1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái trong hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM  CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CƠNG TRÌNH: QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Tháng 06/2010 MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ 1.1 Nhận diện rủi ro tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tỷ giá 1.1.3 Phân loại rủi ro tỷ giá 1.2 Quản lý rủi ro tỷ giá .4 1.2.1 Vai trò việc quản lý rủi ro tỷ giá 1.22.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến định quản trị rủi ro tỷ giá doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập 1.2.3 1.3 Các phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá 1.2.3.1 Quản lý rủi ro tỷ giá tự nhiên 1.2.3.2 Sử dụng thị trường sản phẩm phái sinh 1.2.3.3 Xây dựng chương trình quản trị rủi ro Kinh nghiệm doanh nghiệp giới việc quản lý rủi ro tỷ giá 10 1.3.1 Câu chuyện thành cơng HALLIBURTON chương trình quản trị rủi ro 10 1.3.2 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tỷ giá doanh nghiệp nước phát triển… 11 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 16 2.1 Hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 16 2.2 Những biến động tỷ giá thời gian qua 20 2.2.1 Tỷ giá USD/VND 20 2.2.2 Các cặp tỷ giá quan trọng khác 27 2.3 Sự thay đổi độ nhạy cảm rủi ro tỷ giá doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập khẩu… 31 2.4 Khảo sát thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập khầu doanh nghiệp Việt Nam 33 2.4.1 Mô tả mẫu khảo sát 33 2.4.2 Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam 34 2.4.3 Những hạn chế việc quản lý rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Việt Nam 40 2.4.4 Nguyên nhân dẫn đến hiệu thấp quản lý rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Việt Nam 44 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 51 3.1 Xu biến động tỷ giá thị trường 51 3.1.1 Tỷ giá USD/VND 51 3.1.2 Tỷ giá EUR/VND 54 3.2 Nhận diện rủi ro tỷ giá tương lai 55 3.3 Nâng cao hiệu quản lý rủi ro tỷ giá phương pháp truyền thống 56 3.4 Mở rộng việc sử dụng công cụ phái sinh vào quản lý rủi ro tỷ giá doanh nghiệp Việt Nam 60 3.4.1 Ngân hàng phải người tạo móng thị trường 61 3.4.2 Chính phủ NHNN cần bước hoàn chỉnh hành lang pháp lí sách kinh tế phù hợp với giao dịch phái sinh 65 3.4.3 NHNN cần tiến tới xây dựng chế tỷ giá linh hoạt, kích thích phát triển CCPS phòng ngừa RRTG 66 3.4.4 Xây dựng thị trường tài đại yếu tố liên quan tới quản lý rủi ro 67 3.4.5 Mở cửa thị trường tự cho tất định chế triển khai hợp đồng phái sinh 67 3.5 Ứng dụng chương trình quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam 68 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC A – BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHỤ LỤC B – VÍ DỤ VỀ CÁC LOẠI RỦI RO TỶ GIÁ PHỤ LỤC C – KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH PHỤ LỤC D – MỘT SỐ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC XUẤT NHẬP KHẨU SAU KHI GIA NHẬP WTO PHỤ LỤC E – GIỚI THIỆU ĐẠO LUẬT SARBANES - OXLEY (SOX) TÓM TẮT ĐỀ TÀI LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đại hội Đảng Toàn quốc lần thứ VI đánh dấu cột mốc thay đổi quan trọng nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế Những sách kinh tế mở cửa, hướng đến hội nhập với khu vực giới mang đến cho kinh tế đất nước nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng nhiều hội phát triển chất lượng, quy mơ loại hình Tuy nhiên, hội luôn kèm với thử thách Cuộc khủng hoảng kinh tế giới xảy gần gây tác động không nhỏ kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương Thiệt hại to lớn doanh nghiệp hoạt động xuất nhập xảy nhiều ngun nhân, khơng thể khơng kể đến rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro tỷ giá hối đoái đe dọa nghiêm trọng đến hiệu hoạt động hay chí tồn doanh nghiệp có hoạt động xuất nhập nước, đa số với quy mô vừa nhỏ, kinh doanh quản lý theo phương thức truyền thống đa phần khơng cịn phù hợp với kinh tế hội nhập mà theo đuổi Vì lý trên, nhóm tác giả xin chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam” để có nghiên cứu cụ thể thực trạng hạn chế việc quản lý rủi ro tỷ giá doanh nghiệp, từ có biện pháp phù hợp cho doanh nghiệp Việt Nam để hạn chế tổn thất xảy rủi ro MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề trọng tâm sau đây:  Những lý luận chung rủi ro tỷ giá kinh nghiệm quản lý rủi ro tỷ giá DN giới  Thực trạng quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam  Những cơng cụ mà doanh nghiệp sử dụng để quản lý rủi ro tỷ giá phương pháp sử dụng công cụ cách hiệu thơng qua vai trị hỗ trợ quan chức Nhà nước khắc phục từ doanh nghiệp; xây dựng chương trình quản lý rủi ro tỷ giá cho doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Khái niệm, phân loại rủi ro tỷ giá phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá hoạt động xuất nhập doanh nghiệp  Kinh nghiệm quản lý rủi ro tỷ giá số doanh nghiệp giới  Hoạt động quản lý rủi ro tỷ giá kinh doanh xuất nhập doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt có kết hợp với điều tra, khảo sát số doanh nghiệp xuất nhập địa bàn TP Hồ Chí Minh Tỉnh Bình Dương hoạt động quản lý loại rủi ro  Những đề xuất việc nâng cao hiệu quản lý rủi ro tỷ giá phương pháp khác nhau, đề xuất ứng dụng chương trình quản trị rủi ro ERM doanh nghiệp Việt Nam PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:  Khảo sát thực tế số doanh nghiệp Việt Nam  Thu thập thông tin từ nguồn cung cấp khác  Thống kê tổng hợp, xử lý thông tin thu thập  Dùng phương pháp phân tích tổng hợp – so sánh, phương pháp phân tích suy luận, phương pháp phân tích thống kê, phương pháp diễn dịch qui nạp để đưa kết luận cụ thể ĐÓNG GÓP VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Đề tài khái quát vấn đề liên quan đến rủi ro tỷ giá hối đoái với doanh nghiệp Việt Nam, đưa số phương pháp quản lý rủi ro thông dụng, đồng thời tiếp cận phương thức quản lý rủi ro tiên tiến giới Hướng phát triển đề tài việc tập trung nghiên cứu phương thức quản trị rủi ro đại, giới thiệu chương trình quản trị rủi ro doanh nghiệp lớn giới ứng dụng vấn đề thực hành phương thức doanh nghiệp Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ  DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1_ Kim ngạch XNK VN thời gian qua 16 Bảng 2.2_Tỷ giá USD/VND thức qua năm 21 Bảng 2.3_Tỷ giá USD/VND qua năm 22 Bảng 2.4_Biên độ dao động tỷ giá USD/VND qua thời gian 23 Bảng 2.5_Biến động tỷ giá USD/VND qua năm 24 Bảng 2.6_Mơ tả mẫu theo loại hình DN 33 Bảng 2.7_Mô tả mẫu theo quy mô vốn 34 Bảng 2.8_Mô tả mẫu theo quy mô hoạt động XNK 34  DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Hình 2.1_ Biểu đồ thể tỷ lệ tăng/giảm kim ngạch XNK qua năm 17 Hình 2.2_Biểu đồ thể tỷ lệ tăng/giảm kim ngạch XNK qua năm 17 Hình 2.3_Biểu đồ thể hiệ nhận thức DN RRTG 35 Hình 2.4_Biểu đồ thể nhận thức DN RRTG 36 Hình 2.5_Biểu đồ thể nguyên nhân khiến DN gặp RRTG 36 Hình 2.6_Biểu đồ thể phương pháp DN sử dụng để quản lý RRTG 37 Hình 2.7_Biểu đồ thể mức độ quan tâm DN CCPS 38 Hình 2.8_Biểu đồ nguyên nhân gây khó khăn việc sử dụng CCPS 38 Hình 2.9_Biểu đồ thể giải pháp từ phía NN nhằm nâng cao hiệu sử dụng CCPS 39 Hình 2.10_Biểu đồ thể giải pháp từ phía DN nhằm nâng cao hiệu sử dụng CCPS 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCPS : Công cụ phái sinh DN : Doanh nghiệp EU : Liên minh Châu Âu HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng Thương mại NK : Nhập RRTG : Rủi ro tỷ giá TCTK : Tổng cục Thống kê TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBCK : Ủy ban chứng khoán XK : Xuất XNK : Xuất nhập WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TỶ GIÁ 1.1 Nhận diện rủi ro tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm Rủi ro tỷ giá hối đoái (RRTG) rủi ro phát sinh biến động tỷ giá làm ảnh hưởng đến giá trị kỳ vọng tương lai RRTG gặp phải nhiều hoạt động khác doanh nghiệp (DN), nhìn chung, hoạt động có phát sinh giao dịch loại ngoại tệ chứa đựng RRTG Ví dụ, DN Việt Nam có khoản phải trả ngoại tệ vịng tháng tới trị giá 20000USD tính thời điểm với tỷ giá 1USD = 19000VND khoản phải trả có giá trị 380000000VND Tuy nhiên, tháng sau vào ngày toán khoản tiền này, tỷ giá USD VND lúc khơng cịn 19000VND/USD mà 19800VND/USD Như lúc khoản phải trả DN tăng thêm 16000000 VND tức 396000000VND Qua ví dụ trên, ta thấy phần tác động tỷ giá đến hoạt động kinh doanh DN Đây ví dụ với giá trị tương đối nhỏ hợp đồng với giá trị lớn tác động RRTG đáng kể Do thực vấn đề nóng bỏng mà DN cần quan tâm không muốn hoạt động sản xuất, kinh doanh bị tác động theo chiều hướng xấu 1.1.2 Nguyên nhân rủi ro tỷ giá Trong hoạt động kinh doanh, RRTG loại rủi ro mà DN thường xuyên gặp phải đáng lo ngại DN có hoạt động xuất nhập (XNK) Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng khoản thu chi ngoại tệ tương lai khiến cho hiệu hoạt động XNK bị ảnh hưởng đáng kể nghiêm trọng khiến cho DN phải chịu lỗ hoạt động kinh doanh Những nguyên nhân cụ thể liệt kê sau:  XNK dẫn đến nhu cầu thu chi ngoại tệ có nhiều biến động thị trường  Tỷ giá hối đoái thị trường ngày biến động theo hướng khó đốn trước xác định chủ yếu dựa vào quy luật cung cầu thị trường hối đối  Q trình kinh doanh quốc tế hoá sâu rộng dẫn đến việc đối mặt với nhiều loại rủi ro có RRTG  Khơng có chương trình quản lý rủi ro quản lý rủi ro không hiêu quả, không sử dụng công cụ phái sinh (CCPS), công cụ tài sử dụng khơng thích hợp  Thị trường cơng cụ tài CCPS Việt Nam cịn chưa phát triển, sách triển khai, áp dụng cịn nhiều hạn chế, bất cập, thiếu thơng tin… gây khó khăn việc tiếp cận sản phẩm phòng ngừa RRTG cho DN  Những nhân tố thị trường lãi suất, lạm phát triển vọng kinh tế Trong hoạt động đầu tƣ, RRTG xuất DN đa quốc gia nhà đầu tư tài có thu nhập chi tiêu nhiều loại tiền tệ dựa danh mục đầu tư đa dạng hóa bình diện quốc tế  Đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi: thường nhà đầu tư, DN đa quốc gia đầu tư vào nước tiếp nhận đầu tư ngoại tệ (đồng tiền quốc gia nhà đầu tư) để xây dựng nhà xưởng, sở hay mua trang thiết bị, máy móc nhằm phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh nước tiếp nhận đầu tư Sản phẩm sản xuất tiêu thụ nước tiếp nhận đầu tư doanh thu đại đa số đồng tiền nước tiếp nhận đầu tư Điều dẫn đến rủi ro đại phận chi phí ngoại tệ doanh thu lại nội tệ khiến DN đầu tư vào quốc gia tiếp nhận đầu tư không bù đắp chi phí bỏ ban đầu tỷ giá biến động theo chiều hướng bất lợi cho DN  Đối với hoạt động đầu tư gián tiếp: đa phần thông qua thị trường vốn qua số kênh đầu tư cổ phiếu, trái phiếu nước tiếp nhận đầu tư thường việc đầu tư kéo dài khoản thời gian Nhà đầu tư gặp phải RRTG hết thời kì đầu tư nhà đầu tư rút vốn tỷ giá có biến động bất lợi cho nhà đầu tư, ví dụ phải cần lượng nội tệ quốc gia tiếp nhận đầu tư để chuyến sang ngoại tệ ban đầu Hoạt động tín dụng chứa đựng RRTG lớn mà nhu cầu vay vốn ngoại tệ DN tăng cao giai đoạn lãi suất thấp, khoản vay lớn, trung dài hạn RRTG cần đặc biệt quan tâm Tóm lại, hoạt động DN có dịng thu chi ngoại tệ nhiều chứa đựng RRTG, mức độ rủi ro nhiều hay tùy thuộc vào mức độ biến động tỷ giá lớn hay nhỏ giá trị khoản thu chi 1.1.3 Phân loại rủi ro tỷ giá Các DN có nguồn thu hay chi ngoại tệ thường đối mặt với loại RRTG chính:  Rủi ro tài chính: rủi ro tài phát sinh người nắm giữ ngọai tệ tài sản Giá trị tài sản ngọai tệ nắm giữ so với tải sản tính đồng tiền hiệu lực người giữ thay đổi tỷ giá ngọai tệ đồng tiền hiệu lực thay đổi  Rủi ro chuyển đổi: rủi ro chuyển đổi đặc trưng phát sinh chuyển đổi báo cáo tài từ đồng tiền hiệu lực sang đồng tiền khác cho mục đích thơng tin hay so sánh Bảng cân đối kế toán thể giá trị sổ sách tài sản, nguồn vốn cổ phần cuối giai đọan báo cáo Tỷ giá hối đoái mà đồng tiền mua bán cuối giai đọan báo cáo (tỷ giá giao ngay) thường tỷ giá có hiệu lực tài khoản ghi nhận  Rủi ro giao dịch (còn gọi rủi ro thực hiện): rủi ro giao dịch phát sinh bên đồng ý mua hay bán hàng hóa với ngọai tệ định vào ngày xác định, thực tốn hay nhận tóan vào ngày sau Nếu tỷ giá thay đổi khoảng thời gian giữa, giá thương vụ bán mua đồng tiền hiệu lực thay đổi Rủi ro giao dịch phát sinh DN đồng ý mua bán giá ngọai tệ định Luan van Luan an Do an lệch kết đô la Yên phản ánh xuống giá Yên so với đô la khoảng thời gian năm Vấn đề tương tự phát sinh chuyển đổi bảng báo cáo thu nhập Acme bảng sau: Số dƣ ngày 1/1 Chi phí phát sinh (USD) Số dƣ ngày 31/12 $10000 Doanh thu (USD) $12000 Lợi nhuận gộp (USD) $2000 Tỷ giá USD/JPY Lợi nhuận gộp (JPY) sử dụng tỷ giá để tính chi phí doanh thu 100 110 200000 220000 Tỷ suất lợi nhuận gộp 16.70% Lợi nhuận gộp (JPY) sử dụng tỷ giá ngày 1-1 để tính chi phí tỷ giá ngày 320000 31-12 để tính doanh thu Tỷ suất lợi nhuận gộp 24.24% Theo bảng ta thấy, Acme gánh chịu chi phí sản xuất vào đầu năm không xác định doanh thu cuối năm Vì vậy, chi phí phát sinh tỷ giá 1USD = 100JPY Nếu giao dịch ghi nhận đô la, tỷ suất lợi nhuận gộp 16.7% Nếu doanh thu chi phí đổi sang Yên Nhật vào thời điểm đầu cuối năm, tỷ suất lợi nhuận gộp 16.7% Tuy nhiên, bảng báo cáo thu nhập đựợc đổi với hai tỷ giá khác áp dụng cho chi phí doanh thu, tỷ suất lợi nhuận gộp 24.24% Để giảm thiểu rủi ro này, cần cân nhắc tỷ giá trung bình thích hợp để chuyển đổi doanh thu chi phí Rủi ro giao dịch Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Khi Acme mở rộng họat động bán sản phẩm cho nhà phân phối Nhật, nhà phân phối thích trả tiền đồng n thay la Giả sử Acme tốn chi phí la, phải chuyển khoản doanh thu Yên sang đô la trước chi trả tiền lương công nhân tiền trả nhà cung cấp Thêm vào đó, Acme nhà phân phối thương lượng giá mua tháng Vì vậy, có khả tỷ giá thay đổi từ thời điểm thương lượng đến thời điểm chúng thật trả, rủi ro giao dịch xảy Ngày 1/1 Ngày 30/6 Ngày 30/6 Giá thương lượng (JPY) 200 200 200 Tỷ giá USD/JPY 100 110 90 1.8 2.22 Giá thương lượng (USD) Ví dụ, giả sử Acme đồng ý bán 100 sản phẩm cho công ty phân phối Nhật vào ngày 1/1 với giá JPY sản phẩm Tổng số tiền toán nhận sản phẩm vào ngày 30/6 Với công ty Nhật, giá tính đồng Yên biết trước Khi giá đồng Yên dự đóan Acme, khoản tiền la khơng chắn tỷ giá thay đổi ngày toán Xem bảng ta thấy tỷ giá tăng lên 110 vịng tháng, Acme nhận 1.8 USD cho sản phẩm bán cho cơng ty Nhật Dù vậy, tỷ giá giảm cịn 90, Acme nhận 2.22USD cho sản phẩm Rủi ro kinh tế Giả sử DN A sản xuất phân phối sản phẩm Mỹ, đối mặt với cạnh tranh từ nhà sản xuất Nhật Bản thông qua phân phối thị trường Mỹ Những nhà phân phối trả đồng Yên cố định tháng Nếu đô la lên giá so với yên, nhà phân phối Mỹ cần la để tốn khoản phải trả Yên gia tăng tỷ suất lợi nhuận gộp bán sản phẩm nhà sản xuất Nhật Hơn nữa, nhà phân phối sản phẩm Nhật Bản không thỏa mãn với tỷ suất lợi nhuận gộp cao có Họ có khuynh hướng gia tăng tổng lợi nhuận gộp (và hi sinh vài tỷ suất lợi nhuận gộp cao hơn) cách hạ thấp giá thành tăng thị phần so với A A Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an phải giảm giá sản phẩm sản phẩm A trở nên tính cạnh tranh Cuối cùng, A có khuynh hướng bị thua lỗ chi phí tính la, khơng phải n Nhật Tóm lại, rủi ro kinh tế ảnh hưởng đến vị trí cạnh tranh A theo cách sau đây:  Thua lỗ ban đầu sản phẩm giá rẻ Nhật xâm nhập thị trường  Tỷ suất lợi nhuận gộp giảm sau giảm giá sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm Nhật  Thua lỗ tiềm tương lai cấu trúc chi phi A cản trở A việc điều chỉnh giá sản phẩm Nhật Cho ví dụ rủi ro kinh tế dễ dàng việc tính tốn tác động Cơ là, bên khác nhau: nhà sản xuất nước ngoài, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, nhà phân phối sĩ lẻ Mỹ, người tiêu dùng Mỹ, gánh chịu hưởng lợi từ thay đổi tỷ giá Phạm vi bị ảnh hưởng đối tượng thay đổi phụ thuộc vào chiến lược định giá mức độ thương mại co giãn cầu theo giá Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC C KHÁI QUÁT VỀ CÁC CÔNG CỤ PHÁI SINH TRÊN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH Quyền chọn (Option) Quyền chọn cơng cụ cho phép người nắm giữ mua (nếu quyền chọn mua) bán (nếu quyền chọn bán) khối lượng định tài sản sở với mức giá xác định, thời gian định Các tài sản sở cổ phiếu, số cổ phiếu, trái phiếu, số trái phiếu, thương phẩm, đồng tiền hay hợp đồng giao sau Những yếu tố cấu thành quyền lựa chọn  Tên hàng hoá sở khối lượng mua theo quyền  Loại quyền (chọn mua hay chọn bán)  Thời hạn quyền  Mức giá thực theo quyền Những mức giá liên quan tới quyền lựa chọn  Giá thị trường hành loại hàng hoá sở  Giá hàng hoá sở thực theo quyền  Giá quyền lựa chọn Đối với quyền chọn mua, giá thực thấp giá hành tài sản sở, người mua quyền chọn có lợi Nếu giá thực với giá thị trường, quyền trạng thái hoà vốn, cao hơn, người mua quyền chọn gặp bất lợi Đối với quyền chọn bán ngược lại, người thực quyền chọn có lợi giá bán thực quyền cao giá thị trường hàng hoá sở bị tiền giá thực quyền thấp giá thị trường hàng hoá sở Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Giá trị mà người nắm giữ quyền lựa chọn nhận cách thực quyền gọi giá trị nội Nếu quyền trạng thái bị tiền, giá trị nội Giá thị trường quyền thường giá trị nội Giá bán quyền gọi phần phụ trội, chênh lệch giá bán quyền với giá trị nội (trong trường hợp quyền tiền) gọi phần phụ trội giá trị theo thời gian Hợp đồng kỳ hạn (Forward) Hợp dồng kỳ hạn thoả thuận người mua người bán chấp thuận thực giao dịch hàng hóa với khối lượng xác định, thời điểm xác định giao sau với mức giá ấn định vào ngày hơm Hàng hố thứ hàng hố nào; từ nông sản, đồng tiền, chứng khốn Theo hợp đồng có hai bên tham gia vào việc ký kết, giá hai bên tự thỏa thuận với nhau, dựa theo ước tính mang tính nhân Giá hàng hố thị trường giao vào thời điểm giao nhận hàng hố thay đơỉ, tăng lên giảm xuống so với mức giá đă kư kết hợp đồng Khi đó, hai bên mua bán bị thiệt hại đă cam kết mức giá thấp (bên bán) cao (bên mua) theo giá thị trường Như việc tham gia vào hợp đồng kỳ hạn, hai bên giới hạn rủi ro tiềm hạn chế lợi nhuận tiềm Và có hai bên tham gia vào hợp đồng, bên phụ thuộc vào bên việc thực hợp đồng Khi có thay đổi giá thị trường giao ngay, rủi ro toán tăng lên hai bên không thực hợp đồng Ngoài ra, với mức giá đặt mang tính cá nhân chủ quan nên khơng xác Bản thân hợp đồng kỳ hạn mang loại rủi ro:  Thứ nhất, giá thực tế vào ngày đáo hạn hợp đồng cao giá mong đợi, rủi ro vốn có cơng ty làm giảm giá trị công ty sụt giảm đền bù lợi nhuận hợp đồng kỳ hạn Vì vậy, hợp đồng kỳ hạn cung cấp cách phịng ngừa rủi ro hồn hảo Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an  Thứ hai, rủi ro tín dụng hay rủi ro khơng có khả chi trả hợp đồng Rủi ro có hai chiều, người sở hữu hợp đồng người nhận người chi trả, phụ thuộc vào biến động giá thực tế tài sản sở  Thứ ba, giá trị hợp đồng kỳ hạn giao nhận vào ngày đáo hạn hợp đồng, khơng có khoản chi trả thực vào ngày ký kết thời hạn hợp đồng Vậy nên, thân hợp đồng kỳ hạn có chứa nhiều rủi ro công cụ phái sinh Hợp đồng giao sau (Future) Công cụ tương tự công cụ kỳ hạn khắc phục rủi ro cơng cụ phịng chống rủi ro xảy hợp đồng kỳ hạn (như khả tốn, chi phí tìm đối tác cụ thể…) Giao dịch giao sau có đối tượng khách hàng thực doanh nghiệp, hộ sản xuất, kinh doanh xuất nhập (hàng nông sản, nhập sắt, thép, dầu ) với thời điểm giao/nhận hàng giao sau muốn xác định trước mức gía phải trả Sử dụng giao dịch giao sau khách hàng tính mức tổn thất tối đa mà khách hàng phải chịu xảy ra; tính lợi nhuận tối thiểu đạt được; có hội giao thương với đối tác lớn thị trường giới… với trợ giúp NHTM Công cụ hợp đồng giao sau chuẩn hoá cao hơn, giá cả, số lượng chi tiết hợp đồng đảm bảo trung tâm toán bù trừ, Định chế tài đóng vai trị (thường NHTM) Các hợp đồng chuẩn hoá thành viên tham gia thị trường phải tuân thủ qui định giới hạn giá để hạn chế biến động mạnh gây bất ổn cho thị trường Do hợp đồng chuẩn hố cao, thành viên ước lượng khối lượng hàng hoá giao dịch nên đảm bảo tính khoản thị trường Hầu hết hợp đồng giao sau thực qua trung tâm tốn bù trừ phải trả phí Các bên tham gia phải có tiền đặt cọc/ký quĩ để đảm bảo thực hợp đồng Bù lại, hai bên mua bán hợp đồng không thiết phải biết (tiết kiệm chi phí) mà cần trao đổi qua trung gian Sau thực hợp đồng, khoản tiền hồn trả thị trường giao sau đảm bảo an toàn cho giao dịch Trên thực tế, nơi giao dịch NHTM đồng thời Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an sàn giao dịch hợp đồng giao sau, đó, NHTM đảm nhiệm ln vai trị trung tâm toán bù trừ để làm dịch vụ cho khách hàng, tự kinh doanh với khách hàng Khi tự kinh doanh, NHTM thường cho khách hàng đóng vai trị chọn trước người mua người bán cịn thân sẵn sàng làm đối tác Khi đó, ngân hàng thơng thường giữ vị sở hữu hàng hoá ngược với vị thời thị trường giao Hợp đồng giao sau thoả thuận mang tính pháp lý để mua bán loại tài sản định vào ngày định giao sau với mức giá xác định Với hợp đồng giao sau, người mua hợp đồng chấm dứt hợp đồng cách bán hợp đồng giao sau loại Điều thể đặc điểm hợp đồng giao sau đóng hợp đồng trước ngày đến hạn Một vai trò quan trọng thị trường tổ chức trao đổi cá nhân, tổ chức có nhu cầu sử dụng hợp đồng giao sau, đồng thời hạn chế rủi ro khả tốn Để làm điều này, ngồi quy định độ lớn hợp đồng, cịn có quy định ký quỹ ngày thực hợp đồng Ký quỹ hành động bắt buộc giao dịch hợp đồng giao sau Hợp đồng hoán đổi (Swap) Hốn đổi hợp đồng hai bên đồng ý hốn đổi dịng tiền, giao dịch mà hai bên đồng ý toán cho bên lại chuỗi dòng tiền khoảng thời gian xác định Tuỳ thuộc vào lãi suất hay giá sau thay đổi mà bên thu lợi nhuận bị lỗ Lãi bên lỗ bên Có loại hốn đổi hốn đổi tiền tệ, hoán đổi lãi suất, hoán đổi chứng khoán hoán đổi hàng hoá Và giống hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi gánh chịu rủi ro bên bị vỡ nợ Hoán đổi xem kết hợp hợp đồng kỳ hạn Nó cải tiến tài thực chất không phức tạp danh mục hợp đồng kỳ hạn rủi ro tín dụng diện hốn đổi có phần thấp so với rủi ro tín dụng hợp đồng kỳ hạn có kỳ hạn Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Khi xuất công cụ vào năm đầu thập kỷ 80 kỷ 20, ngân hàng dàn xếp giao dịch hoán đổi cho bên có nhu cầu bổ sung cho Các ngân hàng thu phí làm đại diện giao dịch khách hàng Thị trường phát triển, ngân hàng sẵn sàng tham gia với vai trò chủ chốt, thực bù trừ tất trạng thái với bên ngang đối tác mong muốn Thu nhập tạo từ chênh lệch lãi suất hốn đổi tốn nhận được, phí trả trước để giàn xếp Điều kiện tiên hợp đồng hoán đổi tiền tệ lãi suất thả với lãi suất cố định hai bên có lợi tương đối mà phía bên quan tâm, tương đối ngang tài Chi phí giao dịch cho loại hợp đồng tương đối cao Một ví dụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá từ công cụ phái sinh hoạt động XNK Ví dụ ngày 10/01, Cơng ty XK Việt Nam thông báo nhận USD 1000000 từ việc bán hàng hố cho nước ngồi sau hai tháng tức vào ngày 10/03 Về nguyên tắc, khoản thu nhập phải chuyển đổi VND để phục vụ sản xuất kinh doanh nước, không chắn tỷ giá USD/VND sau hai tháng nữa, nên tỷ giá USD/VND tăng nhà XK có lãi, ngược lại giảm nhà XK thiệt hại Để đảm bảo chắn khoản thu nhập USD 1000000 giá trị ngày hơm Cơng ty XK sử dụng công cụ phái sinh nói để bảo hiểm rủi ro tỷ sau: Sử dụng cơng cụ kỳ hạn: bán kỳ hạn USD 1000000 với tỷ giá, ví dụ 19000 USD/VND, có ngày giá trị rơi vào ngày nhận tiền ngày 10/03 Giao dịch này, Công ty khơng phải chịu khoản phí qua biết chắn giá trị số tiền thu đến hạn nhận tiền bất chấp tăng, giảm tỷ giá giao thị trường Sử dụng công cụ giao sau: ngun tắc sử dụng hợp đồng giao sau hồn toàn tương tự hợp đồng kỳ hạn Tuy nhiên giao dịch hợp đồng giao sau giao dịch chuẩn hố giao dịch thị trường có tổ chức Sở giao dịch, đặc điểm làm cho hợp đồng giao sau có tính khoản cao, cịn giao Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an dịch kỳ hạn thực thị trường OTC (thị trường liên ngân hàng) Trước giao dịch hợp đồng giao sau, người tham gia phải ký quỹ khoản tiền định vào tài khoản Sử dụng công cụ quyền chọn: Công ty mua quyền chọn bán USD 1000000 kỳ hạn tháng kể từ ngày thoả thuận với tỷ giá thực ví dụ 19000 USD/VND Hai tháng sau, ngày 10/03, tỷ giá USD giảm xuống 18600 VND Cơng ty có quyền bán số USD nhận với tỷ giá cam kết 19000 Trường hợp này, Cơng ty có lợi 400 USD/VND Ngược lại tỷ giá USD tăng lên 19500 USD/VND Công ty không thực quyền chọn bán với tỷ giá 19000 USD/VND mà bán số USD với tỷ giá thị trường lúc 19500 USD/VND Trong trường hợp này, Cơng ty có lợi 500 USD/VND Tuy nhiên để có quyền vậy, Cơng ty phải trả cho người bán khoản phí định Qua ví dụ dễ thấy việc cơng ty sử dụng quyền chọn bán vừa đảm bảo bán USD với tỷ giá tối thiểu 19000 USD/VND, cơng ty bỏ khoản phí nhỏ có hội kiếm lãi tỷ giá USD tăng lên Trong sử dụng cơng cụ kỳ hạn cơng ty bỏ lỡ hội kiếm lãi trường hợp tỷ giá tăng lên Như vậy, lợi ích bật cơng cụ phái sinh phòng ngừa hiệu rủi ro tỷ lãi suất, cơng cụ tài đại cịn giúp DN cân đối luồng tiền, cấu lại tài sản nợ (sử dụng cơng cụ hốn đổi) giảm bớt chi phí sở nhận định diễn biến thị trường Bên cạnh đó, với tính đa dạng vốn có, chúng thiết kế phù hợp với nhu cầu mức độ chấp nhận rủi ro khách hàng Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC D Một số cam kết Việt Nam lĩnh vực xuất nhập sau gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) Cam kết Việt Nam với WTO lĩnh vực ngân hàng xuất nhập Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006 khơng nằm ngồi xu hướng chung hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, với nhiều hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đời sống xã hội, bao gồm tạo điều kiện mở rộng thị trường XK cho hàng hoá Việt Nam, góp phần tăng cường thu hút vốn đầu tư nước ngoài, nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá nước Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc cánh cửa XK rộng mở, bên cạnh DN có nhiều lợi Việt Nam dần hồn thiện thể chế cải cách hành chính, tạo lập môi trường kinh doanh có sức hấp dẫn, an tồn nhà đầu tư … Những cam kết với WTO lĩnh vực ngân hàng thuế NK phần thay đổi diện mạo tình hình quản lý ruỉ ro tỷ giá DN XNK Cam kết ngoại hối toán Đối với giao dịch vãng lai, Việt Nam cho biết biện pháp kiểm soát giao dịch vãng lai tự hóa Việt Nam quy định nghĩa vụ tạm thời phải kết hối ngoại tệ với mục đích tập trung ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngoại tệ cho kinh tế nới lỏng dần yêu cầu kết hối tình hình kinh tế cải thiện Việt Nam cam kết biện pháp quản lý ngoại hối áp dụng trường hợp ngoại lệ, Chính phủ Việt Nam định, nhằm trì an ninh tài tiền tệ quốc gia phù hợp với điều lệ IMF Việt Nam khẳng định hạn chế giao dịch vãng lai bãi bỏ khơng trì biện pháp trái với cam kết dịch vụ ngân hàng dịch vụ tài khác toán giao dịch vãng lai chuyển tiền quốc tế Cam kết thuế nhập Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Việt Nam cam kết ràng buộc với toàn Biểu thuế NK hành gồm 10.600 dòng thuế Thuế suất cam kết cuối có mức bình qn giảm 23% so với mức thuế bình quân hành (thuế suất MFN) Biểu thuế (từ 17.4% xuống 13.4%) Thời gian thực sau - năm Trong đó, Việt Nam cắt giảm thuế với khoảng 3800 dòng thuế; ràng buộc mức thuế hành với khoảng 3700 dòng; ràng buộc theo mức thuế trần – cao mức thuế suất hành với 3170 dòng thuế, chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, số phương tiện vận tải Một số mặt hàng có thuế suất cao từ 30% trở lên cắt giảm thuế gia nhập Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử Đối với lĩnh vực nơng nghiệp, mức cam kết bình quân 25.2% vào thời điểm gia nhập 21.0% mức cắt giảm cuối So sánh với mức thuế MFN bình quân lĩnh vực nông nghiệp 23.5% mức cắt giảm 10% Đối với lĩnh vực cơng nghiệp, mức cam kết bình qn vào thời điểm gia nhập 16.1%, mức cắt giảm cuối 12.6% So sánh với mức thuế MFN bình qn hàng cơng nghiệp 16.6% mức cắt giảm 23.9% Mức độ cam kết cắt giảm thuế Việt Nam tổng hợp theo số nhóm ngành hàng nhóm mặt hàng với thời gian thực cụ thể hoá bảng đây: Bảng Các cam kết thực Hiệp định tự hoá theo ngành Hiệp định tự hoá theo T/s MFN T/s cam kết Số dòng thuế ngành (%) cuối (%) HĐ công nghệ thông tin ITA330 5.2% 0% tham gia 100% HĐ hài hồ hố chất CH1.300/1.600 6.8% 4.4% tham gia 81% HĐ thiết bị máy bay dân dụng 89 4.2% 2.6% CA- tham gia hầu hết HĐ dệt may TXT- tham gia 1.170 37.2% 13.2% 100% HĐ thiết bị y tế ME- tham gia 81 2.6% 0% 100% Ngồi ra, tham gia khơng đầy đủ số HĐ khác thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng… Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Cam kết WTO hạn chế số lượng xuất khẩu, nhập Việt Nam cam kết từ thời điểm gia nhập WTO không áp dung không áp dụng trở lại biện pháp hạn chế số lượng NK không phù hợp với quy định WTO Cụ thể là: Ngoài trường hợp hạn chế định lượng lợi ích cơng cộng phù hợp với quy định WTO, Việt Nam cam kết sau:  Bãi bỏ hạn ngạch NK hàng dệt may kể từ thời điểm gia nhập  Bãi bỏ tất biện pháp hạn ngạch NK trừ hạn ngạch thuế quan thuốc nguyên liệu, trứng gia cầm, đường thô, đường tinh luyện, muối  Bãi bỏ biện pháp cấm NK thuốc điếu xì gà với điều kiện việc NK thưc VINABATA Bộ công thương cấp phép NK tự động  Bãi bỏ biện pháp cấm NK ô tô cũ không năm sử dụng  Cho phép NK phần mềm, thiết bị mã hố thuộc diện tiêu dùng đại chúng ( khơng liên quan đến bí mật quốc gia)  Bãi bỏ biện pháp cấm NK xe máy có dung tích từ 175cm3 trở lên kể từ ngày 31/5/2007 với đièu kiện Bộ công thương cấp phép NK tự động Những cam kết khác Về nông nghiệp, gia nhập WTO, theo quy định, DN Việt Nam phép đấu thầu thị trường thành viên Trước đây, nơng sản Việt Nam khó vào thị trường Mỹ, Nhật, EU thuế cao bị phân biệt đối xử Khi gia nhập, Việt Nam có hội tiếp cận thị trường cách thuận lợi Đặc điểm thị trường khối lượng tiêu thụ thấp giá sản phẩm cao, phù hợp với quy trình sản xuất hàng hóa chun canh quy mơ nhỏ, tận dụng tốt gia tăng đáng kể.giá trị XK Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an PHỤ LỤC E GIỚI THIỆU ĐẠO LUẬT SARBANES – OXLEY (SOX) Tóm tắt quy định Đạo luật Sarbanes-Oxley (SOX), biết với tên Đạo luật Sarbox luật nghề kế toán, kiểm toán, ban hành Hoa Kỳ năm 2002 Sau sụp đổ gây chấn động nước Mỹ nhiều tập đoàn lớn như: Enron, WorldCom, Peregrine Systems , nước Mỹ ban hành đạo luật nhằm ngăn chặn gian dối tài bảo vệ nhà đầu tư tốt Mục tiêu Đạo luật nhằm bảo vệ lợi ích nhà đầu tư vào công ty đại chúng cách buộc công ty phải cải thiện đảm bảo tin tưởng vào báo cáo, thơng tin tài cơng khai Cụ thể, Đạo luật Sarbanes-Oxley yêu cầu công ty cổ phần phải ý xác đáng đến việc công khai thông tin tài chính, trì quy trình quản lý trao đổi thông tin nội bộ, lưu bảo vệ liệu Đồng thời, đạo luật bổ sung thêm quy định ràng buộc trách nhiệm cá nhân giám đốc điều hành (CEO) giám đốc tài (CFO) độ tin cậy báo cáo tài chính, bênh cạnh u cầu cơng ty đại chúng phải có thay đổi kiểm sốt nội bộ, đặc biệt kiểm sốt cơng tác kế tốn Cũng nhờ đạo luật này, vị trí thị kiểm tốn viên đặt vị trí trung tâm, cầu nối quan trọng tạo nên báo cáo tài có tính độc lập cao mức độ tin tưởng cao Đạo luật SOX buộc cơng ty phải đối mặt với hình thức phạt việc không làm theo quy định phạt tiền tù, công ty cần hệ thống bảo mật toàn diện dành cho doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu thông thường thực tế như: bảo mật thông tin, kiểm tra điểm yếu, nhận dạng tài sản, sách cấu hình, phát phản ứng với mối hiểm họa, việc ép buộc sách, việc giám sát Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Sáu nội dung đạo luật SOX: Các CEO CFO phải ký vào cam kết đảm bảo tính xác báo cáo tài mà công ty công bố trước công chúng đầu tư Các báo cáo phải đảm bảo thể trung thực kết hoạt động công ty Nếu thông tin sai, vị phải chịu trách nhiệm Các công ty phải lập Ban giám sát Kế tốn cơng ty có thẩm quyền đặc biệt quan trọng chưa có trước giám sát công tác công ty làm kiểm tốn cho cơng ty Một loạt quy định tiêu chuẩn đưa Ban giám đốc không trực tiếp định số phận cơng ty kiểm tốn làm hợp đồng với họ mà quyền thuộc Ban Kiểm tốn cơng ty Ban định th, không thuê, sa thải, không sa thải, chấm dứt hay không chấm dứt hợp đồng với công ty kiểm tốn Các cơng ty kiểm tốn bị rút quyền bớt cung cấp dịch vụ cho khách hàng kiểm tốn họ để đảm bảo họ khơng bị lợi ích làm lung lay Các dịch vụ phải công ty khác cung cấp Trong báo cáo hàng năm phải có Báo cáo kiểm sốt nội thể vấn đề liên quan đến cơng tác kiểm tốn cách tồn diện Báo cáo phải có chứng thực cơng ty kiểm tốn Đạo luật đưa hình phát nghiêm khắc vi phạm quy định kiểm tốn việc tun án đến 20 năm tù với tội danh phá hủy tài liệu Một điểm đáng ý khác, Mục 404 đạo luật yêu cầu: “Các công ty yêu cầu phải công bố thông tin báo cáo hàng năm họ liên quan đến phạm vi phù hợp với kiểm sốt nội Các cơng ty phải đăng ký kế toán, báo cáo, chứng thực báo cáo việc đánh giá hiệu cấu kiểm soát nội thủ tục cho báo cáo tài ” Lúc đầu đạo luật có nhiều điểm bị phản ứng mạnh từ phía cơng ty đại chúng Mỹ, đặc biệt công ty niêm yết cổ phiếu sàn New York Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn Luan van Luan an Do an Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn

Ngày đăng: 05/07/2023, 20:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w