dựa vào nhân dân, liênhệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến và sự kiểm sốt của nhân dân.
Nhà nước vì dân: Hồ Chí Minh khẳng định: chỉ có Nhà nước thực sự củadân, do dân tổ chức, xây dựng và kiểm soát mới có thể là nhà nước vì dân.Nhà nước vì dân là nhà nước phục vụ lợi ích và nguyện vọng của nhân dân,khơng có đặc quyền đặc lợi, thật sự trong sạch, cần kiệm liêm chính HồChí Minh yêu cầu:
“Việc gì lợi cho dân, ta phải hết sức làm.
Việc gì hại cho dân, ta phải hết sức tránh ”(2)
Cán bộ Nhà nước phải là đầy tớ của dân, đồng thời là người lãnh đạohướng dẫn nhân dân Đầy tớ thì phải trung thành, tận tụy, cần kiệm liêmchính, chí cơng vơ tư, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ Người lãnh đạophải trí tuệ hơn người, minh mẫn, sáng suốt, nhìn xa, trông rộng, gần gũinhân dân, trọng dụng hiền tài Như vậy, “Người thay mặt dân phải đủ cảđức và tài, vừa hiền lại vừa minh”.
b Quan điểm của Đảng về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân
Quan điểm của Đảng ta về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa, tiếp tục xâydựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dânvà vì dân
Về phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa , Đại hội XI tiếp tục khẳng định:“Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảmdân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống, ở mỗi cấp, trên tất cả cáclĩnh vực” (3)
Trang 6dân, dựa trên ý kiến nhân dân Xây dựng một xã hội dân chủ, trong đó cánbộ, đảng viên và công chức phải thật sự công bộc của dân Đấu tranh chốngquan liêu, tham nhũng, lãng phí Xác định các hình thức tổ chức, cơ chếthích hợp để thu hút tạo điều kiện cho mọi tầng lớp nhân dân tham gia côngviệc chung của Nhà nước Nhân dân thụ hưởng và thực hiện quyền và nghĩavụ Đề cao trách nhiệm của các tổ chức Đảng, Nhà nước đổi với nhân dân.Có cơ chế để nhân dân thường xuyên tham gia đề xuất kiến nghị với Đảngvà Nhà nước, phát huy vai trò lãnh đạo, nêu cao trách nhiệm đối với sựnghiệp đổi mới Bộ máy nhà nước và thiết chế hệ thống chính trị vừa tổ chứcthực hiện đường lối, chính sách của Đảng, vừa tham gia để xuất ý kiến vớiĐảng trong quá trình xây dựng và hoạch định chính sách Tiếp tục xây dựngvà hồn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vìdân
Trang 7sách Đổi mới tổ chức hoạt động của Chính phủ, đẩy mạnh cải cách hànhchính Luật hóa cơ cấu tổ chức của Chính phủ, tổ chức bộ quản lý đa ngành,đa lĩnh vực Phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương.
Về hệ thống cơ quan tư pháp cần xây dựng cơ chế phán quyết về vi phạmhiến pháp trong lập pháp, hành pháp, tư pháp Về tổ chức hoạt động của Hộiđồng Nhân dân và Ủy ban nhân dân, cần nâng cao chất lượng hoạt động vàvai trò giám sát Phải làm cho các quyết sách của Hội đồng nhân dân thựcquyền hơn.
Về tổ chức, bộ máy hành chính và hoạt động của cơ quan hành chính cán bộ,cơng chức Chấn chỉnh bộ máy, ban hành luật về các tổ chức Xác định rõ cơquan, cơng chức Nhà nước chỉ được làm những gì luật cho phép Có cơ chếđưa người kém phẩm chất ra khỏi bộ máy nhà nước.
Vấn đề phát huy dân chủ, tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa là một nội dung lớn, quan trọng trong đường lối đổimới của Đảng ta Đây là kết quả của một quá trình 25 năm đổi mới, tiếnhành tổng kết thực tiễn - phát triển lý luận của Đảng Trong điều kiện hộinhập quốc tế sâu rộng hiện nay, cần tiếp tục đổi mới, hoàn thiện để làm cơsở lý luận - thực tiễn giúp Đảng ta có đủ bản lĩnh và năng lực lãnh đạo nhândân ta đưa sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước tiếp tục giành được nhữngthắng lợi to lớn hơn
c Pháp luật về xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân:
Trang 8dứt khoát trong Hiến pháp Bởi vậy, trong khi xác định nhiệm vụ trung tâmsau khi giành được chính quyền là bảo toàn lãnh thổ, giành độc lập hoàntoàn và “kiến thiết quốc gia trên nền tảng dân chủ”, Hiến pháp 1946 đã xemviệc “Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân” là mộttrong ba nguyên tắc cơ bản cần nắm vững khi xây dựng Hiến pháp cáchmạng của chúng ta
Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc đó, tinh thần “Nhà nước của dân, do dân, vì dân” được thể hiện đậm nét trong Hiến pháp 1946 Chẳng hạn, “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam”(6) “Chế độ bầu cử là phổ thơng đầu phiếu” (7) “nhân dân có quyền bãi miễn các đại biểu mình bầu ra”(8).“Nhân dân có quyền phúc quyết về Hiến pháp và những việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia”(9) “Nghị viện nhân dân do công dân Việt Nam bầu ra”; “Nghị viện nhân dân họp công khai, công chúngđược vào nghe”; “những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân dân phúc quyết”; …
Từ những điều được ghi nhận trong Hiến pháp này có thể thấy, tinh thần nhà nước của dân, do dân, vì dân:Nhà nước đó do nhân dân lập ra thôngqua tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu và kín,nhà nước đó hoạt động theo ngun tắc vì lợi ích của nhân dân, “việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân phải hết sức tránh” (2)
, mọi hoạt động của Nhà nước phải đặt dưới sự kiểm tra, giám sát của nhân dân, nhân dân có quyền tỏ tín nhiệm hay bất tín nhiệm đối với Chính phủ; “Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”tự nó, mọi cơ quan nhà nước khơng có quyền; mọi quyền lực mà Nhà nước có được đều do nhân dân uỷ quyền cho nó.
Trang 9Hoạt động xây dựng nhà nước của dân do dân vì dân của Hồ Chí minhTại phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời, ngày 3-9-1945, một ngàysau khi tuyên bố nước Việt Nam độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói:“Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độthực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta khơng có hiến pháp.Nhân dân ta khơng được hưởng quyền tự do dân chủ Chúng ta phải có mộthiến pháp dân chủ Tơi đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộcTổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu Tất cả công dân trai, gái từ18 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử và bầu cử, khơng phân biệt giàu,nghèo, tơn giáo, dịng giống Và quy định ngày tiến hành Tổng tuyển cửlà 23-12-1945”
Trang 10Nam mà nhân dân ta bắt đầu hưởng dụng quyền dân chủ của mình Ngàymai dân ta sẽ tự do lựa chọn và bầu ra những người xứng đáng thay mặtmình và gánh vác việc nước Ngày mai, tất cả các bạn cử tri đều phải nhớđi bầu cử, ngày mai mỗi người đều nên vui vẻ hưởng quyền lợi của mộtngười dân độc lập, tự do”
II Thực trạng và giải pháp
1 Những mặc tích cực và hạn chế về nhà nước của dân do dân vì dân
a Tích cực:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ khác hẳn về bản chất và đối lập vềnguyên tắc với dân chủ tư sản Đó là chế độ dân chủ “gấp triệu lần” hơn bấtcứ chế độ dân chủ nào trong lịch sử như V.I.Lênin từng khẳng định Thựcthi dân chủ sai nguyên tắc, vơ ngun tắc đều là trái với lí tưởng của cáchmạng, với bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa, có thể dẫn đến hậu quả khólường Xa rời những nguyên tắc của chủ nghĩa xã hội, thì việc dân chủ hóasẽ trượt sang dân chủ phi xã hội chủ nghĩa và đồng nghĩa với việc thủ tiêuchủ nghĩa xã hội Cần nhớ lại một bài học đau xót và thấm thía về sự viphạm dân chủ và thực thi dân chủ sai nguyên tắc ở Liên Xô trong thời giancải tổ Những đơn thuốc “cơng khai hóa”, “dân chủ hóa”, “đa ngun chínhtrị” đưa ra nhằm cải tổ chủ nghĩa xã hội lại tạo “thời cơ”, điều kiện thuận lợicho các thế lực thù địch ráo riết hơn, quyết liệt hơn trong mưu đồ chống phávà dẫn đến thủ tiêu chế độ Xô viết
Trang 11Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), các tầng lớp nhân dân lao động Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức đứng lên làm chủ, tự mình tổ chức, cai quản và xây dựng xã hội mới Đó là thành tựu vĩ đại của cách mạng Việt Nam Chế độ dân chủ ở nước ta, xét về bản chất, là một thể chế chính trị mà trong đó quyền lực chính trị - xã hội thuộc về nhân dân; là chế độ bảo đảm quyền làm chủ trên thực tế của nhân dân trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, tinh thần; phát huy cao độ tính tích cực sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc,dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và thông qua Nhà nước xã hội chủ nghĩa Quyền làm chủ của nhân dân không chỉ thể hiện trong các văn bản hiến pháp, pháp luật, mà ngày càng được thể hiện sinh động trong cuộc sốnghằng ngày
Trang 12nguyện vọng, ý kiến của mình Điều đó thể hiện sâu sắc bản chất tốt đẹp và tính ưu việt của chế độ dân chủ ở nước ta
b hạn chế:
Trang 13nhất là các chế độ, chính sách về nhà, đất, tài chính, tài sản, tiền lương, tiềnthưởng; về quy hoạch, kế hoạch, giá cả đền bù khi thu hồi đất có nơi chưathực hiện nghiêm túc theo quy trình, quy định của Nhà nước, để xảy ra thamnhũng, vi phạm pháp luật Công tác tuyên truyền, giáo dục chưa được quantâm đúng mức, nhận thức về thực hiện QCDC ở cơ sở chưa đồng đều; tráchnhiệm của một số ban chỉ đạo, của Mặt trận, đoàn thể, thủ trưởng cơ quan,đơn vị có nơi, có lúc chưa được đề cao Đến nay, vẫn còn nhiều nơi chưaxây dựng được quy chế, nhiều công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạnchưa triển khai thực hiện; chất lượng thực hiện QCDC ở nhiều cơ sở chưacao Sự phối hợp giữa cấp ủy, chính quyền, các đồn thể trong công tác chỉđạo, kiểm tra, tổng kết và nhân rộng các điển hình có nơi thiếu chặt chẽ,chưa đồng bộ; thiếu kiên quyết trong việc xây dựng và ban hành các quychế, quy định, quy trình thực hiện cơng khai, dân chủ
c Nguyên nhân:
Nguyên nhân chủ yếu là do nhận thức về dân chủ chưa đầy đủ, trách nhiệm của một số cấp ủy, chính quyền chưa tập trung chỉ đạo, thiếu kiểm tra, đôn đốc; chưa cụ thể hóa các quy chế, quy định, quy trình công khai, dân chủ ở cơ sở; chưa coi trọng việc sửa đổi, bổ sung quy chế, quy ước sát với thực tiễn của từng loại hình cơ sở; chưa phát huy vai trò, trách nhiệm của Mặt trận, các đoàn thể nhân dân; việc sơ kết, tổng kết, nhân rộng các điển hình chưa được coi trọng; chưa kiểm điểm, phê bình nơi làm yếu và thiếu quan tâm giúp đỡ nơi có khó khăn.
Trang 14- Phát huy dân chủ, tính cơng khai, đối thoại trong thảo luận, hoạt động
chất vấn tại các buổi tiếp xúc cử tri.
- Cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính; giảm mạnh và bãi bỏcác loại thủ tục hành chính gây phiền hà cho tổ chức và cơng dân
- Rà sốt, bổ sung, hồn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phânđịnh rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi cán bộ,cơng chức; tăng cường tính cơng khai, minh bạch, trách nhiệm của hoạtđộng cơng vụ
- Cần có các buổi tập huấn cán bộ,nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,cơng chức cả về bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo,chỉ đạo, điều hành, quản lý nhà nước
- Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, cơng chức hồnthành nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những người khơng hồnthành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân.
- Phịng và chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm là nhiệm vụ vừacấp bách, vừa lâu dài.
- Thực hiện chế độ cơng khai, minh bạch về kinh tế, tài chính trong các cơquan hành chính, đơn vị cung ứng dịch vụ công, doanh nghiệp nhà nước - Công khai, minh bạch về cơ chế, chính sách, các dự án đầu tư, xây dựng cơbản, mua sắm từ ngân sách nhà nước,
Trang 15- Cải cách chính sách tiền lương, thu nhập, chính sách nhà nước bảo đảmcuộc sống cho cán bộ, công chức.
C KẾT LUẬN
Với khuôn khổ hạn hẹp của bài tiểu luận và sự hạn chế của bản thân em,nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót Bài viết thể hiện mongmuốn tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm thực hiện có hiệu quả quychế dân chủ ở địa phương, góp phần vào sự nghiệp xây dựng nhà nước củadân do dân, vì dân của đất nước.
Tài liệu tham khảo
(1) Hồ Chí Minh tồn tập, tập 12, NXBCTQG, H.2002, tr.212
(2) Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 84-85.
(3) Đảng Cộng sản Việt Nam , Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2011, tr.85
(5) Văn phòng Quốc hội: Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980, 1992và Nghị quyết về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp 1992), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.7
(6) Dẫn trên, tr 8 (7) Dẫn trên, tr.11(8) Dẫn trên, tr.11.(9) Dẫn trên, tr.11.