Luận văn thạc sĩ kinh tế nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của việt nam

74 289 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế  nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BFDDDSDDWSSASa|saszxczcxc TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - BÙI ANH CHÍNH NGHIÊN CỨU CÁC CÚ SỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM - BÙI ANH CHÍNH NGHIÊN CỨU CÁC CÚ SỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TẤN HOÀNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn BÙI ANH CHÍNH MỤC LỤC LỜI TỰA I GIỚI THIỆU II CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Các nghiên cứu nước 2.2 Các nghiên cứu nước 10 III MÔ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 14 3.1 Một số phương thức tác động cú sốc từ bên đến biến số kinh tế vĩ mô nước 14 3.2 Xây dựng mô hình SVAR cho nghiên cứu 17 3.2.1 Lựa chọn biến phân tích sơ lược 17 3.2.2 Mô hình Structural VAR (SVAR) 18 3.2.3 Các ràng buộc cho ma trận SVAR 19 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 20 IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Phân tích hàm phản ứng đẩy hay phản ứng xung 22 4.1.1 Hàm phản ứng đẩy sản lượng công nghiệp nước với biến bên 23 4.1.2 Hàm phản ứng đẩy lãi suất nước (IR) với biến vĩ mô bên 25 4.1.3 Hàm phản ứng đẩy tỷ giá hối đoái nước (EX) với biến vĩ mô bên 27 4.1.4 Hàm phản ứng đẩy số giá tiêu dùng nước (CPI) với biến vĩ mô bên 29 4.1.5 Hàm phản ứng đẩy cung tiền (M1) với biến vĩ mô bên 31 4.2 Phân tách phương sai 33 4.3 Phân tích phản ứng biến vĩ mô Việt Nam 38 4.3.1 Hàm phản ứng đẩy hay hàm phản ứng xung 39 4.3.2 Phân tách phương sai 41 V KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ NGHIÊN CỨU 42 PHỤ LỤC 1: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM PHỤ LỤC 2: SƠ NÉT VỀ MÔ HÌNH SVAR DANH MỤC ĐỒ THỊ - HÌNH ẢNH Hình 3.1: Tác động lan truyền giá dầu giá thực phẩm bên tác động đến biến vĩ mô nước 15 Hình 3.2: Cơ chế lan truyền cú sốc ngoại sinh tới biến số vĩ mô nước 16 Đồ thị 4.1: Phản ứng sản lượng công nghiệp với cú sốc số giá Thế giới (Shock 1) 23 Đồ thị 4.2: Phản ứng sản lượng công nghiệp với cú sốc số sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 23 Đồ thị 4.3: Phản ứng sản lượng công nghiệp với cú sốc số giá Mỹ (Shock 3) 23 Đồ thị 4.4: Phản ứng sản lượng công nghiệp với lãi suất Fed (Shock 4) 23 Đồ thị 4.5: Phản ứng biến lãi suất (IR) với cú sốc số giá Thế giới (Shock 1) 25 Đồ thị 4.6: Phản ứng biến lãi suất (IR) với cú sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 25 Đồ thị 4.7: Phản ứng biến lãi suất (IR) với cú sốc số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 25 Đồ thị 4.8: Phản ứng biến lãi suất (IR) với cú sốc lãi suất FED (Shock 4) 25 Đồ thị 4.9: Phản ứng biến tỷ giá hối đoái với cú sốc số giá Thế giới (Shock 1) 27 Đồ thị 4.10: Phản ứng biến tỷ giá hối đoái với cú sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 27 Đồ thị 4.11: Phản ứng biến tỷ giá hối đoái với cú sốc số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 27 Đồ thị 4.12: Phản ứng biến tỷ giá hối đoái với cú sốc lãi suất FED (Shock 4) 27 Đồ thị 4.13: Phản ứng biến số giá CPI với cú sốc số giá Thế giới (Shock 1) 29 Đồ thị 4.14: Phản ứng biến số giá CPI với cú sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 29 Đồ thị 4.15: Phản ứng biến số giá CPI với cú sốc số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 29 Đồ thị 4.16: Phản ứng biến số giá CPI với cú sốc lãi suất FED (Shock 4) 29 Đồ thị 4.17: Phản ứng biến cung tiền M1 với cú sốc số giá Thế giới (Shock 1) 31 Đồ thị 4.18: Phản ứng biến cung tiền M1 với cú sốc sản lượng công nghiệp Mỹ (Shock 2) 31 Đồ thị 4.19: Phản ứng biến cung tiền M1 với cú sốc số giá tiêu dùng Mỹ (Shock 3) 31 Đồ thị 4.20: Phản ứng biến cung tiền M1 với cú sốc lãi suất FED (Shock 4) 31 Đồ thị 4.21: Phản ứng sản lượng công nghiệp với cú sốc vĩ mô khác Việt Nam 39 Đồ thị 4.22: Phản ứng số giá tiêu dùng với cú sốc vĩ mô khác Việt Nam 39 Đồ thị 4.23: Phản ứng cung tiền M1 với cú sốc vĩ mô khác Việt Nam 39 Đồ thị 4.24: Phản ứng lãi suất (IR) với cú sốc vĩ mô khác Việt Nam 39 Đồ thị 4.25: Phản ứng tỷ giá hối đoái danh nghĩa với cú sốc vĩ mô khác Việt Nam 40 Biểu đồ PL.1.1 Giá trị GDP tính theo USD từ 1985 đến 2012 Biểu đồ PL.1.2 Tăng trưởng GDP trung bình nước Biểu đồ PL.1.3 Tăng trưởng GDP Việt Nam GDP thực Mỹ từ 1990 đến 2011 Biểu đồ PL.1.4 Tăng trưởng GDP Việt Nam GDP danh nghĩa Mỹ từ 1990 đến 2012 Biểu đồ PL.1.5 Mức thay đổi tỷ giá hối đoái danh nghĩa Việt Nam từ 1995 – 2012 Biểu đồ PL.1.6 Mức thay đổi trung bình tỷ giá hối đoái danh nghĩa (theo USD) hàng năm nước từ 1995 -2012 Biểu đồ PL.1.7 Tình hình xuất nhập Việt Nam từ năm 1986 đến 2012 (ĐVT Millions USD) Biểu đồ PL 1.8 So sánh mức trung bình xuất nhập thay đổi hàng năm nước từ 1995 – 2012 Biểu đồ PL 1.9 Chênh lệch trung bình Xuất – Nhập giai đoạn từ 1995 – 2012 Biểu đồ PL.1.10 Giá trị xuất nhập Việt Nam từ 1996 – 2012 Biểu đồ PL 1.11 Biến động CPI hàng năm từ 1995 – 2012 Biểu đồ PL.1.12 Biến động CPI trung bình qua năm từ 1995 đến 2012 nước DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Các biến số nghiên cứu mô hình SVAR 17 Bảng 3.2: Cấu trúc hệ phương trình SVAR dạng ma trận 19 Bảng 3.3: Kết kiểm định tính dừng theo phương pháp ADF cho biến 20 Bảng 4.1: Giá trị trung bình từ kỳ đến kỳ 20 phản ứng biến số sản xuất công nghiệp nước (IP) với cú sốc từ bên 24 Bảng 4.2: Giá trị trung bình từ kỳ đến kỳ 20 phản ứng biến lãi suất nước (IR) với cú sốc từ bên 26 Bảng 4.3: Giá trị trung bình từ kỳ đến kỳ 20 phản ứng biến tỷ giá hối đoái danh nghĩa nước (EX) với cú sốc từ bên 28 Bảng 4.4: Giá trị trung bình từ kỳ đến kỳ 20 phản ứng biến số giá tiêu dùng nước (CPI) với cú sốc từ bên 30 Bảng 4.5: Giá trị trung bình từ kỳ đến kỳ 20 phản ứng biến cung tiền nước (M1) với cú sốc từ bên 32 Bảng 4.6: Phân tách phương sai số sản xuất nước (IP) với biến ngoại sinh 33 Bảng 4.7: Phân tách phương sai số giá tiêu dùng nước (CPI) với biến ngoại sinh 34 Bảng 4.8: Phân tách phương sai cung tiền M1 nước (M1) với biến ngoại sinh 35 Bảng 4.9: Phân tách phương sai lãi suất bán buôn nước (IR) với biến ngoại sinh 36 Bảng 4.10: Phân tách phương sai tỷ giá hối đoái nước (EX) với biến ngoại sinh 37 Bảng 4.11: Giá trị trung bình từ kỳ đến kỳ 20 phản ứng biến vĩ mô nước với cú sốc khác Việt Nam 41 Bảng 4.12: Phân tách phương sai biến nội sinh Việt Nam 41 Bảng 4.13: Các loại puzzle phổ biến nghiên cứu thực nghiệm 44 Bảng PL.1.1 Các thị trường xuất Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SVAR: Mô hình vector tự hồi quy cấu trúc (Structural Vector Autoregression hay Structural VAR) VAR: Mô hình vector tự hồi quy (Vector Autoregression) ADF: Phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị Augmented Dickey Fuller Shock 1: Cú sốc từ số giá hàng hóa giới (WCPI) Shock 2: Cú sốc từ số sản xuất công nghiệp Mỹ (US_IP) Shock 3: Cú sốc từ số giá tiêu dùng Mỹ (US_CPI) Shock 4: Cú sốc từ lãi suất FED (FED) Shock 5: Cú sốc từ số sản xuất công nghiệp nước (IP) Shock 6: Cú sốc từ số giá tiêu dùng nước (CPI) Shock 7: Cú sốc từ số cung tiền M1 nước (M1) Shock 8: Cú sốc từ số lãi suất bán buôn (IR) Shock 9: Cú sốc từ số tỷ giá hối đoái danh nghĩa nước (EX) Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam LỜI TỰA Bài luận văn sử dụng phương pháp định lượng việc áp dụng mô hình Structural Vector Autoregression (Structural VAR), gọi tắt SVAR, để nghiên cứu tác động cú sốc bên ngoài, cú sốc từ kinh tế Mỹ, tác động tới biến số kinh tế vĩ mô nước cung tiền M1, lãi suất, tỷ giá hối đoái danh nghĩa, số giá tiêu dùng CPI, số sản xuất công nghiệp (IIP),… Việt Nam số nước khu vực Châu Á giai đoạn từ 2004 đến 2012 Qua đo lường mức độ tác động cú sốc ngoại sinh tới Việt Nam so sánh với nước khu vực Các nước lựa chọn để so sánh với Việt Nam gồm: Nhật Bản, Hàn Quốc Malaysia, dải liệu lấy theo tháng từ tháng 1/2004 đến tháng 12/2012 Dữ liệu chạy kiểm định phần mềm Eviews 6.0 Qua phân tích cho thấy mức độ ảnh hưởng biến ngoại sinh dai dẳng, phản ứng cấu trúc nước trước cú sốc ngoại sinh không đồng đều, cú sốc có khuynh hướng mạnh kỳ 2-3 sau khuynh hướng tiệm cận dần giá trị từ kỳ 13 trở So với nước phân tích phương sai cho thấy cung tiền M1 giải thích nhiều biến số giá sản xuất giới (WCPI), biến động số giá tiêu dùng Việt Nam giải thích nhiều biến số giá tiêu dùng Mỹ (US_CPI); tương tự, biến động tỷ giá hối đoái Việt Nam giải thích nhiều biến WCPI (lần lượt 18.40% cho kỳ 17.89% kỳ 24); so với nước biến lãi suất Việt Nam giải thích nhiều biến FED (sau Nhật Bản), mức độ giải thích có khuynh hướng giảm dần theo thời gian I GIỚI THIỆU Chính sách tiền tệ công cụ giúp ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân ổn định tiền tệ, tạo lập tảng cho phát triển chung Mặt khác, kinh tế thị trường chất kinh tế tiền tệ Do đó, việc ổn định giá trị đồng tiền với việc thiết lập tài quốc gia mạnh sở cho việc kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế Tùy vào đặc điểm kinh tế hay thời điểm cụ thể quốc gia mà sách tiền tệ xác định theo hai hướng: sách tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giảm tỷ lệ thất nghiệp lạm phát tăng cao) hay sách tiền tệ thắt HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam Bảng PL.1.1 Các thị trường xuất Việt Nam 20 nƣớc có mà Việt Nam xuất nhiều STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Nước MỸ NHẬT BẢN TRUNG QUỐC HÀN QUỐC MALAYSIA ĐỨC CÁC TIỂU VƢƠNG QUỐC A RẬP ANH THÁI LAN HỒNG KÔNG CAMPUCHIA AUSTRALIA HÀ LAN SINGAPORE ẤN ĐỘ INDONÊSIA Ý ĐÀI LOAN TÂY BAN NHA PHÁP Trị giá ĐVT: USD) 8,846,228,449 5,289,945,574 4,948,500,551 2,646,632,754 1,971,483,759 1,950,352,034 1,598,172,733 1,425,149,215 1,360,307,763 1,325,447,851 1,270,415,543 1,258,150,583 1,137,762,006 1,035,197,712 1,021,073,929 930,991,171 897,802,778 844,409,039 814,512,173 809,907,297 Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam (http://www.customs.gov.vn/) 1.5 Chỉ số giá tiêu dùng Biểu đồ PL 1.11 Biến động CPI hàng năm từ 1995 - 2012 Nguồn: Tính toán từ nguồn liệu IMF HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam Biểu đồ PL.1.12 Biến động CPI trung bình qua năm từ 1995 đến 2012 nƣớc Nguồn: Tính toán từ liệu IMF So sánh với nƣớc số giá tiêu dùng Việt Nam tăng lên hàng năm cao, trung bình 7.28% (Thailand: 3.20%, Philipines: 5.08%, Indonesia: 11.31%, Singapore: 1.80%, Malaysia: 2.51%, HongKong:1.24%, Japan: -0.08%, China: 2.29%, Úc 2.64% Korea: 3.41%) HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam PHỤ LỤC SƠ NÉT VỀ MÔ HÌNH SVAR Ý tưởng hình thành mô hình SVAR Một mục tiêu nhà kinh tế vĩ mô làm để giải thích tổng thể kinh tế thông qua số GDP, đầu tư, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát… Các sách kinh tế tác động tới biến số vĩ mô này? Một khía cạnh khác nghiên cứu tìm vai trò mức độ ảnh hưởng ngân hàng trung ương lên kinh tế, khả việc làm ổn định biến động không mong muốn tổng thể kinh tế? Thomas J Sargent Christopher A Sims phát triển phương pháp thực nghiệm giúp trả lời loại câu hỏi Trong nghiên cứu tập trung vào mô hình Strutural VAR mà Sims người khởi xướng Nhưng trước vào tìm hiểu kỹ mô hình Sims Sargent, ta quay lại tìm hiểu số ý tưởng làm tiền đề xây dựng mô hình kinh tế lượng kinh điển hai ông Trong năm 1960, lý thuyết Keynes gần chiếm vị trí chủ đạo làm sở xây dựng mô hình thực nghiệm sau này, sách “Lý thuyết tổng quát việc làm, lãi suất tiền tệ”1 có tầm ảnh hưởng lớn tới nhà kinh tế thời Keynes người đưa hướng nghiên cứu kinh tế xác định đồng thời biến số (lao động, thu nhập, lãi suất giá hàng hóa) lúc theo thời gian, thay tách rời trước, nhấn mạnh tới tính ỳ lương giá (thay biến động tức thời lý thuyết cổ điển) Một mô hình kinh tế lượng xây dựng từ lý thuyết Keynes tiếng mô hình phản ứng đồng thời (dynamic simultaneous equation models) Mô hình phản ứng đồng thời sở để hình thành nên mô hình SVAR Mô hình SVAR mô hình phản ứng đồng thời khác đáng kể cách tiếp cận với vấn đề “indentification” Vấn đề mô với trợ giúp mô hình cấu trúc tổng thể sau, mô hình giả định thể cấu trúc “đúng” kinh tế: Yt BX t et (1) Với Yt ma trận vector đơn vị (nx1) biến nội sinh (endogenous variable), X t chứa đựng biến ngoại sinh nội sinh có độ trễ Vấn đề tảng ước tính mô hình cấu trúc ước tính cách trực tiếp phương trình (1) suy giá trị “đúng” cho ma trận tên gốc tiếng Anh: The General Theory of Employment, Interest, and Money, John Maynard Keynes (1883-1946) HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam B thông tin mẫu không đủ để thực việc ràng buộc xác định (indentifying restrictions) Các giá trị thực B xem “không nhận biết được” (unidentified) Việc bốc tách mô hình phương trình đồng thời thực cách đặc thù việc áp đặt ràng buộc mang tính loại trừ (exclusion restrictions) lên tham số ma trận B Những ràng buộc kiểm định Với ràng buộc ma trận , cho độ trễ việc thu thập liệu thống kê hoạt động kinh tế nhà thực sách tiền tệ nên họ quan sát biến kỳ phản ứng cách đồng thời tới biến Hay việc có độ trễ độ trễ kỹ thuật truyền dẫn (transmission mechanism) Hai điều dẫn đến việc đề xuất gần biến nội sinh không phản ứng đồng thời lên biến nội sinh khác2 Ví dụ với mô hình ba tham số đơn giản bao gồm biến sản lượng hay biến output (yt) biến cung tiền (mt) Biến output thể cho biến kinh tế vĩ mô phi sách, biến cung tiền thể cho biến công cụ sách tiền tệ Mô hình cấu trúc có dạng sau yt mt y1 mt y yt B yy ( L) y t B ym ( L)mt ed t Bmy ( L) yt Bmm ( L)mt emst (2) (3) Với B(L) đa thức toán tử L có độ trễ Phương trình (2) mô tả ảnh hưởng động công cụ sách tiền tệ lên hoạt động thực hay mô tả ảnh hưởng công cụ sách tiền tệ lên output Tại hai phương trình (2) (3) theo quan điểm truyền thống hai biến y1 y2 tiến Theo quan điểm mô hình SVAR, ràng buộc loại bỏ Ma trận B mô tả ảnh hưởng biến nội sinh có độ trễ lên sản lượng cung tiền Ma trận B ma trận mô tả mối quan hệ động biến mô hình Nhưng theo quan điểm mô hình phương trình đồng thời biến nội sinh có độ trễ không tương quan đồng thời hay tương lai với cú sốc cấu trúc Những ràng buộc biến nội sinh thật khó để kiểm nghiệm từ quan điểm mang tính lý thuyết, mô hình SVAR giới hạn áp đặt cho tham số ma trận HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam Cũng theo quan điểm truyền thống biến gọi ngoại sinh mạnh không tương quan với biến cách đồng thời, tương lai hay khứ Lucas Sargent (1979), hai ông cho biến số kinh tế không phụ thuộc vào quan hệ thời mà phụ thuộc vào kỳ vọng tương lai Lucas Sargent cho thay đổi sách thiết phải dẫn đến thay đổi vài tham số cấu trúc ảnh hưởng đến tham số mô hình rút gọn Hai ông trích tham số cấu trúc bất biến trước thay đổi sách tham số cấu trúc thay đổi thay đổi mô hình kinh tế thực nghiệm giá trị việc đánh giá sách thay Một phê phán khác đến đến từ Sims (1980) cho biến công cụ ngoại sinh khó để có biến ngoại sinh mô hình thực nghiệm Keynes xử lý sở tiên nghiệm mặc định không đáng tin cậy Đặc biệt cho phép tác nhân hình thành định sở kỳ vọng hợp lý tối ưu hóa liên thời gian Theo sau phê phán Lucas – Sargent – Sims, kinh tế học thực nghiệm phát triển hai phương pháp tiếp cận khác nhau, bổ sung cho Sargent tập trung vào xác định cách xác tham số cấu trúc, Sims lại tập trung vào việc bốc tách ảnh hưởng cú sốc mà không cần phải bốc tách tham số cấu trúc Sargent phân tích giai đoạn lạm phát cao Ông nghiên cứu lạm phát cao Mỹ thời kỳ năm 1970 thay đổi xảy sau gây tăng nhanh chóng, kéo dài hay sụt giảm lạm phát Trong phân tích này, Sargent cho kỳ vọng lạm phát tác động trở lại tới kiện hành chứa dựng hàm ý làm kiện ảnh hưởng tới kinh tế Điều ám thay đổi mang tính hệ thống thiết lập sách ảnh hưởng đến kỳ vọng, hàm ý phân tích sách Sargent Phương pháp Sargent dựa tảng kinh tế vi mô (microeconomic) Sargent sâu vào tìm hiểu cấu trúc sâu kinh tế hay cấu trúc bất biến trước thay đổi sách Điều đòi hỏi phải tìm kiếm tham số sâu điều chỉnh hành vi cá nhân liên quan đến thị hiếu, công nghệ, giới hạn nguồn lực, kỳ vọng,… Các tham số sâu phản ánh hành vi cá nhân bao hàm kỳ vọng sách không bị thay đổi trước thay đổi sách Mô hình Sargent đặt kỳ vọng làm trọng tâm Phương pháp Sargent đề phức tạp lẽ cần xác định cách xác tham số cấu trúc, đòi hỏi lập luận chặt chẽ có sức thuyết phục cao HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam đặc biệt khó khăn biến có mối quan hệ phi tuyến Một điều khiến cho mô hình Sargent phức tạp giả thuyết kỳ vọng hợp lý cho chủ thể kỳ vọng đồng xử lý tối ưu điều kiện có đầy đủ thông tin dần hướng tới đo lường kỳ vọng thực từ kinh tế Trường phái thứ hai đến từ Sims, mục tiêu Sims xác định thay đổi sách không kỳ vọng ảnh hưởng lên hoạt động kinh tế Với đặc trưng cốt yếu kỳ vọng (expected) không kỳ vọng (unexpected), phương pháp Sims đề xuất cách thức tách rời kỳ vọng (expected) từ thay đổi sách không kỳ vọng người dẫn dắt biến số kinh tế vĩ mô Sims tập trung vào tác động cú sốc kinh tế mà không ước lượng tham số cấu trúc Phương pháp ông nhận tán đồng rộng rãi, cho phép thiết lập làm thay đổi sách tiền tệ không kỳ vọng dẫn đến ảnh hưởng trực tiếp lên biến kinh tế vĩ mô Mô hình SVAR đời dựa khó khăn vốn có phương trình đẳng thức đồng thời, mà mô hình khó khăn việc tìm kiếm biến số nội sinh thực biến ảnh hưởng tới biến khác Phát triển từ khó khăn này, mô hình SVAR xử lý tất biến biến nội sinh, xem xét cú sốc với giả định trực giao (orthogonal) Mô hình tiếng Sims đề xuất mô hình vector tự hồi quy (VAR), với dạng rút gọn Khác với phương pháp truyền thống, phương pháp VAR tập trung vào xác định sai sốc cấu trúc Bằng kỹ thuật phi lý thuyết hay phân rã Cholesky, phương pháp VAR áp đặt trật tự đệ quy lên ma trận phương sai – hiệp phương sai Phân rã Cholesky áp đặt ma trận tam giác tam giác cho biến số, đòi hỏi trực giao với cú sốc khác Bằng cách này, Sims xác định sai số cấu trúc Kết hợp với hàm phản ứng đẩy, phương pháp VAR giúp nhà kinh tế ước tính mức độ khác thời gian phản ứng kinh tế cụ thể trước loại cú sốc khác Tuy nhiên, với phương pháp phi lý thuyết gặp phải trích Cooley & LeRoy Leaner cho rằng: thứ phân rã Cholesky thực phi lý thuyết, cú sốc ước tính mô mang đến biểu diễn cấu trúc thực sự; thứ hai liệu phân rã Cholesky có thực phi lý thuyết? Việc xếp trật tự phương trình mô hình đòi hỏi phải dựa lập luận lý thuyết Do đó, phân rã Cholesky thực tế hàm ý cấu trúc kinh tế đặc biệt mà phù hợp với lý thuyết Để khắc phục hạn chế VAR, phương pháp SVAR thay kỹ thuật xác định “phi lý thuyết” dựa mô hình rút gọn - cách xác định sai số cấu trúc trực tiếp từ mô hình gốc, từ tiến HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam hành phân tích phản ứng đẩy tương tự phương pháp luận VAR (do gọi “Structural VAR”) Chúng ta tìm hiểu sâu phần sau Phương pháp SVAR Mô hình Structural Vector Autoregression (Structural VAR), gọi tắt SVAR, ngày trở thành công cụ phổ biến phân tích truyền dẫn sách tiền tệ Phương pháp SVAR áp dụng rộng rãi số phần mềm kinh tế lượng Eviews, Stata hay RATs, giúp việc sử dụng mô hình trở nên dễ dàng Mô hình SVAR hay VAR đề xuất Sims (1980) phương pháp thay cho phương pháp mô hình đẳng thức đồng thời (dynamic simultaneous equation models) Tương tự phương pháp VAR, phương pháp SVAR không quan sát trực tiếp tương quan động biến mà quan sát tác động cú sốc lên mô hình Phương pháp SVAR giả định sai số cấu trúc trực giao, sai số cấu trúc chiếm vị trí trung tâm phương pháp SVAR Mô hình SVAR viết sau: y1t b12 y 2t 11 1t y 12 y 2t e1t y 2t b21 y1t 21 1t y 22 y 2t e2t (4) Trong đó, e1t ~ i.i.d , e2t 0 2 (5) t = 1,…,T; y1t y 2t đại diện cho hai biến số nghiên cứu; phương sai cú sốc cho biến số y1t 2 là phương sai cho biến số y 2t , Mô hình (4) gọi mô hình Structural VAR (SVAR) Cú sốc e1t e t độc lập gọi structural innovations – tạm dịch cú sốc cách tân cấu trúc, theo e1t e t không tương quan với nhau, đại diện cho cú sốc không kỳ vọng (unexpected shocks) tác động lên biến nội sinh Vì vậy, giá trị ma trận hai cú sốc e1t e t thể không tương quan hai cú sốc, nên giá trị hiệp phương sai (covariance) chúng i.i.d viết tắt Independent and identically distributed random variables HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam Ví dụ: y1t đại diện cho biến logarit GDP thực y 2t đại diện cho logarit cung tiền danh nghĩa, e1t giải thích cú sốc không kỳ vọng tác động lên biến GDP không tương quan tới e t - cú sốc không kỳ vọng tác động lên cung tiền Bây giờ, từ phương trình (4), ta chuyển b12 y 2t b21 y1t sang vế trái phương trình, mô hình (4) viết lại dạng ma trận sau: y1t y 2t b12 b21 hay ( b21 yt 11 12 21 22 y1t y 2t et (6) B ( L) y t b12 , B(L) e1t e2 t 11 12 21 22 , yt y1t ) y 2t Đây cách diễn giải phương pháp SVAR, thông thường người ta diễn giải (6) dạng giản lược, hay mô hình VAR chuẩn, cách nhân hai vế với ma trận nghịch đảo tồn , giả định có , ta chuyển phương trình (6) thành: yt hay yt với 1 det B * ( L) B ( L) y t B * ( L) y t b12 b21 1 et (7) u t (8) b12 1 b12 b21 b21 B( L) u t et Mô hình SVAR giả định cú sốc cách tân cấu trúc (structural innovations) trực giao hay e1t e2 t không tương quan với - giả thuyết quan trọng phân biệt mô hình SVAR với mô hình truyền thống trước Điều yêu cầu ma trận phương sai - hiệp phương sai e có dạng e 0 2 Khác biệt mô hình VAR SVAR Chúng ta xem xét khác biệt mô hình SVAR VAR thông qua hai hệ phương trình sau với 02 độ trễ: HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam + Hệ phương trình - VAR: theo mô hình VAR biến y1t giải thích độ trễ độ trễ y 2t , cụ thể y1t y y 2t 11 1t 21 y 2t 12 y1t 22 21 y 2t y 2t 22 y 11 1t y 2t 12 y1t 1t 2t (9) + Hệ phương trình - SVAR: Từ hệ phương trình (9) ta không xem xét phản ứng y1t hay y2t giải thích độ trễ biến mà giải thích biến thời điểm (thời điểm t xét) (ví dụ: y1t không giải thích độ trễ y1t y2t mà giải thích y2t thời điểm t ngược lại) Cụ thể, lúc hệ phương trình (9) trở thành y1t 11 y 2t 21 12 y 2t 22 11 y1t y1t 21 y 2t 21 y 2t 12 y1t y1t 22 y 2t 11 22 y 2t 1t y1t 2t 12 (10) Bây ta chuyển vế hệ phương trình bên trái viết gọn lại cho dễ nhìn dạng ma trận, ta có: 11 12 21 22 y1t y 2t 11 21 21 22 y1t y 2t 1t 2t hay A0Yt = BYt-1 + e (với A0 11 12 21 22 hay A11 A21 B A21 A22 11 21 21 22 y1t y 2t e s 1t s 2t 1t ) với s = 0,1,…,p (p độ trễ p 2t =0,1,…,p) Bây ta dùng cách tính VAR để ước lượng phương trình A0Yt = BYt-s+ e cách nhân hai vế phương trình cho A0-1 thành Yt = A0-1 BYt-s +e A0-1, với phương pháp tính mô hình VAR ta tính tham số A0-1 B Bây muốn xác định A0 dạng Structural VAR, người ta đưa k (k 1) / ràng buộc nhằm làm cho A0 A0-1 tồn xác định Các ràng buộc áp đặt lên ma trận A0 thông thường phải dựa vào lý thuyết kinh tế nghiên cứu để xây dựng Và xác định theo dạng long-run restrictions hay short-run restrictions Các tham số mô hình SVAR ước lượng qua hai bước sau: Bước 1: Ước lượng phương trình (i) dạng rút gọn sau Yt A0 A1Yt Hay Yt A0 A2Yt B1Yt B2Yt HVTH: Bùi Anh Chính 2 A0 ApYt B pYt p p A0 t (ii) vt (iii) Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam Với Bi A0 Ai , i=1,2,…,p, vt A0 t Các diễn giải phương trình (iii) VAR giản lược vt cú sốc cách tân (innovations) tương ứng với dạng giản lược có trung bình 0, phương sai vt ~ N (0, ) E ( v r vt ) A0 ( t t ) A0 ' A0 1` A0 ' Bước thứ 2: Xác định ma trận đồng thời A0 Số phương trình (iii) ước lượng theo phương pháp OLS thu phần dư vt Mô hình SVAR ước tính dựa phần mềm Eviews, chia làm 02 bước cách tối đa điều kiện hàm hợp lý (likelihood function) có điều kiện tham số ước tính VAR tìm bước Công thức hàm hợp lý cực đại (full information maximum likelihood – FIML) mô hình VAR cấu trúc tính theo Hamilton (1994) thể qua công thức sau: (1 / 2) log( ) (1 / 2) log A0 ( A0 )' ln Lt Trong vˆ' A0 ( A0 )' vˆ bị ràng buộc ma trận chéo, vt phần dư ước tính từ VAR giản lược (reduced VAR) Trong hệ SVAR, A0 có N2 tham số, có N(N+1)/2 giá trị riêng biệt Điều dẫn đến vấn đề indentification mô hình cấu trúc yêu cầu N(N-1)/2 số ràng buộc áp đặt lên hệ SVAR để thiết lập điều kiện identification xác Hàm phản ứng đẩy (impulse responses): Một cú sốc tác động tới biến số thứ i (ith variable) không ảnh hưởng cách trực tiếp đến biến số thứ i đó, mà bị lan truyền tới tất biến nội sinh khác thông qua cấu trúc động (cấu trúc có độ trễ) VAR Hàm phản ứng đẩy cho thấy ảnh hưởng cú sốc cấu trúc tác động tới thành tố vector biến nội sinh y theo thời gian Với chuỗi thời gian n kỳ, biến yt viết thành dạng ma trận chuyển vị hình VAR với độ trễ p – VAR(p) viết dạng: yt A1 yt A2 yt Với Ai (i = 1,2,…, n) ma trận hệ số (nxn) Ap yt ut p ut (u1t , u2t , , unt )' yt ( y1t , y2t , , ynt )' , mô (11) sai số trung bình zero theo phương pháp i.i.d (Independent and identically distributed random variables) có tính ngẫu nhiên Bây giờ, giả sử có hai biến (k =2) độ trễ (p=1) VAR (1) lúc HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam yt b10 b12 zt c11 yt zt b20 b21 yt c21 yt với ~ i.i.d (0, it i 1 c12 zt c22 zt ) cov( y , 1 z (12) yt zt ) (13) Từ (8) (9) ta biến đổi dạng ma trận sau: b21 b12 yt zt b10 b20 c11 c 21 yt zt c12 c 22 yt zt (14) Để đơn giản hơn, ta viết gọn lại BX t Xt t (15) (đây Mô hình VAR cấu trúc (SVAR: Structural VAR) hay mô hình VAR nguyên thủy (the Primitive System) Để chuẩn hoá phía bên trái phương trình (15), ta nhân cho ma trận nghịch đảo B B-1, lúc này, phương trình (15) trở thành B BX t Viết gọn lại Xt A0 A1 X t B 1 Xt B t (16) Đây ma trận dạng chuẩn VAR (UVAR: et B unstructured VAR) Hay yt zt a10 a20 yt zt y1,t a10 a11 y1,t a12 y2,t e1,t và; z1,t a20 a21 z1,t a22 z2,t e2,t a11 a12 a21 a22 Bước biến giá trị et B t e1t e2t (17), viết tách thành hệ phương trình sau e1t phương trình (17) dạng ma trận e2 t với B-1 ma trận đảo B, tức B 1 ( B*)T = B a B B = t , ta có (1 b21b12 ) b21 b12 (với B * yt zt phần phụ (cofactor) B ( B*)T ma trận chuyển vị B), suy ra: e1t e2t (1 b21b12 ) b21 b12 yt (18) hay e1t yt b12 zt (với b21b12 ) e2t b21 zt Suy luận hàm số đẩy, ta phương trình (16), biến đổi thành: HVTH: Bùi Anh Chính Trang Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam (12) X t A0 A1 X t et A0 I A1 L Xt et (với Xt-1 = L Xt, L ma trận hệ số) I A1 L Đầu tiên phân tích vế phải (RHS: Right hand Side) phương trình A0 I A1 (I A1 ) A0 (I a11 a12 A0 a21 a22 a11 a12 a21 a22 a A1 ) A0 I A1 (1 a22 )a10 a21a20 a12 a10 (1 a22 )a20 a22 a21 a12 a22 a10 a20 (1 a11 )(1 a22 ) a21a12 y z Tính dừng yêu cầu giá trị gốc I A1 L phải nằm (outside) vòng đơn vị Với giả định có điều Chúng ta viết tiếp thành phần số phương trình (16) thành et I A1 L i i t i Ae a11 a21 i a12 a22 i e1,t e ,t i i Lúc này, phương trình (16) trở thành: yt zt y z i i a11 a12 e1,t a21 a22 e2,t   i (19) i Ai Do có sai số phức hợp mô hình cách tân mô hình cấu trúc nên người ta phải chuyển dạng yt Mà phương trình (18) ta có zt e1t e2t (1 b21b12 ) b21 b12 yt (với e1t e2 t b21b12 ), thay zt vào (15) cho ta phương trình hàm số đẩy là: yt zt y z i b12 Ai 1 b12 b21 b21    y ,t i z ,t i y z i (i ) 11 (i ) 21 (i ) 12 (i ) 22 i y ,t i z ,t i X i i t i (20) i Từ phương trình ta lấy sai phân biến suy tác động đẩy biến y lên z ngược lại, sau: ( 0) , dz t d z ,t Với kỳ tương lai (xét kỳ) yt zt : dyt d z ,t Với kỳ yt zt : dy t d z ,t 12 22 12 ( 0) (1) dz t d z ,t 22 (1) Phân tách phương sai (variance decomposition) HVTH: Bùi Anh Chính Trang 10 Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam Bài nghiên cứu trình bày tóm lược ý tưởng phân tích phương sai dẫn nhập từ mô hình tự hồi quy SVAR hay VAR sau: Ý tưởng phân tích phương sai tính xem thay đổi hay cú sốc biến ảnh hưởng (có thể diễn giải dạng % số thực) lên biến khác Quay lại công thức số (20) trên, ta đặt xt i trái (LHS) phương trình (20), hay: xt yt zt i y z i b12 Ai 1 b12b21 b21    i y z y ,t i z ,t i i (i ) 11 (i ) 21 (i ) 12 (i ) 22 i y ,t i z ,t i i X i hay xt t i i X i i i t i (10) Bây nhân rộng giá trị i (từ đến ) lên + Với i = xt X Et xt t X t t t t Suy ra, giá trị dự báo kỳ : xt + Tương tự với i = thì: xt + Với i = thì: xt Ext + Với i = n kỳ thì: xt n Ext n Ext t t t Ext 1 t t n t t 1 t n t n n n t i t n i Bây giờ, xét y, nhân tố ma trận x Giá trị dự báo yt n Eyt n ( 11, y ,t n 11,1 y ,t n 11,n y ,t ) ( 21, z ,t n 21,1 z ,t n 21,n z ,t ) Lúc này, giá trị biến số dự báo n-step-ahead là: y ,n y 2 ( 211,0 11,1 11, n )  2 ( ,0 21,1 21, n ) z 21      proportion of var iance due to own shock proportion of var iance due to a z shock Decreases over time Grows over time HVTH: Bùi Anh Chính Trang 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Damodar N Gujarati xuất lần 3, Bản dịch “Giáo trình kinh tế lượng” đại học Fullbright từ “Basic Econometrics”, nhà xuất McGraw-Hill (2003) Lê Tấn Luật, Bài giảng “Kinh tế lượng”, ĐH Ngân hàng TP.HCM Nguyễn Thị Thu Hằng Nguyễn Đức Thành (2010) ,“Các nhân tố vĩ mô định lạm phát Việt Nam giai đoạn 2000 – 2010: chứng thảo luận” (http://www.undp.org.vn/digitalAssets/24/24640_InflationFinalReport-V-formatx.pdf) Nguyễn Phi Lân, “Nghiên cứu định lượng đo lường ảnh hưởng cú sốc ngoại sinh tác động đến kinh tế Việt Nam” Nguyễn Trọng Hoài, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo Phân tích liệu Kinh tế Tài chính, NXB Thông kê Phùng Thanh Bình, Hướng dẫn sử dụng Eviews 5.1 Trần Ngọc Thơ (2013) “Cơ chế truyền dẫn sách tiền tệ Việt Nam tiếp cận theo mô hình SVAR”, Tạp trí phát triển & hội nhập (http://www.uef.edu.vn/resources/newsletter_uef/2013_05/2.pdf) Tài liệu nước Bartosz Mackowiak (2006), “External Shocks, U.S Monetary Policy and Macroeconomic Fluctuations in Emerging Markets” (http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0304393207000724) Mardi Dungey and Adrian Pagan (2000), “A Structural VAR Model of the Australian Economy” (http://www.dungey.bigpondhosting.com/pdfs/dunpag.pdf) 10 Eric Zivot (2000), “Notes on Structural VAR Modeling” (http://www.eco.uc3m.es/~jgonzalo/teaching/timeseriesma/zivotvarnotes-reading.pdf) 11 Fung (2002), “A VAR Analysis of the Effects of Monetary Policy in East Asia” (http://www.bis.org/publ/work119.pdf) 12 Jarir Ajluni (2005), “Monetary Policy Shocks in a small open economy: assessing the “Puzzles” of Monetary Policy by SVAR” (http://mpra.ub.uni-muenchen.de/22880/) 13 Jean-Pierre Allegret, Cécile Couharde Cyriac Guillaumin (2010), “The impact of External Shocks in East Asia: Lessons from a Structural VAR Model with Block Exogeneity” (http://economix.fr/en/dt/2012.php?id=218) 14 Jan Gottschalk (2001), “An introduction into the SVAR Methodology: Indentification, Interpretation and Limitations of SVAR Model” (http://mercury.ethz.ch/serviceengine/Files/ISN/124218/ipublicationdocument_singledocument/1815f8a 0-33b6-4ef3-96ac-6f1093c5d4c8/en/kap1072.pdf) 15 Kungl Vetenskaps Akademien (2011), “Empirical Macroeconomics” 16 Lutz Kilian (2011), “Structural Vector Autoregressions” (http://www-personal.umich.edu/~lkilian/elgarhdbk_kilian.pdf) 17 Mala Raghavan and Param Silvapulle (2007), “Structural VAR approach to Malaysian Monetary Policy Framework: Evidence from the Pre- and Post-Asian Crisis Periods” (http://nzae.org.nz/wp-content/uploads/2011/08/nr1215397050.pdf) 18 Muhammad Arshad Khan et al (2011), “Macroeconomic Effects of Global Food and Oil price Shocks to the Pakistan Economy: A Structural Vector Autoregressive (SVAR) analysis” (http://econpapers.repec.org/article/pidjournl/v_3a50_3ay_3a2011_3ai_3a4_3ap_3a491-511.htm) 19 Tang, HC (2006), “The relative Importance of Monetary Transmission Mechanism in Malaysia”, CAMA Working Paper Series (http://cbe.anu.edu.au/research/papers/camawpapers/Papers/2006/Tang_232006.pdf) 20 Williame H Greence, Econometrics Analysis, page 586 đến page 595 Và nhiều tài liệu, website khác như: http://ycharts.com/indicators/ http://elibrary-data.imf.org/ http://ssrn.com/ http://www.customs.gov.vn/ http://google.com.vn http://www.customs.gov.vn/ http://www.investopedia.com/ http://scholar.google.com.vn/ ... ứng cú sốc ngoại sinh tác động đến biến số kinh tế vĩ mô nước, nhiên Việt Nam số lượng nghiên cứu sử dụng mô hình HVTH: Bùi Anh Chính Trang 13 Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô. .. HỌC KINH TẾ TP.HCM - BÙI ANH CHÍNH NGHIÊN CỨU CÁC CÚ SỐC TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... Việt Nam Vì đa phần, nghiên cứu Việt Nam chủ yếu tập trung vào cú sốc nội sinh (cú sốc nước) tác động lên biến số kinh tế vĩ mô nước, mà phần lớn nghiên cứu yếu tố tác động lên lạm phát Việt Nam,

Ngày đăng: 19/03/2017, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan