Skkn day lich su lop 5 2019 2020

12 0 0
Skkn day lich su lop 5 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần ITHÔNG TIN CHUNG1. Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 52. Lĩnh vực áp dụng sáng kiếnPhân môn Lịch sử lớp 5Để thực hiện tốt Mục tiêu giáo dục nói chung và phân môn Lịch sử ở lớp 5 nói riêng, đó là: cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, thiết thực về các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) cho đến nay. Qua đó hình thành và rèn luyện cho học sinh các kĩ năng quan sát sự vật hiện tượng; thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử từ các nguồn thông tin khác nhau, nhận biết đúng các sự kiện, hiện tượng lịch sử. Trình bày kết quả nhận thức của mình bằng lời nói, bài viết, sơ đồ, … và biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống. Qua đó giáo dục cho các em lòng ham học hỏi, tìm hiểu khám phá; lòng yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước, tôn trọng và bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá. Góp phần giáo dục và đào tạo các em trở thành những con người có năng lực và phẩm chất đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong giai đoạn hiện nay.Muốn nâng cao được chất lượng dạy và học thì việc đổi mới phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học trong nhà trường hiện nay đối với tất cả các môn học nói chung và đối với phân môn lịch sử lớp 5 nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt trong việc thực hiện tốt mục tiêu của môn học. Người giáo viên cần phải biết kết hợp hài hoà giữa các phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại; trong đó sử dụng linh hoạt sáng tạo các phương pháp dạy học hiện đại là chủ đạo. Bên cạnh đó chú trọng đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo cho học sinh hứng thú trong học tập, tự tìm tòi khám phá chủ động lĩnh hội kiến thức, tư duy sáng tạo. Nhằm góp phần đổi mới phương pháp và nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nói chung, giáo dục và cung cấp cho học sinh các kiến thức khoa học xã hội và tự nhiên đã tạo cho các em lòng say mê, hứng thú trong học tập, tích cực lĩnh hội tiếp thu những tri thức mới. Cung cấp thêm cho các em những hiểu biết về lich sử, làm nền tảng để học tiếp lên các lớp trên. Chính vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm là “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” để nghiên cứu và vận dụng vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.3. Thời gian đã được triển khai thực hiệnTôi đã sử dụng đề tài này trong năm học 2018 – 2019 và 2019 2020. Mặc dù mới áp dụng trong hai năm học nhưng kết quả đạt được rất khả quan. 4. Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Minh5. Đơn vị áp dụng sáng kiếnTrường Tiểu học Trần PhúPhần IINỘI DUNG SÁNG KIẾN1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiếnCăn cứ vào mục tiêu giáo dục nói chung. Nội dung và vai trò của phân môn lịch sử lớp 5 nói riêng. Cũng như các môn học khác, phân môn lịch sử có nhiệm vụ và khả năng góp phần vào việc thể hiện mục tiêu đào tạo của trường phổ thông nói chung. Phân môn lịch sử cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản của khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh không chỉ nhớ mà còn phải hiểu và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, việc học tập lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh sáng tạo. Nên hiểu biết và ham học hỏi về lịch sử có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành nhân cách cho các em. Có như vậy, các em mới tiếp nối được những bản sắc tốt đẹp của ông cha, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, … Căn cứ vào sự phát triển của xã hội, mục tiêu phấn đấu đào tạo những con người mới phát triển toàn diện, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với thời kì dất nước mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế nhưng vẫn phát huy được những truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hoá của dân tộc.Nâng cao chất lượng dạy lịch sử lớp 5 đòi hỏi người giáo viên phải có lòng “Yêu nghề mến trẻ”, có tâm huyết với nghề. Luôn học hỏi và tự học hỏi bằng nhiều hình thức để nâng cao trình độ kiến thức cũng như rút ra những kinh nghiệm dạy học để phù hợp với sự nhận thức của học sinh và phát triển tư duy lôgic của các em.2. Cơ sở thực tiễn Căn cứ vào thực tiễn một số giáo viên dạy học lịch sử chỉ làm nhiệm vụ nói lại nội dung trong sách giáo khoa, bài giảng không gây được hứng thú học tập cho học sinh, gây tâm lí nhàm chán trong dạy – học của cả giáo viên và học sinh. Các em ghi chép và học thuộc một cách máy móc, không biết phân tích vấn đề, không đào sâu suy nghĩ, …Căn cứ vào đối tượng học sinh là trường chuẩn Quốc gia mức độ II và là trường nằm trên địa bàn Phường Trần Phú là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của Thành phố và Tỉnh Hà Giang. Thực tế qua việc dạy phân môn lịch sử lớp 5 từ năm học 2018 – 2019 và năm học 2019 – 2020 tôi nhận thấy các em nắm bắt tốt các kiến thức lịch sử đã phát huy được vốn hiểu biết, giáo dục truyền thống và lòng tự hào dân tộc góp phần hình thành năng lực, phẩm chất trong việc vận dụng các phương pháp dạy học hiện đại cũng như đổi mới chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Chính vì vậy, việc hình thành và rèn luyện kĩ năng học lịch sử cho học sinh là một yêu cầu rất cần thiết.2.1. Thuận lợi Được sự quan tâm của các cấp ủy chính quyền địa phương, Ngành, Ban Giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh đã tích cực hỗ trợ về cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học. Năm học 2019 – 2020, khối lớp 5 với tổng số 190 học sinh (học 2 buổi ngày). Các giáo viên đã có nhiều kinh nghiệm dạy lớp 5, thực hiện tốt việc đổi mới phương pháp dạy học, đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học, phát huy được tính tích cực của học sinh.Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, hứng thú khi học lịch sử.2.2. Khó khănTrình độ học sinh chưa đồng đều. Một số bộ phận học sinh còn thờ ơ chưa chú trọng đến môn học nên khả năng xâu chuỗi các mạch kiến thức logic lịch sử còn hạn chế. Kỹ năng ghi nhớ các thời gian, nhân vật, sự kiện lịch sử còn rời rạc, chưa chính xác.Khả năng liên hệ và tự liên hệ vào thực tế cuộc sống học tập và vui chơi của một số bộ phận học sinh góp phần giáo dục kỹ năng sống và đưa văn hóa truyền thống vào giảng dạy chưa cao.3. Mô tả sáng kiến3.1. Nội dung nghiên cứuPhân môn lịch sử ở lớp 5 cung cấp cho học sinh một số các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu của lịch sử Việt Nam từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 cho đến nay qua các chủ đề của môn học: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 – 1945); Bảo vệ chính quyền non trẻ trường kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954); Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 – 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nước (từ năm 1975 cho đến nay) và hai tiết giáo dục lịch sử địa phương. Nội dung được thể hiện theo tinh thần sau: Đảm bảo sự chính xác của các của các sự kiện lịch sử, cập nhật với sự phát triển của khoa học lịch sử. Tinh giản nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu của mục tiêu và đồng thời phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Tương tự như lớp bốn, phần lịch sử lớp năm trình bày lịch sử theo một hệ thống chặt chẽ. Mỗi bài là một sự kiện, hiện tượng hay nhân vật tiêu biểu của một giai đoạn lịch sử nhất định. Sự chọn lọc và mức độ nội dung như vậy nằm đảm bảo mục tiêu và phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, chú trọng hướng dẫn giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học.Các bài học lịch sử bao gồm các bộ phận chính: Bài viết: nội dung chính của bài học (trong các bài học thường có một số nội dung được in bằng chữ in nhỏ ở đầu bài hoặc trong bài có ý nghĩa: Giới thiệu bối cảnh lịch sử xảy ra các sự kiện, hiện tượng, … Dẫn dắt các sự kiện; Cung cấp tư liệu để học sinh làm việc.) Kênh hình (tranh ảnh, lược đồ, biểu bảng, … ) Tóm tắt nội dung cơ bản của bài học (phần chữ in đậm) Câu hỏi ở cuối bài. Các phương tiện giúp đỡ việc học tập của học sinh (chú thích, … ) Học lịch sử giúp học sinh tư duy có hệ thống các thời gian, sự kiện, nhân vật, lịch sử, ... Tuy nhiên, để thực hiện được các yêu cầu trên đòi hỏi các em học sinh một quá trình học tập nghiêm túc, khoa học, sáng tạo, ... Trước tiên giáo viên điều tra, phân loại, nắm chắc từng đối tượng học sinh: năng khiếu, trung bình, học sinh chưa đạt. Qua đó, giáo viên sẽ đề ra được kế hoạch dạy học phù hợp, có những biện pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh. Qua kiểm tra chất lượng học lịch sử vào cuối năm học 2018 2019 như sau:TSHSHoàn thành tốtHoàn thànhChưa hoàn thànhGhi chúSố lượngTỉ lệ %Số lượngTỉ lệ %Số lượngTỉ lệ %1728348,26%8951,74%00Căn cứ vào trình độ nhận thức phân môn lịch sử qua khảo sát chất lượng trên, tôi đã lên kế hoạch phối hợp chặt chẽ với giáo viên có liên quan khác, phụ huynh học sinh để giúp đỡ con em mình học ở trên lớp cũng như tự học ở nhà để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh ngay sau khi tiếp thu những tri thức ở trên lớp và đề ra biện pháp áp dụng đề tài dạy học để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. 3.2. Các giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đềNghiên cứu sách giáo viên, các tài liệu tham khảo liên quan đến việc dạy và học phân môn Lịch sử lớp 5. Bồi dưỡng tình cảm, thấy được tầm quan trọng của bộ môn cuộc sống và học tập.Đa dạng hóa các phương pháp dạy học, kết hợp giữa phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại. Linh hoạt trong hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học tập môn lịch sử của học sinh. Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu quả (Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử, ... ).Quan tâm đến các đối tượng học sinh trong lớp. Đặc biệt là các học sinh năng khiếu, học sinh chưa đạt. Trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khi các em gặp khó khăn trong giờ học.Qua thực tế giảng dạy đối với học sinh lớp 5, một số học sinh còn coi học lịch sử chỉ là “môn học phụ” nên thờ ơ chưa chú ý học. Khả năng phân tích các sự kiện lịch sử còn hạn chế nên để tiến hành các hoạt động trong dạy học lịch sử, giáo viên cần chú trọng: 3.2.1. Phương pháp và hình thức dạy học Cũng như các môn học khác trong trường tiểu học, phương pháp dạy học lịch sử và hình thức dạy học cũng đổi mới theo các định hướng chung: Đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại trên cơ sở phát huy những yếu tố tích cực của phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập của học sinh. Sử dụng một cách nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học đặc trưng của bộ môn, đặc điểm của từng loại bài nhằm phát huy tính tích cực, tư duy độc lập sáng tạo trong hoạt động nhận thức của học sinh. Chuyển từ truyền thụ một chiều, học tập thụ động chủ yếu là ghi nhớ máy móc sang học tập tích cực, chủ động sáng tạo, chú trọng hình thành năng lực tự học dưới sự giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức của giáo viên. Đổi mới các hình thức tổ chức dạy học, làm cho học tập của học sinh trở nên lý thú, gắn với thực tiễn cuộc sống. Căn cứ vào đặc điểm của từng loại bài, nội dung của từng phần kiến thức, người giáo viên cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học: kết hợp hoạt động cá nhân, theo cặp, theo nhóm nhỏ nhằm tăng cường sự tương tác, giúp đỡ lẫn nhau giữa học sinh trong quá trình học tập, các em tích cực chủ động hơn trong việc chiếm lĩnh tri thức.3.2.2. Công tác chuẩn bị cho từng tiết dạy Giáo viên cần có sự chuẩn bị chu đáo trước khi lên lớp về bài soạn, về nội dung kiến thức và phương pháp cụ thể cho từng kiểu bài, loại bài. Chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, … Chuẩn bị về phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt: có thể cho học sinh thực hành theo nhóm, cặp, cá nhân, trò chơi học tập, …3.2.3. Sử dụng hiệu quả các phương pháp dạy học, khai thác tốt nội dung chương trìnhĐặc trưng của bộ môn lịch sử đó là những sự việc đã diễn ra, có thật, tồn tại khách quan trong quá khứ. Do đó không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng để nhận thức lịch sử. Nhận thức lịch sử phải thông qua những “dấu tích” của quá khứ, những chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra. Do đó không thể tiến hành cho học sinh tiếp nhận thông tin từ các sử liệu bằng nhiều hình thức khác nhau. Các em cần phải có biểu tượng về các sự kiện lịch sử đã diễn ra, phải tạo ra được ở các em nhận thức những hình ảnh cụ thể, sinh động, rõ nét về các nhân vật lịch sử cụ thể, những quan hệ xã hội cụ thể. Có nhiều phương pháp, con đường để tái tạo lịch sử, dựng lại các hình ảnh trong quá khứ. Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh của giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử…ở đây, sự am hiểu lịch sử, nghệ thuật trình bày, vốn sống, kinh nghiệm chuyên môn, tình cảm đối với lịch sử và yêu mến học sinh của giáo viên đóng vai trò quyết định để tạo ra những hình ảnh lịch sử cụ thể. Trong đó cần lưu ý các phương pháp.a) Phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện – Sử dụng các phương tiện trực quan Giáo viên kể lại các câu chuyện lịch sử, tường thuật lại diễn biến các sự kiện lịch sử, miêu tả các sự vật, đối tượng, … đã tồn tại trọng lịch sử. Sử dụng các đồ dùng trực quan để khai thác nội dung kiến thức lịch sử: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, …Ví dụ: Bài Cách mạng mùa thu (Sách Lịch sử Địa lí lớp 5 trang 19) Với nội dung: Em hãy thuật lại diễn biến cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ án. Qua việc khai thác nội dung bức ảnh ở hình 1 “Xô viết Nghệ Tĩnh”, kết hợp với việc sử dụng bản đồ giáo viên và học sinh thuật lại cuộc biểu tình ngày 12 – 9 – 1930 ở Nghệ án. Giáo viên và học sinh đã tái tạo lịch sử, dựng lại hình ảnh trong những năm 1930 với khí thế sục sôi, căm thù giặc Pháp xâm lược và bè lũ tay sai. Cho dù có bị đàn áp dã man nhưng vẫn không ngăn được bước tiến của nhân dân. Qua đó các em cũng nhận thức được lòng dũng cảm của nhân dân lao động những người quần nâu áo vải “Một nắng hai sương” vất vả làm ra hạt thóc hạt gạo, với những vũ khí thô sơ, … Nhưng với lòng yêu nước, căm thù giặc già trẻ, gái trai vẫn có khả năng làm cách mạng.Học tập lịch sử theo quan niệm hiện đại không phải là học thuộc lòng ghi nhớ máy móc theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe thụ động mà là: học sinh thông qua quá trình làm việc với sử liệu để tự tạo cho mình các hình ảnh lịch sử, tự hình dung về lịch sử đã diễn ra trong quá khứ. Do đó, dạy học lịch sử cần tạo điều kiện cho học sinh làm việc độc lập, tích cực, các em được độc lập tư duy và trình bày ý kiến của mình nhiều hơn. Trên cơ sở các thông tin từ sử liệu giáo viên cần khéo léo nêu vấn đề qua nhưng hệ thống câu hỏi gợi mở để các em tự giải quyết vấn đề. Vì vậy, phương pháp đàm thoại (hỏi đáp) có vai trò hết sức quan trọng. Phương pháp này giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách vững chắc, phát triển tư duy độc lập sáng tạo. Chú ý các câu hỏi cần ngắn gọn, chính xác, dễ hiểu để kích thích được tư duy của các em.Ví dụ: Bài Phan Bội Châu và phong trào Đông du (Sách Lịch sử Địa lí lớp 5 trang 12). Với hệ thống câu hỏi gợi mở:Câu hỏi 1: Nhóm thanh niên Việt Nam học tập và sinh hoạt trong điều kiện như thế nào ? Để có tiền ăn học, họ đã phải làm nhiều nghề, kể cả việc đánh giày hay rửa bát trong các quán ăn. Cuộc sống của họ hết sức kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu thốn đủ thứ.Câu hỏi 2: Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn như vậy nhưng các thanh niên Việt Nam vẫn say sưa học tập ? Đó là do tinh thần yêu nước, thương dân họ mong muốn học tập thành tài để trở về đất nước với mong muốn giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc.Dạy học theo quan điểm đổi mới phương pháp dạy cần chú ý: Định hướng mục tiêu xác định nhiệm vụ học tập: đầu mỗi phần của bài học, giờ học; bằng nhiều hình thức khác nhau, giáo viên nêu vấn đề (câu hỏi) để học sinh tư duy hướng giải quyết vấn đề: Lời dẫn phải giàu hình ảnh, có tính khái quát nội dung bài học, tạo ấn tượng gợi trí tò mò của các em. Tổ chức cho các em tiếp cận các nguồn sử liệu (kênh chữ, kênh hình) trong sách giáo khoa để có những hình ảnh cụ thể về sự kiện, hiện tượng lịch sử. Giáo viên trình bày các sự kiện, hiện tượng lịch sử bằng phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, kết hợp với các phương tiện trực quan để học sinh thấy rõ những hình ảnh trong quá khứ, học sinh làm việc với các sự kiện được trình bày trong sách giáo khoa. Tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải quyết các nhiệm vụ học tập mà giáo viên nêu ra ở đầu giờ hoặc đầu mỗi phần. ở bước này, học sinh có thể trình bày ý kiến cá nhân, hoặc trao đổi thảo luận trong nhóm để rút ra những ý kiến chung. Vấn đề kết luận: giáo viên cho học sinh nhận xét, đánh giá ý kiến của cá nhân hoặc nhóm xem các bạn nói đúng hay sai, cần bổ sung thêm gì không, giáo viên khẳng định những kết quả học tập của học sinh và chốt lại những vấn đề cần nắm chắc. b) Cần đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học lịch sử: chú ý phối hợp các hình thức học chung cả lớp, theo nhóm, học cá nhân, đối thoại thầy trò, trò chơi đóng vai, …Quan tâm tổ chức các cuộc thảo luận ở nhóm học tập hoặc chung cả lớp để học sinh trình bày kết quả làm việc của mình với các tư liệu lịch sử, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo, mạnh dạn trình bày các ý kiến riêng và biết cách bảo vệ các ý kiến mà mình đưa ra nhưng đồng thời biết lắng nghe ý kiến của người khác, chia sẻ kết luận và cơ sở lập luận của bạn. Qua việc học hỏi, hợp tác mà các em nắm tri thức sâu sắc, dễ nhớ và nhớ lâu. Tuy nhiên không phải nội dung kiến thức nào cũng tiến hành thảo luận nhóm, Thông thường chỉ những nội dung kiến thức phức tạp, có nhiều cách hiểu khác nhau, … Mới tiến hành hoạt động theo nhóm.Ví dụ: Bài Phan Bội Châu và phong trào Đông duVới nội dung: Tại sao phong trào Đông du thất bại ?Qua việc đọc Sách giáo khoa, trao đổi với các thành viên trong nhóm các em tìm hiểu lí do thất bại của phong trào Đông du mà một số vấn đề sách giáo khoa không viết sẵn: Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp rất lo ngại. Năm 1808, thực dân pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du. ít lâu sau, Chính phủ Nhật Bản ra lệnh trục xuất những người yêu nước Việt Nam và Phan Bội Châu ra khỏi Nhật Bản. Chưa phát huy được sức mạnh của toàn dân tộc. Chưa tìm được con đường cứu nước đúng đắn. Dựa vào Nhật để đuổi Pháp điều đó cũng rất nguy hiểm, …Khi tổ chức thảo luận theo nhóm cũng cần chú ý tới không gian lớp học và thời gian tiết học để có thể thực hiện một cách linh hoạt.Lịch sử đã đi qua nhưng hoàn toàn không biến mất mà còn để lại dấu vết của nó qua kí ức của nhân loại (như văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, …) qua những thành tựu văn hoá vật chất (thành quách, nhà cửa, lâu đài, đình, đền, chùa, miếu mạo, tượng đài, …) qua các hiện tượng lịch sử, qua các ghi chép của người xưa, qua tên đất, tên làng, tên đường phố, qua tranh ảnh, …qua thái độ của người đương thời đối với sự kiện lịch sử (những ngày kỉ niệm, những ngày lễ lớn,…). Chỉ có những cơ sở những chứng cứ vật chất nói trên mới có sự nhận thức và trình bày về lịch sử, trên quan điểm dạy học hiện đại người ta thường quan tâm đến các hình thức tổ chức dạy học lịch sử đa dạng, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với các nguồn sử liệu nói trên. Ngoài các tiết học thông thường, cần khuyến khích tổ chức dưới các hình thức sau: Dạy học tại hiện trường: tổ chức cho học sinh tham quan các di tích lịch sử, nhà bảo tàng, … gần trường để tìm hiểu các nội dung lịch sử liên quan. Mời các nhân vật lịch sử kể chưyện: liên hệ với Hội cựu chiến binh hay những người đã từng chứng kiến, hay tham gia các sự kiện lịch sử, các trận đánh đến để nói chuyện với học sinh về những vấn đề lịch sử liên quan.Ngoài ra thông qua các hoạt động tổ chức các trò chơi học tập, đóng vai có tác dụng khắc sâu kiến thức cho học sinh và làm cho giờ học nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn hơn.4. Tính mới, tính khả thi của sáng kiếnDạy học lịch sử có một ý nghĩa hết sức quan trọng góp phần hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh. Là một trường trung tâm của Thành phố Hà Giang. Các cấp ủy Đảng chính quyền địa phương, Ngành, Nhà trường và các bậc phụ huynh rất quan tâm tới giáo dục. Các em học sinh ngoan ngoãn hiếu học nên việc áp dụng kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” gặp nhiều thuận lợi và có tính khả thi cao.Trong dạy học lịch sử, học sinh chỉ học tập có kết quả cao khi chính các em trực tiếp tiếp cận với các nguồn sử liệu qua các tiêu bản của quá khứ, tự các em lập giả thuyết, suy nghĩ, hình thành những nhận thức về xã hội loài người trên cở các sử liệu. Điều cốt lõi của phương pháp dạy học lịch sử là cần tổ chức để học sinh làm việc với các nguồn sử liệu (dưới nhiều phương thức và mức độ khác nhau) một cách hứng thú, tích cực tự lực càng cao càng tốt. Giáo viên dạy lịch sử không chỉ là người tổ chức, điều khiển giúp đỡ học sinh tiếp nhận xử lí các thông tin đó. Mà chính học sinh tự tạo ra cho mình những hình ảnh cụ thể về lịch sử và tự khám phá ra bản chất, quy luật, xu hướng vận động, … của các sự kiện, hiện tượng lịch sử, tự mình đánh giá chúng chứ không phải chủ yếu là ghi nhớ những điều nói trên từ sự trình bày của giáo viên, từ sách giáo khoa. Luôn tìm tòi, trau dồi kiến thức và trình độ hiểu biết với đồng nghiệp. Linh hoạt và sử dụng thật tốt những ưu điểm trong từng phương pháp giảng dạy.Phối hợp với các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết và bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc của các em.Luôn kiểm tra, đánh giá mức độ và kịp thời ghi nhận sự tiến bộ của học sinh theo từng hoạt động học tập.Chuyển sự đánh giá kết quả học tập của giáo viên thành kĩ năng tự đánh giá của học sinh nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập, năng động, sáng tạo của học sinh.5. Điều kiện áp dụngPhân môn lịch sử rèn cho học sinh các kỹ năng hệ thống hóa các mạch kiến thức lịch sử theo dòng thời gian, khả năng tư duy logic, kỹ năng phân tích tổng hợp đánh giá các sự kiện, khả năng ghi nhớ. Do vậy, phân môn lịch sử đã thực hiện mục tiêu quan trọng nhất đó là hiểu biết về truyền thống dân tộc, lòng tự hào dân tộc. Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, rèn luyện kỹ năng sống và văn hóa dân tộc. Bên cạnh giáo viên cần có năng lực chuyên môn vững vàng, linh hoạt trong công tác giảng dạy, yêu nghề mến trẻ tâm huyết với nghề. Luôn là tấm gương sáng để học sinh noi theo và được học sinh, đồng nghiệp tín nhiệm. Luôn nghiên cứu và tìm tòi các phương giáp, kỹ năng, hình thức, tổ chức dạy học phù hợp, hiệu quả, thu hút và lôi cuốn học sinh, tiếp thu kiến thức một cách chủ động. Hướng cho học sinh học theo phương pháp dạy học tích cực. Đặc biệt áp dụng đánh giá nhận xét theo Thông tư 222016TTBGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, kiểm tra, đánh giá công bằng, khách quan giúp học sinh phát triển toàn diện về mọi mặt.Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” đã được tôi áp dụng vào giảng dạy đối với đối tượng học sinh khối lớp 5 tại trường Tiểu học Trần Phú.Phần IIIHIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾNQua quá trình áp dụng giảng dạy theo phương pháp trên, đến nay tôi nhận thấy các em có nhiều tiến bộ so với đầu năm học. Những học sinh hạn chế nay đã mạnh dạn, tự tin và có hứng thú hơn trong giờ học lịch sử. Còn những em học sinh năng khiếu đã có khả năng phân tích tổng hợp, ghi nhớ xâu chuỗi các sự kiện lịch sử logic rõ ràng, chính xác. Giờ học lịch sử khô khan đã trở nên sinh động hơn, học sinh hứng thú trong học tập, lĩnh hội kiến thức nhanh hơn.Qua một thời gian áp dụng giảng dạy phân môn theo các biện pháp trên. Qua kết quả cuối năm học 2019 2020, tôi thống kê kết quả đạt được như sau:TSHSHoàn thành tốtHoàn thànhChưa hoàn thànhGhi chúSố lượngTỉ lệ %Số lượngTỉ lệ %Số lượngTỉ lệ %19012264,21%6835,7900Kết quả đạt được như trên tuy chưa cao, nhưng đã phần nào đánh dấu bước thành công là bồi dưỡng và hướng dẫn cho học sinh có kĩ năng học lịch sử tốt hơn, giúp các em tự tin hơn trong học môn lịch sử cũng như các môn học khác. Do vậy, trong các năm học tiếp theo tôi luôn cố gắng phát huy, tìm tòi và vận dụng linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để đạt chất lượng tốt hơn.Phần IV. KẾT LUẬN1. Kết luậnĐể đạt được kết quả giảng dạy các môn học nói chung và phân môn lịch sử lớp 5 nói riêng. Trước hết người giáo viên phải có lòng yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi, phải có kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng. Luôn tự học hỏi và học hỏi bằng nhiều hình thức để nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình. Tự tìm tòi nghiên cứu tìm hiểu các phương pháp, cách khai thác nội dung từng bài, từng phần học. Từ đó lựa chọn phương pháp dạy học và các hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với các đối tượng học sinh và gây hứng thú học tập, phát huy được tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức của học sinh nhằm đạt được mục tiêu của môn học. Trong giảng dạy phải biết kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo. Trong đó, phương pháp hiện đại là chủ đạo và phù hợp với đối tượng học sinh ở trung tâm Thị xã. Thường xuyên kiểm tra kiến thức lịch sử bằng nhiều hình thức. Kết hợp chặt chẽ với các giáo viên khác có liên quan và phụ huynh học sinh để đôn đốc các em học ở trên lớp và ở nhà được tốt hơn. Nhằm góp phần giáo dục và đào tạo các em trở thành những con người mới phát triển toàn diện biết ứng dụng, phát huy các thành tựu khoa học công nghệ mới nhưng vẫn trân trọng và giữ gìn, phát huy bản sắc, truyền thống tốt đẹp của ông cha. 2. Bài học kinh nghiệmQua quá trình giảng dạy, thực nghiệm, tôi tự rút ra được bài học kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học như sau:a) Định hướng mục tiêuGiáo viên cần xác định đúng mục tiêu bài học. Qua mỗi một bài học bằng nhiều hình thức khác nhau kiểm tra, đánh giá được những kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh thu lượm được.b) Tổ chức tiếp cận các tài liệu sử học tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động về những sự kiện đã diễn ra trong quá khứ.c) Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, giáo viên suy nghĩ xem phải sử dụng những đồ dùng, thiết bị dạy nào trong tiết học (tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, mô hình,…). Khi đưa đồ dùng dạy học cho học sinh quan sát, nhận xét phải đúng lúc, đúng chỗ để đạt được hiệu quả cao trong bài dạy.d) Xác định và vận dụng tốt các phương pháp dạy học sao cho phù hợp và đúng với nội dung từng bài. Trong đó phương pháp dạy học hiện đại là chủ đạo.đ) Thiết kế tốt các hoạt động dạy học, đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học. Ở phần này giáo viên cần chia thành các hoạt động chủ yếu. Các hoạt động này được sắp xếp, phân chia theo thứ tự hợp lí, phân chia các hoạt động theo đúng thời gian đúng thời gian, xác định mục tiêu và cách thức tiến hành để đạt được mục tiêu đã đề ra cho hoạt động đó.Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” mà tôi đã áp dụng có kết quả trong những năm học qua. Trong quá trình viết, thực hiện không tránh khỏi nhưng sơ xuất, thiếu sót. Rất mong Hội đồng khoa học cấp trên thẩm định, góp ý để sáng kiến của tôi được đầy đủ và áp dụng vào thực tế có hiệu quả hơn. Ý kiến xác nhậncủa Thủ trưởng đơn vịNgười báo cáo(Ký tên)Nguyễn Văn MinhÝ kiến xác nhận của phòng GDĐT Thành phốXÁC NHẬN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC THÀNH PHỐ

Phần I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Phân môn Lịch sử lớp Để thực tốt Mục tiêu giáo dục nói chung phân mơn Lịch sử lớp nói riêng, là: cung cấp cho học sinh kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dịng thời gian lịch sử Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược nước ta (1858) Qua hình thành rèn luyện cho học sinh kĩ quan sát vật tượng; thu thập tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn thông tin khác nhau, nhận biết kiện, tượng lịch sử Trình bày kết nhận thức lời nói, viết, sơ đồ, … biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống Qua giáo dục cho em lịng ham học hỏi, tìm hiểu khám phá; lịng u thiên nhiên, người, quê hương, đất nước, tôn trọng bảo vệ cảnh quan thiên nhiên di tích lịch sử văn hố Góp phần giáo dục đào tạo em trở thành người có lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá đất nước giai đoạn Muốn nâng cao chất lượng dạy học việc đổi phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học nhà trường tất mơn học nói chung phân mơn lịch sử lớp nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt việc thực tốt mục tiêu môn học Người giáo viên cần phải biết kết hợp hài hoà phương pháp dạy học truyền thống đại; sử dụng linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học đại chủ đạo Bên cạnh trọng đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo cho học sinh hứng thú học tập, tự tìm tịi khám phá chủ động lĩnh hội kiến thức, tư sáng tạo Nhằm góp phần đổi phương pháp nâng cao chất lượng dạy học nhà trường nói chung, giáo dục cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học xã hội tự nhiên tạo cho em lòng say mê, hứng thú học tập, tích cực lĩnh hội tiếp thu tri thức Cung cấp thêm cho em hiểu biết lich sử, làm tảng để học tiếp lên lớp Chính vậy, mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” để nghiên cứu vận dụng vào thực tế nhằm nâng cao chất lượng dạy học Thời gian triển khai thực Tôi sử dụng đề tài năm học 2018 – 2019 2019 - 2020 Mặc dù áp dụng hai năm học kết đạt khả quan Tác giả sáng kiến: Nguyễn Văn Minh Đơn vị áp dụng sáng kiến Trường Tiểu học Trần Phú Phần II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến Căn vào mục tiêu giáo dục nói chung Nội dung vai trị phân mơn lịch sử lớp nói riêng Cũng mơn học khác, phân mơn lịch sử có nhiệm vụ khả góp phần vào việc thể mục tiêu đào tạo trường phổ thơng nói chung Phân mơn lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà cịn phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống, việc học tập lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thông minh sáng tạo Nên hiểu biết ham học hỏi lịch sử có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách cho em Có vậy, em tiếp nối sắc tốt đẹp ơng cha, bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, … Căn vào phát triển xã hội, mục tiêu phấn đấu đào tạo người phát triển toàn diện, đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với thời kì dất nước mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế phát huy truyền thống tốt đẹp sắc văn hoá dân tộc Nâng cao chất lượng dạy lịch sử lớp đòi hỏi người giáo viên phải có lịng “u nghề mến trẻ”, có tâm huyết với nghề Luôn học hỏi tự học hỏi nhiều hình thức để nâng cao trình độ kiến thức rút kinh nghiệm dạy học để phù hợp với nhận thức học sinh phát triển tư lôgic em Cơ sở thực tiễn Căn vào thực tiễn số giáo viên dạy học lịch sử làm nhiệm vụ nói lại nội dung sách giáo khoa, giảng không gây hứng thú học tập cho học sinh, gây tâm lí nhàm chán dạy – học giáo viên học sinh Các em ghi chép học thuộc cách máy móc, khơng biết phân tích vấn đề, khơng đào sâu suy nghĩ, … Căn vào đối tượng học sinh trường chuẩn Quốc gia mức độ II trường nằm địa bàn Phường Trần Phú trung tâm kinh tế, văn hố, trị Thành phố Tỉnh Hà Giang Thực tế qua việc dạy phân môn lịch sử lớp từ năm học 2018 – 2019 năm học 2019 – 2020 nhận thấy em nắm bắt tốt kiến thức lịch sử phát huy vốn hiểu biết, giáo dục truyền thống lịng tự hào dân tộc góp phần hình thành lực, phẩm chất việc vận dụng phương pháp dạy học đại đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chính vậy, việc hình thành rèn luyện kĩ học lịch sử cho học sinh yêu cầu cần thiết 2.1 Thuận lợi Được quan tâm cấp ủy quyền địa phương, Ngành, Ban Giám hiệu nhà trường, phụ huynh học sinh tích cực hỗ trợ sở vật chất, điều kiện dạy học Năm học 2019 – 2020, khối lớp với tổng số 190 học sinh (học buổi/ ngày) Các giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy lớp 5, thực tốt việc đổi phương pháp dạy học, đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học, phát huy tính tích cực học sinh Đa số học sinh có ý thức học tập tốt, hứng thú học lịch sử 2.2 Khó khăn Trình độ học sinh chưa đồng Một số phận học sinh cịn thờ chưa trọng đến mơn học nên khả xâu chuỗi mạch kiến thức logic lịch sử hạn chế Kỹ ghi nhớ thời gian, nhân vật, kiện lịch sử rời rạc, chưa xác Khả liên hệ tự liên hệ vào thực tế sống học tập vui chơi số phận học sinh góp phần giáo dục kỹ sống đưa văn hóa truyền thống vào giảng dạy chưa cao Mô tả sáng kiến 3.1 Nội dung nghiên cứu Phân môn lịch sử lớp cung cấp cho học sinh số kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu lịch sử Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược nước ta năm 1858 qua chủ đề môn học: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược đô hộ (1858 – 1945); Bảo vệ quyền non trẻ trường kì kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954); Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc đấu tranh thống đất nước (1954 – 1975); Xây dựng chủ nghĩa xã hội nước (từ năm 1975 nay) hai tiết giáo dục lịch sử địa phương Nội dung thể theo tinh thần sau: - Đảm bảo xác của kiện lịch sử, cập nhật với phát triển khoa học lịch sử - Tinh giản nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu đồng thời phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Tương tự lớp bốn, phần lịch sử lớp năm trình bày lịch sử theo hệ thống chặt chẽ Mỗi kiện, tượng hay nhân vật tiêu biểu giai đoạn lịch sử định Sự chọn lọc mức độ nội dung nằm đảm bảo mục tiêu phù hợp với trình độ nhận thức học sinh - Tập trung vào đổi phương pháp dạy học, trọng hướng dẫn giáo viên tổ chức hoạt động dạy học Các học lịch sử bao gồm phận chính: - Bài viết: nội dung học (trong học thường có số nội dung in chữ in nhỏ đầu có ý nghĩa: Giới thiệu bối cảnh lịch sử xảy kiện, tượng, … Dẫn dắt kiện; Cung cấp tư liệu để học sinh làm việc.) - Kênh hình (tranh ảnh, lược đồ, biểu bảng, … ) - Tóm tắt nội dung học (phần chữ in đậm) - Câu hỏi cuối - Các phương tiện giúp đỡ việc học tập học sinh (chú thích, … ) Học lịch sử giúp học sinh tư có hệ thống thời gian, kiện, nhân vật, lịch sử, Tuy nhiên, để thực yêu cầu đòi hỏi em học sinh trình học tập nghiêm túc, khoa học, sáng tạo, Trước tiên giáo viên điều tra, phân loại, nắm đối tượng học sinh: khiếu, trung bình, học sinh chưa đạt Qua đó, giáo viên đề kế hoạch dạy học phù hợp, có biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Qua kiểm tra chất lượng học lịch sử vào cuối năm học 2018 - 2019 sau: Hoàn thành tốt TSHS 172 Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 83 48,26% 89 51,74% 0 Ghi Căn vào trình độ nhận thức phân môn lịch sử qua khảo sát chất lượng trên, lên kế hoạch phối hợp chặt chẽ với giáo viên có liên quan khác, phụ huynh học sinh để giúp đỡ em học lớp tự học nhà để củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh sau tiếp thu tri thức lớp đề biện pháp áp dụng đề tài dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn 3.2 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề Nghiên cứu sách giáo viên, tài liệu tham khảo liên quan đến việc dạy học phân môn Lịch sử lớp Bồi dưỡng tình cảm, thấy tầm quan trọng môn sống học tập Đa dạng hóa phương pháp dạy học, kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại Linh hoạt hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự giác học tập mơn lịch sử học sinh Sử dụng đồ dùng dạy học có hiệu (Bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, tư liệu lịch sử, ) Quan tâm đến đối tượng học sinh lớp Đặc biệt học sinh khiếu, học sinh chưa đạt Trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em gặp khó khăn học Qua thực tế giảng dạy học sinh lớp 5, số học sinh coi học lịch sử “môn học phụ” nên thờ chưa ý học Khả phân tích kiện lịch sử hạn chế nên để tiến hành hoạt động dạy học lịch sử, giáo viên cần trọng: 3.2.1 Phương pháp hình thức dạy học Cũng môn học khác trường tiểu học, phương pháp dạy học lịch sử hình thức dạy học đổi theo định hướng chung: - Đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học đại sở phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống nhằm thay đổi cách thức, phương pháp học tập học sinh Sử dụng cách nhuần nhuyễn phương pháp dạy học đặc trưng môn, đặc điểm loại nhằm phát huy tính tích cực, tư độc lập sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh Chuyển từ truyền thụ chiều, học tập thụ động chủ yếu ghi nhớ máy móc sang học tập tích cực, chủ động sáng tạo, trọng hình thành lực tự học giúp đỡ, hướng dẫn, tổ chức giáo viên - Đổi hình thức tổ chức dạy học, làm cho học tập học sinh trở nên lý thú, gắn với thực tiễn sống Căn vào đặc điểm loại bài, nội dung phần kiến thức, người giáo viên cần đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học: kết hợp hoạt động cá nhân, theo cặp, theo nhóm nhỏ nhằm tăng cường tương tác, giúp đỡ lẫn học sinh trình học tập, em tích cực chủ động việc chiếm lĩnh tri thức 3.2.2 Công tác chuẩn bị cho tiết dạy - Giáo viên cần có chuẩn bị chu đáo trước lên lớp soạn, nội dung kiến thức phương pháp cụ thể cho kiểu bài, loại - Chuẩn bị đồ dùng dạy học phù hợp: đồ, lược đồ, tranh ảnh, … - Chuẩn bị phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt: cho học sinh thực hành theo nhóm, cặp, cá nhân, trị chơi học tập, … 3.2.3 Sử dụng hiệu phương pháp dạy học, khai thác tốt nội dung chương trình Đặc trưng mơn lịch sử việc diễn ra, có thật, tồn khách quan q khứ Do khơng thể phán đốn, suy luận, tưởng tượng để nhận thức lịch sử Nhận thức lịch sử phải thơng qua “dấu tích” khứ, chứng tồn việc diễn Do khơng thể tiến hành cho học sinh tiếp nhận thông tin từ sử liệu nhiều hình thức khác Các em cần phải có biểu tượng kiện lịch sử diễn ra, phải tạo em nhận thức hình ảnh cụ thể, sinh động, rõ nét nhân vật lịch sử cụ thể, quan hệ xã hội cụ thể Có nhiều phương pháp, đường để tái tạo lịch sử, dựng lại hình ảnh khứ Trước hết phải kể đến lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo viên Đó tường thuật, miêu tả, kể chuyện, nêu đặc điểm nhân vật lịch sử…ở đây, am hiểu lịch sử, nghệ thuật trình bày, vốn sống, kinh nghiệm chun mơn, tình cảm lịch sử yêu mến học sinh giáo viên đóng vai trị định để tạo hình ảnh lịch sử cụ thể Trong cần lưu ý phương pháp a) Phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện – Sử dụng phương tiện trực quan - Giáo viên kể lại câu chuyện lịch sử, tường thuật lại diễn biến kiện lịch sử, miêu tả vật, đối tượng, … tồn trọng lịch sử - Sử dụng đồ dùng trực quan để khai thác nội dung kiến thức lịch sử: đồ, lược đồ, tranh ảnh, … Ví dụ: Bài Cách mạng mùa thu (Sách Lịch sử & Địa lí lớp trang 19) Với nội dung: Em thuật lại diễn biến biểu tình ngày 12 – – 1930 Nghệ án - Qua việc khai thác nội dung ảnh hình “Xơ viết Nghệ Tĩnh”, kết hợp với việc sử dụng đồ giáo viên học sinh thuật lại biểu tình ngày 12 – – 1930 Nghệ án Giáo viên học sinh tái tạo lịch sử, dựng lại hình ảnh năm 1930 với khí sục sôi, căm thù giặc Pháp xâm lược bè lũ tay sai Cho dù có bị đàn áp dã man không ngăn bước tiến nhân dân Qua em nhận thức lịng dũng cảm nhân dân lao động người quần nâu áo vải “Một nắng hai sương” vất vả làm hạt thóc hạt gạo, với vũ khí thơ sơ, … Nhưng với lòng yêu nước, căm thù giặc già trẻ, gái trai có khả làm cách mạng Học tập lịch sử theo quan niệm đại học thuộc lịng ghi nhớ máy móc theo lối thầy đọc trò chép, thầy giảng trò nghe thụ động mà là: học sinh thơng qua q trình làm việc với sử liệu để tự tạo cho hình ảnh lịch sử, tự hình dung lịch sử diễn khứ Do đó, dạy học lịch sử cần tạo điều kiện cho học sinh làm việc độc lập, tích cực, em độc lập tư trình bày ý kiến nhiều Trên sở thông tin từ sử liệu giáo viên cần khéo léo nêu vấn đề qua hệ thống câu hỏi gợi mở để em tự giải vấn đề Vì vậy, phương pháp đàm thoại (hỏi đáp) có vai trị quan trọng Phương pháp giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách vững chắc, phát triển tư độc lập sáng tạo Chú ý câu hỏi cần ngắn gọn, xác, dễ hiểu để kích thích tư em Ví dụ: Bài Phan Bội Châu phong trào Đơng du (Sách Lịch sử & Địa lí lớp trang 12) Với hệ thống câu hỏi gợi mở: Câu hỏi 1: Nhóm niên Việt Nam học tập sinh hoạt điều kiện ? - Để có tiền ăn học, họ phải làm nhiều nghề, kể việc đánh giày hay rửa bát quán ăn Cuộc sống họ kham khổ, nhà cửa chật chội, thiếu thốn đủ thứ Câu hỏi 2: Tại điều kiện khó khăn, thiếu thốn niên Việt Nam say sưa học tập ? - Đó tinh thần yêu nước, thương dân họ mong muốn học tập thành tài để trở đất nước với mong muốn giải phóng đất nước, giải phóng dân tộc Dạy học theo quan điểm đổi phương pháp dạy cần ý: - Định hướng mục tiêu xác định nhiệm vụ học tập: đầu phần học, học; nhiều hình thức khác nhau, giáo viên nêu vấn đề (câu hỏi) để học sinh tư hướng giải vấn đề: Lời dẫn phải giàu hình ảnh, có tính khái qt nội dung học, tạo ấn tượng gợi trí tị mị em - Tổ chức cho em tiếp cận nguồn sử liệu (kênh chữ, kênh hình) sách giáo khoa để có hình ảnh cụ thể kiện, tượng lịch sử Giáo viên trình bày kiện, tượng lịch sử phương pháp tường thuật, miêu tả, kể chuyện, kết hợp với phương tiện trực quan để học sinh thấy rõ hình ảnh khứ, học sinh làm việc với kiện trình bày sách giáo khoa - Tổ chức cho học sinh làm việc, tự giải nhiệm vụ học tập mà giáo viên nêu đầu đầu phần bước này, học sinh trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi thảo luận nhóm để rút ý kiến chung - Vấn đề kết luận: giáo viên cho học sinh nhận xét, đánh giá ý kiến cá nhân nhóm xem bạn nói hay sai, cần bổ sung thêm khơng, giáo viên khẳng định kết học tập học sinh chốt lại vấn đề cần nắm b) Cần đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học lịch sử: ý phối hợp hình thức học chung lớp, theo nhóm, học cá nhân, đối thoại thầy trị, trị chơi đóng vai, …Quan tâm tổ chức thảo luận nhóm học tập chung lớp để học sinh trình bày kết làm việc với tư liệu lịch sử, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng biết cách bảo vệ ý kiến mà đưa đồng thời biết lắng nghe ý kiến người khác, chia sẻ kết luận sở lập luận bạn Qua việc học hỏi, hợp tác mà em nắm tri thức sâu sắc, dễ nhớ nhớ lâu Tuy nhiên nội dung kiến thức tiến hành thảo luận nhóm, Thơng thường nội dung kiến thức phức tạp, có nhiều cách hiểu khác nhau, … Mới tiến hành hoạt động theo nhóm Ví dụ: Bài Phan Bội Châu phong trào Đông du Với nội dung: Tại phong trào Đông du thất bại ? Qua việc đọc Sách giáo khoa, trao đổi với thành viên nhóm em tìm hiểu lí thất bại phong trào Đông du mà số vấn đề sách giáo khoa không viết sẵn: - Phong trào Đông du phát triển làm cho thực dân Pháp lo ngại Năm 1808, thực dân pháp câu kết với Nhật chống phá phong trào Đơng du lâu sau, Chính phủ Nhật Bản lệnh trục xuất người yêu nước Việt Nam Phan Bội Châu khỏi Nhật Bản - Chưa phát huy sức mạnh tồn dân tộc - Chưa tìm đường cứu nước đắn - Dựa vào Nhật để đuổi Pháp điều nguy hiểm, … Khi tổ chức thảo luận theo nhóm cần ý tới không gian lớp học thời gian tiết học để thực cách linh hoạt Lịch sử qua hồn tồn khơng biến mà cịn để lại dấu vết qua kí ức nhân loại (như văn học dân gian, phong tục tập quán, lễ hội, …) qua thành tựu văn hoá vật chất (thành quách, nhà cửa, lâu đài, đình, đền, chùa, miếu mạo, tượng đài, …) qua tượng lịch sử, qua ghi chép người xưa, qua tên đất, tên làng, tên đường phố, qua tranh ảnh, … qua thái độ người đương thời kiện lịch sử (những ngày kỉ niệm, ngày lễ lớn,…) Chỉ có sở chứng vật chất nói có nhận thức trình bày lịch sử, quan điểm dạy học đại người ta thường quan tâm đến hình thức tổ chức dạy học lịch sử đa dạng, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nguồn sử liệu nói Ngồi tiết học thơng thường, cần khuyến khích tổ chức hình thức sau: - Dạy học trường: tổ chức cho học sinh tham quan di tích lịch sử, nhà bảo tàng, … gần trường để tìm hiểu nội dung lịch sử liên quan - Mời nhân vật lịch sử kể chưyện: liên hệ với Hội cựu chiến binh hay người chứng kiến, hay tham gia kiện lịch sử, trận đánh đến để nói chuyện với học sinh vấn đề lịch sử liên quan Ngồi thơng qua hoạt động tổ chức trò chơi học tập, đóng vai có tác dụng khắc sâu kiến thức cho học sinh làm cho học nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn Tính mới, tính khả thi sáng kiến Dạy học lịch sử có ý nghĩa quan trọng góp phần hình thành lực phẩm chất cho học sinh Là trường trung tâm Thành phố Hà Giang Các cấp ủy Đảng quyền địa phương, Ngành, Nhà trường bậc phụ huynh quan tâm tới giáo dục Các em học sinh ngoan ngoãn hiếu học nên việc áp dụng kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” gặp nhiều thuận lợi có tính khả thi cao Trong dạy học lịch sử, học sinh học tập có kết cao em trực tiếp tiếp cận với nguồn sử liệu qua tiêu khứ, tự em lập giả thuyết, suy nghĩ, hình thành nhận thức xã hội loài người cở sử liệu Điều cốt lõi phương pháp dạy học lịch sử cần tổ chức để học sinh làm việc với nguồn sử liệu (dưới nhiều phương thức mức độ khác nhau) cách hứng thú, tích cực tự lực cao tốt Giáo viên dạy lịch sử không người tổ chức, điều khiển giúp đỡ học sinh tiếp nhận xử lí thơng tin Mà học sinh tự tạo cho hình ảnh cụ thể lịch sử tự khám phá chất, quy luật, xu hướng vận động, … kiện, tượng lịch sử, tự đánh giá chúng khơng phải chủ yếu ghi nhớ điều nói từ trình bày giáo viên, từ sách giáo khoa Ln tìm tịi, trau dồi kiến thức trình độ hiểu biết với đồng nghiệp Linh hoạt sử dụng thật tốt ưu điểm phương pháp giảng dạy Phối hợp với hoạt động lên lớp để tích luỹ vốn hiểu biết bồi dưỡng tâm hồn giàu cảm xúc em Luôn kiểm tra, đánh giá mức độ kịp thời ghi nhận tiến học sinh theo hoạt động học tập Chuyển đánh giá kết học tập giáo viên thành kĩ tự đánh giá học sinh nhằm phát huy tối đa tính tích cực học tập, động, sáng tạo học sinh Điều kiện áp dụng Phân môn lịch sử rèn cho học sinh kỹ hệ thống hóa mạch kiến thức lịch sử theo dòng thời gian, khả tư logic, kỹ phân tích tổng hợp đánh giá kiện, khả ghi nhớ Do vậy, phân môn lịch sử thực mục tiêu quan trọng hiểu biết truyền thống dân tộc, lịng tự hào dân tộc Giáo dục tình u quê hương đất nước, rèn luyện kỹ sống văn hóa dân tộc Bên cạnh giáo viên cần có lực chuyên môn vững vàng, linh hoạt công tác giảng dạy, yêu nghề mến trẻ tâm huyết với nghề Luôn gương sáng để học sinh noi theo học sinh, đồng nghiệp tín nhiệm Ln nghiên cứu tìm tịi phương giáp, kỹ năng, hình thức, tổ chức dạy học phù hợp, hiệu quả, thu hút lôi học sinh, tiếp thu kiến thức cách chủ động Hướng cho học sinh học theo phương pháp dạy học tích cực Đặc biệt áp dụng đánh giá nhận xét theo Thông tư 22/2016/TTBGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo để có biện pháp hỗ trợ kịp thời, kiểm tra, đánh giá công bằng, khách quan giúp học sinh phát triển toàn diện mặt Sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” áp dụng vào giảng dạy đối tượng học sinh khối lớp trường Tiểu học Trần Phú Phần III HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN Qua trình áp dụng giảng dạy theo phương pháp trên, đến tơi nhận thấy em có nhiều tiến so với đầu năm học Những học sinh hạn chế mạnh dạn, tự tin có hứng thú học lịch sử Còn em học sinh khiếu có khả phân tích tổng hợp, ghi nhớ xâu chuỗi kiện lịch sử logic rõ ràng, xác Giờ học lịch sử khô khan trở nên sinh động hơn, học sinh hứng thú học tập, lĩnh hội kiến thức nhanh Qua thời gian áp dụng giảng dạy phân môn theo biện pháp Qua kết cuối năm học 2019 - 2020, thống kê kết đạt sau: Hoàn thành tốt TSHS 190 Hoàn thành Chưa hoàn thành Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 122 64,21% 68 35,79 0 Ghi Kết đạt chưa cao, phần đánh dấu bước thành công bồi dưỡng hướng dẫn cho học sinh có kĩ học lịch sử tốt hơn, giúp em tự tin học môn lịch sử môn học khác Do vậy, năm học cố gắng phát huy, tìm tịi vận dụng linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học để đạt chất lượng tốt Phần IV KẾT LUẬN Kết luận Để đạt kết giảng dạy mơn học nói chung phân mơn lịch sử lớp nói riêng Trước hết người giáo viên phải có lịng u nghề mến trẻ, ham học hỏi, phải có kiến thức, chun mơn nghiệp vụ vững vàng Luôn tự học hỏi học hỏi nhiều hình thức để nâng cao trình độ nghiệp vụ Tự tìm tịi nghiên cứu tìm hiểu phương pháp, cách khai thác nội dung bài, phần học Từ lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh gây hứng thú học tập, phát huy tính tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức học sinh nhằm đạt mục tiêu môn học Trong giảng dạy phải biết kết hợp sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt, sáng tạo Trong đó, phương pháp đại chủ đạo phù hợp với đối tượng học sinh trung tâm Thị xã Thường xuyên kiểm tra kiến thức lịch sử nhiều hình thức Kết hợp chặt chẽ với giáo viên khác có liên quan phụ huynh học sinh để đôn đốc em học lớp nhà tốt Nhằm góp phần giáo dục đào tạo em trở thành người phát triển toàn diện biết ứng dụng, phát huy thành tựu khoa học công nghệ trân trọng giữ gìn, phát huy sắc, truyền thống tốt đẹp ông cha Bài học kinh nghiệm Qua q trình giảng dạy, thực nghiệm, tơi tự rút học kinh nghiệm dạy học phân môn Lịch sử theo quan niệm đổi phương pháp dạy học sau: a) Định hướng mục tiêu Giáo viên cần xác định mục tiêu học Qua học nhiều hình thức khác kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ mà học sinh thu lượm b) Tổ chức tiếp cận tài liệu sử học tạo hình ảnh cụ thể sinh động kiện diễn khứ c) Chuẩn bị đồ dùng dạy học chu đáo, giáo viên suy nghĩ xem phải sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy tiết học (tranh ảnh, đồ, lược đồ, mơ hình,…) Khi đưa đồ dùng dạy học cho học sinh quan sát, nhận xét phải lúc, chỗ để đạt hiệu cao dạy d) Xác định vận dụng tốt phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung Trong phương pháp dạy học đại chủ đạo đ) Thiết kế tốt hoạt động dạy học, đa dạng hố hình thức tổ chức dạy học Ở phần giáo viên cần chia thành hoạt động chủ yếu Các hoạt động xếp, phân chia theo thứ tự hợp lí, phân chia hoạt động 10 theo thời gian thời gian, xác định mục tiêu cách thức tiến hành để đạt mục tiêu đề cho hoạt động Trên sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng dạy học phân môn lịch sử lớp 5” mà tơi áp dụng có kết năm học qua Trong trình viết, thực khơng tránh khỏi sơ xuất, thiếu sót Rất mong Hội đồng khoa học cấp thẩm định, góp ý để sáng kiến tơi đầy đủ áp dụng vào thực tế có hiệu Ý kiến xác nhận Thủ trưởng đơn vị Người báo cáo (Ký tên) Nguyễn Văn Minh Ý kiến xác nhận phòng GD&ĐT Thành phố XÁC NHẬN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC THÀNH PHỐ 11 12

Ngày đăng: 06/07/2023, 09:25