Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -🙞🕮🙜 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN XANTHOMONAS CAMPESTRIS PV.CAMPESTRIS GÂY BỆNH thối đen TRÊN QUẢ CÀ CHUA CỦA CHẾ PHẨM NANO BẠC VÀ NANO BẠC - ĐỒNG Hà Nội - 2023 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC -🙞🕮🙜 - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG VI KHUẨN XANTHOMONAS CAMPESTRIS PV.CAMPESTRIS GÂY BỆNH thối đen TRÊN QUẢ CÀ CHUA CỦA CHẾ PHẨM NANO BẠC VÀ NANO BẠC - ĐỒNG Người thực : ĐẶNG THỊ TƯƠI Mã sinh viên : 637289 Lớp : K63CNSHC Khoa : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hướng dẫn : TS BÙI THỊ THU HƯƠNG Hà Nội -2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận hồn tồn thực tìm hiểu nghiên cứu thân hướng dẫn TS Bùi Thị Thu Hương, khoa Công nghệ Sinh học – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Tất số liệu hình ảnh luận văn hồn tồn trung thực, khơng chép tài liệu, cơng trình nghiên cứu người khác mà không ghi rõ nguồn tham khảo Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan trước hội đồng nhà trường Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận mình, ngồi nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Thu Hương, cô người trực tiếp hướng dẫn chúng tơi thực khóa luận tốt nghiệp này, cô sẵn sàng giải đáp thắc mắc chúng tơi q trình nghiên cứu, động viên kịp thời gặp khó khăn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô khoa Công nghệ sinh học tận tình bảo, tạo điều kiện tốt để chúng tơi hồn thành khóa luận Thời gian làm đề tài khóa luận tơi gặp khơng khó khăn tất chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quý thầy cô Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình tơi, người bạn bè thân thiết, người bạn đồng hành tơi phịng thí nghiệm, người ln phía sau động viên, an ủi giúp đỡ học tập sống Cảm ơn tất người tạo nên kỷ niệm qn qng đời sinh viên Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên ii TÓM TẮT Vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris (Xcc) gây bệnh thối đen cà chua nguyên nhân làm thiệt hại nghiêm trọng đến ngành nơng sản Vì vậy, việc tìm biện pháp phịng trị bệnh thối đen cà chua vô cần thiết Dưới phát triển cơng nghệ Nano góp phần khơng nhỏ việc phòng bệnh hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép thực vật, tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng chế phẩm Nano việc kháng lại vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris (Xcc) gây bệnh thối đen cà chua điều kiện in vitro chế phẩm Nano bạc Nano bạc - đồng qua hai phương pháp: cấy trộn trực tiếp đục lỗ thạch đo vòng kháng khuẩn Cụ thể thí nghiệm đục lỗ thạch, nồng độ Nano bạc - đồng 100 ppm cho vịng kháng khuẩn có kích thước lớn 3,95 mm, Nano bạc cao 3,37 mm mức nồng độ 100ppm Ở thí nghiệm cấy trộn, nồng độ Nano bạc có khả ức chế hoàn toàn 16 ppm với thời gian xử lý 60 phút, mức 16 ppm Nano bạc - đồng với thời gian 30 phút cho hiệu suất đạt tuyệt đối 100% kháng sinh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài PHẦN 2.TỔNG QUAN VỀ CÁC TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan cà chua 2.2 Tình hình thị trường cà chua 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Ở Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu phịng - trị bệnh thối đen cà chua 2.3.1 Trên giới 2.3.2 Ở Việt Nam 11 2.4 Bệnh thối đen 12 2.4.1 Nguyên nhân gây bệnh 12 iv 2.4.2 Triệu chứng 12 2.5 Dung dịch Nano 15 2.5.1 Nano bạc 15 2.5.2 Nano bạc - đồng 16 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Thiết bị, dụng cụ, hóa chất thí nghiệm 19 3.4 Nội dung nghiên cứu 20 3.5 Phương pháp nghiên cứu 20 3.5.1 Đánh giá khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris (Xcc) dung dịch Nano bạc phương pháp cấy trộn trực tiếp đĩa thạch 20 3.5.2 Đánh giá khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris dung dịch nano bạc - đồng phương pháp cấy trộn trực tiếp đĩa thạch 21 3.5.3 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris dung dịch nano bạc phương pháp đục lỗ thạch 22 3.5.4 Đánh giá khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris dung dịch Nano bạc - đồng phương pháp đục lỗ thạch 23 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris gây bệnh thối đen cà chua dung dịch Nano bạc phương pháp cấy trộn trực tiếp đĩa thạch 25 4.2 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris gây bệnh thối đen cà chua dung dịch Nano bạc - đồng phương pháp cấy trộn trực tiếp đĩa thạch 31 v 4.3 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) dung dịch nano bạc phương pháp đục lỗ thạch 36 4.4 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris (Xcc) dung dịch nano bạc - đồng gây thối đen phương pháp đục lỗ thạch 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình sản xuất cà chua giới năm 2014 Bảng 2: Tình hình sản xuất cà chua giới năm 2020 Bảng 3: Các thành phần môi trường PSA 19 Bảng 4.1 Kết xử lý vi khuẩn Xcc Nano bạc 30 phút 25 Bảng 4.2 Kết xử lý vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) nano bạc 45 phút 27 Bảng 4.3 Kết xử lý vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) nano bạc 60 phút 28 Bảng 4.4 Kết xử lý vi khuẩn Xcc nano bạc - đồng 30 phút 31 Bảng 4.5 Kết xử lý vi khuẩn Xanthomanas campestris pv.campestris (Xcc) nano bạc - đồng 45 phút 32 Bảng 4.6 Kết xử lý vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) nano bạc-đồng 60 phút 34 Bảng 4.7 Kết đo vòng kháng khuẩn phương pháp đục lỗ thạch dung dịch nano bạc 36 Bảng 4.8 Kết đo vòng kháng khuẩn phương pháp đục lỗ thạch dung dịch nano bạc - đồng 38 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Quả cà chua (nguồn từ Bách khoa toàn thư sống) Hình 2: thối đen cà chua (Ảnh Tiến sĩ Diane Cuppels, 14 Hình 3: Biểu thối đen hại cà chua ( ảnh từ Công nghệ Sinh học WAO) 14 Hình 4.1 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc 30 phút sau 24 ni cấy 26 Hình 4.2 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc 45 phút sau 24 nuôi cấy 28 Hình 4.3 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc 60 phút sau 24 nuôi cấy 30 Hình 4.4 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomanas campestris pv.campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc - đồng 30 phút sau 24 ni cấy 32 Hình 4.5 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc - đồng 45 phút sau 24 ni cấy 33 Hình 4.6 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc - đồng 60 phút sau 24 nuôi cấy 35 Hình 4.7 Vịng kháng khuẩn ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) 37 Hình 4.8 Vòng kháng khuẩn ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) với nano đồng 39 viii khuẩn tiếp xúc 45 phút tăng lên vượt trội so với thời gian xử lý 30 phút Tiếp tục cho vi khuẩn tiếp xúc với nano bạc đến 60 phút, hiệu suất kháng khuẩn đạt hiệu vượt trội so với thời gian xử lý 45 phút Hình 4.3 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc 60 phút sau 24 nuôi cấy Từ kết số lượng khuẩn lạc kết tính hiệu suất ức chế sơ nhận xét khả ức chế vi khuẩn nano bạc thí nghiệm khơng phụ thuộc vào nồng độ mà yếu tố thời gian xử lý quan trọng Với thời gian xử lý 60 phút, nồng độ nano bạc 16 ppm cho hiệu suất ức chế hoàn toàn tương đương với kháng sinh nồng độ nano bạc 12 ppm cho hiệu suất gần đạt 100% 30 4.2 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris gây bệnh thối đen cà chua dung dịch Nano bạc đồng phương pháp cấy trộn trực tiếp đĩa thạch Cũng tương tự thí nghiệm phần 4.1 ta kết sử dụng Nano bạc - đồng sau: Bảng 4.4 Kết xử lý vi khuẩn Xcc nano bạc - đồng 30 phút Số lượng khuẩn lạc sau 24 nuôi cấy* Lần Lần Lần Trung bình 97 93 96 95 Hiệu suất kháng khuẩn (%) CT1 ppm 30 28 29,00 69,47 CT2 ppm 15 16 15 15,00 84,21 CT3 12 ppm 1 1 98,94 CT4 16 ppm 0 0 100 ĐC (+) 20 ppm 0 0 100 Công thức Nồng độ ĐC (-) 29 (Kasumin) *Số liệu tính trung bình lần thí nghiệm Kết bảng 4.4 cho thấy, với thời gian xử lý 30 phút, khả ức chế nano bạc - đồng vi khuẩn Xcc tăng lên theo nồng độ Với nồng độ nano bạc ppm, số lượng khuẩn lạc trung bình 29, tương đương với hiệu suất kháng khuẩn 69,47 % so với đối chứng Với nồng độ nano bạc ppm, số lượng khuẩn lạc trung bình 15, tương đương với hiệu suất kháng khuẩn 84,21 % so với đối chứng Với nồng độ nano bạc 12 ppm, hiệu suất đạt 91,58 % so với đối chứng Với nồng độ nano bạc 16 ppm, hiệu suất đạt 97,90 % gần kháng sinh 31 Hình 4.4 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomanas campestris pv.campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc - đồng 30 phút sau 24 nuôi cấy Ghi chú: CT1- Nano bạc ppm, CT2- Nano bạc ppm, CT3- Nano bạc 12 ppm, CT4- Nano bạc 16 ppm, ĐC (+), kháng sinh Kasumin, ĐC (-) nước cất Bảng 4.5 Kết xử lý vi khuẩn Xanthomanas campestris pv.campestris (Xcc) nano bạc - đồng 45 phút Công thức ĐC (-) CT1 CT2 CT3 CT4 ĐC (+) (Kasumin) Số lượng khuẩn lạc sau 24 nuôi cấy* Nồng độ Lần Lần Lần Trung bình 90 85 86 87 ppm ppm 12 ppm 16 ppm 20 ppm 28 10 0 25 0 27 12 0 26,6 10,33 0 Hiệu suất kháng khuẩn (%) 69,42 88,12 100 100 100 32 *Số liệu tính trung bình lần thí nghiệm Kết bảng 4.5 cho thấy, với thời gian xử lý 45 phút với khả ức chế nano bạc - đồng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) tăng lên theo nồng độ thời gian Với nồng độ nano bạc - đồng ppm, số lượng khuẩn lạc trung bình 26,6 tương đương với hiệu suất kháng khuẩn 69,42 % so với đối chứng Với nồng độ nano bạc - đồng ppm, số lượng khuẩn lạc trung bình 10,33 tương đương với hiệu suất kháng khuẩn 88,12 % so với đối chứng Với nồng độ nano bạc - đồng 12 ppm nano bạc - đồng 16 ppm, hiệu suất đạt 100 % với kháng sinh Hình 4.5 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc - đồng 45 phút sau 24 nuôi cấy 33 Bảng 4.6 Kết xử lý vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) nano bạc-đồng 60 phút ĐC (-) Số lượng khuẩn lạc sau 24 nuôi cấy* Nồng độ Lần Lần Lần Trung bình 85 86 84 85 CT1 ppm CT2 ppm CT3 12 ppm CT4 ĐC (+) Công thức Hiệu suất kháng khuẩn (%) 4,33 94,90 0 100 0 0 100 16 ppm 0 0 100 20 ppm 0 0 100 (Kasumin) *Số liệu tính trung bình lần thí nghiệm Kết bảng 4.6 cho thấy, với thời gian xử lý 60 phút, khả ức chế nano bạc - đồng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) cho kết đáng mong chờ, tất nồng độ, khuẩn lạc giảm đáng thâý, hiệu suất nồng độ 8ppm - 12ppm - 16ppm đạt 100% kháng sinh Kasumin 34 Hình 4.6 Khuẩn lạc vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) tiếp xúc với nano bạc - đồng 60 phút sau 24 nuôi cấy Qua kết bảng số liệu hình ảnh bên ta thấy, khả diệt nấm, vi khuẩn, virus nano hợp kim bạc - đồng mạnh nhiều lần so với nano bạc đơn Theo quan sát, thời gian tiếp xúc 30 phút khả diệt khuẩn Nano bạc-đồng hiệu nano bạc, thời gian tiếp xúc 45 phút nồng độ 12ppm 16 ppm nano bạc-đồng cho hiệu 100% với đối chứng dương cịn nano bạc nồng mức 16ppm gần tương đương với đối chứng dương Như thế, ta kết luận nồng độ tối ưu thời gian sử dụng Nano bạc từ 16 ppm 60 phút trở lên, cịn Nano bạc đồng từ 16ppm 30 phút trở lên có hiệu tương đương kháng sinh Kasumin 20ppm 35 4.3 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) dung dịch nano bạc phương pháp đục lỗ thạch Để xác định khả ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv Campestris (Xcc) gây bệnh thối đen cà chua dung dịch nano bạc phương pháp đục lỗ thạch, tiến hành thí nghiệm trình bày phần phương pháp với nồng độ nano bạc 30 ppm, 60 ppm, 90 ppm, 100 ppm tiến hành đo vòng kháng khuẩn sau thời điểm 24 giờ, 36 48 Kết thu thể bảng 4.7 hình 4.7 sau: Bảng 4.7 Kết đo vòng kháng khuẩn phương pháp đục lỗ thạch dung dịch nano bạc Công thức Nồng độ Kích thước vịng kháng khuẩn (mm)* 24 36 48 ĐC (-) 0 0 CT1 30ppm 1,21 1,19 1,14 CT2 60 ppm 1,36 1,35 1,28 CT3 90 ppm 2,32 2,34 2,24 CT4 100 ppm 3,37 3,36 3,29 ĐC (+) 20 ppm 4,42 4,43 4,26 *Số liệu tính trung bình lần thí nghiệm 36 Hình 4.7 Vịng kháng khuẩn ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) A- Sau 24 giờ; B- Sau 36 giờ; C- Sau 48 Ghi chú: CT1-Nano bạc 30 ppm; CT2-Nano bạc 60 ppm; CT3- Nano bạc 90 ppm; CT4- Nano bạc 100 ppm; (-) đối chứng âm/ nước cất; (+) đối chứng dương/kháng sinh Kasumin Khi quan sát vịng kháng khuẩn thấy tất nồng độ nano bạc có khả diệt vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) khuếch tán môi trường xung quanh Đối với đối chứng âm khơng thấy vịng kháng khuẩn Từ kết đo vịng kháng khuẩn thấy kích thước vòng kháng khuẩn tăng lên theo nồng độ nano bạc Với nồng độ 30 ppm 1,21 mm, tăng dần theo nồng độ nano bạc 60 ppm, 90 ppm 100 ppm 1,36; 2,32 3,37 mm Sau thời điểm 24 giờ, 36 thấy kích thước vịng kháng khuẩn cơng thức sử dụng nano bạc tương đối ổn định theo thời gian, nhiên sau 48 khả kháng khuẩn nano bạc kháng sinh Kasumin có thay đổi, thể giảm dần đường kính vịng kháng khuẩn Cụ thể là: 37 Với nồng độ 30 ppm, vòng kháng khuẩn sau 24 1,21, sau 36 1,19 sau 48 1,14 Với nồng độ 60 ppm, vòng kháng khuẩn sau 24 1,36 sau 36 1,35 sau 48 1,28 Với nồng độ 90 ppm, vòng kháng khuẩn sau 24 2,32, sau 36 2,34và sau 48 2,24 Với nồng độ 100 ppm, vòng kháng khuẩn sau 24 3,37, sau 36 3,36 sau 48 3,29 Ở đối chứng dương, nồng độ kháng sinh Kasumin 20 ppm, vòng kháng khuẩn sau 24 4,42, sau 36 4,43 sau 48 4,26 4.4 Đánh giá khả kháng vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris (Xcc) dung dịch nano bạc - đồng gây thối đen phương pháp đục lỗ thạch Bảng 4.8 Kết đo vòng kháng khuẩn phương pháp đục lỗ thạch dung dịch nano bạc - đồng Cơng thức Nồng độ Kích thước vòng kháng khuẩn (mm)* 24 36 48 ĐC (-) 0 0 CT1 30ppm 1,88 1,85 1,70 CT2 60 ppm 2,34 2,32 2,29 CT3 90 ppm 3,67 3,65 3,60 CT4 100 ppm 3,95 3,94 3,91 ĐC (+) 20 ppm 3,95 4,00 3,89 *Số liệu tính trung bình lần thí nghiệm 38 Hình 4.8 Vòng kháng khuẩn ức chế vi khuẩn Xanthomonas campestris pv campestris (Xcc) với nano đồng Như thấy bảng 4.8, nồng độ tăng vịng kháng khuẩn to lên theo thời gian vịng kháng khuẩn lại bé lại Kết cho thấy vòng kháng khuẩn tất cơng thức bắt đầu có phát triển trở lại vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris điển hình phát triển trở lại vi khuẩn Xanthomonas campestris pv.campestris mạnh mẽ 48 (Hình 4.8C) Cụ thể mức 30ppm 24 cho vòng kháng khuẩn nhỏ 1,88 mm Nồng độ 100ppm kasumin sau 24 ngang 3,95 mm Ngồi kích thước vịng kháng khuần có chênh khơng đáng kể từ 24 đến 36 Đến 48 thấy vòng kháng khuẩn giảm hẳn so với ban đầu Điều vi khuẩn dần thích nghi với mơi trường thử nghiệm, hoạt tính kháng sinh giảm dần theo thời gian, hoạt tính nano bạc giảm chậm so với hoạt tính kháng sinh 39 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 1, Ở thí nghiệm cấy trộn trực tiếp đĩa thạch Với mức nồng độ 12 ppm nano bạc tiếp xúc 60 phút có hiệu suất 99,07% gần đạt hiệu suất tối ưu với nano bạc - đồng có hiệu suất 100% tiếp xúc 45 phút Tiếp theo, mức nồng độ 16 ppm cao nano bạc phải 60 phút nano bạc - đồng 30 phút có khả kháng khuẩn kháng sinh Vậy nên, nồng độ nano để có hiệu lực ức chế hồn tồn vi khuẩn nano bạc phải mức 16 ppm thời gian xử lí 60 phút nano bạc - đồng mức 16 ppm với thời gian 45 phút 2, Ở thí nghiệm đục lỗ thạch: - Nồng độ nano bạc 100 ppm cho vịng kháng khuẩn có kích thước lớn 3,37 mm - Nồng độ nano bạc - đồng 100 ppm cho vịng kháng khuẩn 3,95 mm Vì vậy, ta thấy hai thí nghiệm cấy trộn trực tiếp đục lỗ thạch Nano hợp kim bạc - đồng ln có nhỉnh so với nano bạc Ở nồng độ nano bạc - đồng cho hiệu với kháng sinh trước nano bạc phải thêm thời gian đạt hiệu suất 100% Kết luận phương pháp cấy trộn trực tiếp đĩa thạch nên sử dụng nano bạc nồng độ 16 ppm với thời tiếp xúc 60 phút, nano bạc - đồng 16ppm 30 phút đạt hiệu suất cao Với phương pháp đục lỗ thạch để đo vịng kháng khuẩn tất nồng độ hai loại nano cho vòng kháng khuẩn tối ưu thời gian 36 Nếu sau 36 vi khuẩn có trở lại thích nghi quen với mơi trường 5.2 Kiến nghị Lặp lại thí nghiệm in vitro, thử nghiệm loại nano loại khác phương pháp tiến hành khác để đưa nồng độ nano bạc phương pháp phịng bệnh thích hợp mà bền với thời gian 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt 1) Bệnh hại trồng vi khuẩn? Vi khuẩn gây bệnh nào?( 2020), https://hlc.net.vn/ky-thuat-trong-trot/-benh-hai-cay-trong-do-vi- khuan-vi-khuan-gay-benh-tren-cay-nhu-the-nao-2251-31484article.html?fbclid=IwAR330uSzcVdvf3Op6BFPYeosKn2SRZohEjvIBsJzG-98kT7tfGYNTmtwNM 2) Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Giáo trình rau, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, Tr 262 - 233 3) Nguyễn Thị Kim Cúc, Trần Thị Kim Dung, Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Thị Ngoan Phạm Việt Cường (2014) Đánh giá hoạt tính đối kháng vi khuẩn phức hệ nano chitosan–tinh dầu nghệ nano bạc Journal of Science and Technology, 52(2),(2014) : 177 4) Huỳnh Thi Dung Nguyễn Duy Điềm (2005) Hướng dẫn trồng rau Nxb phụ nữ 5) Nguyễn Thanh Hải, Bùi Thị Tho (2013) Nghiên cứu tác dụng diệt khuẩn in vitro dịch chiết tỏi (Allium sativum L.) E.coli gây bệnh E.coli kháng Ampicillin, Kanamycin Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 6: 804-808 6) Trần Quang Hùng (1995) Thuốc trừ dịch hại bảo vệ trồng Cục trồng trọt & Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp & CNTP 7) Nguyễn Phi Hùng, Lê Thị Í Yên Phạm Thị Xuyến (2008) Nghiên cứu tuyển chọn phát triển số giống rau cải cho vùng núi phía Bắc Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, số 1/2008 8) Lê Đình Hường (2010) Giáo trình thuốc bảo vệ thực vật Đại học Nông Lâm Huế 41 9) Nguyễn Lâm Xuân Hương, Trần Văn Phú, Lê Văn Hiếu Nguyễn Phước Trung Hòa (2014) Chương IX, kỷ yếu hội nghị khoa học, 21/11/2014 Tr – 10) Trần Đăng Hữu (2001) Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Trường Đại học Nông lâm Huế 11) Cao Thị Làn (2011) Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất xà lách, dưa leo, cà chua giá thể nhà che phủ Đà Lạt Trường Đại học Đà Lạt 12) Phạm Văn Lầm (2009) Các biện pháp phịng chống dịch hại trồng nơng nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 279 trang 13) Lê Thị Loan (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh điều kiện sử dụng đến hiệu dư lượng thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinh học sản xuất rau an toàn Vân Nội - Đông Anh Trung tâm tài nguyên thực vật, Viện khoa học kỹ thuật Việt Nam, 86 trang 14) Nguyễn Tiến Long, Nguyễn Thị Thu Thủy Trần Văn Minh (2009) Khảo nghiệm số thuốc thảo mộc chế phẩm sinh học trừ sâu hại rau cải Thừa Thiên Huế Tạp chí nghiên cứu Phát triển, số (73) 2009 15) Lê Quang Luân, Nguyễn Huỳnh Phương Phan Hồ Giang (2010) Nghiên cứu hiệu ứng kháng nấm Phytophthora capsici gây bệnh chết nhanh hồ tiêu chế phẩm nano bạc chế tạo phương pháp chiếu xạ Tạp chí sinh học, 36(1se): 152-157 16) Vũ Xuân Quang (1993) Những thuốc nam chữa số bệnh viêm nhiễm NXB Y học 17) Phạm Bình Quyền (1988) Phịng trừ trùng gây hại yếu tố sinh học Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Hà Nội 18) Trần Danh Thế, Vũ Văn Độ, Ngô Kế Sương (2010) Bước đầu trồng thử nghiệm tách chiết hoạt chất miraculin Thần kỳ (Synsepalum 42 dulcificum Daniell) Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, T 13, S 1T (2010) 48 – 53 19) Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan (2007) Kỹ thuật trồng rau an toàn chế biến rau xuất Nhà xuất Hà Nội 20) Trần Khắc Thi, Tô Thị Thu Hà, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Mỹ Linh Lê Thị Tình (2009) Rau ăn hoa Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 21) Trần Khắc Thi (2011) Kỹ thuật trồng rau an toàn Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội 22) B Tài liệu nước ngồi 23) Abhishek Bhanot and Richa Shri (2010) A comparative profile of methanol extracts of Allium cepa and Allium sativum in diabetic neuropathy in mice Pharmacognosy; 2(6): 374–384 24) Ahmed B.I, I Onu and L Mudi (2009) Field bioefficacay of plant extracts for the control of post flowering insect pests of cowpea (Vigna unguiculata (L) Walp) in Nigeria Journal Biopesticides, 2(1): 37 - 43 25) George F.Antonious, Terry Berke and Robertl Jarret (2009) Pungency in Capsicum Chinese: Variation among countries of origin Journal of Environmental Science and Health Part B, 44, 179 - 184 26) John De Britto A., D Herin Sheeba Gracelin and Steena Roshan Sebastian (2011) Antibacterial activity of a few medicinal plants against Xanthomonas campestris and Aeromonas hydrophila Journal of Biopesticides, (1): 57 – 60 27) Lalitha V, K A Raveesha and B Kiran (2010) Antimicrobial Activity of Solanum torvum Swart Against Important Seed Borne Pathogens of Paddy Iranica Journal of Energy & Environment (2): 160-164 28) Miller GT (2004) Sustaining the Earth, 6th edition Thompson Learning, Inc Pacific Grove, California Chapter 9, Pages 211-216 43 29) Xanthomonas campestris pv Campestris, https://en.wikipedia.org/wiki/Xanthomonas_campestris_pv._campestris?fbcl id=IwAR22J7qGiHRHZOwj7K6BUMuUA7PlULppwhGvGKkNBImHtValqBKKPxc-A4 30) Joana G Vicente 1, Eric B Holub (2013), Xanthomonas campestris pv campestris (cause of black rot of crucifers) in the genomic era is still a worldwide threat to brassica crops, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/23051837/ 31) Aude Cerutti, Alain Jauneau (2017)Immunity at Cauliflower Hydathodes Controls Systemic Infection by Xanthomonas campestris pv campestris, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/28184011/ 32) V Hugouvieux 1, C E Barber, M J Daniels (1998), Entry of Xanthomonas campestris pv campestris into hydathodes of Arabidopsis thaliana leaves: a system for studying early infection events in bacterial pathogenesis, https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/9612952/ 44