Mạch thu sóng AM và FM
TRUỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG *** BÁO CÁO THỰC TẬP NỘI DUNG: THU SÓNG AM/FM Mã số môn học :(Xem lại rồi điền vào) Số học tín chỉ :3 Họ và tên sinh viên : Nguyễn Văn Đại Lớp : Điện tử Y Sinh - K52 SHSV : 20070689 Nhóm :D2_08 Hà nội 2010 I. Mục đích - Giúp sinh viên nắm được kỹ thuật hàn mạch. - Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản. - Nắm được nguyên lý thu radio, lắp ráp và điều chỉnh được mạch thu thanh đơn giản. Mạch vào Khuếch đại cao tần và tách sóng Khuếch đại âm tần Khuếch đại công suất II. Yêu cầu - Nắm được lý thuyết về các mạch điện tử cơ bản: mạch cộng hưởng LC, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, mạch tách sóng, khuếch đại công suất, khuếch đại thuật toán, các phương pháp ghép tầng, mạch lọc. - Thực hành nghiêm túc, kỷ luật, tích cực, chủ động. III. Sơ đồ khối máy thu Anten Loa 3.1. Khối mạch vào Anten L1 C 1 Nhiệm vụ: thu tín hiệu và cộng hưởng với tần số cần thu. Mạch vào là mạch cộng hưởng LC trong đó cuộn cảm L = const, tụ C có thể thay đổỉ được điện dung để điều chỉnh tần số dao động riêng của mạch điện theo công thức: ____ ƒ CH = 1/(2π√L 1 C 1 ) = ƒ RF Giá trị của tụ điện xoay C 1 nằm trong khoảng tử 0 đến 270 µF, má tĩnh của tụ xoay được nối đất. Cuộn dây L 1 được quấn từ 65 đến 70 vòng trên thanh Ferit có chiều dài từ 18 đến 20 cm, và đường kính khoảng 10mm, thanh Ferit được đánh dấu đầu, đuôi bằng sơn màu. Dây quấn L 1 có đường kính 0.35mm. 3.2. Mạch khuếch đại cao tần và tách sóng Nhiệm vụ: - Nâng cao mức năng lượng của tín hiệu cao tần để đảm bảo tách sóng. - Tách sóng: tách tín hiệu âm tần ra khỏi tín hiệu cao tần. Sơ đồ mạch: + R6 R5 R4 + +V Ucc + C4 + C5 C 3C2 Lc D T1 L2 R3 R 2 R 1 Trong đó: R 1 , R 2 , R 3 : các điện trở định thiên cho T 1 . C 2 , C 3 : các tụ thoát cao tần. C 5 , R 3 : lọc nhiễu từ nguồn tác dụng vào T 1 . D: tách sóng. Lc = 600 vòng, lõi không khí, ф = 0.1mm, R LC = 50Ω: cuộn dây chặn tín hiệu cao tần L2: 7 vòng, ф = 0.35mm T 1 : khuếch đại tín hiệu cao tần 3.3. Mạch khuếch đại âm tần Nhiệm vụ: nâng cao mức biên độ của tín hiệu âm tần sau tách sóng, công suất đủ lớn để kích thích cho tầng công suất Sơ đồ mạch: -12V +12V + C7 T3 T2 + C6 R9 R11 R8 R10 R7 + C7 +Ucc -Ucc K 4 = - R 6 /R 4 Để điều chỉnh âm lượng ra loa ta thay đổi K 4 bằng cách thay đổi R 6 3.4. Mạch khuếch đại công suất Nhiệm vụ: cung cấp công suất đủ lớn theo yêu cầu Sơ đồ mạch: Dùng 2 đèn T 2 , T 3 mắc đẩy kéo, hoạt động ở chế độ AB. R 8 , R 9 , R 10 , R 11 : các điện trở định thiên cho T 2 và T 3 , R 8 = R 9 , R 10 = R 11 . C 6 , C 7 nối tầng. IV. Sơ đồ và nguyên lý hoạt động 4.1. Sơ đồ nguyên lý - 1 2 V + 1 2 V + C 7 1 0 0 0 u F T 3 B 5 6 2 T 2 D 4 6 8 + C 6 1 0 u F + 7 7 4 + C 4 1 0 u F + C 5 1 0 0 u F C 3 1 0 n F C 2 1 0 n F L c D T 1 C 8 2 8 L 2 A n t e n L 1 C 1 R 9 1 0 k R 1 1 4 7 R 8 1 0 k R 1 0 4 7 R 7 2 . 2 k R 6 1 M R 5 1 0 k R 4 2 . 2 k R 3 1 k R 2 2 . 2 k R 1 1 M Số liệu linh kiện trong mạch: L 1 = 65 vòng, L 2 = 7 vòng, Ucc = ± 12V R 1 = R 6 = 1MΩ, R 2 = R 4 = R 7 = 2.2kΩ, R 3 = 1kΩ, R 5 = R 8 = R 9 = 10kΩ R 10 = R 11 = 47Ω C 2 = C 3 = 10nF, C 4 = C 6 = 10µF, C 5 = 100µF, C 7 = 1000µF T 1 – C828, T 2 – D468, T 3 – B562 4.2. Nguyên lý hoạt động Sóng điện từ trong không gian được cảm ứng vào anten và nhờ mạch vào chọn lọc được tín hiệu cần thu: f thu = f ch Để thu được các đài khác nhau ta chỉnh tụ C 1 . Tín hiệu cao tần được cảm ứng sang cuộn dây L 2 qua thanh Ferit đi vào chân B của T 1 , T 1 khuếch đại tín hiệu cao tần đưa ra chân C, do cuộn dây Lc chặn tín hiệu cao tần nên nó đi vào điôt D và được tách sóng. Tín hiệu âm tần sau tách sóng qua L 2 quay trở lại chân B của T 1 , lúc này T 1 làm nhiệm vụ khuếch đại tín hiệu âm tần và đưa ra chân C. Tín hiệu âm tần đi qua Lc qua C 4 , R 4 vào chân 2 của IC khuếch đại tín hiệu âm tần với hệ số: K 4 = - R 6 /R 4 Thay đổi R 6 bằng cách dùng biến trở. Tín hiệu ra ở chân 6 được chia làm 2 đường, một đường qua R 6 hồi tiếp âm về chân 2, một đường qua R 7 , C 6 cấp cho tầng công suất. Trong 1/2 chu kỳ dương của tín hiệu thỉ T 2 mở thực hiện khuếch đại, T 3 đóng, trong 1/2 chu kỳ âm của tín hiệu thỉ T 2 đóng và T 3 mở khuếch đại tín hiệu. Tín hiệu ra lấy ở chân E mỗi đèn kết hợp lại đủ chu kỳ đưa qua C 7 ra loa và loa dao động. V. Sơ đồ mạch lắp ráp Sơ đồ linh kiện mặt trước Sơ đồ đi dây mặt sau VI. Các bước tiến hành - Tìm hiểu nguyên lý máy thu và tác dụng của các linh kiện - Vẽ sơ đồ lắp ráp 2 mặt - Hàn mạch: dùng mỏ hàn nhiệt, chú ý an toàn về thiết bị và người sử dụng - Kiểm tra mạch hàn: + Hàn đúng linh kiện, đúng chân, đúng vị trí + Mối hàn đẹp và bóng - Đo điện áp trên các đèn: dùng đồng hồ vạn năng để đo điện áp trên các chân đèn [...]... áp như trên, lắp IC, loa và anten - Để thử thông mạch ta để tay ở catôt của điôt xem loa có tiếng ù hay không - Để tay vào anten xem có tiếng ù như trên hay không - Chỉnh tụ xoay để thu được tín hiệu đài AM và FM Kết quả: - Lắp ráp xong mạch thu sóng phát thanh - Đã thu được đài tuy nhiên còn nhiễu do kỹ thu t hàn chưa tốt nên linh kiện tiếp xúc kém - Các mối hàn chưa đẹp và bóng . nắm được kỹ thu t hàn mạch. - Hiểu được nguyên lý hoạt động của các mạch điện tử cơ bản. - Nắm được nguyên lý thu radio, lắp ráp và điều chỉnh được mạch thu thanh đơn giản. Mạch vào Khuếch đại. cao tần và tách sóng Khuếch đại âm tần Khuếch đại công suất II. Yêu cầu - Nắm được lý thuyết về các mạch điện tử cơ bản: mạch cộng hưởng LC, mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ, mạch tách sóng, . T 3 – B562 4.2. Nguyên lý hoạt động Sóng điện từ trong không gian được cảm ứng vào anten và nhờ mạch vào chọn lọc được tín hiệu cần thu: f thu = f ch Để thu được các đài khác nhau ta chỉnh