Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TRẦN TIÊN DUNG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỦA TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2007 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Dệt may ngành có truyền thống lâu đời Việt Nam, trước chủ yếu phục vụ thị trường nước Ngành Dệt may dành phần cung cấp cho nước hệ thống XHCN Chỉ vòng chục năm gần đây, Dệt may Việt Nam phát triển với tốc độ bình quân mức số, trở thành ngành kinh tế quan trọng, ngành xuất chủ lực Việt Nam, đứng hàng thứ giá trị xuất sau ngành dầu khí Các sản phẩm dệt may Việt Nam bước đầu tạo vị thị trường nước Dệt may sử dụng gần 5% lao động toàn quốc (hơn 20% lao động khu vực công nghiệp), tạo gần 10% GDP, kim ngạch xuất đứng thứ (sau xuất dầu thô) đóng góp 10% kim ngạch xuất nước Chính vậy, nguồn lực trước Ngành dành cho việc phát triển thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường Mỹ, EU Nhật Bản Kể từ ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO thị trường xuất ngày có hội mở rộng Tuy nhiên sản phẩm may mặc Việt Nam gặp trở ngại từ chương trình giám sát chống bán phá giá hàng dệt may Mỹ làm ảnh hưởng lớn đến mục tiêu phát triển thị trường xuất Trước doanh nghiệp thành viên Vinatex lại chạy theo thị trường xuất mà không trọng đến việc phát triển thị trường nội địa.Trong thị trường nội địa với số dân 83 triệu dân (số liệu thống kê năm 2005 Tổng cục Thống kê) thị trường tiêu thụ rộng lớn Theo điều tra khảo sát Trường Đại học Kinh Tế quốc dân Tổ chức JICA (Nhật Bản), 10 công ty may vấn, ngoại trừ công ty may 19/5 May 26 đặc trưng (may đồng phục ngành), cơng ty khác có tỷ trọng doanh thu tiêu thụ nội địa thấp Công ty May 10 đạt tỷ trọng cao có 18% năm 1999 21,5% năm 2000, cá biệt có cơng ty khơng có hàng tiêu thụ nội địa, cơng ty cịn lại có tỷ trọng tiêu thụ nội địa trung bình 10% Trong thị trường nội địa bị chiếm lĩnh sản phẩm may mặc nhập lậu từ Trung Quốc với giá rẻ kiểu dáng đa dạng Theo ước tính Viện nghiên cứu Nomura hàng Trung Quốc chiếm 60% thị trường nội địa Việt Nam Chính vậy, mà việc quan tâm phát triển thị trường nội địa Vinatex Ngành dệt may Việt Nam cần thiết nhằm đảm bảo cho Ngành Dệt may Việt Nam phát triển ổn định Có đứng vững thị trường nội địa có sở phát triển thị trường xuất khẩu, cao lực cạnh tranh Xuất phát từ thực tế em thực đề tài nhằm phát triển thị trường nội địa cho Tập Đoàn Dệt May Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hướng cho phát triển ngành may mặc Việt Nam phát triển hướng Tập Đoàn Dệt May Việt Nam thời gian tới Cụ thể là: - Nghiên cứu thực trạng phát triển thị trường nội địa Tập Đoàn Dệt May Việt Nam - Dự báo yếu tố tác động đến thị trường tiêu thụ sản phẩm - Đề xuất giải pháp thực chiến lược phát triển thị trường nâng cao lực cạnh tranh ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm may mặc Vinatex TP.HCM - Phạm vi thời gian: từ năm 2007 đến 2015 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Sử dụng phương pháp điều tra xã hội học dựa hai đối tượng chuyên gia người tiêu dùng Bảng câu hỏi vấn thực quận trung tâm làm đại diện cho mẫu TP HCM với số bảng điều tra 300 bảng Số bảng điều tra thu hồi đạt 260 bảng Sau liệu thu thập sơ cấp chạy xử lý chương trình xử lý thống kê SPSS - Phương pháp thu thập liệu : • Dữ liệu thứ cấp từ: số liệu ngành, số liệu báo cáo cơng ty • Dữ liệu sơ cấp: thơng qua bảng câu hỏi điều tra - Phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp dựa sở phân tích liệu thứ cấp từ đúc kết thành ưu nhược điểm Tập Đoàn Dệt may Viêt Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan nghiên cứu phát triển thị trường lấy làm sở để vận dụng nghiên cứu thực tiễn phát triển thị trường tiêu thụ TP.HCM Vinatex - Phân tích mơi trường bên trong, tìm điểm mạnh, điểm yếu cơng ty so với đối thủ cạnh tranh phát triển thị thị trường dựa bảng phân tích ma trận đánh giá nội - Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến khả phát triển thị trường Vinatex thơng qua bảng phân tích ma trận đánh giá yếu tố bên để xác định hội nguy tác động đến việc hoạch định chiến lược cho công ty - Thực phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu đánh giá xu hướng tiêu dùng khách hàng cho nhóm sản phẩm may mặc hình ảnh công ty thông qua bảng câu hỏi điều tra thống kê - Căn vào số chi tiêu cho nhóm hàng may mặc với số dự đốn tổng mức chi tiêu bình quân người kết hợp với dân số dự đoán TP.HCM để dự báo xu hướng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm may mặc TP.HCM - Đưa giải pháp phát triển mở rộng thị trường nội địa cho Vinatex giai đoạn 2007-2015 BỐ CỤC ĐỀ TÀI Đề tài: “Nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ TP HCM Tập Đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex)” chia làm chương Chương I : Một số lý luận thị trường Chương II : Thực trạng nghiên cứu phát triển thị trường tiêu thụ Tập Đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) TP.HCM Chương III : Một số giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ Vinatex TP.HCM CHƯƠNG : MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG : 1.1.1 Khái niệm thị trường : Thị trường nhóm khách hàng tiềm có nhu cầu tương tự, họ sẵn sàng trao đổi vật có giá trị để đổi lấy dịch vụ hay hàng hóa khác nhằm thỏa mãn nhu cầu Cần phân biệt khái niệm thị trường chung thị trường sản phẩm - “Thị trường chung thị trường gồm nhu cầu tương tự rộng rãi người bán đề nghị giải pháp đa dạng để thoả mãn nhu cầu chung khách hàng.” - “Thị trường sản phẩm thị trường gồm nhu cầu giống sản phẩm mà người bán đưa giải pháp tương tự thay nhằm thỏa mãn nhu cầu này”.[14] 1.1.2 Khái niệm nghiên cứu thị trường : Theo hiệp hội Marketing Hoa Kỳ [6,14] “Nghiên cứu thị trường chức liên kết nhà sản xuất với người tiêu dùng, khách hàng, cộng đồng thông qua thông tin.” Thông tin sử dụng để: - Nhận dạng, xác định hội vấn đề marketing - Thiết lập, điều chỉnh đánh giá hoạt động marketing - Theo dõi việc thực marketing - Phát triển nhận thức marketing trình Các dạng nghiên cứu thị trường : Có nhiều phân loại dự án nghiên cứu thị trường Nhà nghiên cứu dựa vào đặc điểm liệu (định tính hay định lượng), nguồn liệu (thứ cấp hay sơ cấp), mức độ tìm hiểu thị trường (khám phá, mô tả hay nhân quả), mức độ thường xuyên (đột xuất hay liên tục), v.v…của dự án nghiên cứu để phân loại chúng Một cách phân loại nghiên cứu thị trường, vào đặc điểm liệu chia làm nhóm nghiên cứu, nghiên cứu định lượng nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính nghiên cứu liệu cần thu thập dạng định tính Dữ liệu định tính liệu trả lời cho câu hỏi: nào? gì? sao? Chẳng hạn cần biết thái độ người tiêu dùng thương hiệu thơng qua cau hỏi dạng sau: Các nhãn hiệu sau anh/chị thường biết đến Nhận xét anh/chị chất lượng sản phẩm v.v.v Nghiên cứu định lượng nghiên cứu liệu cần thu nhập dạng định lượng Các liệu định lượng liệu cho phép đo lường chúng số lượng Dữ liệu định lượng liệu trả lời câu hỏi: bao nhiêu? Khi nào? Chẳn hạn cần biết mức giá sản phẩm mà khách hàng chọn mua hay khách hàng mua sắm 1.1.3 Vai trò việc nghiên cứu thị trường : Nghiên cứu thị trường chức quan trọng trình marketing Nghiên cứu thị trường liên quan đến hoạt động marketing, từ khâu hoạch định kế hoạch marketing phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu thị trường, định sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị, v.v q trình thực kiểm sốt marketing Chính nghiên cứu thị trường có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp Sự tồn phát triển lâu dài hoạt động kinh doanh bắt nguồn từ việc khai thác thành công hội thị trường Những hội nhận thức cách lắng nghe tìm hiểu Đó cơng ty phải làm để hiểu khách hàng đối thủ cạnh tranh xác định hội thị trường thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường 1.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG : Quy trình nghiên cứu thị trường chia làm bước sau [6,19] : - Bước 1: Xác định vấn đề marketing cần nghiên cứu - Bước 2: Xác định thông tin cần thiết - Bước 3: Nhận dạng nguồn liệu - Bước 4: Xác định kỹ thuật thu thập liệu - Bước 5: Thu thập liệu - Bước 6: Tóm tắt phân tích liệu - Bước 7: Viết báo cáo trình bày kết nghiên cứu Trong phạm vi đề tài vấn đề cần nghiên cứu tìm giải pháp để phát triển thị trường sản phẩm may mặc Tập Đồn Dệt May Việt Nam (Vinatex) TP.HCM Nguồn thơng tin thu thập nguồn liệu thứ cấp sơ cấp Dựa sở liệu thu thập từ việc điều tra, khảo sát hành vi tiêu dùng khách hàng nhằm nhận dạng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Phân tích yếu tố bên bên nhằm xác định điểm mạnh điểm yếu hội nguy ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngoài tác giả thu thập xử lý thông tin qui mô thị trường tiêu thụ sản phẩm phân khúc thị trường để từ đưa chiến luợc phát triển mở rộng thị trường Căn vào quy trình trên, tác giả đưa quy trình nghiên cứu phát triển thị trường sau: Có thể tóm tắt quy trình thực nghiên cứu phát triển thị trường sau: Thu thập thơng tin bên bên ngồi doanh nghiệp Xác nhận điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức Ước lượng nhu cầu thị trường Xác định qui mô thị trường Mục tiêu : Xác định vấn đề Marketing Xác định thông tin cần thiết Nhận dạng nguồn liệu Xác định kỹ thuật thu thập liệu Xác định thị trường mục tiêu Xác định phân khúc thị trường Thu thập liệu Quy trình nghiên cứu thị trường Cách thực : Tóm tắt phân tích Tìm hiểu thị hiếu, nhu cầu sản ẩ Đề giải pháp thích hợp Viết báo cáo kết nghiên Phát triển mở rộng thị trường Quy trình phát triển thị trường Nghiên cứu hành vi khách hàng Sơ đồ 1.1: Các bước thực quy trình nghiên cứu phát triển thị trường Nguồn: [Tác giả tự đúc kết] 1.2.1 Phân tích tình hình bên bên ngồi doanh nghiệp : Phân tích yếu tố bên : “Tất tổ chức có điểm mạnh điểm yếu lĩnh vực kinh doanh Những điểm mạnh điểm yếu bên với hội nguy đến từ bên nhiệm vụ rõ ràng điểm cần quan tâm thiết lập mục tiêu chiến lược Các mục tiêu chiến lược lập nhằm tận dụng điểm mạnh khắc phục điểm yếu bên khu vực kiểm soát nội bộ.” [7,186] Kiểm soát nội cần tập trung thống thông tin quản trị, marketing, sản xuất – hoạt động nghiên cứu phát triển hệ thống thông tin Nguồn lực doanh nghiệp hay tổ chức gồm nguồn nhân lực, nguồn vật chất hữu hình Nhân lực yếu tố nguồn lực mà nhà quản trị cần phân tích Nhà quản trị cao cấp nguồn lực quan trọng , có vai trị lãnh đạo doanh nghiệp Nhà quản trị cao cấp giữ vai trò quan trọng định, hành vi, kể phong cách thái độ mối quan hệ đối nội, đối ngoại họ ảnh hưởng đến tồn tổ chức Bên cạnh nhà quản trị cịn tồn phận cấu thành nên nguồn nhân lực cơng ty nhóm người thừa hành có ý nghĩa hoạt động doanh nghiệp Để phân tích nhóm người thừa hành vào kỹ thuật chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp kết đạt thời kỳ liên quan đến nghề nghiệp nhiệm vụ mục tiêu cụ thể kế hoạch tác nghiệp Nguồn lực vật chất: bao gồm yếu tố vốn sản xuất, nhà xưởng, máy móc thiết bị, ngun vật liệu dự trữ, thơng tin mơi trường kinh doanh Mỗi doanh nghiệp có đặc trưng nguồn lực vật chất riêng, có điểm mạnh điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh ngành Phân tích nguồn lực bao gồm nội dung sau : vật chất Xác định quy mô cấu chất lượng đặc trưng nguồn lực Luan van Luan an Do an Independent Samples Test Levene's Test for Equality of t-test for Equality of Means Variances Sig (2F Sig t df tailed) Lower Vui vẻ Chọn kiểu Khuyến Bán hàng chuyên nghiệp Đội ngũ bán hàng dể thương Đánh giá chung Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances 140 169 659 3.480 6.209 3.935 Upper 709 682 419 065 014 050 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Lower Upper Lower -1.940 96 055 -2.141 43.350 038 -1.345 94 182 -1.323 33.644 195 -.657 94 513 -.649 33.808 521 -.846 94 399 -.962 43.071 341 -1.638 94 105 -1.954 47.630 057 -1.103 95 273 Luan van Luan an Do an assumed Equal variances not assumed -1.234 44.853 224 Nhận xét giá trị trung bình tổng thể yếu tố phục vụ khách cửa hàng Vinatex, sản phẩm may mặc Trung Quốc nhóm sản phẩm khác khơng có khác biệt Nhìn chung trung bình tốt 13.Chất lượng sản phẩm mong đợi (câu 14) Descriptive Statistics N Hàng Việt Nam Chất luợng cao Có nhãn hiệu tiếng Kiểu dáng hợp thời trang Chất liệu vải tốt bền Minimum Maximu Mean m Std Deviation 259 3.84 755 259 259 1 5 3.71 4.15 791 694 260 4.35 656 Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng 258 4.05 728 Màu sắc đa dạng Phẩm nhuộm tốt Valid N (listwise) 259 259 258 1 5 4.07 4.28 730 700 One-Sample Statistics N Mean Std Deviation Std Error Mean Hàng Việt Nam Chất luợng cao 259 3.84 755 047 Có nhãn hiệu tiếng 259 3.71 791 049 Kiểu dáng hợp thời trang 259 4.15 694 043 Chất liệu vải tốt bền 260 4.35 656 041 Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng 258 4.05 728 045 Màu sắc đa dạng Phẩm nhuộm tốt 259 259 4.07 4.28 730 700 045 043 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an One-Sample Test Test Value = T Hàng Việt Nam Chất luợng cao Có nhãn hiệu tiếng Kiểu dáng hợp thời trang Chất liệu vải tốt bền Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Màu sắc đa dạng Phẩm nhuộm tốt df Sig (2tailed) Mean Difference 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper 81.773 258 000 3.838 3.75 3.93 75.525 258 000 3.710 3.61 3.81 96.097 258 000 4.147 4.06 4.23 107.023 259 000 4.354 4.27 4.43 89.321 257 000 4.050 3.96 4.14 89.762 98.441 258 258 000 000 4.073 4.282 3.98 4.20 4.16 4.37 Nhận xét trung bình tổng thể biến chất lượng có khác biệt với độ tin cậy 95% 14 So sánh chất lượng sản phẩm nhóm sản phẩm (Vinatex, Trung Quốc khác) (câu 15,9) Descriptives Std Std Deviation Error N Mean Lower Upper Bound Bound 161 3.89 602 047 Hàng Việt Nam Vinatex Chất luợng cao Hàng Trung Quốc 22 2.95 950 203 Khác 75 3.52 844 097 Total 258 3.70 764 048 161 3.78 602 047 Có nhãn hiệu Vinatex tiếng Hàng Trung Quốc 22 3.05 950 203 Khác 75 3.64 849 098 Total 258 3.67 740 046 Kiểu dáng hợp Vinatex 161 3.93 603 048 thời trang Hàng Trung Quốc 23 3.78 998 208 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Khác Total Chất liệu vải tốt Vinatex bền Hàng Trung Quốc Khác Total Nguồn gốc xuất Vinatex xứ rõ ràng Hàng Trung Quốc Khác Total Vinatex Màu sắc đa dạng Hàng Trung Quốc Khác Total Phẩm nhuộm tốt Vinatex Hàng Trung Quốc Khác Total Đánh giá chung Vinatex Hàng Trung Quốc Khác Total 75 259 161 23 75 259 161 22 75 258 161 23 75 259 161 22 75 258 160 23 75 258 4.16 3.98 4.04 3.65 4.15 4.03 3.85 3.32 3.81 3.79 3.84 3.83 4.13 3.92 3.85 3.64 3.89 3.84 3.93 3.61 3.95 3.91 570 647 580 982 562 631 718 1.086 730 769 660 984 644 700 776 1.093 798 813 503 988 590 591 066 040 046 205 065 039 057 232 084 048 052 205 074 044 061 233 092 051 040 206 068 037 Multiple Comparisons Bonferroni Dependent Variable Hàng Việt Nam Chất luợng cao (I) Thương hiệu Vinatex Trung Quốc Khác Có nhãn hiệu Vinatex (J) Thương hiệu Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc Khác Vinatex Trung Quốc Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Mean Difference (I-J) Std Error 934(*) 368(*) -.934(*) 162 100 162 000 001 000 -.565(*) -.368(*) 565(*) 173 100 173 004 001 004 731(*) 162 000 Sig Luan van Luan an Do an tiếng Trung Quốc khác Kiểu dáng hợp thời trang Vinatex Trung Quốc khác Chất liệu vải tốt bền Vinatex Hàng Trung Quốc khác Nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Vinatex Hàng Trung Quốc khác Màu sắc đa Vinatex dạng Hàng Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Vinatex Trung Quốc khác Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn .136 -.731(*) 100 162 520 000 -.595(*) -.136 595(*) 173 100 173 002 520 002 149 -.228(*) -.149 142 089 142 887 033 887 -.377(*) 228(*) 377(*) 152 089 152 041 033 041 385(*) -.109 -.385(*) 138 087 138 017 624 017 -.494(*) 109 494(*) 148 087 148 003 624 003 533(*) 038 -.533(*) 172 106 172 007 1.000 007 -.495(*) -.038 495(*) 184 106 184 023 1.000 023 012 -.295(*) -.012 154 096 154 1.000 007 1.000 -.307 164 188 Luan van Luan an Do an khác Vinatex Trung Quốc khác Phẩm Vinatex Vinatex nhuộm tốt Trung Quốc khác Hàng Trung Quốc Vinatex Trung Quốc khác khác Vinatex Trung Quốc khác Đánh giá Vinatex Vinatex chung Trung Quốc khác Hàng Trung Quốc Vinatex Trung Quốc khác Khác Vinatex Trung Quốc khác * The mean difference is significant at the 05 level Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn .295(*) 307 096 164 007 188 215 -.042 -.215 185 114 185 741 1.000 741 -.257 042 257 197 114 197 581 1.000 581 323(*) -.015 -.323(*) 131 082 131 043 1.000 043 -.338(*) 015 338(*) 140 082 140 049 1.000 049 Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC Thống kê dân số Thành Phố Hồ Chí Minh (Theo cục thống kê TP,HCM) 02.02 Dân số trung bình phân theo giới tính, thành thị nông thôn Average population by sex and by urban, rural Phân theo giới tính By sex Tổng số Phân theo thành thị, nông thôn By urban, rural Nam Nữ Thành thị Nông thôn Males Females Urban Rural Người –Person 1990 4,118,360 1,955,534 2,162,826 3,026,994 1,091,366 1995 4,640,117 2,219,832 2,420,285 3,322,323 1,317,794 1996 4,748,596 2,275,527 2,473,069 3,492,183 1,256,413 1997 4,852,590 2,334,096 2,518,494 3,570,535 1,282,055 1998 4,957,856 2,383,203 2,574,653 4,144,767 813,089 1999 5,063,871 2,437,915 2,625,956 4,184,644 879,227 2000 5,248,702 2,527,685 2,721,017 4,354,117 894,595 2001 5,449,203 2,626,665 2,822,538 4,474,154 975,049 2002 5,658,997 2,729,380 2,929,617 4,589,325 1,069,672 2003 5,867,496 2,830,598 3,036,898 4,721,727 1,145,769 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an 2004 6,062,993 2,920,213 3,142,780 5,170,070 892,923 2005 6,239,938 2,996,516 3,243,422 5,314,898 925,040 BẢNG 3.1: DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TẠI TP.HCM Mức chi Năm Dân số tiêu bình quân bình quân năm Mức chi Tỷ lệ chi Dung tiêu tiêu lượng cho sản cho sản thị trường phẩm may phẩm may (triệu mặc mặc đồng) Tốc độ tăng trưởng (1) (2) (3) (4) (5) (6) 1997 4,852,590 441,349 25,157 5.7% 122,077 1998 4,957,856 477,054 26,715 5.6% 132,449 8.50% 1999 5,063,871 506,100 28,848 5.7% 146,083 10.29% 2000 5,248,702 539,484 31,017 5.7% 162,799 11.44% 2001 5,449,203 579,003 33,501 5.8% 182,554 12.13% 2002 5,658,997 674,630 41,152 6.1% 232,879 27.57% 2003 5,867,496 752,131 47,836 6.4% 280,678 20.53% 2004 6,062,993 822,843 54,398 6.6% 329,815 17.51% Tốc độ tăng trưởng bình quân Ước lượng dung lượng thị trường TP.HCM đến năm 2010 Ước lượng dung lượng thị trường TP.HCM đến năm 2015 Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn (7) 15.42% 779,906 1,597,790 Luan van Luan an Do an Số liệu có bảng dự báo thị trường tiêu thụ TP.HCM cột từ cột đến cột năm đuợc lấy từ nguồn [17] Số liệu cột (6) = (2) x (4) Tính tốc độ tăng trưởng năm sau so với năm trước thể cột (7) Từ số liệu cột (7) tính tốc độ tăng trưởng bình qn : 15,42% Từ dự đốn dung lượng thị trường sau: “dung lượng thị trường năm 2004” x (1+ 15,42%)^ n (với n số năm cấn dự đoán) Bàng 3.2: Các tiêu chủ yếu Vinatex giai đoạn 2005 – 2015 Chỉ tiêu Đơn vị tính (1) (2) GTSXCN Tỷ VNĐ KNXK DT nội địa Thực Mục tiêu Vinatex đến năm 2005 2010 2015 (3) (4) (5) 10,500 22,000 38,000 Triệu USD 1,200 2,115 3,727 Triệu USD 27 54 109 Các số cột lấy từ số liệu báo cáo Tập Đoàn Dệt May Việt Nam Số liệu cột (4) (5), tác giả vào mục tiêu tăng trưởng mà tính thành giá trị cột (4) (5) Cách tính sau: (4) * (1+ “tốc độ tăng trưởng”) ^ n (trong đó, n là số năm dự đoán) Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC Ma trận SWOT O: Những hội Nguồn nguyên phụ liệu nhập ngày đa dạng Thị trường tiêu thụ nội địa rộng lớn Thu nhập bình quân đầu người ngày tăng Thị trường tài phát triển 10 Sự phát triển khoa học công nghệ S: Những điểm mạnh Có nhiều dự án đầu tư tốt Công nghệ may đầu tư mức Có qui mơ sản xuất lớn 10 Xây dựng thương hiệu sản phẩm thành công 11 Đội ngũ công nhân lành nghề 12 Công tác huấn luyện đào tạo tốt Các chiến lược S - O S1 Có nhiều dự án đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ S2 Công nghệ may mặc tiên tiến S3 Qui mô sản xuất lớn O2 Thị trường tiêu thụ mở rộng O3 Thu nhập bình quân đầu người tăng W: Những điểm yếu Không chủ động nguồn nguyên phụ liệu Chất liệu vải không ổn định Trang thiết bị lạc hậu 10 Nguồn vốn tự có chiếm tỷ lệ thấp cấu nguồn vốn Các chiến lược W - O W1 Không chủ động nguồn nguyên phụ liệu W3 Trang thiết bị lạc hậu W4 Nguồn vốn tự có chiếm tỷ lệ thấp cấu nguồn vốn O1 Nguồn nguyên phụ liệu nhập ngày Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn T: Những nguy Có thể xẩy vụ kiện chống bán phá giá từ thị trường Mỹ Thị trường nội địa ngày cạnh tranh gay gắt với hàng nhập Đặc biệt cạnh tranh gay gắt hàng Trung Quốc thị trường nội địa Việt Nam Thị phần hàng dệt may Việt Nam bị thu hẹp thị trường nội địa Các chiến lược S - T S4 Có thương hiệu tiếng S5 Đội ngũ công nhân lành nghề S6 Công tác huấn luyện đào tạo tốt T1 Có thể xẩy vụ kiện chống bán phá giá từ thị trường Mỹ T2 Thị trường nội địa ngày cạnh tranh gay gắt với hàng nhập Các chiến luợc W - T W2 Chất liệu vải không ổn định W5 Khâu thiết kế tạo mẫu sản phẩm chưa đầu tư mức W6 Hoạt động marketing yếu T3 Đặc biệt cạnh tranh gay gắt hàng Trung Quốc Luan van Luan an Do an 11 Khâu thiết kế tạo mẫu sản phẩm chưa đầu tư mức 12 Hoạt động marketing yếu đa dạng O4 Thị trường tài phát triển O5 Sự phát triển khoa học công nghệ thị trường nội địa Việt Nam T4 Thị phần hàng dệt may Việt Nam bị thu hẹp thị trường nội địa PHỤ LỤC SƠ ĐỒ TỔ CHỨC TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM (VINATEX) Khối quan chức năng, tham mưu giúp việc Ban tài kế tốn Ban kế hoạch đầu tư Ban tổ chức lao động tiền lương Ban kỹ thuật – Công nghệ Mơi trường Ban cổ phầnhố Văn phịng Tập Đoàn Trung tâm xúc tiến thương mại Trung tâm Đào tạo quản lý nguồn nhân lực Trung tâm thơng tin 10 Tạp chí Dệt – May Thời trang Khối nghiệp Viện Kinh tế – Kỹ thuật Dệt May Viện mẫu thời trang (FADIN) Viện Nghiên cứu Phát triển Trung tâm Y tế Dệt May Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Trường Cao đẳng Công nghiệp Dệt may Thời trang Hà Nội Trường trung học Kỹ thuật May Thời trang Trường trung học Kinh tế Kỹ thuật Dệt May Khối hạch tốn phụ thuộc Cơng ty SX & XNK Dệt May Công ty Thương mại Dệt may Tp HCM Công ty tư vấn xây dựng Dịch vụ đầu tư Cty hợp tác lao động nước Cty Kinh doanh hàng thời trang Việt Nam Cty Nhuộm Yên Mỹ Cty Dệt SơnTrà Cty Đầu tư Xây dựng An Thịnh Vinatex Khối hạch toán độc lập Tổng cơng ty hoạt động theo mơ hình công ty mẹ Tổng công ty Dệt May Hà Nội Tổng công ty Dệt Phong Phú Tổng công ty May Việt Tiến Cty TNHH Nhà nước thành viên Cty dệt lụa Nam Định Cty Dệt 8/3 Cty Dệt Kim Đông Xuân Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Cty Tài Dệt – May Cty Bơng Việt Nam Cty Dệt May Đông Á Cty Dệt kim Đông Phương Cty Dệt Nam Định Cty Dệt May Hồ Thọ 10 Cty Dệt Việt Thắng Khối cơng ty liên kết, liên doanh Cty TNHH XNK Thành Đông Cty TNHH May Tân Châu Trung Tâm Đào Tạo Dệt May quốc tế (IGTC) Cty Liên Doanh Clipsal Cty Liên Doanh TNHH Domatex Cty Liên doanh giao nhận vận tải Trimax Khối công ty cổ phần Công ty cổ phần tổng công ty chiếm giữ trên50% vốn cổ phần A Các doanh nghiệp cổ phần hoá từ Doanh nghiệp Nhà Nước Cty Cổ Phần May Thăng Long Cty May Nam Định Cty May 10 Cty May Chiến Thắng Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Cty May Hưng Yên Cty May Đáp Cầu Cty CP SX – XNK Dệt May Đà Nẵng Cty May Nhà Bè Cty May Phương Đông 10 Cty Dệt May Huế 11 Cty Dệt Vĩnh Phú 12 Cty Sợi Trà Lý 13 Cty Dệt Đông Nam 14 Cty CP Cơ Khí May Gia Lâm 15 Cty Dệt vải CN Hà Nội 16 Cty May Đức Giang 17 Cty CP Len Việt Nam B Các cơng ty góp vốn thành lập Cty CP Sợi Phú Bài Cty CP Đầu tư Vinatex – Tân Tạo Cty phụ liệu Bình An Cty CP Đầu tư phát triển BìnhThắng Cty CP PTHHT Dệt May Phố Nối Cty cổ phẩn Tổng công ty nắm 50% vốn Cty May Bình Minh Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn