1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp tổ chức hoạt độnglàm quenvăn họccho trẻ mầm non

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ MẦM NON Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hân - Nguyễn Thị Ngọc Tâm Lưu hành nội - Năm 2019 MỤC LỤC Trang Lời mở đầ u Chương 1: Những vấ n đề chung về viêc̣ cho trẻ làm quen văn ho ̣c Các khái niê ̣m về viê ̣c cho trẻ làm quen văn ho ̣c Ý nghiã của viê ̣c da ̣y trẻ làm quen văn ho ̣c Nhiê ̣m vu ̣ của viê ̣c cho trẻ làm quen văn ho ̣c Đă ̣c điể m cảm thu ̣ tác phẩ m văn ho ̣c Đă ̣c điể m cảm thu ̣ thơ- chuyê ̣n của trẻ mầ m non 12 Câu hỏi chương 1- Bài tâ ̣p thực hành 16 Chương 2: Phương pháp tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c Nhóm phương pháp dùng lời 17 1.1 Phương pháp đo ̣c, kể diễn cảm tác phẩ m văn ho ̣c 17 1.2 Phương pháp đàm thoa ̣i 20 1.3 Phương pháp giải thích 23 Nhóm phương pháp trực quan 25 2.1 Phương pháp trực quan hình ảnh 25 2.2.Phương pháp trực quan làm mẫu 27 Nhóm phương pháp thực hành 27 3.1 Phương pháp thực hành 27 3.2 Phương pháp hướng dẫn trẻ đóng kich ̣ theo cố t chuyê ̣n 28 3.3.Phương pháp trò chơi 28 3.4 Yêu cầ u của phương pháp thực hành 31 Câu hỏi chương 2- Bài tâ ̣p thực hành 32 Chương 3: Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c Hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c 36 1.1.Quan niê ̣m về hình thức da ̣y ho ̣c 1.2 Các hình thức tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c 36 Hướng dẫn tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c 2.1 Công viê ̣c chuẩ n bi ̣của giáo viên mầ m non trước tiế n hành tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c 42 17 34 38 42 2.2 Hình thức của kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng 43 2.3 Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c (chuyê ̣n –thơ) cho trẻ nhà trẻ 2.3 Tổ chức hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c cho trẻ mẫu giáo Câu hỏi chương 3- Bài tâ ̣p thực hành 44 Chương 4: Lâ ̣p kế hoa ̣ch và đánh giá kế hoa ̣ch tổ chức cho trẻ làm quen văn ho ̣c 45 48 50 Lâ ̣p kế hoa ̣ch và đánh giá kế hoa ̣ch tổ chức cho trẻ làm quen văn ho ̣c 50 1.1 Kế hoa ̣ch hoa ̣t đô ̣ng 50 1.2.Các loa ̣i kế hoa ̣ch 1.3 Cơ sở lâ ̣p kế hoa ̣ch 50 1.4 Nô ̣i dung kế hoa ̣ch 51 Đánh giá kế hoa ̣ch tổ chức hoa ̣t đô ̣ng cho trẻ làm quen văn ho ̣c 2.1 Cơ sở đánh giá 55 2.2 Phương pháp đánh giá 55 2.3 Tiêu chí đánh giá 55 Câu hỏi chương 4- Bài tâ ̣p thực hành 58 *Giới thiêụ mô ̣t số tác phẩ m văn ho ̣c cho trẻ lứa tuổ i mầ m non Thơ chuyê ̣n cho trẻ 12-36 tháng 63 Thơ chuyê ̣n cho trẻ 36-72 tháng 67 Tài liê ̣u tham khảo 99 50 55 63 LỜI MỞ ĐẦU Văn học là loại hình nghệ thuật, là phận hoạt động tinh thần làm nên phong phú nhân cách, đặc biệt làm nảy sinh tư tưởng, tình cảm, trí tưởng tượng, niềm tin và hành động nhân đạo người môi trường xã hội và tự nhiên Văn học là nghệ thuật ngôn từ, phản ánh sống hình tượng, là nguồn suối quan trọng trì thức, kinh nghiệm sống nhân loại mà người cần tiếp thu và phát triển Tổ chức hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học là nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Đây là cánh cửa dẫn dắt cho trẻ từ bước chập chững vào giới nghệ thuật ngôn từ, giới câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao…đầy hấp dẫn Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học chọn lọc phát triển trẻ ngôn ngữ, nhạy cảm thẩm mĩ, lực cảm thụ văn học, tố chất ban đầu khiếu nghệ thuật Tiếp xúc với tác phẩm văn học, trẻ học tiếng mẹ đẻ; học cách phát âm đúng, tích lũy vốn từ ngữ nghệ thuật, học mẫu câu hoàn hảo, sinh động, giàu sức biểu cảm Phương pháp da ̣y trẻ làm quen văn ho ̣c còn bao hàm nghê ̣ thuâ ̣t ta ̣o không khí văn chương, chuẩ n bi ̣cho trẻ số ng thế giới muôn màu muôn sắ c của thế giới tự nhiên và đa da ̣ng của xã hô ̣i người Trẻ đươc̣ trang bi ̣ hành trang về ngôn ngữ, những vố n số ng cầ n thiế t bước vào trường phổ thông Giáo viên mầ m non cầ n thấ y đươc̣ tầ m quan tro ̣ng, sức ma ̣nh to lớn của văn chương, biế t kế t hơp̣ linh hoa ̣t các phương pháp để đa ̣t đươc̣ mu ̣c đích giáo du ̣c toàn diê ̣n cho trẻ lứa tuổ i mầ m non Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ MẦM NON Các khái niệm về tổ chức hoạt động làm quen văn ho ̣c cho trẻ mầm non 1.1.Khái niệm văn học Văn học là hình thái ý thức xã hội Văn học chứa đựng nội dung xã hội lịch sử cụ thể mang đậm lập trường trị, triết lý nhân sinh xác định Văn học là nghệ thuật ngôn từ Với chất liệu đặc biệt này, văn học nêu “những tranh lời nói”, có khả tác đơng mạnh mẽ tới tư tưởng, tình cảm người Văn học tồn dạng nói, gọi là văn học dân gian, gắn với ca dao, tục ngữ, hò, vè, thần thoại, truyền thuyết…; dạng viết gọi là văn học thành văn văn học bác học, gắn với thơ, phú, truyện, khúc ngâm… 1.2.Khái niệm làm quen văn học Làm quen văn ho ̣c chỉ mức đô ̣, giới ̣n, yêu cầ u của viê ̣c cho trẻ tiế p xúc với tác phẩ m văn ho ̣c Trẻ mầ m non (0-6 tuổ i) cho trẻ làm quen với văn ho ̣c là giúp trẻ cảm nhâ ̣n sự đô ̣c đáo của phong cách nghê ̣ thuâ ̣t và vẻ đe ̣p riêng của nô ̣i dung hình thức văn chương Chỉ văn chương chứ chưa phải là văn ho ̣c với tư cách mô ̣t môn khoa ho ̣c đầ y đủ Trẻ nhỏ tiế p nhâ ̣n văn ho ̣c chỉ bằ ng đường gián tiế p (vì trẻ chưa tự đo ̣c đươc̣ mà phải thông qua người lớn ba, me ̣, ông, bà, cô giáo…) nên người lớn giữ vai trò trung gian giữa tác phẩ m, tác giả và trẻ Điề u này nói lên trách nhiê ̣m không thể thiế u của người giáo viên mầ m non da ̣y trẻ làm quen văn ho ̣c Ý nghiã của viêc̣ da ̣y trẻ làm quen văn ho ̣c Trong quá trình cho trẻ tiế p xúc với tác phẩ m văn ho ̣c, mỗi tác phẩ m văn ho ̣c với những nô ̣i dung lí thú cùng những hình tươṇ g nghê ̣ thuâ ̣t sáng đem la ̣i niề m vui thích cho trẻ nhỏ, đồ ng thời cũng mang la ̣i những tác dung giáo du ̣c lớn lao Viê ̣c cho trẻ làm quen với văn ho ̣c đươc̣ xem là mô ̣t những phương tiê ̣n giáo du ̣c trẻ phát triể n toàn diê ̣n 2.1 Tác phẩ m văn ho ̣c góp phầ n giáo du ̣c nhâ ̣n thức cho trẻ Trẻ em khao khát nhâ ̣n thức, khám phá thế giới hiê ̣n thực xung quanh Thế giới xung quanh xuấ t hiê ̣n trước mắ t trẻ thâ ̣t hấ p dẫn, phong phú, đa da ̣ng Văn ho ̣c là “ Sach giáo khoa về cuô ̣c số ng”, là tấ m gương phản ánh muôn mă ̣t hiê ̣n thực cuô ̣c số ng Cuô ̣c số ng ấ y bao gồ m cả thế giới tự nhiên và xã hô ̣i 2.1.1 Về tư ̣ nhiên - Giúp trẻ hiể u mô ̣t cách chính xác khoa ho ̣c về mô ̣t số hiê ̣n tươṇ g của tự nhiên như: nắ ng, gió, mưa, sấ m chớp…, về đă ̣c điể m thời tiế t các mùa năm ( Thơ “Ông mă ̣t trời”, chuyê ̣n “ Gio ̣t nước tí xíu”; “ Mưa”) - Giúp trẻ làm quen và củng cố sự hiể u biế t về tên go ̣i, đă ̣c điể m màu sắ c, hình dáng, đă ̣c điể m thức ăn, môi trường số ng và quá trình sinh trưởng của thế giới đô ̣ng vâ ̣t và thực vâ ̣t (Thơ “ Đàn gà con”; chuyê ̣n “ Chú đỗ con”; Thơ “ Hoa kế t trái”; chuyê ̣n “ Sự tích củ khoai lang”; “Hoa màogà”…) 2.1.2 Về xã hô ̣i - Đề tài sinh hoa ̣t: Giúp trẻ hiể u biế t mô ̣t số qui đinh, ̣ chuẩ n mực cư xử người cuô ̣c số ng hàng ngày Nhâ ̣n thức về nhip̣ số ng và công cuô ̣c xây dựng Chủ nghiã xã hô ̣i của đấ t nước về các mố i quan ̣ và sinh hoa ̣t trường mầ m non (Thơ “ Em yêu nhà em”; chuyê ̣n “Tích Chu”, “ Ba cô gái”; Thơ “ Làm anh”, “Yêu me ̣”, “ Cháu chào ông a ̣”, “ Em ve”̃ , “ Cái bát xinh xinh”…) - Đề tài lich ̣ sử: Giúp trẻ hiể u biế t về cuố c số ng, cuô ̣c đấ u tranh chống ngoa ̣i xăm, chố ng thiên tai của cha ông ta xưa, hiể u biế t bản chấ t và truyề n thố ng tố t đe ̣p của dân tô ̣c ( chuyê ̣n “ Sự tích Hồ Gươm”, “ Sự tích bánh dày, bánh chưng”; “ Thánh Gióng”…) 2.2 Tác phẩ m văn ho ̣c góp phầ n giáo du ̣c nhâ ̣n thức cho trẻ Giáo du ̣c đa ̣o đức cho trẻ là mô ̣t những nhiê ̣m vu ̣ quan tro ̣ng ở trường mầ m non, nó hình thành phẩ m chấ t đa ̣o đức, ta ̣o nề n móng cho nhân cách của đứa trẻ sau này V A Xu-khô-lum-xki cũng đã xác đinh: ̣ “ Điề u bản giáo du ̣c đa ̣o đức là làm để đứa trẻ trở thành những người yêu tổ quố c, yêu tha thiế t mảnh đấ t quê hương và nhân dân mình, số ng sa ̣ch, thẳ ng, vi ̣tha, can đảm, khiêm nhường, không khoan nhươṇ g với điề u ác và sự lừa dố i” Tác phẩ m văn ho ̣c mở trước mắ t trẻ mô ̣t thế giới tâm hồ n phong phú, khơi gơị và kích thích trẻ đế n với những đă ̣c tính riêng biệt nhân cách và bước vào thế giới nô ̣i tâm của các nhân vâ ̣t - Truyê ̣n cổ tích dân gian với lố i kế t thúc có hâ ̣u cùng những nhân vâ ̣t chính diê ̣n chăm chỉ lao đô ̣ng, giàu lòng dũng cảm, bảo vê ̣ những người bất hạnh, nghèo khổ góp phầ n giáo du ̣c trẻ về lòng nhân ái, thái đô ̣ biế t bênh vực đồ ng tình với cái thiê ̣n, lên án cái ác, điề u bấ t công…( Chuyê ̣n “Tấ m cám”, “ Quả bầ u tiên”, “ tre trăm đố t”…) - Truyê ̣n thầ n thoa ̣i với những hình tươṇ g kì vi,̃ bay bổ ng, giàu tính thẩ m my,̃ cùng các vi ̣ thầ n, bán thầ n chấ p cánh cho trí tưởng tươṇ g và nuôi dưỡng ước mơ của trẻ (chuyê ̣n “ Thánh Gióng”, “ Câ ̣u bé Tí hon”…) - Truyê ̣n truyề n thuyế t, với những nhân vâ ̣t lich ̣ sử đấ u tranh của dân tộc chố ng giă ̣c ngoa ̣i xâm góp phầ n giáo du ̣c lòng tự hào dân tô ̣c, lòng biết ơn, cảm phu ̣c của trẻ nhỏ đố i với các anh hùng có công công cuô ̣c giữ gìn và bảo vê ̣ đấ t nước Chuyê ̣n “ Sự tích Hồ Gươm”, “Thánh Gióng”… - Thể loa ̣i đồ ng dao, ca dao, tu ̣c ngữ có những nô ̣i dung ca ngơị lao đô ̣ng, cảnh đe ̣p của quê hương đấ t nước, ca ngơị tình cảm yêu thương, gắ n bó của mo ̣i người gia đình và cô ̣ng đồ ng mang la ̣i cho trẻ những bài ho ̣c đầ u tiên về tình yêu quê hương, tình yêu lao đô ̣ng, cha me ̣, ông bà và những người thân xung quanh - Các tác phẩ m văn ho ̣c viế t về súc vâ ̣t, cỏ giáo du ̣c cho trẻ những bài ho ̣c về tình yêu và thái đô ̣ biế t chăm sóc, bảo vê ̣ thiên nhiên, cỏ và các vật (Thơ “Hoa kế t trái”, “ Đàn gà con”…, chuyê ̣n “Hoa mào gà”,…) - Các tác phẩ m văn ho ̣c viế t về đề tài sinh hoa ̣t, về người thâ ̣t viê ̣c thâ ̣t, về lãnh tu ̣… thể hiê ̣n những mong muố n mong trẻ lớn lên là những người khỏe ma ̣nh, có những phẩ m chấ t tố t đe ̣p của người mới theo năm điề u Bác Hồ da ̣y, biế t kính yêu và nhớ ơn các anh hùng và lãnh tu ̣ của dân tô ̣c (Thơ “Chú giải phóng quân”, “ Ảnh Bác”…) Cùng với ý nghiã to lớn viê ̣c hình thành ở trẻ những phẩ m chấ t tố t đe ̣p, cầ n có của mỗi người, viê ̣c tiế p nhâ ̣n tác phẩ m văn ho ̣c còn giúp trẻ cảm nhâ ̣n vẻ đe ̣p ngân vang về âm và ý nghiã của từ, của câu ngôn ngữ dân tô ̣c Từ đó góp phầ n hình thành ở trẻ tình cảm yêu mế n, trân tro ̣ng và giữ gìn Tiế ng Viê ̣t 2.3 Tác phẩ m văn ho ̣c góp phầ n giáo du ̣c thẩ m mi ̃ cho trẻ Văn ho ̣c ảnh hưởng to lớn đế n viê ̣c giáo du ̣c thẩ m mi ̃ cho trẻ Trẻ cảm nhâ ̣n cái đe ̣p những hình tươṇ g nghê ̣ thuâ ̣t tươi sáng những vần thơ giàu nha ̣c điê ̣u và chuẩ n xác, biể u cảm, cảm nhâ ̣n vẻ đe ̣p ngân vang cả về âm và ngữ nghiã của ngôn ngữ văn ho ̣c Trẻ cảm nhâ ̣n vẻ đe ̣p qua sự miêu tả phong cảnh, sự vâ ̣t, người tác phẩ m Những hình tươṇ g tươi sáng tác phẩ m, những bức tranh thiên nhiên giàu chấ t thơ đươc̣ vẽ nên bằ ng ngôn ngữ Trẻ còn đươc̣ cảm nhâ ̣n vẽ đe ̣p tâm hồ n của các nhân vâ ̣t tấ m lòng nhân hâ ̣u, sư chân thành, thâ ̣t thà, siêng năng, chăm chỉ, bảo vê ̣ cái tố t đe ̣p… Bên ca ̣nh đó, cảm thu ̣ văn ho ̣c cũng chính là quá trình tiế p nhâ ̣n, nhâ ̣n thức cái đe ̣p ngôn từ, bô ̣c lô ̣ những xúc cảm nhân vâ ̣t mà mình yêu thích qua viê ̣c tái hiê ̣n qua lời kể , qua viê ̣c hóa thân vào các nhân vâ ̣t…trẻ cảm nhâ ̣n đươc̣ cái đe ̣p và thể hiê ̣n qua ngữ điê ̣u gio ̣ng, nét mă ̣t, cử chỉ, thái đô ̣… Muố n đa ̣t đươc̣ điề u này người giáo viên phải là người nắ m rõ tác phẩ m, phân tích, giúp cho trẻ hiể u và cảm nhâ ̣n đầ y đủ nô ̣i dung, tính cách nhân vâ ̣t Eliot W.Eisner đã từng nói: “ Giáo du ̣c thẩ m mi ̃ chính là giáo du ̣c đa ̣o đức người và thông qua nghê ̣ thuâ ̣t” 2.4 Tác phẩ m văn ho ̣c góp phầ n giáo du ̣c ngôn ngữ nghê ̣ thuâ ̣t cho trẻ Thông qua các tác phẩ m văn ho ̣c trẻ đươc̣ tiế p xúc và ho ̣c tâ ̣p cách dùng từ chính xác, biể u cảm, cách miêu tả so sánh, ngắ n go ̣n, cách viế t câu giàu hình ảnh Trẻ đươc̣ củng cố từ, ho ̣c đươc̣ nhiề u mẫu câu, nhiề u cách diễn đa ̣t súc tích, ma ̣ch la ̣c, rèn đươc̣ cách phát âm, cách diễn đa ̣t biể u cảm thông qua ngôn ngữ đố i thoa ̣i của tác phẩ m chuyê ̣n, những bài thơ, ca dao , đồ ng dao… 3.Nhiệm vụ của viêc̣ cho trẻ làm quen văn học 3.1 Truyề n cho trẻ cảm xúc và tin ̀ h yêu văn ho ̣c Trẻ nhỏ vố n giàu cảm xúc, trẻ thích nghe những bài thơ với những nhip̣ điê ̣u, những câu chuyê ̣n gầ n gũi, kế t thúc có hâ ̣u Giáo viên ta ̣o cho trẻ đươc̣ tiế p xúc tác phẩ m văn ho ̣c mô ̣t cách thoải mái, tích cực, có nhiều hô ̣i cho trẻ đươc̣ bô ̣c lô ̣ cảm xúc, giúp trẻ biế t rung đô ̣ng với cái hay cái đe ̣p… Trẻ mong muố n đươc̣ nghe, đươc̣ đo ̣c thơ, kể chuyê ̣n, đóng kich…ha ̣ ̀ o hứng và có nhu cầ u tham gia vào các hoa ̣t đô ̣ng văn hóa nghê ̣ thuâ ̣t 3.2 Nhiêm ̣ vu ̣ giáo du ̣c toàn diêṇ cho trẻ thông qua tác phẩ m văn ho ̣c Văn ho ̣c phản ánh hiê ̣n thực cuô ̣c số ng Vì thế , văn ho ̣c là mô ̣t những hình thức đă ̣c biê ̣t hấ p dẫn trẻ giúp trẻ cảm nhâ ̣n giá tri ̣ nô ̣i dung và nghê ̣ thuâ ̣t thâ ̣t tự nhiên qua nghê ̣ thuâ ̣t ngôn từ và phương pháp truyề n đa ̣t khéo léo của người giáo viên Khi cho trẻ làm quen với mỗi tác phẩ m văn ho ̣c cu ̣ thể , giáo viên cầ n vâ ̣n du ̣ng mô ̣t cách linh hoa ̣t sáng ta ̣o các phương pháp, biê ̣n pháp da ̣y ho ̣c giúp trẻ mở rô ̣ng nhâ ̣n thức về thế giới xung quanh, bồ i dưỡng tình cảm lành ma ̣nh, ước mơ cao đe ̣p… Trẻ cảm nhâ ̣n đươc̣ vẽ đe ̣p tự nhiên, các mố i quan ̣ xã hô ̣i và vẽ đe ̣p ngôn ngữ văn ho ̣c 3.3 Nhiêm ̣ vu ̣ phát triể n ngôn ngữ cho trẻ Khi cho trẻ tiế p xúc tác phẩ m văn ho ̣c, giáo viên cũng thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ phát triể n ngôn ngữ, là nhiê ̣m vu ̣ bản đố i với trẻ ở lứa tuổi mầm non Giáo viên giúp trẻ phát triể n ngôn ngữ qua viê ̣c rèn phát âm chính xác, làm giàu vố n từ, phát triể n khả diễn đa ̣t ma ̣ch la ̣c, sử du ̣ng ngôn ngữ biể u cảm cho trẻ qua viê ̣c đo ̣c thơ, tham gia trả lời câu hỏi, kể chuyê ̣n diễn cảm, đo ̣c thơ diễn cảm 3.4 Hin ̀ h thành cho trẻ kỹ đo ̣c, kể diễn cảm Thông qua các hoa ̣t đô ̣ng làm quen văn ho ̣c trẻ đươc̣ tiế p xúc tác phẩ m dưới nhiề u hình thức khác : giờ hoa ̣t đô ̣ng lớp, các hoa ̣t đô ̣ng hàng ngày, ngày hô ̣i ngày lễ… trẻ đươc̣ rèn kỹ đo ̣c thơ, kể chuyê ̣n diễn cảm, đóng kich… ̣ các hoa ̣t đô ̣ng này hình thành ở trẻ kỹ đo ̣c, kể diễn cảm mà còn rèn cho trẻ kỹ hơp̣ tác các hoa ̣t đô ̣ng tâ ̣p thể (biế t thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ của mình, chia sẻ khó khăn với ba ̣n nhóm, biế t đánh giá khả thể hiê ̣n nghê ̣ thuâ ̣t của bản thân và người khác tham gia hoạt đô ̣ng nghê ̣ thuâ ̣t…) Đặc điểm cảm thụ văn học trẻ mầm non 4.1 Khái niệm cảm thu ̣ văn ho ̣c Cảm thu ̣ văn ho ̣c là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng có cấ u trúc tâm lí phức ta ̣p, bao gồ m tưởng tươṇ g, tư duy, xúc cảm và mang tính đô ̣c đáo riêng ở từng người Từ những góc đô ̣ khác nhau, có nhiề u cách đinh ̣ nghiã khác về cảm thụ văn ho ̣c * Ở góc đô ̣ tâm lí, cảm thu ̣ văn ho ̣c là hình ảnh tâm lí đươc̣ ta ̣o bởi cảm xúc bên và sự rung cảm của cá nhân người trước tác phẩ m văn ho ̣c * Ở góc đô ̣ giáo du ̣c, cảm thu ̣ văn ho ̣c là sự tiế p nhâ ̣n mang tính chủ quan của cá nhân người trước những tác đô ̣ng của tác phẩ m văn ho ̣c Cảm thu ̣ văn ho ̣c là quá trình tro ̣n ve ̣n dựa mố i quan ̣ qua la ̣i giữa hai yế u tố nhâ ̣n thức và cảm xúc 4.2 Các giai đoa ̣n của Cảm thu ̣ văn ho ̣c Nghiên cứu quá trình đo ̣c và cảm thu ̣ văn ho ̣c của đô ̣c giả, nhiề u nhà tâm lí cho rằ ng, quá trình này đươc̣ chia làm ba giai đoa ̣n Giai đoa ̣n 1: Giai đoa ̣n tri giác trư ̣c tiế p tác phẩ m văn ho ̣c Đây là giai đoa ̣n mà người lớn biế t chữ sẽ trực tiế p đo ̣c tác phẩ m, còn trẻ nhỏ chưa biế t chữ sẽ nghe cô giáo hoă ̣c người lớn đo ̣c, kể tác phẩ m Trong giai đoa ̣n này, người lớn cũng trẻ nhỏ sẽ đă ̣t mình vào vi ̣ trí nhân vâ ̣t chính diê ̣n để theo dõi và hình dung, tái ta ̣o các hình ảnh riêng lẻ mà ngôn ngữ của tác Trong bác Gấu Đen sưởi ấm Thỏ Trắng bưng đĩa bánh mời bác Gấu Đen ăn Gấu Đen cảm động nói: -Cảm ơn Thỏ Trắng Gấu Đen ăn xong, Thỏ Trắng và bác Gấu Đen ngủ Nửa đêm bão lên ầm ầm cành kêu rắc Có tiếng đập cửa thình thình: - Bạn Thỏ Trắng ! Cho vào trú nhờ với, nhà đổ rồi! Gấu Đen vội choàng dậy, chạy mở cửa Thỏ Nâu vừa khóc vừa kể với bác Gấu Đen và Thỏ Trắng - Hu, hu, hu, nhà bị đổ Làm nào bây giờ! Gấu Đen kéo Thỏ Nâu đến bên đống lửa an ủi Thỏ Nâu: - Cháu sưởi cho ấm người ! Nhà bị đổ à? Lo Sáng mai bác làm lại nhà cho cháu Thỏ Trắng nói: - Bạn đừng lo Sáng mai tơi giúp bạn làm lại nhà! - Thỏ Nâu sưởi lúc, nước mưa người khô Lúc này Thỏ Nâu ân hận là đuổi bác Gấu Đen Thỏ Nâu ngập ngừng định xin lỗi bác Gấu - Thỏ Nâu đừng buồn bác không giận cháu đâu Thôi bác cháu ta ngủ kẻo khuya rồi! Đêm hôm ấy, Thỏ Nâu và Thỏ Trắng ôm bác Gấu Đen ngủ ngon lành DƯƠNG ĐÌNH HY sưu tầm Câu chuyện “Nhổ củ cải” Ngày xửa, ngày xưa có hai ơng bà già và cháu gái sống nhà gỗ bên cạnh mảnh vườn xinh xắn Trong nhà cịn có Chó, Mèo và Chuột nhắt Vào mùa thu, ông già mang củ cải nhỏ và trồng vườn Ngày ngày, ông sức chăm chút cho Sáng nào, ông cho cải uống 85 gáo nước Chiều nào ông bắt sâu, nhổ cỏ cho Cây cải không phụ lịng tốt ơng, lớn nhanh thổi Chẳng trở thành cải khổng lồ, to chưa thấy Một buổi sáng, ông già vườn định nhổ củ cải cho bà già và cháu gái Ông nhổ mãi, nhổ mà cải khơng nhúc nhích Ơng gọi bà già: "Bà già ơi! Mau lại đây! Mau giúp nhổ củ cải! "Bà già chạy túm áo ông, ông nắm cải nhổ mãi, nhổ không Bà già gọi cháu gái: "Cháu gái ơi! Mau lại đây! Mau giúp bà nhổ củ cải! " Cháu gái liền chạy lại kéo áo bà, bà túm áo ông, ông nắm cải nhổ mãi, nhổ chẳng ăn thua Cháu gái gọi Chó con: "Chó ơi! Mau lại đây! Mau giúp tơi nhổ củ cải!" Chó chạy lại ngậm lấy bím tóc cháu gái Cháu kéo áo bà ba, bà túm áo ông, ông nắm cải Kéo mãi, nhổ cải nằm ì Mèo gọi Chuột nhắt: «Chuột nhắt ơi! Mau lại đây! Mau giúp nhổ củ cải!» Chuột nhắt chạy lại, bám Mèo, Mèo cắn Chó, Chó ngậm biếm tóc cháu gái, cháu gái kéo áo bà, bà túm áo ông, ông nắm cải Một, hai, ba Cây cải gan lì bị kéo lên khỏi mặt đất Tất sung sướng, nhảy múa quanh cải: "Nhổ cải lên! Nhổ cải lên! Ái chà chà! Lên rồi! " Phỏng theo truyện dân gian Nga Câu chuyện “Chú vịt Xám” Vịt mẹ dẫn Vịt chơi Trước đi, Vịt mẹ dặn: - Các phải theo mẹ, theo đàn, không tách mà cáo ăn thịt đấy! Đàn Vịt rối rít Vừa khỏi cổng làng, Vịt Xám quên lời mẹ dặn Chú chơi mình, lang thang hết nơi này đến nơi khác Cuối đến 86 ao có nhiều tơm cá Đứng bờ nhìn xuống, thấy đàn cá, tôm bơi lội tung tăng nước, tơm cong nhảy tách Thích q, nhảy xuống mò lấy, mò để Lúc ăn gần no, nhìn lên chẳng thấy Vịt mẹ đâu Hoảng sơ,̣ nhảy lên bờ gọi mẹ ầm ĩ: “Vít vít vít” Gần có cáo ngủ, nghe tiếng Vịt kêu, Cáo liền nhỏm dậy Nó lẩm bẩm: - Chà thịt vịt ăn ngon ! Hơm bữa thịt vịt thật là ngon Nói Cáo nhanh phía bờ ao Khi Cáo vừa đến nơi là lúc Vịt mẹ tìm thấy Vịt Xám Trông thấy Cáo, Vịt mẹ vội dẫn Vịt Xám nhảy tùm xuống ao Thế là Vịt Xám thoát chết Từ đấy, Vịt Xám không dám làm sai lời mẹ dặn Thu Thủy sưu tầm Câu chuyện “Chú Thỏ Tinh Khơn” Có lần Thỏ đến gần bờ sông cỏ non nhai ngốn ngấu Cá sấu gần đó, nằm n khơng nhìn thấy Thỏ n trí ăn rau Cá sấu liền giả hiền lành từ từ bò đến bên Thỏ đớp gọn Thỏ vào mồm Cá Sấu kêu lên : “Hu hu” họng cốt làm cho Thỏ sợ Thỏ nằm gọn họng cá sấu Thỏ sợ bình tĩnh tìm kế thân Thỏ nói: Bác Cá Sấu ơi, bác kêu hu hu chẳng sợ đâu Bác mà kêu ha tơi sợ chết khiếp Nghe Thỏ nói thế, cá Sấu liền há to mồm kêu lên “ ha, ha” Thỏ nhảy khỏi miệng cá Sấu quay lại cười nhạo và chạy biến vào rừng Vũ Tú Nam 10 Câu chuyện “Hoa mào gà” Ngày xưa, Gà nào có mào đỏ đẹp Gà Trống Một bưổi sớm gà Mơ soi vũng nước và sung sướng 87 thấy mào rực rỡ xòe đỉnh đầu chùm hoa đỏ rực, Gà Mơ khoan khoái đập cánh và hát bài hát quen thuộc họ nhà gà : "Cục ta cục tác! Mào ta mọc! cục ta cuc tác ! mào ta mọc! " Mọi vật xoay nhìn Gà Mơ và xuýt xoa: "Chiếc mào xinh xắn làm sao, trông gà Mơ thật đáng yêu” Gà Mơ tung tăng khắp nơi kiếm mồi, đến bên bể nước và nghe thấy có tiếng khóc ti tỉ Nó dừng lại nghiêng đầu, chớp chớp đơi mắt và lắng tai nghe Thì có màu đỏ tía tức khóc Gà Mơ sung sướng thấy bạn buồn Mơ bối rối Nó vội vàng chạy đến khẽ hỏi: - Bạn thế? Cây rơi hạt nước mắt suốt hạt sương xuống gốc và sụt sịt bảo: - Các quanh nào có hoa mà có tơi là khơng có hoa Chưa nói dứt câu lại bật khóc nước mắt thi rơi xuống thánh thót Gà Mơ an ủi khơng làm nín Gà Mơ nghĩ lúc và định: -Tôi cho bạn hoa đỏ đầu tơi nhé? Cây sung sướng vẫy rối rít: -Thế bạn cho thật nhé! Cám ơn bạn! Sáng hôm sau, người ngạc nhiên thấy mào đẹp đẽ gà Mơ biến đâu Còn bên bể nước lại nở chùm hoa đỏ rực rỡ y hệt mào Gà Mơ Cây hoa sung sướng vươn đón ánh nắ ng mặt trời nhuộm cho hoa thêm đỏ thắm Cây khe khẽ kể cho người nghe lòng tốt gà Mơ Thế là người gọi là hoa mào gà Trên đầu Gà Mơ bây giờ nhú lên mào nho nhỏ, xinh xinh Thùy Dương sưu tầm 88 11 Câu chuyện “Quả Thị” Có thị áo xanh ngủ cành Bạn vịt lạch bạch đến gọi: Quả thị áo xanh Quả thị áo xanh Thị dậy nhanh Đi chơi thị nhé! Nhưng Thị áo xanh ngủ im lìm cành Bạn Mèo đến mèo cào cào vào thị gọi: Quả thị áo xanh Quả thị áo xanh Thị dậy nhanh Đi chơi thị Nhưng Thị áo xanh ngủ im lìm cành Một hơm có bà cụ ngang qua:”Thị đâu mà thơm nhỉ?” Nhìn lên thị mặc áo vàng Bà giơ bị gọi: Thị thị Thị rụng bị bà Thị thơm bà ngửi Chứ bà không ăn Nghe bà gọi, thị áo vàng liền rơi vào bị Sưu tầm 12 Câu chuyện “Cây khế” Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa, nên định chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại, cho người em túp lều nhỏ và mảnh vườn, có khế 89 người em không chút phàn nàn, ngày ngày chăm bón cho khế và cày th, cuốc mướn ni thân Năm ấy, khế vườn nhà người em sai lạ thường, cành nào trĩu ngọt, vàng ruộm người em nhìn khế mà lịng khấp khởi mừng thầm tính chuyện bán khế lấy tiền đong gạo Một hơm, có chim phượng hoàng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Thấy thế, người em vừa khóc, vừa nói: - Chim ơi! Nhà tơi có khế này thơi, tơi định bán khế lấy tiền đong gạo Chim ăn hết gia đình tơi sống gì? Chim vừa ăn vừa đáp: Ăn qủa, trả cục vàng May túi ba gang, mang theo mà đựng Người em nghe chim nói vậy, đành để chim ăn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang lấy vàng Chim bay mãi, bay qua núi cao, qua biển rộng bao la và đỗ xuống đảo đầy vàng bạc, châu báu Người em khắp đảo nhìn ngắm thỏa thích lấy vàng bỏ đầy túi ba gang Chim phượng hoàng bảo lấy thêm, người em không lấy Xong xi, người em trở nhà Từ đó, người em trở nên giàu có, người em mang thóc, gạo, vàng bạc giúp đỡ người nghèo khổ Người anh nghe tin em giàu có liền sang chơi và địi đổi nhà, ruộng vườn lấy khế ngọt, người em đồng ý đổi cho anh Thế là người anh chuyển sang nhà người em Mùa năm sau, khế lại sai trĩu quả, chim phượng hoàng lại tới ăn người anh giả vờ khóc lóc, chim nói: Ăn qủa, trả cục vàng May túi ba gang, mang theo mà đựng Người anh mừng quá, giục vợ may túi gang mà là gang để đựng nhiều vàng Hôm sau chim phượng hoàng đưa người anh lấy vàng Vừa đến nơi, người anh vội vàng vơ lấy vàng bỏ vào túi, lại giắt thêm đầy vàng bỏ vào người Chim cố sức bay đường xa mà vàng nhiều 90 nên nặng Mấy lần chim bảo người anh vứt bớt vàng cho nhẹ người anh khăng khăng ôm lấy túi Chim phượng hoàng bực tức, nghiêng cánh hất người anh tham lam xuống biển với túi vàng Kim Tuyến kể Phỏng theo truyện cổ tích Việt Nam 13 Câu chuyện “Củ cải trắng” Mùa đông đến rồi, trời lạnh buốt Thỏ khơng cịn để ăn nữa, đành mặc áo ấm và khỏi nhà để tìm ăn Thỏ tìm, tìm mãi, nhiên Thỏ reo lên cách sung sướng: - Ôi! Ở có hai củ cải trắng, may mắn làm Thỏ liền nhổ hai củ cải trắng lên khỏi mặt đất và vội vàng nhà Đi lúc, Thỏ nhớ tới Dê - Trời lạnh này Dê chẳng có ăn Ta phải mang cho Dê củ cải trắng Thỏ đến nhà Dê con, Dê vắng Thỏ để củ cải trắng bàn Dê Dê kiếm ăn, kiếm bắp cải, Dê ăn nửa nửa để dành cho ngày hôm sau Vừa mở cửa vào nhà, Dê nhìn thấy củ cải trắng bàn, ngạc nhiên kêu lên: - Ơi! Củ cải đâu ngon này? Dê ngắm nghía củ cải nghĩ: - Trời lạnh này, Hươu khơng có ăn Ta phải đem cho Hươu củ cải trắng Dê đến nhà Hươu con, Hươu khơng có nhà, Dê liền đặt củ cải trắng bàn Hươu Hươu từ rừng trở về, ngạc nhiên thấy có củ cải trắng ngon bàn Hươu định ăn nghĩ: 91 - Trời lạnh này, Thỏ khơng có ăn, ta phải đem củ cải trắng này đến cho Thỏ Hươu vội vã đến nhà Thỏ Thỏ ngủ say Hươu không muốn đánh thức bạn dậy, lặng lẽ đặt củ cải trắng bàn Thỏ Thỏ ngủ mãi, ngủ mãi, đến tỉnh dậy ngạc nhiên vô cùng, bàn Thỏ có củ cải trắng Thỏ kêu lên: - Ơi! Sao củ cải trắng lại nhỉ? Thỏ suy nghĩ và hiểu rằng: người bạn tốt đem củ cải trắng đến cho Kim Tuyến kể Dịch theo truyện nước ngoài 14 Câu chuyện “Tích Chu” Ngày xưa, có bạn tên là Tích Chu Bố mẹ Tích Chu sớm, Tích Chu với bà Hàng ngày bà phải làm việc quần quật kiếm tiền ni Tích Chu, có thức ngon bà dành cho Tích Chu Ban đêm, Tích Chu ngủ bà thức để quạt Thấy bà thương Tích Chu, có người bảo: - Bà ơi! Lịng bà thương Tích Chu cao trời, rộng biển Lớn lên, Tích Chu không nào quên ơn bà Thế lớn lên, Tích Chu lại chẳng thương bà Bà suốt ngày làm việc vất vả, cịn Tích Chu suốt ngày rong chơi Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm Bà lên sốt chẳng trơng nom Tích Chu rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ đến bà ốm Một buổi trưa, trời nóng nực, sốt lên cao, bà khát nước liền gọi: - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước Bà khát khô cổ rồi! Bà gọi lần, hai lần…rồi ba lần không thấy Tích Chu đáp lại Mãi sau Tích Chu thấy đói chạy nhà kiếm ăn Tích Chu ngạc 92 nhiên thấy bà biến thành chim và vỗ cánh bay lên trời Tích Chu hoảng kêu lên: - Bà ơi! Bà đâu? Bà lại với cháu Cháu mang nước cho bà, bà ơi! - Cúc cu … cu! Cúc … cu cu! Chậm cháu ạ, bà khát chịu phải hóa thành chim để bay kiếm nước Bà đây, bà khơng đâu! Nói chim vỗ cánh bay Tích Chu hoảng chạy theo bà, nhằm theo hướng chim bay mà chạy Cuối Tích Chu gặp chim uống nước dịng suối mát Tích Chu gọi: - Bà ơi! Bà trở với cháu Cháu lấy nước cho bà, cháu giúp đỡ bà, cháu không làm bà buồn nữa! - Cúc …cu…cu, muộn cháu ơi! Bà không trở lại đâu! Nghe chim nói, Tích Chu ịa khóc, Tích Chu thương bà và hối hận Giữa lúc đó, có bà tiên ra, bà bảo Tích Chu: - Nếu cháu muốn bà trở lại thành người cháu phải lấy nước suối Tiên cho bà cháu uống Đường lên suối Tiên xa lắm, cháu có khơng? Nghe bà Tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vơ cùng, vội vàng hỏi đường đến suối Tiên, chẳng phút chần chừ, Tích Chu hăng hái Trải qua nhiều ngày đêm lặn lội đường, vượt qua nhiều nguy hiểm, cuối Tích Chu lấy nước suối mang cho bà uống Được uống nước suối Tiên, bà Tích Chu trở lại thành người và với Tích Chu Từ đấy, Tích Chu hết lịng u thương chăm sóc bà Phỏng theo truyện “ Sự tích chim cu” 15 Câu chuyện “Dê nhanh trí” Trong ngơi nhà có Dê mẹ và Dê Một hôm, trước đồng cỏ, Dê mẹ dặn Dê con: - Con nhà cho ngoan, mẹ đồng ăn cỏ tươi để có nhiều sữa cho bú Ai gọi cửa đừng mở nhé! Nếu khơng Sói vào ăn thịt đấy! 93 Dê lời mẹ và hỏi thêm: - Thế mẹ làm biết mà mở cửa? Dê mẹ khen thông minh và dặn con: - Lúc nào mẹ về, mẹ nói: “con chó Sói ác, đuổi cổ đi”, là mở cửa cho mẹ Nhưng Sói ác nấp gần nghe Dê mẹ dặn Dê Dê mẹ vừa khuất, Sói ác chạy lại gõ cửa: “Cạch, cạch , cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi” Dê nhà, nghe tiếng gõ cửa vội vàng chạy Nghe câu mẹ dặn, định mở cửa nghe tiếng ồm ồm, không giống tiếng mẹ, Dê liền nghĩ kế và bảo: - Mẹ ư? Sao hơm tiếng mẹ lại ồm ồm thế? Con Sói sợ bị lộ khôn ngoan trả lời: - Mẹ đồng bị cảm gió nên khản tiếng Dê ngại: - Mọi lần mẹ thò chân vào khe cửa mà! Chân mẹ thon thon, nhìn là biết ngay! Con Sói lại tìm cách chống chế: - Mẹ giẫm phải gai, sưng vù lên, thị vào khe cửa khơng vừa Con mở cửa cho mẹ vào! Dê cúi sát xuống đất nhìn qua khe cửa Nó thấy chân lem luốc, đen Nó bảo chó Sói: - Thơi, anh Sói ơi! Chính anh rồi! Anh cút kẻo mẹ húc cho anh vỡ bụng đấy! Chân anh đen kìa! Ai cịn lạ nữa! Bị lộ, Sói vội vàng bỏ Nhưng nghĩ cách lừa Dê Nó chạy đến cửa hàng bánh Chờ lúc người làm bánh vắng, liền thị chân vào thùng bột, bột dính đến đầu gối Xong xi, chạy gọi Dê con: - Cạch cạch cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi! Dê vội chạy ra, ngó qua khe cửa, lần này thấy rõ ràng bớ n chân trắng Thơi, đích là mẹ về! Nhưng mũi thính lại ngửi thấy mùi hơi khơng thơm mùi sữa mẹ Dê ngần ngại, khe khẽ bắt ghế 94 trèo lên nghếch cổ nhìn qua khe tường Nó thấy hai tai lem luốc và nhọn hoắt Thôi là tai Sói rồi, Dê gọi chó Sói và bảo: - Tai anh đen và nhọn, chẳng giống tai mẹ tơi đâu! Anh Sói ác ơi, cút kẻo mẹ về, mẹ lại húc cho anh vỡ bụng đấy! Sừng mẹ nhọn Con Sói sợ bị lộ, vội vàng bỏ chạy Nó cố tìm cách giấu đơi tai lem luốc và nhọn hoắt mà khơng Nó chưa dám trở lại Dê mẹ gõ cửa “Cạch, cạch, cạch! Con chó Sói ác, đuổi cổ đi!” Dê nghe tiếng mẹ Nó cúi nhìn qua khe cửa, là chân mẹ Nó trèo lên nhìn qua khe tường, là tai mẹ Nó mở cửa cho mẹ vào và kể chuyện Sói đến lừa cho mẹ nghe Dê mẹ ơm vào lịng và khen giỏi Dê mẹ cho Dê bú bữa sữa thơm và Hoàng Anh Thái kể Phỏng theo truyện cổ Grim 16 Câu chuyện “Ba cô gái” Ngày xưa, có người đàn bà nghèo, sinh ba cô gái Bà yêu thương Bà lo cho li tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi bà không phàn nàn Ðược mẹ yêu thương chăm sóc ba gái lớn nhanh thổi Cả ba đẹp trăng rằm Thế hết cô này đến cô khác lấy chồng Bà mẹ nhà Năm tháng trơi qua bà mẹ tuổi ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy người mệt mỏi, bà biết khơng sống bà nhớ ba cô gái xạ nên bà đến thăm Bà liền viết cho cô gái thư báo tin bà bị ốm và nhắn thăm Bà nhờ sóc đưa thư cho ba gái Bà dặn sóc: - Sóc khơn ngoan, sóc nói với ta là ta ốm và bảo chúng thăm ta sóc nhé! 95 Sóc lời mang thư Sóc rịng rã ngày đêm đến nhà chị Cơ chị cọ chậu, Sóc đưa thư cho và nói : - Chị “ mẹ chị ốm mẹ chị muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp Nghe sóc nói đáp : - Thật à sóc ? Mẹ chị ốm à? Ơi? Chị buồn quá! chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị chị phải cọ cho xong chậu này Nghe chị cả, sóc giận : - Thương mẹ, thương mẹ mà lại cọ chậu thăm mẹ Thôi nhà mà cọ chậu Ngay lúc gái ngã lăn đất biến thành rùa to bị khỏi nhà Sóc lại đến nhà cô gái thứ hai Phải rịng rã ngày đêm sóc đến nhà cô hai Cô hai se Sóc đưa thư nói với hai: - Chị hai ơi! Mẹ chị ốm đấy, mẹ chị muốn gặp chị Chị đến gặp me chị Nghe sóc nói, hai đáp: - Thật sóc? Mẹ chị ốm à? Ơi! Chị thương mẹ chị quá? Chị muốn thăm mẹ yêu quý chị ngay, chị bận xe cho xong chỗ này Nghe hai nói, sóc giận dữ: - Thương mẹ, thương mẹ mà lại để xe thăm mẹ Thôi được! Nếu nhà mà se suốt đời 96 Sóc vừa nói xong hai biến thành nhện Suốt đời giăng Sóc lại đến nhà cô gái út Cô nhào bột Sóc đưa thư cho Út Đọc thư xong cô hốt hoảng, tất tả thăm mẹ Thấy gái út thật tình thương mẹ, Sóc âu yếm nói - Chị Út ơi! Chị là người gái hiếu thảo Mọi người thương yêu chị, đời chị vui vẻ và hạnh phúc Quả nhiên, cô gái út sống lâu Mọi người ai thương u, q mến Cịn người nào q mến Thu Thủy kể- Phỏng theo truyện cổ Nga 17 Câu chuyện “Ba cô tiên” Ngày xưa, có cậu bé lên sáu tuổi mà bé tí ti, bé ngón tay người thơi, gọi là cậu bé Tí Hon Nhà bé Tí Hon nghèo Bố mẹ phải chăn trâu thuê cho địa chủ, phải làm vất vả mà khơng có cơm ăn cho đủ no, áo mặc cho đủ ấm Tí Hon thương bố mẹ, muốn làm đỡ bố mẹ thơi Một hơm, Tí Hon nói với bố mẹ để Tí Hon chăn trâu thay bố mẹ Lúc đầu, bố mẹ thấy Tí Hon bé, cịn đàn trâu to nên thương Tí Hon, khơng cho Nhưng Tí Hon nằn nì cuối bố mẹ phải cho Tí Hon chăn trâu cẩn thận lắm, không để trâu ăn lúa, ăn ngô, mà nào no căng bụng Cả làng khen Bọn địa chủ khơng chê Tí Hon câu nào Một hơm đồng làng hết cỏ, Tí Hon phải đưa trâu lên núi Bỗng nhiên Tí Hon thấy bơng hoa hồng to nón nở cành Đợi cho trâu đến gần ấy, Tí Hon chui tai trâu ra, khẽ chuyển sang và leo vào bơng hoa Tí Hon thấy, “ồ thích q, ba Tiên bé tẹo Tí Hon, áo xanh, áo đỏ, áo vàng” Các thấy Tí Hon vui mừng chào hỏi 97 lấy bánh kẹo cho Tí Hon ăn Tí Hon khơng ăn mà lại bỏ bánh kẹo vào túi Thấy vậy, ba cô tiên hỏi: -Sao Tí Hon khơng ăn? -Tơi đem cho bố mẹ ăn, bố mẹ nghèo Tôi thương bố mẹ tơi Ba Tiên nói: -Tí Hon ăn đi, ăn xong chúng tơi giúp Lát sau, ba Tiên Tí Hon bước khỏi nhà hoa hồng, dắt leo lên ngồi sừng trâu làng Về đến nơi, thấy nhà Tí Hon nghèo lắm, vườn ruộng khơng có, gian nhà đổ nát, ba Tiên bảo Tí Hon tìm bố mẹ Tí Hon khỏi, Tiên áo đỏ vẽ nhà xinh đẹp, cô Tiên áo vàng vẽ đám ruộng to có lúa chín vàng, Tiên áo xanh vẽ nhiều quần áo đẹp Vừa vẽ xong tất hố thành nhà thật, ruộng lúa thật và quần áo thật Vừa lúc Tí Hon và bố mẹ đến nơi -Ồ, nhà đẹp ? Ruộng tốt ? Áo quần nhiều thế? Ba cô Tiên nhà bước chào bố mẹ Tí Hon và nói: -Chúng cháu làm giúp hai bác và Tí Hon Từ hai bác khơng nghèo Có ruộng cày, có nhà ở, có quần áo mặc Rồi Tiên áo xanh lại cho Tí Hon áo, mặc áo vào là lớn lên Bố mẹ Tí Hon mừng quá, quay lại định cám ơn ba cô Tiên biến thành ba bồ câu trắng bay vù lên mây Từ đấy, không trông thấy ba Tiên đâu Cịn Tí Hon lúc này to lớn, khoẻ mạnh làm việc chăm chỉ, khéo léo chẳng ba Tiên hoa hồng Nhược Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 [1] Phạm Thi ̣ Viê ̣t (1997), Văn học và phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học, Nxb Giáo dục [2] Ngơ Thị Thái Sơn (1998), Giáo trình phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục [3] Lã Thi ̣Bắ c Lý (2008), Phương pháp cho trẻ mầ m non làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo du ̣c [4] Thúy Quỳnh, Phương Thảo (2008), Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề, Nxb Giáo dục [5] Hà Nguyễn Kim Giang (2002), Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [6] Hà Nguyễn Kim Giang (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục [7] Đổng Thanh Quang - Nguyễn Thi ̣ Mỹ Ngo ̣c (2009), Giáo án Mầm non Hoạt động làm quen với Văn học, Nxb Hà Nội [8] Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học thiếu nhi với giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm [9] Lã Thị Bắc Lý (2012), Văn học trẻ em, Nxb Đại học Sư phạm [10] Lê Thu Hương (2008), Tuyển chọn trò chơi, bài hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề, Nxb Giáo dục [11] Nguyễn Thị Tuyết Nhung – Phạm Thị Việt (2002), Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [12] Cao Đức Tiến, Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị Ánh Tuyết (1993), Văn học và phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, Tài liệu lưu hành nội 99

Ngày đăng: 06/07/2023, 07:26