1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng liên doanh lào việt

74 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Tại Ngân Hàng Liên Doanh Lào Việt
Trường học Ngân Hàng Liên Doanh Lào Việt
Thể loại Luận Văn
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 119,61 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Người viết cam đoan Môc lôc Trang Lời cam đoan Các chữ viết tắt luận văn Danh mục bảng biểu Lời mở đầu: Chơng 1: Tổng quan tín dụng chất lợng tín dụng ngân hàng 1.1 Vai trò tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế 1.2 Chất lợng tín dụng ngân hàng 1.2.1 Quan niệm chất lợng tín dụng 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng 1.2.3 Các tiêu đánh giá chất lợng tín dụng 1.2.4 Những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng tín dụng 1.3 Kinh nghiệm quản lý nâng cao chất lợng tín dụng số NHTM học kinh nghiệm hệ thống ngân hàng thơng mại Lào 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lợng tín dụng số NHTM giới 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản lý chất lợng tín dụng hệ thống NHTM Lào Kết luận chơng Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt 2.1 Khái quát ngân hàng liên doanh Lào-Việt 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức ngân hàng liên doanh Lào-Việt 2.1.3 Mét sè kÕt qu¶ kinh doanh chđ u 2.2 Thực trạng chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-việt 2.2.1 Đặc điểm môi trờng đầu t tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-việt 2.2.2 Về sách tín dụng 2.2.3 Về cấu đầu t 2.2.4 Về khách hàng 2.2.5 Kết kinh doanh tín dụng 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Những kết đạt đợc 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân Kết luận chơng Chơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh lào-Việt 3.1 Định hớng hoạt động kinh doanh ngân hàng liên doanh Lào-Việt đến năm 2015 3.1.1 Định hớng chung ngân hàng liên doanh Lào-Việt 3.1.2 Định hớng hoạt động kinh doanh tín dụng 3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh lào-Việt 3.2.1 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt 3.3 Một số kiến nghị nhằm thực nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt 3.3.1 Đối với ngân hàng liên doanh Lào-Việt 3.3.2 Đối với ngân hàng nhà nớc CHDCND Lào 3.3.3 Đối với hiệp hội ngân hàng Lào 3.3.4 Đối với Chính phủ Bộ, ngành liên quan Kết luận chơng Kết luận Danh mục tài liệu tham kh¶o CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN NHNN LVB NHTM TCTD HĐQT TGĐ : Ngân hàng nhà nước : Ngân hàng liên doanh Lào-Việt : Ngân hàng thương mại : Tổ chức tín dụng : Hội đồng quản trị : Tổng Giám Đốc DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Môc lôc 2.1.3.2 2.1.3.2 2.1.3.2 2.1.3.2 2.1.3.2 2.2.5 2.2.5 2.2.6 Néi dung b¶ng biĨu KÕt cấu nguồn vốn huy động Tình hình đâu t vốn Kết cấu d nợ theo thành phần kinh tế Kết cấu d nợ theo ngành kinh tế Kết cấu d nợ theo thời hạn cho vay Tình hình nợ hạn từ năm 2007-2009 Nợ qá hạn theo khả thu hồi Kết kinh doanh chi nhánh Trang 34 36 37 38 40 45 46 47 Lêi mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Sau đại hội đảng lần thứ VI năm 1986, Chính phủ Lào thực chơng trình cải cách toàn diện đuợc gọi chế kinh tế nhằm chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nề kinh tế định hớng thị trờng Xu hớng chung kinh tế Lào tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá, đẩy mạnh phát triển đất nớc tăng cờng hoà nhập với kinh tế khu vực giới Đi xong xong với định hớng chế thị trờng, hệ thống ngân hàng thơng mại trở công đổi đa dạng hoá nghiệp vụ ngân hàng Trong môi trờng cạnh tranh ngày gay gắt, việc hoàn thiện phát triển hoạt động hớng phơng châm cho ngân hàng tồn phát triển Quá trình phấn đấu để nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại trình phấn đấu để đáp ứng ngày tốt nhu cầu vèn cho nỊn kinh tÕ víi chi phÝ thÊp, b¶o toàn vốn phát triển vốn cho vay, góp phần giải vấn đề vốn phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Tín dụng nghiệp vụ đóng vai trò quan trọng tồn phát triển ngân hàng thơng mại nói chung ngân hàng liên doanh Lào-Việt nói riêng hệ thống ngân hàng hoạt động kinh doanh 10 năm Trong thời gian qua, phát triển khởi s¾c cđa nghiƯp vơ tÝn dơng tÝch cùc nhng cha tơng xứng với vai trò tiềm hệ thống ngân hàng kinh tế Nhận thức đợc vấn đề chọn đề tài: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn: 2.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận tín dụng chất lợng tín dụng ngân hàng kinh tế thị trờng đánh giá vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế thị trờng 2.2 Phân tích đánh giá chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh LàoViệt năm qua 2.3 Luận văn đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt sở lý luận thực tiễn Đối tợng phạm vi nghiên cứu luận văn: 3.1 Đối tợng nghiên cứu Nghiên cứu vến đề lý luận thực tiễn tín dụng ngân hàng, chất lợng tín dụng, nhân tố ảnh cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào số vấn đè lý luận thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt từ năm 2007-2009; từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt Phơng pháp nghiên cứu luận văn: 4.1 Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu: Phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử kết hợp lịch sử với lô gíc, phơng pháp thống kê, sổ sách, phân tích tổng hợp 4.2 Luận văn sử dụng bảng biểu số liệu thực tế để chứng minh, phân tích Những đóng góp luận văn: 5.1 Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chất lợng tín dụng kinh nghiệm tổ chức quản lý chất lợng tín dụng ngân hàng thơng mại kinh tế thị trờng số nớc giới 5.2 Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng, chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt năm vừa qua từ xác định tồn chất lợng tín dụng nguyên nhân ảnh hởng tới chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt 5.3 Đề xuất kiến nghị, giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt Kết cấu luận văn: Ngoài phần lời mở đầu kết luận, luận văn gồm chơng: Chơng 1: Tổng quan tín dụng chất lợng tín dụng ngân hàng Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh LàoViệt Chơng 3: Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng liên doanh Lào-Việt Chơng 1: Tổng quan tín dụng chất lợng tín dụng Ngân hàng 1.1 Vai trò tín dụng ngân hàng: 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị (tài sản) từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng khoảng thời gian định; đến hạn, ngời sử dụng phải hoàn trả lợng giá trị lớn giá trị ban đầu Nh vậy, phạm trï tÝn dơng cã ba néi dung chÝnh lµ: tÝnh chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị, tính thời hạn tính hoàn trả 1.1.2 Phân loại tín dụng Tín dụng sản phẩm đặc thù ngân hàng thơng mại Hoạt động tín dụng hoạt động thờng xuyên nhất, phổ biến thờng mang lại lợi nhuận nhiều cho ngân hàng thơng mại Hoạt động tín dụng đợc thể hoạt động thu hút nguồn vốn đa dạng để phân phối cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu vốn, sở hoàn trả lại trả khoản chi phí định Để thấy hết tính đa dạng phong phú tín dụng ngân hàng kinh tế thị trờng, ta phân loại chúng theo tiêu thức khác nhau: - Phân loại theo thời hạn + Tín dụng ngắn hạn: Đây loại cho vay có thời hạn ngắn, dới năm, đợc sử dụng ®Ĩ bï ®¸p sù thiÕu hơt vèn lu ®éng cđa doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân Đối với ngân hàng thơng mại, tín dụng ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao + TÝn dơng trung h¹n: Thêi h¹n cho vay tõ năm đến năm Lào từ năm đến năm nớc giới Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng án có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh + Tín dụng dài hạn: Thời hạn cho vay có thời hạn năm Lào năm nớc giới Tín dụng dài hạn loại tín dụng cung cấp để đáp ứng nhu cầu dài hạn nh: Xây dựng nhà ở, thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng xí nghiệp - Phân loại theo mục đích + Cho vay bất động sản: Cho vay công nghiệp thơng mại, cho vay nông nghiệp, cho vay thuê mua loại khác - Phân loại theo mức độ tín nhiệm đối vói khách hàng + Tín dụng có bảo đảm (ngời vay phải có tài sản chấp, cầm cố, phải có bảo lÃnh ngời thứ ba); tín dụng bảo đảm - Căn vµo xt xø tÝn dơng + Cho vay trùc tiÕp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu, đồng thời ngời vay trực tiếp hoàn trả nợ cho ngân hàng + Cho vay gián tiếp: Là khoản vay đợc thực thông qua việc mua lại khế ớc chứng từ nợ đà phát sinh có thời gian toán 1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng kinh tế 1.1.3.1 Thoả mÃn nhu cầu khách hàng thiếu vốn thị trờng Trong kinh tế, vốn tự có doanh nghiệp hầu nh nhỏ so với nhu cầu sử dụng vốn, tín dụng ngân hàng trở thành kênh cung cấp vốn tin cậy cho nhu cầu Ngân hàng thực việc cho vay thành phần kinh tÕ: doanh nghiƯp qc doanh, doanh nghiƯp ngoµi qc doanh, cá nhân thông qua việc mua trái phiếu phủ Vốn tín dụng tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, đổi công nghệ, đầu t xây dựng sở hạ tầng, từ góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh hàng hoá phát triển 1.1.3.2 Kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Khi đa định cho vay tức đồng thời ngân hàng nhận thêm phần việc kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay Việc kiểm soat không nhằm đảm bảo chất lọng khoản vay thu hồi vốn lẫn lÃi cho ngân hàng mà giúp nhà nớc quản lý tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ nắm bắt đợc biến động thị trờng hàng hoá nớc đa biện pháp điều chỉnh kịp thời nhằm giữ cho thị trờng đạt trạng thái cân ổn định, tránh tình trạng khủng hoảng thừa khan hàng hoá Kiểm soát hoạt động doanh nghiệp giúp nhà nớc đa sách xuất-nhập hợp lý, nhằm bảo hộ khuyến khích sản xuất nớc nh tạo lập quan hệ buôn bán với thị trờng ngoại quốc 1.1.3.3 Nâng cao tính tự chủ doanh nghiệp Về nguyên tắc, việc sử dụng vốn ngân sách nhà nớc khác hẳn với vốn tín dụng Doanh nghiệp sử dụng vốn ngân sách nhà nớc trả khoản chi phí nào, phải nộp khoản nhỏ gọi thu sử dụng vốn ngân sách nhà nớc Đây gần nh khoản bao cấp nên nh dựa vào doanh nghiệp khó làm ăn có hiệu đợc Hơn nữa, nhà nớc sẵn sàng rót vốn vào doanh nghiệp Trên thực tế, doanh nghiệp phải vay để thỏa mÃn nhu cầu vốn đơn vị mìmh Đối với nguồn vốn tín dụng ngân hàng này, sau thời gian sử dụng, doanh nghiệp phải hoàn trả vốn lÃi Chính thế, họ buộc phải quan tâm đến hiệu sử dụng vốn, muốn phải tự chủ kinh doanh, phải linh hoạt tình huống, tức thân doanh nghiệp phải lăn xả vào thị trờng, đánh giá, phân tích biến động xu hớng phát triển thị trờng để từ tìm hớng cho doanh nghiệp thắng cạnh tranh nâng cao uy tín doanh nghiệp thị trờng 1.1.3.4 Tín dụng ngân hàng giúp giảm thiểu chi phí thông tin chi phí giao dịch kinh tế Để ngời cho vay nhận đợc ngời muốn vay để ngời vay nhận đợc ngời muốn cho vay vấn đề đòi hỏi chi phí dắt tiền Khi đà gặp đợc ngời cho vay lại gặp thêm khó khăn phải tập trung giê vµ tiỊn cđa cho mét cc kiĨm tra tÝn nhiệm để biết đợc liệu ngời vay hoàn trả vốn vay không Ngoài chi phí thông tin này, trình cho vay thực tế cần đến chi phí giao dịch khác Điều đặc biệt gây khó khăn cho doanh nghiệp nhỏ hay vào hoạt động cá nhân muốn vay vốn Khi trung gian tài nh ngân hàng thơng mại vào hoạt động kinh tế, cá nhân có để giµnh nhá cịng cã thĨ cung cÊp vèn cđa hä cho thị trờng tài cách cho ngân hàng vay vốn, Từ nguồn ngành ngân hàng thực hiên cho vay thành phần kinh tế Bằng cách này, ngời vay ngời vay phải bỏ khoản phí định để đợc hởng lợi ích trọn vẹn thị trờng tài 1.1.3.5 Những tiện lợi khác Tín dụng công cụ tạo tiện ích cho ngời sử dụng Các chơng trình tín dụng cung cấp cho ngời phơng tiện toán nhiều trờng hợp việc xin vay để mở L/c mua hàng, hay mở sổ séc định mức ngời mua ngời bán toán nợ cho cách nhanh chóng thông qua ngân hàng với hình thức không dùng tiền mặt nói Nh vừa giảm đợc chi phí giao dịch cho khách hàng, vừa giảm lợng tiền mặt lu thông Hoặc cách sử dụng thẻ tín dụng, ngời tiêu dùng du lịch khắp tế giới mà toán cho nhiều loại chi phí khác nhau: Dịch vụ khách sản,vé máy bay, mua hàng kỷ niệm nhu cầu mang lợng lớn tiền mặt đợc giảm thiểu Đây thực tiện ích đáng kể đà đợc công dân nhiều nớc phát triển đặc biệt a thích 1.2 Chất lợng tín dụng ngân hàng 1.2.1 Quan niệm chất lợng tín dụng Trong kinh tế thị trờng, loại hàng hóa sản xuất hàng hóa mang tính cạnh tranh Điều có nghĩa hàng hóa sản xuất phải có chất lợng Các nhà kinh tế đà nhận xét rằng: Chất lợng phù hợp mục đích ngời ngời sử dụng loại hàng hóa hay chất lợng sản phẩm dịch vụ thỏa mÃn nhu cầu khách hµng tõ nhËn xÐt nh vËy, Cã thĨ quan niƯm chất lợng tín dụng ngân hàng việc đáp ứng nhu cầu khách hàng, đáp ứng yêu cầu hợp lý khách hàng có lựa chọn, đảm bảo tồn phát triển ngân hàng đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế xà hội Chất lợng tín dụng thể hiện: - Đối với khách hàng: Tín dụng đa phải phù hợp yêu cầu khách hàng, với lÃi xuất, kỳ hạn, phơng thức toán, hình thức toán phù hợp, thủ tục đơn giản thuận tiện nhng bảo đảm nguyên tắc tín dụng - Đối với ngân hàng thơng mại (NHTM): Đa hình thức tín dụng phù hợp với phạm vi mức độ, giới hạn phù hợp với thân ngân hàng để bảo đảm tính cạnh tranh, an toàn, sinh lời theo nguyên tắc hàon trả đầy đủ có lÃi - Đối với phát triển kinh tế xà hội: Tín dụng phải bảo đảm lu thông hàng hóa, góp phần giải công ăn việc làm cho ngời lao động, khai thác khả tiềm tàng kinh tế, thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn sản xuất giải tốt quan hệ tăng trởng tín dụng tăng trờng kinh tế Nh vậy, chất lợng tín dụng ngân hàng khai niệm hoàn toàn tơng đối, vừa cụ thể (thể qua tiêu tính toán đợc kết kinh doanh ngân hàng, nợ hạn); vừa trựu tợng (thể qua khả thu hút khách hàng, tác động đến kinh tế qua ảnh hởng xuôi ngợc) 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lợng tín dụng Việc nâng cao chất lợng tín dụng có ý nghĩa với ngân hàng, doanh nghiệp vay vốn kinh tế, thể hiện: 1.2.2.1 Đối với ngân hàng Trớc hết nâng cao chất lợng tín dụng điều kiện cho ngân hàng tăng cờng nguồn vốn Ngân hàng với t cách trung gian tín dụng trung gian toán kinh tế vay cho vay cã chÊt lỵng tÝn dơng tèt, biĨu hiƯn b»ng viƯc áp dụng linh hoạt hiệu công tác huy động vốn tạo đợc nguồn vốn đa dạng dồi làm sở cho việc tạo tài sản có sinh lời Bên cạnh đó, nâng cao chất lợng tín dụng điều kiện để ngân hàng bảo toàn vốn: Nếu đạt đợc chất lợng tín dụng cao, cho vay có hiệu có khả thu hồi đợc nợ lÃi vay, ngân hàng dùng nguồn vốn để bù đáp Mà nguồn vốn phần ngân hàng phần lớn lµ vèn

Ngày đăng: 06/07/2023, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS. NGUYỄN VĂN TIẾN - Giáo trình Ngân hàng thương mại của NXB Thống kê - năm 2009 Khác
2. Học viên ngân hàng - Giáo trình tiền tệ-Ngân hàng của Nhà xuất bản Thống Kê - năm 2008 Khác
3. Peter S.Rose, Quản trị Ngân hàng Thương mại - Nhà xuất bản Tài chính Hà nội năm 2001 Khác
4. Báo cáo Tổng kết hoạt đông kinh doanh năm 2007, 2008, 2009 của Ngân hàng liên doanh Lào-Vi ệt Khác
5. Báo cáo tổng kết năm 2009 và kế hoạch hoạt động năm 2010 của TGĐ Ngân hàng liên doanh Lào-Việt Khác
6. Qui định về việc phân loại nợ đối với NHTM và các TCTD hoạt động dưới sự quản lý NHNN quy định số 06/BOL, ngày 11/05/2004 Khác
8. Báo cáo phân nợ quá hạn năm 2007, 2008, 2009 của Ngân hàng liên doanh Lào-Vi ệt Khác
9. Tạp chí Báo cáo tổng kết 10 năm thành lập ngân hàng liên doanh Lào-Việt Khác
10. Báo cáo thường niên năm 2007, 2008, 2009 của ngân hàng nhà nước Việt nam Khác
11. Cần nang quản lý tài chính-ngân hàng đối với NHTM Thái Lan Khác
w