1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ebook Các phương pháp nghiên cứu thực vật (In lần thứ hai): Phần 1

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,95 MB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

Trang 2

NGUYỄN NGHĨA THÌN

CÁC PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN Clỉu THỰC VẬT■ ■

(In lần thứ hai)

Trang 3

MỞ ĐẨU

Chúng ta đang sông trong một thời đại văn minh tiên tiến, do đó

ván đẻ tìm hiếu về thế giới xung quanh không chỉ giới hạn ở việc tim

tịi khám phá mà nó còn nhận một nhiệm vụ hết sức quan trọng là

đóm báo sự tủn tại, phát triển của văn minh nhản loại nói riêng và

Trái Đãt xinh dẹp nói chung Trong đỏ vấn để nghiên cửu thực vật măc dừ đã được các thế hệ đi trước thực hiện từ rất lảu nhưng đứng trước ván nạn ô nhiễm môi trường và suy giảm đa dạng sinh học trên

toan cầu thi cơng tác đó hiện đóng một vai trị quan trọng.

Hiện nay VỚI khơi lượng thịng tin đồ sộ, ngày càng tăng trong khi quỹ thời gian đào tạo trong nhà trường có hạn nên sinh viên không the dược trang bị một cách đầy đủ, toàn diện và chi tiết như trước đáy, cho nên cần cung cấp cho các em những phương pháp luận và

phương pháp nghiên cứu đế có điều kiện nhanh chóng tiếp cận với

những yêu cáu thực tê sau khi ra trường.

Với công tác đào tạo thê hệ trẻ trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội, cuốn sách này sẽ trang bị cho sinh viên những nguyên lý chung nhất củng như những kiến thức cụ thế trong vân đề nghiên cứu thực vật Các em sẽ nắm bắt được tất cả các phương pháp nghiên cứu thực vật hiện đang được sử dụng rộng rãi ở

Việt Nam, trong khu vực và trên thế giới Dù đó chi là những phương pháp cô điên nhưng vẫn được Ưa chuộng, sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu thực vật bởi tính thực tiễn của nó, tiện dụng trong nhiều

hồn cảnh, khơng địi hỏi những trang bị kĩ thuật hiện đại, phục vụ

kịp thời cho những yêu cầu mới của đất nước nhất là trong việc kiếm kê và đánh giá tính đa dạng thực vật của các Khu báo tốn và Vườn Quốc gia trong cả nước, mà còn cung cấp cả những phương pháp mới, hiện đại với độ chính xác cao, với thao tác phức tạp củng được giới thiệu một cách chi tiết giúp cho sinh viên và các thê hệ khoa học trẻ của chúng ta không khỏi lạc hậu trước sự tiến bộ về khoa học, kĩ thuật của thè giới và khu vực.

Trang 4

Mục đích cuốn sách giới thiệu những phương pháp nghiêm cứu thực vật chủ yếu nhằm trang bị kiến thức cơ sở cho sinh viên Uo yêu cầu thời gian chuẩn bị quá ngắn, tập sách này sẽ còn những hạin chế nhất định Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và độc giả củng như các em sinh viên VỚI mong muố>n xăy dựng được tập sách khoa học, hoàn thiện hơn nữa.

Tác giả xin chăn thành cảm ơn GS TSKH Phan Nguyên Hồng, PGS TS Trần Ninh, TS Trần Minh Hợi đã đọc và góp nhiếu ý kiến bổ ích để hoàn chỉnh bản thảo cuốn sách.

Trang 5

PHƯƠNG P H Á P NGHIÊN cứu HỆ T H ự C VẬT• • •

Chương 1

1 1 Đ IN H N G H ĨA

Hè thực vật là toàn bộ thành phần thực vật một vùng bất kỳ

nào đó Mỗi hộ thực vật có cấu trúc, thành phần, môi quan hệ địa lý,

lịch sủvà di truyền nhât định.

1.2 MỰC TIẾU NGHIÊN cứu HỆ THỰC VẬT• a I •

Mạc tiêu thứ nhất: nắm hiện trạng, cấu trúc hệ thông thành phần thực vật của vùng nghiên cứu.

Mục tiêu thứ hai: tìm hiểu mối quan hệ của hệ thực vật nghiên cứu VỐI các hệ thực vật lân cận.

Mạc tiêu thứ ba: đánh giá giá trị tài nguyên khu vực nghiên cứu đê có Hện pháp bảo tồn và phát triển bển vững.

1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

1.3.1 Cóng tác ngoại nghiệp

Ị.ì.1.1 Thu mẩu và ép mấu

Ding cụ thu mẫu: Cặp hay túi đựng mẫu bằng túi dứa hay túi polyet/len cỡ lớn, kéo cắt cây, giấy báo, dây buộc, nhãn, kim chỉ, bút chì 2E, sổ ghi chép, cồn, băng dính các loại, máy ảnh hay camera và GPS (lình 1.1).

Xíc định địa điếm và tuyến thu mẫu: Để thu mẫu một cách đầy đu và ỉại diện cho một khu nghiên cứu, chúng ta không thể đi hết các điểm trong khu nghiên cứu vì thế việc chọn tuyến và điểm thu mẫu là cần th ế t Tuyến đường đi phải xuyên qua các môi trường sống của khu nỊhiên cứu Có thế chọn nhiều tuyến theo các hướng khác nhau,

Trang 6

Hinh 1.1 Các dụng cụ phục vụ công tác thực đ|a

nghĩa là các tuyến đó cắt ngang các vùng đại diện cho khu nghiên cứu Trên các tuyến đó chúng ta lại chọn những điểm chốt, tức là những điểm đặc trưng nhát đê thu mẫu kỹ hay đặt các ô tiêu chuẩn vừa phục vụ cho nghiên cứu vê đa dạng loài vừa nghiên cứu vể đa dạng hệ sinh thái (hình 1.2).

Hình 1.2 Mặt cắt các tuyến thu mẫu và lập ô tiêu chuẩn, đại dỉèn các sinh cảnh

Phương pháp thu mẫu: Đe thu mẫu, hiện nay chúng ta nên dùng túi pôlyetylen để đựng mầu, không nên dùng cặp gỗ dán như trước dây vừa cồng kềnh, vừa khó bảo quản, cần có sổ ghi chép riêng, nhãn hay băng dính giấy có thê viết được và kéo cắt cây.

1.3.1.2 Nguyên tắc thu mấu

Trang 7

Mỗi cày nên thu từ 3-10 mẫu, còn mẫu cây tháo nên tìm các mẫu giơng nhau và cũng thu với sô lượng trên đê vừa nghiên cứu các

biơn dạng của lồi, vừa đê trao đôi.

(’ác m ẫ u thu trên cùng một cây thì đánh cùng một sơ hiệu mẫu Cỏ 2 cách đánh sô từ 1 trở đi kê từ khi thu m ẫ u đâu tiên cho đến hết

đòi àm nghiên cứu khoa học hoặc đánh sô theo năm tháng không phụ thuộc vào các đợt thu mẫu trước đó Ví dụ đợt nghiên cứu vào

thár.g 7 n ă m 1996 ta có thê đánh sơ là 967 là gốc và sau dó lần lượt

ghi tiêp từ sô 01 trở đi Cách đánh này tiện lợi là không cần phải nhớ sô trước đó và qua sơ này có thê nhận biêt thời gian thu mẫu nhưng

n ìược diêm là không thê biết cả cuộc đời của nhà thực vật dã thu được bao nhiêu mẫu.

Khi thu phải ghi chép ngay những đặc điểm dễ nhận biết ngoài thiên nhiên như đặc điểm vỏ cây kích thước cây, nhất là các đặc điểm dễ rrât sau khi khô như màu sắc của hoa, quả, nhựa mủ, mùi vị

- Thu và ghi chép xong cho vào bao tải dứa hay túi pôlyetylen mang vé nhà mới làm mẫu Việc cho vào túi pôlyetylen hay bao tải có lợi là gọn nhẹ, không bị va quệt khi băng qua rừng, mẫu giữ tươi lâu kê cả khi trời nắng to, nhưng cần chú ý là khi cho mẫu vào túi phải nhẹ nhàng, nếu có hoa thì dùng các lá của mẫu đê bọc lấy trước khi cho vào túi Có thể dùng các túi nhỏ, mỏng đựng các loài riêng rẽ và buộc chặt lại, tất cả cáctúi nhỏ đó cho vào túi to hay bao tải.

Hình 1.3 Cách thu mẫu cây cao

Cách thu hái mẫu cây gỗ

Mếu cày gỗ nhỏ có thể dùng sào với dầu có móc nhọn như câuliêm Cũng có thể dùng kéo cắt cành cao - một loại dụng cụ có cán đàivà C) dây dể cắt các cành trên cao hay các cây mọc trên vách đá, bờ hiển khó trèo (hình 1.3).

Mếu cây gỗ to không thể dùng câu liêm, kéo cắt cành cao thì nên th u i người dân địa phương giỏi leo trèo đê thu hái Nếu cây đó có

Trang 8

dường kính nhỏ, dưới một vịng người ơm có thể dùng một loại guốc trèo lấy mẫu Guốc gồm 2 móc sắt cứng ơm lấy thân cây và có bàn gỗ buộc vào chân đê đứng Khi leo, do sức nặng của cơ thê đè lên bàn gỗ và người ngả ra nên móc sắt bám chặt lấy thân cây Người leo cây lại có dây bảo hiểm vòng quanh cây nên rất an toàn Người trèo cây dùng

2 chân bưốc dần lên cao và do hai tay tự do nên có thể dễ dàng thu hái mẫu.

Nếu cây gỗ cao, đường kính lớn thì phải leo trực tiếp, có dây bảo hiểm hoặc đóng đinh lớn, tạo thành các bậc để đặt chân và buộc sát vào thân cây gỗ các đoạn sào dài làm tay vịn.

Có thể dùng súng cao su để thu mẫu thực vật trên các cây gỗ cao Dùng súng cao su bắn một hịn chì có kéo theo một sợi dây dài, nhẹ và bền, sao cho sợi dây vắt qua được cành cây có mẫu cần thu Đoạn giữa của sợi dây có gắn lưỡi cưa nhỏ hình vịng cung Sau khi đưa được lưỡi cưa vào đúng cành đã chọn, điểu khiển cho lưỡi cưa đứng thẩng trên cành và ấn sâu răng vào gỗ Độ cong của lưỡi cưa phải được tính tốn đế việc kéo cưa được dễ dàng và thuận lợi Thường dùng cách này chỉ cưa được các cành không lớn lắm Cũng có thể dùng súng cao su bắn hòn sỏi làm gẫy các cành nhỏ mang hoa quả Cách này thường chỉ thu dược các mẫu nhỏ đế kiểm tra hoặc giám định tên cây.

Cách thu mẫu cậy thân cỏ

Việc thu hái mẫu thường dễ tiến hành Tuy nhiên phải chú ý tuỳ loài cây mà thu thập các bộ phận quan trọng n h ấ t để việc làm tiêu bản được đầy đủ và việc giám định được dễ dàng Với cây thân cỏ, dùng kéo cắt cành cắt một đoạn cành có đủ hoa, quả và lá Đôi với các lồi cây có củ, có thể dùng xẻng nhỏ đào cả cây, rũ sạch đất đê làm mẫu.

Những loài cây cỏ có kích thước lớn, mọng nước, không thu cả cây dược, cần căn cứ vào các đặc điểm cần cho việc định loại để thu hái Mẫu cần thu hái của các loài tre nứa là các lóng tre và mo thân từ đốt thứ 5 đến đốt thứ 7 và ghi rõ đặc điểm và cách mọc của thân ngầm Mẫu của các lồi nhóm song mây phải có cả tay mây (do cành biến đổi) và roi mây (do ngọn lá biến đổi) vì đây là những đặc điểm hình thái cần thiết đê định loại và nhận biết các loài.

Trang 9

Nêu nước cạn thì lội xuống nước để thu trực tiếp các m ẫ u cây thuý sinh Dùng xẻng nhỏ đào cả thân và rê, sau đó tỉa bớt để có thể làm mẫu Nêu như nước sâu, sẽ đi trên thuyền rồi dùng vợt vớt các lồi trơi nối trên mặt nước như tảo, bèo, hoặc dùng móc đế thu các lồi cây sống lơ lửng trong nước như các loại rong, thậm chí phải lặn xuông để lấy.

Thu máu các cày sông nhờ (bì sinh)

Đơì V Ĩ I các cây sống nhờ, sống bám, cây hoại sinh (nấm, địa y, phong lan, tầm gửi ) ta dùng dao nhỏ hay cưa cắt lấy cả một phần cây chủ Mặt khác, cũng cần lấy cả cây chủ để phục vụ cho việc nghiên cứu khi cần thiết.

Thu mẫu các lồi cây có giá tri kinh tê

Đôi V Ớ I các lồi cây

có giá trị kinh tê cao như cây làm thuốc, cây cho tinh dầu, cho nhựa, cho gỗ q thì ngồi phần thu m ẫ u bình

thường như các loài cây khác, cần bổ sung các

bộ phận có cơng dụng

dặc biệt đê sau đó có đủ

nguyên liệu phân tích

các thành phần hố học hoặc tính chất cơ lý của cây.

1.3.1.3 Cách xử lý

Sau một ngày lấy mẫu cần đeo nhãn cho mỗi mẫu (hình 1.4)

N h ã n có thê chỉ ghi sơ" hiệu mẫu của tác giả cịn các thơng tin khác sẽ

ghi vào sô riêng hoặc ghi phiếu mô tả gồm đầy đủ các mục như dưới đây (xem thêm khung mô tả dưới đây):

T h u m ẫ u c â y m o c dư ới nước ( t h u ỷ s i n h )

Hỉnh 1.4 Cách buộc nhân và thông tin cấn thu thập

Trang 10

PHIẾU MÒ TẢ CÂY

- Sô hiệu: Ngày thu hái: Người thu hái:

- Nơi lây (ghi rõ tên khu rừng, làng bản, xã, huyện, tỉnh):

- Tên thông thường:

- Tên khác (ghi đầy đủ các tên dân tộc):- Tên khoa học: Họ:

- Khu vực sinh trưởng (ghi các dạng sinh cảnh):- Nơi mọc (sườn, đỉnh, chân đồi, núi, độ cao):- Sô’ lượng (nhiêu, trung bình, ít )

- Các lồi cây mọc cùng:- Đặc tính sinh thái chủ yếu:- Hình dạng tán lá: Khi non:

Khi trưởng thành:

- Cành: Cách mọc:

Hình dạng:- Lơng và mầu sắc lơng:

- Hình dáng thân (trịn, thẳng, có bạnh vè ):

- Vỏ: Độ dày:

Mầu sắc:Nhựa mủ:- Chiều cao cây: c ả ngọn:

Dưới cành:

- Đường kính cây (ngang ngực): Trung bình:

Lỏn n h ất (quan sát được):- Lá (hình dáng, mầu sắc, kích thước của lá non và lá già)- Cụm hoa: Loại:

Mầu sắc:Kích thước:

- Hoa: Mầu sắc (dài, tràng) Kích thước:

- Quả: Mầu sắc Kích thưóc:

- Cơng dụng (diều tra nhân dân):- Các đặc điểm khác:

- Sơ hiệu mẫu: kí hiệu theo người thu mẫu.

Trang 11

Đặc điếm quan trọng: cây gỗ hay đây leo, độ cao, dường kính, m a u lá, hoa quả, có nhựa m ủ hay khơng, m à u gì.

Ngày lây mẫu.Người lấy mẫu.

Khi ghi phải dùng bút chì mềm, hay bút bi dặc dụng không bị

nhoè khi ngâm tẩm ví dụ bút nưóc màu den hãng AIHAO của Trung Quốc, tuyệt đôi không dùng bút bi bình thường cũng như bút mực để tránh bị mất khi ngâm tẩm vể sau Bên cạnh đó các thông tin được

ghi vào phiếu m ô tả riêng.

Phiêu m ô tả là bản ghi lại các thơng tin có liên quan đến lồi cây đượ; thu thập để phục vụ cho công tác giám định và nghiên cứu loài.

Sau mỗi ngày ma n g mẫu vê nơi ở cần được xử ]ỷ ngay Có 2 cách

xử lý mẫu:

X ử lý k h ô : Sau khi dã đeo nhãn, mỗi m ẫ u đặt gọn trong 1 tò báo

cờ lởn gập 4 VỚI kích thước 30 X 40 cm, vuốt ngay ngắn n h ư n g chú ý

trêr m ẫ u phải có lá sấp lá ngửa đê có thể quan sát dễ dàng cả 2 mặt lá ir.à không phái lật mẫu Đơi VĨI hoa nên dùng các m ả n h báo nhỏ đế

ngản cách chúng VỚI các hoa hay lá bên cạnh phòng khi sấy dễ bị

dính vào các bộ phận khác của cây Đôi vỏi quả to cần cắt thành lát theo 2 hướng: cắt dọc và cắt ngang thành từng lát để thấy quả có bao nhiêu ơ và các lát đó phải có nhãn riêng và m a n g cùng một sô hiệu

Đôi với lá to, thì chì lấy từng phần đại diộn và các phần dó củng

mang cùng một số’ hiệu Sau dó xếp nhiêu m ẫ u thành chồng cứ 5 - 7 m ầ u nên chèn một tấm nhơm lượn sóng đê thơng thống và giữ nhiệt giúp cho m ẫ u chóng khơ và không phải thay giấy báo hàng ngày như

trưcc đây, và sau đó dùng đôi cặp ô vuông (mắt cáo) để ơp ngồi ép

chặ; m ẫ u và bó lại Nếu mẫu có quả to hay cành to, khi ép nhớ chèn các tò báo xung quanh để nâng cao mặt bằng sao cho m ẫ u tiếp theo nàn* trên mặt phẳng Giữa các m ẫ u chồn càng nhiều báo càng tốt

Cáci bó xem ở hình 1.6 Bó mẫu đưa phơi nắng hoặc sấy trên bếp

than hay tủ sấy Nếu không có tấm nhơm, hàng ngày phải thay giấy bao mới để m ẫ u chóng khơ và khơng bị ẩ m sẽ làm cho m ẫ u bị hỏng.

Xử lý ướt: Khi không có thời gian và điều kiện làm mẫu ngay

trorg ngày, chứng ta chỉ ép mẩu tạm thòi giữa hai tờ báo gập đôi, khôig chèn ngay, ghi đầy đủ các thông số lên nhãn Sau khi đã làm m a t xong chúng ta không dùng cặp mắt cáo để ép m ẫ u hay chỉ ép 1

Trang 12

thời gian ngắn sao cho chúng đủ thời gian ổn định vị trí, sau đó bỏ cặp và dùng giấy báo bọc ngồi, bó chặt lại rồi cho các bó mẫu đó vào túi polyetylen cỡ lớn.

Mỗi túi lốn có thể chứa nhiều bó mẫu, dùng cồn đô cho thâm ướt các tò báo và buộc chặt lại đê chuyển về nơi có điểu kiện sấy khơ.Cách làm đó có thê giữ cho mẫu trong khoảng

1 tháng mà không cần phải sấy ngay Mục đích là để giết các enzym chông rụng lá.

1.3.2 Công tác nội nghiệp

Xử lý và sấy khô: Khi mẫu được chuyến vê phịng thí nghiệm, việc đầu tiên là cần tiến hành xử lý kịp thòi Trước hết dùng các tờ báo mới rồi lần lượt mang từng vật mẫu ra, giải đểu trên tờ báo N hân dân hay các tờ báo khác gập 4 có kích thước 30 X 40 cm, vuốt cho các

lá phẳng ra và đảm bảo lá luôn luôn có mặt lá sấp và mặt ngửa Dùng các tò báo mới khác phủ lên Lớp phủ càng dày càng tốt để vật mẫu phăng Cứ sau 5-6 mẫu chèn thêm một tấm nhơm lượn sóng Khoảng 15-20 mẫu dùng hai cặp m ắt cáo rồi buộc lại cho chặt (hình 1.5, 1.6) Các rnẫu sau khi đã bó chặt cho ra nắng phơi hoặc cho vào tủ sấy đế sấy khô Điểu kiện khơng có tủ sấy chúng ta tự làm lấy một hộp nhôm trống trên và dưới (hộp giữ nhiệt), ở giữa bên trong có một gị và lót mật lưới thép và đặt bó mẫu lên, phía dưới dùng bếp điện hay bếp than để hun nóng (hình 1.7) Sây liên tục độ

s®É

m

Uiun* f6

TiVni ifo'mi

(itAv )»«<>

Trang 13

Bở mẩu cần

k J , I » jirt • » » * • » > 1 ► 11 » * I 111 4; iI * ^ , , J

P ^V _ỊẠ L _^ l-'7 I

ỈƠ Ể Ễ Ẽ Ê Ễ & 1

-Hình 1.7 Các bộ phân của lò sấy bằng bếp điện

một tuần thì các mẫu sẽ khô Nếu dùng tâ m nhơm lượn sóng xen giữa bó mẫu thì hàng ngày không cần thay giây báo Tốt nhất giữa dợt nên thay một lần báo mới Sau khi mẫu đã khô, các mẫu được lấy ra đặt giữa các tờ báo rồi xếp thành bó và buộc lại đê chờ định tên.

1.3.3 Xác định tên khoa họcSau khi đã sấy khô chúng ta có thể xác định tên khoa học ngay trước khi chưa ngâm tẩm thuốc

chông cơn trùng và nám hoặc có thê tiến hành việc ngâm tẩm xong và xây dựng thành các bìa mẫu hồn chỉnh sau đó mới tiến hành việc phân tích mẫu Cách tiến hành thứ hai thường không thích hợp bơi khi làm việc chúng ta tiếp xúc với các chất độc hại, ít nhiều ảnh hưởng tới sức khỏe, ở đây chúng ta áp dụng cách thứ nhất tức là sau khi đã sấy mẫu khô không qua giai đoạn xử lý độc Tất nhiên các nước hiện đại người ta không xử lý độc với ba lý do: Điểu kiện khí hậu lạnh ít cơn trùng phá hoại, phòng lưu giữ mẫu hiện đại đảm bảo độ kín với mức độ ẩm xâm nhập vào rấ t thấp và hàng năm người ta hoặc cho hạ nhiệt độ xuôYig thấp để tiêu diệt oác côn trùng và trứng của chúng hoặc người ta phun thuốc độc sau khoảng một tháng đóng kín sau đó làm sạch rồi mới sử dụng.

1.3.4 Các dấu hiệu hình thái

Trưốc khi phân tích và định loại, việc làm quen các th u ật ngữ vê hình thái là cần thiết Những dấu hiệu đó được thể hiện qua các hình vẽ như chương 2.

1.3.5 Phân chia mẩu theo họ và chi

Trước khi phân tích các mẫu cây phải biêt mẫu cây thuộc họ nào Muốn thê chúng ta phải sắp xếp chúng theo theo từng họ Để làm nhanh cần có các chuyên gia có kinh nghiệm giúp đõ để giảm nhẹ công việc và thòi gian hoặc chúng ta theo bảng chỉ dẫn nhận nhanh và phân chia các họ (xem cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật -

Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997; Thực vật có hoa - Nguyễn Nghĩa Thìn,

Trang 14

2005) Từng họ lại nhờ các chuyên gia sắp chúng theo từng chi trước khí phân tích và tiến hành xác định lồi Những m ẫ u nào chưa J)h.ân

họ và chi được thì dùng các khố xác định họ và chi đê xác định Dối

với nghiên cứu hệ thông học, việc này tự các tác giả đã a m hiểu (đơi

tượng của mình.

1.3.6 Đỏi chiêu mảu nghiên cứu với bộ mảu lưu

Đơì VỚI những nơi có bộ m ẫ u cây khô lưu ở các bảo tàng thực v/ật

hay các phòng mẫu cây khô (bách thảo = Herbarium) với đầy đủ tên

khoa học, ta m a n g m ẩ u của chúng ta so vỏi bộ m ẫ u lưu để có tên S'f

bộ Nếu các mẫu hoàn toàn giống nhau thì chúng ta tạm yên tám wới

các tên đó và xếp riêng N hững m ẫ u còn nghi ngờ được tiếp tục ph.âi) tích cụ thế và tra tên khoa học theo khoá xác định.

Trường hợp không thê xác dịnh dược tên khoa học của loài cây, có thê gửi tiêu bản vê các phòng tiêu bản sau đây nhò các nhà phân loại thực vật có kinh nghiệm giám định:

- Phòng tiêu bản thực vật, Viện Sinh thái và Tài ngun sinl) v'ậ (Đưịng Hồng Quốc Việt, Quận cầu Giấy, Hà Nội).

- Bảo tàng Thực vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học 'Tu

nhiên (19 Lê Thánh Tông, Quận Hồn Kiếm, H à Nội).

- Phịng tiêu bản thực vật, Viện Điều tra Qui hoạch rừng (Thainỉ Trì, Hà Nội)

- Phịng tiêu bản thực vật, Trường Đại học Lâm nghiệp (Xu;âi Mai, Hà Tây).

- Phòng tiêu bản thực vật, Viện sinh học nhiệt đới (85 Trần Quick Toản, Quận 3, TP Hồ Chí Minh).

1.3.7 Phân tích mẩu

Đê tra tên khoa học, đầu tiên phải tiến hành phân tích các m;ẫi đã thu thập Khi phân tích trên mẫu khơ phải lấy từng hoa ra cìhc vào ống nghiệm cùng với ít nước vừa đủ ngập hoa và đun sôi đê m;ẫi trở lại trạng thái bình thường (hình 1.8) Hai tay với 2 kim nhọn táidtừ từ các bộ phận của hoa dưỏi kính lúp đê quan sát và vẽ hình Kvhphân tích chú ý một sô nguyên tắc như sau:

- Phân tích từ tơng thê bên ngoài đến các chi tiết bên trong.- Phân tích từ cái lớn đến cái nhỏ.

Trang 15

a) b)

Hinh 1.8 Dung cụ phuc vu trong phòng thi nghiệm (a): đun mẫu khô (b) các dụng cu phân tích mẫu trong PTN

1.3.8 Vẽ hình

Vẽ hình dược dành chu các nhà phân loại Vẽ hình trước hết tự mình vừa phán tích vừa vẽ đế đảm bảo độ chân thực của nó Lấy một t<> giầy kẻ ô ly đê lên bàn lúp sau đó đê bản kính chồng lên (có thể dán rgay vào mặt dưỏi bán kính), mẫu được đê lên bán kính dó và tiến hành phân tích, từng bộ phận của hoa được các ô ly chỉ rõ kích thước cứa chúng Trong lúc đó lấy một tờ giấy vẽ có kẻ ơ vng tùy ý và từ đó điều chỉnh vị trí của các bộ phận theo chiểu của ô ly trên bàn lúp và vẽ u*n ú giấy ô vuông đê vẽ chúng lên đó, cứ mỗi ô vuông trên giây vẽ

tương ứng với từng ô ly trên bàn lúp Sau khi vẽ xong đặt các đoạn chỉ

rõ tỷ ệ của từng bộ phận trên bản vẽ theo sự tương ứng giữa ô ly với ô vuônf tức là 1 ô ly là 1 min thì cạnh 1 ơ vng tương ứng là 1 mm.

Song song vối vẽ hình chúng ta tiến hành chụp ảnh qua lúp hay q u a n s á t màn hình nếu lúp gắn vói màn hình TV.

1.3.9 Tra tên khoa hoc

Sau khi đã phân tích, chúng ta tiến hành tra tên khoa học dựa theo các khoá xác định lưỡng phản hoặc vừa phân tích vừa tra khố.

Chú ý một sô’ nguyên tắc khi tra tên như sau:

- Hoàn toàn khách quan và trung thành với các mẫu thực, không phụ thuộc vào các tên giám định sẵn hay tên do các tác giả xác định trước đây.

Trang 16

- Khi tra khoá luôn luôn đọc 2 đặc điểm đối nhau cùng 1 lúc để dễ dàng phân định giữa các cặp dấu hiệu.

Xác đinh tên loài: Trong quá trình tiến hành xác định tên khioa học phải tuân theo các nguyên tắc nhất định (xem chương 1).

Các tài liệu chính dùng trong q trình xác định tên khoa học gồnn:- Cây cỏ Việt Nam (Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993, 1999-2000))

- Cây gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988)- Vân Nam thực vật chí (Trung Văn)

- Thực vật chí Đại cương Đông Dương (Lecomte, 1907 - 19E52 Flore Générale de 1’ Indochine)

- Thực vật chí Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam (Aubréville A et íal.,

1960 - 1997 Flore du Camboge, du Laos et du Vietnam)

- Flora of China và Flora of China - Illustration (Wu Zheng- Yi

and P Revan, 1994 - 2000)

- Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, 6 tập (Lê Khả Kế, chủ biíên, 1 9 6 9 - 1975)

- Thực vật chí Việt Nam, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội (gồm nhiều tập Nguyễn Tiến Bân và tập thể)

- Khoá xác định và phân loại họ Thầu dầu Việt Nam (Nguy'ễn Nghĩa Thìn, 1999)

- Identification guide to Vietnamese Orchids (Orchidaceỉae Juss.) (Averyanov L V., 1991)

- Lan Việt Nam (Nguyễn Thiện Tịch, 2001)- Tài nguyên cây gỗ Việt Nam (Trần Hợp, 2002)

Sau khi đã có tên khoa học, cần kiểm tra lại bằng các bản mô tả đã được giới thiệu trong các bộ thực vật chí hay các sách chuyên kh ảo Nếu mẫu đúng với bản mô tả thì chép đầy đủ tên khoa học của Cĩây kèm theo tên tác giả và tên họ của mẫu cây đó, sau đó các mẫu được nhập vào Phịng mẫu cây khơ (Herbarium) để xử lý tiếp theo.

Trang 17

- K iế m tra tồn khoa học: Khi dã có đẩy đủ tơn lồi, tiên hành kiểm tra lại các tên khoa học đê đ á m bảo tính hộ thơng, tránh sự n h ầ m lẩn và sai sót Điếu chỉnh khơi lương họ và chi theo hộ thòng của Brummitt trong "Vascular Plant Families and Genera" (1992), diều chính ten lồi theo các tài liệu "Cây cỏ

Việt Nam" của Phạm Hoàng Hộ (1999 - 2000), "Tạp chí sinh

học - chuyên đề thực vật" (1994 - 1995), "Thực vật chí Việt N a m " (các họ Lamiaceae, Annonaceae, Myrsinaceae, Cyperaceae ) và "Danh lục các loài thực vật Viột N a m ” (2001- 2005) và chỉnh ten tác giá theo tài liệu "Authors of Plant N a m e s ” của Brummitt R K & c E Powell (1992).

B3i vi khi xác định ten khoa học chúng ta sử dụng các bảng tra theo nhiều nguồn khác nhau và mỗi nguồn sử dụng các hệ thông khác nhau, khôi lượn^ các ngành, lớp, bộ và họ không giông nhau, cho nên điểu trước tiên cần có tính chất nhất quán, để dỗ so sánh và đánh giá.

- BỔ sung thông tin: Việc xác định các thông tin về đa dạng sinh

học của các lồi về dạng sơng, vơ yếu tơ địa lý, vê cơng dụng và tình trạn£ đe doạ, bảo tồn, ngồi các tài liệu trơn, cịn sử dụng

các tài liệu khác như:

+ 1900 cây có ích (Trần Đình Lý, 1993)

+ Sách dỏ Viột Nam (1994)

+ T ừ điển cây thuôc Việt N a m (Võ Văn Chi, 1997)

+ Những cây thuổc và vị thuốc Việt Nam (Đỗ Tất Lợi, 2001)+ Cây cỏ có ích ỏ Viột Nam (Võ Văn Chi - Trần Hợp,

tập I- 1999, tập II 2002)

+ Tài nguyên thực vột Đông Nam Á (PROSEA)+ Từ diên thực vật thông dụng (Võ Văn Chi, 2003)

+ Danh lục các loài thực vật Việt Nam, tập 1 - 3 (2001 - 2005)1.3.10 Xây dựng báng danh lục thực vật

Lệp danh lục thực vật là một trong các mục tiêu quan trọng nhất

của eôig tác điều tra hộ thực vật trong một vùng, một tỉnh hoặc một khu bíO tồn Háng danh lục thực vật được xây dựng theo hệ thôiig phân bại của Brummitt (1992) Danh lục thực vật là một bảng thông kô toài bộ các loài thực vật đã gặp lioặc thu đượa tiêu bản trong khu

Trang 18

vực điều tra Đế phục vụ các hoạt động lưu trữ số liệu quốc gìa trao đối thông tm và các hoạt động n rhiên cứu đa dạng sinh học, cách lập danh lục được thực hiện thống nhất theo các mẫu hướng dẫn sau:

Bảng 1.2 Mẫu danh luc của vùng điều tra

TTNgành và họSinhcảnhMức độ nguy cấpCôngdụngDạngsốngYẻu tố địa ỊỷTên khoa họcTên Việt Nam12345678Ghi chú:

Côt (2): Ghi tên khoa hoc cùa các ngành, họ thực vật và xép theo các ngành thực vốỉt từ thấp đến cao Trong các ngành, xếp các ho theo thứ tư vần chữ cái abc Trong các ho xếp theo các chi và loài theo abc.

cỏt (3) Thông kê tên thông thường và tên dân tộc Tèn thường gọi nhất để đầu tiên.

cỏt (4) Ghi các loai sinh cảnh với các kí hiệu như sau: Rừng gỗ nguyên sinh (Rn), Rừng gỗ thứ sinh

(Rt), Rừng phuc hổi (Rp), Rừng tre nứa (Rtn), Trảng cày bụi (Tb), Tr -ò (Tc), Đất nông

nghiẻp (Đn), Đát nương rẫy (Đr), Đất ngặp mãn (Wl).

Côt (5) Mức đơ q hiếm ghi theo phản hang của IUCN (2000), theo Sách đỏ Việt Nairn, Phầr thưc vật NXB Khoa học và Kỷ thuật, 2005 và theo Nghị định 48 CP (xem phụ lục 1 ,2).

cỏt (6): Giả trị sử dụng của loài thực vât đó trén mọi phương diện (gỗ, tinh dầu, làm tthuốc .) /à có thể tham khảo các tài tiêu đả xuát bản hoâc điều tra kinh nghiệm sử dung của người dén địa phương

Côt (7) Dang sống theo cách phản loai Raunkiaer (1934).

cỏt (8) Các yếu tỏ' địa lý (theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999, 2004, 2005).

1.4 XÂY DỰNG BẢN Đồ PHÂN Bố

Bản đồ phân bô cho chúng ta biết địa chỉ và vùng s in h sơng của một lồi thực vật Bản đồ phân bơ của lồi cây, trước h ế t số ?iúp ngưòi điều tra tìm lại lồi đó ngoài thực địa, m ặt khác, n ế u kết hợp sử dụng một sô bản đồ khác (bản đồ địa hình, đất, khí h ậ u , sinh khí

hậu ) có thê giúp các nhà nghiên cứu biết hoặc nhận địnhi được một

sô đặc điểm sinh thái của chúng.

Trang 19

1.4.1 Bản đổ phân bố chấm điếm

Đi theo các dường mòn hoặc tuyến điểu tra được thiết kế trước, khi fặp loài xác định toạ độ địa lý (dùng m á y định vị GPS) và chấm lên tản dồ địa hình hoặc bản đồ tài nguyên rừng các điếm đã gặp loài cây cang nghiên cứu.

1.4.2 Bản đổ phân bo chu vi

3ầu tiên, cách làm giông như xây dựng bản đồ phân bô chấm (iióm tất cả các lồi cây đặc hữu, quý hiếm gặp trên tuyến và đường mòn Sau dó, nối tất cả các điểm phân bơ' ngồi thành một đường liên tục khép kín trên bán đồ ta sẽ được một bản đồ phân bơ chu vi Cũng ('ó thê dựa vào đặc tính sinh thái của loài để ngoại suy và mở rộng (liện tích khoanh võ ra các vùng xung quanh nơi chưa có điểu kiện khảo sát nếu ở đó có các điều kiện sinh thái tương tự nơi lồi đang

Ịíhâr bơ.

1.4.3 Hán đồ phân bó chu vi - điếm

Có thê kết hợp cả hai phương pháp chấm điểm và chu vi đê xây dựng bán đồ phân bô của một loài thực vật Loại bản đồ này vừa cho

ta biết các điểm phân b ố của loài cây vừa cho ta biết nơi nào là trung

tâm phân bố của nó.

Mỗi một khu hệ thực vật được hình thành ngồi mơi tương quan của các sinh vật vỏi các yếu tô sinh thái như khí hậu, đất đai, địa hình địa mạo cịn phụ thuộc vào các điểu kiện địa lý, địa chất xa xưa 1 khi thấy được một cách trực tiếp Chính các yếu tô' này đã tạo nên sự đa dạng vể thành phần loài của từng khu vực Vì vậy, trong khi xem xét sự đa dạng về thành phần loài, cần xem xét bản chất cấu th àn t nên hệ thực vật của một vùng và cốc yếu tô địa lý thực vật của vùng nghiên cứu.

1.5 HỆ THỐNG CÁC YẾU TÔ ĐỊA LÝ THỰC VẬT• • • •

Việc thiết lập phố các yếu tô địa lý, áp dụng sự phân chia của các

tiic gá Pócs T a m á s (1965), Ngô Chinh Dật (1993), và Nguyễn Nghĩa

T h ì n (1999) có chỉnh sửa, hệ thực vật Việt Nam bao gồm các u tơ chính như sau:

1 Y ếu tô t h ê giới: gồm các taxôn phân bô khắp nơi trên thê giới

Trang 20

2 L iên n h iệ t đới: gồm các taxôn phân bố ở vùng nhiệt đỏi châu /Á, châu Uc, châu Phi và châu Mỹ Một số có thể mở rộng tới vùng ơn đới

2 1 N h i ệ t đ ớ i c h á u Á , c h â u ú c v à c h â u M ỹ

22 Nhiệt đới châu Á, châu Phi và châu Mỹ

2.3 Nhiêt đới châu Á và Mỹ: gồm các taxôn phân bô ở vùmg nhiệt đới châu Á đến vùng nhiệt đới châu Mỹ, một sơ có thể mở rộmg tới Đông Bắc châu ú c và các đảo Tây Nam Thái Bình Dương.

3 C ổ n h i ệ t đới: gồm các taxôn phân bô vùng nhiệt đới châu ;Á, châu Uc, châu Phi và các đảo lân cận.

3.1 Nhiêt đới châu Á và châu úc: gồm các taxôn phân bô ở vùng nhiệt đới châu Á tới châu ức và các đảo lân cận Nó là cámh

Đông của Cổ nhiệt đới và m ở rộng đến các đảo  n Độ nhưng khôrng

bao giờ tới lục địa châu Phi.

Hlnh 1.9 Yếu tô' nhiệt đới châu (Án Độ - Malêá)

3.2 Nhiệt đới châu Ả v à châu Phi: gồm các taxôn ở vù ng nhiệt đới châu Á, châu Phi và các đảo lân cận Đây là cánh Tây c ủa vùng Cơ nhiệt đói và có thê mở rộng tói Phi-gi và các đảo Nam T h ái Bình Dương nhưng khơng bao giờ tới châu ức.

Trang 21

4.1 Đ ô n g D ư ơ n g -M a lê z i: gồm các taxôn m à chúng phân bô ở vùng nhiệt đới châu Á từ lục địa Đông N a m Á (Mianma, Thái Lan, ỉ)ônp Dương, Tây N a m và N a m Trung Hoa), đên Malaixia, Inđónêxia, 1’hilippin, Niu Ghinê và mỏ rộng tới Phi-gi và các đảo N a m Thái Bình

puởng nhưng khơng bao giờ tới châu Uc phía N a m và Â n Độ ở phía

Tây (hình 1.10).

Hinh 1.10 Yếu tố Đơng Nam Á (Đông Dương -Malêzi)

4 2 Đ ô n g D ư ơ n g -Ả n Đ ô h a y L ụ c đ ịa c h â u Á n h i ệ t đ ớ i: gồmcác taxôn phân bố ở vùng nhiệt đối châu Á từ Â n Độ, Srilanca, Miarma, Thái Lan, Đông Dương và Tây N a m và N a m Trung Hoa,

khổng tỏi v ù n g Malêzi.

Hinh 1.11 Yếu tố lục địa Đông Nam Á

Trang 22

4.3 Lục địa Đông Nam Á (Đ ông D ư ơ n g - H im a la y a , triừ Malẽzi và An Độ) (hình 1.1 1): gồm các taxôn phân bô vùng nhiệìt đới châu Á từ chần Himalaya, Mianma, Thái Lan, Đông Dương v à Tây Nam Trung Hoa một sơ chúng có thể mở rộng đến bán đảo Malaixia đ phía Nam Đây là nhóm thực vật phân bơ chủ yếu trên núi cao.

4.4 Đông Dương-Nam Trung Hoa: gồm các taxôn phân bô

Đông Dương và Nam Trung Hoa đặc biệt xung quanh biên giới Trun.g Hoa (chỉ có ở Nam Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Đài Loan, Hải Nam) và Đông Dương.

4.5 Đông Dương: Các taxôn phân bô giói hạn trong phạm vi 3

nưỏc Đông Dương và đỏi khi có thể gặp ở Thái Lan.

5 Ơ n đới Bắc: gồm các taxôn phân bô trong vùng ôn đới châu Á, châu Au và châu Mỹ và có thể mở rộng tói vùng núi nhiệt đới và thậim chí tới vùng ơn đới Nam bán cầu.

5.1 Đông Á - Bắc Mỹ: gồm các taxôn phân bô" trong vùng ôn điđi châu Á và Bắc Mỹ có thê mở rộng tới vùng núi nhiệt đới.

5.2 Ôn đới cô thếgiớù gồm các taxôn phân bô ở ôn đới châu Âu, châu Á và có thế mở rộng tới mà vùng núi nhiệt đới châu Phi và châu ức.

5.3 Vùng ôn đới Địa Trung Hải - châu Âu - châu Á: gồm cáctaxôn mà chúng phân bố trong vùng ôn đới quanh Địa Trung Hải, châu Âu và châu Á.

5.4 Đông Á: gồm các taxôn mà chúng phân bô trong vùng ôn đới từ Himalaya đến Đông Trung Hoa tới Triều Tiên hay Nhật Bán và có thể mỏ rộng tỏi vùng núi nhiệt đới.

6 Đ ặc h ữ u V iệt Nam: gồm các taxôn mà chúng phân bô trong giới hạn của Việt Nam.

6.1 Cận đặc hữu: gồm các taxôn mà chúng phân bô chủ yếu trong giới hạn của Việt Nam và có thể tìm thây ở một vài điểm cùa các nước lân cận dọc theo biên giới.

7 Các loài cây trổng

1.6 XÂY DỰNG PHỔ CÁC YẾU T ố ĐỊA LÝ THỰC VẬT• • • •

Trang 23

Chương 2

CÁC PHƯƠNG P H Á P PHÂN LOẠI

2.1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI s o SÁNH HỈNH THÁI

Phương pháp phân loại so sánh hình thái được tiến hành theo từn^ taxôn 1 chi, 1 họ, 1 bộ v.v Việc đầu tiên tác giả cần nắm vững bíin chất của taxơn mình nghiên cứu như các dấu hiệu hình thái, tính châ’t hình thái đế xác định dôi tượng và môi trường sơng của nó Trên có Sd đó, xác định các điểm và tuyến nghiên cứu (xem chương 1) Đây là bước hết sức quan trọng để tác giả xác định được các điểm và tuyến nghiên cứu chính xác Ví dụ cây ưa ấm và ưa bóng thì mơi trường sóntí phải trong rừng rậm, ngược lại cây chịu hạn và ưa sáng thì

mơi trường sôYig phải là rừng khô, trảng cây bụi hay trảng cỏ Thứ

h;ú nếu nắm vững đối tượng thì chúng ta có thế nhận dạng ngoài thiên nhiên, ví dụ họ Dâu tằm - Moraceae phải có lá kèm, mủ trắng trong lúc họ Bứa - Clusiaceae phải có mủ vàng và họ Máu chó - Myristicaceae có mủ màu đỏ Thêm vào đó người lấy mẫu cần ghi nhớ và níim vững những dấu hiệu phân loại riêng của từng đối tượng trước khi ra thực địa bởi vì mỗi họ đòi hỏi những dấu hiệu riêng đê giúp cho công tác định loại, Ví dụ họ Ơ rơ - Acanthaceae, họ Na - Annonaceae phải thu bang được quả của chúng.

Các bước tiếp theo như thu mầu, xử lý mẫu, phân tích và xác định tên như dã nói ở chương 1.

Sau khi đã có tên chính thức, trong phương pháp này cần tiến h;'mh 4 bước tiếp theo:

1 Xây dựng khố định loại.

2 Mơ tả các taxôn.

Trang 24

2.1.1 Xây dựng khoá xác định

Xây dựng khoá định loại có 2 loại khóa:

❖ Khoá nhân tạo: đây là khoá dỗ dùng cũng như dễ xây dựng Cơ sỏ của việc xây dựng dựa trên những dấu hiệu lỏn dỗ nhận biêí đê từ dó chia chúng thành từng cặp các nhóm từ lớn đến nhỏ hay từ nhiều đến ít với các dấu hiệu luôn ln đối nhau Ví dụ các lồi có lá đớn xếp theo một nhóm cịn các lồi có lá kép xép thành nhóm đơì lập, tiếp theo mỗi nhóm trên lại tiếp tục chia theo một nhóm dấu hiệu nào đó Ví dụ hoa đều và hoa dôi xứng hai bên chắng hạn Cứ tiếp tục như vậy cho đến tận taxôn bậc lồi Từ dó chúng ta xây dựng được khoá xác định nhân tạo.

❖ Khoá tự nhiên: khoá tự nhiên dược xây dựng dựa trên các dâu hiệu liên quan đến quá trình phân hố tiến hố; nhóm có dấu hiệu nguyên thủy để trưóc nhóm dấu hiệu tiến bộ để sau Các quá trình phân chia cũng dựa vào các nhóm dâu hiệu như khi xây dựng khoá nhân tạo nhưng khác biệt ở chỗ cách lựa chọn các cặp dấu hiệu.

Đê lựa chọn đúng dấu hiệu, trước hết chúng ta phải hiểu nguồn gôc taxôn mà chúng ta đang nghiên cứu từ đâu và xu hưóng tiến hố của nó như th ế nào, từ dó ‘2 nhóm dấu hiệu nguyên thuỷ và tiến hoá của nó dược xác định Trên cơ sở các dấu hiệu đó, lần lượt chúng ta chọn cặp nhóm dâu hiệu nào có tính quyết định trong tiến hóa sẽ dùng cho bước đầu tiên, càng chia tính quan trọng các dấu hiệu càng giảm vê tý trọng cũng như sơ lượng các dâu hiệu.

Ví dụ: Khi xây dựng khóa các ngành thực vật bậc cao: trước hết chúng ta coi dấu hiệu thể đơn bội hay thế lưỡng bội chiếm ưu thê cùng với dấu hiệu có mạch hay khơng có mạch làm những dấu hiệu dầu tiên để tách ngành Itêu ra khỏi các ngành cịn lại, tiếp theo đó chúng ta lấy dấu hiệu có hạt hay khơng có hạt để chia thành 2 nhóm: nhóm thứ nhất khơng có hạt bao gồm các ngành như Rhyniophyta, Psilotophyta, Lycopodiophyta, Equisetophyta và Polypodiophyta và nhóm cịn lại gồm hai ngành Gymnospermae và Angiospermae v.v

2.1.2 Hệ thông phân loại

Trang 25

tự từ nguyên thuý đến tiến bộ, từ taxôn bậc cao đến taxơn bậc thấp Đó gọi là hộ thống phân loại Ví dụ hộ thống phân loại ở bậc tơng của phán họ M e (Phyllanthoideae) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) như sau:

Subfamily Phyllanthoiđeae Ascherson

• Tribe Wielandieae Baill ex Hurusawa

r Gen Leptopus Hai 11.

'r Gen A c te p h ila Decne.

• T rib e Bricỉelioae

r Gen Cleistanthus Hook F ex Planch.

^ Gen B rid e lia Willd.

• Tribe Phyllantheae Dumort.

'r Gen Flueggea Willd

r Gen Margaritaria L f

r Gen Phyllanthus L.• Tribe Glochidieae Hutch.

r Gen Glochidion Forst & Forst F.> Gen Breynia Forst & Forst F.> Gen Synostemon F Muell.> Gen Sauropus Blume

• Tribe Drypeteae (Grisb.) Hurusawa> Gen Dry petes Vahl

• Tribe Antidesmeae (Endl.) Hurusawa

r Gen Antidesma L.

• Tribe Aporoseae (Lindl ex Miq.) Airy Shaw> Gen Baccaurea Lour.

> Gen Aporosa Bill me• Tribe Hymenocarpeae Hutch.

r Gen Hyrnenocardia Wall, ex Lindl.• Tribe Bischofieae (Muell Arg.) Hurusawa

> Gen Bischofia Blume2.1.3 Mô tả

Trên cơ sở hệ thông phân loại, việc mô tả từng taxôn được tiên hành theo một tuần tự như sau:

- Tên khoa học, tên tài liệu công bô' đầu tiên vê tên khoa học đó, số tập, sô' trang, năm công bô; các tên tài liệu công bô" tiếp theo

Trang 26

vê tên đó của các cơng bơ lớn có liên quan đến taxón đarig nghiên cứu, ví dụ như đối với Việt Nam các tác phẩm cần J'hiii trích dẫn như Bộ Thực vật chí đại cương Đơng Dưrtng của

Lecomte (1907 - 1952), Bộ Thực vật chí Cămpuchia, Lào và

Việt Nam do Aubréville et al chủ biên (1996 - 2005), Bộ Cây <’ỏ Việt Nam của Phạm Hoàng Hộ (1999 — 2000), v.v và cách nhau bởi dấu chấm phẩy Mẫu chuẩn: Nếu taxơn bậc lồi thì ghi rõ địa điểm, ngày lấy, người lấy, số hiệu mẫu và hiện lưu trữ ở đâu (ghi ký hiệu theo cuốn "Herbarium index": p - Phòng mẫu ở Pari, HN - Phòng mẫu Viện Khoa học và Côiig nghệ tại Hà Nội, HNU - Phòng mẫu Đại học KHTN - ĐHQGHN); Nếu taxôn bậc chi ghi tên loài chuẩn (Loàti chuẩn

của chi T re w ia ghi là Typus: T re w ia n u d iflo ra Ij.); Nẽ'U taxón

trên chi thì ghi tên chi chuẩn (Fam Euphorbiaceae thì có Typus:

Euphorbia L., Subtribe Acalyphinae có Typus: Acalypha IL.)

- Tên gốc (nếu có) - Basionym, tài liệu công bô', số tập, s ố trang, năm công bố, mẫu chuẩn lấy ở đâu, số hiệu và lưu ở đếu (Typus); nếu taxơn trên chi thì ghi tên chi chuẩn.

- Tên đồng loại - Synonym*’, tài liệu công bố, số tập, s ô trang, năm công bô, mẫu chuẩn lưu ở đâu (Typus).

- Tên Việt Nam

- Dạng sống: cây gỗ hay cây bụi, cây thảo, dây leo, sự phân cành, gỗc có bạnh gốc hay khơng, vỏ có dấu hiệu gì, cành hình trụ hay

góc cạnh, cành non có lơng / khơng lơng, có gai hay khơng

- Lá: đơn hay kép, dạng kép gì, cách mọc, kích thước: chiều dìi, chiểu rộng (em), phiến nguyên hay xẻ thùy, mép nguyêìn hay 20

■ Chúng tôi sử dụng cụm từ Tên đóng loại (Synonym) thay cho tên đống v ật hay tên đống nghĩa Thực chất là 2 tên cùng chỉ một tập hợp 2 hay nhiểu cá thể có các dặc điểm chỉ thị giơng nhau dụ Clusiaceae và Garciniaceae là cặp tên đống loại vi chúng đều chỉ các loại cây có lá mọc đối, có mủ vàng, hoa đơn tính hay Cenesmonựà Cnesmone có dây leo ngứa, lá mọc cách, có lá kèm, hoa đơn tính (khác với lên đống nghĩa trong vãn học để chỉ hai từ cùng nghĩa như nhau) Cịn Tên đómg vật rhư trước đây đả dùng để chỉ hai lèn loài được 2 tác già mỏ tả từ hai mẫu ikhác nlau nhưng nay 2 mẫu đó được khảng định thuộc cùng một lồi, khi đó tèn mơ tâ sau dtợc coi là synonym của lên mô tả trước Từ đó chúng ta thấy cụm từ Đồng vật c:hỉ áp dụig

cho các bậc loài hay các bậc dưới lồi và khơng thể áp dụng cho bậc chi trở lên f'hu

vậy không thể dùng thuật ngữ “đổng vật được" khi đó nên thay bằng thuật ngữ “đ(ng

Trang 27

ráng; mặt trên và mặt dưới có lơng hay khơng, có vảy hay có tuyên; gân lá lông chim hay chân vịt, mấy đơi, có gi đặc biệt; màu sác ỏ cả hai mặt; cuông lá: dài (cm), có lơng hay nhẵn; lá kèm hình gì, kích thước bao nhiêu, nhẵn hay lông, bền hay rụng sớm

- Cụm hoa: dạng cụm hoa gì, cấu trúc, kích thước và các dấu hiệu khác

- Hoa: hoa lưỡng tính hay đơn tính, màu gì, kích thước, cấu trúc: hoa mẫu mấy, mấy vòng bao hoa, cách sắp xếp bao hoa, hình dạng, kích thước, có bao nhiêu ơ, mỗi ơ có bao nhiêu nỗn, cách đính nỗn, vòi nhuỵ

- Quả: kiểu quả: nang, thịt, bế , hình dạng, kích thước, màu sắc; hạt: hình dạng, kích thước, màu sắc

- Đặc điếm sinh thái: căn cứ vào nơi mọc người ta suy đốn đó là cây Ưa sáng hay ưa ẩm hay chịu hạn ; nơi mọc, mùa ra hoa, kết quả.- Phân bô: phân bô> trong nước ghi theo tỉnh từ Bắc vào Nam, từ

Tây sang Đông và phân bố thế giới ghi theo nước

- Công dụng: cây ăn được hay cây thuốc

- Mẫu nghiên cứu: thông kê các mẫu đã nghiên cứu thuộc vê taxôn mô tả Mỗi mẫu lần lượt ghi địa điểm (tỉnh, huyện, địa phương), ngày lấy, người lấy, số hiệu, ndi lưu trữ (tên các phòng mẫu cây khô - Herbarium).

21.4 Xây dựng cây phát sinh chủng loại

Viéc xây dựng cây phát sinh phả hệ hay phát sinh chủng loại là

một SƯ tổng hợp những tư duy triết học và khoa học, là một q trình

tíi*h lty kiơn thức vê nhiêu mặt từ các dẫn liệu về hình thái thực vật, pliân oại thực vật, sự hình thành lồi, tiến hóa luận, cổ địa chất, cổ thực \ật Một cây phát sinh chủng loại cho ta biết nguồn gốc, mối quan lệ giữa các taxôn với nhau Vì vậy, nhà nghiên cứu cần phải tiẻn hinh các bước sau:

- Xác định môi quan hộ giữa các taxôn mình nghiên cứu với các taxơn lân cận đê từ đó tìm ra mốì quan hệ họ hàng và xác định taxôn nghiên cứu xuất phát từ một tố tiên ra sao?

- Sau khi đã hình dung cây tổ tiên của taxôn đang nghiên cứu, xem xét các xu hướng phân hóa tiến hóa của các dấu hiệu theo các hướng ra sao?

Trang 28

- Trên cơ sở hai vấn đề trên, dùng những kiến thức đẻ lý gi ải môi quan hệ của các taxôn bậc thâp trong taxôn nghiên cứ u Ví dụ như Cây phát sinh chủng loại họ Thầu dầu (hình 2 1) chia thành hai hướng do u tơ nỗn trong mỗi ô quyết định, cùng với các dẫn liệu vê hạt phân cũng như thể nhiễm sếic Trong nhánh thứ hai (bên phải sơ đồ) có ba nhánh nhỏ H ai nhánh nhỏ đầu được phân biệt với nhánh nhỏ thứ ba bởi h ạ t phấn không phải dạng Crôtôn, không có cánh hoa nên (tược đặt gần với nhánh thứ nhất Cũng vì thê nhánh nhỏ thứ ba V'ới dạng hạt phấn kiểu Crơtơn, có cánh hoa tiêu giảm nên (iược đặt tách biệt Việc đặt nhánh nhỏ thứ 2 cao hơn tất cả bởi Ĩ1Ó thê hiện các dâu hiệu tiến bộ như hoa mất hết bao hoa (hoa trần), nhị giảm chỉ còn một nhị với cụm hoa dạng chén thậm chí chén đối xứng hai bên.

Từ các dẫn liệu thu được trong quá trình nghiên cứu chúng ta có thế tổng hợp tất cả các dấu hiệu và sau đó sử dụng phần mềm máy vi tính đê xâv dựng cây phả hệ.

a Các dấu hiệu được dừng để phản tích

Cho đến nay có nhiều cách trình bày khác nhau vê môi quan hệ phát sinh giữa các taxôn trong ngành thực vật cũng như động vật, phần lớn các sơ đồ dều thể hiện dưới dạng một cây phân nhánh Tuy nhiên tấ t cả sự thê hiện đó đều là giả thuyết dựa trên những dẫn liệu hiện tại và thường các dấu hiệu hình thái là chủ yếu Chính vì vậy sô liệu thu thập càng nhiều, sự phân tích đánh giá các dẫn liệu càng hợp lý.

Các dẫn liệu càng nhiều và các phương pháp càng tiến bộ thì sự phản ánh mối quan hệ phát sinh giữa các taxôn càng tiệm cận đến hiện thực khách quan.

Lúc dầu người ta phân biệt các dấu hiệu nguyên thuỷ hay dấu hiệu khỏi nguyên, rồi từ đó phân ly ra các dấu hiệu khác, hay còn lĩọi là các dâu hiệu dẫn xuất, từ đó ta suy ra mối quan hệ hệ thông Nhưng không phải các dẫn liệu đó lúc nào cũng dễ nhận và có tính liên tục giữa các taxôn hiện tại.

Trang 29

Euphorbieae

Trang 30

Đê phân tích mơi quan hệ giữa các tông trong phân họ Phyllanthoideae bằng phần m ề m N T S Y S 2.02 hay P A Ư P 4.0 trên

m áy tính PC, phái dựa vào các dâu hiệu liên quan tới quá trình phân

hố tiến hố Từ đó 22 dấu hiệu có tính chất phân hố tiên hố được lựa chọn (bảng 2.1) Sơ dồ cây phát sinh chủng loại gần vối tụ nhiên hay không phụ thuộc vào việc lựa chọn các đặc điểm sát với trào lưu tiến hoá hay không bới tác giả nghiên cứu.

Bảng 2.1. Các dấu hiệu lưa chọn dùng để phân tích mối tương quan giữa các tôngtrong phân ho Phyllanthoideae

Tên các tông viết tắtWieBriPhyGloDryAntApoHymB is

Dang sơngthảo0thảo00000 0

Dạng câycgốccgốckgốckgốckgốckgốckgỏckgốckgốc

Láđơnđơnđơnđơnđơnđơnđdnđơnkép

Tuyến lá000000cócó0

Lá đàilợpvanlợplợplợplơplợplơpvan

Hoa moc đơn đỏccó0000000 0

Cánh tràngcóCó0000000

Đĩa mảtCócócó0cócó00 0

Nhuỵ lépcóCó ? 00cócócóC;ó

Chĩ nhịtư dodínhtự dodínhtư dotư dotự dotư dotư do

Cách mỏ của bao phándọc? ngang ngang dọc ? dọc dọc ?

Hình thái hat phấnbdục/cẩubdục/cầubdục/cầubdục/cầubdụcbdụcbduc/cấu

cầu det bcluc/cầu

Tô điểm vỏ hat phấnlướilướilướilưới? lưới lưới hat hạt

Hình dang ora0hcn000 ? hcn ? hcn

Hình dang miêngrảnhrãnhrãnhrãnhrànhrảnhrảnhlịrãnh

Kiểu cum hoabóbóbóbóbó000 0

Kiểu quả mởcócócócócó0có00

Nỗnđảođảovịngvịngđảođảođảođảo?

Tru quảcócócócócó0có90

Quả có cánh0000000Cỏ0

Dang quảnang/

hach? nang/hachNang/hachnang/hachnang/hachnang/hachnang/hachnacSố NST cơ bản 7 1 13 7 1 137 / 137 / 1 3107 / 1 37 / 137 / 137 / 13

Trong bàng này :- Những chữ viết tất: Wie = Wielandieae, Bri = Bndelieae, Phy = Phyllantheae Glo = Glochidieae, Dry = Drypeteae, Ant = Antidesmatideae, Apo = Aporoseae, Hyr»i = Hymenocardieae Bis = Bischofieae; bdục = báu dục; cgốc = cùng gồc; kgóc = khác gốc; có - tồn tai; 0 = khịng ; / = hoâc; những đấu hiệu chưa đuoc xác định rõ hoăc cụ thể được ký hiêu là

Trang 31

Sau khi lựa chọn 22 dấu hiệu, việc m ã hoá 22 dấu hiệu đả lựa chon theo hệ nhị phân là 0 và 1 đê được một m a trận nhị phân nhưbảng 2.2 (có thê lập m a trận đa phân):

Bảng 2.2 Bảng mã hoá các đăc điểm

WieBriPhyGỉoDryAntApoHymBis

Dạng s5ng101000000

Dang cày110000000

Lá000000001

Tuyến á000000110

Lá đài101111110

Hoa moc đơn đỏc100000000

Gánh t àng110000000

£)ĩa mè111011000

lep11? 0 0 1 1 1 1

Chỉ nhi010100000

Cách nở của bao phân1? 0 0 1 ? 1 1 ?

Hình thãi hat phân111111101

7 ô điền vỏ hat phán0000 ? 0011~$ ố lượrg mièng000000010Hình dáng ora01000 9 1? 1Hình djng miêng111111101Kiểu ct m hoa111110000Kiểu qtả mỏ111110100Noãn11001111 ?1 ru quá1111101? 0cìuả cc cánh000000010[)ang cuả1 ? 1111110s>ố NS" cơ bản000010000

c Sứ dụng phần mềm NTSYS - SIMQUA1a đẽ phản tích tương quan theo hệ số tương đồng Jaccard

Bảng 2.3. Bảng hệ sổ tương đổng Jaccard

S jM Q IAL- input=C:\Program Files\NTSYSpc\Bang2.NTS coeff=Jby Cos, ♦= 1.00000,-= 0.00000

3 91 91 0

WieBriPhyGloDryAntApoHymBis

Wie1 0000000

Bri0 66666671 ooooooo

Phy0 64285710 46153851 0000000

Glo0 43750000 46153850 70000001 0000000

Trang 32

Dry0 6250000'0 50000000 66666670 58333331 0000000Ant0 50000000 41666670 50000000 36363640 54545451 0000000Apo0 52941180 50000000 46153850 46153850 57142860 60000001 0000000Hym0 29411760 14285710 15384620 15384620 30769230 40000000 54545451 oooooooBis0 18750000 30769230 16666670 16666670 16666670 37500000 36363640 22222221 OOOOOOq

Từ các sô liệu của bảng 2.2, chúng ta xử lý bằng phán mềm NTSYS trên máy tính PC để xác định môi tương quan giữa cáo tôiig nghiên cứu Báng ma trận sô liệu được xử lý trong NTSYS-SIMQUAL với hệ sô tương đồng Jaccard (bảng 2.3).

d Phàn tích mối quan hệ tông - tông và tông - nhóm tơng thọo phương pháp NTSYS - UPGMA

Sau khi phân tích số liệu trong NTSYS-SIMQUAL, tiến h àn h xử lý sô liệu trong NTSYS-UPGMA đê nhóm các tông lại theo mức độ Xa gần vê mặt tương dồng Kết quả thu được thể hiện trong báng ‘2.4 và biểu dồ ỏ hình 2.2:

Bảng 2.4. Mối quan hệ giữa các tơng và nhóm tơng

NhómQuan hệHệ sơ quan hệ

1Phyỉlantheae-Glochidieae0,72Wielandieae-Bridelieae0,6673Drypeteae-nhóm 10,6254Antidesmeae-Aporoseae0,65Nhóm 2-nhóm 10,5216Nhóm 5-nhóm 1, nhóm 40,4857Hymenocardieae-nhóm 60,2858Bischieae-nhóm 70,245

Từ hình 2.2 có thế thấy được rằng môi quan hệ gần gũi nhất là môi quan hệ giữa Phyllantheae và Glochidieae (J = 0,7), tiếp theo ià

2 tông Wielandieae và Bridelieae (J = 0,667), những mỗi quan hệ con lại giữa các tơng và các nhóm tông cũng là khá cao Chi’ riêng 2 tôiig Hymenocardieae và Bischìeae là tách biệt so với các nhóm khác với chi số khác biệt rấ t thấp (JHym = 0,285; J Bls = 0,245).

e Xây dựng cây chủng loại phát sinh bằng công cụ NTSYS Tree-displiy

Trang 33

u HH » I I I’ ll V '(ill)I > r V All I •\pn H s III

Hình 2.2 Biểu diễn hình hoc của hê số tương đổng Jaccard

2 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI GIẢI PHAU

2.2.1 Nghiên cứu cáu trúc biếu bì lá

ể ề ễ ệ ^ Chỉý HA * '•■■ 'UữK :: | ă ể | |V í i ^1^tìxLll'i\rỊỈĨ\< -" •< • > JK* • • >V > *> * ’**■• \4 <ị *^:N '*>." >>é * L- V -"O* r >& ^ ã ô;-;*<ã X >>x ,‘”v * V/ > v - - ? ^xt X

Hình 2.3 Các dang lông tuyến của chi Combretum: 6 tuyến có cuống và các tuyến khác dang khiên (Dilcher, 1974 theo Clive A stace, 1988)

Biểu bì lá là một dấu hiệu có ý nghĩa trong phân loại đã được nhiều người sử đụng, trước hết cấu trúc của các kiêu lông trên bế

Trang 34

mặt Các kiểu lông tùy theo điều kiện chúng ta có thê xem dưới kinh hiển vi thường hay kính hiển vi qt (xem hình 2.3, 2.4).

Bên cạnh nghiên cứu cấu tạo lông, người ta sử dụng lưỏi dao cạo bóc các lớp biểu bì đê xem câu tạo hệ thống lỗ khí hoặc ngưịi ta dùng parafin loãng tráng qua bể mặt lá rồi sau đó bóc ra đê xem cấu tạo các tê bào quanh lỗ khí Ba mươi lảm kiểu lỗ khí đã tìm thấy trong thực vật có mạch có ý nghĩa lớn trong phân loại Những kiểu đó thường <'ó ý nghĩa ở các bậc taxôn cao Ví dụ như ở Acanthaceae đặc trưng kiểu adiacytic trong khi đó Scrophulariaceae có kiểu anomocytie

DD

Hinh 2.4 Các dạng tế bào quanh lỗ khí (Dilcher, 1974 theo Clive A stace, 1988)

A anomocytic, B cycocytic; c amphicyclocytic; D actinocytic, E anisocytic, F amphianisocstic, G

adiacytic, H amphidiacytic, l.paracytic, J amphiparacytic, K brachyparacytK, L

amphibrachyparacytic, M hemiparacytic, N paratetracytic, o amphitetracytic, p brachypar*cytic,

Q amphibrachyparatetracytic, R staurocytic, s anomotetracytic, T parahexacytic-monopoar, u

parahexacytic-dipolar, V brachyparahexacytic-monopolar, w brachyparahexacytic-dipohr, X

polocytic, Y copolocytic, z axillocytic AA coaxillocytic, BB desmocytic, cc pericytk, DD

Trang 35

Tronp họ Poaceae, hoa tiêu giảm mạnh và các dâu hiệu đặc trưng rất hạn ché Do đó người ta quan tâm các dấu hiệu giải phẫu cơ quan

dinh lỉưỡng và tế bào học hờn kể cả các tế bào biểu bì (hình 2.4).

2 2.2 Nghiên cứu cáu tạo giải phảu gỏ

Cấu tạo giải phẫu gỗ dược nghiên cứu trên các bản cắt ngang,

tiêp tuyến, xuyên tâm và tiêu bản làm mủn Dụng cụ nghiên cứu là

k i n h lion VI hai m ắ t VỚI vật kính x8, x20, x40; thị kí nh x7, máy ảnh,

tráo \ 1 thị kính, trắc VI vật kính Phiến rây: là một dấu hiệu quan

trọng dược quan tâm khi nghiên cứu (hình 2.6) Tê bào gỗ: là dấu hiệu *ó ý nghĩa lớn trong phân loại tiến hóa Chúng khác nhau từ hình iạng kích thước đến bản thủng lỗ trên thành tê bào hay trên vach ngang và các kiểu khác nhau của tia gỗ cũng như sự phân bố của rrô mểm trong mạch (hình 2.6 - 2.1 1) Đê nghiên cứu gỗ chúng ta tiên hành các bước như sau:

22.2.1 ỈMtn tiêu bản lát cắt

Theo tính chất của gỗ cơn g hay mềm để có cách xử lý khác nhau, nếu là gỗ mềm thì Cot trực tiếp ngay, không cân qua các bước xử lý cũng đượ*c Nếu là gỗ cứng thì xử lý

b íin g glyxerin và cồn hoặc đun trong nước sôi và đẻ vài tiếnig đồng hồ mới tiến hành cát Mục đích là tơng hết các bọt khí làm cho gỗ mềm ra và tiỏUi tản nguyên vẹn.

Chuẩn bị mẫu:

- K hử nước n g u y ên liệm: Vật mẫu lấy ra khỏi dunig dịch làm mểm phải được

rửa thật kỹ bằng nước thường

Hỉnh 2.5 Các dang tế bào biểu bì của

Vulpia alopecuros: A Mặt bụng; B Măt lưng và V tenuis: c Mật bụng; D Mặt lưng (Cotton và stace, 1977 theo Clive A stace, 1988) Tế bào silic có màu đen

Trang 36

Ị c T'Ooo 2oo

Hlnh 2.6 Các giai đoạn tiến hóa của phiến rây từ kép đến đơn (Takhtajan, 1964)

rồi ngâm lần lượt vào cồn

70" cồn 96°, cồn tuyệt đối lần thứ nhât, lần thứ hai và

lần thứ ba Thời gian ngâm mẫu khoảng từ 15 - 30 phút

hoặc hơn tuỳ theo độ dày

của vật mẫu.

- C h u y ể n v ào d u n g m ôi t r u n g gian: sau khi lấymẫu ra khỏi cồn tuyệt đôi lần thứ ba chuyển mẫu vào

metylbenzoat lần thứ nhất, rồi lần thứ hai, mỗi giai đoạn

để 1 - 2 giờ sau đó đưa vào xylen lần thứ nhát và lần thứ hai mỗi Éĩiai

đoạn không quá 30 phút.

- Chuyển vào parafin:

từ trong môi trường xylen ta chuyển tiếp như sau:

Xylen - parafm (tỷ lệ 3: 1), để ở nhiệt độ bình thưịng trong 1 - 2 giờ.

Xylen - paraíin (tỷ lệ 1: 1), giữ ở 40° trong khoảng ] - 2 giờ.

Xylen - parìn (tỷ lệ 1: 3), giữ ở 40" trong khoảng 1 - 2 giờ, sau đó cho vào parafin nóng chảy trong tủ sây ớ nhiệt độ tủ cao không quá 62°c Thời gian đế ]>hụ thuộc vào bê dàv của mẫu và bản chất của mơ, có thể (ỉể từ 10 • ]2 giờ liên vài ngày Nhiệt độ tủ sấy phải giữ đểu.

- Đ úc k h ô i p a r a f i n để dựng vật mẫu:

Khi parafin đã n gấm hoàn tồn vào vật m ẫ u thì đ e m đúc thanh khối, sau đó đề nguội.

Chú ý: Nên đặt vật mẫu vào giữa khơi parìn Nêu cần, diều

chinh vật m ẫ u sau khi parafin đã đơng đặc thì phải dùng một kim sắt

hơ nóng đê cho parafin chảy nóng trở lại.

r í

G Ui â

I % nđi!

'1 \\ © © I1 ©

©

Hình 2.7 Lát cắt xuyên tâm gỗ của

Trang 37

- C h ư ấ n bị k h ố i parafinđụn^ vật mẫu: trong khơi parafin nói tr^n thường chứa nhiổu vật

m;iu do (tó phải chia mỗi mẫu nằm

một khôi Ị)arafin nhỏ riêng

Sửa cấc khôi parafin mang vật

m au thành hình thang cụt có đáy

vng Các cạnh đối diện của mặt

rắt phái song song vói nhau Hỉnh 2.8 Các giai đoạn tiến hóa của

G ắ n k h ố i p a r a f i n này lên bản ,hủ"916 hlnh lhang lửkiéu ,hủ"814

nguyên thủy có nhiều vách ngang tớikiểu thủng lỗ chuyên hóa chỉ có một sốvách ngang (Takhtajan, 1964)

mót miêng gỗ nhỏ bằng cách hơ

nóng lưỡi dao mổ trên đòn cồn rồi làm chảy parafin hai mặt cắt

gắn với nhau Sửa lại khôi parafin một lần nữa đê cho mặt cắt phải

thíit phang, các cạnh thật vng góc VỚI nhau và để cho các lát cắt vào ngay với mặt cắt.

- T iến h à n h cắ t: Có thểcắt bằng tay hoặc bằng máy cắt Sau khi gỗ đã dược làm mểm tiến hành cắt theo 3 mặt phắng: ngang, tiếp tuyến và xuyên tâm Với độ dày vừa phải (khoảng 15 - 18 ịim) để

Hinh 2.9 Các giai đoan tiến hoa của bản vừa mỏns vừa giữ dưỢc các yếu thủng lỗ từ kiểu hình thang của kiểu trung to nguyên vẹn Sau dó sửa gian và từ kiểu đôi nhau tới kiểu cách nhau thành các m ảnh một cách cân

(Takhtajan, 1964) đối (vuông hay chữ nhật).

- Loại parìn lát cắt:

đế có thế nhuộm và quan sát được vi phẫu, cần loại hết parafin trên lát cắt Phương pháp loại parìn như sau: chuyển các mẫu qua lần lượt các ông Ho ren đựng các dung dịch dưới dâv.

Xvlen (lần thứ nhất) Thời gian 10 phút.Xylen (lần thứ hai) Thời gian 5 phút.Xylen - cồn tuyệt đôi (3:1) Thời gian 5 phút.

( o ' i *( c (í^J<ặ=ỂỂ> c i n i 4 :m\ị \ .u v r '-•> ; '0 :( o « iTj ■;<ắĩỉỂ>ậ h ) T ĩ1f ) , • , 'ự ;ỳ >r J ' r ,f’W ,C s r j Q r S '- ■'m Ẳ ĩ

Xylen - cồn tuyệt đôi (1:1) Xylen - cồn tuyệt đôi (1:3)

Thời gian 5 phút Thòi gian 5 phút.

Trang 38

cồn tuyệt đơi Cồn 96"Cồn 70"Cồn 50°Cồn 30°Nước cất

Sau đó chuyển tiêu bản vào các chậu đựng thuốc nhuộm tuỳ theo yêu cầu nghiên cứu.

N h u ộ m m àu: Thuốcnhuộm safranin 1 - 9% trong

cồn tuyệt đốì, khi dùng ta phải pha lỗng gấp đơi.

Cách nhuộm. Lấy các lát cắt ra thấm khô và tiến hành n huộm bằng thuốc nhuộm safranin từ 5 phút đến 2 giị

Sau đó cơ định trong HC1 và rửa bằng nưỏc cất cho sạch Chuyển

sang giai đoạn loại nước.

L o ạ i nước. Đế loại hết nưâc

các bản cắt được ngâm trong các

dung dịch cồn từ nồng độ thâ'p đến cao Vì cồn tan trong nước và sẽ rút dần dần nước ra Sau dó chuyển sang dung dịch cồn +

xylen Dãy các dung dịch x y l e n

nồng độ cao dần để loại hết cồn

ra (do keo Canada chỉ tan trong xylen) Cuôi cùng chuyển sang dung dịch xylen carbon có tác

dụng khử trùng Vật mẫu ngâm

trong các dung dịch với khoảng thời gian từ 15 đên 30 phút

Thời gian 5 phút Thời gian 5 phút Thời gian 5 phút Thời gian 5 phút Thời gian 5 phút Thời gian 5 phút.

Hlnh 2.10 Sơ đổ tiến hóa của các kiểu chính của tia (A) và mô mềm gỗ (B) 1 Dị hình hỗn hợp với tận cùng dài; 2 Dị hình hỗn hợp với tận cùng ngắn; 3 Dị hình một dãy; 4 Đổng hình hỗn hơp: 5 Đồng hình nhiều dãy; 6 Đổng hình một dãy; 7 Mô mềm phân tán; 8 Mơ mềm khơng clính mạch trong giải (gian mạch); 9 Mô mềm quanh bó (Takhtajan, 1964)

/ 4 / % ! / > *

VV

J

Trang 39

- D án t iê u b ản : Chuẩn bị lamen và lam kính sạch Đặt các lát cắt <ỉã loại hết nước và ngám trong dung dịch xylen + carbon lên lam kính, sủa đúng hướng, nhò vài giọt keo Canada và đậy từ từ lamen tránh cho bọt khí xuát hiện.

2.2.2.2 Làm tiêu bản ngám mủn

Dựa trên nguyên tắc một sơ hố chất có tác dụng phá huỷ màng

gắn giữa các tế bào, làm cho các tê bào tách rời nhau ra Phương pháp

này thường dùng đê nghiên cứu từng tê bào nguyên vẹn mà không làm hư hại chúng.

Phương pháp tiến hành như sau:

- L àm m ủ n : Lấy từ mẫu gỗ ban đầu lấy một vài que nhỏ bỏ vào ôrig nghiệm cho một vài tinh thể KC10a thêm HNO3 và sau đó thêm một ít nước cho ngập gỗ và đun bằng đèn cồn khoảng 15 - 20 phút

Khi thấy các que gỗ đã trắng ra, dùng đũa thuỷ tinh đánh cho gỗ tơi ra <ỉể lắng và dùng nưốc cất rửa axit, sau đó ngâm trong cồn khoảng

lí) phút Tiến hành quá trình nhuộm.

- N h u ộ m m ẩ u : Dung dịch nhuộm là safranin 1 - 9% trong cồn

T h ấ m khô m ẩ u gỗ m ủ n bằng giấy thấm, cho vài giọt thuốc nhuộm

safranin (cho ưỏt hết mẫu) để khoảng 5 phút, cố định bằng HC1, rửa

niíớc và sau đó tiến hành loại nước.

- Loại nứớc: Ngâm trong dung dịch cồn 90° khoảng 15 phút, chuyển sang cồn tuyệt đối lần thử nhất, lần thứ hai để rút nưóc ra, sau đố là quá trình rút cồn khỏi tê bào bằng xylen (vì keo Canada chỉ tan trong xylen chứ không tan trong cồn) Quá trình này tiến hành bằng cách chuyển mẫu sang dung dịch cồn + xylen lần thứ nhất, lần thứ hai

vỉi cuôi cùng là cacbon xylen tương tự như trên tiêu bản cắt lát.

- D á n t i ê u b ả n : Sau khi mẫu đã được loại nước và thấm xylen lây một ít mủn, dùng kim mũi mác dàn đêu trên lam kính đã sạch và khô, nhỏ vài giọt keo Canada từ từ đậy lamen.

2.2.2.3 Quan sát

Quan sát bằng mắt thường cấu tạo chung của gỗ.- Quan sát trên kính hiên vi và mơ tả.

hoặc hơn.

Trang 40

- Đo đạc trê n k ín h hiển vi dựa trê n trắc v i v ậ t k ín h và trắ c VI t h ị

kính các yếu tố cần mỏ tả.- Chụp ảnh và mô tả.

2.2.3 Đánh giá và phản loại

Căn cứ trên bản mô tả và các sơ đồ tiến hóa, chúng ta phân tích, đánh giá các mức độ tiến hóa khác nhau, có thể lập thành khóa xác định.

2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI BÀO TỬ PHẤN HOA

Phân hoa là một dấu hiệu được nhiều nhà phân loại sử dụng bởi tính ổn định của nó, dễ lấy mẫu, phương pháp đơn giản, ít tơn kém và thời gian tiến hành ngắn phù hợp với nghiên cứu trong phân loại Mặt khác chúng thế hiện các mức độ tiến hóa một cách rõ ràng qua các dấu hiệu vê hình dạng, kích thước, nhất là cấu trúc bê m ặt rất (ỉa dạng của chúng cũng như sự có mặt rãnh, sơ lượng rãnh, sự có mặt cốc lỗ, số’ lượng của chúng trên rãnh, cấu trúc rãnh (hình 2.12 - 2.14)

Phương pháp này tiến hành theo các bước sau:

Hình 2.12 Hình thái hạt phấn

1 Hình bầu due đứng; 2 Hinh cầu gai, 3 Hình ngũ giác gai thấp; 4 Hình bầu due đứng rộng bề mật mạng lưới (Webster)

Ngày đăng: 06/07/2023, 15:46

w